Biện pháp quản lí giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn quận ngũ hành sơn thành phố đà nẵng

26 43 0
Biện pháp quản lí giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn quận ngũ hành sơn thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÙI MINH QUẢNG BIỆN PHÁP QUẢN LÍ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Quản lí giáo dục Mã số : 60.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng - Năm 2016 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ QUANG SƠN Phản biện 1: TS Huỳnh Thị Tam Thanh Phản biện 2: TS.Trần Xuân Bách Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Giáo dục học họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng 01 năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta trọng công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho tầng lớp nhân dân xã hội để đưa quy định pháp luật vào sống xã hội, giáo dục ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa cho nhân dân nhằm nâng cao hiệu lực quản lí nhà nước xã hội tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Thời gian gần đây, tình trạng xuống cấp đạo đức phận học sinh trở nên đáng báo động Nạn bạo lực học đường, tượng học sinh gian dối kiểm tra, thi cử, nói tục, chửi bậy, trộm cắp, vi phạm luật an toàn giao thơng trở nên nhức nhối Ngun nhân tình trạng ý thức em vấn đề pháp luật hạn chế Do cần phải hình thành cho người có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, đặc biệt với đối tượng học sinh, từ em chưa phải người tham gia pháp luật thường xuyên Thực chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo, ý thức vai trò, vị trí sứ mệnh trị thời kỳ mới, năm qua, trường THPT địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng trọng đến việc giáo dục pháp luật cho học sinh Điều thể rõ qua quan tâm đạo Chi ủy, lãnh đạo nhà trường, kết học tập, rèn luyện học sinh Song, để đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, trường THPT cần phải trọng nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho học sinh Xuất phát từ lí nêu trên, chọn đề tài “Biện pháp quản lí giáo dục pháp luật cho học sinh THPT địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu nhằm mục đích tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật hành vi nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật học sinh nhà trường, góp phần ổn định môi trường giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, góp phần tăng cường hiệu quản lí nhà nước giáo dục Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng quản lí giáo dục pháp luật cho học sinh THPT, đề tài đề xuất biện pháp quản lí giáo dục pháp luật cho học sinh THPT địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp quản lí giáo dục pháp luật cho học sinh THPT địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Giả thuyết khoa học Việc quản lí giáo dục pháp luật cho học sinh THPT địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng đạt hiệu cao, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện giai đoạn tăng cường quản lí cơng tác qua việc thực đồng có hệ thống biện pháp quản lí từ tác động nhận thức, cải tiến nội dung đến tăng cường điều kiện hoàn thiện chế quản lí Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định sở lí luận quản lí giáo dục pháp luật cho học sinh THPT 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lí giáo dục pháp luật cho học sinh THPT địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng 5.3 Đề xuất biện pháp quản lí giáo dục pháp luật cho học sinh THPT địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài khảo sát thực trạng quản lí hiệu trưởng trường THPT giáo dục pháp luật cho học sinh địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010 – 2015; đề xuất biện pháp quản lí giai đoạn 2015 - 2020 Các biện pháp đề xuất cho trường THPT địa bàn quận Ngũ Hành Sơn Địa bàn nghiên cứu: 02 trường THPT địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 5/2015 đến tháng 12/2015 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phƣơng pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận quản lí giáo dục pháp luật cho học sinh THPT Chương 2: Thực trạng quản lí giáo dục pháp luật cho học sinh THPT địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Chương 3: Biện pháp quản lí giáo dục pháp luật cho học sinh THPT địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ GDPL nói chung quản lí GDPL cho HS quy định số văn Đảng Nhà nước, ngành Giáo dục Đào tạo thành phố Đà Nẵng Đã có nhiều cơng trình khoa học, nghiên cứu cấp Nhà nước, cấp Bộ, nhiều viết tạp chí liên quan đến pháp luật chuyên ngành Liên quan đến GDPL quản lí GDPL cho HS trung học phổ thơng nói chung quản lí GDPL cho HS trường THPT địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng nói riêng gần chưa có cơng trình nghiên cứu 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Quản lí giáo dục a Quản lí: Quản lí trình tác động có tổ chức, có mục đích chủ thể quản lí lên đối tượng quản lí nhằm sử dụng hiệu tiềm năng, hội tổ chức để đạt mục tiêu đặt điều kiện biến động môi trường b Quản lí giáo dục: “QLGD hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lí hệ thống giáo dục, điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, sở giáo dục nhằm thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài QLGD tác động lên tập thể học sinh, giáo viên lực lượng giáo dục nhà trường nhằm huy động lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động nhà trường để đạt đến mục tiêu dự kiến” [31] 1.2.2 Giáo dục pháp luật a Pháp luật b Giáo dục pháp luật 1.2.3 Quản lí giáo dục pháp luật Quản lí GDPL tác động có ý thức chủ thể quản lí tới khách thể quản lí nhằm giúp GDPL đạt kết mong muốn, làm cho tất người xã hội có nhận thức đắn tầm quan trọng, tính cấp thiết GDPL xã hội 1.3 LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.3.1 Mục tiêu giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Mục tiêu nhận thức, mục tiêu cảm xúc mục tiêu hành vi Các mục tiêu có mối quan hệ qua lại tạo thành hệ thống thống nhất, từ nhận thức đến tính tự giác, từ tính tự giác đến tính tích cực từ tính tích cực đến thói quen xử theo pháp luật 1.3.2 Chủ thể đối tƣợng giáo dục pháp luật a Chủ thể giáo dục pháp luật Trong trường THPT, chủ thể GDPL tổ chức trị nhà trường gồm: Chi bộ, lãnh đạo trường, Cơng đồn, Đồn niên,… đặc biệt vai trò phụ trách trực tiếp tổ, ban, vai trò giáo viên chủ nhiệm quan trọng b Đối tượng giáo dục pháp luật Đối tượng GDPL trường THPT học sinh 1.3.3 Nội dung giáo dục pháp luật Một yếu tố quan trọng trình GDPL nội dung GDPL Nội dung GDPL xác định sở mục đích, đối tượng GDPL nhằm hình thành cho họ hệ thống tri thức pháp luật, tình cảm lòng tin thói quen hành động phù hợp với yêu cầu pháp luật 1.3.4 Hình thức phƣơng pháp giáo dục pháp luật a Hình thức giáo dục pháp luật b Phương pháp giáo dục pháp luật 1.3.5 Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị sách giáo dục pháp luật 1.4 QUẢN LÍ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.4.1 Mục tiêu quản lí giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thơng Mục tiêu quản lí GDPL làm cho trình GDPL vận hành đồng bộ, hiệu để nâng cao chất lượng GDPL 1.4.2 Quản lí nội dung, chƣơng trình, kế hoạch giáo dục pháp luật Quản lí nội dung GDPL Quản lí chương trình GDPL Quản lí kế hoạch GDPL 1.4.3 Quản lí hình thức phƣơng pháp tổ chức giáo dục pháp luật Quản lí hình thức tổ chức giáo dục pháp luật: quản lí giáo dục cụ thể để tổ chức thực việc GDPL cho HS Quản lí phương pháp giáo dục pháp luật: Việc đổi phương pháp giáo dục nhằm hình thành cho HS lực tự học, tự nghiên cứu, tự giáo dục, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo 1.4.4 Quản lí lực lƣợng giáo dục pháp luật Bộ máy làm cơng tác GDPL nhà trường CBQL, tổ chun mơn, tổ Văn phòng, đội ngũ GVCN, đội ngũ báo cáo viên, tổ chức đồn thể nhà trường như: Cơng đồn, Đồn niên tập thể HS Ngoài ra, hiệu trưởng phối hợp cách đề nghị lực lượng ngồi xã hội hỗ trợ kinh phí, điều kiện, cung cấp thông tin, tài liệu; mời nhà khoa học, vị lãnh đạo để báo cáo chuyên đề 1.4.5 Quản lí điều kiện phục vụ giáo dục pháp luật Quản lí CSVC TBDH GDPL tác động có mục đích người quản lí nhằm xây dựng, phát triển sử dụng có hiệu hệ thống CSVC TBDH phục vụ đắc lực cho công tác GDPL cho học sinh CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÍ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI, GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỦA QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục quận Ngũ Hành Sơn 2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục trung học phổ thông địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Trong năm học 2015-2016, tổng số học sinh THPT địa bàn quận Ngũ Hành Sơn là: 1672 học sinh Đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên trường THPT quận Ngũ Hành Sơn có 112 người, 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn đào tạo từ đại học sư phạm trở lên; số giáo viên có trình độ chuẩn chiếm tỉ lệ cao (32,95%) 2.2 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 2.2.2 Đối tƣợng địa bàn khảo sát 2.2.3 Nội dung khảo sát Đối với HS: Nhận thức, thái độ, hành vi HS PL Ý kiến HS thực trạng GDPL cho HS THPT địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Đối với cán quản lí, cán Đồn giáo viên: Ý kiến thực trạng GDPL thực trạng quản lí GDPL cho HS THPT nhà trường 2.2.4 Phƣơng pháp khảo sát Khảo sát phương pháp Anket (điều tra phiếu hỏi) Ngồi chúng tơi sử dụng số phương pháp khác hỗ trợ như: phương pháp quan sát, phương pháp vấn sử dụng phương pháp toán học để thống kê số liệu khảo sát tổng hợp số liệu từ quan, đơn v1.0ị liên quan 2.3 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.3.1 Nhận thức cán quản lí, giáo viên giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông: Hầu hết đội ngũ cán 10 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.4.1 Thực trạng quản lí mục tiêu giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông Việc quản lí GDPL trường THPT góp phần khơng nhỏ việc giáo dục cho học sinh hiểu biết thêm pháp luật, tạo chuyển biến rõ rệt nhận thức hành động, bước xây dựng nếp sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật 2.4.2 Thực trạng quản lí nội dung, kế hoạch, chƣơng trình giáo dục pháp luật GDPL nội dung có tính khái qt lớn thực khó chuyển tải người lớn nói đến HS, với nội dung coi khơ khan, mang nặng tính lí thuyết, thiếu sáng tạo, thiếu phong phú nội dung, chưa thật cụ thể, chưa thật thống GDPL với mặt GDPL khác để phù hợp với điều kiện cụ thể trường 2.4.3 Thực trạng quản lí hình thức phƣơng pháp giáo dục pháp luật: Hình thức GDPL mang tính lồng ghép vào mơn học, số hoạt động tổ chức chưa thật hợp lí Phương thức hoạt động nặng chiều từ xuống, chưa thực tốt thông tin hai chiều, thông tin từ lên, thiếu khả chủ động trao đổi, đối thoại hoạt động tuyên truyền 2.4.4 Thực trạng quản lí phối hợp lực lƣợng giáo dục pháp luật: Việc đạo phận nhà trường thực GDPL cho HS đánh giá mức trung bình, cơng việc phối hợp Đồn niên thực hoạt động NGLL, công tác kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động GDPL trường hạn chế, chưa quan tâm mức Công tác phối 11 hợp với lực lượng nhà trường chưa coi trọng 2.4.5 Thực trạng quản lí điều kiện phục vụ giáo dục pháp luật: Việc xây dựng quy định quản lí, sử dụng sở vật chất, thiết bị đồ dùng dạy học phục vụ hoạt động GDPL chưa tốt Điều nói lên cơng tác quản lí điều kiện CSVC, trang thiết bị phục vụ cho GDPL nhà trường xem nhẹ 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG 2.5.1 Những mặt mạnh Sự lãnh đạo xuyên suốt toàn diện cấp, phối hợp đồng đoàn kết thống tập thể CB, GV, nhân viên nhà trường tạo nên sức mạnh tổng hợp để nhà trường phát triển lên đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Đội ngũ CBQL nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình, chịu khó; đội ngũ GV dạy mơn GDCD có tinh thần trách nhiệm cao giảng dạy hoạt động GDPL; đa số HS trường có thái độ, động học tập rèn luyện tốt 2.5.2 Những mặt hạn chế GDPL cho HS trường chưa thật quan tâm đầu tư mức Phương pháp, nội dung chưa phong phú, nghèo nàn, chủ yếu lồng ghép vào chương trình GDCD, chương trình GD ngồi lên lớp chưa có sáng tạo, chưa sâu vào vấn đề xúc địa phương nên chưa lơi cuốn, hấp dẫn, kích thích tinh thần học tập, rèn luyện HS Hình thức tổ chức GDPL mang tính phong trào, có bề thiếu chiều sâu, chưa tạo nhận thức sâu sắc, tình cảm niềm tin mạnh mẽ để hình thành phát triển hành vi, quan hệ đạo đức đắn 2.5.3 Nguyên nhân mặt hạn chế 12 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÍ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 NGUYÊN TẮC XÁC LẬP CÁC BIỆN PHÁP 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lí 3.2 BIỆN PHÁP QUẢN LÍ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức trách nhiệm cán bộ, giáo viên cha mẹ học sinh giáo dục pháp luật a Mục tiêu biện pháp Làm cho đội ngũ CB, GV CMHS nhìn nhận sâu sắc tầm quan trọng cấp thiết GDPL cho học sinh THPT giai đoạn b Nội dung biện pháp Đội ngũ cán quản lí, phải tổ chức quán triệt tốt chủ trương đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, nắm rõ quy định Bộ GDĐT, sở, ban, ngành thành phố Đà Nẵng GDPL cho học sinh THPT c Cách tiến hành biện pháp Đối với hiệu trưởng cán quản lí nhà trường: Nắm vững văn cấp GDPL cho học sinh THPT Xây dựng kế hoạch quản lí GDPL cho học sinh cho năm 13 học đảm bảo tính khả thi Chỉ đạo Tổ GDCD, tổ chức đoàn thể tăng cường GDPL nhiều hình thức Đối với Đồn TN, Hội LHTN: Đồn niên, Hội LHTN nhà trường phải nắm bắt chủ trương Đảng, quyền để có định hướng cho hoạt động việc tổ chức hoạt động mang màu sắc GDPL lôi đông HS tham gia có chất lượng đạt hiệu giáo dục cao Đối với GV: GV giảng dạy phải nâng cao tinh thần mẫu mực đạo đức Nhà giáo, tác phong sư phạm, lí tưởng nghề nghiệp, chuyên mơn nghiệp vụ GVCN phải có nhận thức đắn mục tiêu GD với tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình biết vận dụng phương pháp GDPL cho HS Đối với CMHS: Sự phối hợp nhà trường CMHS để GDPL cho học