1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG DỤNG ĐỘC TỐ SINH HỌC VÀO ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI - Copy

34 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Độc Tố Sinh Học Vào Đời Sống Con Người Tại Việt Nam
Tác giả Trần Hoài Minh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Bích Trâm
Trường học Khoa Khoa Học Quản Lý
Chuyên ngành Khoa Học Môi Trường
Thể loại đề tài
Năm xuất bản 2021
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 118,46 KB

Nội dung

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ *********** Đề tài: ỨNG DỤNG ĐỘC TỐ SINH HỌC VÀO ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI TẠI VIỆT NAM Họ tên học viên: TRẦN HOÀI MINH Lớp: CH20MT01 Chuyên ngành: Khoa học môi trường Học phần: Độc học môi trường Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ BÍCH TRÂM Bình Dương, tháng năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN ĐỘC TỐ SINH HỌC Độc tố sinh học gì? Trong thể động vật, thực vật đơi chứa số loại độc tố sinh vật khác, độc tố sinh trình sống, sinh trưởng phát triển chúng Tính độc gây nên tùy thuộc vào sức chịu đựng thể sống riêng biệt hàm lượng độc chất bị nhiễm Những yếu tố ảnh hưởng đến độc tố sinh học: đạng độc tố (thể rắn, khí hay bột …), đường xâm nhập vào thể (tiêu hóa, hơ hấp, qua da … ), ngồi cịn phụ thuộc vào thể trạng thể nhiễm độc ( khỏe mạnh, suy yếu, lúc no, lúc đói, …).[1] Phân loại dộc tố sinh học Tùy theo tính chất nguồn gốc, người ta phân loại sau: - Bactogein: loại độc tố dạng tinh thể loại vi sinh vật bacillus thuringienes q trình sống sản sinh ra, có tác dụng giết sâu hại - Độc tố nấm (mycotoxin): chất độc nấm tạo ra, thường có thực phẩm - Độc tố vi khuẩn (bacterotoxin): chất độc dạng protein vi khuẩn tiết để chống lại chủng vi khuẩn khác trình đấu tranh sinh tồn chúng - Exotoxin: độc chất vi sinh vật tiết ra, thường xuất động vật, gây nên số bệnh người uốn ván, bạch hầu… số hình thức ngộ độc khác - Ngoại độc tố: độc tố (toxinelement) sinh vật gây ra, nhìn chung chúng độc tố protein, chịu nhiệt (ngoại trừ độc tố ảnh hưởng đường ruột vi sinh vật staphylococcus) - Nội độc tố: độc tố phần vật liệu thành tế bào vi sinh Độc tố chủ yếu lipid gây tổn thương bạch cầu gây sốt cho thể Độc tố thể sinh vật sinh vật tiết trình sống thường hình thành nhiều nguyên nhân Ở nghiên cứu dạng độc tố tự sản sinh trình sống, tự vệ sinh vật với mơi trường sống, q trình sinh lý thể sinh vật tiết ra.[1] Những ảnh hưởng dộc tố sinh học 3.1 Ảnh hưởng độc tố sinh học động vật Độc tố động vật tiết chia làm bốn nhóm độc chính: độc tố có tính acid cao, độc tố có tính kiềm, độc tố có hàm lượng vitamin cao, độc tố protein độc Tùy thuộc vào giống loài hàm lượng gây độc mà mức độ gây độc hại lại khác nhau.[1] 3.1.1 Loại có độc tố mang tính acid cao Ong a) Tập tính sinh học Ong cơng bất đắc dĩ để trả đũa tự vệ, khơng trêu chọc khơng cơng Có thể nói, ong lồi có “tính cảnh giác cao”, lúc có ong gác cửa Những tỏ lanh lợi, kiểm soát hành vi kẻ lạ đồng nghiệp với nó: ong gác cửa khơng phải chuyên nghiệp mối Khi gác cửa, thể đầy đủ quyền lực mình, lúc trở lại làm ong thợ lại chịu kiểm sốt chặt chẽ lính gác Ong vị vẽ có tự vệ cao Lúc ong canh cửa soi rọi bốn phía đài rada Có dấu hiệu khả nghi lướt ngang qua tổ, phát b) Độc tố Hạch độc ngịi đốt có nhiều gai sắc nhọn nằm phía sau bụng ong Từ ngịi đốt có hai rãnh thơng với hai tuyến khác nhau: tuyến mang tính acid tuyến mang tính kiềm rõ rệt Khi có acid tiết vào ngịi đốt vật bị ong đốt bị tê liệt không nhức nhối Nhưng công kẻ thù ác nọc ong gồm dịch tiết hai tuyến kiềm acid Nọc nhức buốt voi hổ chịu không Nọc ong chất lỏng sánh, không màu, thành phần hóa học phức tạp, gồm albumin, chất mỡ, hợp chất hữu phân tử lượng thấp, acid amine xystrine, lysine, arginine, glicocol, alanine, methionine, acid nucleic, glutamic, treonine chủ yếu Melitine Melitine bền vững môi trường acid mạnh với nhiệt độ, lại tan kiềm Vì vậy, bị ong chích, người ta bôi vôi vào giải độc Melitine làm tan hồng cầu, co trơn, hạ huyết áp, phong bế đoạn thần kinh trung ương Men hialurodinaza làm tan liên kết, tăng lan truyền nọc Men phốt pholipaza phân hủy texitin tạo lisoxitin Nọc độc màu sặc sỡ ong có mối liên quan với Mầu sắc loang lổ để tăng thêm oai phong nọc độc Ong có pheromone giống tín hiệu người thổi kèn lệnh, có tác dụng làm cho đàn vào tư sẵn sàng chiến đấu Họa hoằn khách không mời mà đến khỏi đám lính gác báo động, mà không nhận lượng lớn nọc độc Ở vết đốt, ong giận cịn phun lên chất có mùi chuối Định hướng theo mùi đó, hàng trăm ong khác lao đuổi theo nạn nhân đốt thêm Trong liều nọc ong có chứa khoảng 10 -6 gam isoamilaxetate đủ để vịng 10 phút báo cho gia đình ong biết nơi tên biệt kích thù địch Mặc dù sau vũ khí ong chết, nhận tín hiệu báo động, chúng vội vã đến cứu trợ Ong vò vẽ lại khác Trước công, chúng phun lên kẻ thù giọt nọc độc có trộn lẫn pheromone báo động Những ong đàn hăng xông vào đốt không thương tiếc nạn nhân 3.1.2 Loại có độc tố mang tính kiềm Bọ Cạp Bọ cạp (centruroides gerischii C.ssculpturatus) a) Giới thiệu Sống vùng khô cằn, vườn nhà Brazin, châu Phi Việt Nam Giống độc gọi titytus bahiensis T serralatus Ở Nam Phi, giống độc có tên androctonus australis Bị cạp nước ta thường thuộc chi buthiurus hay chi heterometru b) Độc tính Ảnh hưởng lên tim hệ thần kinh trung ương c) Nhiễm độc Ngứa đau Nếu nặng co thắt cổ, bồn chồn, giận, tăng hạ huyết áp, loạn nhịp tim Triệu chứng kéo dài 24 - 48 giờ, triệu chứng thần kinh kéo dài tuần 3.1.3 Loại có độc tố vitamin cao Sứa Sứa biển có xúc tu với hàng triệu tế bào có chứa chất gây dị ứng gây độc, vơ tình chạm vào sứa bơi, chất độc bám vào da, xâm nhập vào thể bạn Tùy theo loại sứa có độc chất cao hay thấp mà thể bạn có biểu khác Nếu nhẹ, nạn chân có phản ứng ngồi da, chỗ rát, mẩn đỏ ngứa nhiều Ở thể nặng khiến người chạm phải đau đầu, tức ngực, tím tái, vã mồ hơi, nơn khan, đau bụng tiêu