TẤT CẢ CÁC BÀI THẢO LUẬN môn TRIẾT HỌC CAO HỌC

18 28 0
TẤT CẢ CÁC BÀI THẢO LUẬN môn TRIẾT   HỌC CAO HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THẢO LUẬN CHƯƠNG 1Câu hỏi: Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức, lối sống con người Việt Nam.TRẢ LỜI1. Về hướng tiếp cận của minh triết phương Đông và triết học phương Tây. Nếu như triết học phương Tây thường đi từ trừu tượng đến cụ thể; từ rộng đến hẹp, từ thế giới quan, vũ trụ quan đến nhân sinh quan; từ bản thể luận đến nhận thức luận, từ đó tạo nên ..........................THẢO LUẬN CHƯƠNG 2Câu hỏi: Cơ sở lý luận và yêu cầu của các nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật....................................THẢO LUẬN CHƯƠNG 3Câu hỏi: Mối quan hệ giữa khoa học tự nhiên với triết học?TRẢ LỜIPhân tích mối quan hệ giữa triết học với các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ?a. Triết học gắn bó chặt chẽ với khoa học và đời sống thực tiễn Thời cổ đại các nhà triết học duy vật đều là các nhà khoa học tự nhiên..................................................THẢO LUẬN CHƯƠNG 4Câu hỏi: Quan điểm của Đảng về chiến lược phát triển khoa học, công nghệ.TRẢ LỜIChiến lược phát triển kinh tế xã hội 2021 2030, Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2021 – 2025. Về tư tưởng phát triển trong giai đoạn tới, phát triển nhanh, bền vững phải dựa chủ yếu vào khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo...

[HỌC VIÊN: NGUYỄN TRUNG QUÂN] CH27-LL&PP Hoá Học THẢO LUẬN CHƯƠNG Câu hỏi: Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức, lối sống người Việt Nam TRẢ LỜI Về hướng tiếp cận minh triết phương Đông triết học phương Tây Nếu triết học phương Tây thường từ trừu tượng đến cụ thể; từ rộng đến hẹp, từ giới quan, vũ trụ quan đến nhân sinh quan; từ thể luận đến nhận thức luận, từ tạo nên hệ thống tương đối hồn chỉnh, chặt chẽ; minh triết phương Đông thường ngược lại, tức từ cụ thể đến trừu tượng, từ hẹp đến rộng, từ nhân sinh quan đến giới quan Cụ thể, các nhà triết học Hy Lạp - La Mã cổ đại thường tìm yếu tố hình thành nên giới nước, lửa, khơng khí, ngun tử, phương Đơng, hai nhà tư tưởng lớn, tiêu biểu Khổng Tử Đức Phật lại không làm Đứng trước xã hội loạn lạc thời Xuân Thu, Khổng Tử đưa học thuyết danh, đường lối đức trị nhằm ổn định trật tự xã hội lúc Bởi vậy, có người xếp học thuyết Khổng Tử vào học thuyết đạo đức, trị - xã hội, triết học, lẽ khơng có phần hình nhi thượng, tức thể luận hay vũ trụ quan Không phải ngẫu nhiên mà học thuyết Khổng Tử chữ “Nhân” đóng vai trị trụ cột, tảng Đến Mạnh Tử thời Chiến Quốc, tình hình chưa có thay đổi Mãi đến thời Tống sau này, khiếm khuyết bổ sung cách lấy yếu tố giới quan, vũ trụ quan Phật Lão học thuyết Đức Phật Đầu tiên, Ngài xây dựng vũ trụ quan hay thể luận Đối với Ngài, vấn đề cấp bách trước tiên cứu khổ Bởi vậy, trước hết Ngài đưa phương pháp, biện pháp cụ thể để cứu khổ, vấn đề triết học siêu hình trừu tượng Có môn đồ đến hỏi Ngài vấn đề siêu hình trừu tượng, Ngài im lặng Điều giống người đường bị bắn mũi tên thuốc độc, vấn đề cấp bách rút mũi tên thuốc độc để chữa vết thương, đứng hỏi thể mũi tên Việc cứu khổ, cứu nạn đức Phật cấp bách việc rút mũi tên thuốc độc cắm người vậy, đứng hỏi vấn đề triết học siêu hình mà hết ngày qua ngày khác, hết đời qua đời khác không giải Như vậy, Đức Phật, ban đầu chủ yếu đưa học thuyết Tứ diệu đế, Bát đạo, nhằm đưa người thoát khổ Hình nhi thượng Phật giáo sau đặt sở các luận sư Mã Minh, Long Thọ, Vô Trước, Thế Thân, [HỌC VIÊN: NGUYỄN TRUNG QUÂN] CH27-LL&PP Hoá Học Tóm lại, hai học thuyết tiêu biểu phương Đông Nho, Phật người, nhân sinh quan đến giới quan, từ quan niệm sống, cách sống, cách xử thế, đạo làm người, sau tìm sở lý luận chứng minh cho quan niệm (Nho giáo từ tu thân đến tề gia, đến trị quốc, bình thiên hạ); ngược lại, nhu cầu sản xuất, chinh phục, cải tạo giới tự nhiên, nhu cầu hướng giới bên ngồi, nên triết học phương Tây giới quan đến nhân sinh quan, từ học thuyết giới, vũ trụ, sau cụ thể hóa vào xã hội, người Như vậy, triết học phương Tây chủ yếu từ giới quan đến nhân sinh quan, từ rộng đến hẹp, từ chung đến riêng, từ trừu tượng đến cụ thể, minh triết phương Đơng lại từ hẹp đến rộng, từ riêng đến chung, từ cụ thể đến trừu tượng Từ rộng đến hẹp, từ lớn đến nhỏ cái hẹp, cái nhỏ có sở vững chắc; đó, từ hẹp đến rộng, từ nhỏ đến lớn cái lớn, cái rộng có yếu tố phải suy luận, thiếu sở chắn Điều làm cho tính lơgíc chặt chẽ minh triết phương Đông không triết học phương Tây Dĩ nhiên, hai khuynh hướng trội hai triết học suy cho tồn xã hội hai phương trời qui định Ở phương Đơng khơng có chế độ nơ lệ đại qui mơ điển Hy Lạp La Mã cổ đại Chẳng hạn, Trung Quốc, chế độ nơ lệ có manh nha từ nhà Ân (thế kỷ XIV tr CN đến 1027 tr CN) Đến thời Tây Chu (1027 tr CN - 770 tr CN), nhà nước mang tính chất nơ lệ đời, chưa xuất cơng cụ sắt văn tự chưa thấy xuất chữ “thiết” Ở nhà nước chiếm hữu nơ lệ khơng thật điển hình chưa xuất công cụ sắt Điều trái ngược với xuất nhà nước Hy Lạp - La Mã Ở Hy Lạp - La Mã, xuất công cụ sắt làm cho lực lượng sản xuất phát triển, từ chế độ thị tộc lạc toán nhanh, quan hệ sản xuất đời hình thành nhà nước Nếu Hy Lạp - La Mã, sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng, phương Đông, kiến trúc thượng tầng lại đời trước thúc đẩy phát triển sở hạ tầng Phải chăng, hai vịng khâu cái chỉnh thể Điều minh chứng phân tích Hồ Chí Minh cho rằng, phương Đông, cấu trúc kinh tế không giống các xã hội phương Tây, cịn đấu tranh giai cấp khơng liệt phương Tây Từ phần lý giải mặt triết học, phương Tây thường từ giới quan đến nhân sinh quan, phương Đơng ngược lại Chính điều kiện xã hội qui định hướng tiếp cận minh triết phương Đông triết học phương Tây [HỌC VIÊN: NGUYỄN TRUNG QUÂN] CH27-LL&PP Hoá Học Về tính chất minh triết phương Đông triết học phương Tây Nếu triết học phương Đông thường gắn liền với tôn giáo triết học Ản Độ, với đạo đức, trị, xã hội triết học Trung Quốc, nhà triết học gọi người hiền, hiền triết, minh triết triết học phương Tây thường gắn liền với thành tựu khoa học, đặc biệt khoa học tự nhiên, nhà triết học thường nhà khoa học, nhà bác học Như vậy, phương Đông gắn liền với uyên bác, phương Tây gắn liền với bác học Điều nói lên khác hai cách thức, phương thức tư nhân loại Về mục đích triết học Mục đích triết học phương Đông nhằm ổn định trật tự xã hội (ở triết học Trung Quốc mà tiêu biểu Nho, mục đích giải thoát (siêu thoát), triết học Ấn Độ mà tiêu biểu Phật, mục đích hịa đồng với thiên nhiên) Với mục đích giải thoát triết học phương tiện Nếu cái đích mặt Trăng giáo lý nhà Phật ngón tay mặt Trăng Nếu cái đích bờ bên sơng (đáo bỉ ngạn) giáo lý nhà Phật thuyền Và đạt mục đích, giải thoát, sang sơng khơng cần phương tiện nữa, nghĩa không cần đến thuyền triết học Trong mục đích triết học phương Tây lại khác, dường nghiêng hướng ngoại, giải thích, cải tạo giới (chế thiên) Với tính chất mục đích vậy, đạo học phương Đơng phát triển đời sống đạo đức, tinh thần, uyên bác cao; triết học phương Tây phát triển kiến thức ngày nhiều, hiểu biết người ngày sâu sắc Về đối tượng triết học phương Đông triết học phương Tây Đối tượng triết học phương Đông chủ yếu xã hội, cá nhân người, cái tâm, nhìn chung lấy người làm gốc Điều qui định tri thức triết học phương Đông chủ yếu tri thức xã hội, trị, đạo đức, tâm linh nhìn chung nghiêng hướng nội Trong đó, đối tượng triết học phương Tây rộng, bao gồm toàn mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư duy, đặc biệt triết học giới Anh ngữ, chủ yếu lấy tự nhiên làm gốc, làm sở Chính đối tượng rộng vậy, nên phạm vi tri thức rộng, bao gồm mọi lĩnh vực Như vậy, bên lấy người làm sở, bên lại lấy tự nhiên làm sở Đây hai phương thức tư hai phương trời Chính lấy tự nhiên làm gốc, nên triết học giới Anh ngữ ngả sang hướng ngoại, lấy bên ngồi giải thích bên Điều qui định tính chất triết học ngả vật Như vậy, triết học phương Tây nghiêng hướng ngoại, đặc biệt triết học giới Anh ngữ, triết học phương Đơng lại ngả hướng nội Điều lý giải việc minh triết phương Đông đề cao quan điểm vạn vật đồng [HỌC VIÊN: NGUYỄN TRUNG QUÂN] CH27-LL&PP Hoá Học thể, nghĩa người vũ trụ, cần vào bên người hiểu biết toàn vũ trụ Nếu triết học phương Tây, đặc biệt triết học giới Anh ngữ, lấy ngồi giải thích minh triết phương Đơng lại lấy giải thích ngồi (theo kiểu cụ Nguyễn Du: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”) Nếu triết học phương Tây, đặc biệt triết học giới Anh ngữ, ngả vật, minh triết phương Đơng ngả tâm Điều phần lý giải phương Tây lại phát triển phương Đông, đặc biệt sở vật chất, khoa học công nghệ Ở Ân Độ cổ đại, có chín trường phái tám trường phái ngả tâm, lại trường phái vật (Lokayata hay cái tên khác khá tục tĩu, mỉa mai Charvakanhững kẻ tham ăn tục uống) Tơi nói ngả hướng nội, tâm, điều khơng có nghĩa triết học phương Đơng khơng có hướng ngoại, khơng có vật, mà muốn nói khuynh hướng hướng nội, tâm khuynh hướng trội triết học phương Đơng Cịn triết học phương Tây, đặc biệt triết học giới Anh ngữ, ngược lại Triết học phương Tây có khởi nguồn từ triết học Hy Lạp - La Mã cổ đại, mà bảy trường phái triết học thời Hy Lạp, La Mã cổ đại có đến năm trường phái nhiều ngả vật, có hai trường phái ngả sang tâm (Pitago Platon ) Về phương tiện, phương pháp nhận thức minh triết phương Đông triết học phương Tây Nếu triết học phương Tây (đặc biệt triết học Tây Âu kỷ XVII-XVIII) ngả tư duy lý, phân tích mổ xẻ, minh triết phương Đơng lại ngả trực quan, trực giác Vậy điểm mạnh yếu phương pháp sao? Cái mạnh phương pháp thứ làm cho khoa học, kỹ thuật phát triển kéo theo công nghiệp, công nghệ phát triển Không phải ngẫu nhiên mà các nước phương Tây phương Tây hóa có khoa học cơng nghệ đứng đầu giới Nhưng đứng góc độ triết học, phương pháp có mặt yếu Như biết, vật tượng có vơ vàn mối liên hệ, thuộc tính, chất cấp độ khác nhau, vậy, không nhận thức đến chất cuối Càng sâu vào vật tượng, ta cảm thấy mênh mông vô hạn; học nhiều, hiểu nhiều, ta cảm thấy dốt, cảm thấy trở nên bé bỏng cái vũ trụ bao la, vô biên này; cảm thấy cái mà ta biết so với cái mà ta chưa biết thật chẳng đáng bao, nhúm lá tay so với lá bạt ngàn khu rừng Không phải ngẫu nhiên mà đến cuối đời, Niutơn lại đọc Kinh Thánh, Anhxtanh cuối đời lại có cảm tình với đạo Phật Nhưng dù nữa, phải nhận thức giới tự nhiên để phục vụ sống [HỌC VIÊN: NGUYỄN TRUNG QUÂN] CH27-LL&PP Hoá Học Về nhận thức, theo V.I.Lênin, người nắm bắt giới tự nhiên cách đầy đủ chỉnh thể, tính “chỉnh thể trực tiếp” giới tự nhiên; tất cái người làm được, gần đến cách tạo trừu tượng, khái niệm, qui luật, tranh khoa học vũ trụ Như vậy, để đến chân lý tối hậu, chất cuối cùng, cần phải từ chất cấp đến chất cấp hai, cấp ba, Quá trình vơ hạn Trong đời người có hạn Cái có hạn lại muốn vươn tới cái vơ hạn, cái tuyệt đối cuối Đó mâu thuẫn, bi kịch người Mặt khác, mọi cái vận động biến đổi không ngừng V.I.Lênin cho rằng, biểu hiện, thể hiện, đo lường, hình dung vận động mà khơng cắt đứt tính liên tục nó, khơng đơn giản hóa, khơng làm thô lỗ, không tách rời, không giết chết cái sống; tư hình dung vận động làm thô lỗ, chết cứng Để minh họa, thử hình dung giới có cam mà khơng biết đến Vậy làm để hiểu cam này? Phương pháp, cách làm phương Tây trước bổ cam để sờ, nắn, nếm, ngửi, từ hiểu Sau họ lại tiến hành ghép cam lại Nhưng xin thưa rằng, cam cam chết Như vậy, để hiểu cam, người ta giết chết cam, để hiểu sống, người ta làm thui chột sống, làm đơn giản hoá, thô thiển hoá, lập hoá nó, giết chết cái sống động Theo nghĩa này, nói rằng, phân tích làm hương thơm sống Để tránh ngõ cụt này, từ thời xa xưa minh triết phương Đông đưa phương pháp trực giác Theo tiếng Hán, “trực” thẳng, “giác” hiểu biết Trực giác nghĩa hiểu biết thẳng vào chất sâu thẳm vật, tượng Mức độ thấp trực giác gần với giác quan thứ sáu Chúng ta lần gặp người đó, thường có linh tính, linh cảm Nhiều mối tình cái nhìn Nam Cao - nhà văn lớn Việt Nam - lần gặp người mà ông cảm thấy cái mặt chơi được, nhà ông ta viết truyện ngắn tiếng Cái mặt chơi Câu truyện biết Như vậy, trực giác đạt đến cái mà tư duy lý, phân tích mổ xẻ khơng đạt đến Nó phương thức phù hợp với đối tượng vận động Hầu hết các nhà khoa học, nghệ sĩ, nhà sáng chế, phát minh trước đến thành tựu lớn lao ban đầu họ thường có linh cảm, trực giác Trực giác gần giống tia chớp; dạng mầm mống, phôi thai, vô quan trọng; thiếu khơng có phát minh vĩ đại Tôn giáo cho rằng, trực giác người đến cái tuyệt đối Nhưng phát cái gọi tuyệt đối các tôn giáo để áp dụng vào giới tương đối phát để làm gì? Làm cao đơn suốt đời chịu phong ba bão tố để làm gì? Thà làm cỏ thấp lè tè vui vẻ với đồng loại, rì rào với [HỌC VIÊN: NGUYỄN TRUNG QUÂN] CH27-LL&PP Hoá Học nắng gió Nhưng giới cánh rừng, có cỏ dại thấp lè tè phải có cổ thụ cao ngút ngàn Nếu thiếu cổ thụ đâu gọi cánh rừng Nhưng mặt mạnh trực giác mặt yếu nó, lẽ khơng tạo bước phát triển cho kỹ thuật, công nghệ Chủ nghĩa vật kỷ XVII-XVIII làm cho phương Tây có bước nhảy vọt vĩ đại với phát minh vạch thời đại Trong đó, sư tử phương Đơng cịn ngủ say sưa im lìm để sau trở thành thuộc địa đến nước khác Mặt khác, khơng phải có khả trực giác trực giác Thực hai phương pháp trội hai phương trời có liên hệ mật thiết với nhau, không tách rời nhau, chúng bổ sung cho Nếu khơng có phân tích mổ xẻ, khơng thể hiểu vật tượng Nhưng cho tuyệt đối lại sai lầm Phản ánh, mơ tả giới có nhiều cách, nhiều đường khác nhau, chẳng hạn âm (âm nhạc), màu sắc (hội họa), cử chỉ, dáng điệu (múa, kịch câm), khái niệm (khoa học), cơng thức (toán học), hình ảnh (văn thơ), Đối với nhiều lĩnh vực, phương pháp phân tích tỏ yếu ớt, hạn chế, phương pháp trực giác lại tỏ khá thích hợp Bởi vậy, tuỳ lĩnh vực, đối tượng mà phương pháp trội, không loại trừ hoàn toàn các phương pháp khác Ngay đường đến chân lý, trí tuệ, tri thức phương trời khác Nếu phương Tây nghiêng học tập, tích luỹ, chứa chấp kiến thức, tích luỹ dần lượng đến lúc có nhảy vọt, đột biến chất, minh triết phương Đông lại theo đường đạo đức, nghĩa muốn có trí tuệ phải tập trung thân lẫn tâm, cái mà Phật giáo gọi Thiền Muốn Thiền tâm phải sạch, tức phải tu dưỡng đạo đức (giữ giới) Ở hiểu biết không tách rời khỏi đạo đức Như vậy, để đến trí tuệ, triết học phương Tây ngả tri, học tập, tích luỹ kiến thức; cịn minh triết phương Đơng lại ngả hành, tu dưỡng đạo đức, gột thân tâm Nếu đường nhận thức phương Đông từ giới đến định, đến tuệ (trong Phật giáo), từ cách vật, trí tri, đến thành ý, tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ (trong Nho giáo), đường nhận thức triết học phương Tây thường từ đơn giản đến phức tạp, từ tượng đến chất, từ cảm tính đến lý tính, từ chất cấp đến chất cấp hai, ba, Theo chúng tơi điểm khác khá lý thú hai triết học mà cần sâu tìm hiểu Về phát triển minh triết phương Đông triết học phương Tây Trong hai yếu tố, thay đổi lượng nhảy vọt thay đổi chất, triết học phương Tây nghiêng cái thứ hai, trí giai đoạn sau phủ định hồn tồn giai đoạn trước; cịn minh triết phương Đơng lại ngả cái thứ nhất, tức nguyên lý tảng [HỌC VIÊN: NGUYỄN TRUNG QUÂN] CH27-LL&PP Hoá Học đặt từ thời cổ xưa, sau phát triển, bổ sung, hồn thiện Theo nghĩa đó, nói triết học phương Tây ngày xa gốc, ngày phong phú; minh triết phương Đơng dịng sơng trơi đi, đổi không rời khỏi nguồn gốc với phương châm giữ lấy gốc, giữ lấy mẹ để trưởng thành lòng mẹ Theo nghĩa này, Huxley gọi minh triết phương Đông triết lý vĩnh cửu Về phép biện chứng minh triết phương Đông triết học phương Tây Tư phương Đông tư phương Tây khẳng định rằng, chân lý có một, cịn sai lầm phong phú vơ Nhưng phép biện chứng triết học phương Tây minh triết phương Đơng có điểm khác chỗ, cái thứ nghiêng động, đấu tranh, cái thứ hai ngả tĩnh, thống nhất, cân bằng; cái thứ nghiêng vận động phát triển theo hướng lên, cái thứ hai ngả vận động vịng trịn, tuần hồn Điều phần lý giải quan điểm Hồ Chí Minh cho rằng, đấu tranh giai cấp phương Đông không liệt phương Tây Triết học nghiêng biết, tri, phân tích, chủ biệt, hữu vi, tìm phát chân lý, thích nói, hay nói, lời, hướng ngoại; đó, minh triết ngả đạo, ngộ, nói, im lặng, tổng thể, tổng hợp, điều hịa, nhạy cảm, chủ tồn, hướng nội, vơ vi THẢO LUẬN CHƯƠNG Câu hỏi: Cơ sở lý luận yêu cầu các nguyên tắc phương pháp luận phép biện chứng vật TRẢ LỜI C¸c nguyên tắc phơng pháp luận phép biện chứng vật a Nguyên tắc toàn diện nhận thức thực tiễn Nguyên lý mối liên hệ phổ biến phép biện chứng vật đòi hỏi phải quán triệt nguyên tắc toàn diện xem xét vật nh hoạt động thực tiễn Với t cách nguyên tắc phơng pháp luận việc nhận thức vật tợng, quan điểm toàn diện đòi hỏi để có đợc nhận thức vật, cần phải xem xét nó, là, mối liên hệ qua lại phận, yếu tố, thuộc tính khác vật đó; hai là, mối liên hệ qua lại vật với vật khác (kể trực tiếp gián tiếp) Lênin viết: "Muốn thực hiểu đợc vật, cần phải nhìn bao quát nghiên cứu tất mối liên hệ "quan hệ gián tiếp" vật đó"1 Hơn nữa, quan điểm toàn diện đòi hỏi để nhận thức đợc vật, cần phải xem xét mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn ngời Quan điểm toàn diện chân thực đòi hỏi phải từ tri thức nhiều mặt, nhiều mối liên hệ vật đến chỗ khái quát để rút chất chi phối tồn phát triển vật, tợng Nh vậy, quan điểm toàn diện không đồng với cách xem xét dàn trải, liệt kê tính quy định khác vật hay tợng; đòi hỏi phải làm bật bản, quan trọng vật hay tợng Với t cách nguyên tắc phơng pháp luận hoạt động thực tiễn, để cải tạo đợc vật, phải hoạt động thực tiễn biến đổi mối liên hệ nội vật nh mối liên hệ qua lại vật với vật khác Muốn vậy, phải sử dụng đồng nhiều biện pháp, nhiều phơng tiện khác để tác động nhằm làm thay đổi liên hệ tơng ứng Vận dụng quan điểm toàn diện vào hoạt động thực tiễn đòi hỏi phải kết hợp chặt chẽ "chính sách dàn đều" "chính sách có trọng điểm" (V.I.Lênin) Trong khẳng định tính toàn diện, phạm vi bao quát tất mặt, lĩnh vực trình đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng đồng thời coi ®ỉi míi t lý ln, t chÝnh trị CNXH khâu đột phá; nhấn mạnh cần thiết phải đổi lĩnh vực kinh tế lẫn lĩnh vực trị, Đảng ta xem đổi kinh tế trọng tâm Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, đề cập tới vấn đề Đảng ta đà khẳng định: "Xét mặt tổng thể, Đảng ta bắt đầu công cc ®ỉi míi tõ ®ỉi míi vỊ t chÝnh trị việc hoạch định đờng lối sách đối nội, đối ngoại Không có đổi đổi khác Song, Đảng ta đà tập trung trớc hết vào việc thực thắng lợi nhiệm vụ đổi kinh tế, khắc phục khủng hoảng kinh tế - xà hội, tạo tiền đề cần thiết vật chất tinh thần để giữ vững ổn định trị, xây dựng củng cố niềm tin quần chúng nhân dân, tạo thuận lợi để đổi mặt khác đời sống xà hội" Quan điểm toàn diện khác với chđ nghÜa chiÕt trung vµ tht ngơy biƯn Chđ nghÜa chiÕt trung cịng tá chó ý tíi nhiỊu mỈt khác nhau, nhng lại kết hợp cách vô nguyên tắc khác thành hình ảnh không vật Chủ nghĩa chiết trung rút mặt chất, mối liên hệ rơi vào chỗ cào mặt, kết hợp cách vô nguyên tắc mối liên hệ khác nhau, hoàn toàn bất lực cần phải có sách đắn Thuật ngụy biện ý tới mặt, mối liên hệ khác vật nhng lại đa không thành bản, không chất thành chất Cả chủ nghĩa chiết trung lẫn thuật ngụy biện biểu khác phơng pháp luận sai lầm việc xem xét vật tợng b Nguyên tắc phát triển nhận thức thực tiễn Quán triệt nguyên tắc phát triển nhận thức thực tiễn, có nghĩa phải đặt vật, tợng vận động, phát triển, phải phát xu hớng biến đổi, chuyển hóa chúng Liên quan vấn đề này, V.I.Lênin viết: "Lôgíc biện chứng đòi hỏi phải xét vật phát triển, "sù tù vËn ®éng" ( ), sù biÕn ®ỉi cđa nã" Quan ®iĨm ph¸t triĨn víi t c¸ch nguyên tắc phơng pháp luận để nhận thức vật hoàn toàn đối lập với quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến Tuyệt đối hóa nhận thức vật có đợc hoàn cảnh lịch sử phát triển địng, ứng với giai đoạn phát triển định xem nhận thức toàn vật trình phát triển đa đến sai lầm nghiêm trọng Quan điểm phát triển đòi hỏi không thấy vật nh có, mà phải nắm đợc khuynh hớng phát triển tơng lai Trong trình phát triển, vật đồng thời có biến đổi tiến lên có biến đổi thụt lùi Quan điểm phát triển đắn vật có đợc, t khoa học chủ thể khái quát để làm sáng tỏ xu hớng chủ đạo tất biến đổi khác Sự phát triển vật tợng thực tế trình biện chứng đầy mâu thuẫn Do vậy, quan điểm phát triển đợc vận dụng vào trình nhận thức đòi hỏi phải thấy rõ tính quanh co, phức tạp trình phát triển nh tợng phổ biÕn ThiÕu quan ®iĨm khoa häc nh vËy, ngêi ta dễ bi quan, dao động mà tiến trình cách mạng nói chung phát triển lĩnh vực xà hội nói riêng tạm thời gặp khó khăn, trắc trở Vận dụng quan điểm phát triển với t cách nguyên tắc phơng pháp luận hoạt ®éng thùc tiƠn nh»m thóc ®Èy sù vËt ph¸t triĨn theo quy luật vốn có đòi hỏi phải tìm mâu thẫn vật, hoạt động thực tiễn mà giải mâu thuẫn Chỉ cách đó, góp phần tích cực vào phát triển Hơn nữa, phát triển biện chứng trình thực khách quan t đợc thực đờng thông qua tích lũy lợng mà tạo thay đổi chất, thông qua phủ ®Þnh cđa phđ ®Þnh Do vËy, viƯc vËn dơng quan điểm phát triển vào hoạt động thực tiễn nhằm cải tạo vật đòi hỏi phải phát huy nỗ lực việc thực hóa hai trình nêu c Nguyên tắc lịch sử - thĨ nhËn thøc vµ thùc tiƠn Quan điểm lịch sử - cụ thể kết trực tiếp việc vận dụng nguyên lý, cặp phạm trù quy luật phép biện chứng vật, sở phơng pháp luận chung vô quan trọng cho hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn cải tạo thực "Phân tích cụ thể tình hình cụ thể" yêu cầu bắt buộc nguyên tắc quan trọng V.I.Lênin coi "bản chất, linh hồn sống chủ nghĩa Mác" chân lý cụ thể, cách mạng sáng tạo, xa rời yêu cầu định rơi vào sai lầm bệnh giáo điều bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa Mọi vật tợng tồn không - thời gian định mang dấu ấn không - thời gian Do vậy, cần có quan điểm lịch sử - cụ thể xem xét giải vấn đề thực tiễn đặt Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể vào việc xem xét giải vấn đề do thực tiễn đặt đòi hỏi phải ý mức tới hoàn cảnh lịch sử - cụ thể đà làm phát sinh vấn đề đó, tới đời phát triển nó, tới bối cảnh thực bao hàm kh¸ch quan lÉn chđ quan Khi xem xÐt mét quan điểm, luận thuyết phải đặt mối quan hệ nh Chân lý luôn cụ thể Bởi vậy, chân lý trở thành sai lầm, bị đẩy giới hạn Chẳng hạn, đánh giá vị trí lịch sử mô hình hợp tác hóa nông nghiệp miền Bắc vào năm 60 -70 kỷ XX, không đặt vào hoàn cảnh miền Bắc phải đồng thời thực hai nhiệm vụ chiến lợc, đặc biệt từ năm 1965 - đế quốc Mỹ đà đa chiến tranh xâm lợc không quân miền Bắc, không đặt điều kiện thiếu kinh nghiệm xây dựng CNXH, bị ảnh hởng lớn quan niệm mô hình CNXH đà đợc xác lập loạt nớc XHCN trớc chúng ta, là, không thấy đợc số giá trị tích cực mô hình hợp tác xà điều kiện lịch sử đó, hai là, không thấy hết nguyên nhân bên bên dẫn đến việc trì lâu cách làm ăn nh vậy, hoàn cảnh đất nớc đà thay đổi Khái quát ý nghĩa phơng pháp luận đợc rút từ nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển, tức phơng pháp biện chứng việc nhận thức hoạt động thực tiễn, Ph.Ăngghen viết: "Phép biện chứng phơng pháp mà điều xem xét vật phản ánh chúng t tởng mối liên hệ qua lại lẫn chúng, ràng buộc, vận động, phát sinh tiêu vong chúng" Trong cách xem xét vấn đề tơng tự nh vậy, V.I.Lênin cho rằng, để có tri thức vật, "bản thân vật phải đợc xem xét quan hệ ph¸t triĨn cđa nã" THẢO ḶN CHƯƠNG Câu hỏi: Mối quan hệ khoa học tự nhiên với triết học? TRẢ LỜI Phân tích mối quan hệ triết học với các ngành khoa học tự nhiên cơng nghệ? a Triết học gắn bó chặt chẽ với khoa học đời sống thực tiễn - Thời cổ đại các nhà triết học vật các nhà khoa học tự nhiên Aristotle nhà triết học vĩ đại lịch sử Triết gia Aristotle học trò xuất sắc Platon thầy dạy Alexander Đại đế Ông với Platon Socrates trở thành ba trụ cột văn minh Hy Lạp cổ đại Platon thầy giáo Aristotle triết gia vĩ đại Không xuất chúng lĩnh vực triết học, Platon thiên tài nhiều lĩnh vực văn hóa, giáo dục Socrates số ba trụ cột văn minh Hy Lạp cổ đại Triết gia tiếng với phương pháp lập luận mang tên ông Cụ thể phương pháp Socrates phương pháp truy vấn biện chứng hay phương pháp bác bỏ lơgíc Để giải vấn đề, người ta chia nhỏ vấn đề thành hệ thống các câu hỏi liên tục, liền mạch Các câu trả lời dần dẫn đến lời giải cần tìm kiếm Kết luận dẫn tới mâu thuẫn bị loại bỏ… - Những kiến thức khoa học tự nhiên quy vào khoa hình học Ơclít, lý thuyết hệ thống mặt trời Ptôlêmê, cách tính thập phân người Ả-rập, triết học khoa học chưa có phân biệt rõ rệt - Những mầm mống khoa học tự nhiên bắt đầu xuất cuối thời kỳ cổ điển Tháp đồng hồ hay trạm dự báo thời tiết giới xây dựng Athens gọi Tower of the Winds Tháp đồng hồ xây dựng để giúp các thương gia địa phương tính toán thời gian vận chuyển hàng hóa bảo vệ hàng hóa các điều kiện thời tiết xấu Theo các nhà nghiên cứu, tháp xây dựng vào năm 47 trước Công nguyên Trong kỷ trước Công nguyên, ngọn hải đăng thành phố Alexandria với vai trò đường cho tàu thuyền lại an toàn người Hy Lạp cổ đại xây dựng Lúc giờ, thành phố Alexandria Ai Cập thuộc quyền kiểm soát Hy Lạp đặt tên theo Alexander Đại đế Vào ban đêm, ngọn lửa lớn thắp sáng bên tòa tháp ngọn hải đăng giúp các tàu lớn nhìn thấy ánh sáng từ xa cho phép họ định hướng đường Vào ban ngày, đám khói lớn từ ngọn lửa làm nhiệm vụ đường tương tự - Sang thời kỳ trung cổ, khoa học tự nhiên manh nha bị rơi vào ảnh hưởng tín điều Giáo hội - Khoa học đời phát triển sở đời sống vật chất kinh tế xã hội - Khoa học triết học cung cấp cho phương pháp nghiên cứu chung mà khoa học thiếu + Cơ học cổ điển gắn với tư siêu hình + Khoa học đại gắn với tư biện chứng - Triết học khái quát các quan niệm từ các liệu khoa học đời sống thực tiễn b Ý nghĩa phát minh khoa học Triết học - Những thành tựu khoa học có nhu cầu tự thân địi hỏi phải giải thích lý luận, tất yếu dẫn tới các kết luận chung lý thuyết, khái quát triết học + Chẳng hạn: N Cơpécních.+ Ch Đácuyn + A Anhstan quá trình nghiên cứu tự nhiên không tránh khỏi vấp phải vấn đề mà tự khơng giải được, “buộc các nhà khoa học phải đề cập đến vấn đề triết học nhiều so với các nhà vật lý trước” +Triết học trước KHTN đối tượng nghiên cứu triết học quy luật chung nên có khả nhìn nhận vấn đề xa phương thức phản ánh thực triết học KHTN khác biệt + Cuộc khủng hoảng Vật lý học cận đại Từ phát vật lý học cấu tạo phức tạp nguyên tử, các nhà tâm rút kết luận sai lầm vật chất "biến mất", "vật chất tiêu tan" Lênin viết: "Vật lý học chệch sang phía chủ nghĩa tâm, chủ yếu các nhà vật lý học khơng hiểu phép biện chứng" THẢO LUẬN CHƯƠNG Câu hỏi: Quan điểm Đảng chiến lược phát triển khoa học, công nghệ TRẢ LỜI Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2021 - 2030, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2021 – 2025 Về tư tưởng phát triển giai đoạn tới, phát triển nhanh, bền vững phải dựa chủ yếu vào khoa học, công nghệ và đổi sáng tạo Sau gần 35 năm Đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Thế lực nước ta lớn mạnh nhiều; quy mô, tiềm lực, sức cạnh tranh kinh tế nâng lên; vị uy tín nước ta trường quốc tế nâng cao Tuy nhiên, kinh tế tồn tại, hạn chế tiềm ẩn nhiều rủi ro; khả chống chịu, thích ứng với tác động bên ngồi cịn yếu Các yếu tố tảng (thể chế, hạ tầng, nguồn nhân lực ) để sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng đại thấp xa so với yêu cầu Nguy rơi vào bẫy thu nhập trung bình tụt hậu xa kinh tế thách thức lớn Già hóa dân số tăng nhanh dẫn đến áp lực lên hệ thống an sinh xã hội tác động đến tăng trưởng kinh tế Nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, bảo đảm an ninh quốc gia gặp nhiều khó khăn, thách thức; chống phá lực thù địch, phản động phức tạp Đại hội Đảng lần thứ XIII kiện trị quan trọng, có việc xem xét, thơng qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2025 cho nhiệm kỳ tới Với nhiệm vụ giao, Bộ Kế hoạch Đầu tư khẩn trương giúp Tiểu ban Kinh tế - Xã hội xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2021 - 2030, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2021 - 2025 Tổ biên tập Tiểu ban Kinh tế - Xã hội thành lập hoạt động theo Quyết định 150-QĐ/TW ngày 26/10/2018 việc thành lập Tiểu ban Kinh tế - Xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Tổ phận chịu trách nhiệm việc “Tổng kết thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2011-2020), xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm (2021-2030); xây dựng Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm (2016-2020), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2021-2025) trình Đại hội XIII Đảng” Trên sở nhiệm vụ đó, Ban cán Đảng Bộ Kế hoạch Đầu tư tập trung huy động mọi nguồn lực, phối hợp chặt chẽ với Văn phịng Chính phủ để tổ chức, phối hợp với các Bộ, ngành địa phương, đồng thời huy động các quan nghiên cứu, các trường đại học, các chuyên gia, nhà khoa học nghiên cứu làm rõ các vấn đề trọng tâm Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ tới Thực yêu cầu Thủ tướng Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, nghiên cứu tổng kết thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 các lĩnh vực phụ trách ngành, làm rõ kết đạt được, vấn đề cịn hạn chế, khó khăn ngun nhân; đồng thời rút học kinh nghiệm; nghiên cứu làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành, lĩnh vực phụ trách; xác định rõ mục tiêu nhiệm vụ trọng tâm giải pháp đột phá thời kỳ chiến lược 2021-2030 với tầm nhìn dài hạn đến năm 2045 Bộ Kế hoạch Đầu tư dự thảo văn giao nhiệm vụ trình Thủ tướng Chính phủ Với tư cách quan thường trực Tiểu ban Kinh tế - Xã hội nghiên cứu, xác định nội dung, vấn đề cần tổng kết, nghiên cứu sâu, hình thành hệ thống các chuyên đề nghiên cứu, báo cáo Thủ tướng Chính phủ theo hướng bám sát kế hoạch công tác Tổ Biên tập để xây dựng Chiến lược kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2030 với chất lượng cao hiệu quả, chuẩn bị tốt cho Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng Thực tế diễn biến ngồi nước có nhiều phức tạp Dự kiến bối cảnh quốc tế giai đoạn tới có nhiều biến động Bên cạnh xu chủ đạo hịa bình, hợp tác, liên kết phát triển dự báo tồn tại, cạnh tranh chiến lược các nước lớn theo hướng ngày phức tạp, gay gắt Phát triển bền vững trở thành xu bao trùm giới Đặc biệt, Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn biến nhanh, tác động sâu rộng, đa chiều đến hệ thống trị xã hội, kinh tế tồn cầu Khoa học công nghệ, đổi sáng tạo ngày trở thành nhân tố định lực cạnh tranh quốc gia An ninh phi truyền thống, thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu gia tăng, sử dụng nguồn nước xuyên biên giới, nguồn nước sông Mê Công, đặt nhiều thách thức lớn chưa có cho phát triển bền vững Tình hình biển Đơng diễn biến phức tạp, khó lường, ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta Điều kiện, lực nước ta cho phép có tư mạnh dạn hơn, mạnh mẽ hơn, nhưng, bối cảnh quốc tế mới, nêu, với cạnh tranh mạnh mẽ hơn, xu biến động nhanh chóng khoa học công nghệ, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư địi hỏi phải có tư mới, tầm nhìn Đây điểm đáng ý Chiến lược phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội lần Về tư tưởng phát triển giai đoạn tới, trước hết, phải lấy phát triển nhanh bền vững dựa chủ yếu vào khoa học, công nghệ đổi sáng tạo; phải chủ động, tích cực tham gia Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư gắn với quá trình hội nhập quốc tế, đổi tư hành động, nắm bắt kịp thời, tận dụng hiệu các hội để phát triển Tiếp theo, lấy hoàn thiện, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đầy đủ, đồng bộ, đại, hội nhập thực thi pháp luật hiệu lực, hiệu điều kiện tiên để thúc đẩy phát triển đất nước Và đặc biệt là, để khơi dậy khát vọng dân tộc, ý chí tự cường phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng đất nước phát triển thịnh vượng; phát huy tối đa nhân tố người, lấy giá trị văn hóa, người Việt Nam tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững Đồng thời, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ phải sở làm chủ cơng nghệ đơi với chủ động, tích cực hội nhập, đa dạng hóa thị trường, nâng cao sức chống chịu khả thích ứng kinh tế Về mục tiêu phát triển, hướng tới việc thu hẹp khoảng cách phát triển với giới dài hạn, theo đặt vấn đề đến năm 2030, nước ta trở thành nước cơng nghiệp, thuộc nhóm các nước có thu nhập trung bình cao; chế quản lý đại, cạnh tranh, hiệu lực, hiệu quả; kinh tế phát triển động, nhanh bền vững, độc lập, tự chủ sở khoa học công nghệ, đổi sáng tạo, làm chủ công nghệ gắn với nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế; phát huy sức sáng tạo, ý chí khát vọng phát triển, sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, trật tự, kỷ cương, an tồn; khơng ngừng nâng cao đời sống mọi mặt nhân dân; bảo vệ vững Tổ quốc, môi trường hịa bình, ổn định để phát triển đất nước; nâng cao vị uy tín Việt Nam trường quốc tế Theo đó, đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng (GDP) đạt bình quân khoảng 7,0%/năm; GDP bình quân đầu người theo giá hành đến năm 2030 đạt khoảng 8.000 USD/người Vì vậy, cần tiếp tục thực các đột phá xác định Chiến lược phát triển 2011-2020 với nội hàm mới, trọng tâm nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đầy đủ, đồng bộ, đại, hội nhập, trọng tâm thị trường các yếu tố sản xuất, thị trường quyền sử dụng đất, khoa học công nghệ; phát triển tồn diện nguồn nhân lực, khoa học cơng nghệ, đổi sáng tạo gắn với khơi dậy khát vọng, lịng tự hào dân tộc, ý chí tự cường phát huy giá trị văn hóa, người Việt Nam; hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, đại, trọng tâm ưu tiên phát triển hạ tầng giao thông, lượng, công nghệ thông tin, đô thị lớn, hạ tầng ứng phó biến đổi khí hậu, phát triển mạnh hạ tầng số, xây dựng phát triển đồng hạ tầng liệu quốc gia, các trung tâm liệu vùng các địa phương kết nối đồng thống nhất, tạo tảng phát triển kinh tế số, xã hội số ... triĨn cđa nã" THẢO ḶN CHƯƠNG Câu hỏi: Mối quan hệ khoa học tự nhiên với triết học? TRẢ LỜI Phân tích mối quan hệ triết học với các ngành khoa học tự nhiên cơng nghệ? a Triết học gắn bó... bó chặt chẽ với khoa học đời sống thực tiễn - Thời cổ đại các nhà triết học vật các nhà khoa học tự nhiên Aristotle nhà triết học vĩ đại lịch sử Triết gia Aristotle học trò xuất sắc Platon... với tư biện chứng - Triết học khái quát các quan niệm từ các liệu khoa học đời sống thực tiễn b Ý nghĩa phát minh khoa học Triết học - Những thành tựu khoa học có nhu cầu tự thân địi

Ngày đăng: 03/09/2021, 13:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan