1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa về phần “dòng điện không đổi” trong chương trình vật lý phổ thông nhằm phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh

99 491 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ PHẦN “DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” TRONG CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÍ PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Mã số: TB2016 - 08 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thanh Lâm Sơn La, 12/2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ PHẦN “DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” TRONG CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÍ PHỔ THÔNG NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Mã số: TB2016 - 08 Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thanh Lâm Sơn La, 12/2016 NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH ThS Dƣơng Văn Lợi – Giảng viên Vật lý, Trƣờng Đại học Tây Bắc SV Điêu Chính Hòa – K53 ĐHSP ̣t lý, Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Tây Bắ c SV Đỗ Ngo ̣c Hải – K54 ĐHSP ̣t lý, Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Tây Bắ c Tổ Vật đại cƣơng Phƣơng pháp dạy học, Khoa Toán - - Tin, trƣờng Đại học Tây Bắc Trƣờng THPT Thảo Nguyên số trƣờng THPT địa bàn tỉnh Sơn La CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI STT CHƢ̃ VIẾT TẮT CHƢ̃ ĐẦY ĐỦ HS Học sinh GV Giáo viên PT Phổ thông SGK Sách giáo khoa ĐHSP Đa ̣i ho ̣c Sƣ pha ̣m THPT Trung ho ̣c phổ thông MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU I DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU IV ĐỐI TƢỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VI GIẢ THUYẾT KHOA HỌC VII ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI VIII CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Phần NỘI DUNG .5 Chƣơng CƠ SỞ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ VẬT Ở TRƢỜNG PT 1.1 TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.2 MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ LUẬN DẠY HỌC Ở TRƢỜNG PT 1.2.1 Mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tắc dạy học nhà trƣờng PT 1.2.2 Các vấn đề chung hình thức tổ chức dạy học trƣờng PT 1.3 CÁC NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA DẠY HỌC VẬT Ở TRƢỜNG PT 10 1.4 PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HS TRONG DẠY HỌC VẬT .11 1.4.1 Tính tích cực HS hoạt động học tập .11 1.4.2 Năng lực sáng tạo HS hoạt động học tập .13 1.5 VỊ TRÍ, TÁC DỤNG CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TRONG HỆ THỐNG CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Ở TRƢỜNG PT 14 1.5.1 Vị trí hoạt động ngoại khóa hệ thống hình thức tổ chức dạy học trƣờng PT 15 1.5.2 Tác dụng hoạt động ngoại khóa vật 15 1.6 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA 16 1.7 NỘI DUNG, CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC NGOẠI KHÓA VỀ VẬT 17 1.7.1 Nội dung ngoại khóa vật 17 1.7.2 Các hình thức hoạt động ngoại khóa vật 18 1.7.3 Phƣơng pháp dạy học hoạt động ngoại khóa vật .23 1.8 QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ VẬT 25 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 Chƣơng TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ VẬT VỀ .29 “DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” CHO HS LỚP 11 THPT .29 2.1 MỤC TIÊU DẠY HỌC MÀ HS CẦN ĐẠT ĐƢỢC KHI HỌC VỀ “DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” Ở LỚP 11 THPT 29 2.1.1 Mục tiêu kiến thức 29 2.1.2 Mục tiêu kỹ 30 2.1.3 Mục tiêu phát triển tƣ 30 2.1.4 Các thí nghiệm cần tiến hành trình dạy học “Dòng điện không đổi” 31 2.2 TÌM HIỂU TÌNH HÌNH DẠY HỌC VỀ “DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” Ở LỚP 11 THPT THUỘC MỘT SỐ TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA 31 2.2.1 Mục đích điều tra 31 2.2.2 Phƣơng pháp điều tra .31 2.2.3 Đối tƣợng điều tra 32 2.2.4 Kết điều tra 32 2.2.5 Nguyên nhân sai lầm HS số giải pháp khắc phục 36 2.3 XÂY DỰNG QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ VỀ “DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” Ở LỚP 11 THPT .38 2.3.1 Ý định sƣ phạm chung xây dựng quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa 38 2.3.2 Nội dung hoạt động ngoại khóa “Dòng điện không đổi” 40 2.3.3 Các thí nghiệm mà GV nghiên cứu, chế tạo dự kiến nội dung hội vui vật “Dòng điện không đổi” 43 2.3.4 Hình thức phƣơng pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa 59 2.3.5 Dự kiến khó khăn mà HS gặp phải thực nhiệm vụ phƣơng pháp hƣớng dẫn HS 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG 65 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 66 3.1 MỤC ĐÍCH CỦA THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .66 3.2 ĐỐI TƢỢNG THỜI GIAN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 66 3.3 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 66 3.4 PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 66 3.4.1 Phân tích diễn biến hoạt động ngoại khóa trình thực nghiệm sƣ phạm 66 3.4.2 Sơ đánh giá tính khả thi quy trình lập 74 3.4.3 Sơ đánh giá hiệu hoạt động ngoại khóa .75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 78 Phần KẾT LUẬN CHUNG KIẾN NGHỊ .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC .84 Phần MỞ ĐẦU I DO CHỌN ĐỀ TÀI Tiến trình hội nhập quốc tế đất nƣớc gắ n liề n với s ự nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đòi hỏi phải có nguồn nhân lực trình độ cao, động, sáng tạo phẩm chất đạo đức tốt Để đáp ứng nhu cầu đó, ngành giáo dục cần đổi bản toàn diện, đó yếu tố quan trọng đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hoá hoạt động nhận thức HS Hoạt động ngoại khóa hình thức tổ chức dạy học, giúp HS khắc sâu kiến thức học, rèn luyện kỹ thực hành, áp dụng kiến thức học vào thực tế; xây dựng lực tổ chức hoạt động tập thể, góp phần hoàn thiện phát triển nhân cách, bồi dƣỡng khiếu khả tƣ sáng tạo HS Thông qua tổ chức hoạt động ngoại khóa, GV kích thích đƣợc hứng thú, nhu cầu, sở thích khả độc lập, tích cực tƣ HS, từ đó giúp HS học tập tốt Ngoài hoạt động ngoại khóa tạo điều kiện cho GV gần gũi, hiểu rõ HS hơn, tăng cƣờng tình đoàn kết HS với Vật học môn học bắt buộc hệ thống môn học nhà trƣờng PT nƣớc ta Cũng giống nhƣ môn học khác, để học tốt môn Vật đòi hỏi HS phải có hứng thú, đam mê môn học Mặt khác với đặc trƣng riêng liên quan nhiều đến thực tiễn đời sống, kỹ thuật tƣợng tự nhiên, nhƣng với phần lớn trƣờng PT nay, trƣờng PT miền núi nhiều hạn chế điều kiện kinh tế, xã hội, sở vật chất, nên chƣa có nhiều mô hình vật gắn với thực tiễn đời sống kỹ thuật, chƣa kích thích đƣợc tính tích cực tƣ duy, yêu thích đam mê môn Vật nhiều em HS Việc tổ chức ngoại khóa vật cho HS trƣờng PT cần thiết Qua trình nghiên cứu SGK Vật 11, nhận thấy kiến thức “Dòng điện không đổi” có nhiều ứng dụng đời sống kỹ thuật Trong dạy học nội khóa đƣợc trang bị số thiết bị thí nghiệm tối thiểu “Dòng điện không đổi”, nhƣng qua điều tra nhận thấy GV chƣa khai thác, tận dụng đƣợc hết khả thiết bị thí nghiệm dạy học Có GV sử dụng thiết bị dạy học nhƣng chƣa nghiên cứu để đƣa thí nghiệm vào giảng dạy theo hƣớng tổ chức hoạt động nhận thức cho HS Ngoài ra, phần có thí nghiệm đơn giản, tự chế tạo đƣợc khai thác từ thiết bị có sẵn thực tế nhƣng GV không tổ chức cho HS tự thiết kế làm thí nghiệm Do vậy, học nội khóa, HS không có hội đƣợc rèn luyện kỹ năng, thao tác làm thí nghiệm, nhƣ không đƣợc hình thành kiến thức cách đắn dễ dẫn đến sai lầm, hay hứng thú, tích cực học tập không đƣợc rèn luyện tƣ sáng tạo Ngành ĐHSP Vật ngành Sƣ phạm đƣợc đào tạo Trƣờng Đại