sinh, triển khai văn có liên quan đến GDPL, cung cấp thêm số kiến thức vấn đề tâm lí lứa tuổi phương pháp để GD 3.2.2 Biện pháp 2: Tăng cƣờng giáo dục đạo đức cho học sinh nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn giáo dục công dân nhà trƣờng a Mục tiêu biện pháp Giáo dục đạo đức cho học sinh bảo vệ giá trị sống am hiểu pháp luật nâng cao ý thức hành vi sống theo luật người Mơn GDCD trường THPT có vai trò, vị trí quan trọng giáo dục nhân cách học sinh b Nội dung biện pháp Nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật CB-GV-NV học 14 sinh toàn trường Nâng cao ý thức CB-GV-NV học sinh tầm quan trọng môn GDCD công tác GDPL cho học sinh giai đoạn Giảng dạy môn GDCD phải biết khai thác tiềm phát huy tâm lực học sinh c Cách tiến hành biện pháp Đối với hiệu trưởng: Triển khai văn hướng dẫn thực chương trình mơn GDCD Bộ GDĐT đánh giá xếp loại, mục tiêu mơn học đến tồn thể GV trường thông qua họp hội đồng sư phạm Đối với Đồn trường: Xây dựng chương trình phát học đường lồng ghép nội dung GDPL Phối hợp với GV mơn GDCD trang trí treo băng rơn có nội dung truyên truyền GDPL cho HS Đối với tổ chuyên môn GV dạy môn GDCD: Tổ trưởng CM thường xuyên kiểm tra, giám sát kế hoạch hoạt động thực chương trình mơn GDCD theo chuẩn kiến thức kỹ GV dạy môn GDCD người có kinh nghiệm có phẩm chất đạo đức, lực sư phạm vững vàng, nắm rõ mục tiêu dạy 3.2.3 Biện pháp 3: Nâng cao chất lƣợng giáo dục pháp luật thông qua sinh hoạt chủ nhiệm lớp a Mục tiêu biện pháp GVCN có vai trò to lớn GDPL cho HS, GVCN người quản lí tồn diện học sinh lớp phụ trách, cầu nối lãnh đạo trường với tổ chức nhà trường, giáo viên môn với tập thể lớp, người cố vấn tổ chức hoạt động tự quản lớp, đồng thời người đứng phối hợp lực lượng xã hội nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục trường 15 b Nội dung biện pháp Tìm hiểu đặc điểm tình hình lớp, tình hình học sinh góp phần cho cơng tác chủ nhiệm đạt kết cao Nắm vững đường lối quan điểm Đảng công tác giáo dục, mục tiêu giáo dục, mục tiêu cấp học, lớp học, kế hoạch, nhiệm vụ giáo dục, dạy học học kỳ, năm học Cộng tác chặt chẽ với CMHS, chủ động phối hợp với GV mơn, Đồn TNCS HCM, tổ chức xã hội có liên quan hoạt động GDPL cho HS c Cách tiến hành biện pháp Đối với hiệu trưởng: Cần thực tốt việc phân công giáo viên chủ nhiệm, lựa chọn người có phẩm chất lực tốt.Tạo điều kiện, đôn đốc, giúp đỡ GVCN làm tốt nhiệm vụ, quyền lợi GVCN Đối với GVCN: Nghiên cứu lí lịch, hồ sơ học sinh: học bạ, hồn cảnh gia đình, Trao đổi với học sinh để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, xu hướng sở thích học sinh Trao đổi với BGH, GV, Bí thư Đồn trường, CMHS để có thêm thơng tin đối tượng mà GVCN cần tìm hiểu Thực đầy đủ loại sổ sách theo quy định, báo cáo trung thực, kịp thời cho BGH hành vi vi phạm pháp luật học sinh Một năm học GVCN đến nhà học sinh lần để nắm thông tin, thuyết phục cha mẹ học sinh tham gia họp đầy đủ Đối với GVBM, đồn thể ngồi nhà trường: Tích cực hỗ trợ GVCN GDPL cho học sinh, phản ánh kịp thời với GVCN tình hình học sinh lớp Tham gia đóng góp ý kiến việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm, xét kỷ luật học sinh 16 3.2.4 Biện pháp 4: Đa dạng hóa nội dung, hình thức cải tiến phƣơng pháp giáo dục pháp luật cho học sinh a Mục tiêu biện pháp Tổ chức giám sát thực GDPL đa dạng nhằm tạo hội cho HS có trải nghiệm pháp luật, có niềm tin ý thức pháp luật, lựa chọn thực hành vi pháp luật b Nội dung biện pháp Nội dung PL phổ biến nhà trường thường gắn với giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục nhân cách HS, tập trung vào nhiều lĩnh vực Lồng ghép nội dung pháp luật vào hoạt động sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đoàn, Hội, theo chủ đề pháp luật, "Tuần sinh hoạt công dân" c Cách tiến hành biện pháp Đối với hiệu trưởng: Chỉ đạo phận chức tăng cường hình thức phổ biến, tuyên truyền miệng Đa dạng hóa cách thức thể nội dung, không thông qua buổi lên lớp mà cách thức tọa đàm, buổi nói chuyện, hoạt cảnh, tình Đối với Đồn TN, Hội LHTN: Đồn TN cần lồng ghép việc phổ biến, GDPL buổi sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt ngoại khóa Xây dựng phát huy phương châm HS tuyên truyền viên cộng đồng Nên mở rộng hình thức thi qua sân khấu, vừa đa dạng cách thức chuyển tải nội dung vừa hấp dẫn, lôi người xem, vừa có tác dụng phổ biến vừa có tác dụng giáo dục Đối với Tổ GDCD: Tổ trưởng đạo mơn trì thường xun việc sinh hoạt chun môn, trao đổi nội dung liên quan đến việc DH mơn PL 17 Duy trì thường xun việc sinh hoạt chuyên môn, trao đổi nội dung liên quan đến việc DH môn PL 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cƣờng hoạt động ngoại khóa tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trƣờng a Mục tiêu biện pháp: Phổ biến, GDPL góp phần đem lại cho người có tri thức pháp luật, xây dựng tình cảm pháp luật đắn có hành vi hợp pháp, biết sử dụng PL làm phương tiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, tạo điều kiện thuận lợi cho trình quản lí nhà nước, quản lí xã hội b Nội dung biện pháp: CBQL, GV HS phải nắm vững mục tiêu giáo dục đào tạo toàn diện Đảng, yêu cầu tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa nhà nước, nhận thức sâu sắc tổ chức quán triệt nội dung trọng điểm công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục PL nhà trường c Cách tiến hành biện pháp Đối với hiệu trưởng: Hiệu trưởng đạo Đoàn Thanh niên, tổ GDCD phối hợp với tổ mơn định kì năm xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa tuyên truyền, phổ biến giáo dục PL cho toàn thể CB-GV HS trường Đối với Đồn TN, Hội LHTN: Đổi hình thức tun truyền, phổ biến, giáo dục PL tạo tính tích cực chủ động việc tìm hiểu, nhận thức nhiều cách khác Đa dạng hóa hình thức phổ biến, giáo dục PL, triển khai diện rộng hình thức phát huy hiệu mạng Internet 3.2.6 Biện pháp 6: Huy động nguồn lực phục vụ giáo dục pháp luật cho học sinh a Mục tiêu biện pháp GDPL cho HS trách nhiệm tồn xã hội, để có đủ 18 điều kiện để thực tốt GDPL tất yếu phải tiến hành xã hội hóa giáo dục điều kiện ngân sách nhà nước hạn hẹp nhà trường chưa tự chủ hồn tồn tài b Nội dung biện pháp Để thực xã hội hóa nguồn lực phục vụ GDPL cho HS đạt kết mong muốn, đòi hỏi cơng tác quản lí cần tập trung vào biện pháp huy động lực lượng xã hội tham gia chăm lo cho nghiệp giáo dục nói chung GDPL cho HS nói riêng c Cách tiến hành biệp pháp Đối với cấp uỷ Đảng, quyền địa phương: Nhận thức đắn vai trò to lớn lãnh đạo tồn diện địa phương có giáo dục hoạt động xã hội hóa GD, thấy vai trò, tác dụng to lớn giáo dục đào tạo nghiệp phát triển KT-XH địa phương Đối với lực lượng xã hội tầng lớp nhân dân: Cần nâng cao nhận thức nghiệp GDĐT nghiệp tồn Đảng, tồn dân; xã hội hóa GD yếu tố quan trọng để phát triển KT-XH, với mục tiêu xây dựng người có nhân cách, có tri thức Đối với hiệu trưởng: Hiệu trưởng cần phải nắm rõ nguyên tắc huy động cộng đồng, huy động nguồn lực, đặc biệt nguồn lực tài cho đảm bảo tính pháp lí Đối với Đoàn TN: Đoàn trường phối hợp với tổ chức đoàn thể địa phương tăng cường tổ chức hoạt động trao đổi, toạ đàm, tư vấn Hình thức đơn giản tiện lợi, tiến hành nhiều nơi với nhiều chuyên đề cụ thể phong phú xã hội hóa GD, cách thức 19 giáo dục HS, tư vấn kiến thức với đối tượng dân cư địa bàn, cha mẹ HS 3.2.7 Biện pháp 7: Tăng cƣờng phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội giáo dục pháp luật cho học sinh a Mục tiêu biện pháp Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục để tạo thống cho GDPL cho học sinh b Nội dung biện pháp GDPL cho học sinh có liên quan nhiều mối quan hệ phức tạp chịu tác động nhiều lực lượng nhà trường c Cách tiến hành biện pháp Về phía trường: Tăng cường phối hợp nhà trường gia đình, nhà trường quan chức khác việc quản lí, giáo dục phòng chống vi phạm pháp luật học sinh Về phía gia đình: Cơng tác giáo dục thể cụ thể việc lựa chọn phương pháp giáo dục đúng, tăng cường trách nhiệm quản lí giáo dục cái, kiểm tra hoạt động ngày em để kịp thời uốn nắn, sửa chữa lệch lạc suy nghĩ hành động Đối với các quan nhà nước, ngành chức năng: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; ý thức tôn trọng pháp luật, trách nhiệm cơng dân phòng, chống vi phạm tội phạm 3.2.8 Biện pháp 8: Tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí, mua sắm trang thiết bị, xây dựng sở vật chất phục vụ cho giáo dục pháp luật a Mục tiêu biện pháp: Để thực tốt GDPL cho HS việc chuẩn bị nguồn nhân lực, nội dung phương pháp thực 20 vấn đề mua sắm trang thiết bị, xây dựng sở vật chất, đầu tư kinh phí tổ chức hoạt động, chế độ, sách, thi đua khen thưởng quan trọng b Nội dung biện pháp GDPL không cung cấp cho học sinh kiến thức pháp luật, mà hình thành học sinh kỹ phát giải vấn đề hành vi vi phạm pháp luật c Cách tiến hành biện pháp Hiệu trưởng nghiên cứu chương trình kế hoạch dạy hoạt động GDPL năm nhằm xác định yêu cầu hệ thống CSVC cần thiết 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP Các biện pháp quản lí GDPL cho học sinh THPT địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng có mối quan hệ mật thiết, tác động, bổ sung hỗ trợ gắn bó hữu với Trong biện pháp trên, biện pháp có mạnh riêng, tùy vào đặc điểm tình hình, mà ta áp dụng biện pháp thích hợp, phải thực đồng bộ, có hệ thống biện pháp 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Xác định tính cấp thiết tính khả thi biện pháp luận văn đề xuất Kết khảo nghiệm biện pháp luận văn đề xuất phải phản ánh tính khách quan trung thực, hợp lí, hiệu q trình nghiên cứu lí luận đồng thời phù hợp với thực trạng quản lí GDPL cho HS THPT địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng 3.4.2 Quá trình khảo nghiệm Tiến hành lấy ý kiến 70 CBQL, GV Trường THPT 21 Ngũ Hành Sơn Trường Phổ thơng Herman Gmeiner tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lí GDPL cho HS THPT địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng luận văn đề xuất 3.4.3 Kết khảo nghiệm Nhìn chung, biện pháp QL GDPL cho HS THPT địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng luận văn đề xuất xét tổng thể cấp thiết khả thi điều kiện nhà trường Việc áp dụng đồng biện pháp quản lí theo hướng tuân thủ tính thực tiễn, phù hợp với hồn cảnh hướng vào hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 22 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đổi quản lí, nâng cao chất lượng GD nhiệm vụ mà tồn ngành tâm thực Trong tăng cường quản lí GDPL cho HS việc làm có tính cấp thiết Đây khơng nhiệm vụ ngành GD mà toàn xã hội Luận văn bám sát mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ đề tài nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao chất lượng GDPL cho hệ trẻ, hình thành cho HS hành vi, thói quen sống làm việc theo hiến pháp pháp luật, đề tài giải vấn đề quản lí GDPL cho HS THPT, vấn đề có tính cấp bách, vừa có tính chiến lược GD giai đoạn Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu để nhân rộng, áp dụng rộng rãi trường THPT nước GDPL cho HS Từ sở lí luận thực tiễn, chúng tơi đề xuất biện pháp quản lí GDPL cho HS THPT địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với Qua thăm dò tính cấp thiết tính khả thi biện pháp nêu cao, vận dụng vào thực tiễn quản lí KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ GDĐT cần tăng cường công tác quản lí đạo GDPL cho HS, cho người học toàn xã hội, chịu trách nhiệm xây dựng, thống kế hoạch, mục tiêu, nội dung chương trình phù hợp với đặc điểm người học, trình độ giáo dục, nghề nghiệp đào tạo để ngăn ngừa phòng chống tượng trái với chuẩn mực xã hội, vi phạm pháp luật 23 Xây dựng chế phối hợp liên ngành Bộ GDĐT-Bộ Tư pháp để tổ chức biên soạn hệ thống sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo, giảng dạy thống phạm vi toàn quốc Tổ chức đợt tập huấn, bồi dưỡng cho GV, báo cáo viên PL năm; bồi dưỡng cơng tác quản lí dạy học PL cho đội ngũ CBQL giáo dục cấp Ban hành chương trình giáo dục pháp luật cấp học trình độ đào tạo; quy định thời gian, lộ trình hồn thành việc chuẩn hóa giáo viên dạy mơn giáo dục công dân, giáo viên, giảng viên dạy pháp luật 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Đà Nẵng Tham mưu với UBND thành phố ban hành văn đạo lực lượng xã hội, ngành chức tăng cường tham gia GDPL nhà trường Tổ chức hội thảo chuyên đề GDPL cho học sinh Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng, quản lí đội ngũ báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật; thực chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy môn giáo dục công dân, giáo viên, giảng viên dạy pháp luật theo quy định pháp luật 2.3 Đối với trƣờng trung học phổ thông địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Tăng cường quan tâm đạo sát Đảng ủy, quyền, tổ chức đoàn thể lực lượng giáo dục trường GDPL cho HS Thường xuyên đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức để giáo dục HS, thu hút người học tham gia học tập rèn luyện cách tích cực Tăng cường đầu tư kinh phí phục vụ GDPL cho học sinh 24 Việc kiểm tra đánh giá kết GDPL cho học sinh phải đảm bảo công bằng, công khai, có khen thưởng kịp thời Tăng cường phối hợp lực lượng nhà trường, tổ chức bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho cán quản lí xã hội đội ngũ CB, GV, NV ý nghĩa việc tổ chức phối hợp GDPL cho HS, giúp cho họ thấy trách nhiệm nhiệm vụ việc tổ chức phối hợp, đặc biệt giúp họ nắm nội dung biện pháp tổ chức phối hợp việc giáo dục học sinh ... DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.3.1 Nhận thức cán quản lí, giáo viên giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông: Hầu hết... thống CSVC TBDH phục vụ đắc lực cho công tác GDPL cho học sinh CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÍ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 TỔNG... LÍ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.4.1 Thực trạng quản lí mục tiêu giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thơng Việc

Ngày đăng: 26/05/2020, 17:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia tt quang

  • TomtatLV

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan