Tổng quan về quản lý dự án và đầu tư xây dựng công trình

34 428 0
Tổng quan về quản lý dự án và đầu tư xây dựng công trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

5 chơng 1 Tổng quan về quản lý dự án đầu t xây dựng công trình 1. Những vấn đề chung về quản lý dự án đầu t xây dựng công trình _________________ 6 1.1. Khái niệm và phân loại dự án đầu t xây dựng công trình _________________________ 6 1.1.1. Khái niệm dự án _________________________________________________________________6 1.1.2. Đặc điểm của dự án xây dựng_______________________________________________________6 1.1.3. Phân loại dự án xây dựng __________________________________________________________7 1.2. Quản lý dự án đầu t xây dựng công trình_______________________________________ 7 1.2.1. Khái niệm quản lý dự án xây dựng ___________________________________________________8 1.2.2. Nguyên tắc quản lý dự án xây dựng __________________________________________________8 1.2.3. Giám sát, đánh giá đầu t đối với dự án đầu t xây dựng công trình _________________________9 1.3. Các chủ thể tham gia dự án đầu t xây dựng công trình____________________________ 9 1.3.1. Các mục tiêu và các chủ thể tham gia dự án ____________________________________________9 1.3.2. Chủ đầu t xây dựng công trình ____________________________________________________11 1.4. Nội dung cơ bản của quản lý thi công xây dựng công trình ________________________ 11 1.4.1. Quản lý tiến độ thi công xây dựng công trình__________________________________________12 1.4.2. Quản lý khối lợng thi công xây dựng công trình_______________________________________12 1.4.3. Quản lý an toàn lao động trên công trờng xây dựng ____________________________________12 1.4.4. Quản lý môi trờng xây dựng ______________________________________________________13 1.4.5. Phá dỡ công trình xây dựng _______________________________________________________13 2. Trình tự, thủ tục lập và thực hiện dự án đầu t xây dựng công trình _______________ 14 2.1. Một số lý luận chung _______________________________________________________ 14 2.1.1. Sự cần thiết phải đầu t theo dự án __________________________________________________14 2.1.2. Các thành phần và môi trờng của dự án _____________________________________________14 2.1.3. Vai trò của dự án đầu t __________________________________________________________16 2.1.4. Yêu cầu đối với dự án đầu t ______________________________________________________16 2.2. Lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu t xây dựng công trình ______________________ 17 2.2.1. Lập Báo cáo đầu t xây dựng công trình (Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi)___________________17 2.2.2. Lập Dự án đầu t xây dựng công trình (Báo cáo nghiên cứu khả thi) ________________________17 2.2.3. Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình ________________________________________22 2.2.4. Điều chỉnh dự án đầu t xây dựng công trình __________________________________________23 2.3. Thực hiện dự án đầu t xây dựng công trình ____________________________________ 23 2.3.1. Chế định về Giấy phép xây dựng ___________________________________________________23 2.3.2. Khảo sát xây dựng công trình ______________________________________________________25 2.3.3. Thiết kế xây dựng công trình ______________________________________________________27 2.3.4. Thi tuyển thiết kế kiến trúc công trình xây dựng _______________________________________31 2.3.5. Thi công xây dựng công trình ______________________________________________________31 2.3.6. Nghiệm thu, bàn giao, đa công trình vào sử dụng______________________________________35 2.4. Các hình thức quản lý dự án đầu t xây dựng công trình__________________________ 35 2.4.1. Hình thức chủ đầu t trực tiếp quản lý dự án __________________________________________36 2.4.2. Hình thức thuê t vấn quản lý dự án _________________________________________________36 2.5. Điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân trong hoạt động xây dựng _________________ 37 Câu hỏi ôn tập_____________________________________________________________ 38 6 1. Những vấn đề chung về quản lý dự án đầu t xây dựng công trình 1.1. Khái niệm và phân loại dự án đầu t xây dựng công trình 1.1.1. Khái niệm dự án Theo định nghĩa của tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá ISO, trong tiêu chuẩn ISO 9000: 2000 và theo tiêu chuẩn Việt nam (TCVN ISO 9000: 2000) thì dự án đợc định nghĩa nh sau: Dự án là một quá trình đơn nhất, gồm một tập hợp các hoạt động có phối hợp và đợc kiểm soát, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, đợc tiến hành để đạt đợc một mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định, bao gồm cả các ràng buộc về thời gian, chi phí và nguồn lực. Nói một cách khác, dự án là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cụ thể cần phải đợc thực hiện với phơng pháp riêng, nguồn lực riêng và theo một kế hoạch tiến độ xác định. Mục 17, điều 3, Luật Xây dựng năm 2003 định nghĩa: Dự án đầu t xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lợng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định. Công trình xây dựng là sản phẩm đợc tạo thành bởi sức lao động của con ngời, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, đợc liên kết định vị với đất, có thể bao gồm phần dới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dới mặt nớc và phần trên mặt nớc, đợc xây dựng theo thiết kế. 1.1.2. Đặc điểm của dự án xây dựng Các đặc trng cơ bản của dự án xây dựng là: Dự án xây dựng có mục đích cuối cùng là công trình xây dựng hoàn thành đảm bảo các mục tiêu đã đặt ra về thời gian, chi phí, chất lợng, an toàn, vệ sinh và bảo vệ môi trờng Sản phẩm (công trình) của dự án xây dựng mang tính đơn chiếc, độc đáo và không phải là sản phẩm của một quá trình sản xuất liên tục, hàng loạt. Giai đoạn trớc đầu t Báo cáo đầu t XDCT Dự án đầu t XDCT Thiết kế Thi công Đấu thầu Giai đoạn sau đầu t (khai thác công trình) Chu kỳ đầu t hay vòng đời của dự án xây dựng Quản lý dự án xây dựng chuẩn bị đầu t Nghiệm thu, bàn giao thực hiện đầu t kết thúc X D Hình 1.1. Các giai đoạn của một dự án xây dựng 7 Dự án xây dựng có chu kỳ riêng (vòng đời) trải qua các giai đoạn hình thành và phát triển, có thời gian tồn tại hữu hạn, nghĩa là có thời điểm bắt đầu khi xuất hiện ý tởng về xây dựng công trình dự án và kết thúc khi công trình xây dựng hoàn thành đa vào khai thác sử dụng, hoặc (hiểu theo nghĩa rộng của từ quản lý dự án), khi công trình dự án hết niên hạn khai thác và chấm dứt tồn tại (hình 1.1). Dự án xây dựng có sự tham gia của nhiều chủ thể, đó là chủ đầu t/chủ công trình, đơn vị thiết kế, đơn vị thi công, đơn vị giám sát, nhà cung ứng Các chủ thể này lại có lợi ích khác nhau, quan hệ giữa họ thờng mang tính đối tác. Môi trờng làm việc của dự án xây dựng mang tính đa phơng và dễ xảy ra xung đột quyền lợi giữa các chủ thể. Dự án xây dựng luôn bị hạn chế bởi các nguồn lực là tiền vốn, nhân lực, công nghệ, kỹ thuật, vật t thiết bị kể cả thời gian, ở góc độ là thời hạn cho phép. Dự án xây dựng thờng yêu cầu một lợng vốn đầu t lớn, thời gian thực hiện dài và vì vậy có tính bất định và rủi ro cao. 1.1.3. Phân loại dự án xây dựng Các dự án đầu t xây dựng công trình đợc phân loại nh sau: a) Theo quy mô và tính chất: dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội xem xét, quyết định về chủ trơng đầu t; các dự án còn lại đợc phân thành 3 nhóm A, B, C theo quy định. b) Theo nguồn vốn đầu t: - Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nớc; - Dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà nớc bảo lãnh, vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc; - Dự án sử dụng vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp nhà nớc; - Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn t nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn. Việc phân loại dự án có ảnh hởng quyết định đến nhiều vấn đề trong quản lý dự án, đó là: - Phân cấp quản lý, xác định chủ đầu t, phê duyệt, cấp phép xây dựng. - Trình tự thực hiện các hoạt động xây dựng (trình tự lập dự án, trình tự thiết kế, trình tự lựa chọn nhà thầu). - Hình thức quản lý dự án. - Thời hạn bảo hành công trình. - Bảo hiểm công trình xây dựng 1.2. Quản lý dự án đầu t xây dựng công trình Tất cả các dự án đều giống nh một cơ thể sống và trải qua một số giai đoạn phát triển nhất định. Để đa dự án qua các giai đoạn đó, đơng nhiên ta phải, bằng cách này hoặc cách khác, quản lý đợc nó (dự án). Trong lịch sử phát triển của mình, loài ngời đã quản lý và có thể nói là thành công những "dự án" còn lu lại đến tận ngày nay. Có thể kể ra đây những "dự án" nh Kim tự tháp Ai cập, Vạn lý trờng thành Trung quốc 8 Sự cần thiết của một hệ thống phơng pháp luận độc lập về quản lý dự án đã đợc nhận thức ở các nớc phát triển phơng Tây từ những năm 50 của thế kỷ XX. Bắt đầu từ lĩnh vực quân sự, dần dần quản lý dự án đợc ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực kinh tế xã hội khác. Ngày nay, ở tất cả các nớc phát triển, quản lý dự án đợc công nhận nh một hệ thống phơng pháp luận của hoạt động đầu t. Công cuộc xây dựng đất nớc của chúng ta hiện nay đợc đánh dấu bằng hàng loạt các dự án lớn nhỏ, ở khắp mọi vùng miền, khắp các lĩnh vực, khắp các cấp quản lý. Chính vì lý do đó, nghiên cứu hệ thống phơng pháp luận quản lý dự án mang ý nghĩa cực kỳ quan trọng: nâng cao hiệu quả của công cuộc xây dựng đất nớc, nhanh chóng đa nớc ta đến đích trên con đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội. 1.2.1. Khái niệm quản lý dự án xây dựng Quản lý dự án xây dựng là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho công trình dự án hoàn thành đúng thời hạn; trong phạm vi ngân sách đợc duyệt; đạt đợc các yêu cầu đã định về kỹ thuật, chất lợng; đảm bảo an toàn lao động, bảo vệ môi trờng bằng những phơng pháp và điều kiện tốt nhất cho phép. 1.2.2. Nguyên tắc quản lý dự án xây dựng Quản lý dự án xây dựng phải tuân thủ các nguyên tắc sau: - Việc đầu t xây dựng công trình phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng, bảo đảm an ninh, an toàn xã hội và an toàn môi trờng, phù hợp với các quy định của pháp luật về đất đai và pháp luật khác có liên quan. - Tùy theo nguồn vốn sử dụng cho dự án, Nhà nớc còn quản lý theo quy định sau đây: a) Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nớc kể cả các dự án thành phần, Nhà nớc quản lý toàn bộ quá trình đầu t xây dựng từ việc xác định chủ trơng đầu t, lập dự án, quyết định đầu t, lập thiết kế, dự toán, lựa chọn nhà thầu, thi công xây dựng đến khi nghiệm thu, bàn giao và đa công trình vào khai thác sử dụng; b) Đối với dự án của doanh nghiệp sử dụng vốn tín dụng do Nhà nớc bảo lãnh, vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc và vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp nhà nớc, Nhà Hình 1.2. Biểu tợng của hệ thống phơng pháp luận quản lý dự án 9 nớc quản lý về chủ trơng và quy mô đầu t. Doanh nghiệp có dự án tự chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và quản lý dự án; c) Đối với các dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn t nhân, chủ đầu t tự quyết định hình thức và nội dung quản lý dự án. Đối với các dự án sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn khác nhau thì các bên góp vốn thoả thuận về phơng thức quản lý hoặc quản lý theo quy định đối với nguồn vốn có tỷ lệ phần trăm (%) lớn nhất trong tổng mức đầu t. - Đối với dự án quan trọng quốc gia hoặc dự án nhóm A gồm nhiều dự án thành phần, nếu từng dự án thành phần có thể độc lập vận hành, khai thác hoặc thực hiện theo phân kỳ đầu t thì mỗi dự án thành phần có thể đợc quản lý, thực hiện nh một dự án độc lập. Việc phân chia dự án thành các dự án thành phần do ngời quyết định đầu t quyết định. 1.2.3. Giám sát, đánh giá đầu t đối với dự án đầu t xây dựng công trình Dự án sử dụng vốn nhà nớc trên 50% tổng mức đầu t thì phải đợc giám sát, đánh giá đầu t. Đối với dự án sử dụng vốn khác, việc giám sát, đánh giá đầu t do ngời quyết định đầu t quyết định. a. Yêu cầu và nội dung giám sát, đánh giá đầu t bao gồm: - Đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi của dự án; - Giám sát, đánh giá việc thực hiện dự án của chủ đầu t theo các nội dung đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt và việc chấp hành các quy định của Nhà nớc về đầu t xây dựng; - Qua giám sát, đánh giá đầu t, phát hiện các nội dung phát sinh, điều chỉnh và đề xuất, kiến nghị với cấp có thẩm quyền xử lý bảo đảm tính hiệu quả, tính khả thi của dự án. b. Tổ chức thực hiện giám sát, đánh giá đầu t: Ngời quyết định đầu t hoặc ngời uỷ quyền quyết định đầu t có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc giám sát, đánh giá đầu t. Riêng đối với dự án do Thủ tớng Chính phủ quyết định đầu t thì Bộ quản lý ngành tổ chức thực hiện giám sát, đánh giá đầu t. Đối với dự án do Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan cấp Bộ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh tổ chức giám sát, đánh giá đầu t thì phải báo cáo tình hình thực hiện các dự án đầu t gửi Bộ Kế hoạch và Đầu t để tổng hợp, báo cáo Thủ tớng Chính phủ. 1.3. Các chủ thể tham gia dự án đầu t xây dựng công trình Các mục tiêu cơ bản của quản lý dự án xây dựng là hoàn thành công trình đảm bảo chất lợng kỹ thuật, trong phạm vi ngân sách đợc duyệt và thời hạn cho phép. Các chủ thể cơ bản của một dự án xây dựng là chủ đầu t/chủ công trình, nhà thầu xây dựng công trình và Nhà nớc. 1.3.1. Các mục tiêu và các chủ thể tham gia dự án Cùng với sự phát triển của kinh tế, xã hội, sự chú ý đến vai trò của các chủ thể tham gia vào một dự án xây dựng tăng lên và các yêu cầu/mục tiêu đối với một dự án xây dựng cũng tăng lên. Có thể mô tả sự phát triển này bằng các đa giác mục tiêu và chủ thể tham gia nh hình 1.3. 10 chất lợng Thời gian Giá thành - Nhà nớc - Chủ đầu t - DN XD chất lợng ATLĐ Giá thành Thời gian - Nhà nớc - Chủ đầu t - DNXD - Đơn vị khảo sát - Đơn vị thiết kế chất lợng ATLĐ Thời gian Giá thành môi trờng - Nhà nớc - Chủ đầu t - Nhà tài trợ - Nhà thầu XD - Nhà thầu khảo sát - Nhà thầu thiết kế - Nhà cung ứng chất lợng ATLĐ Thời gian Giá thành môi trờng rủi ro - Nhà nớc - Chủ đầu t - Nhà tài trợ - Nhà thầuxây dựng - Nhà thầu khảo sát - Nhà thầu thiết kế - Nhà cung ứng - T vấn giám sát - T vấn quản lý dự án Hình 1.3. Các mục tiêu và chủ thể quản lý dự án xây dựng Chú thích: DNXD - doanh nghiệp xây dựng ATLĐ - an toàn lao động 11 Nếu xét công trình xây dựng hoàn thành bàn giao đa vào sử dụng nh là một thứ "hàng hóa" thì hàng hóa này đợc mua bán, trao đổi giữa 2 chủ thể một bên là chủ đầu t (chủ công trình) và bên kia là doanh nghiệp (nhà thầu xây dựng). Hai bên đối tác này mua bán, trao đổi hàng hóa là công trình xây dựng trong khuôn khổ pháp luật của Nhà nớc và không làm tổn hại đến an ninh, quốc phòng, lợi ích của Nhà nớc. Nhng để có công trình xây dựng hoàn thành đảm bảo các tiêu chí về chất lợng, thời gian, giá thành thì phải có sự tham gia của các đơn vị khảo sát, thiết kế công trình. Hơn thế nữa, phải có sự tham gia của t vấn lập dự án, t vấn quản lý dự án, nhà cung ứng (cung ứng nguyên vật liệu, MMTB ), t vấn giám sát Ngoài các chủ thể kể trên, trong nhiều dự án chủ đầu t không có đủ vốn để xây dựng công trình thì vai trò của nhà tài trợ lại đặc biệt đợc coi trọng. Nhà tài trợ có thể đa ra một số yêu cầu mà chủ đầu t và các chủ thể khác tham gia vào dự án phải tuân theo. Các mục tiêu của dự án không chỉ gói gọn trong 3 tiêu chí cơ bản về chất lợng, thời gian và chi phí mà các chủ thể tham gia vào dự án xây dựng công trình còn phải đạt đợc các mục tiêu khác về an ninh, an toàn lao động; về vệ sinh và bảo vệ môi trờng. 1.3.2. Chủ đầu t xây dựng công trình Chủ đầu t xây dựng công trình là ngời sở hữu vốn hoặc là ngời đợc giao quản lý và sử dụng vốn để đầu t xây dựng công trình bao gồm (Nghị định 12/NĐ-CP ngày 10/02/2009): a. Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nớc thì chủ đầu t xây dựng công trình do ngời quyết định đầu t quyết định trớc khi lập dự án đầu t xây dựng công trình phù hợp với quy định của Luật Ngân sách nhà nớc. a1) Đối với dự án do Thủ tớng Chính phủ quyết định đầu t, chủ đầu t là một trong các cơ quan, tổ chức sau: Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung ơng (gọi chung là cơ quan cấp Bộ), ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (gọi chung là ủy ban nhân dân cấp tỉnh) và doanh nghiệp nhà nớc; a2) Đối với dự án do Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan cấp Bộ, Chủ tịch UBND các cấp quyết định đầu t, chủ đầu t là đơn vị quản lý, sử dụng công trình. Trờng hợp cha xác định đợc đơn vị quản lý, sử dụng công trình hoặc đơn vị quản lý, sử dụng công trình không đủ điều kiện làm chủ đầu t thì ngời quyết định đầu t có thể giao cho đơn vị có đủ điều kiện làm chủ đầu t. Trong trờng hợp đơn vị quản lý, sử dụng công trình không đủ điều kiện làm chủ đầu t thì đơn vị sẽ quản lý, sử dụng công trình có trách nhiệm cử ngời tham gia với chủ đầu t trong việc tổ chức lập dự án, thiết kế, theo dõi, quản lý, nghiệm thu và tiếp nhận đa công trình vào khai thác, sử dụng; Trờng hợp không xác định đợc chủ đầu t theo thì ngời quyết định đầu t có thể uỷ thác cho đơn vị khác có đủ điều kiện làm chủ đầu t hoặc đồng thời làm chủ đầu t. b. Đối với các dự án sử dụng vốn tín dụng, ngời vay vốn là chủ đầu t. c. Đối với các dự án sử dụng vốn khác, chủ đầu t là chủ sở hữu vốn hoặc là ngời đại diện theo quy định của pháp luật. 1.4. Nội dung cơ bản của quản lý thi công xây dựng công trình Sau khi đã đợc phê duyệt, dự án chuyển sang giai đoạn thực hiện. Nh mô tả trong hình 1.1, nội dung của giai đoạn thực hiện dự án là khảo sát, thiết kế, lựa chọn nhà thầu và thi công xây dựng công trình. Nội dung thờng đợc quan tâm hơn cả là thi công công trình. 