Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
130 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 10/BC-UBND Bắc Ninh, ngày 30 tháng 03 năm 2016 Độc lập - Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO Kết thực chính sách, pháp luật về phát triển khoa học, công nghệ giai đoạn 2005 - 2015 và định hướng thời gian tới Thực công văn số 1037/ĐGS ngày 14/01/2016 Đoàn giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hợi việc báo cáo tình hình thực chính sách, pháp luật phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2005 - 2015 định hướng thời gian tới; Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh báo cáo sau: Phần I VIỆC BAN HÀNH VÀ TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHẰM THÚC ĐẨY CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 I TÌNH HÌNH BAN HÀNH CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHẰM THÚC ĐẨY CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GIAI ĐOẠN 2005 - 2015: Chính sách, đường lối của Đảng về khoa học và công nghệ Giai đoạn 2005 - 2015 có nhiều quan điểm, chủ trương lớn Đảng Nhà nước thể qua các Chỉ thị, Nghị quyết, Kết luận Ban Chấp hành Trung ương Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Chính phủ… phát triển khoa học công nghệ: Kết luận số 234-TB/TW Bộ Chính trị (2009), Nghị quyết 20NQ/TW ngày 01/11/2012 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XI phát triển KH&CN phục vụ nghiệp CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Nghị quyết số 46/NQ-CP ngày 29/3/2013 Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Nghị quyết 20-NQ/TW, Chỉ thị số 50-CT/TW năm 2005 Ban Bí thư phát triển ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ nghiệp CNHHĐH Với quan điểm đạo: Tiếp tục coi phát triển KH&CN với Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng quyết định thành công nghiệp CNH-HĐH đất nước; tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, bản, toàn diện đồng bộ chế quản lý hoạt động KH&CN, trọng tâm phương thức đầu tư, chế tài chính, chính sách đối với cán bộ KH&CN, trao quyền tự chủ toàn diện cho các tổ chức KH&CN nhằm khuyến khích, giải phóng sức sáng tạo tạo động lực cho KH&CN phát triển Từ quan điểm chủ trương Đảng, Chính phủ ban hành các Chương trình hành đợng, các đề án cụ thể để thực hiện, đó trọng tâm Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2000-2010 giai đoạn 2011-2020 với các mục tiêu, nội dung nhiệm vụ giải pháp cụ thể để phát triển các lĩnh vực KH&CN, đưa các thành tựu KH&CN phục vụ thiết thực cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng đất nước Việc ban hành các Dự án Luật, Nghị của Quốc hội về phát triển khoa học và công nghệ Cơng tác xây dựng pháp ḷt đổi mới, hồn thiện, tạo lập tảng pháp lý toàn diện, đồng bộ cho các hoạt động KH&CN Sự đời Luật Khoa học công nghệ (2000), Luật Sở hữu trí tuệ (2005), Luật Chuyển giao công nghệ, Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật (2006), Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa (2007), Luật Năng lượng nguyên tử, Luật Công nghệ cao (2008), Luật Đo lường (2011)… đặc biệt Luật Khoa học công nghệ năm 2013 tạo môi trường hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động KH&CN, phát huy tác dụng tích cực đối với nghiệp phát triển KH&CN, kinh tế-xã hội giai đoạn CNH-HĐH hội nhập quốc tế Đề án phát triển thị trường công nghệ (2005), Chiến lược phát triển KH&CN, các Chương trình nơng thơn - miền núi, Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp phát triển tài sản trí tuệ, Nghị định 119/NĐ-CP hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu, triển khai, ứng dụng KH&CN; các chính sách ưu đãi thuế, đất đai, đào tạo nguồn nhân lực hoạt động nghiên cứu, ứng dụng phát triển công nghệ cao theo Luật Công nghệ cao; các biện pháp tăng cường tính dân chủ, công khai, minh bạch công tác xây dựng, tổ chức triển khai thực đánh giá kết quả thực kế hoạch KH&CN, khả tiếp cận với nguồn lực nhà nước đầu tư cho KH&CN mở rộng có tham gia các doanh nghiệp… góp phần thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng phát triển công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh hiệu quả sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp II TÌNH HÌNH XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CÁC CHIẾN LƯỢC, ĐỀ ÁN, CHƯƠNG TRÌNH, NHIỆM VỤ NHẰM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÚC ĐẨY CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 Thực các Chỉ thị, Nghị quyết Đảng KH&CN, các ngành chức tham mưu để Tỉnh ủy, UBND tỉnh ban hành các Nghị quyết, Kết luận, Chương trình, Đề án, Quyết định nhằm cụ thể hoá chủ trương, chính sách, chiến lược phát triển KH&CN Đảng Nhà nước địa bàn tỉnh như: Chương trình số 71-CTr/TU thực Kết luận 234-TB/TW ngày 01/4/2009 Bợ Chính trị; Chương trình số 54-CTr/TU thực Nghị quyết Trung ương khoá X xây dựng đợi ngũ trí thức thời kỳ CNH-HĐH; Chương trình số 39CTr/TU thực Nghị quyết số 20-NQ/TW khoá XI KH&CN; Kết luận số 03-KL/TU ngày 11/6/2006 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ tiếp tục đẩy mạnh thực Chỉ thị 50/CT-TW Ban Bí thư Trung ương Đảng phát triển ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ công nghiệp hoá-hiện đại hoá, Kết luận số 87-KL/TU ngày 26/1/2005 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin; Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 15/8/2007 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin giai đoạn 2007 - 2015, Nghị quyết số 75/NQ-HĐND17 HĐND tỉnh việc Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Thực chủ trương Tỉnh uỷ, các ngành chức tham mưu, đề xuất với UBND tỉnh xây dựng triển khai thực nhiều chương trình, đề án cụ thể (Quyết định số 175/2009/QĐ-UBND phê duyệt quy hoạch phát triển nông nghiệp đến năm 2020, Quyết định số 127/QĐ-UBND ngày 18/10/2010 việc phê duyệt chương trình khoa học cơng nghệ phục vụ phát triển kinh tếxã hội giai đoạn 2011 - 2015; Quyết định số 19/2015/QĐ-UBND ngày 27/5/2015 phê duyệt Đề án phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020; Quyết định số 229/QĐ-UBND ngày 30/6/2015 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; các đề án phát triển công nghệ thông tin; áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008; xây dựng văn phòng một cửa liên thông đại…) Các đề án các ngành, các cấp tổ chức triển khai thực hiện, nhiều nội dung đạt kết quả tốt Tỉnh đạo Sở Khoa học Công nghệ, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, các ngành chức xây dựng quy chế phối hợp hoạt động, nhằm tăng cường quản lý thúc đẩy các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống III TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÚC ĐẨY CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 Đổi mới chế quản lý khoa học và công nghệ Thực các Chỉ thị, Nghị quyết Đảng; Tỉnh uỷ, UBND tỉnh ban hành các Nghị quyết, Kết luận, chủ trương nhằm bước tạo lập thị trường KHCN, phát triển đồng bộ khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật công nghệ; đưa KH&CN thực trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội địa phương Trong năm qua, ngành khoa học tập trung nghiên cứu, tham mưu, đề xuất để UBND tỉnh ban hành các chủ trương, chính sách khuyến khích các biện pháp tăng cường công tác quản lý các hoạt động khoa học công nghệ, đặc biệt các văn bản quy định đổi mới chế quản lý các hoạt động KH&CN theo hướng giảm bao cấp, mở rộng dân chủ việc thực các nhiệm vụ KH&CN có đầu tư từ ngân sách nhà nước Đã xây dựng triển khai thực chế xác định các nhiệm vụ KH&CN tỉnh, tuyển chọn các tổ chức, cá nhân chủ trì thực các nhiệm vụ KH&CN trọng điểm tỉnh; chế phối hợp tổ chức nghiên cứu, lựa chọn triển khai thực các nhiệm vụ KH&CN địa phương với các quan nghiên cứu khoa học Trung ương, khai thác tranh thủ hỗ trợ các quan nghiên cứu khoa học, các Viện, Trường đại học,…trong việc lựa chọn đưa các thành tựu KH&CN mới phục vụ phát triển kinh tế-xã hội địa phương sở hợp đồng đặt hàng Đã tham mưu cho UBND tỉnh ban hành mới quy định công tác quản lý, tổ chức triển khai thực các nhiệm vụ KH&CN tại địa phương làm sở để các ngành, các cấp thực Hoạt động quản lý KH&CN tỉnh đổi mới một cách bản; chế xác định, lựa chọn các nhiệm vụ KH&CN hàng năm mở rộng, chủ yếu đề xuất các quan chuyên ngành trực tiếp từ các doanh nghiệp, từ người sản xuất; công tác thẩm định, xem xét để lựa chọn quy định cụ thể từ tiêu chí, phương pháp đánh giá đến phương thức hoạt động các hội đồng xác định nhiệm vụ KHCN, đó công tác phản biện tham gia các nhà khoa học trọng hơn, Do đó chất lượng công tác xây dựng kế hoạch KH&CN nâng lên, các nhiệm vụ KH&CN xác định, lựa chọn đưa vào kế hoạch hàng năm ngày tập trung có trọng tâm, trọng điểm, bám sát phục vụ thiết thực cho các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Trong khâu triển khai thực hiện, công tác thẩm định nội dung, dự toán, công tác kiểm tra, chế độ báo cáo, công tác đánh giá, nghiệm thu các đề tài, dự án quy định thực theo mợt quy trình thống UBND tỉnh giao Sở Khoa học Công nghệ tổ chức tuyền truyền, phổ biến, cụ thể hoá các quy định tỉnh, hướng dẫn các ngành địa phương triển khai thực Công tác quản lý từ khâu xác định các nhiệm vụ khoa học, tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì đến khâu kiểm tra, tổ chức đánh giá nghiệm thu thực quy định, có nề nếp; công tác thẩm định phản biện tăng cường, góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả các nhiệm vụ khoa học công nghệ Kết quả, các nhiệm vụ KH&CN có tác động rõ nét, góp phần giải quyết nhiều vấn đề xúc đặt sản xuất đời sống địa phương; bản khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, hiệu quả Tăng cường tiềm lực khoa học và công nghệ - Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhà nước KHCN kiện toàn từ tỉnh đến huyện Tính đến nay, tổng số cán bộ, công chức, viên chức thuộc Sở Khoa học Công nghệ 90 người (kể cả hợp đồng 68 hợp đồng lao động); đó: biên chế 71 người, hợp đồng 20 người; trình đợ từ đại học trở lên 61 người, đó đại học 20 người; tổ chức bợ máy Sở có phịng chuyên môn, đơn vị trực thuộc (Chi cục Tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng) đơn vị nghiệp (Trung tâm Thông tin Ứng dụng tiến bộ KHCN; Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng) thực chức quản lý lĩnh vực riêng biệt, khơng cịn chồng chéo, bước đáp ứng yêu cầu công tác tham mưu, đề xuất quản lý các hoạt động khoa học công nghệ địa phương Bộ máy quản lý cấp huyện kiện toàn, Quyết định số 545/2014/QĐ-UBND ngày 29/12/2014, chức quản lý nhà nước KH&CN cấp huyện giao cho Phòng Kinh tế/Kinh tế hạ tầng các huyện/thị xã/thành phố Các Phòng Kinh tế/Kinh tế hạ tầng phân công một đồng chí lãnh đạo Phịng phụ trách có mợt cán bợ kiêm nhiệm thực nhiệm vụ quản lý KHCN địa bàn huyện Các huyện có Hội đồng KH&CN với chức nhiệm vụ cấu tổ chức thống theo hướng dẫn tỉnh - Trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh có tổ chức KH&CN (trong đó tổ chức KH&CN công lập, tổ chức KH&CN ngồi cơng lập) Các tổ chức có quy mơ nhỏ, chủ yếu tập trung vào một số lĩnh vực chính nông nghiệp môi trường - Cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý tăng cường đáng kể, xây dựng các phịng ni cấy mơ tế bào thực vật, nhà lưới ươm cây, phịng kiểm định, kiểm nghiệm đo lường chất lượng Các phòng thuộc Sở các đơn vị trực thuộc trang bị đầy đủ máy tính, máy in nối mạng internet, mạng thông tin điện tử tỉnh, mạng nội bộ phục vụ công tác thông tin nghiệp vụ Website Sở cập nhật trì, bảo đảm lưu trữ khai thác thông tin nguồn nhân lực KHCN, sở liệu đề tài, dự án, các tiến bộ KH&CN… Đã triển khai kết nối mạng máy tính kết hợp đưa thông tin KHCN đến 126/126 xã, phường, thị trấn nhằm phổ biến thông tin pháp luật, KHCN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Đã thành lập trạm khuyến nông thuộc huyện/thị có từ 4-5 cán bộ chuyên trách, 126/126 xã, phường, thị trấn có ít cán bộ khuyến nông có trình đợ chun mơn kỹ sư hoặc trung cấp nơng nghiệp, hưởng lương từ ngân sách làm công tác hướng dẫn, chuyển giao kỹ thuật tại sở Với mục tiêu tăng cường sở vật chất phục vụ cho các hoạt động nghiên cứu, thử nghiệm, ứng dụng chuyển giao KH&CN phục vụ sản xuất đời sống, Ngành KH&CN tham mưu Tỉnh ủy ban hành văn bản kết luận đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ sinh học phục vụ công nghiệp hóa - đại hóa theo tinh thần Chỉ thị số 50/CT-TW Ban Bí thư, để xây dựng, trình UBND tỉnh phê duyệt dự án đầu tư xây dựng Khu thực nghiệm sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tỉnh, vốn đầu tư 129 tỷ đồng từ nguồn kinh phí đầu tư phát triển khoa học công nghệ các nguồn vốn khác tỉnh Mục tiêu đặt xây dựng một khu trình diễn sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao để sản xuất các loại giống trồng các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao (giống rau, giống hoa, ăn quả; các loại nông sản an toàn hoa cao cấp…), tổ chức thử nghiệm các loại giống trồng mới, biện pháp thâm canh mới, nhằm rút kinh nghiệm nhân diện rộng, góp phần chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng đại, hiệu quả bền vững Tính đến thời điểm tại bản hoàn thiện sở hạ tầng, hệ thống phịng ni cấy mơ, đưa một phần diện tích vào sản xuất: Đã sản xuất 35.000 hoa lan Hồ Điệp/năm, liên kết sản xuất thử nghiệm với 1,2 triệu hoa Ly/vụ, 5ha sản xuất rau cấp chứng sở đủ điều kiện sản xuất rau an toàn (VietGAP), cung ứng 200 rau quả/năm đáp ứng tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm cho các bếp ăn tập thể các nhà trường, khu công nghiệp; doanh thu trung bình từ năm 2013 - 2015 tồn Khu thực nghiệm sản xuất nông nghiệp công nghệ cao đạt từ 12-15 tỷ đồng/năm UBND tỉnh phê duyệt đề án: “Nâng cao lực đo lường, thử nghiệm tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2012 - 2020” “Nâng cao lực ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2012 - 2020” với tổng vốn đầu tư 82,967 tỷ đồng từ nguồn kinh phí đầu tư phát triển khoa học công nghệ các nguồn vốn khác tỉnh, thời gian thực 2013-2020 Hàng năm cử nhiều lượt cán bợ, cơng chức tỉnh các phịng Kinh tế, Kinh tế - hạ tầng các huyện, thị xã, thành phố tham gia các lớp đào tạo, tập huấn nghiệp vụ chuyên môn Bộ Khoa học Công nghệ, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tổ chức nhằm nâng cao lực, trình đợ chun môn nghiệp vụ cán bộ quản lý khoa học công nghệ Phần II KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHẰM THÚC ĐẨY CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 I KẾT QUẢ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA-HIỆN ĐẠI HÓA CỦA TỈNH Giai đoạn 2005 - 2015 tổ chức triển khai thực 1.516 đề tài/dự án KH&CN (10 dự án cấp nhà nước, 250 đề tài, dự án cấp tỉnh, 1.256 đề tài cấp sở) Thông qua hoạt động nghiên cứu-triển khai có hàng trăm giống trồng, vật nuôi mới, hàng nghìn quy trình kỹ tḥt, cơng nghệ mới chuyển giao, áp dụng vào sản xuất; hỗ trợ hàng trăm doanh nghiệp đổi mới công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, bảo hộ sở hữu trí tuệ, xây dựng thương hiệu, nâng cao suất, chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm hiệu quả sản xuất, kinh doanh Sau một số kết quả cụ thể các lĩnh vực: Trong lĩnh vực nông nghiệp Các tiến bộ kỹ thuật giống, biện pháp thâm canh góp phần quan trọng nâng cao suất, chất lượng nông sản hiệu quả sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cấu trồng, vật ni, hình thành các vùng, trang trại sản xuất hàng hoá tập trung, tạo tiền đề để phát triển chương trình giới hoá, nơng nghiệp công nghệ cao, bước CNH-HĐH nông nghiệp-nông thôn Đã tổ chức triển khai thực 101 đề tài, dự án; các ngành, huyện phối hợp tổ chức 5.000 lớp tập huấn, chuyển giao kỹ thuật với khoảng 400.000 lượt người tham gia; 900 quy trình sản xuất, tiến bộ kỹ thuật giống trồng, vật nuôi, biện pháp thâm canh mới chuyển giao vào sản xuất (Năng suất lúa bình quân tăng từ 54,8 tạ/ha năm 2005 lên 61,9 tạ/ha năm 2015, cao năm 2011 đạt 63,1 tạ/ha; suất lạc năm 2015 đạt 23,9 tạ/ha (tăng 7,9 tạ/ha so với 2005), tương ứng, đậu tương đạt 20,3 tạ/ha (tăng 4,3 tạ/ha), ngô đạt 49,1 tạ/ha (tăng 20,5 tạ/ha), khoai tây đạt 169,2 tạ/ha (tăng 15,6tạ/ha); giá trị canh tác tăng từ 38 triệu đồng năm 2005 lên 100,8 triệu đồng năm 2015) Chu kỳ chăn nuôi rút ngắn, cịn 50-60% so với trước (chăn ni lợn đạt trung bình 2,5 lứa/năm, chăn ni gia cầm đạt 3,5-4 lứa/năm) Năng suất thủy sản tăng từ 3,59 tấn/ha năm 2005 lên 6,1 tấn/ha năm 2015; giá trị sản xuất thuỷ sản thu từ 151,7 tỷ đồng lên 1.160 tỷ đồng Chương trình giới hóa triển khai mạnh, các khâu làm đất, thu hoạch lúa giới hóa đến 80-90%; nhiều mơ hình nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao xây dựng, thu nhập đạt 300-500 triệu đồng/ha Chương trình ứng dụng phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp triển khai tích cực Thông qua các đề tài, dự án, tồn tỉnh xây dựng 17 mơ hình nông nghiệp công nghệ cao huyện, thị xã, thành phố với 69.000m2 nhà lưới để sản xuất các loại rau an toàn, hoa cao cấp sở áp dụng giống mới, biện pháp thâm canh mới công nghệ sinh học vào sản xuất Kết quả, thu nhập từ các mơ hình đạt từ 300-800 triệu đồng/ha/năm, cá biệt có mơ hình đạt tỷ đồng/ha/năm; hàng ngàn gieo trồng áp dụng các biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM), áp dụng quy trình VietGAP, sử dụng các chế phẩm sinh học để sản xuất nơng sản an tồn; kỹ tḥt invitro, kỹ thuật lai xa, công nghệ vi sinh, kỹ thuật thụ tinh nhân tạo… áp dụng rộng rãi để chủ động sản xuất các loại giống rau, hoa, thực phẩm, ăn quả, giống nấm ăn, nấm dược liệu, Sind hóa đàn bò, nạc hóa đàn lợn; chủ động sản xuất các giống thủy sản (ba ba gai, cá chim trắng, rô phi NOVIT4 đơn tính đực, chép lai, cá chày mắt đỏ, cá lăng chấm…) phục vụ cho sản xuất Trên sở các kết quả đạt được, nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp theo hướng đại, tỉnh triển khai các đề án phát triển sản xuất nơng nghiệp như: Phát triển chăn ni trang trại ngồi khu dân cư theo hướng an toàn sinh học; tăng cường ứng dụng khoa học - kỹ thuật áp dụng giới hóa vào trồng trọt; nuôi cá thâm canh có suất, giá trị kinh tế cao Đồng thời tập trung thực ứng dụng công nghệ vào các mơ hình sản xuất rau an tồn, trồng hoa cao cấp, một số loại củ, quả giống sạch bệnh; coi trọng công tác khảo nghiệm giống mới, giống có suất, chất lượng để nâng giá trị sản xuất ngành trồng trọt lên 160 triệu đồng/năm/ha đất canh tác, đó giá trị sản phẩm chất lượng cao phấn đấu đạt 180-200 triệu đồng/ha Trong lĩnh vực công nghiệp, giao thông, xây dựng Đã triển khai thực 20 đề tài, dự án, đó có 12 dự án hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ làng nghề đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm Tư vấn, hỗ trợ 62 doanh nghiệp xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO; 65 sở áp dụng mã số, mã vạch; công bố chất lượng cho 1.120 sản phẩm; tư vấn, hỗ trợ 61 doanh nghiệp công bố hợp chuẩn, hợp quy; 78 sở công bố tiêu chuẩn áp dụng Tư vấn, hướng dẫn Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với nhãn hiệu hàng hóa kiểu dáng công nghiệp cho 1.414/2.700 đơn đăng ký Nhiều hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia hội chợ, triển lãm, giới thiệu, quảng bá sản phẩm triển khai thực Đã có 20 doanh nghiệp sản xuất tỉnh tặng thưởng các giải vàng, giải bạc Giải thưởng Chất lượng Việt Nam, khu vực Châu Á-Thái Bình Dương, Sao vàng Đất Việt, Cúp vàng chất lượng Trong các KCN tập trung, các chính sách ưu đãi, thu hút đầu tư, công tác cải cách hành chính tỉnh tạo điều kiện thuận lợi để nhiều tập đồn cơng nghiệp lớn Canon, Samsung, ABB, Nokia, Microsoft, PepsiCo… đầu tư hàng tỷ USD với công nghệ đại, cho các sản phẩm điện, điện tử, thực phẩm chất lượng cao, có sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế, góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp tỉnh theo hướng công nghiệp công nghệ cao Thực chủ trương phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, ngày 30/6/2015 UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ với mục tiêu: đến năm 2020 công nghiệp hỗ trợ tỉnh Bắc Ninh trở thành ngành công nghiệp phát triển, tham gia vào việc sản xuất cung cấp phần lớn các linh kiện, phụ tùng, dịch vụ bảo trì, sửa chữa cho các ngành công nghiệp địa bàn tỉnh các tỉnh lân cận; đến năm 2030, ngành công nghiệp hỗ trợ một mắt xích quan trọng chuỗi cung ứng toàn cầu các tập đoàn đa quốc gia lớn thế giới; cụ thể: tốc đợ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất công nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2011 2015 104,6%, giai đoạn 2016 - 2020 17,9%, giai đoạn 2021 - 2030 10,0%; từ đến trước năm 2020 hình thành đưa vào hoạt động có hiệu quả Trung tâm Nghiên cứu phát triển công nghiệp hỗ trợ làm hạt nhân thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Việc ứng dụng công nghệ thông tin kết hợp Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động và bước đại hóa các quan hành chính nhà nước, góp phần nâng cao sớ lực cạnh tranh cấp tỉnh Đã xây dựng, hoàn thiện sở hạ tầng CNTT, kết nối, tích hợp tất cả mạng máy tính các sở, ban, ngành, quan Đảng, đồn thể, UBND cấp huyện Cổng thơng tin điện tử tỉnh; xây dựng ứng dụng các phần mềm quản lý hành chính, thẩm định, quản lý đầu tư XDCB, quản lý đô thị, tài nguyên, môi trường, bệnh viện ; xây dựng CSDL kinh tế-xã hội; hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng các trang thông tin điện tử phục vụ sản xuất-kinh doanh Triển khai ứng dụng các phần mềm xử lý văn bản hồ sơ công việc, hệ thống thông tin tổng hợp kinh tế-xã hội trang thông tin điện tử phục vụ điều hành các quan hành chính tỉnh (ứng dụng CNTT theo dõi việc thực các văn bản đạo UBND tỉnh; xây dựng thí điểm văn phòng trực tuyến eOffice, triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, tại đơn vị sở, ngành nhằm tăng cường cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến đầy đủ, kịp thời cổng/trang thông tin điện tử quan hành chính nhà nước, đồng thời giúp cho việc trao đổi thông tin quan người dân, doanh nghiệp dễ dàng, minh bạch) Đã đầu tư xây dựng phòng Lab phục vụ đào tạo tại Trường Chính trị Nguyễn Văn Cừ; Trường tiểu học Tiền An, Vạn An (thành phố Bắc Ninh); tổ chức 12 lượt Hội thi Tin học trẻ không chuyên tỉnh Bắc Ninh (2004 - 2015) Đã có 61 đơn vị sở, ngành UBND các huyện/thị xã/thành phố, UBND xã, phường, thị trấn triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 với 600 quy trình xử lý cơng việc cơng nhận đạt tiêu chuẩn, cấp chứng đưa vào áp dụng Đã có 12/20 quan cấp tỉnh, 8/8 UBND cấp huyện 58 đơn vị cấp xã/phường xây dựng Bộ phận tiếp nhận hồ sơ trả kết quả theo chế “một cửa liên thông đại”, góp phần minh bạch, nâng cao hiệu lực, hiệu quả bước đại hóa các quan hành chính nhà nước tỉnh 4 Trong lĩnh vực y tế, môi trường Đã tổ chức triển khai 38 đề tài/dự án cấp tỉnh, 842 đề tài cấp sở Nhiều tiến bộ kỹ thuật mới y tế đưa vào áp dụng (kỹ thuật laser nội mạch điều trị tai biến mạch máu não; kỹ thuật mổ điều trị chấn thương sọ não; kỹ thuật mổ nội soi thiết bị đại để chủ động điều trị các bệnh tiêu hóa, sản khoa, phẫu thuật nội soi đặt mảnh ghép nhân tạo điều trị thoát vị bẹn người lớn; điều trị chửa tử cung chưa vỡ Metrothexate; ứng dụng kỹ thuật thở CPAP Boussignac điều trị suy hô hấp cấp sau mổ; mơ hình sàng lọc, phịng ngừa, xử lý sớm ung thư cổ tử cung; áp dụng tiến bộ kỹ thuật siêu âm chẩn đoán phẫu thuật nội soi điều trị u xơ tử cung ) Thông qua nghiên cứu, ứng dụng KHCN, trình đợ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ y, bác sĩ, nâng lên một bước, sử dụng thành thạo các thiết bị chẩn đoán, điều trị đại, góp phần tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả công tác chẩn đoán, điều trị, chăm sóc sức khoẻ nhân dân Triển khai các dự án ứng dụng công nghệ mới xử lý ô nhiễm môi trường các làng nghề, khu công nghiệp (sản xuất giấy Phong Khê, chế biến thực phẩm Khắc Niệm, Tam Đa , tái chế kim loại màu Văn Môn, Đại Bái, Quảng Bố ), nước thải, rác thải sinh hoạt nông thôn, xử lý nước thải, chất thải rắn y tế tất cả các bệnh viện đa khoa, chuyên khoa cấp tỉnh, cấp huyện góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, thực mục tiêu phát triển bền vững Lĩnh vực văn hóa - xã hội Đã tổ chức triển khai thực 65 đề tài nghiên cứu KHXH&NV, gần 120 cuộc hội thảo khoa học, 10 điều tra bản Các kết quả nghiên cứu có đóng góp thiết thực cho định hướng, quy hoạch, kế hoạch phát triển địa phương, nhiều kết quả đề tài để Tỉnh uỷ, UBND tỉnh đề các chủ trương giải pháp đạo phục vụ phát triển kinh tế-xã hội Đã đề xuất nhiều giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác quản lý kinh tế, quản lý xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nhóm các đề tài thuộc lĩnh vực văn hoá-xã hội đóng góp khoa học, góp phần lý giải, làm sáng tỏ nhiều vấn đề lịch sử, văn hóa truyền thống, đề xuất các giải pháp tơn tạo, giữ gìn, khai thác phát huy các giá trị văn hoá, truyền thống, lịch sử cách mạng (các vấn đề bảo tồn, khai thác các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, khu di tích lịch sử Luy Lâu, Thành cổ, Văn Miếu Bắc Ninh; lễ hội truyền thống, văn hoá làng nghề, dân ca Quan họ ).Triển khai các điều tra bản các lĩnh vực kinh tế-xã hội, tài nguyên, môi trường phục vụ xây dựng chiến lược phát triển bền vững tỉnh Hoạt động quản lý nhà nước về KH&CN Tập trung công tác tư vấn, hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế, bảo hộ sở hữu trí tuệ, xây dựng thương hiệu, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm; triển khai mạnh công tác tra, kiểm tra góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, ngăn chặn tình trạng sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng chất lượng, gian lận thương mại, góp phần lành mạnh hoá quan hệ thị trường, bảo vệ quyền lợi chính đáng người sản xuất người tiêu dùng Đã tiến hành kiểm định, hiệu chuẩn 142.918 phương tiện đo các loại; kiểm nghiệm, thử nghiệm phân tích 2.696 mẫu sản phẩm; công bố phù hợp tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn áp dụng cho 1.120 sản phẩm; tư vấn, hỗ trợ 204 doanh nghiệp công bố sản phẩm, áp dụng tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng, mã số, mã vạch vào sản xuất; tiếp nhận, tư vấn, hướng dẫn 2.700 đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp làm thủ tục cấp bảo hộ; cấp mới gia hạn 205 giấy phép sử dụng X-quang y tế giấy phép hoạt động cho 80 lượt sở có sử dụng nguồn xạ phóng xạ kiểm soát địa bàn Xuất bản 70.000 lịch KHCN, 57.000 tạp chí, 4.000 bản tin TBT; biên tập 1.100 quy trình kỹ thuật, 200 câu hỏi-đáp KHKT, tổng hợp 1.550 phim khoa học phục vụ các lĩnh vực sản xuất đời sống Phối hợp tổ chức tra, kiểm tra tại 3.433 sở sản xuất, kinh doanh; qua tra, kiểm tra phát 1.275 sở vi phạm, xử phạt với tổng số tiền 1.928,6 triệu đồng; tiếp nhận, xử lý 225 đơn thư khiếu nại tiếp dân 40 cuộc với 200 lượt người II ĐÁNH GIÁ CHUNG 1.Ưu điểm Giai đoạn 2005 - 2015, các chủ trương, đường lối, chính sách đổi mới Đảng Nhà nước nói chung chính sách KH&CN nói riêng các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương tổ chức triển khai tích cực Nhiều chủ trương, chính sách mới triển khai thực phù hợp với điều kiện thực tiễn, mang lại hiệu quả cao, góp phần thúc đẩy KH&CN phát triển, đưa KH&CN phục vụ thiết thực cho các mục tiêu kinh tế-xã hội nghiệp CNHHĐH tỉnh Công tác tham mưu, các hoạt động nghiên cứu KHXH&NV, công tác điều tra bản đóng góp một phần sở khoa học cho việc hoạch định các chủ trương, chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh; các kỹ thuật tiến bộ giống, biện pháp thâm canh góp phần quyết định việc nâng cao suất, chất lượng nông sản thúc đẩy tăng trưởng ngành nơng nghiệp; trình đợ cơng nghệ các ngành sản xuất công nghiệp-TTCN khu vực làng nghề nâng lên một bước, góp phần nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm cơng nghiệp địa phương; hình thành các ngành cơng nghiệp công nghệ cao có giá trị gia tăng giá trị xuất lớn; xây dựng sở hạ tầng ứng dụng các lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học phục vụ sản xuất nâng cao chất lượng hoạt động các quan hành chính nhà nước; hoạt động quản lý nhà nước khoa học công nghệ đổi mới; tiềm lực KH&CN địa phương nâng lên, bước đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển Hạn chế - Chất lượng, hiệu quả hoạt động nghiên cứu, triển khai, ứng dụng các thành tựu KH&CN vào sản xuất đời sống chưa đồng đều, chưa tạo bước đột phá hoạt động KH&CN, chưa thực đưa KH&CN trở thành động lực để thúc đẩy nghiệp CNH-HĐH một cách rõ nét Công tác phối hợp đạo, tổ chức triển khai nhân rộng các thành tựu KH&CN mới, các mơ hình KH&CN có hiệu quả vào thực tiễn sản xuất đời sống cịn chậm - Trình đợ cơng nghệ các ngành sản xuất thấp, chậm đổi mới; thiết bị, công nghệ lạc hậu, tiêu hao nhiều nguyên vật liệu, lượng; chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm cơng nghiệp địa phương cịn thấp; chưa có thương hiệu mạnh, có sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế - Hoạt động nghiên cứu KHXH&NV hạn chế, chưa kịp thời ban hành chế, chính sách phù hợp để thúc đẩy CNH-HĐH; các cơng trình nghiên cứu các lĩnh vực văn hóa-xã hợi cịn ít chất lượng chưa cao; thiếu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, nâng cao chất lượng công tác giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng các yêu cầu CNH-HĐH hội nhập quốc tế - Tiềm lực KH&CN địa phương quan tâm đầu tư nâng lên một bước, nhiên chưa đủ mạnh, cịn thiếu đợi ngũ cán bợ KH&CN hệ thống quan nghiên cứu-triển khai có đủ lực nghiên cứu, chuyển giao các thành tựu KH&CN mới phục vụ sản xuất đời sống Nguyên nhân 3.1 Nguyên nhân thành tựu - Các chủ trương, chính sách Đảng nhà nước KH&CN thời gian qua ban hành kịp thời, sát với thực tiễn Ví dụ như: quan điểm coi KH&CN quốc sách, động lực, tảng CNH-HĐH Từ đó có quyết sách đúng, kịp thời xác định đầu tư phát triển các lĩnh vực công nghệ then chốt Việc đổi mới cấu tổ chức, hoàn thiện hành lang pháp lý có các chế, chính sách phù hợp, tạo động lực cho KH&CN phát triển; triển khai thực phát huy hiệu quả, đóng góp thiết thực cho phát triển các lĩnh vực kinh tế-xã hội - Có đạo sâu sát, tích cực các cấp ủy đảng, chính quyền, phối hợp chặt chẽ các ngành chức vào cuộc kịp thời các tầng lớp nhân dân, các doanh nghiệp việc hướng dẫn, chuyển giao, đầu tư tiếp nhận đưa nhanh các thành tựu KH&CN, kỹ thuật tiến bộ mới vào các lĩnh vực sản xuất đời sống - Cơ chế thị trường, cạnh tranh hội nhập quốc tế vừa thách thức, điều kiện thuận lợi để thúc đẩy các doanh nghiệp, các nhà sản xuất tiếp cận với KH&CN một phương tiện tất yếu để nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm Đồng thời các nhân tố điều kiện để thúc đẩy hoạt động sáng tạo các nhà khoa học, các quan nghiên cứu-triển khai nước 3.2 Nguyên nhân tồn tại, yếu - Nhận thức một bộ phận cán bộ đảng viên, một số cấp uỷ đảng, chính quyền vai trò KH&CN quá trình CNH-HĐH cịn hạn chế, vậy đường lối, chính sách Đảng KH&CN chậm triển khai vào thực tiễn; thiếu các biện pháp đạo cụ thể để phát triển KH&CN địa bàn, đưa KH&CN phục vụ cho các mục tiêu kinh tế-xã hội CNH-HĐH - Các chế, chính sách mới mặc dù phát huy tác dụng, thúc đẩy hoạt đợng KH&CN phát triển cịn tồn tại bất hợp lý: + Cơ cấu tổ chức các quan quản lý khoa học quan nghiên cứutriển khai nhiều bất cập, các địa phương, thiếu đội ngũ cán bộ làm công tác chuyển giao KH&CN sở; việc bố trí chức nhiệm vụ cán bợ KH&CN phịng Kinh tế, Kinh tế hạ tầng các huyện chưa thật thích hợp Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm các tổ chức KH&CN công lập theo Nghị định 115 Nghị định 96 chưa phù hợp với đặc thù các địa phương, nơi đối tượng tiếp nhận chuyển giao các tiến bộ KHCN chủ yếu nông dân lực cán bộ sở vật chất các Trung tâm ứng dụng KH&CN các địa phương yếu + Cơ chế đặt hàng các nhiệm vụ KH&CN tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì các nhiệm vụ KH&CN Nhà nước chưa hợp lý, có nhiệm vụ KH&CN sử dụng nhiều kinh phí mà hiệu quả khơng cao Vì vậy nhiều kết quả nghiên cứu khó thương mại hoá, các nhà khoa học mới đưa cái có, chưa đưa các sản phẩm mà thị trường cần + Hướng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự toán quyết toán tài chính cho hoạt động KH&CN cụ thể hóa đối tượng áp dụng nguyên tắc áp dụng định mức chưa rõ ràng cụ thể Việc xây dựng dự toán vào hệ số tiền công ngày theo Thông tư Liên tịch số 55/2015/TTLT-BTCBKHCN khó xác định đối với sản phẩm cụ thể để quy ngày cơng thế khơng gắn trách nhiệm quyền lợi nhà khoa học đối với việc chi tiêu ngân sách nhà nước, khơng khún khích sáng tạo Cịn thiếu chế, chính sách có hiệu quả việc huy động vốn đầu tư từ xã hội cho hoạt động KH&CN + Việc thực chính sách khuyến khích các hoạt động KH&CN thông qua các ưu đãi đất đai, thuế, hỗ trợ đầu tư, tín dụng…(Nghị định 119/1999/NĐ-CP, Luật Chuyển giao công nghệ, Luật Công nghệ cao…) nhiều khó khăn thủ tục hoặc các tiêu chí cao, khó đáp ứng, đối với doanh nghiệp nước Tuy nhiên lại dễ đáp ứng đối với các doanh nghiệp FDI Vì vậy người hưởng lợi từ chính sách ưu đãi cho KH&CN lại nhiều các doanh nghiệp nước ngoài, đóng góp họ cho phát triển KH&CN nước lại hạn chế + Chính sách đãi ngộ, thu hút nhân tài bất cập, phần lớn mới giải quyết đơn vấn đề tài chính mà chưa quan tâm đến tạo điều kiện, môi trường làm việc phù hợp để phát huy sức sáng tạo, đóng góp, cống hiến các nhà khoa học Phần III MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 I GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÚC ĐẨY CÔNG NGHIỆP HÓA-HIỆN ĐẠI HÓA Giải pháp phát triển khoa học và công nghệ giai đoạn 2016-2020 1.1 Đổi mới công tác quản lý các hoạt động KH&CN - Đổi mới biện pháp quản lý các hoạt động nghiên cứu-triển khai theo hướng mở rộng tham gia các nhà khoa học, các doanh nghiệp, bảo đảm tính dân chủ, cạnh tranh bình đẳng việc tuyển chọn tổ chức cá nhân thực nhiệm vụ KH&CN - Đổi mới phương thức lựa chọn, xác định các nhiệm vụ KHCN theo hướng gắn trách nhiệm quan quản lý, quan nghiên cứu-chuyển giao công nghệ doanh nghiệp từ khâu xác định nhiệm vụ, tổ chức triển khai thực hiện, đánh giá tổ chức nhân rộng kết quả KHCN vào thực tiễn sản xuất - Tiếp tục nghiên cứu, ban hành các chính sách ưu đãi, hỗ trợ tài chính, chế để các doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư đổi mới công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, thực thi quyền sở hữu trí tuệ, xây dựng thương hiệu,… nhằm nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm 1.2 Tăng cường tiềm lực KH&CN - Củng cố tổ chức biên chế các quan quản lý KHCN cấp huyện; đầu tư, tăng cường lực hoạt động các trung tâm, đơn vị làm nhiệm vụ ứng dụng, chuyển giao KHCN, để bảo đảm hệ thống các quan quản lý đơn vị nghiệp thực có hiệu quả chức quản lý chuyển giao KHCN vào sản xuất đời sống - UBND tỉnh tiếp tục nghiên cứu để ban hành các chính sách, chế độ ưu đãi, khuyến khích đào tạo sử dụng hợp lý đội ngũ cán bộ KH&CN theo hướng tạo điều kiện môi trường làm việc tốt để đội ngũ trí thức có điều kiện lao động sáng tạo, cống hiến trí tuệ tài cho nghiệp CNH-HĐH tỉnh - Tăng cường đầu tư trang thiết bị, nâng cấp các phòng kiểm định, kiểm nghiệm, sở trạm, trại sản xuất giống trồng, vật nuôi phục vụ công tác quản lý sản xuất - Tiếp tục ưu tiên đầu tư kinh phí cho KHCN nói chung hoạt động nghiên cứu, triển khai, ứng dụng KHCN phục vụ sản xuất nói riêng Nghiên cứu đề xuất đổi mới chế quản lý tài chính, huy động vốn để thực có hiệu quả các nhiệm vụ KH&CN Giải pháp phát triển KH&CN thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ và khí chế tạo giai đoạn 2016 - 2020 - Mở rộng hợp tác quốc tế khoa học công nghệ, đa dạng hóa các loại hình hợp tác để tranh thủ tối đa chuyển giao công nghệ đại từ đối tác nước Trong các dự án đầu tư phát triển (phần danh mục thiết bị) hợp tác sản xuất kinh doanh cần đặc biệt coi trọng yếu tố chuyển giao công nghệ mới, coi một yếu tố để quyết định dự án đầu tư hợp đồng hợp tác quốc tế - Ưu đãi cao cho các doanh nghiệp FDI có các dự án chuyển giao công nghệ có cam kết tài trợ cho một số các doanh nghiệp tỉnh phát triển công nghiệp hỗ trợ Khuyến khích chuyển giao công nghệ tiên tiến vào sản xuất - Từng bước phát triển các sở công nghiệp chế tạo linh kiện, phụ tùng, chi tiết máy, vật tư kỹ thuật mà các ngành công nghiệp có nhu cầu; có chính sách ưu đãi như: miễn giảm thuế thu nhập từ hoạt động chuyển giao công nghệ, chuyển nhượng quyền sử dụng từ các sáng chế…để khai thác có hiệu quả công nghệ đăng ký nước II ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ Về cấu tổ chức 1.1 Đối với quan quản lý, đề nghị liên Bộ Khoa học Công nghệ Nội vụ nghiên cứu, xem xét chuyển chức quản lý nhà nước KH&CN cấp huyện Phịng Nơng nghiệp PTNT, vừa giảm bớt đầu mối Phòng Công thương, vừa gắn hoạt động chuyển giao KH&CN nông nghiệp, lĩnh vực chủ yếu tiếp nhận, triển khai ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất các địa phương; đồng thời có thể bố trí cán bộ chuyên trách theo dõi KH&CN, không phải kiêm nhiệm ít đầu mối Riêng quản lý nhà nước công nghệ, ATBX, tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng,… cấp huyện thiếu cán bộ, thiếu các điều kiện sở vật chất, nên thực tế không chủ động triển khai được, nên không thiết phải đặt chức quản lý KH&CN Phòng Kinh tế, Kinh tế hạ tầng 1.2 Đối với tổ chức KH&CN công lập, đề nghị Bộ tham mưu Chính phủ tiếp tục sửa đổi Nghị định 115/2005/NĐ-CP chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp khoa học công lập, đó cho phép các Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KHCN các địa phương hưởng chế tài chính đối với các đơn vị nghiên cứu bản, hoạt động một đơn vị dịch vụ công Vì các Trung tâm địa phương yếu nhân lực sở vật chất, không thể nghiên cứu sáng tạo sản phẩm khoa học mới đối tượng chuyển giao chủ yếu nông dân nên không có doanh thu từ hoạt động này, khó để có thể tự chủ tài chính Về chế, chính sách 2.1 Đề nghị đổi mới chế đặt hàng, xác định tuyển chọn nhiệm vụ KH&CN có sử dụng ngân sách nhà nước theo hướng độc lập quan đề xuất đặt hàng với quan tham gia tuyển chọn chủ trì thực nhiệm vụ; đồng thời có chế, chính sách cụ thể để tăng tỷ lệ nhiệm vụ KH&CN nhà nước tài trợ thông qua đặt hàng từ các doanh nghiệp Có vậy các sản phẩm khoa học mới đáp ứng yêu cầu, sát thực tiễn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho KH&CN 2.2 Đề nghị có các văn bản hướng dẫn thực chính sách ưu đãi theo các Luật Chuyển giao công nghệ, Luật Công nghệ cao theo hướng đơn giản hoá các thủ tục hành chính, phù hợp với lực các doanh nghiệp, doanh nghiệp nước, để bảo đảm cho các doanh nghiệp tiếp cận với chính sách một cách dễ dàng, thuận lợi, góp phần thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh hiệu quả sản xuất, kinh doanh Đồng thời cần có các tiêu chí cụ thể, chế để kiểm soát chặt chẽ việc áp dụng chính sách khuyến khích đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; tránh tình trạng ưu đãi cho các cơng nghệ chưa thật cao, đại không đóng góp nhiều cho việc thúc đẩy phát triển KH&CN nước Trên tổng hợp kết quả tổ chức triển khai thực chính sách, pháp luật phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2005 - 2015 định hướng thời gian tới, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh trân trọng báo cáo để Đồn Giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hợi xem xét, cho ý kiến./ Nơi nhận: - Ủy ban KHCN&MT Quốc Hội (22 Hùng Vương, Hà Nội); - Vụ KHCN&MT – VPQH (22 Hùng Vương, Hà Nội); - TTr TU, TTr HĐND tỉnh (b/c); - Chủ tịch, các PCT UBND tỉnh; - các Sở: KH&ĐT, KH&CN, TC; - Văn phòng UBND tỉnh: CVP, các PCVP; - Lưu: VT, CN.XDCB, KT-TH TM.ỦY BAN NHÂN DÂN KT.CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH (Đã ký) Nguyễn Tiến Nhường ... ĐẨY CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 I GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÚC ĐẨY CÔNG NGHIỆP HÓA-HIỆN ĐẠI HÓA Giải pháp phát triển khoa học và công. .. LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NHẰM THÚC ĐẨY CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 I KẾT QUẢ ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CÔNG... tựu khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống III TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÚC ĐẨY CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GIAI ĐOẠN 2005 -