học Tây Bắc, Sinh viên ngành sƣ phạm nói chung nhƣ sinh viên ngành Sƣ phạm vật nói riêng nhận công tác đƣợc đánh giá cao chuyên môn, song nghiệp vụ hoạt động ngoại khóa chƣa tốt, vấn đề cần phải đƣợc khắc phục Với mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu, nâng cao chất lƣợng, hiệu đào tạo Trƣờng Đại học Tây Bắc nhƣ việc dạy học vật trƣờng THPT, chọn nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa phần “Dòng điện không đổi” chương trình vật phổ thông nhằm phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Xây dựng tài liệu cần thiết cho sinh viên, GV muốn tổ chức hoạt động ngoại khóa vật - Nâng cao chất lƣợng đào tạo sinh viên ngành Sƣ phạm vật Trƣờng Đại học Tây Bắc; chất lƣợng dạy học môn Vật trƣờng THPT, trƣờng THPT địa bàn tỉnh miền núi III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu luận tính tích cực, lực sáng tạo - Nghiên cứu sở luận việc tổ chức dạy học ngoại khoá - Vận dụng kiến thức vào việc tổ chức số hoạt động ngoại khoá phần “Dòng điện không đổi” cho HS lớp 11 THPT - Khảo sát thực trạng đề xuất giải pháp việc tổ chức dạy học ngoại khoá môn Vật số trƣờng THPT thuộc địa bàn tỉnh Sơn La - Soạn thảo tiến trình dạy học ngoại khoá cho số đơn vị kiến thức phần “Dòng điện không đổi” chƣơng trình vật PT - Tổ chức thực hiện, tổng kết rút số kết luận cần thiết IV ĐỐI TƢỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU a Đối tượng nghiên cứu Dạy học ngoại khoá số chủ đề phần "Dòng điện không đổi'' HS lớp 11 THPT, nhằm phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS b Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khoá dạy số kiến thức “Dòng điện không đổi” chƣơng trình Vật PT, nhằm phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo cho HS V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở luận: nghiên cứu tài liệu tâm học, giáo dục học, luận dạy học vật lý, tài liệu tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp - Nghiên cứu thực tế dạy học ngoại khoá vật số trƣờng THPT - Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm: thực dạy học ngoại khoá số nội dung chọn đánh giá mức độ hoàn thành đề tài so với mục đích nghiên cứu đề tài - Phƣơng pháp xử số liệu: Xử kết thống kê toán học, đƣa kết VI GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu nghiên cứu tổ chức đƣợc số chủ đề hoạt động ngoại khoá vật phần ''Dòng điện không đổi'' góp phần nâng cao tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS, nâng cao chất lƣợng dạy học vật trƣờng THPT, chất lƣợng đào tạo Trƣờng Đại học Tây Bắc VII ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Đề xuất đƣợc số nội dung hình thức dạy học ngoại khoá vật - Có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên sƣ phạm vật lý, nhƣ cho GV vật trƣờng THPT muốn tham khảo, học hỏi, tổ chức ngoại khóa vật VIII CẤU TRÖC CỦA ĐỀ TÀI Phần Mở đầu Phần Nội dung Chƣơng Cơ sở luận hoạt động ngoại khoá vật trƣờng PT KẾT LUẬN CHƢƠNG Thông qua trình thực nghiệm sƣ phạm việc tổ chức hoạt động ngoại khóa “Dòng điện không đổi” cho HS lớp 11 trƣờng THPT Thảo Nguyên – Mô ̣c Châu – Sơn La, theo nội dung, hình thức tổ chức phƣơng pháp dạy học nhƣ dự kiến, đặc biệt qua kết mà HS biểu đợt hoạt động ngoại khóa này, nhận thấy việc tổ chức học ngoại khóa theo hình thức hƣớng dẫn HS thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm có hiệu Nội dung hoạt động ngoại khóa khắc phục đƣợc nhƣợc điểm dạy học nội khóa HS đƣợc tự tay thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm diễn đạt thí nghiệm Qua đó, HS đƣợc rèn luyện kỹ thuật tổng hợp, khả ngôn ngữ phát triển tƣ Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa mà xây dựng hấp dẫn, thu hút đƣợc nhiều HS tham gia nhiệt tình, có hiệu Quá trình hoạt động trình HS học tập rèn luyện nhƣng hình thức tổ chức mang tính lạ nên HS thấy thoải mái, không bị gò bó, không bị áp lực nhƣ học nội khóa Chính điều khiến cho em chiếm lĩnh tri thức cách tự nhiên, hiệu đồng thời khiến cho em tìm đƣợc liên hệ thuyết thực tiễn Ngoài ra, giúp cho em rèn luyện tác phong làm việc khoa học, tinh thần đoàn kết tinh thần làm việc tích cực Phƣơng pháp hƣớng dẫn HS theo hƣớng gợi mở nên kích thích HS tham gia vào hoạt động cách chủ động, tích cực Thông qua việc em đề xuất phƣơng án thí nghiệm, chế tạo dụng cụ, tìm giải pháp kỹ thuật độc đáo, đƣa đƣợc dự đoán kết thí nghiệm, so sánh khác biệt phƣơng án thí nghiệm,… giúp cho em phát triển đƣợc khả sáng tạo 78 Phần KẾT LUẬN CHUNG KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN CHUNG Qua trình thực đề tài, đối chiếu với mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài đạt đƣợc kết sau: - Vận dụng đƣợc sở luận việc đổi phƣơng pháp dạy học việc tổ chức hoạt động ngoại khóa vật cho HS THPT vào việc tổ chức hoạt động ngoại khóa “Dòng điện không đổi” cho HS lớp 11 THPT - Trên sở điều tra tình hình dạy học, tình hình thiết bị thí nghiệm phục vụ cho việc dạy học chƣơng "Dòng điện không đổi" tìm đƣợc khó khăn, hạn chế sai lầm HS học phần kiến thức Từ đó, đề xuất quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa phần kiến thức cho HS lớp 11 để khắc phục hạn chế dạy học nội khóa đồng thời góp phần phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS - Chúng xây dựng thành công số thí nghiệm “Dòng điện không đổi” từ vật liệu đơn giản, rẻ tiền, dễ kiếm để phục vụ cho trình dạy học, bổ xung tốt cho cho phòng thí nghiệm nhà trƣờng có thể làm mẫu để chế tạo dụng cụ thí nghiệm thực hành cho HS học nội khóa - Chúng xây dựng đƣợc nội dung tổ chức hoạt động ngoại khóa hƣớng dẫn HS thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm sử dụng dụng cụ tiến hành thí nghiệm “Dòng điện không đổi”, tổ chức buổi để HS báo cáo sản phẩm tham dự hội vui vật Qua buổi này, em có điều kiện vận dụng kiến thức học vào việc giải thích tƣợng vật ứng dụng kỹ thuật có liên quan - Chúng dự kiến hình thức tổ chức phƣơng pháp hƣớng dẫn hoạt động ngoại khóa nói Đồng thời dự kiến khó khăn mà HS có thể gặp phải dự kiến phƣơng pháp giúp đỡ em vƣợt qua khó khăn - Kết trình thực nghiệm sƣ phạm cho thấy việc tổ chức hoạt động ngoại khóa vật “Dòng điện không đổi” lớp 11 THPT khả thi đạt đƣợc mục tiêu mà đề tài đặt Tuy nhiên, thời gian thực đề tài không nhiều, tài liệu tổ chức hoạt động ngoại khóa ít, điều kiện sở vật chất, kinh phí trƣờng PT dành cho hoạt 79 động ngoại khóa chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu…nên đề tài không tránh khỏi hạn chế nhƣ: Các phƣơng án thiết kế thí nghiệm chƣa nhiều, sản phẩm HS làm có tính thẩm mỹ tính xác chƣa cao, chƣa có điều kiện thực nghiệm nhiều đối tƣợng khác 3.1 KIẾN NGHỊ Để cho việc tổ chức hoạt động ngoại khóa phát huy hết tác dụng nó việc dạy học chƣơng "Dòng điện không đổi" nói riêng chƣơng trình vật THPT nói chung, đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo: - Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm với số lƣợng HS lớn, nhiều trình độ để có đƣợc đánh giá tổng quát - Tập trung nghiên cứu kỹ thí nghiệm để chế tạo dụng cụ thí nghiệm bền, đẹp, xác có thể sử dụng dạy học nội khóa - Vận dụng quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa với nội dung khác chƣơng trình vật PT để kích thích hứng thú HS học tập vật lý, giúp phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dƣơng Quốc Anh (1999), Bộ sách 10 vạn câu hỏi - Vật học, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội [2] Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (2001), Hoạt động dạy học trường THCS, NXB Giáo dục [3] Bộ trị (1996), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Xuân Hoà [4] Lƣơng Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh, Vũ Quang (2007), Vật 11 bản, NXB Giáo dục [5] Lƣơng Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh, Vũ Quang (2007), Bài tập vật 11 bản, NXB Giáo dục [6] Ngô Thị Bình (2009), Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khoá Tĩnh học vật rắn lớp 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục [7] Văn Bình, Thí nghiệm vật THPT, Tài liệu dùng cho cao học [8] Phạm Đình Cƣơng (2002), Thí nghiệm vật trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Trƣơng Đức Cƣờng (2007), Nghiên cứu xây dựng tổ chức số chủ đề ngoại khóa phần điện học lớp 12(THPT) nhằm góp phần giáo dục KTTH cho HS, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục [10] DAVID HALLIDAY, ROBERT RESNICK, JEART WALKER (1998), Cơ sở vật lý, tập IV – Điện học, NXB Giáo dục [11] Nguyễn Tất Đạt (1996), Lôgic học, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Quang Đông, Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lý, Thái Nguyên - 2006 [13] Nguyễn Văn Đồng (Chủ biên), An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lƣu Văn Tạo (1980), Phương pháp dạy học vật trường THPT, tập I, II, NXB Giáo dục, Hà Nội [14] Phùng Thị Hằng (2007), Đề cương giảng tâm học lứa tuổi tâm học sư phạm, ĐHSP Thái Nguyên 81 [15] Đặng Vũ Hoạt (1997), Hoạt động giáo dục lên lớp THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Nguyễn Ngọc Hƣng (2002), “Thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền dạy học Vật lý”, Tạp chí GD, (số 42) [17] Nguyễn Văn Khải (Chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2007), luận dạy học vật trường phổ thông, Tài liệu dùng cho cao học K16 [18] Phan Đăng Khải (2008), Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện, NXB Giáo dục [19] Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Vật 11 nâng cao – Sách GV, NXB Giáo dục [20] Nguyễn Thế Khôi (Tổng Chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Vật 11 nâng cao, NXB Giáo dục [21] Nguyễn Thế Khôi, Nguyễn Phúc Thuần (đồng Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), tập Vật 11 nâng cao, NXB Giáo dục [22] M.E TUNCHINXKI, đƣờng lên đỉnh OLYMPIA, Những toán nghịch ngụy biện vui vật lý, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội - 2002 [23] Hoàng Đức Nhuận (1994), “Những vấn đề luận đổi phương pháp dạy học”, Tạp chí NCGD, (số 45) [24] Trần Hữu Phƣớc (2007), Nghiên cứu việc tổ chức ngoại khóa học chất lưu chuyển động nhằm phát triển tính tích cực, sáng tạo HS THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục [25] Vũ Quang - Nguyễn Phúc Thuần (đồng Chủ biên), Lƣơng Duyên Bình, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Chi, Đoàn Duy Hinh, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Trọng Sửu, Nguyễn Xuân Hành, Phạm Đình Thiết, Bùi Gia Thịnh (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV, thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn vật lý, NXB Giáo dục [26] Thái Duy Tuyên, Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục - 1999 [27] Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hƣng – Phạm Xuân Quế: “Phương 82 pháp dạy học Vật trường phổ thông”, NXB Đại học sƣ phạm – 2003 [28] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học Vật trường phổ thông, NXB ĐHQG, Hà Nội [29] Phạm Hữu Tòng (2001), luận dạy học Vật trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội [30] Phạm Hữu Tòng (2008), Tổ chức – định hướng hoạt động tích cực, Tài liệu dùng cho cao học K16 [31] Đỗ Hƣơng Trà: “Phát triển lực học tập Vật cho HS thông qua phương pháp phương tiện dạy học mới”, Tài liệu tham khảo cho học viên cao học [32] Đỗ Hƣơng Trà, Nguyễn Đức Thâm (2006), Lôgic học dạy học vật lý, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [33] Viện Hàn Lâm Khoa học Giáo dục Liên Xô, Viện Hàn Lâm Khoa học Giáo dục CHDC Đức, Phương pháp giảng dạy vật trường phổ thông Liên Xô CHDC Đức, tập 1, NXB Giáo dục - 1983 [34] Trần Đức Vƣợng (2004), “Thiết bị dạy học tự làm, thực trạng xu phát triển”, Tạp chí GD, (số 103) [35] Web site: http://vi.wikipedia.org/wiki/Socrates 83 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GV VỀ VIỆC DẠY HỌC PHẦN KIẾN THỨC “DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” Ở LỚP 11 THPT Họ tên: Trƣờng: Năm vào nghành: Xin đồng chí vui lòng trao đổi với số ý kiến sau đây: Đơn vị trƣờng nơi đồng chí công tác có đủ dụng cụ để làm tất thí nghiệm thuộc phần “Dòng điện không đổi” không? Có □ Không □ - HS có đƣợc làm thí nghiệm xây dựng không? - Nếu có, HS nhóm sử dụng thí nghiệm nghiên cứu mới? Đồng chí vui lòng đánh dấu x vào nội dung mà đồng chí nhọn: * Khi dạy học sau đây, đồng chí có sử dụng thí nghiệm không? - Bài: Dòng điện không đổi Nguồn điện Có □ Không □ Thỉnh thoảng □ Không □ Thỉnh thoảng □ - Bài: Pin Acquy Có □ - Bài: Điện công suất điện Định luật Jun - Len-xơ Có □ Không □ Thỉnh thoảng □ - Bài: Định luật Ôm cho toàn mạch Có □ Không □ Thỉnh thoảng □ - Bài: Định luật Ôm loại mạch điện Mắc nguồn điện thành Có □ Không □ Thỉnh thoảng □ * Những đồng chí không sử dụng thí nghiệm do: 84 - Không có đủ dụng cụ thí nghiệm □ - Không có phụ tá thí nghiệm □ - Không có thời gian chuẩn bị □ - Chƣa thành công lớp □ - Bài học dài không đủ thời gian □ Khi sử dụng phƣơng pháp dạy học phần “Dòng điện không đổi”, học, đồng chí thấy số HS: - Đề xuất đƣợc dự đoán đơn giản khoảng .% - Đề xuất đƣợc phƣơng án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán khoảng % - Trả lời đƣợc câu hỏi cột phụ học khoảng % - Tự lực khái quát để hình thành khái niệm khoảng % Những khó khăn HS học phần gì? * Về kiến thức - Các khái niệm HS không hiểu rõ, hiểu sai: - Các sai lầm khác: * Về kĩ - Kĩ bố trí thí nghiệm theo mẫu theo hƣớng dẫn GV □ - Kĩ thực hành thí nghiệm □ - Kĩ sử dụng dụng cụ đo lƣờng vật □ - Kĩ thu thập xử thông tin từ thí nghiệm □ - Kĩ vận dụng kiến thức để giải thích tƣợng vật đơn giản □ - Kĩ diễn đạt xác ngôn ngữ vật □ 85 * Về thái độ, tình cảm - Sự hứng thú, đam mê □ - Thái độ trung thực, tỉ mỉ □ - Tinh thần hợp tác học tập □ Những đề xuất, góp ý đồng chí dạy “Dòng điện không đổi” * Về thí nghiệm - Những thí nghiệm không thành công - Những thí nghiệm khó thực lớp - Cách khắc phục * Về phƣơng pháp dạy học - Phƣơng pháp dạy học thực đổi chƣa? Còn phải sửa hay bổ sung nào? - Nên cho HS hoạt động nhƣ để đáp ứng đƣợc mục tiêu môn học mà đảm bảo thời gian thực chƣơng trình Đồng chí tổ chức hoạt động ngoại khoá vật trƣờng THPT chƣa? Thƣờng xuyên □ Chƣa □ Thỉnh thoảng □ - Nếu có tổ chức kết hoạt động ngoại khoá nhƣ nào? Đồng chí tổ chức hoạt động ngoại khoá “Dòng điện không đổi” lớp 11 THPT lần chƣa? Thƣờng xuyên □ Chƣa □ Những khó khăn GV dạy phần 86 Thỉnh thoảng □ - Thiếu dụng cụ thí nghiệm HS □ - Thiếu phòng thí nghiệm thực hành □ - Nhiều học dài nên không đủ thời gian □ - Các khác □ Các phƣơng pháp dạy học mà đồng chí sử dụng dạy học phần này? - Thuyết trình □ - Đàm thoại □ - Phƣơng pháp thực nghiệm □ - Phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề □ Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 87 Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP MÔN VẬT VỀ “DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” Ở LỚP 11 THPT Họ tên: Lớp: Trƣờng: Các em vui lòng trả lời câu hỏi sau, em chọn phương án đánh dấu x vào ô trống (Trừ câu hỏi mở) Trong học vật lớp “Dòng điện không đổi”, em có đƣợc xem GV tiến hành thí nghiệm vật không? Có □ Không □ Nếu GV có tiến hành thí nghiệm đó học nào? - Bài: Dòng điện không đổi nguồn điện □ - Bài: Pin Acquy □ - Bài: Điện công suất điện Định luật Jun - Len-xơ □ - Bài: Định luật Ôm cho toàn mạch □ - Bài: Định luật Ôm loại mạch điện Mắc nguồn điện thành □ Khi học “Dòng điện không đổi” chƣơng trình vật lớp 11 THPT, em có đƣợc làm thí nghiệm không? Có □ Không □ - Nếu có, em kể tên thí nghiệm đƣợc làm: Hoàn cảnh em đƣợc làm thí nghiệm: + Trong xây dựng kiến thức □ + Trong thực hành □ Trong thời gian tự học nhà, môn vật “Dòng điện không đổi” lớp 11 THPT, 88 em học khi: - GV dặn hôm sau có kiểm tra vật □ - Hôm sau thời khoá biểu có môn vật □ - Thƣờng xuyên học vật □ Khi học thuộc phần “Dòng điện không đổi” lớp, em cảm thấy có khả nắm vững kiến thức đến mức nào? Hiểu kĩ □ Bình thƣờng □ Không hiểu □ Em có muốn đƣợc làm thí nghiệm “Dòng điện không đổi” không? Rất muốn □ Không muốn □ Bình thƣờng □ Tuỳ vào thí nghiệm □ Em có muốn đƣợc tham gia vào hoạt động ngoại khoá “Dòng điện không đổi ” không? Rất muốn □ Không muốn □ Tuỳ vào nội dung ngoại khoá □ Tuỳ vào điều kiện thời gian □ Nếu đƣợc tham gia vào hoạt động ngoại khoá “Dòng điện không đổi” em thích làm nhất? □ Thiết kế, chế tạo thí nghiệm □ Luyện giải tập □ Đọc thêm tài liệu “Dòng điện không đổi” □ Tham quan, tìm hiểu thiết bị điện □ Đề xuất khác: Em có thể thiết kế tiến hành thí nghiệm khảo sát định luật Ôm cho toàn mạch không? Có □ Không □ Em có thể thiết kế tiến hành thí nghiệm đo suất điện động điện trở nguồn điện không? Có □ Không □ 10 Em có thể chế tạo mạch đèn Pin không? 89 Có □ Không □ 11 Em có thể chế tạo mạch chuông điện không? Có □ Không □ 12 Em có thể thiết kế tiến hành thí nghiệm khảo sát định luật Jun - Len-xơ không? Có □ Không □ 13 Em có thể thiết kế tiến hành trò chơi mạch điện không? Có □ Không □ 90 Phụ lục 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG ĐỢT HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ “DÕNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI ” 91 92 ... vật lý trƣờng THPT, chọn nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa phần “Dòng điện không đổi” chương trình vật lý phổ thông nhằm phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo. .. tượng nghiên cứu Dạy học ngoại khoá số chủ đề phần "Dòng điện không đổi'' HS lớp 11 THPT, nhằm phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS b Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại. .. thức “Dòng điện không đổi” chƣơng trình Vật lý PT, nhằm phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo cho HS V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận: nghiên cứu tài liệu tâm lý học,

Ngày đăng: 12/03/2017, 21:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Dương Quốc Anh (1999), Bộ sách 10 vạn câu hỏi vì sao - Vật lý học, NXB Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ sách 10 vạn câu hỏi vì sao
Tác giả: Dương Quốc Anh
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩ thuật
Năm: 1999
[2]. Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức (2001), Hoạt động dạy học ở trường THCS, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động dạy học ở trường THCS
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
[3]. Bộ chính trị (1996), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội VIII. Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Xuân Hoà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội VIII
Tác giả: Bộ chính trị
Nhà XB: NXB Xuân Hoà
Năm: 1996
[4]. Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh, Vũ Quang (2007), Vật lý 11 cơ bản, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 11 cơ bản
Tác giả: Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh, Vũ Quang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[5]. Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh, Vũ Quang (2007), Bài tập vật lý 11 cơ bản, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập vật lý 11 cơ bản
Tác giả: Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh, Vũ Quang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[6]. Ngô Thị Bình (2009), Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khoá về Tĩnh học vật rắn ở lớp 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của HS, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khoá về Tĩnh học vật rắn ở lớp 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của HS
Tác giả: Ngô Thị Bình
Năm: 2009
[7]. Tô Văn Bình, Thí nghiệm vật lý THPT, Tài liệu dùng cho cao học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm vật lý THPT
[8]. Phạm Đình Cương (2002), Thí nghiệm vật lý ở trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm vật lý ở trường THPT
Tác giả: Phạm Đình Cương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
[9]. Trương Đức Cường (2007), Nghiên cứu xây dựng và tổ chức một số chủ đề ngoại khóa phần điện học lớp 12(THPT) nhằm góp phần giáo dục KTTH cho HS, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng và tổ chức một số chủ đề ngoại khóa phần điện học lớp 12(THPT) nhằm góp phần giáo dục KTTH cho HS
Tác giả: Trương Đức Cường
Năm: 2007
[10]. DAVID HALLIDAY, ROBERT RESNICK, JEART WALKER (1998), Cơ sở vật lý, tập IV – Điện học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Cơ sở vật lý
Tác giả: DAVID HALLIDAY, ROBERT RESNICK, JEART WALKER
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
[11]. Nguyễn Tất Đạt (1996), Lôgic học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgic học
Tác giả: Nguyễn Tất Đạt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
[12]. Nguyễn Quang Đông, Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lý, Thái Nguyên - 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lý
[13]. Nguyễn Văn Đồng (Chủ biên), An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lưu Văn Tạo (1980), Phương pháp dạy học vật lý ở trường THPT, tập I, II, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học vật lý ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Văn Đồng (Chủ biên), An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lưu Văn Tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1980
[14]. Phùng Thị Hằng (2007), Đề cương bài giảng tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương bài giảng tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Phùng Thị Hằng
Năm: 2007
[15]. Đặng Vũ Hoạt (1997), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở THCS
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
[16]. Nguyễn Ngọc Hƣng (2002), “Thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền trong dạy học Vật lý”, Tạp chí GD, (số 42) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền trong dạy học Vật lý”
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hƣng
Năm: 2002
[17]. Nguyễn Văn Khải (Chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2007), Lý luận dạy học vật lý ở trường phổ thông, Tài liệu dùng cho cao học K16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học vật lý ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Khải (Chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai
Năm: 2007
[18]. Phan Đăng Khải (2008), Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện
Tác giả: Phan Đăng Khải
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
[19]. Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Vật lý 11 nâng cao – Sách GV, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 11 nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[20]. Nguyễn Thế Khôi (Tổng Chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác (2007), Vật lý 11 nâng cao, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 11 nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi (Tổng Chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hƣng, Vũ Thanh Khiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w