12 Quản lý thi công xây dựng công trình bao gồm quản lý chất lợng xây dựng, quản lý tiến độ xây dựng, quản lý khối lợng thi công xây dựng công trình, quản lý an toàn lao động trên công trờng xây dựng, quản lý môi trờng xây dựng. 1.4.1. Quản lý tiến độ thi công xây dựng công trình Công trình xây dựng trớc khi triển khai phải đợc lập tiến độ thi công xây dựng. Tiến độ thi công xây dựng công trình phải phù hợp với tổng tiến độ của dự án đã đợc phê duyệt. Đối với công trình xây dựng có quy mô lớn và thời gian thi công kéo dài thì tiến độ xây dựng công trình phải đợc lập cho từng giai đoạn theo tháng, quý, năm. Nhà thầu thi công xây dựng công trình có nghĩa vụ lập tiến độ thi công xây dựng chi tiết, bố trí xen kẽ kết hợp các công việc cần thực hiện nhng phải bảo đảm phù hợp với tổng tiến độ của dự án. Chủ đầu t, nhà thầu thi công xây dựng, t vấn giám sát và các bên có liên quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi công xây dựng công trình và điều chỉnh tiến độ trong trờng hợp tiến độ thi công xây dựng ở một số giai đoạn bị kéo dài nhng không đợc làm ảnh hởng đến tổng tiến độ của dự án. Trờng hợp xét thấy tổng tiến độ của dự án bị kéo dài thì chủ đầu t phải báo cáo ngời quyết định đầu t để đa ra quyết định việc điều chỉnh tổng tiến độ của dự án. Khuyến khích việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng trên cơ sở bảo đảm chất lợng công trình. Trờng hợp đẩy nhanh tiến độ xây dựng đem lại hiệu quả cao hơn cho dự án thì nhà thầu xây dựng đợc xét thởng theo hợp đồng. Trờng hợp kéo dài tiến độ xây dựng gây thiệt hại thì bên vi phạm phải bồi thờng thiệt hại và bị phạt vi phạm hợp đồng. 1.4.2. Quản lý khối lợng thi công xây dựng công trình Việc thi công xây dựng công trình phải đợc thực hiện theo khối lợng của thiết kế đợc duyệt. Khối lợng thi công xây dựng đợc tính toán, xác nhận giữa chủ đầu t, nhà thầu thi công xây dựng, t vấn giám sát theo thời gian hoặc giai đoạn thi công và đợc đối chiếu với khối lợng thiết kế đợc duyệt để làm cơ sở nghiệm thu, thanh toán theo hợp đồng. Khi có khối lợng phát sinh ngoài thiết kế, dự toán xây dựng công trình đợc duyệt thì chủ đầu t và nhà thầu thi công xây dựng phải xem xét để xử lý. Riêng đối với công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nớc, khi có khối lợng phát sinh ngoài thiết kế, dự toán xây dựng công trình làm vợt tổng mức đầu t thì chủ đầu t phải báo cáo ngời quyết định đầu t để xem xét, quyết định. Khối lợng phát sinh đợc chủ đầu t hoặc ngời quyết định đầu t chấp thuận, phê duyệt là cơ sở để thanh toán, quyết toán công trình. Nghiêm cấm việc khai khống, khai tăng khối lợng hoặc thông đồng giữa các bên tham gia dẫn đến làm sai khối lợng thanh toán. 1.4.3. Quản lý an toàn lao động trên công trờng xây dựng Nhà thầu thi công xây dựng phải lập các biện pháp an toàn cho ngời và công trình trên công trờng xây dựng. Trờng hợp các biện pháp an toàn liên quan đến nhiều bên thì phải đợc các bên thỏa thuận. Các biện pháp an toàn, nội quy về an toàn phải đợc thể hiện công khai trên công trờng xây dựng để mọi ngời biết và chấp hành; những vị trí nguy hiểm trên công trờng phải bố trí ngời hớng dẫn, cảnh báo đề phòng tai nạn. 13 Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu t và các bên có liên quan phải thờng xuyên kiểm tra giám sát công tác an toàn lao động trên công trờng. Khi phát hiện có vi phạm về an toàn lao động thì phải đình chỉ thi công xây dựng. Ngời để xảy ra vi phạm về an toàn lao động thuộc phạm vi quản lý của mình phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật. Nhà thầu xây dựng có trách nhiệm đào tạo, hớng dẫn, phổ biến các quy định về an toàn lao động. Đối với một số công việc yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thì ngời lao động phải có giấy chứng nhận đào tạo an toàn lao động. Nghiêm cấm sử dụng ngời lao động cha đợc đào tạo và cha đợc hớng dẫn về an toàn lao động. Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm cấp đầy đủ các trang bị bảo hộ lao động, an toàn lao động cho ngời lao động theo quy định khi sử dụng lao động trên công trờng. Khi có sự cố về an toàn lao động, nhà thầu thi công xây dựng và các bên có liên quan có trách nhiệm tổ chức xử lý và báo cáo cơ quan quản lý nhà nớc về an toàn lao động theo quy định của pháp luật đồng thời chịu trách nhiệm khắc phục và bồi thờng những thiệt hại do nhà thầu không bảo đảm an toàn lao động gây ra. 1.4.4. Quản lý môi trờng xây dựng Nhà thầu thi công xây dựng phải thực hiện các biện pháp bảo đảm về môi trờng cho ngời lao động trên công trờng và bảo vệ môi trờng xung quanh, bao gồm có biện pháp chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải và thu dọn hiện trờng. Đối với những công trình xây dựng trong khu vực đô thị, phải thực hiện các biện pháp bao che, thu dọn phế thải đa đến đúng nơi quy định. Trong quá trình vận chuyển vật liệu xây dựng, phế thải phải có biện pháp che chắn bảo đảm an toàn, vệ sinh môi trờng. Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu t phải có trách nhiệm kiểm tra giám sát việc thực hiện bảo vệ môi trờng xây dựng, đồng thời chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nớc về môi trờng. Trờng hợp nhà thầu thi công xây dựng không tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trờng thì chủ đầu t, cơ quan quản lý nhà nớc về môi trờng có quyền đình chỉ thi công xây dựng và yêu cầu nhà thầu thực hiện đúng biện pháp bảo vệ môi trờng. Ngời để xảy ra các hành vi làm tổn hại đến môi trờng trong quá trình thi công xây dựng công trình phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật và bồi thờng thiệt hại do lỗi của mình gây ra. 1.4.5. Phá dỡ công trình xây dựng Việc phá dỡ công trình, bộ phận công trình xây dựng đợc thực hiện trong những trờng hợp sau đây: a) Giải phóng mặt bằng; b) Công trình có nguy cơ sụp đổ gây nguy hiểm cho tính mạng con ngời và công trình lân cận; c) Công trình xây dựng trong khu vực cấm xây dựng; d) Phần công trình xây dựng hoặc toàn bộ công trình xây dựng sai với quy hoạch xây dựng, sai với Giấy phép xây dựng; e) Những trờng hợp khác theo quy định của pháp luật. Việc phá dỡ công trình xây dựng phải bảo đảm các nguyên tắc sau: a) Có quyết định phá dỡ; 14 b) Có phơng án phá dỡ theo quy định; c) Bảo đảm an toàn cho ngời và công trình lân cận; d) Bảo đảm vệ sinh môi trờng; e) Việc phá dỡ phải đợc giám sát để ngăn chặn những rủi ro có thể xảy ra. 2. Trình tự, thủ tục lập và thực hiện dự án đầu t xây dựng công trình 2.1. Một số lý luận chung 2.1.1. Sự cần thiết phải đầu t theo dự án Hoạt động đầu t là hoạt động bỏ vốn vào một lĩnh vực sản xuất, kinh doanh hay dịch vụ nhằm thu đợc lợi nhuận. Các hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ này chịu sự tác động của nhiều yếu tố từ môi trờng bên ngoài: môi trờng chính trị, kinh tế - xã hội hay còn đợc gọi là "môi trờng đầu t". Mặt khác, các hoạt động đầu t là các hoạt động cho tơng lai, do đó nó chứa đựng bên trong rất nhiều yếu tố bất định. Đó chính là các yếu tố làm cho dự án có khả năng thất bại, làm xuất hiện các yếu tố rủi ro, không chắc chắn và đồng thời nó cũng là nguyên nhân làm cho các nhà đầu t có vốn lựa chọn hình thức đầu t gián tiếp thông qua các cơ quan kinh doanh tiền tệ, mặc dù họ biết lãi suất thu đợc từ hình thức đầu t gián tiếp thấp hơn so với hình thức đầu t trực tiếp. Vì vậy, trong hoạt động đầu t việc phân tích và đánh giá đầy đủ trên nhiều khía cạnh khác nhau là việc làm hết sức quan trọng. Việc phân tích phải đợc thực hiện một cách đầy đủ, thu nhận các thông tin về hoạt động kinh tế sẽ đợc tiến hành đầu t, kể cả thông tin quá khứ, thông tin hiện tại và các dự kiến cho tơng lai. Sự thành công hay thất bại của một dự án đầu t đợc quyết định từ việc phân tích có chính xác hay không. Thực chất của việc phân tích này chính là lập dự án đầu t. Có thể nói, dự án đầu t đợc soạn thảo tốt là cơ sở vững chắc cho việc thực hiện các công cuộc đầu t đạt hiệu quả tài chính, kinh tế xã hội mong muốn. Hầu hết các nớc trên thế giới đều tiến hành hoạt động đầu t dới hình thức các dự án đầu t. 2.1.2. Các thành phần và môi trờng của dự án 2.1.2.1. Các thành phần của dự án Xét về nội dung, một dự án bao gồm các bộ phận cấu thành sau: Mục tiêu: Thờng thì một dự án chỉ nên có một mục tiêu trực tiếp. Một dự án hớng tới nhiều mục tiêu khác nhau thì sẽ khó quản lý và, trong trờng hợp này, nên phân chia thành nhiều dự án thành phần để đảm bảo mỗi dự án chỉ có một mục tiêu trực tiếp. Mục tiêu trực tiếp này (còn gọi là mục đích của dự án) đến lợt mình lại đóng góp một phần nào đó vào việc đạt đến mục tiêu tổng thể nhất định đặt ra trong từng thời kỳ. Mục tiêu tổng thể thờng là các mục tiêu mang tầm cỡ ngành, vùng hoặc quốc gia, ví dụ nh mục tiêu của chơng trình ngành, chơng trình quốc gia Các kết quả của dự án: là những đầu ra cụ thể của dự án, đợc tạo ra từ các hoạt động của dự án. Các kết quả này là điều kiện để dự án đạt đợc mục đích của mình. Các hoạt động của dự án: là những công việc do dự án tiến hành nhằm chuyển hoá các nguồn lực thành các kết quả của dự án. Mỗi hoạt động của dự án sẽ mang lại kết quả tơng ứng. [...]... đầu tư xây dựng công trình trong việc thi công xây dựng công trình Chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc thi công xây dựng công trình có các quyền sau đây: - 32 Được tự thực hiện thi công xây dựng công trình khi có đủ năng lực hoạt động thi công xây dựng công trình phù hợp; Đàm phán, ký kết, giám sát việc thực hiện hợp đồng; - Đình chỉ thực hiện hoặc chấm dứt hợp đồng với nhà thầu thi công xây. .. án đầu tư xây dựng công trình; c) Thiết kế quy hoạch xây dựng; d) Thiết kế xây dựng công trình; e) Khảo sát xây dựng công trình; f) Thi công xây dựng công trình; g) Giám sát thi công xây dựng công trình; h) Thí nghiệm chuyên ngành xây dựng; i) Kiểm định chất lượng công trình xây dựng; j) Chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm an toàn chịu lực công trình xây dựng và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình... công xây dựng công trình; b) Có đủ năng lực hoạt động thi công xây dựng công trình tư ng ứng với loại, cấp công trình; c) Chỉ huy trưởng công trường có năng lực hành nghề thi công xây dựng công trình phù hợp; d) Có thiết bị thi công đáp ứng yêu cầu về an toàn và chất lượng công trình Yêu cầu đối với công trường xây dựng: Tất cả các công trình xây dựng phải được treo biển báo tại công trường thi công. .. trình chuẩn bị đầu tư Quá trình này bao gồm các nội dung: lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình và xin phép đầu tư hoặc/và lập Dự án đầu tư xây dựng công trình hoặc lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình (hình 1.5) 2.2.1 Lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình (Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi) Đối với các dự án quan trọng quốc gia, chủ đầu tư phải lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình trình... quyết định đầu tư 2.2.3 Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình Khi đầu tư xây dựng các công trình sau đây, chủ đầu tư không phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình mà chỉ lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình để trình người quyết định đầu tư phê duyệt: - Công trình xây dựng cho mục đích tôn giáo; - Các công trình xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp có tổng mức đầu tư dưới 15... đầu tư xây dựng công trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình 2.3 Thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình 2.3.1 Chế định về Giấy phép xây dựng 2.3.1.1 Các trường hợp phải xin giấy phép xây dựng công trình Trước khi khởi công xây dựng công trình, chủ đầu tư phải có giấy phép xây dựng, trừ trường hợp xây dựng các công trình sau đây: - Công trình thuộc bí mật Nhà nước, công. .. hoạch xây dựng; trừ trường hợp người quyết định đầu tư thấy cần thiết và yêu cầu phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình Nội dung báo cáo kinh tế - kỹ thuật của công trình xây dựng bao gồm: - địa điểm xây dựng; - quy mô, công suất; - cấp công trình; - nguồn kinh phí xây dựng công trình; - thời hạn xây dựng; - hiệu quả công trình; - phòng, chống cháy, nổ; - 22 sự cần thiết đầu tư, mục tiêu xây dựng công. .. 1 Tên chủ đầu tư xây dựng công trình, tổng vốn đầu tư, ngày khởi công, ngày hoàn thành; 2 Tên đơn vị thi công, tên người chỉ huy trưởng công trường; 3 Tên đơn vị thiết kế, tên chủ nhiệm thiết kế; 4 Tên tổ chức hoặc người giám sát thi công xây dựng công trình; 5 Chủ đầu tư xây dựng công trình, chỉ huy trưởng công trường, chủ nhiệm thiết kế, tổ chức hoặc người giám sát thi công xây dựng công trình ngoài... kỳ đầu tư nếu có 2.2.2 Lập Dự án đầu tư xây dựng công trình (Báo cáo nghiên cứu khả thi) 2.2.2.1 Các trường hợp phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình Khi đầu tư xây dựng công trình, chủ đầu tư phải tổ chức lập dự án đầu tư và trình người quyết định đầu tư thẩm định, phê duyệt, trừ những trường hợp sau đây: a) Công trình chỉ yêu cầu lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình; b) Các công trình... tư vấn thiết kế có đủ điều kiện năng lực để ký kết hợp đồng với chủ đầu tư Nếu tác giả của phương án thiết kế kiến trúc được lựa chọn từ chối thực hiện lập dự án đầu tư xây dựng công trình và thiết kế xây dựng thì chủ đầu tư tổ chức lựa chọn nhà thầu khác theo quy định 2.3.5 Thi công xây dựng công trình 2.3.5.1 Điều kiện để khởi công, thi công xây dựng công trình Công trình xây dựng chỉ được khởi công . thi công xây dựng công trình. Nội dung thờng đợc quan tâm hơn cả là thi công công trình. 12 Quản lý thi công xây dựng công trình bao gồm quản lý chất lợng xây dựng, quản lý tiến độ xây. khối lợng thi công xây dựng công trình, quản lý an toàn lao động trên công trờng xây dựng, quản lý môi trờng xây dựng. 1.4.1. Quản lý tiến độ thi công xây dựng công trình Công trình xây dựng trớc. phép xây dựng công trình Trớc khi khởi công xây dựng công trình, chủ đầu t phải có giấy phép xây dựng, trừ trờng hợp xây dựng các công trình sau đây: - Công trình thuộc bí mật Nhà nớc, công

Ngày đăng: 09/09/2014, 17:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Những vấn đề chung về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

    • 1.1. Khái niệm và phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình

      • 1.1.1. Khái niệm dự án

      • 1.1.2. Đặc điểm của dự án xây dựng

      • 1.1.3. Phân loại dự án xây dựng

    • 1.2. Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

      • 1.2.1. Khái niệm quản lý dự án xây dựng

      • 1.2.2. Nguyên tắc quản lý dự án xây dựng

      • 1.2.3. Giám sát, đánh giá đầu tư đối với dự án đầu tư xây dựng công trình

    • 1.3. Các chủ thể tham gia dự án đầu tư xây dựng công trình

      • 1.3.1. Các mục tiêu và các chủ thể tham gia dự án

      • 1.3.2. Chủ đầu tư xây dựng công trình

    • 1.4. Nội dung cơ bản của quản lý thi công xây dựng công trình

      • 1.4.1. Quản lý tiến độ thi công xây dựng công trình

      • 1.4.2. Quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình

      • 1.4.3. Quản lý an toàn lao động trên công trường xây dựng

      • 1.4.4. Quản lý môi trường xây dựng

      • 1.4.5. Phá dỡ công trình xây dựng

  • 2. Trình tự, thủ tục lập và thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình

    • 2.1. Một số lý luận chung

      • 2.1.1. Sự cần thiết phải đầu tư theo dự án

      • 2.1.2. Các thành phần và môi trường của dự án

        • 2.1.2.1. Các thành phần của dự án

        • 2.1.2.2. Môi trường của dự án

      • 2.1.3. Vai trò của dự án đầu tư

      • 2.1.4. Yêu cầu đối với dự án đầu tư

    • 2.2. Lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình

      • 2.2.1. Lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình (Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi)

      • 2.2.2. Lập Dự án đầu tư xây dựng công trình (Báo cáo nghiên cứu khả thi)

        • 2.2.2.1. Các trường hợp phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình

        • 2.2.2.2. Nội dung phần thuyết minh của Dự án đầu tư xây dựng công trình

        • 2.2.2.3. Nội dung thiết kế cơ sở của Dự án đầu tư xây dựng công trình

        • 2.2.2.4. Thẩm định Dự án đầu tư xây dựng công trình

        • 2.2.2.5. Thẩm quyền quyết định đầu tư xây dựng công trình

      • 2.2.3. Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình

      • 2.2.4. Điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng công trình

    • 2.3. Thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình

      • 2.3.1. Chế định về Giấy phép xây dựng

        • 2.3.1.1. Các trường hợp phải xin giấy phép xây dựng công trình

        • 2.3.1.2. Hồ sơ xin cấp Giấy phép xây dựng

        • 2.3.1.3. Thẩm quyền cấp Giấy phép xây dựng

        • 2.3.1.4. Điều chỉnh Giấy phép xây dựng

      • 2.3.2. Khảo sát xây dựng công trình

        • 2.3.2.1. Nội dung, yêu cầu đối với khảo sát xây dựng

        • 2.3.2.2. Điều kiện đối với tổ chức thực hiện khảo sát xây dựng

        • 2.3.2.3. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc khảo sát xây dựng

        • 2.3.2.4. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu khảo sát xây dựng

      • 2.3.3. Thiết kế xây dựng công trình

        • 2.3.3.1. Yêu cầu đối với thiết kế xây dựng công trình

        • 2.3.3.2. Nội dung thiết kế xây dựng công trình

        • 2.3.3.3. Các bước thiết kế xây dựng công trình

        • 2.3.3.4. Thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công

        • 2.3.3.5. Điều kiện đối với tổ chức, cá nhân thực hiện thiết kế xây dựng công trình

        • 2.3.3.6. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc thiết kế xây dựng công trình

        • 2.3.3.7. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình

      • 2.3.4. Thi tuyển thiết kế kiến trúc công trình xây dựng

      • 2.3.5. Thi công xây dựng công trình

        • 2.3.5.1. Điều kiện để khởi công, thi công xây dựng công trình

        • 2.3.5.2. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc thi công xây dựng công trình

        • 2.3.5.3. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu thi công xây dựng công trình

        • 2.3.5.4. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu thiết kế trong việc thi công xây dựng công trình

      • 2.3.6. Nghiệm thu, bàn giao, đưa công trình vào sử dụng

    • 2.4. Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

      • 2.4.1. Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án

      • 2.4.2. Hình thức thuê tư vấn quản lý dự án

    • 2.5. Điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân trong hoạt động xây dựng

  • Câu hỏi ôn tập

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan