Lũy kế 10 thángnăm 2021, tiêu thụ thépcácloại đạt gần 24,6 triệu tấn, tăng21,8%sovới cùngkỳnăm trước.” Hình1.1: Tình hình sảnxuất thép thành phẩmnăm2021 Nguồn:VnEconomy Trong năm 2021, d
Trang 1BỘGIÁODỤC VÀĐÀOTẠO ĐẠI HỌC UEH – TRƯỜNG KINH DOANH UEHKHOAKINHDOANHQUỐCTẾ-
MARKETING -
DỰÁNCUỐIKỲ MÔNTHÔNGLỆTRONG THƯƠNGMẠIQUỐCTẾ
Đề tài: Phân tích các yêu cầu pháp lý đối với việc thực hiện và nâng cao hiệuquảxuất khẩu Thépsangthị trường MỹcủadoanhnghiệpViệt Nam
Giảng viên hướng dẫn: NGND.GS.TS Võ Thanh ThuLớp:IB004
Mã học phần: 21C1BUS50301505, chiều thứ 5Nhómsinh viênthựchiện:
NguyễnThịKhánhHà 31191023240 hanguyen.31191023240@st.ueh.edu.vn
VõNgọcCátTường 31191020857 tuongvo.31191020857@st.ueh.edu.vn
NguyễnVõ KimNhi 31191020698 nhinguyen.31191020698@st.ueh.edu.vn
ThànhphốHồ ChíMinh,ngày 16tháng12năm2021.
Trang 2MỤCLỤC
I Phầnmởđầu 3
II Nội dung chính 5
Câu 1: Lập bảng tóm lược lại lý thuyết về các khái niệm và vai trò, đồng thời so sánh sự giống vàkhác nhau trong đặc điểm của Thông lệ quốc tế, Luật quốc gia và Điều ước quốc tế đối với hoạtđộng thươngmạiquốctế 5
Kháiniệm 5
Vai trò 5
Điểmgiốngnhau 6
Điểmkhác nhau 6
Câu 2: Phân tích các yêu cầu pháp lý nhóm cho là quan trọng nhất trong triển khai hoạt độngxuấtkhẩucủasảnphẩmcủa sảnphẩmđượcchọnđếntừ cả3nguồnsau 7
2.1 ĐIỀUƯỚCQUỐCTẾ 7
2.2 THÔNGLỆQUỐCTẾ 8
2.3 LUẬT QUỐCGIA 10
Câu 3: Trình bày và phân tích hai án lệ liên quan đến tranh chấp hoạt động mua bán sản phẩmđược chọn (hoặc sản phẩm gần giống với sản phẩm/thị trường được chọn), làm rõ bài học kinhnghiệmrútrachocácthươngnhânViệtNam 14
ÁN LỆ 1: Trung Quốc - Thuế đối kháng và chống bán phá giá đối với thép điện cán phẳng địnhhướnghạtcủaHoaKỳ 14
ÁN LỆ 2:Hoa Kỳ - Các biện pháp chống bán phá giá cuối cùng đối với thép không gỉ từ Mexico(DS344).16 III Kếtluận 19
IV TÀILIỆUTHAMKHẢO 20
V PHỤLỤC 21
BẢNĐÁNH GIÁCHÉOTHÀNHVIÊNNHÓM 22
Trang 3I Phầnmởđầu
GiớithiệuTổngquanvềsảnphẩmxuấtkhẩuvàthịtrườngxuấtkhẩuđượcchọnkèmsốliệuthốngkêxuất khẩu tối thiểu từnăm2020.
Ngành thép tại Việt Nam đã và đang bước vào giai đoạn phát triển mạnh mẽ với sựhoànthiện chất lượng, nâng cao sản lượng và đa dạng về chủng loại Nhờ vào những tiến bộ củacôngnghệ và sự đầu tư nghiêm túc của các doanh nghiệp, thép Việt Nam đã có những bước tiếnđángkểkhẳngđịnh vai trò củamình trên bản đồ côngnghiệp thép thếgiới
TheoHiệphộiThépViệtNam(VSA),“trongtháng10/2021,sảnxuấtthépthànhphẩmđạt2,87 triệu tấn, tăng19,36% so với tháng 9/2021 và tăng 14% so với cùng kỳ năm ngoái Tínhchung 10 tháng năm 2021, sản xuất thép thành phẩmđạt hơn 27,7 triệu tấn, tăng 22,9% so vớicùngkỳnăm ngoái Vềtiêu thụ thépcácloại,trongtháng10/2021 đạt2,67triệu tấn, tăng20,55%so với tháng trước và tăng 36,4% so với tháng 10/2020 Lũy kế 10 thángnăm 2021, tiêu thụ thépcácloại đạt gần 24,6 triệu tấn, tăng21,8%sovới cùngkỳnăm trước.”
Hình1.1: Tình hình sảnxuất thép thành phẩmnăm2021 Nguồn:VnEconomy
Trong năm 2021, dù gặp nhiều ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19, nhu cầu thép tạicácnướctrênthếgiớivẫntăngcao.Vớikhảnăngsảnxuấtấntượngvàthànhphẩmđạtchấtlượngcaonhư hiện nay, thépViệt Nam có nhiều tiềm năng phát triển và thành công tại các thị trườngquốctế.ThôngtintừHiệphộiThépViệtNam(VSA)chobiết,“trongtháng9/2021xuấtkhẩuthépViệtNamđạt
1,356triệu tấn, giảm11,74% so vớithángtrướcnhưngtăng30,71%so vớicùngkỳnăm2020 về sản lượng xuất khẩu.Trị giá xuất khẩu đạt hơn 1,404 tỷ USD tăng hơn 1,58 lần so vớicùng kỳ năm 2020.” Một số thị trường xuất khẩu thépchính của Việt Nam là khối ASEAN, Liênminh châu Âu (EU), Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản,…đem đến nguồn thu khổng loof cho Việt Namvàngàycàngkhẳngđịnhtên tuổi củathép Việt Nam tạithị trườngquốctế
Trang 4Hình 1.2: Các thị trường xuất khẩu thép chính của Việt NamNguồn:VnEconomy
Hiệnnay,MỹlàmộttrongnhữngthịtrườngxuấtkhẩuchủlựccủaViệtNam,làmộttrongnhững đối tác thươngmại có tầm ảnh hưởng đối với nước ta Đặc biệt, kể từ sau khi Mỹ và ViệtNambắttaykýkết nhữnghiệp địnhnhư HiệpđịnhThươngmại ViệtNam-HoaKỳ(BTA),Hiệpđịnh khung về Thương mại và Đầu tư (TIFA),…quan hệ hợp tác thương mại giữa Việt NamvàMỹđãngàycàngđượcthúcđẩytíchcựchơn.MặthàngViệtNamxuấtkhẩusangMỹrấtđadạng,từ sản phẩm dệt may,giày dép, gỗ và các sản phẩm từ gỗ, linh kiện điện tử, sắt thép,…Chỉ riêngđối với sản phẩm thép, trong 9 tháng đầu năm 2021,
665nghìntấn,tăng4,5lầnsovớinăm2020.Sovớimộtsốquốcgiakhác,sảnlượngxuấtkhẩuthéptừViệtNamsangMỹchưaphảiquácaovìMỹlàquốcgiarấtkhắtkhetrongcác yêucầunhậpkhẩu,chấtlượngsảnphẩm,…
cácdoanhnghiệpViệtNamhướngđếnđểpháttriểnvàtìmkiếmlợinhuận.CácsảnphẩmthépViệtNamđượcthịtrườngMỹưachuộnglàốngthép, thép cuộn cán nóng,…
Bên cạnh một số thành công và cơ hội tại thị trường Mỹ, thép Việt Nam liên tục đối đầuvớinhững thách thức chủ yếu đến từ vấn đề luật pháp như phòng vệ thương mại, quy tắc xuất xứkhắtkhe, chịu mức thuế rất cao từ Mỹ, đối mặt các vụ kiện thương mại về chống bán phágiá,…Những vấn đề này xảy ra bởi rất nhiều lý
do như doanh nghiệp Việt Nam chưa tìm hiểu rõluật pháp tại Mỹ, chưa có kinh nghiệm trong cácnghiệp vụ xuất nhập khẩu, sản phẩm thép xuấtkhẩuchưađạt tiêu chuẩnso vớiyêu cầu củathị trường,
…
Cùngvớimộtsốtriểnvọngxuấtkhẩuthépnhưgiácảcạnhtranh,nguồncunglớn,…
cóthểnói,thépViệtNamxuấtkhẩusangMỹvẫncóthểđạtđượcưuthếnếudoanhnghiệpđápứngđượcnhữngtiêuchuẩnvàchủđộngtìmhiểuvềthịtrườnghayluậtpháptạinướcsởtại.Amhiểunhữngvấn đề pháp lý chính là chìa khóa giúp các hoạtđộng thương mại quốc tế nói chung và xuất khẩuthép Việt Nam sangMỹđạt hiệu quảcao nhất
Trang 5II Nộidungchính
Câu 1: Lập bảng tóm lược lại lý thuyết về các khái niệm và vai trò, đồng thời so sánh sựgiốngvàkhácnhautrongđặcđiểmcủaThônglệquốctế,LuậtquốcgiavàĐiềuướcquốctếđốivới hoạt động thương mại quốctế.
Khái niệm
Kháiniệm “Còn được gọi là
Tậpquán quốc tế
Thônglệquốctếlànhữngluậtlệđượchìnhthànhtừthóiquen,quytắctrongkinhdoanhđãđượchìnhthànhtừlâuđời,cónội
cụthểđểcácbênxácđịn
h quyền và nghĩavụvới nhau, và đượccácquốc gia tuânthủvàápdụngthườngxuyên, lặp đi lặplạitrongquátrìnhtraođổimuabánquốctế.”
“Làhệthốngquyphạmpháplýthànhvăn hoặckhông thànhvăn, được đặt rahoặccôngnhậnbởiNhànướcđểđiềuchỉnhquan
phátsinhtronglãnhthổhoặc của quốc giađó.Luật quốc gia có hiệulực trên
củaquốcgiabanhành,baogồmĐiềuướcquốc
quyphạmphápluật,quyếtđịnh của tòa án,trọngtàit h ư ơ n g m ạ iquốc
tế…”
“Là thỏa thuậnđượcký kết thông quavănbản giữa các quốcgiavàcácchủthểluậtquốctế,nhằmphátsinh,thayđổihoặcchấmdứtquyềnvànghĩa vụ giữacác
chủthểvớinhautrongkinhdoanh,khôngphụthuộc vào têngọilàhiệpước,côngước,hiệpđịnh,địnhước,thỏa
địnhthư,bảnghinhớ,cônghàmtraođổihoặcvănkiệncótên gọikhác.”
Vai trò
Vaitrò “Giảithíchchonhữngđiề
đồng,bổsungchonhữngđiều khoản chưaquyđịnhhoặcquyđịnhkhôngcụthểtronghợpđồngthươngmại.CơsởhìnhthànhĐiềuướcquốctếthôngquaphápđiển hóa
Đẩym ạ n h p h á t t r i
ể n quanhệquốctếkhicácbênthamgiavàothươn
g mại quốc tế.Bảovệlợiíchcácbêncóliênquan,hạnchế,
“Là công cụ đểNhànướcmọimặttrongđờisốngxãhộicủaquốcgiađó
Gópphầnpháttriểnvà
luậtquốctế,đảmbảopháplýđểcácquyphạmphápluậtquốctếđược thựchiện trongphạmviquốcgia
Bảo vệ quyền vàlợiích của các bênthôngquahìnhthứcápdụngLuậtquốcgiatrongtưphápquốctế.”
“Gồmnhữngquyphạmcủaluậtquốctế,hình thành và
ổn địnhcơ sở pháp luật đểcácquanhệvềluậtphápởph
ạm vi quốc tếxâydựngvàphát triển.Duy trì và pháttriểnnhững mối quan
hệ ởphạmvi quốctế.Bảo đảm tính pháplýcho quyền và lợi íchhợppháp của chủthểluậtquốctế
Phươngtiệnxâydựngkhungpháplýhiệnđại,hiệuquả.”
hòag i ả i n h ữ n g x u n
Trang 6gđộtcó thểdiễn ra.”
Điểm giống nhau
yd ự n g n h ữ n g t h ó iquen,tậpquán
DoNhànướcđặtrađểđiềuchỉnhnhữngquan hệpháp lý phátsinh tại
đó,hoặcNhànướcthừanhậnnhữngquyt ắ c xãhội phù hợp đã cósẵn
DoChínhphủhoặcNhànướckýkết.Thờigianhìnhthànhnhanh,chỉcầncácbênký kết theo đúng trìnhtự,thủtục
Hìnhthức Nhữngthỏathuậnngầm
định, bất thànhvăn, chủyếutồn
tạiqualờinói,thỏathuậnmiệng
Dướihìnhthứcvănbảnthông qua mộtsốhìnhthứcnhưvănbảnquyp h ạ m p h á p l u ậ
t ,Tiềnlệpháp,Tậpquánpháp,…
Thỏathuậncôngkhaithểhiện quavăn bản
Tínhtuân thủ Cầnt u â n t h ủ , c ó t h
ểtuânt h ủ h o à n t o à nhoặcchỉ mộtphần
Tuânt hủ h o à n t o àn
cácnộidungđãđượcquyđịnh
Tuânt hủ h o à n t o àn
cácnộidungđãđượcquyđịnh
Tínhbổsung Các bên liên quan
cóthểchỉnhsửa,bổsungphùhợptrongmỗitrườnghợpnhấtđ ịn htrêncơsởcácbêncùngchấp nhận
Các bên không thểtựđiềuchỉnh,bổsungnhữngđiềukhoản,quyphạmphápluậtđãđượcquyđịnh
Các bên không thểtựđiềuchỉnh,bổsungnhữngđiềukhoản,quyphạmphápluậtđãđượcquyđịnh
Tính thayđổi Tồntạinhiềuthônglệ,
cácbênthỏathuậnlựachọncho phù hợp
Vănb ả n m ớ i h o
ặ cchỉnhs ử a p h ủ đ ị n h cácvăn bản trướcđó
Vănb ả n m ớ i h o
ặ cchỉnhs ử a p h ủ đ ị n h cácvăn bản trướcđó
Trang 7mạithếgiớiWTO,cóýnghĩaquantrọngvàtầmảnhhưởngtolớnđốivớithươngmạiquốctếgiữacácnước trên toàn thếgiới, trong đó có Việt Nam và Mỹ Thông qua một số điều khoản và quy địnhtừ GATT, hoạt động xuất khẩu thép Việt Namsang Mỹ có những điểm tích cực và nhận đượcnhữngưu đãi saukhi tham gia.
a QuychếTốihuệQuốc(MFN)
- Theo Điều I của Hiệp định này, hàng hóa xuất nhập khẩu giữa các nước sẽ không cósựphân biệt đối xử, yêu cầu mỗi thành viên phải áp dụng các quy tắc thuế quan, chính sách giá,cáckhoản chi phí, vận tải, phân phối hàng hóa,…một cách công bằng cho tất cả các thành viênthamgia Hiệp định Dựa theo đó, hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ được dành sự đối xửkhôngkém thuận lợi hơn sự đối xử mà Mỹ dành cho các nước khác và ngược lại Với những quyđịnhnày, hàng hóa Việt Nam nói chung và sản phẩm thép nói riêng sẽ nhận được mức ưu đãiđượchưởngthuế suấtthấp hơnhẳn khivào thịtrườngMỹ, trungbình từ40%xuốngcòn khoảng3-4%.Tuynhiên, thuế thép xuất khẩu sang Mỹ còn chịu ảnh hưởng từ một số bộ luật khác có liên quandựavào một vài trườnghợp nhất định
b Thuếquan
- Về thuế quan, khi một nước thành viên cam kết "ràng buộc" về thuế suất với mộtdòngthuế, thành viên đó sẽ không được nâng thuế nhập khẩu cao hơn mức ràng buộc đó Tronglĩnhvực công nghiệp, tuy không phải ràng buộc toàn bộ các dòng thuế nhưng xu hướng cắt giảmdiễnra mạnh mẽ "thuế quan theo ngành" và "hài hòa thuế quan" Thuế quan của tất cả các mặt hàngtrong ngành cắt giảm theo các hìnhthức này có mức thuế suất rất thấp Hiện tại, thuế nhập khẩuđối với hàng công nghiệp bình quân
ở các nước phát triển là dưới 5%, còn ở các nước đang pháttriển là dưới 15% Đây là một ưu đãicủa các nước phát triển dành cho các nước đang phát triển.Vì vậy, thép Việt Nam là sản phẩmcông nghiệp khi xuất khẩu vào Mỹ có thể nhận được nhữngưuđãi vềthuếnày, tạođiều kiệnpháttriển cáchoạtđộngxuất nhậpkhẩucủaViệtNam
c Biệnphápphòngvệtạmthời:Thuếchốngbánphágiá
- TheobáocáocủaCụcPhòngvệThươngmại,tínhđếntháng5năm2020,BộCôngThươngđãxửlý174vụviệcphòngvệthươngmạidonướcngoàiápdụngvớihànghóaxuấtkhẩucủaViệtNam,trongđó cóđến98vụviệcđiềutravềchốngbánphágiá.Cácquốcgiađiềutraápdụngcác
Trang 8biệnphápphòngvệthươngmạivớihànghóaxuấtkhẩucủaViệtNamnhiềunhấtbaogồmMỹvớitổng số 34 vụ việc, chothấy Mỹ là thị trường khắt khe và rất chú trọng đến các biện pháp phòngvệ thương mại để hạn chế tình trạng bán phá giá ThépViệt Nam là một trong những sản phẩmxuấtkhẩuliêntụcdínhvàonhữngvụlùmxùmvềbánphágiá,đặcbiệtlàkhixuấtkhẩuthépsangthị trường Mỹ Ví dụ, trong năm 2019, thép Việt bị Mỹ áp mức thuế khủng456,2% khi sản xuấtthép CR, CORE từ thép cán nóng nhập khẩu từ Đài Loan và Hàn Quốc là chuyển đổikhông đángkể, giúp lẩn tránh thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp mà Hoa Kỳ đang áp dụng đối với ĐàiLoan và Hàn Quốc từ 2016.Vấn đề này đã được quy định rõ trong Hiệp định chung về thuế quanvàthươngmại GATTnhư mộtbiện pháp bảo vệtạm thời.
- Cụthể,theoKhoản1ĐiềuVI, “Cácbênkýkếtnhậnthấyrằngbánphágiá,tứclàviệcsảnphẩm của một nướcđược đưa vào kinh doanh thương mại trên thị trường của một nước khác vớigiá thấp hơn giá trị thông thường của sản phẩm,phải bị xử phạt nếu việc đó gây ra hoặc đe dọagây ra thiệt hại đáng kể cho một ngành sản xuấttrên lãnh thổ của một bên ký kết hay thực sự làmchậm chễ sự thành lập một ngành sản xuất trong nước Nhằm vận dụng điềukhoản này, một sảnphẩm được đưa vào kinh doanh thương mại trên thị trường của một nước khác vớigiá thấp hơngiá trị thông thường của hàng hoá đó nếu giá xuất khẩu của sản phẩm từ một nước
nướckhác.”ĐiềukhoảnnàylàhoàntoànhợplýnhằmhạnchếvàngănngừatìnhtrạngbánphágiávốnđãtồnđọngtrongthịtrườngtừrấtlâuvàgâythiệthạichonướcnhậpkhẩuhànghóanhưMỹ.ĐâylàmộttrongnhữngđiềukhoảnmàViệtNamrấtcầnquantâmkhixuấtkhẩuthépsangMỹsaukhigặp nhữngrắcrối vàbị áp nhữngmứcthuếkhủng nhưmột hìnhphạt củaMỹđưara
2.2.
THÔNGLỆQUỐCTẾIN
COTERMS
- INCOTERMS(InternationalCommercialTerms)là bộgồmcácquytắc thươngmạiquốc
tế được công nhận và sử dụng rộng rãi trên thế giới, được UNCITRAL công nhận là tiêuchuẩntoàn cầu để giải thích các thuật ngữ phổ biến nhất trong ngoại thương Incoterms chỉ địnhnhiệmvụ, chi phí và rủi ro liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa từ người bán đến người mua,giúpcácbên tránh phát sinh hiểu lầm tốn kém
Phiên bản Incoterms mới nhất tính tới thời điểm hiện tại là Incoterms 2020 (Ra mắt vàotháng9/2019,có hiệu lựcvào ngày1/1/2020)
a Yêucầu vềvấn đềthiết lập hợpđồng
- BởivìIncoterms làthônglệ quốctế, nênkhôngcó tínhbắt buộctronghợp đồngmuabán.Tuy nhiên,khi các bên đã thống nhất đưa vào và sử dụng Incoterms trong hợp đồng mua bán, thìphảituân theo vàchịu trách nhiệm khi vi phạm
- ViệtNamxuấtkhẩuthépsangthịtrườngMỹ,khiđócácbênbánViệtNamsẽthiếtlậphợpđồng với các bên mua
Mỹ Và Incoterms thường được sử dụng trong điều khoản vận chuyển Khiđó,doanhnghiệpcầnlưuýlàIncotermscónhiềuphiênbảntheocácnămkhácnhauvàmọiphiênbản trước 2020 vẫn có hiệu lực (phiên bản sau không phủ
nghiệpViệtNamcầnchỉđịnhrõràngvàthốngnhấtvớiđốitáctạiMỹvềviệcsửdụngphiênbảnIncotermsnào
b Yêucầuvềvấnđềvềtráchnhiệmvà nghĩavụcủacácbên
Bởi vì mặt hàng xuất khẩu của doanh nghiệp là thép có một số đặc tính nhất định cần phải lưuýkhi chọn phươngthứcvận chuyển:
Trang 9 Loạihàngcókhốilượngnặng,hàngxếpvàvậnchuyểntrênbãicógócnghiêng,khitiếpxúcvớikiềm, axit dễbị hư hỏngvàlàm giảm chất lượngcủathép.
Théplà loạihàngcó thể chịu đượcnắng,nhiệt độthayđổi khibảo quản ởngoài trời
Vìvậy,doanhnghiệpxuấtkhẩuthépthườnglựachọnCIF,mộtsốtráchnhiệmcụthểtheođiềukhoảncủaIncoterm nhưsau:
h é p nhậpkhẩu cho hànghóanhập khẩu
Hợp đồng vận chuyển vàbảo hiểm:
Việt Nam mua bảo hiểm cho hàng hóa ở
điềukhoản bảo hiểm thông thường và đồng
thờithanh toán chi phí vận chuyển hàng hóa
Trang 102.3 Luậtquốcgia
a MãHS củathép
Thép có nhiều mã HS đa dạng, tùy vào tính chất mặt hàng Việc xác định chi tiết mãHScủamộtmặthàngphảicăncứvàotínhchất,thànhphầncấutạo…củahànghóathựctếxuấtkhẩu.Theo quy định hiệnhành, căn cứ để áp mã HS vào hàng hóa thực tế xuất khẩu tại thời điểm xuấtkhẩu, trên cơ sở catalogue, tài liệu kỹ thuật (nếu có)
hảiquan.KếtquảkiểmtrathựctếcủahảiquanvàkếtquảcủaCụcKiểmđịnhhảiquanxácđịnhlàcơsởpháplýđểáp mã đốivới hànghóaxuất khẩu
MãHScủamột sốmặthàngthép xuất khẩu:
- Sắtvàthépkhônghợpkimdạngthỏiđúchoặccácdạngthôkhác(trừsắtthuộcnhóm72.03).có mã HS là 7206
- Dạngthỏiđúccó mãHS là 720610
- Sắt thép có hàm lượngcarbontrên 0.6%tính theotrọnglượngcó mãHSlà72061010
- Sắt hoặcthép khônghợp kim ở dạngbán thành phẩm có mãHSlà7207
Trang 11b Thiếtlập hợpđồng
Hợpđồngxuất khẩu thépgồmcó nhữngnội dungnhư:
- Hợpđồngcóđầyđủthôngtinvềtên,địachỉ,sốđiệnthoại/fax,ngườiđạidiệngiữacácbênthamgia
- Cácđiềukhoảntronghợpđồng:Điềukhoảntênhànghóavàxuấtxứ,Điềukhoảnsốlượng,Điềukhoản chất lượng,Điều khoản bao bì và ký mã hiệu, Điều khoản giá cả, Điều khoản giao hàng,Điềukhoản thanh toán,Điềukhoản bất khảkháng,Điều khoản trọngtài
c Quyđịnhliênquanđếnthủtụcxuấtkhẩusắtthép
- Theo quy định tại Nghị định 69/2018/NĐ-CP thì “sắt thép không thuộc vào danh mục bịcấmxuấtkhẩu”.Tuynhiên,xuấtkhẩusắtthépcầncó“sựchấpthuậntiêuchuẩnchất
lượngcủacáccơquanchínhphủtạinướcmuốnnhậpkhẩuvàtuân theosựtuânthủcủachúngvớigiấychứngnhậnphêduyệt chất lượngtừ cáccơ quan phêduyệt chất lượngcủanướcmuốn nhậpkhẩu.”
- Đối với mặt hàng phôi thép, Căn cứ theo quy định tại Điều 5 Thông tư hợp nhất số BCTquyđịnh vềhồ sơxuất khẩukhoángsản phôithép baogồm cácthànhphần hồsơsau:
· Tờ khai hànghóakhoángsản nhập khẩuđối với trườnghợp nhập khẩu
· Chứngtừ muakhoángsản tịchthu, phát mạitheo quyđịnh tại khoản2Điều 4(sửađổi)theoThôngtưnàyđối với trườnghợp mua khoángsảnphát mại
· Chứngtừmuakhoángsảnđểchếbiến(Hợp
đồngmuakhoángsản,Hóađơngiátrịgiatăng)kèmtheoGiấyphépkhai
tháchoặcGiấyphépkhaitháctậnthuhoặctờkhaihànghóakhoángsảnnhậpkhẩuhoặcchứngtừmuakhoángsảntịchthu,phátmạicủaBênbán;Bảnmôtảquytrìnhchếbiến, tỷlệ sản phẩm thu hồi sau chếbiến đối vớitrườnghợp mua khoángsản để chếbiến
· Chứng từ mua khoáng sản (Hợp đồng mua khoáng sản, Hóa đơn giá trị gia tăng) kèmtheoGiấyphépkhaitháchoặcGiấyphépkhaitháctậnthuhoặctờkhaihànghóakhoángsảnnhậpkhẩuhoặc chứng từmua khoáng sản tịch thu, phát mại của Bên bán đối với trường hợp kinh doanhthươngmại
· Vănbảnchấpthuậnxuấtkhẩu (nếucó)quyđịnh tạiĐiều6vàkhoản 3Điều4(sửađổi) theoThôngtưnày(xuất trình bản chính và nộp bản sao)
Trang 12· Báo cáo xuất khẩu khoáng sản (bản sao) của doanh nghiệp kỳ trước đã gửi cho các cơquannhànướctheoquyđịnhtạikhoản2Điều7(sửađổi)theoThôngtưnày,trừdoanhnghiệpmớithựchiện xuất khẩutrongkỳbáo cáo.
· Cácchứngtừ khácvềxuất, nhập khẩu theoquyđịnh củapháp luật hiện hành
d Cácloạithuếkhixuấtkhẩusắtthép
Mặthàng thépkhi xuấtkhẩu cóthuế xuấtkhẩu vàthuế VATlà0% Cụthể:
1 Thuếxuất khẩu:
ThuếsuấtxuấtkhẩuđượcxácđịnhdựatrênmãHScủamặthàngxuấtkhẩu,cóthểtracứutạiPhụ lục 1banhành kèm theo Nghịđịnh số125/2017/NĐ-CP ngày16/11/2017 củaChính phủ
Trường hợp mặt hàng của doanh nghiệp không thuộc danh mục mặt hàng chịu thuếxuấtkhẩu tại phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 125/2017/NĐ-CP thì doanh nghiệp khaibáomãHS theoPhụlụcIIban hành kèmtheo Nghị địnhsố125/2017/NĐ-CPvàthuế suấtlà0%
Hànghoá,dịchvụxuấtkhẩulàhànghoá,dịchvụđượcbán,cungứngchotổchức,cánhânởnướcngoàivàtiêudùngởngoàiViệtNam;bán,cungứngchotổchức,cánhântrongkhuphithuếquan;hànghoá, dịch vụ cungcấp cho kháchhàngnước ngoài theo quyđịnhcủapháp luật
a)Hànghóaxuấtkhẩu baogồm:
- Hànghóaxuất khẩu ranướcngoài, kể cảuỷthác xuất khẩu
- Hànghóabánvào khu phithuếquan theoquyđịnhcủaThủtướngChính phủ;hàngbánchocửahàngmiễnthuế
- Hànghoábán màđiểmgiao, nhậnhànghoáởngoài ViệtNam
Trang 13- Phụtùng,vậttưthaythếđểsửachữa,bảodưỡngphươngtiện,máymócthiếtbịchobênnướcngoàivàti
êu dùngở ngoàiViệtNam
-Cáctrườnghợp được coilàxuất khẩutheoquyđịnhcủaphápluật:
Trang 14+Hànghoágiacôngchuyểntiếptheoquyđịnhcủaphápluậtthươngmạivềhoạtđộngmua, bán hànghóaquốctế vàcác hoạt độngđại lýmua, bán,giacônghàng hoávới nước ngoài.
+Hànghoáxuất khẩutạichỗ theo quyđịnh củapháp luật
+Hànghóaxuất khẩu đểbán tại hội chợ, triểnlãm ở nướcngoài.”
Theoquyđịnh trên,hàng hóaxuấtkhẩu ranướcngoàicó thuếsuấtthuếGTGT0%
Theo quy định trên, chủ hàng hóa mới được làm thủ tục hải quan cho hàng hoá xuấtkhẩu.Tuy nhiên hiện nay thủ tục hải quan còn được thực hiện bằng phương thức điện tử Vì thế, ngườikhai hải quan phải có chữ ký số và
mã số thuế Trường hợp pháp nhân là hộ kinh doanh nhỏ cóchữ ký số và mã số thuế thì có thểtrực tiếp làm thủ tục hải quan Trường hợp không có chữ ký sốvàmã sốthuếthì phải ủytháccho đơn
vị có đủ điều kiện đểthựchiện thủ tụchải quan
Căn cứ Điều 16 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 15/3/2015 của Bộ Tài
chính:“Điều16 Hồsơhải quan
1.Hồsơhải quanđối vớihànghóaxuất khẩu baogồm:
a) Tờ khai hàng hóa xuất khẩu theo các chỉ tiêu thông tin tại Phụ lục II ban hành kèm Thôngtưnày
Trường hợp thực hiện trên tờ khai hải quan giấy theo quy định tại khoản 2 Điều 25 Nghị địnhsố08/2015/NĐ-CP, người khai hải quan khai và nộp 02 bản chính tờ khai hàng hóa xuất khẩutheomẫuHQ/2015/XKPhụlụcIVban hànhkèm Thôngtư này
b) Giấyphépxuấtkhẩuđốivớihànghóaphảicógiấyphépxuấtkhẩu:01bảnchínhnếuxuấtkhẩumộtlần hoặc01bản chụp kèm theoPhiếu theo dõi trừlùi nếu xuấtkhẩu nhiều lần
c) Giấythôngbáomiễnkiểmtrahoặcgiấythôngbáokếtquảkiểmtracủacơquankiểmtrachuyênngànhtheo
quyđịnh của pháp luật: 01 bản chính.”
Ngoàira,doanhnghiệpcònphảibổsungnhữngthủtụckhácliênquanđếnmặthàngkhôngchịu thuếxuất khẩu
Trang 15f Nguyêntắckhaihảiquan
Một số khoản tại điểm 1 Điều 18 Thông tư 38/2015/TT-BTC quy
định:“1.Nguyên tắckhai hải quan
a) NgườikhaihảiquanphảikhaiđầyđủcácthôngtintrêntờkhaihảiquantheohướngdẫntạiPhụlục II ban hành kèmThông tư này Trường hợp khai trên tờ khai hải quan giấy thì thực hiện theohướngdẫntại Phụ lụcIVban hành kèm Thôngtưnàyb) Hànghoáxuấtkhẩu,nhậpkhẩutheocácloạihìnhkhácnhauthìphảikhaitrêntờkhaihànghoáxuấtkhẩu, nhậpkhẩu khácnhau theo từngloại hình tươngứng”
“d) Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng không chịu thuế, miễn thuế theo quy địnhthìkhi khai hải quan phải khai các chỉ tiêu thông tin liên quan đến không chịu thuế, miễn thuế, theohướngdẫntại Phụ lụcIIban hành kèmThôngtưnày
e) Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu là phương tiện vận tải đường biển, đường sông, đườnghàngkhông,đườngsắtthìphảikhaivàhoànthànhthủtụchảiquanxuấtkhẩutrướckhilàmthủtụcxuấtcảnh, trừ trườnghợp bán hàng sau khi phương tiện vận tải đã xuất cảnh; khai và làm thủ tụchảiquannhậpkhẩutrướckhilàmthủtụcnhậpcảnh;trườnghợplàphươngtiệnvậntảiđườngbộhoặcphương tiện được cácphương tiện khác vận chuyển qua cửa khẩu thì chỉ phải khai và làm thủ tụchảiquan xuất khẩu, nhậpkhẩu, khôngphải làmthủtụcxuất cảnh, nhập cảnh”
Thủtụchảiquanxuấtkhẩumặthàngthépcònđượcđềcậptrongnhữngnguồnthôngtinnhư:
- Thôngtư 38/2015/TT-BTC ngày25/03/2015 củaBộ Tàichính
- Thôngtư 39/2018/TT-BTC ngày20/04/2018 củaBộ Tàichính
- Vănbản hợpnhấtsố25/VBHN-BTCngày06/09/2018 củaBộ Tàichính
g Chứngnhậnxuấtxứthép
Hiện tại, luật pháp trong nước không yêu cầu người xuất khẩu làm xuất xứ MadeinVietnam cho hàng xuất khẩu Tuy nhiên, các nước ký Hiệp định thương mại tự do FTA vớiViệtNamthì có thểsẽyêucầulàm chứngnhậnxuất xứ theo mẫuchuẩn tươngứng
Câu 3: Trình bày và phân tích hai án lệ liên quan đến tranh chấp hoạt động mua bán sảnphẩmđượcchọn(hoặcsảnphẩmgầngiốngvớisảnphẩm/thịtrườngđượcchọn),làmrõbàihọckinhn ghiệmrút racho cácthương nhân Việt Nam
ÁN LỆ 1: Trung Quốc - Thuế đối kháng và chống bán phá giá đối với thép điện cán
phẳngđịnhhướng hạt của Hoa Kỳ
Tómtắt
- Nguyênđơn: HoaKỳ