Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
275,38 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN XUÂN VIỆT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng - Năm 2016 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ QUANG SƠN Phản biện 1: TS HUỲNH THỊ TAM THANH Phản biện 2: TS NGUYỄN QUANG GIAO Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Giáo dục học họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng 01 năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn - Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục hòa nhập xu thế, tất yếu thời đại Huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng địa phương có tỉ lệ người khuyết tật cao (điển Hòa Bắc, Hòa Liên, Hòa Phước, ) Cơng tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật (GDHN TKT) huyện năm gần nhận nhiều quan tâm thành phố ngành Giáo dục Đào tạo Tuy nhiên, việc GDHN TKT trường mầm non huyện gặp nhiều khó khăn thiếu sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi phục vụ riêng cho trẻ khuyết tật Để quản lý tốt công tác GDHN TKT trường mầm non địa bàn huyện, cần thiết phải có biện pháp đồng bộ, khoa học cụ thể Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Biện pháp quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường mầm non địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng” Đối tượng khách thể nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường mầm non 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật trường mầm non Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường mầm non địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng đề tài đề xuất biện pháp quản lý hiệu hoạt động giáo dục này, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật trường mầm non; Đánh giá thực trạng quản lý GDHN TKT trường mầm non đề xuất biện pháp quản lý GDHN TKT trường mầm non địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu Khảo sát thực trạng GDHN TKT công tác quản lý GDHN TKT trường mầm non, huyện Hòa Vang từ năm 2010 – 2015 để xác định biện pháp quản lý giáo dục hòa nhập hiệu trưởng trường mầm non giai đoạn 2015 - 2020 Giả thuyết khoa học Quản lý giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trường Mầm non huyện Hòa Vang quan tâm, triển khai thực năm gần đây, nhiên nhiều bất cập hạn chế thực quản lý cơng tác Do đó, đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đảm bảo tính cấp thiết khả thi cao sở cho việc triển khai biện pháp vào thực tiễn quản lý giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trường mầm non huyện Hòa Vang góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, Phương pháp nghiên cứu hồ sơ, Phương pháp điều tra, Phương pháp vấn sâu, Phương pháp tổng kết thực tiễn, Phương pháp chuyên gia 7.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Cấu trúc luận văn Luận văn phần mở đầu có chương nội dung chính, phần kết luận - khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG TRƯỜNG MẦM NON 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Những nghiên cứu nước Đến năm 1990, giáo dục chuyên biệt bộc lộ điểm yếu Phong trào nhân quyền nguyên nhân làm dấy lên phong trào xu hướng giáo dục hồ nhập Tất trẻ em khuyết tật phải cung cấp giáo dục hợp lí dựa chương trình giáo dục theo cá nhân mơi trường hạn chế Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung việc nghiên cứu mơ hình GDHN TKT cách thức tổ chức, điều kiện thực mà chưa có nghiên cứu chuyên sâu vào vấn đề quản lý việc thực GDHN nhà trường phổ thơng nói chung, nhà trường mầm non nói riêng 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam Tháng năm 1995, Chương trình giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật triển khai 33 tỉnh thành nước, với 66 huyện 926 xã Sau 20 năm thực GDHN TKT Việt Nam: nhận thức GDHN nâng cao rõ rệt cộng đồng; hệ thống quản lý nhà nước giáo dục TKT hình thành vào hoạt động có nề nếp; nguồn lực cho giáo dục TKT hình thành phát triển; ngày nhiều TKT đến trường hòa nhập, đồng thời chất lượng GDHN bước nâng cao; Bên cạnh cơng tác GDHN TKT quản lý GDHN vấn đề bất cập trình thực 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục 1.2.2 Trẻ khuyết tật Trẻ khuyết tật trẻ (dưới 16 tuổi) có khiếm khuyết cấu trúc thể, suy giảm chức năng, hạn chế khả hoạt động, khó khăn sinh hoạt học tập, vui chơi lao động 1.2.3 Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật Giáo dục hòa nhập phương thức giáo dục trẻ khuyết tật học với trẻ em bình thường, trường phổ thơng nơi trẻ sinh sống Giáo dục hòa nhập mầm non việc trợ giúp dành cho tất trẻ em có nguy bị khuyết tật 1.2.4 Quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật phận quản lý giáo dục, quản lý xã hội với cấp học khác Mục tiêu cơng tác giáo dục hòa nhập phát triển nhân cách toàn diện trẻ em trường, đảm bảo hội phát triển bình đẳng cho trẻ khuyết tật 1.3 LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.3.1 Các đặc trưng giáo dục hòa nhập mầm non 1.3.2 Mục tiêu GDHN TKT mầm non Mục tiêu GDHN TKT mầm non giúp trẻ khuyết tật hưởng quyền học tập bình đẳng người học khác; Tạo điều kiện hội cho người khuyết tật học văn hóa, học nghề, phục hồi chức phát triển khả thân để hòa nhập cộng đồng 1.3.3 Nguyên tắc GDHN TKT mầm non Cơng nhận trẻ có khả học tập; Dạy trẻ khuyết tật kỹ mà trẻ không khuyết tật học sử dụng; Bắt đầu can thiệp sớm tốt; Phối hợp chặt chẽ với gia đình, coi cha mẹ người quan trọng phát triển trẻ; Tập trung vào nhu cầu khả trẻ gia đình 1.3.4 Nội dung GDHN TKT trường mầm non Nội dung GDHN TKT trường mầm non quy định Điều lệ Trường mầm non Quy định giáo dục hòa nhập 1.3.5 Phương pháp GDHN TKT mầm non Phương pháp GDHN TKT mầm non thực theo tài liệu hướng dẫn Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục đặc biệt Viện Khoa học giáo dục Việt Nam văn đạo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo 1.3.6 Hình thức GDHN TKT trường mầm non Hình thức GDHNTKT trường mầm non chủ yếu thơng qua học – vui chơi lớp thông qua hoạt động ngoại khóa 1.3.7 Theo dõi, đánh giá tiến trẻ khuyết tật Việc đánh giá tiến trẻ phải vào mục tiêu, kế hoạch ban đầu đề KHGDCN chuyển biến thực tế nhận thức, ngôn ngữ, hành vi, trẻ 1.4 QUẢN LÝ GDHN TKT TRONG TRƯỜNG MẦM NON 1.4.1 Quản lý thực mục tiêu GDHN TKT trường mầm non Quản lý thực mục tiêu GDHN TKT trường mầm non quản lý việc tạo môi trường có quan tâm hỗ trợ an tồn cho tất người; phát triển tơn trọng, bình đẳng trẻ, phụ huynh giáo viên, nhân viên nhà trường; Đồng quản lý chất lượng dạy – học, đảm bảo kế hoạch hoạt động ảnh hưởng tích cực đến sức khỏe, hành vi, động học tập trẻ; thường xuyên kiểm tra, đánh giá, viết báo cáo điều tra ý kiến phụ huynh, kiểm tra hoạt động lớp giáo viên, số lượng trẻ, kết rèn luyện trẻ, liệu trẻ trường, 1.4.2 Quản lý chương trình GDHN TKT trường mầm non Quản lý chương trình GDHN TKT trường mầm non bao gồm quản lý thực nội dung chương trình, quản lý hoạt động dạy, quản lý hoạt động học Quản lý hoạt động dạy học GDHN TKT thông qua quản lý hoạt động tổ chuyên môn, đội ngũ giáo viên phụ trách lớp đội ngũ giáo viên cốt cán, tổ chức nhà trường vòng tay bạn bè TKT 1.4.3 Quản lý việc thực phương pháp GDHN TKT trường mầm non Chỉ đạo sử dụng biện pháp điều chỉnh (đồng loạt, đa trình độ, trùng lặp giáo án, thay thế) thực GDHN Sử dụng phương pháp điều chỉnh giáo dục TKT không tách rời hoạt động trẻ khác tồn q trình giáo dục dạy học 1.4.4 Quản lý việc thực hình thức tổ chức GDHN TKT trường mầm non Bao gồm việc quản lý hình thức GDHN TKT thơng qua tiết dạy lớp quản lý việc GDHN học sinh KT thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 1.4.5 Quản lý môi trường GDHN TKT trường mầm non Xây dựng mơi trường giáo dục hòa nhập thân thiện, có đảm bảo điều kiện sở vật chất đồ dùng phương tiện giáo dục dạy học TKT 1.4.6 Quản lý việc huy động, sử dụng sở vật chất phục vụ GDHN TKT trường mầm non Đối với đồ dùng phương tiện giáo dục dạy học trẻ có hồn cảnh đặc biệt: Bậc mầm non thực theo Điều 23 Điều lệ trường mầm non 1.4.7 Quản lý việc phối hợp lực lượng GDHN TKT trường mầm non Thực theo Chỉ thị số 71/2008/CT-BGDĐT ngày 23 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội công tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên Tiểu kết chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 KHÁI QT Q TRÌNH KHẢO SÁT 2.1.1 Mục đích khảo sát Khảo sát thực trạng công tác GDHN TKT quản lý GDHN TKT trường mầm non địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng làm sở để đưa biện pháp quản lý tốt công tác GDHN TKT trường mầm non huyện 2.1.2 Đối tượng khảo sát 64 người (Cán quản lý: 29 người, Giáo viên dạy hòa nhập: 25 người, Chuyên gia giáo dục: 10 người) 2.1.3 Phương pháp khảo sát Gồm phương pháp: Phương pháp quan sát, Phương pháp điều tra viết, Phương pháp vấn sâu, Phương pháp tổng kết thực tiễn 2.1.4 Công cụ khảo sát Gồm mẫu phiếu: MẪU KS1/CBQL, MẪU KS2/GVHN, MẪU KS3/KHAONGHIEM 2.1.5 Phương pháp xử lí số liệu khảo sát Sử dụng phần mềm SPSS 16 để phân tích, tính điểm trung bình, tỉ lệ phần trăm, xử lí số liệu khảo sát, đánh giá kết thực nghiệm Trình bày kết nghiên cứu đồ hoạ thống kê nhằm đánh giá thực trạng định hướng, đề xuất biện pháp quản lý giáo dục hoà nhập TKT trường mầm non địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 2.2 THỰC TRẠNG GDHN TKT MẦM NON HUYỆN HÒA VANG 2.2.1 Các đặc điểm tự nhiên – xã hội 2.2.2 Tình hình phát triển GDHN mầm non huyện Hòa Vang a Tình hình trẻ khuyết tật - tuổi địa bàn huyện Hòa Vang Năm 2013, tài trợ Cơ quan Viện trợ Ai len – Irish Aid huyện Hòa Vang triển khai dự án “Chương trình tồn diện tích hợp trợ giúp người khuyết tật Đà Nẵng” Dự án tiến hành tầm soát 10.000 trẻ độ tuổi từ đến tuổi (tổng số trẻ huyện 17.376 trẻ) lọc danh sách gồm 534 trẻ có biểu nghi ngờ khuyết tật; 146 trẻ nhận hỗ trợ can thiệp sớm/phục hồi chức sớm dự án (nguồn: Dự án VietHealth) b Tình hình trẻ khuyết tật học mầm non địa bàn huyện Hòa Vang Mặc dù số trẻ khuyết tật huyện độ tuổi mầm non nhiều thực tế số trẻ khuyết tật học trường mầm non huyện khiêm tốn (trong năm học 2015 - 2016 là: 25 trẻ) Phần lớn trẻ khuyết tật mức trung bình nhẹ Số trẻ khuyết tật nặng phần lớn nhà gửi đến trung tâm giáo dục chuyên biệt 10 2.2.5 Thực trạng việc xây dựng KH GDCN cho TKT Kết khảo sát cho thấy, hầu hết người hỏi đồng ý với đánh giá: Tất TKT lập hồ sơ từ nhập trường, KH GDCN TKT phù hợp với khả năng, nhu cầu trẻ, xây dựng phù hợp với mục tiêu giáo dục chung việc thực KH GDCN theo kế hoạch đạt hiệu Tuy nhiên 7,4% số người hỏi khơng đồng ý cho rằng: Việc thực KH GDCN theo kế hoạch đạt hiệu Từ ý kiến đánh giá đòi hỏi cơng tác quản lý cần thực nghiêm túc việc xây dựng KH GDCN đánh giá kết việc thực Kế hoạch GDCN cách thường xuyên để kịp thời có điều chỉnh phù hợp 2.2.6 Thực trạng tổ chức GDHN TKT trường mầm non Thống kê cho thấy CBQL giáo viên đánh giá tốt việc mà giáo viên cần làm để thực GDHN TKT Tuy nhiên có người phân vân với số kỹ năng, biện pháp thực GDHN: Đề xuất với nhà trường hỗ trợ cho TKT; Tìm áp dụng phương pháp dạy học thích hợp cho lớp có nhiều dạng trẻ khác nhau; Sử dụng phương pháp đặc thù dạy dạng TKT khác nhau; 2.2.7 Thực trạng điều kiện phục vụ GDHN TKT trường mầm non Những điều kiện hỗ trợ cho cơng tác GDHN TKT trường nhiều khó khăn hạn chế: Các phương tiện phục vụ dạy học cho TKT; Đội ngũ CBQL giáo viên giảng dạy TKT, sách hỗ trợ cho giáo viên dạy GDHN TKT, Đây vấn đề cộm công tác GDHN TKT trường mầm non huyện 11 2.2.8 Thực trạng phối hợp lực lượng GDHN TKT trường mầm non Phần lớn CBQL giáo viên đồng ý cho rằng: Phụ huynh, gia đình, dòng họ trẻ tham gia tích cực cơng tác GDHN giúp TKT hòa nhập cộng đồng; Cộng đồng có nhận thức đắn GDHN TKT; Các tổ chức đồn thể địa phương tham gia tích cực vào công tác GDHN TKT; Các doanh nghiệp địa bàn hỗ trợ tích cực cho cơng tác GDHN TKT trường; UBND huyện Hòa Vang UBND xã có sách phù hợp hỗ trợ tích cực cho cơng tác GDHN TKT 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GDHN TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON, HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.3.1 Thực trạng đội ngũ CBQL giáo viên thực GDHN trường mầm non địa bàn huyện Hòa Vang a Thực trạng đội ngũ CBQL trường mầm non huyện Hòa Vang Qua điều tra khảo sát nhận thấy: 100% CBQL trường mầm non Huyện nữ giới, điều phản ánh thực tế chung bậc giáo dục mầm non nước ta 100% CBQL trường có chun mơn đào tạo Sư phạm mầm non có trình độ Đại học Tuy nhiên, lĩnh vực GDHN cho TKT, vấn đề đào tạo tập huấn CBQL trường mầm non hạn chế: phần lớn CBQL trải qua lớp tập huấn ngắn ngày giáo dục hòa nhập: 65,5% tập huấn -3 ngày; 17,2% tập huấn tuần; 10,3% tập huấn từ tuần trở lên có 3,4% CBQL tập huấn chuyên sâu GDHN TKT b Thực trạng nhận thức CBQL văn bản, sách liên quan đến GDHN TKT Kết khảo sát cho thấy: phần lớn CBQL có mức độ 12 nhận thức văn sách liên quan đến GDHN TKT Vẫn số cán giáo quản lý có nghe qua văn sách khơng rõ nội dung văn Và thực tế khơng CBQL có hiểu biết sâu loại văn sách liên quan đến GDHN TKT văn liên quan đến Thông tư liên tịch số 42 Quy định sách giáo dục người khuyết tật hay Quyết định 23 Quy định GDHN cho người tàn tật, văn quan trọng GDHN TKT Thực tế khiến khơng CBQL gặp khó khăn q trình triển khai GDHN TKT đơn vị c Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy hòa nhập TKT trường mầm non huyện Hòa Vang Qua khảo sát nhận thấy: 100% giáo viên dạy hòa nhập TKT trường mầm non huyện Hòa Vang tập huấn Can thiệp sớm giáo dục hòa nhập TKT mầm non thơng qua dự án “Chương trình tồn diện tích hợp trợ giúp người khuyết tật Đà Nẵng” Đây điều đáng mừng cho công tác GDHN TKT mầm non huyện 100% giáo viên dạy hòa nhập trẻ khuyết tật cho thấy nhu cầu tiếp tục cần tập huấn GDHN TKT: 12% cần 88 % cần 2.3.2 Thực trạng quản lý thực mục tiêu GDHN TKT trường mầm non Khảo sát cho thấy: phần lớn người hỏi đồng ý cho việc quản lý thực mục tiêu GDHN TKT trường mầm non huyện thường xuyên (94,3%) mang lại hiệu (98,1%) cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật Chỉ có số người hỏi cho nội dung thực (5,7%) hiệu (1,9%) 13 2.3.3 Thực trạng quản lý chương trình GDHN TKT trường mầm non Tại trường mầm non, chương trình GDHN TKT chủ yếu CBQL giáo viên chủ nhiệm lớp hòa nhập tự chủ động linh hoạt xây dựng, điều chỉnh dựa chương trình chung giáo dục mầm non Theo kết khảo sát cho thấy mức độ quản lý nội dung thường xuyên (92,5%) hiệu quản lý cao (96,2%) 2.3.4 Thực trạng quản lý việc thực phương pháp GDHN TKT trường mầm non Kết khảo sát cho thấy: nội dung quản lý việc thực phương pháp GDHN TKT trường mầm non huyện thực thường xuyên mang lại hiệu cao Theo CBQL giáo viên dạy hòa nhập TKT, với trẻ giáo dục phải mềm mỏng, phải điều chỉnh phương pháp cho phù hợp với trẻ 2.3.5 Thực trạng quản lý việc thực hình thức tổ chức GDHN TKT trường mầm non Mặc dù, nhiều khó khăn thực GDHN TKT mức độ quản lý hiệu quản lý nội dung trường mầm non huyện thực thường xuyên mang lại hiệu cao Chỉ có số người hỏi cho nội dung thực (9,4%) hiệu (5,7%), khơng có cho nội dung khơng thực không hiệu 2.3.6 Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ GDHN TKT trường mầm non Kết khảo sát cho thấy việc quản lý nội dung trường mầm non huyện thực thường xuyên hiệu Tuy nhiên, phương tiện, đồ chơi, đồ 14 dùng dành cho trẻ khuyết tật dường chưa đầu tư mức Hiện nay, bậc mầm non chưa có trường mầm non huyện có phòng nguồn dành cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt 2.3.7 Thực trạng quản lý việc phối hợp lực lượng GDHN TKT trường mầm non Phần lớn CBQL giáo viên cho nội dung thực thường xuyên (86,8%) hiệu mang lại hiệu (92,5%) 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG 2.5.1 Mặt mạnh nguyên nhân a Mặt mạnh Trong năm qua GDHN TKT mầm non huyện Hòa Vang quan tâm thực toàn diện hiệu GDHN tổ chức triển khai tất xã huyện, thu hút đáp ứng nhu cầu học hoà nhập TKT Tỷ lệ huy động trì sĩ số TKT lớp đạt tỷ lệ cao, chất lượng GDHN ngày tăng b Nguyên nhân thành công GDHN TKT trường mầm non đạt kết yếu tố sau: - Các cấp quản lý, cộng đồng toàn xã hội nhận thức tốt TKT, quyền học tập hoà nhập sống, khả năng, nhu cầu trẻ thấy trách nhiệm trẻ qua việc phối hợp, huy động tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ cho GDHN TKT - Công tác quản lý đạo, xây dựng kế hoạch trọng thực đồng bộ, cụ thể (hình thành hệ thống văn hồ sơ sổ sách quản lý, đạo, thực hiện) từ Phòng Giáo dục đến trường giáo viên theo quy định, quy chế, điều lệ ngành giáo dục 15 - Đội ngũ CBQL giáo viên có hiểu biết định, bước đầu đáp ứng việc thực GDHN dạy – học hoà nhập - Tổ chức thực GDHN thực tốt, từ việc huy động trì TKT lớp đến việc tổ chức hoạt động chuyên môn, hoạt động ngoại khố hỗ trợ cho GDHN TKT có tiến tiếp thu kiến thức văn hoá, hoạt động qua hình thành, rèn luyện kỹ xã hội nên tạo niềm tin, niềm vui đến trường cho TKT gia đình 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân a Hạn chế - Sự phối hợp nhà trường – địa phương – gia đình số đơn vị chưa tiến hành thường xuyên hiệu chưa cao - Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ số CBQL giáo viên hạn chế Giáo viên lúng túng khó khăn việc tổ chức vận dụng phương pháp đặc thù dạy hoà nhập - Cơ sở vật chất nhà trường nhiều hạn chế, đặc biệt đồ dùng thiết bị dạy học dành riêng cho TKT hạn hẹp gây nhiều khó khă n hạn, chế cho dạy hồ nhập b Nguyên nhân tồn - Việc nhận thức vai trò, vị trí GDHN TKT phận cán bộ, giáo viên chưa tốt: Chưa nắm vững sách, chủ trương Đảng, Nhà nước Ngành công tác GDHN TKT; CBQL nhà trường chưa tích cực tham mưu, chưa có cách tun truyền, lơi gia đình, cộng đồng hỗ trợ, tham gia vào công tác GDHN - Tập huấn GDHN chưa đủ số lượng chất lượng, chưa cung cấp đủ kiến thức kỹ thực GDHN cho CBQL giáo viên 16 - Công tác tra – kiểm tra GDHN chưa quan tâm mức phương diện quản lý cấp Phòng Giáo dục nhà trường mầm non Tiểu kết chương CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP Các nguyên tắc đề xuất biện pháp gồm có: Phù hợp với chủ trương sách Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục đào tạo; Phù hợp với tình hình thực tế GDHN kinh tế - xã hội địa phương; Đảm bảo tính đồng bộ, tính kế thừa biện pháp; Đảm bảo kết hợp Nhà nước nhân dân; Đảm bảo tính hiệu GDHN TKT mầm non 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GDHN TKT TRONG CÁC TRƯỜNG MẦM NON, HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.2.1 Nâng cao nhận thức GDHN TKT cho cộng đồng giáo viên nhân viên nhà trường a Mục đích ý nghĩa Nhận thức có ý nghĩa quan trọng, nhận thức hoạt động hiệu Ý nghĩa vấn đề nhận thức trở nên quan trọng thực GDHN nhận thức chưa cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường cộng đồng 17 b Nội dung cách thực Hiệu trưởng cần đạo hình thức, phương pháp tuyên truyền giáo dục cách linh hoạt phong phú, đặc biệt ý đến việc sử dụng hệ thống truyền xã, tổ dân phố gia đình Tuyên truyền, giáo dục GDHN lồng ghép bảng tin, thông báo nhà trường Nội dung truyên truyền giáo dục tập trung vào kiến thức kỹ phát sớm can thiệp sớm, phục hồi chức sớm TKT, khả nhu cầu TKT, việc tạo môi trường thuận lợi sinh hoạt học tập Các chủ trương sách lớn nhà nước, ngành người khuyết tật nói chung 3.2.2 Xây dựng phòng hỗ trợ GDHN TKT trường mầm non a Mục đích ý nghĩa Can thiệp sớm phục hồi chức sớm cho TKT có vai trò quan trọng việc giúp trẻ hòa nhập cộng đồng Vì xây dựng phòng hỗ trợ giáo dục cá nhân cho TKT nhu cần thiết yếu, cần sớm xây dựng tổ chức trường mầm non b Nội dung cách thực * Chuẩn bị nguồn nhân lực * Nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý giáo dục giáo viên tham gia giảng dạy phòng hỗ trợ *Chuẩn bị sở vật chất *Chuẩn bị điều kiện kinh phí * Quyết định thành lập *Tổ chức hoạt động phòng hỗ trợ Gồm hoạt động: Thơng báo cho CMHS chương trình hỗ trợ TKT phòng hỗ trợ; Sàng lọc, đánh giá TKT; Xây dựng kế hoạch 18 GDCN; Thực kế hoạch hoạt động phòng hỗ trợ: Xây dựng kế hoạch giảng dạy, phân cơng GV giảng dạy phòng, hướng dẫn HS khuyết tật học phòng, theo dõi đánh giá chất lượng giảng dạy TKT phòng, theo dõi đánh giá chương trình can thiệp TKT học hòa nhập phòng 3.2.3 Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho cán quản lý – giáo viên GDHN TKT sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên a Mục đích ý nghĩa Thực tế cho thấy việc tập huấn, bồi dưỡng giáo viên GDHN hỗ trợ tích cực góp phần quan trọng việc nâng cao trình độ nghiệp vụ giáo viên cơng tác giáo dục TKT nói riêng cơng tác giáo dục mầm non nói chung b Nội dung cách thực Hiệu trưởng nắm bắt tình hình thực GDHN TKT đơn vị mình, vào nhu cầu thực tế xây dựng kế hoạch tham mưu cho Phòng Giáo dục Đào tạo huyện tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng GDHN quản lý GDHN Nội dung tập huấn tập trung vào chủ đề: vấn đề chung TKT, can thiệp sớm GDHN trường mầm non; chẩn đoán, đánh giá TKT trường mầm non; quản lý GDHN trường mầm non; quản lý phòng hỗ trợ trường mầm non, Việc phân công hợp lý giáo viên đào tạo chuyên sâu giáo dục đặc biệt đào tạo GDHN quan trọng Phải chọn lọc giáo viên có tinh thần trách nhiệm, có ý thức nghề nghiệp, có trình độ chun mơn nghiệp vụ có kiên trì, tình yêu thương trẻ sâu sắc Cần ý bồi dưỡng, phát huy mạnh giáo viên trẻ 19 3.2.4 Chỉ đạo thực đầy đủ nội dung GDHN cho TKT a Mục đích ý nghĩa Nội dung GDHN TKT tất nội dung giống trẻ bình thường Có nội dung giáo dục cần tăng cường (phục hồi chức năng, giáo dục kỹ tự phục vụ, kỹ xã hội, kỹ nhận thức, ), có nội dung cần giảm bớt thay tùy thuộc vào dạng tật mức độ tật mà trẻ mắc phải (làm quen với toán, làm quen với văn học, thể dục, ) b Nội dung cách thực Ban giám hiệu đạo giáo viên làm tốt khâu lập quản lý hồ sơ TKT Ban giám hiệu phụ trách chuyên môn đạo giáo viên xây dựng chương trình kế họach giáo dục cá nhân dựa vào lĩnh vực phát triển trẻ: Khả phát triển thể chất, vận động; Khả ngôn ngữ giao tiếp; Khả nhận thức ; Khả tự phục; Kỹ cá nhân, xã hội 3.2.5 Chỉ đạo đổi phương pháp GDHN cho TKT a Mục đích ý nghĩa Việc đổi phương pháp GDHN TKT định mức độ tham gia hoạt động vui chơi, học tập lớp TKT Phương pháp hấp dẫn, phù hợp với trẻ dễ dàng lôi trẻ tham gia vào hoạt động b Nội dung cách thực Bên cạnh phương pháp giảng dạy trường mầm non bình thường, Hiệu trưởng đạo giáo viên cần linh hoạt sử dụng phương pháp giảng dạy khác nhằm giúp TKT tham gia vào hoạt động vui chơi, học tập bạn khác cách tích cực phương pháp: Tiếp cận cá biệt, dạy học hướng vào học sinh, sử dụng phương pháp hợp tác nhóm, phương pháp dạy học đa trình độ, 20 3.2.6 Chỉ đạo tổ chức đa dạng hoạt động tập thể, hoạt động lên lớp cho TKT a Mục đích ý nghĩa Hoạt động tập thể hoạt động ngồi lên lớp có ý nghĩa quan trọng không so với hoạt động giáo dục cá nhân, giáo dục thông qua tiết học lớp b Nội dung cách thực Các tổ chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên cốt cán, tổ chức đoàn thể nhà trường phối hợp xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp GDHN năm học theo nhóm lớp, đối tượng TKT Thực văn hướng dẫn thực mục tiêu, nội dung chương trình tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, vận đụng để lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương trẻ 3.2.7 Chỉ đạo đổi công tác kiểm tra, đánh giá GDHN TKT a Mục đích ý nghĩa Kiểm tra đánh giá phần, khâu quan trọng công tác quản lý thực GDHN Từ giúp cho cơng tác quản lý có điều chỉnh giải pháp kịp thời, hiệu công tác b Nội dung cách thực Hiệu trưởng trường đạo cho giáo viên dạy hòa nhập thực đánh giá kết giáo dục hoà nhập cho TKT theo nguyên tắc động viên, khuyến khích trọng đến trình rèn luyện kỹ sống, khả hoà nhập tiến trẻ Chỉ đạo đánh giá kết giáo dục hoà nhập vào mục tiêu nội dung giáo dục điều chỉnh theo kế hoạch giáo dục cá nhân Chỉ đạo, hướng dẫn đánh giá kết giáo dục hòa nhập dựa vào quy định chung, có giảm 21 nhẹ yêu cầu miễn giảm nội dung giáo dục phù hợp với đặc điểm nhóm cá nhân TKT; Kết hợp đánh giá giáo viên gia đình TKT, phối hợp với chuyên gia tâm lý, chuyên gia GDĐB, Bác sỹ tâm thần nhi để đánh giá lại mức độ phát triển trẻ, tư vấn định hướng kế hoạch tiếp theo, 3.2.8 Thực đúng, đủ chế độ, sách cán quản lý giáo viên dạy hoà nhập a Mục đích ý nghĩa Hầu hết giáo viên dạy hòa nhập TKT trường mầm non huyện chưa hỗ trợ cho công tác này, họ phải kiêm nhiệm thêm nhiều công việc: đánh giá trẻ, lập kế hoạch GDCN, hỗ trợ TKT lớp hòa nhập, Vì vậy, việc thực đúng, đủ, kịp thời chế độ sách cán – giáo viên thực GDHN nhu cầu cấp thiết quan trọng b Nội dung cách thực Thực quyền lợi giáo viên dạy hoà nhập quy định Quyết định số 23/2006/QĐ–BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo Nghị định 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật Kiến nghị địa phương thành phố có sách khuyến khích giáo viên giỏi, giáo viên có thành tích xuất sắc GDHN cơng nhận danh hiệu giáo viên giỏi cấp huyện, thành phố; đánh giá công nhận chiến sĩ thi đua cấp Hỗ trợ tạo điều kiện cho giáo viên dạy hoà nhập tham gia lớp tập huấn tham gia chương trình đào tạo nâng chuẩn GDHN, tổ chức việc tham quan học tập mô hình tiên tiến đơn vị, địa phương khác 22 Nhà trường đẩy mạnh việc thực toàn dân chăm lo cho nghiệp giáo dục, có vấn đề trọng tâm huy động hỗ trợ, động viên vật chất tinh thần giáo viên dạy hoà nhập 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP Các biện pháp quản lý cơng tác GDHN ln có mối quan hệ chặt chẽ hữu với Các biện pháp có tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ bổ sung cho trình quản lý 3.4 KHẢO NGHIỆM VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Các biện pháp tiến hành khảo nghiệm 64 người (29 Cán quản; 25 Giáo viên dạy hòa nhập; 10 Chuyên gia giáo dục đặc biệt), kết cho thấy: Hầu kiến cho biện pháp nêu cấp thiết, sát với thực trạng công tác quản lý GDHN TKT trường mầm non huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Các biện pháp nêu có tính khả thi cao phân tích xác thực trạng quản lý GDHN trường mầm non huyện Qua phiếu hỏi có ý kiến đề xuất thêm biện pháp cụ thể sau: Nên có giáo viên chuyên trách mảng hỗ trợ hòa nhập để cộng tác với giáo viên đứng lớp trình hỗ trợ trẻ tham gia vào lơp học hòa nhập; Xây dựng quy trình/hướng dẫn thực giáo dục hòa nhập (cho cán quản lý giáo viên) trường, Đây ý kiến hữu ích cần ý xem xét Tiểu kết chương 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn tổng quan số vấn đề lý luận, đề cập đến cơng tác GDHN quản lý GDHN TKT trường mầm non Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý GDHN học sinh KT trường mầm non địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng cho thấy: Các cấp lãnh đạo, tổ chức đoàn thể - xã hội, cộng đồng, cán quản lý giáo viên nhận thức ủng hộ việc thực GDHN TKT Đã có biện pháp hỗ trợ tích cực, hiệu cho cơng tác Việc quản lý GDHN tổ chức đồng từ huyện - Phòng Giáo dục - Xã - Nhà trường cộng đồng đường lối đạo, xây dựng kế hoạch tổ chức thực Trong năm qua, GDHN triển khai thực tất trường mầm non địa bàn huyện; chất lượng GDHN tăng dần qua năm học cho thấy tính ưu việt mơ hình giáo dục Tuy nhiên, phận CBQL, giáo viên cộng đồng chưa nhận thức đầy đủ đắn về công tác Đội ngũ CBQL giáo viên hạn chế trình độ lực thực GDHN, chưa thực chủ động tự tin việc đáp ứng nhu cầu học hoà nhập ngày cao TKT Các trường chưa trang bị thiết bị cần thiết để dạy hoà nhập Việc xây dựng môi trường học tập, hoạt động không vật cản cho TKT hạn chế Ngân sách cho việc thực GDHN chế độ sách cho cán - giáo viên thực GDHN không đáng kể chưa thực Các biện pháp đề tài đề xuất sở phù hợp với sở lý luận; với chủ trương sách Đảng, nhà nước ngành giáo dục; thực tiễn huyện Hòa Vang nói chung, GDHN trường mầm non nói riêng Các biện pháp tồn mối quan 24 hệ biện chứng với thực đồng biện pháp nâng cao chất lượng GDHN trường mầm non địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Khuyến nghị 2.1 Đối với Uỷ ban Nhân dân huyện Hòa Vang + Thành lập hệ thống đạo đồng bộ, thống có chế phối hợp chặt chẽ định rõ chức năng, nhiệm vụ ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội cấp quyền việc tham gia thực GDHN TKT + Đưa vào Nghị xây dựng kế hoạch cụ thể, toàn diện việc thực GDHN địa phương nhiệm kỳ hàng năm + Tổ chức khám sàng lọc cho toàn TKT địa bàn, điều tra khám bổ sung hàng năm để đánh giá làm sở cho việc thực GDHN 2.2 Đối với trường mầm non địa bàn huyện Hòa Vang, Tp Đà Nẵng - Hội đồng giáo dục, Ban đạo GDHN cần đề định, chủ trương tập hợp, huy động nguồn lực tạo điều kiện hỗ trợ trường mầm non thực GDHN - Nhà trường cần tích cực chủ động sáng tạo việc xây dựng sử dụng phòng hỗ trợ GDHN TKT trường, phối hợp lực lượng xã hội việc thực GDHN Đặc biệt trọng việc xây dựng kế hoạch tổ chức thực hoạt động GDHN nhà trường - Phối hợp chặt chẽ với sở chuyên môn (Bệnh viện Tâm thần, Trung tâm y tế huyện, Trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN TKT, ) để làm tốt công tác sàng lọc, đánh giá, tư vấn định hướng can thiệp sớm TKT ... VietHealth) b Tình hình trẻ khuyết tật học mầm non địa bàn huyện Hòa Vang Mặc dù số trẻ khuyết tật huyện độ tuổi mầm non nhiều thực tế số trẻ khuyết tật học trường mầm non huyện khiêm tốn (trong... dục hoà nhập trẻ khuyết tật trường mầm non Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng quản lý giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường mầm non địa bàn huyện Hòa Vang, thành... hòa nhập trẻ khuyết tật trường mầm non địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng” Đối tượng khách thể nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật trường mầm non