Thảo luận TTDS 27 08 2020

7 4 0
Thảo luận TTDS 27 08 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần 1 Nhận định 1 Hội thẩm nhân dân tham gia tất cả các phiên tòa dân sự sơ thẩm Nhận định sai CSPL Khoản 1, Điều 11 BLTTDS 2015 Cơ sở lý luận Việc xét xử sơ thẩm vụ án dân sự có Hội thẩm nhân dân th.

Phần 1: Nhận định Hội thẩm nhân dân tham gia tất phiên tòa dân sơ thẩm - Nhận định sai - CSPL: Khoản 1, Điều 11 BLTTDS 2015 - Cơ sở lý luận: Việc xét xử sơ thẩm vụ án dân có Hội thẩm nhân dân tham gia theo quy định Bộ luật này, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn Hội thẩm nhân dân không tham gia xét xử sơ thẩm vụ án dân theo thủ tục rút gọn Người phiên dịch người có khả dịch từ ngôn ngữ khác sang Tiếng Việt ngược lại - Nhận định sai - CSPL: Điều 81 BLTTDS 2015 - CSLL: Theo Khoản Điều 81 BLTTDS 2015 thì: “Người biết chữ người khuyết tật nhìn biết nghe, nói ngơn ngữ, ký hiệu người khuyết tật nghe, nói coi người phiên dịch Trường hợp có người đại diện người thân thích người khuyết tật nhìn người khuyết tật nghe, nói biết chữ, ngơn ngữ, ký hiệu người khuyết tật người đại diện người thân thích Tịa án chấp nhận làm người phiên dịch cho người khuyết tật đó.” → Như bên cạnh người phiên dịch người có khả dịch từ ngôn ngữ khác sang Tiếng Việt ngược lại quy định Khoản Điều 81 BLTTDS 2015 thi người phiên dịch người biết chữ người khuyết tật nhìn biết nghe, nói ngơn ngữ, ký hiệu người khuyết tật nghe, nói trường hợp có người đại diện người thân thích người khuyết tật nhìn người khuyết tật nghe, nói biết chữ, ngơn ngữ, ký hiệu người khuyết tật người đại diện người thân thích xem người phiên dịch theo Khoản Điều 81 BLTTDS 2015 Mọi chủ thể có quyền khiếu nại, tố cáo - Nhận định sai - CSPL: Điều 25, 499 BLDS 2015 - CSLL: Chủ thể cá nhân, quan, tổ chức tham gia hoạt động TTDS - Theo điều 25 BLTTDS 2015 “Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, cá nhân có quyền tố cáo hành vi, định trái pháp luật quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tố tụng dân sự” Như vậy, quyền khiếu nại tố tụng dân quyền cá nhân, quan, tổ chức Quyền tố cáo quyền cá nhân ( quyền quan, tổ chức) Thẩm phán tuyệt đối không tham gia xét xử hai lần vụ án - Nhận định sai - CSPL: Khoản Điều 53 BLTTDS 2015 - CSLL: Trong trường hợp Thẩm phán tham gia xét xử vụ án thành viên Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp cao tham gia giải vụ án lần hai theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Viện kiểm sát phải tham gia tất phiên toà, phiên họp dân - Nhận định sai - - CSPL: Khoản 2,3 Điều 21 BLTTDS 2015 CSLL: Viện kiểm sát tham gia phiên họp sơ thẩm việc dân sự; phiên tòa sơ thẩm vụ án Tòa án tiến hành thu thập chứng đối tượng tranh chấp tài sản cơng, lợi ích cơng cộng, quyền sử dụng đất, nhà có đương người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi trường hợp quy định khoản Điều Bộ luật Viện kiểm sát tham gia phiên tòa, phiên họp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Phần 2: Bài tập Hãy xác định yêu cầu chị V yêu cầu anh Jack vụ án trên? - Yêu cầu chị V: + ly hôn + quyền nuôi + công nhận thỏa thuận việc phân chia tài sản chung - Yêu cầu anh Jack: quyền nuôi Đại diện viện kiểm sát cấp có nghĩa vụ tham gia phiên tịa sơ thẩm khơng? - Đại diện viện kiểm sát cấp có nghĩa vụ tham gia phiên tòa sơ thẩm theo Khoản Điều 21 BLTTDS 2015, TTLT 02/2016 Vì: - Đối tượng tranh chấp QSDĐ nhà - Đây (có thể) phiên tịa sơ thẩm Tòa án tiến hành thu thập chứng Có bắt buộc phải có người phiên dịch TGTT trường hợp không? - Theo Điều 20 BLTTDS khơng bắt buộc phải có người phiên dịch TGTT trường hợp anh Jack sử dụng tiếng nói chữ viết tiếng Việt để tham gia tố tụng Phần 3: Phân tích án Tóm tắt tình huống: Ngày 23/9/2016, bà G bà L2 ký Hợp đồng (có cơng chứng) với nội dung vay tài sản (370 triệu đồng) khơng có biện pháp bảo đảm Sau đó, bà L2 vay thêm bà G 20 triệu đồng Trong 02 ngày 23 24/9/2016 (cùng thời gian bà L2 ký Hợp đồng vay tiền bà G), ông X ký hợp đồng tặng cho đất cho con, bà L2 tặng cho 10.909m2 Hợp đồng tặng cho công chứng Sau đó, ơng X bà L2 khơng thực hồn tất thủ tục tặng cho quyền sử dụng đất, không trả tiền cho bà G Ngày 10/10/2016, bà G nộp Đơn khởi kiện ngày 26/9/2016 đến Tòa án nhân dân thành phố L1 yêu cầu ngăn chặn việc chuyển dịch tài sản quyền sử dụng đất Ngày 23/11/2016 (Sau bà G khởi kiện), ông X, bà L2 (do bà Nguyễn Thanh T6 bà L2 ủy quyền) ký Hợp đồng hủy bỏ Hợp đồng ngày 23/9/2016 Tòa án nhân dân thành phố L1 ban hành Quyết định số: 10/2016/QĐ-BPKCTT ngày 09/12/2016 áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phong tỏa tài sản quyền sử dụng đất Ngày 21/02/2017, UBND huyện T đính nội dung GCNQSDĐ: “Nội dung người sử dụng đất hộ ơng Nguyễn Thanh X có sai sót, đính ông Nguyễn Thanh X (Bỏ từ “hộ”)” Ngày 14/4/2017, bà L2 có đơn yêu cầu chuyển vụ án Tịa án nhân dân huyện C bà cư ngụ Sổ hộ ông X đứng tên chủ hộ, Văn phịng Cơng chứng H ký y ngày 17/02/2017, bà L2 hộ ông X ( thành phố L1, tỉnh An Giang) Bà Nguyễn Thị G yêu cầu Tòa án giải quyết: Yêu cầu ông Nguyễn Thanh X bà Nguyễn Thị Kim L2 liên đới chịu trách nhiệm hoàn trả cho bà G Yêu cầu hủy việc đính UBND huyện T việc đính sau Tòa án ban hành Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, gây bất lợi cho bà việc thi hành án - Yêu cầu tiếp tục trì Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời sổ: 10/2016/QĐ-BPKCTT Anh chị hiểu “thay đổi yêu cầu”, “ thay đổi vượt yêu cầu”, “thay đổi phạm vi yêu cầu” Cho ví dụ minh họa - “Thay đổi yêu cầu” là: thay đổi yêu cầu khởi kiện khác so với yêu cầu khởi kiện ban đầu đơn khởi kiện Quyền thay đổi yêu cầu chia thành 02 trường hợp: + Trước diễn phiên Tịa: Khơng bị giới hạn phạm vi yêu cầu thay đổi (khoản Điều 70 BLTTDS 2015) + Tại phiên Tịa: Khơng vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện ban đầu (khoản Điều 244 BLTTDS 2015) - “Thay đổi vượt yêu cầu” là: thay đổi yêu cầu khởi kiện ban đầu đơn khởi kiện mà làm thay đổi phát sinh quan hệ pháp luật không nằm phạm vi quan hệ pháp luật đơn khởi kiện - “Thay đổi phạm vi yêu cầu” là: thay đổi yêu cầu khởi kiện ban đầu đơn khởi kiện không làm thay đổi phát sinh quan hệ pháp luật so với yêu cầu ban đầu đơn khởi kiện - Ví dụ minh họa: A vay B 100 triệu đồng đến hạn trả nợ A khơng trả B, B kiện A tịa với yêu cầu: A phải trả cho B 100 triệu tiền nợ gốc (qhpl: Đòi lại tài sản cho vay) Tại phiên Tòa, B thay đổi yêu cầu khởi kiện sau: + Trường hợp 1: A phải trả lại cho B 80 triệu tiền nợ gốc → số tiền nằm phạm vi yều cầu ban đầu quan hệ pháp luật không thay đổi → Thay đổi phạm vi yêu cầu + Trường hợp 2: A phải trả cho B 100 triệu tiền nợ gốc (đòi lại tài sản cho vay) 10 triệu tiền lãi (thanh toán tiền lãi suất tài sản vay) → phát sinh thêm quan hệ pháp luật so yêu cầu khởi kiện ban đầu → Thay đổi vượt phạm vi yêu cầu So sánh với quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu phản tố bị đơn, quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu độc lập người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan TIÊU CHÍ YÊU CẦU PHẢN TỐ YÊU CẦU ĐỘC LẬP Cơ sở pháp Khoản Điều 72 Điều 200 Bộ Khoản điều 56; Điều 73; Điều 201 lý Luật Tố tụng Dân (BLTTDS) Bộ Luật Tố tụng Dân (BLTTDS) 2015 Bản chất 2015 Đều yêu cầu khởi kiện nên yêu cầu khởi kiện vụ án độc lập yêu cầu có liên quan đến việc Nếu giải yêu cầu độc lập thực nghĩa vụ bị đơn đối không bảo vệ kịp thời quyền lợi với nguyên đơn, người có quyền người có quyền lợi nghĩa vụ liên lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu quan nên yêu cầu phải giải độc lập vụ án giải vụ án Đồng thời, nhằm cho vụ án giải yêu cầu độc lập giải quyết xác, nhanh chóng vụ án vụ án giải nên bị đơn có quyền yêu cầu giải nhanh hơn, tránh việc phải xác vụ án Trong định vụ án giải trước sau, kéo trường hợp, nguyên đơn rút yêu dài thời gian giả vụ án làm cầu khởi kiện, người có quyền lợi, mâu thuẫn nhân dân trầm trọng nghĩa vụ liên quan rút yêu cầu độc lập vụ án tiếp tục Khi đó, Tịa án ban hành định đình yêu cầu khởi kiện, yêu cầu độc lập thông báo thay đổi địa vị tố tụng cho với tư cách tham gia tố tụng đương vụ án Chủ thể Bị đơn Người có quyền nghĩa vụ liên quan Phạm vi yêu liên quan đến yêu cầu nguyên Theo điểm b khoản Điều 73, khoản cầu đơn đề nghị đối trừ với nghĩa Điều 201 BLTTDS, người có quyền vụ nguyên đơn lợi nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập tham gia tố tụng với bên nguyên đơn với bên bị đơn Với quy định yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan nguyên đơn bị đơn Thay đổi tư Đưa yêu cầu phản tố Theo khoản Điều 73 BLTTDS 2015, cách tham nguyên đơn, có liên quan đến đưa yêu cầu độc lập người gia tố tụng yêu cầu nguyên đơn đề có quyền lợi nghĩa vụ liên quan có nghị đối trừ với nghĩa vụ quyền, nghĩa vụ nguyên đơn nguyên đơn Đối với yêu cầu phản quy định Điều 71 BLTTDS tố bị đơn có quyền, nghĩa vụ 2015 nguyên đơn quy định Điều 71 Bộ luật Thời điểm - Cùng với việc phải nộp cho Tòa Theo khoản Điều 201 Người có đưa yêu cầu án văn ghi ý kiến đối quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có với yêu cầu nguyên đơn, bị quyền đưa yêu cầu độc lập trước đơn có quyền yêu cầu phản tố đối thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc với nguyên đơn, người có quyền giao nộp, tiếp cận, công khai chứng lợi, nghĩa vụ liên quan có u cầu hịa giải độc lập - Bị đơn có quyền đưa yêu cầu phản tố trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, cơng khai chứng hịa giải => Như vậy, thời điểm đưa yêu cầu phản tố Từ nhận thông báo thụ lý vụ án Tòa án trước thời điểm Tòa án ban hành định đưa vụ án xét xử Điều kiện - Yêu cầu phản tố để bù trừ nghĩa - Việc giải vụ án có liên quan vụ với yêu cầu nguyên đơn, đến quyền lợi, nghĩa vụ họ; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập; - Yêu cầu phản tố chấp nhận dẫn đến loại trừ việc chấp nhận phần toàn yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc - Yêu cầu độc lập họ có liên quan đến vụ án giải - Yêu cầu độc lập họ giải vụ án làm cho việc giải vụ án xác nhanh lập; - Giữa yêu cầu phản tố yêu cầu nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có liên quan với giải vụ án làm cho việc giải vụ án xác nhanh Trình tự, Giống hết trình tự thủ tục giải yêu cầu khởi kiện thủ tục ... giới hạn phạm vi yêu cầu thay đổi (khoản Điều 70 BLTTDS 2015) + Tại phiên Tịa: Khơng vượt phạm vi yêu cầu khởi kiện ban đầu (khoản Điều 244 BLTTDS 2015) - “Thay đổi vượt yêu cầu” là: thay đổi... Khoản Điều 72 Điều 200 Bộ Khoản điều 56; Điều 73; Điều 201 lý Luật Tố tụng Dân (BLTTDS) Bộ Luật Tố tụng Dân (BLTTDS) 2015 Bản chất 2015 Đều yêu cầu khởi kiện nên yêu cầu khởi kiện vụ án độc lập... hành thu thập chứng Có bắt buộc phải có người phiên dịch TGTT trường hợp không? - Theo Điều 20 BLTTDS khơng bắt buộc phải có người phiên dịch TGTT trường hợp anh Jack sử dụng tiếng nói chữ viết

Ngày đăng: 06/09/2022, 21:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan