1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRÌNH BÀY HIỂU BIẾT CỦA MÌNH VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN áp DỤNG NGOẠI LỆ CHUNG ĐIỀU XX GATT 1994 đối VỚI BẢO VỆ đạo đức CÔNG CỘNG

21 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 165,44 KB
File đính kèm NGOẠI LỆ CHUNG ĐIỀU XX GATT 1994.zip (162 KB)

Nội dung

TRÌNH BÀY HIỂU BIẾT CỦA MÌNH VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG NGOẠI LỆ CHUNG ĐIỀU XX GATT 1994 ĐỐI VỚI BẢO VỆ ĐẠO ĐỨC CÔNG CỘNG. PHÂN TÍCH MỘT VỤ KIỆN LIÊN QUAN ĐẾN NGUYÊN TẮC NÀY VÀ RÚT RA MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN HỌC: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TÊN ĐỀ TÀI: TRÌNH BÀY HIỂU BIẾT CỦA MÌNH VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG NGOẠI LỆ CHUNG ĐIỀU XX GATT 1994 ĐỐI VỚI BẢO VỆ ĐẠO ĐỨC CƠNG CỘNG PHÂN TÍCH MỘT VỤ KIỆN LIÊN QUAN ĐẾN NGUYÊN TẮC NÀY VÀ RÚT RA MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM : Học kỳ I – Năm học 2021-2020 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Điều XX điều khoản quan trọng GATT 1994 điều liệt kê ngoại lệ pháp lý mà nước thành viên WTO viện dẫn nhằm giải thích cho biện pháp họ áp dụng để hạn chế thương mại mà bị coi vi phạm quy tắc GATT 1994 Điều khoản ngoại lệ làm phát sinh vấn đề pháp lý liên quan đến cân sách ngoại lệ chung GATT 1994 bảo vệ tự thương mại Đã có nhiều vụ việc giải tranh chấp thương mại xảy thành viên WTO liên quan đến việc giải thích phạm vi ngoại lệ quy định Điều XX dựa việc phân tích định vụ việc cấp giải tranh chấp WTO Một số vụ, chí, mang ý nghĩa tảng chế giải tranh chấp WTO, vụ tranh chấp “cá hồi Úc”1 Úc Canada, vụ tranh chấp “tôm – rùa biển”2 Mỹ nước Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan, Malaysia; vụ tranh chấp “amiăng EU” EC Canada; vụ tranh chấp “Các sản phẩm từ Hải Cẩu” Na Uy EC … Có thể thấy thực tế ngoại lệ quan giải tranh chấp WTO giải thích hẹp chặt chẽ, sử dụng rộng rãi để biện minh cho việc không tuân thủ quy định GATT 1994 Xem WTO, định quan phúc thẩm WTO - vụ tranh chấp “Biện pháp thương mại Úc ảnh hưởng tới sản phẩm cá hồi nhập khẩu”, WT/DS18/AB/R (1998) Xem WTO, định quan phúc thẩm WTO - vụ tranh chấp “Quy định hạn chế nhập tôm số loại sản phẩm từ tôm”, WT/DS58/AB/R (1998), WT/DS58/AB/RW (2001) Xem WTO, định quan phúc thẩm WTO - vụ tranh chấp “Biện pháp thương mại EC ảnh hưởng tới sản phẩm amiăng sản phẩm chứa chất amiăng”, WT/DS135/AB/R (2000) ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG NGOẠI LỆ ĐỐI VỚI BẢO VỆ LỢI ÍCH CƠNG CỘNG 1.1 Khái qt điều kiện áp dụng ngoại lệ chung Điều XX Điều XX GATT 1994 với tiêu đề “Các ngoại lệ chung” cho phép bảo vệ số giá trị phi thương mại cốt lõi, quan trọng kể đến sức khỏe đời sống người hay động thực vật (khoản XX(b)), đảm bảo tuân thủ với quy định không trái với luật pháp WTO (khoản XX(d)), nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt (khoản XX(g)), đạo đức cơng cộng (khoản XX(a)) hay giá trị nghệ thuật, lịch sử, khảo cổ quốc gia (khoản XX(f)) Trong thực tiễn, xem xét số vụ tranh chấp, Cơ quan phúc thẩm cho phải có kiểm tra hai phương diện theo Điều XX GATT 1994 Theo đó, để áp dụng ngoại lệ cần đáp ứng hai yêu cầu quan trọng sau: Thứ nhất, quốc gia viện dẫn có nghĩa vụ chứng minh biện pháp thuộc nhiều ngoại lệ quy định khoản từ (a) đến (j) Điều XX GATT 1994 việc áp dụng biện pháp “cần thiết” hay “liên quan” Sự “cần thiết” đòi hỏi phải đánh giá khả tồn áp dụng hợp lý thực tế Liệu có biện pháp thực tế tuân thủ quy định GATT 1994 có biện pháp mâu thuẫn hay mâu thuẫn với GATT 1994 Nếu câu trả lời “có” thực tế tồn biện pháp có khả đạt mục tiêu đề hạn chế thương mại so với biện pháp mà quốc gia lựa chọn áp dụng biện pháp quốc gia viện dẫn xem không “cần thiết” Biện pháp “cần thiết” phải nằm cấp độ “không thể thiếu” dựa yếu tố: tính hiệu biện pháp, tầm quan trọng mục tiêu khả hạn chế thương mại biện pháp4 Thứ hai, biện pháp phải đáp ứng yêu cầu nêu phần nói đầu Điều XX GATT 1994, tức việc áp dụng biện pháp khơng nhằm tạo phân biệt đối xử phi lý, độc đốn hay hạn chế trá hình thương mại quốc tế Điều XX GATT 1994 cho phép thành viên làm khác so với nguyên tắc WTO số trường hợp nhằm bảo vệ lợi ích quan trọng Điều Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế - Phần I Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, 2013, trang 145 – 154 XX GATT 1994 áp dụng cho thương mại hàng hố tất nhiên việc áp dụng khơng tạo phân biệt đối xử độc đoán hay phi lý nước có điều kiện hay tạo hạn chế trá hình với thương mại quốc tế 1.2 Biện pháp áp dụng Điều XX bảo vệ đạo đức công cộng Trên thực tế, có nhiều vụ tranh chấp quan giải tranh chấp WTO đưa phán xét, mà nội dung quốc gia nguyên đơn khởi kiện quốc gia bị đơn việc quốc gia bị đơn thi hành sách mà họ cho vi phạm nguyên tắc WTO xâm phạm đến lợi ích quốc gia mình, quốc gia bị đơn viện dẫn đến ngoại lệ chung GATT 1994 Đối với trường hợp cụ thể, quan giải tranh chấp WTO giải thích ngoại lệ theo hướng hẹp chặt chẽ, nhằm tránh việc quốc gia thành viên WTO sử dụng rộng rãi chúng để biện minh cho việc không tuân thủ quy định GATT 1994 để tạo phân biệt đối xử hay rào cản thương mại Khoản (a) Điều XX GATT 1994 liên quan đến đạo đức công cộng ngoại lệ rộng khơng có định nghĩa hay quy định cụ thể “đạo đức công cộng” gì? Ở quốc gia, việc đánh giá đạo đức công cộng khác phụ thuộc vào văn hoá khác Việc đánh giá “đạo đức cộng cộng” tuỳ thuộc vào vụ tranh chấp cụ thể liên quan đến quốc gia cụ thể mà quan giải tranh chấp xem xét đưa lập luận để đánh giá tính cần thiết biện pháp bảo vệ đạo đức cơng cộng PHÂN TÍCH VỤ KIỆN LIÊN QUAN Theo báo cáo công bố vào tháng năm 2015 trang web thức Tổ chức Public Citizen Mỹ, 20 năm kể từ WTO thành lập (1995) tháng 4/2015, tổng cộng có 40 vụ tranh chấp viện dẫn Điều XX GATT, 23 vụ liên quan đến nguyên tắc MFN NT Trong số 40 vụ việc này, vụ thành cơng (DS 135), cịn lại 97% thất bại qua bước xét xử Trong đa số vụ việc thất bại, biện pháp gây tranh chấp không thỏa mãn điều kiện khoản từ (a) đến (j) Điều XX Ở vài vụ việc, biện pháp gây tranh chấp chấp nhận thuộc phạm vi khoản từ (a) đến (j) lại không thỏa mãn đoạn mở đầu Điều XX Trong 23 vụ việc liên quan tới nguyên tắc khơng phân biệt đối xử có vụ liên quan đến “đạo đức công cộng” Và phân tích cụ thể vụ kiện liên quan đến “đạo đức cơng cộng”: • Vụ kiện EC - Biện pháp cấm nhập marketing sản phẩm từ hải cẩu DS4016 2.1 Các thông tin + + + Tên viết tắt: EC - Các sản phẩm từ hải cẩu Các bên tham gia: Nguyên đơn: Na Uy Bị đơn: Cộng đồng Châu Âu – EC Bên thứ ba: Argentina - Canada - Trung Quốc - Colombia - Ecuador - Iceland - – Nhật Bản - Mexico - Namibia – Liên Bang Nga – Hoa Kì Các hiệp định liên quan (được đề cập yêu cầu tham vấn): Hiệp định Nông nghiệp: Điều 4.2; Hiệp định GATT 1994: Điều I:1, III:4, XI:1; Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT): Điều 2.1, 2.2, 5, 5.1, 5.2, - 5.4, 5.6, 6, 6.1, 7.1, 7.4, 7.5, 8.1, 8.2, 9.2, 9.3 Yêu cầu tham vấn nhận được: Ngày tháng 11 năm 2009 Báo cáo Ban hội thẩm luân chuyển: Ngày 25 tháng 11 năm 2013 Báo cáo Ban Phúc thẩm: Ngày tháng năm 2014 2.2 Tóm tắt vụ kiện Vào ngày tháng 11 năm 2009, Na Uy yêu cầu tham vấn với EC Quy định (EC) số 1007/2009 Nghị viện Hội đồng Châu Âu buôn bán sản phẩm dấu Quy chế thông qua vào ngày 16 tháng năm 2009 công bố vào ngày 31 tháng 10 năm 2009 Quy chế có hiệu lực sau 20 ngày kể Các vụ tranh chấp: + DS400 - DS401: Tên rút gọn: Cộng đồng Châu Âu - Các sản phẩm hải cẩu (EC - Seal Products); nguyên đơn: Canada (DS400), Na Uy (DS401) ; bị đơn: EC; báo cáo Hội thẩm: ngày 25/11/2013; báo cáo Phúc thẩm: ngày 22/05/2014 + DS363: Tên rút gọn: Trung Quốc - Các ấn phẩm sản phẩm giải trí nghe nhìn (China - Publications and Audiovisual Products); nguyên đơn: Mỹ; bị đơn: Trung Quốc; báo cáo Hội thẩm: ngày 12/08/2009; báo cáo Phúc thẩm:ngày21/12/2009 + DS285: Tên rút gọn: Mỹ - Đánh bạc (US - Gambling); nguyên đơn: Antigua Barbuda; bị đơn: Mỹ; báo cáo Hội thẩm: ngày 10/11/2004; báo cáo Phúc thẩm: ngày 07/04/2005 từ ngày công bố Quy định cấm tiếp thị sản phẩm có nguồn gốc từ hải cẩu thị trường EU thực thi biên giới Nó áp dụng cho sản phẩm niêm phong sản xuất EU sản phẩm nhập Nó khơng áp dụng cho cảnh qua EU Lệnh cấm tiếp thị có hiệu lực từ ngày 20 tháng năm 2010 Vào ngày 10 tháng năm 2010, Ủy ban thông qua quy định 737/2010, quy định đưa biện pháp thực thi, có hiệu lực vào ngày 20 tháng năm 2010 Na Uy cáo buộc biện pháp không phù hợp với Điều 2.2 Hiệp định TBT 2.2 Nội dung vụ kiện 2.2.1 Tham vấn Đây tranh chấp liên quan tới quy định Liên minh châu Âu “Quy định sản phẩm từ hải cẩu EU” ngăn cấm việc nhập đưa vào thị trường sản phẩm từ hải cẩu Những quy định đưa trường hợp ngoại lệ lệnh cấm điều kiện định đáp ứng, kể sản phẩm có nguồn gốc từ săn bắt hải cẩu người Inuit cộng đồng địa (ngoại lệ IC) săn bắt cho mục đích quản lý tài nguyên biển (ngoại lệ MRM)7 Na Uy tuyên bố quy định EU sản phẩm từ hải cẩu gây việc cấm nhập bán sản phẩm từ hải cẩu đặt số trường hợp ngoại lệ có tính phân biệt đối xử có lợi cho sản phẩm từ hải cẩu có nguồn gốc từ EU vài nước thứ ba khác Na Uy khẳng định thêm quy định EU bao gồm yếu tố hệ thống chứng nhận có phân biệt đối xử sản phẩm từ hải cẩu phù hợp với điều kiện có liên quan để đưa vào thị trường EU mang tính hạn chế thương mại số khía cạnh Hơn nữa, Quy định (EC) số 1007/2009 tham vấn bổ sung theo yêu cầu liên quan đến Quy chế Ủy ban (EU) số 737/2010 không thiết lập thủ tục đầy đủ để đánh giá phù hợp sản phẩm từ hải cẩu nhập với điều kiện có liên quan để đưa vào thị trường EU Trường ĐH Luật TP.HCM (2010), Giải tranh chấp thương mại WTO: Tóm tắt số vụ kiện phán quan trọng WTO, tr 17-18, NXB Lao động – Xã hội Tháng 5/2009, Na Uy yêu cầu Tham vấn với Cộng đồng chung Châu Âu (EC) liên quan đến Quy định số 1007/2009 Nghị viện Châu Âu Hội đồng chung Châu Âu vào ngày 16/9/2009 việc mua bán sản phẩm hải cẩu biện pháp liên quan (“Chế độ Hải cẩu EC”) Theo Na Uy, chế EC cấm việc nhập mua bán sản phẩm hải cẩu qua chế biến chưa chế biến, trì ngoại lệ ưu tiên tiếp cận thị trường EU sản phẩm hải cẩu có nguồn gốc từ EC nước thứ ba, trừ Na Uy Na Uy khiếu nại biện pháp không phù hợp với nghĩa vụ EC theo Điều 4.2 Thoả ước Nông nghiệp; Điều 2.1 2.2 Thoả ước Hàng rào kỹ thuật (Hiệp định TBT); Điều I:1, III:4 XI:1 GATT 1994 1194 Tháng 11/2009, Ireland yêu cầu tham gia Tham vấn Ngày 20/11/2009 Canada yêu cầu tham gia Tham Vấn Na Uy cho chế EU áp đặt lệnh cấm việc nhập mua bán sản phẩm hải cẩu thiết lập ngoại lệ mang tính phân biệt đối xử ưu tiên cho sản phẩm hải cẩu có nguồn gốc từ EU nước thứ ba Na Uy khiếu nại thêm chế EU bao gồm hệ thống yếu tố yêu cầu việc xác nhận sản phẩm hải cẩu phù hợp với điều kiện liên quan để phép diện thị trường Châu Âu mang tính phân biệt đối xử hạn chế thương mại số khía cạnh Na Uy cho chế EU không phù hợp với Điều 2.1, 2.2, 5.1, 5.2, 5.4, 5.6, 6.2, 7.1, 7.5, 8.1 8.2 Thoả thuận TBT; Điều I:1, III:4 XI:1 GATT 1994 Vào ngày 28/10/2010, Canada yêu cầu tham gia tham vấn bổ sung Tháng 3/2011, Na Uy yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm Vào họp ngày 25/3/2011, Ban giải tranh chấp (DSB) trì hỗn việc thành lập Ban hội thẩm 2.2.2 Các thủ tục Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm Tại họp ngày 21/4/2011, DSB thiết lập Ban hội thẩm xem xét vụ việc Bên thứ ba: Agrentina, Canada, China, Colombia, Ecuador, Ireland, Japan, Mexico, Namibia Hoa Kỳ Vào tháng 11/2013, báo cáo Ban hội thẩm chuyển cho thành viên Cơ quan giải tranh chấp WTO phán vụ tranh chấp liên quan đến quy định EU cấm nhập tiếp cận thị trường sản phẩm hải cẩu Cơ chế EU đưa ngoại lệ khác việc cấm đoán theo điều kiện định, bao gồm sản phẩm hải cẩu đánh bắt cư dân Inuit cộng đồng địa (IC exception) hành vi săn bắt thực với mục đích quản lý nguồn thuỷ hải sản (MRM exception) Ban hội thẩm định chế EU quy định mang tính kỹ thuật chế khơng vi phạm điều 2.2 TBT thực mục tiêu nhân danh đạo đức cơng cộng lợi ích bảo vệ hải cẩu phạm vi định khơng có biện pháp thay thể để tạo nên đóng góp tương đương lớn nhằm thực mục tiêu Ban hội thẩm kết luận ngoại lệ IC theo chế EU vi phạm Điều I:1 GATT 1994 đặc lợi ban bố EU sản phẩm có nguồn gốc từ Greenland (đặc biệt, với dân cư Inuit) không tuân theo nguyên tắc “ngay lập tức” “vô điều kiện” sản phẩm tương tự từ Na Uy Liên quan đến ngoại lê MRM, Ban hội thẩm cho vi phạm Điều III:4 GATT 1994 quy định biện pháp đối xử thuận lợi sản phẩm hải cẩu nhập so với sản phẩm nội địa tương tự Ngoại Lệ IC MRM không công theo Điều XX (a) GATT 1994 ("sự cần thiết để bảo vệ đạo đức cơng cộng") khơng đáp ứng yêu cầu theo Điều XX Ban hội thẩm tìm thấy thêm EU khơng thực prima facie case để nói lên chế EU công theo Điều XX GATT 1994 EU hành động không phù hợp với nghĩa vụ theo Điều 5.1.2 Thoả ước TBT Thủ tục đánh giá phù hợp theo chế EU không áp dụng việc cấm mua bán sản phẩm đạt chất lượng tiến hành từ ngày chế EU có hiệu lực Liên quan đến việc khiếu nại theo Điều 5.2.1 Thoả ước TBT, Ban hội thẩm kết luận bên nguyên đơn không phản đối EU việc hành động không 10 phù hợp với nghĩa vụ để thực hoàn chỉnh Thủ tục đánh giá phù hợp cách nhanh chóng Ban Hội Thẩm từ chối khiếu nại theo Điều XI:1 GATT 1994 Điều 4.2 Thoả ước Nông nghiệp qua xem xét tình tiết nêu trên, Ban hội thẩm xét thấy không cần thiết phải ban hành phán khiếu nại này, theo Điều XXIII:1(b) GATT 1994 Ngày 24/01/2014, Na Uy thông báo DSB định việc kháng cáo đến Cơ quan phúc thẩm liên quan đến vấn đến pháp luật giải thích luật Ban hội thẩm Ngày 29/01/2014, EU kháng cáo với nội dung tương tự Ngày 22/5/2014, Báo cáo Ban phúc thẩm chuyển đến cho thành viên Cơ quan phúc thẩm giữ nguyên định Ban hội thẩm chế hải cẩu EU quy định mang tính kỹ thuật với định nghĩa quy định Điều 1.1 TBT Đăc biệt, Cơ quan phúc thẩm giữ y phán Ban hội thẩm chế EU đưa đặc điểm sản phẩm định nghĩa Phụ lục 1.1 Cơ quan phúc thẩm tán thành phán Ban hội thẩm chế hải cẩu EU không phù hợp với Điều I:1 khơng “ngay lập tức” “vô điều kiện” cho phép việc tiếp cận thị trường cách bình đẳng sản phẩm hải cẩu Canada Na Uy so với sản phẩm có nguồn gốc từ Greenland Cơ quan phúc thẩm giữ nguyên phán Ban hội thẩm chế hải cẩu EU “cần thiết để bảo vệ đạo đức công cộng” theo định nghĩa Điều XX (a) GATT 1994 Liên quan đến Điều XX GATT 1994, Cơ quan Phúc thẩm nhận thấy Ban Hội thẩm sai lầm việc áp dụng thử nghiệm pháp lý tương tự chương Điều XX áp dụng Điều 2.1 Hiệp định TBT, thay tiến hành phân tích độc lập tính quán chế hải cẩu EU với điều khoản yêu cầu cụ thể chương Vì vậy, Cơ quan Phúc thẩm bác bỏ kết luận Ban Hội thẩm liên quan đến đoạn mở đầu, kết luận khơng cần phải xem xét khiếu nại bên liên quan đến kết luận Tuy nhiên, Cơ quan Phúc thẩm Trong vụ việc EU viện dẫn Khoản XX(b) để biện minh cho lệnh cấm với lý lẽ góp phần bảo vệ sức khỏe loài hải cẩu Ban Hội thẩm nhận thấy EU chưa xác nhận bảo vệ quyền lợi loài hải cẩu mục tiêu lệnh cấm Hơn nữa, kết luận mục tiêu biện pháp thuộc phạm vi Khoản XX(a) nên Ban Hội thẩm bác bỏ tự vệ EU theo Khoản XX(b) GATT 11 tiến hành phân tích nhận thấy, tương tự Ban Hội thẩm, Liên minh châu Âu không chứng minh Quy chế EU sản phẩm từ hải cẩu đáp ứng yêu cầu đoạn mở đầu Điều XX Vì vậy, Cơ quan Phúc thẩm kết luận Liên minh châu Âu biện minh cho Quy chế theo Điều XX GATT 1994 Xét mặt pháp lý, EU thua vụ kiện này, nhiên thực chiến thắng người quan tâm đến lợi ích loài động vật Châu Âu, mối lo ngại đạo đức họ WTO công nhận ủng hộ WTO cho cần lệnh cấm thiết kế, áp dụng cách chặt chẽ với mục tiêu bảo vệ giá trị đạo đức biện pháp EU coi ngoại lệ chung áp dụng hợp pháp Vụ việc mở tương lai tươi sáng cho vấn đề tương tự • Vụ kiện khác: Vụ kiện Trung Quốc – Các biện pháp ảnh hưởng đến thương mại dịch vụ phân phối sản phẩm nghe nhìn xuất bản9 Trung Quốc cho sản phẩm đọc nghe nhìn sách, tạp chí, báo, sản phẩm điện tử hàng hoá chứa đựng nội dung văn hoá giới hạn quyền nhập phân biệt đối xử với nhà cung cấp nước Cơ quan phúc thẩm cho Trung Quốc không chứng minh điều khoản liên quan “cần thiết” để bảo vệ đạo đức công cộng Trung Quốc không viện dẫn hợp lý Khoản (a) Điều XX GATT 1994 Ở góc độ người nghiên cứu, tác giả cho việc cho phép nhập sách, báo, phim khó mà ảnh hưởng đến đạo đức công cộng Việc khác hẳn hành vi nhập ma tuý hay dịch vụ cờ bạc, cá cược 2.3 - Luật áp dụng Các phụ lục điều khoản Hiệp định hàng rào kĩ thuật thương mại (TBT) Xem vụ giải tranh chấp “Trung Quốc – Các biện pháp ảnh hưởng đến thương mại dịch vụ phân phối sản phẩm nghe nhìn xuất bản”- DS363 12 - Các điều thỏa thuận ghi nhận quy tắc thủ tục điều chỉnh việc giải - tranh chấp (DSB) Các điều khoản Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 (GATT) 2.4 Đánh giá chung thực trạng vận dụng ngoại lệ chung GATT 1994 Quá trình vận dụng quy định ngoại lệ chung GATT 1994 đạt kết sau: Xây dựng hoàn thiện rõ hệ thống pháp luật ngoại lệ chung GATT 1994 áp dụng có hiệu thực tiễn quốc gia năm vừa qua Những văn điều chỉnh ngoại lệ chung GATT 1994 quy định doanh nghiệp cho hoạt động áp dụng ngoại lệ chung GATT 1994 Việc xây dựng hệ thống văn pháp luật dựa tảng việc làm cần thiết Đây thực sự cố gắng lớn lao quan, đơn vị trình áp dụng quy định ngoại lệ chung GATT 1994 cấp, ban ngành địa bàn tỉnh Quảng Bình năm trở lại Đối với chế quản lý thực thi pháp luật ngoại lệ chung GATT 1994 Cùng với đời áp dụng vào thực tiễn pháp luật ngoại lệ chung GATT 1994 với hình thành quan Nhà nước quản lý thực thi pháp luật lĩnh vực Sự đời quan chuyên trách góp phần quan trọng việc đưa văn pháp luật ngoại lệ chung GATT 1994 áp dụng vào hoàn cảnh thực tiễn nước ta thời gian qua Ngồi ra, thực tế tranh chấp WTO áp dụng quy định ngoại lệ chung để đáp ứng với hoạt động áp dụng thực tế Bên cạnh đó, quy định ngoại lệ GATT 1994 tảng quan trọng cho trình thực thi thực tế Bên cạnh đó, buổi tọa đàm pháp luật ngoại lệ GATT 1994 nói chung Qua đó, trang bị cho chủ thể kiến thức cần thiết thơng tin pháp luật có liên quan 13 KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 3.1 Đề xuất việc xây dựng thực thi sách Trước hết, Việt Nam cần thay đổi tư việc xây dựng sách Mặc dù luật pháp WTO thiết lập hệ thống quy định, nguyên tắc chặt chẽ để điều tiết thương mại giới theo hướng tự hóa nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử, hạn chế thương mại, đồng thời WTO dành vị trí định cho việc bảo vệ giá trị phi thương mại thành viên Chẳng hạn vụ tranh chấp Cộng đồng Châu Âu - Các biện pháp cấm nhập marketing sản phẩm từ hải cẩu dẫn trên, cuối Châu Âu không thắng kiện, biện pháp hạn chế nhập sản phẩm hải cẩu WTO công nận “cần thiết” để bảo vệ giá trị đạo đức công cộng hay bảo vệ sức khỏe đời sống người, động thực vật Do đó, khơng nên hiểu cách máy móc gia nhập vào WTO Việt Nam phải tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc MFN NT GATT Thực tế cho thấy luật pháp WTO vấn đề có linh hoạt định Dù có vi phạm nguyên tắc này, cần Việt Nam chứng minh phân biệt đối xử mà tạo thương mại quốc tế cần thiết để bảo vệ giá trị xã hội cốt lõi theo điều khoản ngoại lệ chung biện pháp Việt Nam chấp nhận ngoại lệ phép áp dụng Đây tư cần thiết việc xây dựng sách Việt Nam Trong việc cần cân lợi ích mà thương mại quốc tế mang lại với lợi ích xã hội cốt lõi quốc gia, không nên thúc đẩy thương mại giá bất chấp hủy hoại giá trị mơi trường, văn hóa, đạo đức nguồn tài nguyên cạn kiệt Thứ hai, Việt Nam cần hoàn thiện kỹ thuật xây dựng sách để bảo vệ giá trị nói Trong việc xây dựng sách, cần lưu ý đến mối quan hệ thực sách mục tiêu theo đuổi Bởi lẽ trước hết, biện pháp vi phạm nghĩa vụ luật pháp WTO biện minh điều khoản ngoại lệ chung chúng thực cần thiết để đạt mục tiêu bảo vệ giá trị xã hội Chính thế, xây dựng sách cần yêu cầu khắt khe phù hợp này, tránh sách tạo phân biệt đối xử mà khơng liên quan đến 14 mục tiêu Chính phủ tun bố Chẳng hạn mục đích Thơng tư 20/2011/TT-BCT Bộ Công Thương yêu cầu ô tô 09 chỗ ngồi nhập cần có Giấy ủy quyền hãng dễ bị coi khơng có mối liên hệ với mục đích mà Bộ tuyên bố bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng an toàn giao thông đường bộ10 Thứ ba, Việt Nam cần thận trọng q trình thực thi sách, tránh dẫn đến phân biệt đối xử vô lý, tùy tiện hay hạn chế thương mại trá hình theo nghĩa đoạn mở đầu Điều XX GATT 3.2 Đề xuất tham gia tranh tụng thương mại quốc tế Trước hết, trường hợp tranh tụng liên quan đến ngoại lệ chung, Việt Nam cần phải tìm hiểu kỹ điểm yếu điểm mạnh hai bên tranh chấp Việc tìm hiểu địi hỏi hiểu biết rộng sâu hiệp ước quốc tế liên quan, quy định, luật pháp thương mại phi thương mại áp dụng nước hay với nước ngoài, nắm rõ án lệ liên quan lịch sử giải tranh chấp WTO Khi tranh tụng, Việt Nam cần chọn điều khoản, ý có lợi phán trước để hỗ trợ cho lập luận Bên cạnh nên lường trước lập luận đối phương ngoại lệ chung để chuẩn bị trước luận cứ, luận chứng đáp trả trước Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm Với vai trò bên nguyên đơn, Việt Nam cần chuẩn bị kỹ lập luận chứng để chứng minh bên bị đơn vi phạm nguyên tắc không phân biệt đối xử, đồng thời ngăn chặn khả bị đơn sử dụng ngoại lệ chung để biện minh Qua vụ tranh chấp, thấy bên bị đơn thường thất bại bước chứng minh khơng có biện pháp thay hợp lý sẵn có bước xem xét biện pháp có thỏa mãn điều kiện đoạn mở đầu Điều XX GATT hay không Do vậy, với tư cách nguyên đơn, Việt Nam nên ý tìm kiếm đề xuất biện pháp thay áp dụng hợp lý sẵn có chứng cho thấy biện pháp phía bị đơn tạo phân biệt đối xử tùy tiện vô lý, hay hạn chế thương mại trá hình 10 Từ 06/2014 Bộ Công Thương đưa công văn số 4582/BCT-XNK thức cho phép doanh nghiệp tiếp tục nhập xe trở lại 15 Với vai trò bị đơn, trước tiên Việt Nam cần rà soát lại sách mình, đặc biệt biện pháp khơng trực tiếp liên quan tới thương mại nhằm bảo vệ giá trị xã hội cốt lõi Ngay từ bây giờ, Việt Nam nên trì điều tra, hồn thiện thống kê cịn thiếu sót để xảy tranh chấp có số liệu cần thiết dùng làm chứng Tiếp đó, q trình giải tranh chấp, Việt Nam cần tập trung chứng minh tính cần thiết liên quan biện pháp, bao gồm yếu tố: mục đích mà biện pháp hướng tới đạt được, mức độ đóng góp biện pháp tác động hạn chế thương mại quốc tế Bên cạnh đó, cần ý lường trước chuẩn bị chứng chứng tỏ Việt Nam khơng có khả áp dụng biện pháp thay khác hạn chế thương mại Cần lưu ý Cơ quan Phúc thẩm cho phép Ban Hội thẩm nhận đệ trình từ chủ thể có quan tâm, vụ tranh chấp, Việt Nam cần chủ động thu thập số liệu, chứng có lợi từ tổ chức phi phủ, tổ chức xun quốc gia, có uy tín giới để bổ sung vào đệ trình vận động tổ chức đệ trình trực tiếp lên quan xét xử WTO 3.3 Đề xuất việc đàm phán thương mại quốc tế Hiệp định TPP dự thảo điều khoản ngoại lệ chung tương tự GATT Do đó, đàm phán ký kết hiệp định nói riêng hiệp định thương mại song phương đa phương nói chung, Việt Nam cần lưu ý đề xuất chế ngoại lệ hiệu chế WTO để bảo vệ giá trị xã hội cốt lõi cách hiệu Thứ nhất, khuôn khổ WTO, quy trình xét xử điều kiện cần thiết để biện pháp coi ngoại lệ chung theo Điều XX GATT phức tạp nghiêm ngặt khiến thành viên gặp nhiều khó khăn việc áp dụng Tỷ lệ thành công 1/41 vụ tranh chấp có viện dẫn ngoại lệ chung cho thấy điều Mặc dù khơng thể phủ nhận điều kiện ngoại lệ hiệp định thương mại song phương/đa phương cần đảm bảo độ chặt chẽ định để tránh việc nước ký kết lợi dụng chúng để gây hạn chế thương mại, Việt Nam nước ký kết nên đàm phán để thống quy trình tiêu 16 chuẩn xem xét hợp lý Chẳng hạn sử dụng thuật ngữ khác từ “cần thiết”, áp dụng hệ tiêu chuẩn khác để xem xét “cần thiết” Thứ hai, hiệp định song phương, đa phương cần giải thích cụ thể hướng dẫn chi tiết thuật ngữ cách thức áp dụng ngoại lệ chung Điều XX GATT không quy định rõ ràng khái niệm việc áp dụng, xét xử, Cơ quan Phúc thẩm, Ban Hội thẩm bên tranh chấp viện dẫn án lệ điều ước quốc tế Tuy nhiên hiệp định song phương, đa phương lại khơng có lịch sử vụ việc trước đó, đặc biệt hiệp định thường quy định có vi phạm giải thơng qua đàm phán khơng có quan giải tranh chấp WTO, có thống thành lập Ban Hội thẩm để xét xử xét xử cấp, khơng có cấp thứ hai để điều chỉnh, xem xét lại vụ việc Cơ quan Phúc thẩm WTO Do đó, việc quy định cụ thể rõ ràng ngoại lệ chung hiệp định song phương, đa phương giúp nước ký kết áp dụng chúng để bảo vệ giá trị cốt lõi cách hiệu 3.4 Một số đề xuất khác 3.4.1 Đề xuất tăng cường vai trò hiệp hội tổ chức, cá nhân có chuyên môn Trước tiên việc thiết kế sách, quan chức Việt Nam cần chủ động việc tham khảo ý kiến chun gia chun mơn khoa học để thiết kế sách bảo vệ hiệu giá trị Việc thực cách triển khai hội thảo, hội nghị lấy ý kiến tham vấn trực tiếp mời tham vấn từ tổ chức, cá nhân có chuyên mơn uy tín lĩnh vực xem xét Về phía hiệp hội, chuyên gia ngành, họ cần chủ động nghiên cứu, nâng cao lực chuyên mơn để đưa tư vấn xác, khoa học thông qua việc tăng cường sinh hoạt chun mơn, tích cực học hỏi ngồi nước Thứ hai, việc giải tranh chấp liên quan đến ngoại lệ chung, chuyên gia hiệp hội cần tư vấn, cung cấp cho quan chức số liệu, kết khảo sát, nghiên cứu đảm bảo tính khoa học, tin cậy khách quan để giúp 17 Việt Nam việc đưa chứng biện minh cho biện pháp gây tranh chấp, đưa luận điểm, chứng để phản bác xác đáng lập luận phía bên 3.4.2 Đề xuất nâng cao vai trò doanh nghiệp tổ chức xã hội Bên cạnh hiệp hội chuyên gia, doanh nghiệp, tổ chức xã hội đóng vai trị lớn việc giúp Việt Nam bảo vệ giá trị xã hội cốt lõi Nhà nước Việt Nam tạo điều kiện cho doanh nghiệp, tổ chức xã hội chủ động đứng thực chiến dịch bảo vệ giá trị Các doanh nghiệp đối tượng nhạy cảm với thay đổi sách thương mại, phát sớm phân biệt đối xử mà doanh nghiệp Việt Nam phải chịu xuất nước ngoài, hay hiểu rõ ràng thực tế áp dụng sách Đối với việc xuất nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động linh hoạt việc báo cáo với quan chức tượng hàng hóa, dịch vụ từ Việt Nam bị đối xử phân biệt hay hạn chế nhập mà khơng lý xác đáng Bên cạnh đó, họ cần người cung cấp thông tin thực tế áp dụng biện pháp, giúp quan chức Việt Nam nhận định có hay khơng phân biệt đối xử trá hình Đối với việc sản xuất nước hay nhập vào Việt Nam, doanh nghiệp nước ta cần tăng cường phản hồi hiệu quy định Việt Nam việc bảo vệ giá trị xã hội cốt lõi, hay sách có bị áp dụng theo cách tạo phân biệt đối xử vơ lý hay tùy tiện, trá hình hay khơng, Chính phủ cần tiếp thu ý kiến đóng góp doanh nghiệp điều chỉnh sách cho phù hợp thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nước 3.4.3 Đề xuất hoạt động giáo dục đào tạo Đào tạo vấn đề quan trọng cần thực sớm tốt kết đào tạo thấy sau thời gian định 18 Hiện Việt Nam thiếu thốn nhân lực có chun mơn cao luật thương mại quốc tế, vụ kiện mà Việt Nam tham gia, nước ta phải thuê luật sư nước ngồi Do ngắn hạn, Việt Nam cần trọng đào tạo đội ngũ luật sư thương mại quốc tế thông qua số biện pháp gửi học nước ngoài, cho tham gia vào nhiều vụ tranh chấp thực tế với vai trò bên thứ ba, tăng cường đãi ngộ lương, thưởng, mơi trường làm việc sách ưu đãi khác Các nhân cấp cao doanh nghiệp, hiệp hội thương mại cần tổ chức lớp huấn luyện, nâng cao nhận thức vấn đề thương mại quốc tế khuôn khổ WTO chẳng hạn giải tranh chấp, hình thức phân biệt đối xử, rào cản hạn chế thương mại, Trong dài hạn, Việt Nam cần đầu tư vào giáo dục Các môn học thương mại quốc tế, đặc biệt thương mại khuôn khổ WTO số trường đại học, cao đẳng Việt Nam chưa thật sát với nhu cầu thực tế Các môn học nên đưa án lệ vào chương trình học cách sâu hơn, chẳng hạn tổ chức chuyên đề án lệ, phân bổ tiết học cho việc giảng dạy cách tiếp cận án lệ, đọc báo cáo Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm, học rút từ vụ tranh chấp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo từ báo từ tạp chí 19 Bộ Công Thương, “Bản tin Việt Nam Hệ thông thương mại đa phương”, số 49/GP-XBBT, ngày 04/07/2016 cấp Cục Báo chí, Bộ Thơng tin Truyền thơng Tài liệu tham khảo từ Sách Đề tài nghiên cứu Dự thảo Thông tư số 20/2015/TT-BKHCN ngày 01/12/2015 Thông báo số 264-TB/TW ngày 31/07/2009 Thông tư số 111/2012/TT-BTC ngày 04/07/2012 Nguyễn Thị Mơ, 2011, Pháp luật thương mại quốc tế, NXB Lao động Trường ĐH Luật TP.HCM (2010), Giải tranh chấp thương mại WTO: Tóm tắt số vụ kiện phán quan trọng WTO, tr 17-18, NXB Lao động – Xã hội Tiến sĩ Nguyễn Thị Thu Trang, Ban Pháp chế, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, “Cơ chế giải tranh chấp WTO” Tài liệu tham khảo từ Internet Trần Thị Túy, “Một số ngoại lệ WTO quy định Việt Nam”, http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=3652, truy cập ngày 04/01/2021 WTO, “European Communities - Measures Prohibiting the Importation and Marketing of Seal Products”, https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds401_e.htm, truy cập ngày 04/01/2021 Phạm Nguyệt Hằng, “Ngoại lệ WTO quy định Việt Nam”, https://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/pldn/Pages/pho-bien-pl-doanh-nghiep.aspx? ItemID=3, truy cập ngày 04/01/2021 20 21 ... điều khoản Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994 (GATT) 2.4 Đánh giá chung thực trạng vận dụng ngoại lệ chung GATT 1994 Quá trình vận dụng quy định ngoại lệ chung GATT 1994 đạt kết sau: Xây... ngoại lệ chung GATT 1994 áp dụng có hiệu thực tiễn quốc gia năm vừa qua Những văn điều chỉnh ngoại lệ chung GATT 1994 quy định doanh nghiệp cho hoạt động áp dụng ngoại lệ chung GATT 1994 Việc... ngoại lệ chung Điều XX Điều XX GATT 1994 với tiêu đề “Các ngoại lệ chung? ?? cho phép bảo vệ số giá trị phi thương mại cốt lõi, quan trọng kể đến sức khỏe đời sống người hay động thực vật (khoản XX( b)),

Ngày đăng: 06/09/2022, 20:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w