lỏng nhiều lần, mạch nhanh, nhỏ, huyết áp tụt,… dẫn đến ngưng thở, mê tử vong 3.1.4 Loại có độc tố protein cao Rắn a) Giới thiệu Rắn lồi bị sát khơng chân, nhóm máu lạnh Trên giới cịn tồn khoảng 2700 lồi rắn, 15% lồi có nọc độc, tập trung vùng nhiệt đới Việt Nam có khoảng 100 lồi, 18 lồi rắn độc sống cạn 13 lồi rắn độc sống nước b) Độc tính Mức độ độc hại vết cắn tùy thuộc vào tính độc loại rắn kể rắn đói hay no Trên giới có khoảng 30.000 - 40000 người chết/năm rắn cắn Những chất độc nọc, chất kéo theo chết nạn nhân, gồm có hai loại: - Chất độc với hệ thần kinh hay neurotoxin, mà theo Calmette (2000), chúng hủy hoại chức trung tâm hô hấp dẫn đến chết ngừng hô hấp Cịn theo Arthrus (1998) thì, ngược lại, chất độc tương tự cuararơ, tác động lên đầu mút thần kinh vận động làm tăng nhạy cảm, giết hơ hấp làm liệt ngoại vi liệt trung khu - Chất độc máu hay hemorrhazin, làm đơng, làm tan rã máu phá hủy thành mạch máu; ngồi ra, cịn tạo rối loạn viêm chỗ Tất nọc độc có chứa đồng thời neurotoxin hemorrhazin với tỉ lệ khác Như ta biết, nọc rắn làm tan hồng cầu theo chế Flexner Noguchi tìm ra, hồng cầu nhiều loài động vật rửa nhiều lần cho hết huyết tương, cho kết hợp với nọc rắn hổ mang cạp nong khơng tan cho thêm huyết tươi hay chất lơxin tan hết Những nọc rắn thuộc loại 200 toxima chứa chất độc như: ophiotoxine, crotalotoxin chất không chứa N2 hoạt chất protiec Chất crotalotoxin (C34H54O21) có nọc rắn crotalus adamanteus Chất ophiotoxin hay cobratoxin (C17H26O10) chất độc rắn hổ mang naja tripudians, màu trắng hay vàng nhạt, tan nước Ngồi ra, cịn có dạng độc tố ankaloid gọi monocrotalin (C16H23O6N) c) Độ độc nọc - Nọc rắn có độ độc khác tùy theo loài Độ độc rắn lục Vipera 1/20 độ độc nọc rắn hổ mang 0,5% mg nọc khô rắn hổ mang giết chết thỏ nặng kg Độ nhạy loại động vật khác nọc rắn không tỷ lệ với trọng lượng chúng Theo Calmette (1908), gram nọc rắn hổ giết chết 1250kg chó, 1400kg chuột, 2000kg thỏ rừng, 2500kg chuột cobay, 833kg chuột nhắt, 20000kg ngựa Nếu tương ứng với người cho trung gian chó ngựa, Calmette chấp nhận gam nọc khơ rắn hổ mang làm chết 10000kg thể người 166 – 167 người có trọng lượng trung bình 60kg - Độ độc nọc thay đổi loài rắn độc, nhạy sau rắn lột xác sau nhịn ăn kéo dài - Sự nghiêm trọng vết cắn dĩ nhiên tỷ lệ với lượng độc truyền: rắn cắn liên tiếp nhiều lần thải dần nọc vết cắn sau không đáng sợ [1] 3.2 Ảnh hưởng độc tố sinh học thực vật Độc tố thực vật chủ yếu có chất sau: Alkaloid: độc tố chứa N, thuốc lá, nấm độc Glucoside: Sản phẩm kết hợp đường gốc OH Ví dụ chất ginosit bạch (ginkgo bibola) hạt hạnh nhân đắng (prunus armeniaca ansu) Saponin: mầm xanh khoai tây, hợp chất phức tạp, hòa tan nước bọt trắng Protein độc: rilin hạt thầu dầu Crotein hạt bã đậu (cron tiglium) Các chất độc phân bố vài phận hay toàn cây; phận lại phân bố khác nhau, nhiều rễ hay cành Ngay rễ nhiều chóp rễ, già, lá, có thể, tập trung chóp Tuy nhiên, hoa gặp chất độc Ngộ độc khoai tây xảy ăn phải khoai tây vỏ xanh mầm khoai tây (chứa Saponin) Nếu ăn với số lượng ít, solanine alpha – chaconine khoai tây gây vấn đề nhẹ đường tiêu hóa đau bụng, nơn mửa tiêu chảy Nặng hơn, triệu chứng trầm trọng đau đơn như: mê sảng, tiêu chảy, giãn đồng tử, sốt theo cơn, ảo giác, đau đầu, hạ thân nhiệt, tê liệt, chậm chạp, thở yếu, đau bụng, mắt kém, nôn,…[1] 3.3 Ảnh hưởng độc tố sinh học nấm mốc Nấm mốc từ ghép để nấm nói chung Nấm mốc độc loại nấm mốc thân mang độc tính tích lũy hay biến dưỡng thể Độc chất sinh từ nấm micotoxin có thức ăn người súc vật Ngồi nấm cịn chứa: alkaloid, tricotexin, alkatoxin Có hai loại nấm gây độc là: amanita muscaria amanita palloides Điển hình số loại nấm có hàm lượng độc cao như: - Nấm amanita: cịn có tên nấm bắt mồi, tán màu vàng thẫm đỏ tươi, đỉnh có chấm trắng hay vàng đẹp Nấm chứa chất muscarin độc, liều gây chết người 50mg, ngộ độc thường xảy vài phút tới vài sau ăn - Nấm amanita palloides: thường thấy loại nấm màu nâu đục, thường gặp ngộ độc xảy sau thời gian - 15giờ hội chứng: viêm dày, ruột đau đớn, thể dịch kèm theo biểu thương tổn nội tạng, gluco huyết giảm thấp - Nấm aspergillus flavus parasiticus nấm độc gây độc tố ung thư : aflatoxins Dạng nấm mốc phát triển nhiệt độ 7,5 – 40 oC, phát triển ngày chúng phát tán nhanh độc tố bào tử khắp nơi gạo, đậu phộng, bắp, lúa mì, thức ăn gia súc Trong váng sợi nấm phía ngồi sản phẩm trao đổi chất khác sợi nấm, chứa chất: acid oxilic, acid xitric Các chất độc hại vi sinh vật khác, chất kháng sinh Khi bị nấm mốc công, mầm hạt giống dễ bị hư độc tố nấm gây Ngoài ra, nấm mốc phân hủy tạo protein lạ, gây dị ứng Nấm độc mọc nơi nào, chỗ có nấm không độc Những loại nguy hiểm là: amanita phalloides, amanita verna, amanita visora, amanita esculenta loại gelerina Ăn phải phần nấm độc gây tử vong Có 100 trường hợp bị tử vong năm ăn phải nấm độc Nấm amanita muscaria chứa atropine alkaloid số chất khác gây mê, co giật gây ảo giác Một số loại nấm có chứa alkaloid muscarine gây ảnh hưởng kích thích đồng giao cảm da mạch Nhiễm độc mãn tính thường khơng xảy Nấm amanita phalloides chứa polypeptides amanitin biến đổi thân nhiệt phalloidin gây nguy hiểm đến tế bào thể Gan, thận, não tim bị ảnh hưởng Những loại nấm khác loại nấm amanita gelerina gây nhiễm độc nhẹ Độc chất chủ yếu gây ảnh hưởng đến mô tế bào người động vật Bệnh lý dẫn đến tử vong nấm độc thoái mỡ gan, thận, tim gân Triệu chứng ngộ độc: biểu nhiễm độc nơn mửa, khó thở gây vàng da Triệu chứng ăn vào: Amanitin (amatoxin) (amanita phalloides, amanita verna, amanita visora, amanita esculenta loại gelerina) - sau ngấm vào - 24 giờ, gây buồn nôn dội nôn mửa máu phân, đau đớn yếu dần; gây to gan, vàng da, yếu phổi, đau đầu, lãng trí suy nhược; có dấu hiệu chấn thương não, hôn mê hay tê liệt Tỷ lệ tử vong khoảng 50% Nấm gyromitrin (monomethylhydrazine) (gyromitra helvella) - gây nôn mửa, tê liệt, hôn mê, xuất huyết Tỷ lệ tử vong khoảng 15 - 40% Nấm muscarine (inocybe clitocybe)- nôn mửa, teo tim, giảm huyết áp, chảy nước dãi, co thắt ngươi, co thắt cuống phổi, chảy nước mắt Sự loạn nhịp tim xảy Tỷ lệ tử vong khoảng 5% Nấm antichonilergic (amanita muscaria, amanita pantherina, amanita cokeri, amanita crenulata loại amanita solitaria) Trường hợp gây nhiều triệu chứng khác sau ăn vào bụng 1-2 giờ; bao gồm: động kinh, mê sảng, chảy nước dãi, thở khị khè, nơn mửa, tiêu chảy, chậm nhịp tim, mở rộng hay thu hẹp người, rung Các trường hợp tử vong thường xảy Loại kích thích đường ruột (boletus, cantharellus, clitocybe, clorophyllum, hebeloma, lactarius, lepiota, naematoloma, rhodophylus, russula tricholoma) gây Coli paracoli sống tự nhiên, thường không gây ngộ độc, điều kiện định đó, gây bệnh (vi khuẩn gây ngộ độc có điều kiện) Escherichia coli gây bệnh truyền nhiễm có tính chất lưu hành rõ theo Chie, bệnh tả tiểu gia súc, bệnh ỉa chảy trẻ em, bệnh trúng độc nhiễm huyết trẻ sơ sinh việc xác định khả gây ngộ độc escherichia coli nhà khoa học Nga thử nghiệm sau: sau nuôi cấy phân lập coli, làm phản ứng huyết thấy kết dương tính với hiệu giá cao 1/400 – 1/1800, để chắn có coli, đem cho người tình nguyện uống, thấy bị ngộ độc, gây bệnh chuột chuột bị chết sau 30 – 40 Những vi khuẩn có tính chất gây bệnh tương đối mạnh loại O111, O55, O26, O86 Cấu trúc kháng nguyên escherichia coli chia thành ba loại O, N, K Kháng nguyên K lại chia thành KA, KB KL Vi khuẩn gây bệnh mạnh loại vi khuẩn có kháng nguyên K Những vi khuẩn có cấu trúc kháng nguyên khác gây bệnh khơng giống Trong gây bệnh thực nghiệm người nhạy cảm động vật Về ngun nhân gây ngộ độc trước có ý kiến cho escherichia coli có hai loại độc tố: nội độc tố có tính ưa ruột, ngoại độc tố có tính ưa thần kinh, khơng ổn định, dễ bị hỏng ảnh hưởng bên Hai loại độc tố khác tính chịu nhiệt Ngày nay, người ta cho chế ngộ độc escherichia coli giống salmonella: vi khuẩn sống, số lượng nhiều điều kiện tất yếu để bệnh phát triển, khơng phủ nhận vai trị độc tố, nhấn mạnh tính chất quan trọng vi khuẩn sống Thời kỳ ủ bệnh từ đến 20 giờ, thường – Bệnh phát cách đột ngột, người bị ngộ độc thấy đau bụng dội, nơn mửa, phân lỏng từ – 15 lần ngày Nhiệt bình thường sốt Bệnh kéo dài – ngày khỏi Trường hợp nặng, bệnh nhân sốt cao, người mệt mỏi, chân tay co quắp, thời gian khỏi bệnh tương đối dài - Ngộ độc clostridium welchii Clostridium welchii sản sinh sáu loại độc tố: a, b, c, d, e, f Trong sáu loại loại a độc chủ yếu, gây ngộ độc thức ăn theo thứ tự, cuối đến loại f Clostridium phân bố rộng rãi mơi trường tự nhiên (đất, nước, khơng khí, phân người gia súc, …) Vì thế, vi khuẩn dễ xâm nhiễm vào thức ăn dễ gây ngộ độc Thức ăn nấu chín, thức ăn cịn thừa ăn không đun lại, thức ăn nguội, nguyên nhân chủ yếu gây ngộ độc Trong thời gian ủ bệnh trung bình 10 – 12 giờ, có – giờ, có dài hơn, thường không 24 Bệnh xuất với triệu chứng viêm ruột, dày, đau bụng, ỉa chảy, phân lỏng tồn nước, có lẫn máu, mủ, có trường hợp nơn mửa, cá biệt có nhức đầu, sốt Thời gian bị bệnh tương đối ngắn, phần lớn ngày khỏi Ngộ độc clostridium welchii loại f triệu chứng bệnh nặng hơn, có gây tử vong Ngộ độc trực khuẩn lỵ kruse sonne Nguyên nhân: ăn phải lượng lớn vi khuẩn sống Đặc điểm: - Bệnh bắt đầu ạt kết thúc nhanh chóng - Những triệu chứng ban đầu giống ngộ độc salmonella - Thời gian ủ bệnh từ đến 24 Người bị bệnh đau bụng kịch liệt, nơn mửa quằn quại khó chịu, ỉa, phân sền sệt lỏng hồn tồn, cuối có máu, có chất nhờn bầy nhầy, nhiệt độ 40oC, có lúc bệnh nhân mê sảng Xét nghiệm thức ăn, phân bệnh nhân thấy vi khuẩn sống Sau bị bệnh – ngày, phân bệnh nhân thấy vi khuẩn Ba ngày sau khỏi bệnh Những bệnh nhân sau khỏi, mắc bệnh lại, cần thận trọng theo dõi Người lành tiếp xúc với bệnh nhân bị lây Nguồn truyền bệnh thức ăn bị nhiễm vi khuẩn thức ăn nguội, sữa, thịt, cất giữ nhiệt độ cao Các trực khuẩn lỵ có khả phát triển thức ăn chín, có trực khuẩn lỵ kruse sonne phát triển thức ăn sống Những nhân viên điều trị cho người bệnh, cần theo dõi kể khỏi Gây độc: loại vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào thể người trực tiếp gián tiếp qua môi trường nước dùng để chế biến thực phẩm nguyên nhân chủ yếu gây bệnh làm chết người nhiều nước phát triển Nhận xét chung: Trong loại vi khuẩn gây bệnh, có loại gây bệnh hiểm nghèo tả, thương hàn bệnh lây lan nhanh ỉa chảy trẻ em, lỵ bệnh đường ruột khác thường gặp nông thôn thành thị, đặc biệt nước phát triển; đó, người ta gặp nhiều trường hợp tử vong Những vi khuẩn gây bệnh đặc biệt nhóm salmonella truyền qua sị hến tồn vùng có mơi trường nước bị nhiễm mà khơng có biện pháp xử lý tiệt trùng Sau loại bệnh vi khuẩn truyền qua môi trường nước thực phẩm chế biến nước bị ô nhiễm Bảng Một số bệnh vi khuẩn truyền qua môi trường nước ô nhiễm Bệnh Tả Lỵ trực khuẩn Thương hàn Vi sinh vật gây bệnh Phẩy khuẩn tả : eltor Shigella Salmonella typhi Các chủng khác samonilla, Phó thương hàn proteus,… Ỉa chảy trẻ em Chủng escherichia coli Bệnh Ieptospira Lestosperia Bệnh Tulate (hiếm gặp) Pasteurella 3.4.3 Virut ảnh hưởng nào? Virus (siêu vi khuẩn) Virus gây bệnh như: cúm, sởi, sốt xuất huyết, viêm gan truyền nhiễm, viêm não, quai bị, đậu mùa, Tập tính sinh học : sống ký sinh bắt buộc ký sinh, vius thể tính chất sống Trước hết khả sinh sản Bên ngồi thể ký chủ, chúng thực vật chất chết, không chuyển động, không sinh sản khơng ăn uống Virus ký sinh gây bệnh cho giới sinh vật khác Virus phát virus thực vật gây bệnh đốm thuốc lá, tiếp virus động vật gây bệnh lở mồm long móng bị Độc tố: tế bào chưa hồn chỉnh, xâm nhập vào bên tế bào chủ thể, chuỗi xoắn kép DNA mình, tiết enzym, tạo độc tố riêng biệt, gây rối loạn cấu trúc tế bào chủ thể, biến dạng cấu tạo chức sinh lý, gây ung thư Những bị bệnh siêu vi bệnh xoắn lùn lúa, xoắn đu đủ, bạc cam, quýt (ví dụ gần đây, quýt Lai Vung (Đồng Tháp) bị vi rút nghiêm trọng) khơng thể cứu chữa, có cách chặt bỏ, đốt, hạn chế lây lan Đối với người động vật, bệnh cúm, đau mắt đỏ, nặng viêm gan siêu vi A, B, C, D siêu vi [1] CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG ĐỘC TỐ SINH HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM Hiện trạng ứng dụng dộc tố sinh học tren giới Chúng ta đừng quên khí hậu, thời tiết viêm phế quản, viêm hầu họng có liên quan chặt chẽ vào tháng đổi mùa, tháng lạnh rét Trời lạnh ta thường hay đóng kín cửa, khơng khí lưu thơng, đó, khả lây truyền bệnh siêu vi trùng (virus) cao Thời tiết lạnh có ảnh hưởng trực tiếp đến việc trẻ em bị giảm sức đề kháng chống lại nhiễm trùng Do đó, khơng để trẻ bị nhiễm lạnh, trẻ sơ sinh Vào tháng khí trời giá lạnh ẩm, cần cho trẻ ăn uống đầy đủ hơn, giữ thể trẻ ấm chút Hệ tiêu hóa làm việc khó khăn mạch máu hút lượng chất dinh dưỡng đủ dùng Các tuyến tiêu hóa tiết lượng dịch tiêu hóa vừa phải để hóa hợp thực phẩm Nếu ăn uống mức, lượng thực phẩm dư bao tử tạo nên mệt mỏi… gây nên bệnh tật tình trạng thường xuyên tái diễn Chất đường khó tiêu, đọng lại lâu, dễ sinh men chua, làm đầy hơi, khó hấp thụ Về bệnh môi trường, ô nhiễm, thường xuất nhiều bệnh; thí dụ, sốt rét, sốt xuất huyết, cúm, đau mắt đỏ…, vào mùa mưa Môi trường không xử lý ô nhiễm phân rác cách thích hợp dễ gây bệnh đường ruột, tiêu chảy bệnh giun sán … ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng Thế nhưng, đâu mà có mơi trường xấu ? Cuối lại qui trách nhiệm cho thói quen, tập qn ăn uống, bn bán đồ ăn, xả rác, phóng uế, tiêu bừa bãi, không vào nơi qui định! Trước nhà nước kiếm đủ kinh phí lo cho tiện nghi vệ sinh cơng cộng, thiết nghĩ có nỗ lực cá nhân cộng đồng để bảo vệ mơi trường chung cho người: tập thói quen khơng khạc nhổ bừa bãi, khơng phóng uế, cầu bừa bãi Trái lại, cố tham gia đóng góp phần riêng cá nhân làm đẹp nơi chung người công viên, lối đi, đường sá, hồ bơi, Người ta ứng dụng độc tố vi sinh vật sau: Tạo chất kháng sinh Vi khuẩn  Interforma cho chất kháng sinh formaxin A, B  Aureofacieus cho chất kháng sinh tetracycline  Erytharalus cho chất kháng sinh eruthromycine  Venezuelae cho chất kháng sinh cloramphenicol Nấm: ganodermateceal loại nấm độc, dùng điều trị mụn nhọt tác dụng với vi khuẩn gram (+) số vi khuẩn kháng axite Chế vaccine phòng bệnh Vaccine phịng bệnh hình thức tiêm vào thể lượng vi trùng gây bệnh làm yếu để thể có khả miễn dịch, phịng trước bệnh, ví dụ vaccine phịng chống bệnh uốn ván, bệnh dại, bạch hầu, viêm gan siêu vi Tạo kháng viêm Lợi dụng tác dụng số độc tố để tạo kháng viêm, giúp cho trình hình thành độc tố miễn dịch (Độc tố miễn dịch phức hợp tạo nên liên kết cộng hóa trị kháng thể độc tố tiết ra) [1] Hiện trạng ứng dụng dộc tố sinh học việt nam Thực tế Việt Nam cho thấy, nhóm bệnh truyền nhiễm chất thải gây nên tồn phát triển nhờ điều kiện khí hậu thu nhập người dân tập tục sinh hoạt nếp sống văn hóa, vệ sinh mơi trường Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè nóng ẩm làm cho trùng truyền bệnh phát triển nhanh chóng, mùa đông ngắn không lạnh không đủ hạn chế tiêu diệt ký sinh trùng Tính chất đất xốp ẩm tạo điều kiện cho mầm bệnh tồn lâu Ứng dụng trình phân giải vi sinh vật vào đời sống: - Sản xuất thực phẩm cho người thực ăn cho gia súc: trồng nấm ăn bã thải thực vật rơm rạ, lõi ngơ, bã mía, xơ bơng - Sử dụng nước thải từ xí nghiệp chế biến sắn, khoai tây … để nuôi cấy nấm men Các loại nấm men tạo sinh khối làm thức ăn cho gia súc - Muối dưa, muối cà trình lên men lactic vi khuẩn axit lactic ... DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN ĐỘC TỐ SINH HỌC Độc tố sinh học gì? Trong thể động vật, thực vật chứa số loại độc tố sinh vật khác, độc tố sinh trình sống, sinh trưởng phát triển chúng Tính độc... sinh học Tùy theo tính chất nguồn gốc, người ta phân loại sau: - Bactogein: loại độc tố dạng tinh thể loại vi sinh vật bacillus thuringienes trình sống sản sinh ra, có tác dụng giết sâu hại -. .. độc tố tự sản sinh trình sống, tự vệ sinh vật với môi trường sống, trình sinh lý thể sinh vật tiết ra.[1] Những ảnh hưởng dộc tố sinh học 3.1 Ảnh hưởng độc tố sinh học động vật Độc tố động vật tiết

Ngày đăng: 25/10/2021, 13:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy, B., Độc học môi trường cơ bản. 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc học môi trường cơ bản
2. Nion, T. Nấm mốc ảnh hưởng như thế nào đến thú cưng của bạn. 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm mốc ảnh hưởng như thế nào đến thú cưng của bạn
3. VietDVM. Ảnh hưởng của độc tố nấm mốc trên gia cầm 2019 14/05/2019] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của độc tố nấm mốc trên gia cầm
4. Vinmec. Ẩm mốc ảnh hưởng tới sức khỏe như thế nào? 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ẩm mốc ảnh hưởng tới sức khỏe như thế nào
5. HEALTH+. Loại bỏ độc tính trong cá rô phi như thế nào 2017 26/06/2017] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Loại bỏ độc tính trong cá rô phi như thế nào
6. Tuyết, D.D. Những cách “Lấy độc trị độc” ít biết 2016 24/06/2016] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cách “Lấy độc trị độc” ít biết
7. Đại, Q. Tìm hiểu về vi sinh vật và ứng dụng của nó vào trong đời sống 2020 25/11/2020] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về vi sinh vật và ứng dụng của nó vào trong đời sống
8. 2, V.N.c.n.t.t.s. “Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh vật đối kháng Vibrio spp gây AHPND trên tôm sú và tôm thẻ chân trắng”. 2020 11/2/2020] Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh vật đối kháng Vibrio spp gâyAHPND trên tôm sú và tôm thẻ chân trắng”
9. 14094/2017. Cục thông tin Khoa học Công nghệ quốc gia 2020 12/08/2020] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục thông tin Khoa học Công nghệ quốc gia
10. Nhân, N.V. Công nghệ sản xuất khí Biogas và ứng dụng 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sản xuất khí Biogas và ứng dụng

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w