Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số ở các trường trung học phổ thông huyện bắc trà my và nam trà my, tỉnh quảng nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
314,13 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THANH TÚ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BẮC TRÀ MY VÀ NAM TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng, Năm 2014 Cơng trình hoàn chỉnh ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN HIẾU Phản biện : TS NGUYỄN QUANG GIAO Phản biện : PGS.TS PHÙNG ĐÌNH MẪN Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Giáo dục học họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 19 tháng 07 năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn kiện đại hội X, XI Đảng nhấn mạnh đến việc đổi hệ thống GD - ĐT nhằm phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao nhanh chóng xây dựng cấu nguồn nhân lực hợp lý ngành nghề, trình độ đào tạo, dân tộc, vùng miền Do vậy, coi trọng CTHN phân luồng HS trung học, chuẩn bị cho thiếu niên vào LĐ nghề nghiệp phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế nước địa phương nhiệm vụ quan trọng thời kỳ CNH-HĐH đất nước hội nhập quốc tế CTHN phải bám sát xu chuyển dịch cấu kinh tế nhu cầu nguồn nhân lực địa phương thực nhiệm vụ GD phát triển nguồn nhân lực Trong nhiều năm qua trường THPT huyện Trà My tỉnh Quảng Nam góp phần khơng nhỏ vào việc cung cấp nhân lực cho công phát triển KT-XH địa phương Song, thời gian gần yêu cầu chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, hệ thống GD THPT cần phải có biện pháp quản lý GDHN phù hợp hiệu đáp ứng yêu cầu huyện, tỉnh nguồn nhân lực người DTTS giai đoạn Căn vào lý tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Biện pháp quản lý GD HN cho HS DTTS trường THPT huyện Bắc Trà My Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam” Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, xác lập biện pháp QL hoạt động GDHN cho HSDTTS Hiệu trưởng trường THPT huyện Bắc Trà My Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam Đối tượng & phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý HĐGDHN trường THPT huyện Bắc Trà My Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý GDHN trường THPT – trường PTDTNT huyện Bắc Trà My Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam từ năm 2010 đến cụ thể trường sau: - Trường THPT Bắc Trà My – Huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam - Trường PTDTNT Nước Oa – Huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam - Trường THPT Nam Trà My – Huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: sưu tầm, nghiên cứu tài liệu sở lý luận, phương pháp phân loại hệ thống hoá lý thuyết, phương pháp phân tích tổng hợp 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp quan sát, phương pháp so sánh thực nghiệm, phương pháp điều tra, phương pháp chuyên gia, phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý GDHN 4.3 Phương pháp hỗ trợ: sử dụng toán thống kê để xử lý số liệu; sử dụng biểu bảng, sơ đồ, hình vẽ để minh hoạ Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý GD HN trường THPT Chương 2: Thực trạng quản lý GDHN cho HSDTTS trường THPT huyện Bắc Trà My& Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Biện pháp quản lý GD HN cho HSDTTS trường THPT huyện Bắc Trà My Nam Trà My , tỉnh Quảng Nam Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trong trình thực luận văn, tác giả luận văn đọc nghiên cứu tổng quan tài liệu hướng nghiệp, giáo dục hướng nghiệp quản lý giáo dục hướng nghiệp làm sở xác lập sở lý luận luận văn như: Hoạt động GD HN 12.NXB GD Hà Nội tác giả Phạm Tất Dong (chủ biên) (2008), Đổi giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam tác giả Bùi Việt Phú (2013), Quản lí hướng nghiêp cấp trung học, Nhà xuất đại học sư phạm, Hà Nội tác giả Hồ Phụng Hoàng Phoenix (chủ biên) (2013), Tài liệu bổ sung sách GV Hoạt động GDHN lớp 10, 11 12, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội tác giả Hồ Phụng Hoàng Phoenix (chủ biên), Trần Thị Thu, Nguyễn Ngọc Tài (2013), văn đạo cấp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 GD HN số nước giới GDHN cho HSPT giới xu hướng chung nước quan tâm, nội dung quan trọng Tùy theo yêu cầu mục tiêu GDPT nước mà mức độ, nội dung phương pháp có khác Nhưng tất nhằm mục tiêu chung cung cấp cho HS tri thức khoa học hình thành cho em kĩ cần thiết sống, xem hoạt động chuẩn bị tạo nguồn nhân lực để HS sớm tiếp cận với giới nghề 1.1.2 GDHN cho học sinh THPT Việt Nam Công tác GDHN nước ta nằm chủ trương đổi GDPT Đảng Nhà nước Có thể nói lĩnh vực HN GDHN quan tâm từ lâu Việt Nam thơng qua việc Chính phủ, Bộ GD&ĐT ban hành nhiều văn thời gian gần đây, vấn đề GDHN chọn nghề cho HSPT quan tâm đặt biệt, nhiều tài liệu, giáo trình biên soạn, tổ chức nhiều Hội thảo, nhiều đề tài nghiên cứu công tác GDHN đời áp dụng vào công tác GDHN trường THPT Có thể nói rằng, cơng trình nghiên cứu GDHN cho HSPT tác giả nước giới có nhiều giá trị khoa học lí luận thực tiễn việc đổi GDHN cho HSPT nước ta 1.1.3 Vấn đề GDHN cho HSDTTS cấp THPT Đối với HSDTTS sau tốt nghiệp THPT tiếp cận với cơng việc lực lượng nòng cốt hoạt động LĐ sản xuất có trình độ kỹ thuật địa phương u cầu đòi hỏi cơng tác GDHN trường THPT có HSDTTS cần phải thực tương đương với nhiệm vụ đào tạo nghề trường chuyên nghiệp đặc biệt hình thành nhân cách người cán DTTS có tâm lực, trí lực thể lực sẵn sàng phục vụ địa phương 1.2 KHÁI NIỆM CHÍNH 1.2.1 Hướng nghiệp HN giúp HS tự chọn nghề phù hợp HN nhiệm vụ vài cá nhân cụ thể mà nhiệm vụ nhiều lực lượng GD khác Hoạt động HN bao gồm: tư vấn nghề, định hướng nghề tuyển chọn nghề 1.2.2 Giáo dục hướng nghiệp GDHN hệ thống biện pháp GD nhà trường, gia đình xã hội nhằm chuẩn bị cho hệ trẻ tư tưởng, tâm lý, tri thức, kỹ để họ sẵn sàng vào ngành nghề, vào LĐ sản xuất sống 1.2.3 Quản lý giáo dục hướng nghiệp QLGDHN phận QLGD, hệ thống tác động, có định hướng có chủ đích, có kế hoạch hợp quy luật chủ thể quản lí đến đối tượng quản lí QLGDHN gồm yếu tố sau: Chủ thể quản lí, đối tượng quản lí, cơng cụ quản lí, phương pháp quản lí Sơ đồ1.2 Tổng quan QLGDHN 1.3 LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.3.1 Vị trí, vai trò GDHN cho HSTHPT Những nội dung Chỉ thị Nghị Đảng Nhà nước, Luật GD cho thấy công tác GDHN có vai trò quan trọng cần thiết nên phải tổ chức cách có chất lượng hiệu cho HS cấp cấp THPT Sơ đồ 1.3 Mơ hình lí thuyết nghề nghiệp Làm tốt cơng tác GDHN nhà trường góp phần đem lại hạnh phúc gia đình có em học, tránh tình trạng lãng phí tiền của gia đình, tình trạng chán học, bỏ học, bỏ việc chọn nhầm hướng học, chọn nhầm nghề Đối với xã hội làm tốt công tác GDHN cho xã hội nguồn nhân lực có chất lượng phù hợp với nhu cầu LĐ tuyển dụng, góp phần phân bố hợp lí sử dụng hiệu nguồn nhân lực cho nghiệp CNH-HĐH đất nước 1.3.2 Mục tiêu hoạt động GDHN Kiến thức; Kỹ năng; Thái độ 1.3.3 Nhiệm vụ GDHN trường THPT - GD thái độ LĐ ý thức đắn với nghề nghiệp; - Giúp cho HS làm quen với số nghề phổ biến xã hội nghề truyền thống địa phương; - Tìm hiểu khiếu, khuynh hướng nghề nghiệp HS để hướng dẫn bồi dưỡng khả nghề nghiệp thích hợp; - Động viên HS vào nghề, nơi cần 1.3.4 Nội dung giáo dục hướng nghiệp Nội dung HĐGDHN cấp THPT gồm mạch nội dung sau: Định hướng phát triển KT-XH địa phương nước; Nhu cầu thị trường LĐ; TT nghề nghiệp sở đào tạo; Năng lực thân, hồn cảnh truyền thống nghề nghiệp gia đình Về hình thức GDHN có hình thức sau: GDHN thơng qua dạy mơn văn hóa; thơng qua hoạt động ngoại khóa; thơng qua HĐGDHN GDHN thông qua dạy NPT LĐ sản xuất 1.4 QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.4.1.Chức quản lý GDHN cho HS Hiệu trưởng Khi QLHN, cán QLHN cần thực đầy đủ chức quản lí sau: Chức kế hoach hóa, Chức tổ chức, Chức đạo, Chức kiểm tra, đánh giá 1.4.2 Nội dung quản lý GDHN Quản lý nội dung, chương trình HĐGDHN; Quản lý phương pháp hình thức tổ chức; Quản lý HĐGDHN GV lực lượng GD khác; Quản lý hoạt động HN HS; Quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động GDHN 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Hiệu trưởng HĐGDHN cho HSDTTS Các yếu tố chủ quan yếu tố khách quan 1.5 ĐẶC THÙ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ HSTHPT người DTTS đặc điểm chung HSTHPT có đặc điểm khác biệt mang tính đặc thù cần quan tâm ý trình GD: 1.5.1.Những đặc điểm KT - XH Sinh sống vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa; kinh tế phát triển chậm; tỷ lệ nghèo đói cao ảnh hưởng đến phát triển thể chất tinh thần.Tỷ lệ biết tiếng PT chưa cao, hiểu biết văn hoá xã hội, khoa học cơng nghệ hạn chế; có điều kiện giao tiếp Các em thường xây dựng gia đình sớm 1.5.2 Những đặc điểm tâm lý HS Ln có tính thẳng thắn, thật tự trọng, khả diễn đạt tiếng PT hạn chế Ln có niềm tin sâu sắc vào GV thực tiễn Các em thường dễ dàng nghe theo người tin cậy, đặc biệt GV 1.5.3 Đặc điểm hoạt động dạy học cho HSDTTS Sử dụng tiếng Việt học tập HSDTTS hạn chế Các em, tự học chủ yếu phải nhờ đến tận tâm GV, nhờ vào kế hoạch GD nhà trường Cho nên ý thức học tập đặc tính cần xây dựng cho em 1.5.4 Đặc điểm GDHN trường cho HSDTTS Đối với HSDTTS, xu hướng nghề em chưa hình thành cách có ý thức, dừng “dự định nghề” Các em chưa có hiểu biết đầy đủ nghề nghiệp, nhu cầu xã hội nghề nghiệp lực, trình độ mà nghề nghiệp đòi hỏi người muốn làm nghề phải có, lại chưa thể xác định có khả phù hợp với nghề 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN BẮC TRÀ MY VÀ NAM TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1.Đặc điểm tự nhiên H.Bắc Trà My Nam Trà My 2.1.2 Đặc điểm KT-XH H.Bắc Trà My Nam Trà My 2.1.3.Khái quát GD &ĐT H.Nam Bắc Trà My a Khái quát tình hình GD&ĐT Huyện Nam Trà My Bắc Trà My b Tình hình giáo dục THPT huyện Nam Trà My & Bắc Trà My 2.2 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG Để đánh giá thực trạng quản lý HĐGDHN cho HSDTTS trường THPT Huyện Trà My, tiến hành xin ý kiến đánh giá trường là: Trường THPT Bắc Trà My, Trường PTDTNT Nước Oa Trường THPT Nam Trà My với nhóm khách thể sau: Cán quản lí, GV HSDTTS - Kết điều tra sử lí thơng số tần suất (%) điểm trung bình cộng ( X ) Việc đánh giá dựa điểm trung bình cộng theo quy ước: - 1.0 ≤ X < 1.5 : Không thực hiện/ Không hiệu quả/ Kém - 1.5 ≤ X < 2.5 : Thỉnh thoảng/ Ít hiệu quả/ Bình thường - 2.5 ≤ X < 3.5 : Thường xuyên/Có hiệu quả/ Tốt - 3.5 ≤ X ≤ 4.0 : Rất thường xuyên/ Rất hiệu quả/ Rất tốt 11 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN BẮC TRÀ MY VÀ NAM TRÀ MY 2.3.1 Nhận thức HS DTTS hoạt động GDHN a Thực trạng nhận thức tham gia HSDTTS HĐGDHN Kết nghiên cứu cho thấy phần lớn HS nhận thức chưa đầy đủ GDHN em cho HĐGDHN “là hoạt động phong trào” (53.7%) em cho “là hoạt động không cần thiết”(23.5%) Sự tham gia em HSDTTS qua hoạt động GDHN tốt (51,9%) HS hỏi tham gia mức độ“ thường xuyên tích cực” đa số em cho “Các em thích tham gia hoạt động” Bên cạnh đó, phận HS tham gia (11.9%) khơng tham gia (7.67%) b Ảnh hưởng nhân tố đến việc chọn nghề HSDTTS Các nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn nghề em HSDTTS chủ yếu “do lời khuyên thầy, cô giáo chủ nhiệm” (77.4%) Nên định hướng nghề nghiệp cho em HSDTTS đa phần chịu ảnh hưởng GV nói chung GVCN nói riêng Việc chọn lưạ nghề phụ thuộc vào: gia đình, phương tiện TT đại chúng (1.86%) c Ảnh hưởng HĐGDHN đến việc chọn nghề HS Thì có 41.16% HS cho “Hiểu biết số nghề tương lai” 32.09 % HS cho “Có sở em chọn nghề” 2.3.2 Nội dung chương trình HĐGDHN Khảo sát mức độ phù hợp nội dung chương trình GDHN 93.3% HS cho phù hợp với nhu cầu, đặc 12 điểm HS & điều kiện phát triển KTXH DTTS, “Trang bị số nghề phổ biến, phù hợp gần gũi với nhu cầu thân mà em yêu thích” 2.3% HS đánh giá phù hợp 2.3.3 Phương pháp GDHN cho HSDTTS Qua kết khảo sát PPDH hoạt động GDHN: Nhóm PPDH truyền thống sử dụng thường xuyên hiệu Đối với nhóm PPDH tích cực, mức độ thực mức hiệu thực mức hiệu 2.3.4 Hình thức tổ chức HĐGDHN Qua điều tra chúng tơi nhận thấy trường hình thức tổ chức theo lớp riêng lẻ hình thức tổ chức theo khối lớp chủ yếu 2.3.5 Lực lượng tham gia HĐGDHN Kết điều tra nhận thấy lực lượng tham gia giảng dạy HĐGDHN lực lượng GVCN, Phó Hiệu trưởng, GV người DTTS địa phương Bên cạnh đó, trường sử dụng GV thiếu tiết so với quy định lực lượng sử dụng nhiều trường giải pháp giải tình trạng thiếu tiết cục trường miền núi 2.3.6 Kiểm tra đánh giá HĐGDHN Kết khảo sát, nhận thấy việc kiểm tra đánh giá hoạt động chủ yếu thông qua “Bản thu hoạch HS” chiếm ưu thế, đánh giá “Phiếu trắc nghiệm”, hình thức đánh giá khác khơng lựa chọn phiếu trưng cầu ý kiến 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TRƯỜNG THPT Ở HUYỆN NAM TRÀ MY- BẮC TRÀ MY TỈNH QUẢNG NAM 2.4.1 Xây dựng kế hoạch, chương trình thực hoạt động GDHN 13 Qua kết khảo sát ta thấy, tiêu chí “Xây dựng kế hoạch, chương trình HĐGDHN” lãnh đạo nhà trường thực thường xuyên có hiệu Tuy nhiên, qua quan sát, vấn cán quản lí, GV kinh nghiệm quản lý chưa nhiều, chủ yếu vừa học, vừa làm vừa rút kinh nghiệm 2.4.2 Tổ chức, đạo thực HĐGDHN Về nội dung “Tổ chức, đạo” thực mức độ “thường xuyên” “có hiệu quả” Nhưng thực tế trường chủ quan, chưa thành lập Ban HN, có trường thành lập theo hình thức gồm thành viên trưởng Ban HN chủ yếu để đạo chung việc phân công giảng dạy HN theo dõi việc GV thực đủ chương trình 2.4.3 Kiểm tra, đánh giá kết GDHN Kết điều tra cho thấy, nội dung kiểm tra đánh giá được trường ý thực mức thực “thường xuyên” “hiệu quả” Nhưng nhìn chung trường chưa thật phối hợp tốt phương pháp đánh giá HĐGDHN so với kết điều tra 2.4.4 Quản lí điều kiện phục vụ dạy học HĐGDHN Kết khảo sát “Các điều kiện sở vật chất, phục vụ cho HĐGDHN” cho thấy hầu hết nội dung khảo sát đánh giá mức độ “thỉnh thoảng” (2.12 ≤ X ≤ 2.47) hiệu thực đạt “ít hiệu quả” (2.29 ≤ X ≤ 2.44) 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG 2.5.1 Mặt mạnh Cán quản lí, GV HS nhận thức đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng CTHN HS mong muốn hiểu biết nhiều việc chọn nghề phù hợp trường tư vấn HN Đã có tầm nhìn 14 HN cho cấp học Đội ngũ cán GV nòng cốt trường THPT tập huấn lí thuyết HN 2.5.2 Mặt yếu Đối tượng tham gia giảng dạy HN vừa thiếu, vừa yếu GV giảng dạy HN GV kiêm nhiệm Đội ngũ GV biến động, nhiều GV xem nhẹ HĐHN Các nghệ nhân người địa phương, ngành nghề truyền thống mạnh địa bàn chưa đưa vào giảng dạy môn nghề CTHN Nội dung GDHN chưa phù hợp với đối tượng HSDTTS Tiếp nhận TT chậm, đặc biệt việc tìm kiếm TT internet HN Các phương tiện, đồ dùng dạy học đầu tư 2.5.3 Thời Được quan tâm đạo Bộ GD&ĐT, Sở quyền địa phương cấp CTHN Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 đề biện pháp phải trọng giáo dục LĐ HN cho HSPT, đảm bảo bước có đủ GV tư vấn học đường HN Đặc biệt Đảng hai huyện Trà My đạo cụ thể trường THPT địa bàn phải coi trọng CTHN cho em HS đối tượng HS người DTTS coi bước để phát triển KT-XH địa phương, tài trợ Tổ chức hợp tác phát triển Hỗ trợ kĩ thuật vùng Flamang-Vương quốc Bỉ(VVOB) xây dựng Tầm nhìn HN 2.5.4 Thách thức Trong em HS người đồng bào DTTS nặng tư tưởng học để làm cán bộ, đua đòi học theo người kinh, ý thức coi trọng chức quyền, coi nhẹ LĐ chân tay xã hội khó khăn sở hạ tầng, điều kiện kinh tế địa phương, hạn chế nhận thức nhân dân địa phương CTHN 15 TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua khảo sát thực trạng HĐGDHN quản lý HĐGDHN cho HSDTTS trường THPT Trà My, luận văn làm rõ tình hình GD&ĐT nói chung đặt biệt làm rõ thực trạng công tác quản lý HĐGDHN cho HSDTTS trường THPT như: Nhận thức HĐGDHN, xây dựng kế hoạch, chương trình HĐGDHN; phương pháp giảng dạy HĐGDHN; hình thức tổ chức, đạo thực hiện; lực luợng tham gia; kiểm tra, đánh điều kiện, phương tiện, trang thiết bị phục vụ HĐGDHN trường THPT hai huyện Nam Trà My Bắc Trà My 16 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BẮC TRÀ MY VÀ NAM TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỂ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động đội ngũ cán GV 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN BẮC TRÀ MY VÀ NAM TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM 3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức GDHN cho HSDTTS Hiệu trưởng trực tiếp thường xuyên triển khai văn bản, thị, phân tích yêu cầu đổi GDHN cho HSTHPT Phân biệt rõ nhiệm vụ GDHN HSDTTS để GVCN thấy rõ vai trò quan trọng mình, tổ chức nghiên cứu văn quy định tiêu chuẩn ngành nghề cho GV Lập kế hoạch tuyên truyền cho HS, yêu cầu tổ chuyên môn lồng ghép q trình giảng dạy Đồn niên tổ chức sinh hoạt tư tưởng cho đồn viên HS thơng qua hoạt động lên lớp Chỉ đạo việc lập kế hoạch sinh hoạt chuyên đề tìm hiểu ngành nghề, tổ chức nói chuyện gương cán xã vừa hoàn thành tốt nhiệm vụ vừa làm kinh tế giỏi địa phương 17 Tổ chức lồng ghép việc tuyên truyền GDHN cho CMHS kỳ họp CMHS 3.2.2 Đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức HĐGDHN * Đổi nội dung GDHN: phân công biên soạn nội dung GDHN đảm bảo nội dung chương trình phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường, bám sát đặc điểm KT-XH địa phương đảm bảo mối liên hệ kiến thức PT với kiến thức nghề nghiệp, phù hợp đối tượng HSDTTS * Đổi phương pháp: Cần thành lập ban đạo đổi phương pháp; Tiến hành khảo sát đội ngũ cán quản lí, GV nhận thức điều kiện để đổi phương pháp đào tạo - Tổ chức hội thảo, tọa đàm đổi phương pháp HĐGDHN tập thể sư phạm để thống chương trình, kế hoạch Đưa tiêu chí đổi phương pháp HĐGDHN tiêu chí để đánh giá GV * Đa dạng hóa hình thức GDHN như: tổ chức nghe nói chuyện tình hình KT-XH địa phương; Tổ chức tư vấn nghề; HĐGDHN thơng qua ngoại khóa; Tăng cường quản lý hoạt động tự tìm hiểu TT nghề nghiệp HS 3.2.3 Xây dựng đội ngũ GV lực lượng tham gia GDHN - Đưa nội dung GDHN vào nội dung bồi dưỡng thường xuyên năm GV, lựa chọn GV cốt cán tham gia lớp tập huấn HN; Chỉ đạo Tổ trưởng chuyên môn dự giờ, thao giảng làm sở cho việc lựa chọn GV tiêu biểu tham gia thi GV giỏi HN, - Chú ý đến đội ngũ GV người DTTS có kinh nghiệm Vận động nghệ nhân tâm huyết với nghề tham gia giảng dạy nghề Giữ mối liên hệ thường xuyên với HS cũ trường HSDTTS thành đạt lôi em vào việc tuyên truyền HN 18 - Tổ chức kết nghĩa, giao lưu với doanh nghiệp, quan địa bàn huyện, trường CĐ, TCCN địa bàn tỉnh, nhằm tạo gần gũi, đồng cảm nhận thức nghề nghiệp, trao đổi kinh nghiệm, đồng thời tranh thủ giúp đỡ tổ chức Mời lãnh đạo phòng liên quan tham gia vào Ban HN để họ tham gia công tác tuyên truyền, định hướng nghề nghiệp cho HS - Xây dựng quy chế chi tiêu nội ưu tiên kinh phí cho HĐGDHN người tham gia làm cơng tác GDHN thích hợp 3.2.4 Phối hợp chặt chẽ nhà trường lực lượng xã hội HĐGDHN cho HS - Thành lập ban tư vấn HN - Rà soát kế hoạch hoạt động Đoàn niên, Hội chữ thập đỏ, Ban đại diện CMHS, để kết hợp nội dung GDHN hoạt động lên lớp tổ chức thực - Phối hợp với GV sở GD liên kết đào tạo để GDHN cho HS thơng qua việc tổ chức lớp học ngoại khố theo chương trình HN cho HS - Phối hợp với quyền địa phương để qua địa phương cung cấp cho HS TT cập nhật nghề nghiệp, thị trường LĐ, TT sở dạy nghề địa phương nước 3.2.5 Tăng cường điều kiện hỗ trợ hoạt động GDHN - Cần đạo cho GV dạy môn công nghệ dạy NPT triệt để tận dụng sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị thực hành; Chú ý đầu tư thiết bị dạy môn công nghệ dạy NPT - Bố trí phòng riêng cho hoạt động HN - Tranh thủ hợp tác giúp đỡ, hỗ trợ CMHS, lực lượng xã hội; tranh thủ nguồn lực tài từ ngân sách; - Ngoài nguồn ngân sách, nhà trường cần phải phấn đấu để xây dựng nguồn lực tài ngồi ngân sách 19 3.2.6 Tăng cường công tác tổ chức, đạo, giám sát, kiểm tra, đánh giá HĐGDHN Thành lập phát huy hoạt động Ban HN; Cải tiến công tác lập kế hoạch HN; Tăng cường đạo hoạt động chuyên môn, tổ chức tốt HĐHN; Tăng cường hoạt động kiểm tra tổng kết đánh giá CTHN 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP Để nâng cao hiệu GDHN cho HSDTTS trường THPT hai huyện Trà My cần phải thực đồng biện pháp nêu (ở mục 3.2.) Mỗi biện pháp có vai trò tính chất riêng, nhiên có mối quan hệ chi phối phụ thuộc lẫn nhau, biện pháp có mối quan hệ tương tác biện pháp Trong điều kiện cụ thể biện pháp mang tính chất khác nhau, có biện pháp mang tính cấp thiết, biện pháp mang tính lâu dài ngược lại Các nhóm biện pháp ln ln tác động qua lại lẫn hướng đến mục đích chung cuối nâng cao hiệu quản lí cơng tác GDHN cho em HSDTTS trường THPT hai huyện Trà My 3.4 KHẢO NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 3.4.2 Đối tượng xin ý kiến đánh giá 3.4.3 Kết khảo nghiệm Kết khảo sát cho thấy, phần lớn biện pháp đánh giá đề xuất CBQL đánh giá cần thiết có tính khả thi lãnh đạo trường đề xuất thêm số biện pháp nâng như: Quản lý GDHN đồng với chủ trương sách phát triển vùng đồng bào DTTS; Liên kết với trường dạy nghề để đào tạo nghề cho HSDTTS theo yêu cầu địa phương; Biện pháp huy động kinh phí để HN dạy nghề qua xã hội hoá GD 20 TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ kết nghiên cứu sở lý luận sở pháp lý thực trạng GDHN quản lý GDHN cho HSDTTS chương 2, tác giả đề xuất biện pháp quản lý GDHN cho HSDTTS Qua khảo nghiệm, ý kiến chuyên gia cho phép đánh giá biện pháp có tính cần thiết tính khả thi cao Như vậy, trường vận dụng biện pháp để quản lý tốt HĐGDHN trường mình, áp dụng trường THPT khối miền núi có đơng HSDTTS Trà My Trong q trình nghiên cứu để làm luận văn, tham khảo ý kiến phòng ban huyện quan điểm xây dựng sử dụng đội ngũ HSDTTS Huyện ủy hai huyện Trà My yêu cầu xã rà soát lại việc sử dụng số HS tốt nghiệp THPT qua có đạo văn ưu tiên tuyển sinh sử dụng HS tốt nghiệp THPT theo hướng tạo nguồn nhân lực địa phương 21 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 GDHN cho HSTHPT nói chung cho HSDTTS nhiệm vụ cấp bách tiền đề trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực cán để thực chiến lược xây dựng đội ngũ cán chất lượng cao cho địa phương vùng DTTS Đảng, Nhà nước ban hành hệ thống văn đạo nhấn mạnh GDHN, coi GDHN phận hữu mục tiêu GDPT GDDT Chất lượng GDHN phụ thuộc nhiều vào trình quản lý GDHN nhà quản lý GD nói chung Hiệu trưởng trường THPT nói riêng, đòi hỏi nhà quản lý GD phải quan tâm đến GDHN cách mức, phải đặt nhiệm vụ bối cảnh phát triển KT-XH địa phương mình, nắm bắt kịp thời mạnh hệ thống GD địa phương, điều kiện nguồn lực bên nhà trường để thực tốt nhiệm vụ GDHN đặc thù cho HSDTTS 1.2 Thực tế GDHN trường THPT nhiều hạn chế, mang tính hình thức, ý đến việc định hướng cho HS thi vào ngành nghề trường ĐH, CĐ Chưa ý đến việc định hướng chuẩn bị cho HS có lực học tập, đường phù hợp với lực thân mục tiêu GD nhà trường Việc dạy NPT ý đến việc cộng điểm thi tốt nghiệp, chưa đầy đủ TT nghề nghiệp cho HS ngành nghề truyền thống địa phương cơng việc quyền cấp xã mà trở địa phương HS tốt nghiệp THPT có hội cao để tiếp cận với cơng việc 22 1.3 Chưa có đủ sở vật chất, trang thiết bị, sách giáo khoa, tài liệu phục vụ cho HĐGDHN GV chưa cập nhật TT nghề nghiệp chưa quan tâm nhiều đến GDHN Sự phối hợp lực lượng GDHN nhà trường chưa chặt chẽ vấn đề xã hội hố GDHN gặp nhiều khó khăn Trên sở lí luận thực tiễn nghiên cứu đưa sáu biện pháp Sáu biện pháp đáp ứng nhu cầu cần đổi quản lý GDHN cho HSDTTS cấp THPT vùng cao giai đoạn 1.4 Các biện pháp khảo nghiệm Kết khảo nghiệm cho thấy: biện pháp mang tính cần thiết tính khả thi cao Các biện pháp giúp Hiệu trưởng trường THPT huyện Trà My, trường có điều kiện tương tự vận dụng để nâng cao hiệu GDHN cho HSDTTS đáp ứng nhiệm vụ trị địa phương KHUYẾN NGHỊ 2.1 UBND tỉnh Quảng Nam - Chỉ đạo huyện thực nghiêm túc chế độ cử tuyển HSDTTS; đẩy mạnh sử dụng HSDTTS tốt nghiệp THPT - Chỉ đạo cho trường ĐH, CĐ trung cấp dạy nghề tỉnh đào tạo GV dạy nghề đáp ứng theo chương trình dạy nghề lớp 11 chương trình dạy nghề THPT Có kế hoạch liên kết đào tạo với trường THPT huyện theo chế độ dạy nghề cho HSDTTS - Cần có chế độ sách thu hút GV tình nguyện lại cơng tác vùng núi, vùng sâu, vùng xa 2.2 Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Nam - Tham mưu cho UBND tỉnh đổi công tác tuyển sinh vào lớp 10 THPT theo hướng chọn lọc phân luồng; thường xuyên mở lớp bồi dưỡng kiến thức cho GV giảng dạy HĐGDHN, tăng cường đội ngũ GV chuẩn trình độ GDHN cho nhà trường 23 - Tăng cường sở vật chất cho GDHN, kiểm tra – giám sát cách thường xuyên liên tục công tác GDHN đảm bảo công tác đem lại hiệu cao - Phối hợp quan chức tỉnh cung cấp dự báo nhu cầu sử dụng nghề nghiệp địa phương nước 2.3 Đối với UBND Huyện - Cần ưu tiên sử dụng bố trí việc làm cho HS người DTTS tốt nghiệp THPT trở lên vào vị trí cơng tác từ thơn, xã, huyện đề án ban hành - Tìm đầu cho sản phẩm nghề truyền thống; Ưu tiên cho doanh nghiệp mở cơng ty, xí nghiệp ngành nghề truyền thống, ngành nghề địa phương mạnh thu hút đơng lực lượng HSDTTS tốt nghiệp THPT - Chỉ đạo cho Phòng GD&ĐT huyện tăng cường CTHN trọng định hướng nghề nghiệp, phân luồng cho HSDTTS 2.3.Các trường THPT huyện Bắc & Nam Trà My - Nghiên cứu văn đạo công tác cán DTTS, tuyên truyền nâng cao nhận thức GDHN theo hướng tạo nguồn lực cán bộ, nhân lực người DTTS cho điạ phương theo đề án - Tăng cường mối liên hệ với sở GD khác để khai thác nguồn lực phục vụ cho GDHN cho HSDTTS Phối hợp tốt với trường dạy nghề đóng địa bàn huyện, tỉnh CTHN cho HS người DTTS - Cần phân luồng HS từ lớp 10 để đầu tư hướng, hiệu phù hợp với trình độ, lực nguyện vọng em chưa định hướng rõ phân biệt nhiệm vụ GDHN đặc thù trường THPT vùng cao với trường THPT khác tỉnh - Có chế độ đãi ngộ, khen thưởng kịp thời cá nhân thực tốt nhiệm vụ, có cách làm hay cơng tác GDHN 24 - Khuyến khích GV tăng cường tự học, tự bồi dưỡng nâng cao lực GDHN, học tập ngôn ngữ người địa phương - Xây dựng kế hoạch hoạt rèn luyện lực, hoạt động lĩnh vực trị, văn hố, xã hội Hướng dẫn HS tự tìm hiểu TT trước cung cấp TT điều kiện thi tuyển trường ĐH, CĐ, TCCN qua báo, đài, hội chợ việc làm, tìm đến chuyên gia tư vấn ... huyện Nam Trà My Bắc Trà My 16 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BẮC TRÀ MY VÀ NAM TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM. .. TRÀ MY VÀ NAM TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1.Đặc điểm tự nhiên H.Bắc Trà My Nam Trà My 2.1.2 Đặc điểm KT-XH H.Bắc Trà My Nam Trà My 2.1.3.Khái quát GD &ĐT H .Nam. .. quản lý GDHN cho HSDTTS trường THPT huyện Bắc Trà My& Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Biện pháp quản lý GD HN cho HSDTTS trường THPT huyện Bắc Trà My Nam Trà My , tỉnh Quảng Nam Tổng quan