1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

RÀO CẢN PHÁP LÝ đối VỚI VIỆC BẢO đảm QUYỀN CON NGƢỜI CỦA NGƢỜI CHUYỂN GIỚI VÀ CỘNG ĐỒNG LGBT

89 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƢỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM" NĂM 2019 DÀNH CHO SINH VIÊN RÀO CẢN PHÁP LÝ ĐỐI VỚI VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI CỦA NGƢỜI CHUYỂN GIỚI VÀ CỘNG ĐỒNG LGBT Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Xã hội (XH) MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu: 3 Mục đích nhiệm vụ đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƢỜI CHUYỂN GIỚI VÀ CỘNG ĐỒNG LGBT 1.1 Cộng đồng LGBT 1.1.1 Khái niệm cộng đồng LGBT 1.1.2 Đặc điểm cộng đồng LGBT 1.2 Người chuyển giới 14 1.2.1 Khái niệm người chuyển giới 14 1.2.2 Đặc điểm người chuyển giới 14 1.2.3 Cơ sở chuyển giới 15 1.3 Nhu cầu điều chỉnh pháp luật người chuyển giới cộng đồng LGBT 16 1.3.1 Khái niệm quyền người 16 1.3.2 Nhu cầu điều chỉnh pháp luật quyền người người chuyển giới cộng đồng LGBT 18 1.4 Lịch sử pháp luật điều chỉnh người chuyển giới cộng đồng LGBT 23 1.4.1 Lịch sử pháp luật điều chỉnh người chuyển giới cộng đồng LGBT giới: 23 1.4.2 Lịch sử pháp luật điều chỉnh người chuyển giới cộng đồng LGBT Việt Nam: 34 CHƢƠNG RÀO CẢN PHÁP LÝ ĐỐI VỚI NGƢỜI CHUYỂN GIỚI VÀ CỘNG ĐỒNG LGBT Ở VIỆT NAM 37 2.1 Nguyên tắc xác định lại giới tính 37 2.2 Quy định pháp luật điều kiện chuyển giới 37 2.3 Quy định pháp luật thủ tục chuyển giới 46 2.3.1 Thủ tục xác định lại giới tính mặt sinh học: 46 2.3.2 Thủ tục xác định lại giới tính mặt pháp lý 46 2.4 Các quy định pháp luật nhằm bảo đảm quyền người người chuyển giới cộng đồng LGBT 48 2.4.1 Quyền bình đẳng khơng bị phân biệt đối xử 48 2.4.2 Quyền công nhận trước pháp luật 52 2.4.3 Quyền quan hệ hôn nhân 54 2.4.4 Quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm 55 2.5 Quyền người cộng đồng LGBT Việt Nam góc nhìn thực tiễn 57 2.5.1 Các nội dung đánh giá việc bảo đảm quyền cộng đồng LGBT57 2.5.2 Kết đánh giá dựa sở việc khảo sát cộng đồng LGBT Việt Nam 62 CHƢƠNG GIẢI PHÁP THÁO GỠ RÀO CẢN VÀ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NGƢỜI CHUYỂN GIỚI VÀ CỘNG ĐỒNG LGBT 72 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật quyền người 72 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật người chuyển giới cộng đồng LGBT 73 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC BẢNG Bảng Các quốc gia vùng lãnh thổ hợp pháp hóa quan hệ giới 27 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Mức độ ảnh hưởng số yếu tố đến cảm quan người cộng đồng LGBT .67 Hình Mức độ đồng ý người số điều khoản hôn nhân Việt Nam 69 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Nhóm nghiên cứu lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Rào cản pháp lý việc bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chuyển giới cộng đồng LGBT” lý sau đây: Thứ nhất, tượng người có giới tính khác với giới tính bình thường tồn từ lâu lịch sử, trải rộng khắp quốc gia, thời đại xã hội lồi người Tình u tình dục đồng tính đề tài khai thác nhiều tác phẩm nghệ thuật thời La Mã cổ đại, thời Phục Hưng Tại Trung Quốc phát di phẩm chủ đề đồng tính có từ thời Đồ Đồng, thời nhà Minh xem thời kỳ cực thịnh cho sáng tạo lấy cảm hứng từ quan hệ đồng tính Ở Việt Nam, số tài liệu lịch sử đề cập đến vấn đề như: kỷ thứ 16 17 có vài vua chúa có thê thiếp đàn ông1 sách sử có chép rằng, vua Khải Định có tất 12 bà vợ bất lực khơng thích gần đàn bà, thích đàn ơng… Luật Hồng Đức có đề cập đến hành vi hãm hiếp, ngoại tình loạn ln khơng nhắc đến đồng tính2 Đến thời Thực dân Pháp hộ quyền thực dân Pháp khơng cấm đốn hành vi đồng tính thuộc địa xác định mại dâm nữ phạm pháp Những biểu giới tính khác với giới tính bên ngồi tạo nên kỳ thị, xa lánh phân biệt đối xử nhận thức nhiều người Và kỳ thị phân biệt đối xử đẩy người có giới tính khác bình thường vào góc tối, khiến họ phải sống giấu Có khoảng thời gian dài hầu hết dân tộc giới xếp đồng tính bệnh tội lỗi họ bị luật pháp cấm, chí cịn bị xử nặng bao gồm hình phạt tử hình Mãi nửa cuối kỷ XX, phong trào đấu tranh giành quyền tự do, bình đẳng người bị kỳ thị phân biệt giới tính phát triển mạnh mẽ họ có can đảm để tự tin bước sống với người Ngày 17/5/1990, tổ chức Y tế Thế giới WHO loại “đồng tính luyến ái” khỏi hạng mục bệnh tâm lý Ngày nay, nhiều người thay đổi cách nhìn nhận khơng cịn xem đồng tính bệnh hay khiếm khuyết thể Trong đời sống đại, đồng tính, song tính chuyển giới (viết tắt tiếng Anh là: LGBT) vấn đề khơng cịn q mẻ Tuy nhiên, việc nhận thức cách đầy Jakob Pastoetter (1997-2001), The International Encyclopedia of Sexuality: Vietnam, The Continuum Publishing Company, truy cập lần cuối ngày 21 tháng 03 năm 2019 Helmut Graupner, International Bar Association Conference, Phillip Tahmindjis (2005) Sexuality and Human Rights, Haworth Press 192 ISBN 1560235551 From đủ cộng đồng LGBT xã hội cịn nhiều hạn chế Bên cạnh đó, yếu tố trị, lịch sử, truyền thống văn hóa, xã hội, định kiến, kỳ thị… ảnh hưởng lớn đến đời sống cộng đồng LGBT người chuyển giới nói riêng Thứ hai, người thuộc cộng đồng LGBT thành viên cộng đồng xã hội lồi người, họ cần phải có quyền mà người đương nhiên có Đó quyền nhân thân như: quyền họ tên, giới tính, quyền kết hơn, quyền mưu cầu hạnh phúc, quyền bảo vệ danh dự, uy tín, nhân phẩm … Tuy nhiên, việc đấu tranh người thuộc cộng đồng LGBT nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng mình, đồng thời nâng cao nhận thức xã hội cộng đồng q trình khó khăn lâu dài Trên giới tồn nhiều nhận thức khác LGBT, có nhiều nước hình hóa mối quan hệ người đồng tính, cấm tuyên truyền người đồng tính, không chấp nhận việc sống chung người đồng tính, khơng chấp nhận việc chuyển đổi giới tính…; Bên cạnh đó, cịn tồn nhiều quan điểm kỳ thị, coi họ người bệnh hoạn, xa lánh sợ hãi… Cựu ngoại trưởng Mỹ Hillary Rodham Clinton phát biểu quyền người LGBT thách thức nhân quyền lại thời đại chúng ta3 Mặc dù pháp luật Việt Nam khơng có quy định hà khắc hay gây bất lợi trực tiếp đến người thuộc cộng đồng LGBT gần có nhiều người cơng khai việc chuyển đổi giới tính hay thừa nhận người đồng tính, định kiến bảo thủ xã hội người thuộc cộng đồng nặng nề mà nguyên nhân chủ yếu sai lệch mặt kiến thức Có nhiều người cho việc quan hệ đồng giới tệ nạn xã hội, thứ bệnh hoạn, đua đòi hư hỏng…, tỷ lệ nhỏ có thái độ cởi mở vấn đề Thứ ba, nhu cầu điều chỉnh pháp luật người thuộc cộng đồng LGBT điều tất yếu Cho đến thời điểm tại, pháp luật Việt Nam bắt đầu có quy định cộng đồng LGBT, quy định cịn sơ khai, chưa đầy đủ, chưa thực bảo vệ quyền người LGBT Pháp luật hành khơng có quy định việc cấm quan hệ tình dục đồng tính4, Luật Hơn nhân gia đình lại khơng thừa nhận nhân người giới tính5 Bên cạnh đó, số nội dung liên quan đến quyền cộng đồng LGBT quyền chuyển giới xác định lại giới tính pháp luật quy định, thực tế, hội để người LGBT xác định lại giới tính mặt pháp lý chặng Hillary Rodham Clinton (2011), Phát biểu Ngày Nhân quyền Quốc tế, Geneva, Thụy Sỹ, từ Don Colby, Cao Hữu Nghĩa & Serge Doussantousse (2004), Men who have sex with men and HIV in Vietnam, The Guilford Press Luật Hơn nhân gia đình số 52/2014/QH13, ban hành ngày 19 tháng năm 2014 đường vô gian truân Các hoạt động mang tính quyền lực nhà nước bao gồm: lập pháp, hành pháp tư pháp mà đặc biệt hoạt động hành pháp tư pháp chưa thật có quan tâm mực việc bảo vệ quyền người thuộc cộng đồng LGBT Điều đó, gây hậu tiêu cực hay chí cịn tạo rào cản ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp cộng đồng LGBT lĩnh vực khác đời sống xã hội Tổng quan nghiên cứu: Cho đến thời điểm nhóm nghiên cứu thực đề tài “Rào cản pháp lý việc bảo đảm quyền ngƣời ngƣời chuyển giới cộng đồng LGBT” có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu người chuyển giới nói riêng cộng đồng LGBT nói chung sau: - Đề tài “Người chuyển giới Việt Nam - vấn đề thực tiễn pháp lý” năm 2012 nhóm tác giả Phạm Quỳnh Phương, Lê Quang Bình, Mai Thanh Tú đến từ Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) đưa nhìn tổng thể, đầy đủ người chuyển giới Việt Nam vấn đề pháp lý đặt nhóm người này, từ hướng đến việc bảo vệ quyền cách toàn diện cho cộng đồng người chuyển giới Việt Nam - Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thanh Tùng – Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2014 “Quyền người đồng tính, song tính chuyển giới: Pháp luật thực tiễn Thế Giới Việt Nam” Tại đây, tác giả đưa khái niệm liên quan đến người đồng tính, song tính, người chuyển giới; khái quát quy định pháp luật số quốc gia khác Thế Giới Việt Nam người đồng tính, song tính chuyển giới - Luận văn thạc sĩ Luật học: “Kết hôn người đồng giới góc độ quyền người” Thạc sĩ Lê Thị Hạnh, Khoa Luật đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015, luận văn phân tích người đồng giới, việc kết hôn người đồng giới đưa quan điểm nên thừa nhận việc kết hôn người đồng giới - Bài viết “Định kiến, kì thị phân biệt đối xử người đồng tính người chuyển giới Việt Nam” năm 2015 nhóm tác giả Phạm Thu Hoa Đồng Thị Yến công bố tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 31, số Bài viết tổng hợp khảo sát báo cáo thực trạng người đồng tính, chuyển giới Việt Nam - Bài viết "Quyền chuyển đổi giới tính - quyền nhân thân Bộ luật Dân năm 2015" tác giả Lê Thị Giang vào năm 2016 đăng Tạp chí Kiểm sát (Viện Kiểm sát nhân dân tối cao), tập 7, số 14 Bài viết tác giả nêu phân tích điểm quyền chuyển đổi giới tính - quyền nhân thân góp phần cơng nhận hợp pháp hóa tồn mặt pháp lý nhóm người chuyển giới - Bộ luật Dân năm 2015 - Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Phượng - Khoa Xã hội học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2016 “Nhận thức, thái độ người chuyển giới quyền chuyển giới Việt Nam” Ở đề tài này, tác giả đưa số khái niệm có liên quan người chuyển giới; cung cấp thông tin sơ lược người chuyển giới Việt Nam; tìm hiểu nhận thức, thái độ người chuyển giới quyền chuyển giới Việt Nam, từ đề xuất khuyến nghị nhằm tuyên truyền Luật quyền chuyển giới Việt Nam cho cộng đồng - Đề tài nghiên cứu khoa học nhóm sinh viên theo học ngành Cơng tác xã hội ngành Thái Lan học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2018 “Rào cản công khai xu hướng tính dục người song tính” Bài nghiên cứu nhóm sinh viên số khái niệm liên quan đến người song tính; nhận diện rào cản sống người song tính, họ phải chịu nhiều định kiến khơng từ người dị tính mà cịn từ người cộng đồng LGBTQ+6 Trong số cơng trình trên, chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá đầy đủ thực trạng quy định pháp luật, thực trạng xã hội thực tiễn thi hành pháp luật người đồng tính, song tính, lưỡng tính, người chuyển giới mà dừng lại việc nghiên cứu vấn đề lý luận quy định pháp luật thực định người đồng tính, song tính, lưỡng tính, người chuyển giới Mục đích nhiệm vụ đề tài Đề tài giải vấn đề lý luận người đồng tính, người chuyển giới cộng đồng LGBT, làm rõ ưu, nhược đặc điểm hệ thống pháp luật Việt Nam hành việc bảo vệ quyền người đồng tính, người chuyển giới cộng đồng LGBT từ có kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Đề tài có nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, xây dựng tảng lý luận người đồng tính, người chuyển giới cộng đồng LGBT; Thứ hai, tìm hiểu quy định pháp luật số quốc gia người đồng tính, người chuyển giới cộng đồng LGBT; LGBTQ+ viết tắt Lesbian – đồng tính luyến nữ, Gay – đồng tính luyến nam, Bisexual – song tính luyến ái, Transgender – người chuyển giới Queer – từ lóng thiểu số tính dục khác (hoặc hành vi dạng không theo quy chuẩn xã hội) Thứ ba, phân tích quy phạm pháp luật Việt Nam hành (chủ yếu quy phạm thuộc lĩnh vực pháp luật tư) điều chỉnh quyền người đồng tính, người chuyển giới cộng đồng LGBT, Thứ tư, bất cập pháp luật/ rào cản pháp lý liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cộng đồng người hướng hoàn thiện Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quyền lợi ích đáng người nói chung người đồng tính, người chuyển giới cộng đồng LGBT nói riêng Phạm vi nghiên cứu nội dung pháp luật Việt Nam hành người đồng tính, người chuyển giới cộng đồng LGBT Bao gồm chế định liên quan đến quyền dân (quyền người, quyền kết hôn, quyền xác định giới tính, quyền đảm bảo danh dự, uy tín, nhân phẩm…) người đồng tính, người chuyển giới cộng đồng LGBT Do vậy, Luật thực định mà đề tài nghiên cứu chủ yếu quy định pháp luật dân sự, hôn nhân gia đình, hộ tịch… Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, đề tài có phân tích số quy định pháp luật có liên quan đến quyền người đồng tính, người chuyển giới cộng đồng LGBT pháp luật hình sự, tố tụng hình Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, sử dụng phương pháp nghiên cứu thuộc khoa học xã hội như: + Phương pháp phân tích quy phạm, để xác định rõ nội hàm quy định pháp luật cộng đồng LGBT, từ có bình luận, đánh giá quy định Từ trả lời câu hỏi: Pháp luật Việt Nam ghi nhận người đồng tính, người chuyển giới cộng đồng LGBT; Quy định pháp luật Việt Nam quyền người đồng tính, người chuyển giới cộng đồng LGBT có bất cập + Phương pháp phân tích tình để có đánh giá liên quan việc bảo vệ quyền người LGBT thực tiễn Từ trả lời câu hỏi: Pháp luật người LGBT phù hợp chưa, đảm bảo thi hành thực tiễn hay chưa + Phương pháp tổng hợp sử dụng để xếp tài liệu, thông tin mà đề tài nghiên cứu đề cập tới để có nhìn tồn diện vấn đề liên quan đến nhu cầu bảo đảm quyền người LGBT, thực trạng pháp luật liên quan đến quyền nhóm người này, nhu cầu hoàn thiện pháp luật liên quan đến họ + Phương pháp suy luận logic sử dụng để đưa nhận định hệ thống pháp luật trình thi hành pháp luật liên quan tới quyền người LGBT Từ trả lời câu hỏi: Vì có nhu cầu điều chỉnh quyền nghĩa vụ người đồng tính, người chuyển giới cộng đồng LGBT; Hướng giải pháp cho việc 70 người thuộc cộng đồng có người thân họ thuộc cộng đồng Cũng theo kết bảng khảo sát người thuộc cộng đồng người có người thân người thuộc cộng đồng LGBT nên họ khơng thực quan tâm đến lĩnh vực pháp luật Thứ hai, 80% số người hỏi không thực quan tâm đến pháp luật người thuộc cộng đồng LGBT họ đồng ý cần thiết phải có sách bảo vệ quyền người cho người thuộc cộng đồng LGBT Chỉ có (2%) người hỏi trả lời sách khơng quan trọng Để đảm bảo quyền người cho người thuộc cộng đồng LGBT, để họ bình đẳng người bình thường khác cần có sách trao cho người thuộc cộng đồng LGBT quyền nhân thân quyền tài sản để họ người bình thường khác thực quyền nghĩa vụ công dân đời sống ngày dễ dàng hơn, công nhận Phần lớn người tham gia khảo sát trả lời cần thêm quyền cho người thuộc cộng đồng LGBT Thứ ba, 68% số người trả lời khảo sát cho thủ tục chuyển đổi giới tính Việt Nam cịn nhiều khó khăn, khơng thuận lợi, không bảo đảm tốt cho người LGBT Họ cho việc thay đổi có nhiều khó khăn, phức tạp Sở dĩ có vấn đề chưa có luật, nghị định quy định cụ thể chi tiết thủ tục nói dẫn đến khó khăn cho việc tra cứu tìm hiểu vấn đề có nhu cầu Tuy đa phần người tham gia làm khảo sát khơng có nhiều quan tâm đến luật pháp vấn đề họ có quan điểm pháp luật Việt Nam cần phải có quy định đầy đủ, rõ ràng thủ tục xác lập quyền người chuyển giới cần có quy định quyền kết người đồng tính Theo phân tích phần 2.4 pháp luật nước ta có quy định bảo vệ quyền nhân thân quyền tài sản bao gồm: - Quyền bình đẳng khơng bị phân biệt đối xử: bình đẳng nhiều mặt lao động, giáo dục, y tế,… - Quyền công nhận trước pháp luật: họ thay đổi tên, giới tính - Quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm - Pháp luật không cấm cặp đôi giới chung sống với nhau, họ tổ chức lễ nhiên không pháp luật công nhận vợ chồng mặt pháp lý Thứ tư, 76% số người hỏi cho có quy định liên quan đến quyền người thuộc LGBT quy định pháp luật thực tế áp dụng tồn khoảng cách lớn Bởi pháp luật Việt Nam công 71 nhận hai giới tính nam/nữ mà văn luật luật xây dựng dựa tảng nên quy định nói chưa hướng tới đối tượng cần bảo vệ cộng LGBT Thực tế chứng tỏ đa phần người thuộc cộng đồng sống ẩn chưa tự tin bước sống với người Có thể nói, quyền cộng đồng LGBT bảo đảm pháp luật cộng đồng LGBT quy định cách phù hợp Pháp luật cộng đồng LGBT cần có sửa đổi, bổ sung cần thiết bảo đảm quyền người người LGBT điều mà người cho thật quan trọng cần thiết Bên cạnh đó, hiểu biết pháp luật ý thức cộng đồng xã hội nói chung sở vững để bảo đảm quyền người LGBT Để đảm bảo đầy đủ quyền cộng đồng LGBT khách quan tận tâm người thi hành công vụ điều thiếu Chính người thi hành cơng vụ phải người am hiểu pháp luật có đầu lạnh để có thẻ gạt bỏ định kiến bảo vệ quyền người thuộc cộng đồng LGBT cách công Pháp luật Việt Nam bước ghi nhận cộng đồng LGBT nói chung người chuyển giới nói riêng Tuy nhiên, nhận thức xã hội yếu tố khách quan khác tác động tới, nên hệ thống quy định pháp luật cộng đồng LGBT người chuyển giới hạn chế số lượng nội dung Những người thuộc cộng đồng LGBT nói chung người chuyển giới nói riêng thừa nhận người cụ thể bình thường pháp luật quy định đầy đủ quyền họ đồng thời có chế để đảm bảo quyền cho họ Qua phần phân tích bảng khảo sát “Thực trạng cộng đồng LGBT Việt Nam” với nghiên cứu phân tích chương chương nghiên cứu, nhóm đưa định hướng, giải pháp để tháo gỡ rào cản hoàn thiện quy định pháp luật cộng đồng LGBT nói chung người chuyển giới nói riêng chương 72 CHƢƠNG GIẢI PHÁP THÁO GỠ RÀO CẢN VÀ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NGƢỜI CHUYỂN GIỚI VÀ CỘNG ĐỒNG LGBT 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật quyền ngƣời Từ tiến hành công Đổi vào năm 1986 đến nay, Quốc hội ban hành nhiều văn luật liên quan đến việc bảo đảm quyền người Trong số có đạo luật trực tiếp điều chỉnh quyền người, quyền cơng dân Bộ luật hình sự; Bộ luật dân sự; Bộ luật lao động; Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân; Luật Bảo hiểm y tế; Luật Dược; Luật nhân gia đình; Luật phịng, chống mua bán người; Luật bình đẳng giới; Luật khám bệnh, chữa bệnh; Luật phịng, chống bạo lực gia đình; Luật cư trú; Luật tiếp công dân; Luật việc làm;… Đáng ý, Quốc hội ban hành đạo luật riêng cho nhóm đối tượng dễ bị tổn thương Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Luật người cao tuổi; Luật người khuyết tật có dự thảo Luật chuyển đổi giới tính Đồng tính tồn suốt chiều dài lịch sử người dân tộc, quốc gia, văn hóa, tơn giáo Tuy tập tục quan hệ tình dục giai đoạn lịch sử, văn hóa, tơn giáo khác quan niệm khác Trên đường lịch sử đó, vấn đề đồng tính khơng nằm ngồi quy luật sinh tồn tạo hóa, đa dạng tự nhiên, bối cảnh khác nhau, quan điểm khác cách giải vấn đề bối cảnh khác Cho đến thời điểm nay, vấn đề y tế pháp lý liên quan đến cộng đồng người đồng tính làm rõ giới Sự hiểu biết người người đồng tính khơng phải để hạn chế hay tước bỏ quyền người, quyền công dân người đồng tính mà nhằm xây dựng khung pháp lý bảo vệ họ Nhà nước Việt Nam xác định người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp xây dựng đất nước Nhà nước Việt Nam khẳng định người trung tâm sách kinh tế - xã hội, thúc đẩy bảo vệ quyền người nhân tố quan trọng cho phát triển bền vững, bảo đảm thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Mọi chủ trương, đường lối, sách Việt Nam nhằm phấn đấu cho mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, tất người cho người Việt Nam nạn nhân nhiều chiến tranh xâm lược, nạn nhân vi phạm lớn quyền người, hết Việt Nam hiểu rõ quyền người vừa mang tính phổ biến, thể khát vọng chung nhân loại, ghi nhận Hiến chương Liên hợp quốc, vừa có tính đặc thù xã hội cộng đồng Chính phủ Việt Nam cho giới ngày đa dạng, tiếp cận xử lý vấn đề quyền người cần kết hợp hài hòa chuẩn mực, nguyên tắc 73 chung Luật pháp quốc tế với điều kiện đặc thù lịch sử, trị, kinh tế, xã hội, văn hóa tổng thể hài hịa khơng xem nhẹ quyền Theo Báo cáo khảo sát Hiệp hội quốc tế người đồng giới nam, nữ, người song tính chuyển giới (The International Lesbian, Gay, Bisexual, Trans and Intersex Association) công bố vào tháng 5/2012 cho thấy pháp luật Việt Nam lạc hậu so với nhiều quốc gia giới Mặc dù Việt Nam khơng nằm danh sách nước hình hóa hành vi tình dục đồng giới, song pháp luật Việt Nam thiếu nhiều quy định cụ thể phân tích chương người chuyển giới người LGBT Những hạn chế gây nhiều vấn đề pháp lý xã hội việc không giải tranh chấp hậu nhân thân, tài sản, xuất phát từ việc sống chung người giới tính, việc khơng xử lý hành vi mại dâm đồng tính Tất khía cạnh Việt Nam cần sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật sách quyền người đồng tính cộng đồng LGBT Từ bảo đảm thực thi đầy đủ quy định Hiến pháp 2013 theo nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế “Pacta sunt servanda”, quốc gia có nghĩa vụ tuân thủ thực tiêu chuẩn ghi nhận điều ước quốc tế mà họ thành viên Đồng thời, việc bảo đảm tương thích quy định pháp luật Việt Nam với điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên thể tôn trọng cam kết quốc tế Việt Nam, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai việc thực điều ước quốc tế thực tiễn 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật ngƣời chuyển giới cộng đồng LGBT Từ đánh giá phân tích pháp luật liên quan đến cộng đồng LGBT người chuyển giới Việt Nam, đánh giá thực trạng xã hội Việt Nam vấn đề này, nhóm nghiên cứu cho rằng, để đảm bảo xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, mà đó, quyền người ln cơng nhận bảo đảm khía cạnh sau pháp luật cần phải xem xét xây dựng hồn thiện: 3.2.1 Cần cơng nhận giới tính thứ bên cạnh giới tính pháp luật công nhận (nam/nữ) Mặc dù nay, số văn thơng thường có phân biệt giới tính bao gồm nam, nữ giới tính khác Nhưng văn pháp lý, văn hành có hai loại giới tính nam nữ Điều gây khó khăn cho người đồng tính hay song tính làm thủ tục mặt pháp lý Vì vậy, việc cơng nhận giới tính thứ việc cần thiết Cho phép xác định giới tính “khác” sửa đổi mẫu giấy tờ nhân thân (chứng minh thư, lý lịch cá nhân, sổ hộ 74 khẩu, ) để có thêm mục giới tính “Khác” bên cạnh hai giới tính “nam”, “nữ” Việc sửa đổi này, quan trọng nhấn mạnh xác định vững quyền bình đẳng cộng đồng đồng tính quan hệ dân 3.2.2 Cho phép áp dụng hình thức kết hợp dân Hiện nay, việc thừa nhận chế độ nhân bình đẳng khơng phân biệt giới tính vướng phải nhiều tranh cãi Khó thừa nhận chế độ nhân kéo theo nhiều hệ lụy Có thể kể đến vấn đề việc gây mâu thuẫn quy định pháp luật hành hay việc đua theo trào lưu mới,… Thay vào đó, pháp luật Việt Nam học tập pháp luật số nước quy định việc kết hợp dân sự.50 Kết hợp dân bắt đầu Đan Mạch vào năm 1989, luật pháp cho phép việc kết hợp dân Nhiều nước phát triển khác, Na Uy vào năm 1993, lúc chưa chấp nhận hôn nhân đồng giới thực tương tự để cặp đôi đồng giới hợp pháp hóa việc chung sống với hưởng quyền, nghĩa vụ tương tự hôn nhân cặp khác giới Một số người cho hình thức “bình đẳng tách biệt”, nghĩa có bất bình đẳng Tuy nhiên nhìn nhận khách quan kết hợp dân sự, chung sống có đăng ký bước tiến nỗ lực quốc gia để bảo vệ quyền hợp pháp cho người đồng tính Theo điều tra dân số vào tháng năm 2011, Đức có 68 ngàn cặp Kết hợp dân Năm 2013 năm 2014, ý kiến đặt việc kết hợp dân đặt Việt Nam Trong buổi hội thảo vào ngày 21/09/2013 lấy ý kiến cộng đồng LGBT dự thảo luật Hơn nhân & Gia đình, Thạc sĩ Nguyễn Thị Lan, Giảng viên môn Luật Hơn nhân & Gia đình Đại học Luật Hà Nội đưa ý kiến: “Việc chấp nhận kết hợp dân sự, theo tôi, coi phù hợp giai đoạn để dung hịa luồng quan điểm tư tưởng trái chiều xảy Việc kết hợp dân giúp toán mà nhà lập pháp gặp phải Điều tránh việc phân biệt đối xử Ảnh hưởng đến quyền người cộng đồng LGBT.” Trong Hội nghị tham vấn công chúng dự thảo luật Hơn nhân Gia đình TP.HCM Viện Nghiên cứu lập pháp Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức vào ngày 10.3.2014, có số ý kiến cho rằng: khoản 2, điều dự thảo luật nên sửa lại là: “Không thừa nhận hôn nhân người giới tính cho phép họ kết hợp dân sự”; điều 16 nên thiết kế lại, quy định quyền nhân thân tài sản người đồng tính kết hợp dân với Nhưng ý kiến không thơng qua thời điểm đó, pháp luật Việt Nam chưa công 50 Kết hợp dân (tiếng Anh: civil union, civil partnerships (Anh), registered partnerships (Cộng hòa Séc), life partnerships (Đức), significant relationship (Tasmania), stable unions (Andorra) tùy theo nước) chung sống có đăng ký cho cặp đơi giới, hình thức tương tự hôn nhân („Kết hợp dân sự‟ (2019), Wikipedia, truy cập ngày 21 tháng năm 2019, từ < https://vi.wikipedia.org/wiki/K%E1%BA%BFt_h%E1%BB%A3p_d%C3%A2n_s%E1%BB%B1>) 75 nhận quyền nhóm người cộng đồng LGBT mà phải đến năm 2015, Bộ luật Dân 2015 đời đánh dấu bước ngoặt việc công nhận quyền người chuyển giới Việc kết hợp dân số quốc gia hình thức hưởng tất quyền lợi hôn nhân ngoại trừ danh nghĩa hôn nhân áp dụng Việt Nam cần phải điều chỉnh cho phù hợp 3.2.3 Mở rộng nguyên tắc bình đẳng giới Hiến pháp đạo luật có liên quan Việc mở rộng nguyên tắc bình đẳng giới Hiến pháp đạo luật có liên quan để bảo đảm ngăn ngừa phân biệt đối xử khơng giới mà cịn dạng giới xu hướng tính dục Cụ thể, nên mở rộng quy định “Cấm hành động phân biệt đối xử giới” khoản 3, Điều 26 Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2013, thành “Nghiêm cấm hành động phân biệt đối xử giới, dạng giới xu hướng tính dục” Theo hướng đó, cần sửa đổi Luật Bình đẳng giới 2006 để mở rộng phạm vi điều chỉnh, xây dựng đạo luật riêng chống phân biệt đối xử hình thức, có phân biệt đối xử giới, dạng giới xu hướng tính dục 3.2.4 Nên cơng nhận nhân đồng giới, Theo cần sửa đổi quy định “Nam nữ có quyền kết ly hơn” khoản Điều 36 Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2013 thành “mọi người có quyền kết ly hôn”, đồng thời sửa đổi dự thảo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 sửa đổi, bổ sung năm 2013 theo nguyên tắc công nhận quan hệ hôn nhân hai người không phân biệt giới hay khác giới 3.2.5 Xây dựng sở vật chất quan tư pháp nhằm bảo đảm cho việc thực thi quyền người cộng đồng LGBT Việc cho phép xác định giới tính “Khác” đồng thời tránh tình trạng tù nhân người đồng tính bị nhốt chung với người có giới tính nam, nữ việc kiểm tra, khám xét thân thể người Theo đó, cần có quy định bổ sung người người bị tạm giữ, tạm giam người đồng tính khoản 1, Điều 15 “Việc giam, giữ bố trí theo khu vực phân loại sau: phụ nữ; người chưa thành niên; người nước ngồi; người có bệnh truyền nhiễm nguy hiểm; loại đồ hãn, giết người, cướp tài sản, tái phạm nguy hiểm; người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia; người bị Tịa án tun phạt tử hình; người có án phạt tù chờ chuyển Trại giam” “ Việc kiểm tra thân thể người bị tạm giữ, tạm giam nam giới cán nam thực hiện, nữ giới cán nữ thực tiến hành phịng kín” Điều 16, Quy chế tạm giữ, tạm giam (Ban hành kèm theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07 tháng 11 năm 1998 Chính phủ) 76 3.2.6 Cần sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em để bảo vệ quyền trẻ em đồng tính Cụ thể, cần bổ sung trẻ em đồng tính vào danh mục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt (Điều 3, Điều 40), đồng thời bổ sung xu hướng tính dục dạng giới vào danh mục yếu tố bị phân biệt đối xử Điều Luật Thêm vào đó, cần có thêm quy định cấm cha mẹ, người giám hộ tự định phẫu thuật chuyển đổi giới tính cho trẻ em, trừ trường hợp khơng phẫu thuật gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng đứa trẻ 3.2.7 Cùng với biện pháp pháp lý nhằm bảo vệ, đảm bảo việc thực quyền người đồng tính nhà nước cần tiến hành song song nhiều biện pháp khác mang tính xã hội lồng ghép kiến thức khoa học người đồng tính vào chương trình giáo dục cộng đồng giới tính Nỗ lực tích cực tuyên truyền người đồng tính phổ biến xã hội, có cộng đồng người đồng tính Các phương tiện thông tin đại chúng không phép dùng từ ngữ phản cảm cộng đồng người đồng tính có viết miệt thị người đồng tính, nên tìm hiểu đưa tin để thân người viết dân chúng hiểu biết người đồng tính Bên cạnh đó, ngành y tế cần có sách dành cho người đồng tính để hướng dẫn người đồng tính có lối sống lành mạnh biết cách bảo vệ thân người xung quanh 3.2.8 Xây dựng ban hành luật chống phân biệt đối xử Việc nhằm đảm bảo quyền bình đẳng tất người Trong đó, xu hướng tính dục dạng giới nguyên nhân dẫn đến việc bị phân biệt đối xử Mặc dù nay, pháp luật Việt Nam có Luật bình đẳng giới 2006 luật quy định việc bình đẳng nam nữ Do cần thiết phải thay đổi số nội dung Luật bình đẳng giới cho đời luật chống phân biệt đối xử 3.2.9 Rà soát, sửa đổi, thay hay bãi bỏ tất quy định pháp luật hành gây cản trở có khả gây cản trở việc thực thi quyền người dựa sở xu hướng tính dục hay dạng giới Theo có quy định pháp luật nội dung pháp luật hình thức Quy định luật hộ tịch thủ tục xác định lại họ tên, giới tính… người chuyển giới Theo đó, nghĩa vụ quan đăng ký hộ tịch tiến hành thủ tục pháp lý cần thiết, điều kiện cụ thể để xác định lại yếu tô nhân thân người chuyển giới nói riêng cộng đồng LGBT nói chung 3.2.10 Phát động, phổ cập kiến thức khoa học pháp luật người đồng tính, người song tính, người chuyển giới người lưỡng tính để người có nhìn nhận thức đắn cộng đồng 77 Việc cần phải có kế hoạch lâu dài Trước tiên, người làm công tác giáo dục cần phải người tiên phong tìm hiểu kiến thức nắm vững có nhận thức đắn vấn đề Từ đó, họ người mang kiến thức đến cho người học Thơng qua chương trình, báo, lớp học buổi tuyên truyền, người phần xóa bỏ định kiến lâu cộng đồng LGBT Ngồi ra, nhà nước thực việc xây dựng số dịch vụ công cộng dành riêng cho cộng đồng LGBT tương tự quy định Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam việc người đồng tính, người chuyển giới tạm giữ, tạm giam buồng riêng Ở số nước Thế Giới Thái Lan, Anh, Úc, Canada,… có phịng vệ sinh trung tính dành riêng cho người chuyển giới, đồng tính, song tính Bởi lẽ, nhiều lúc họ khơng biêt phải vào bên nam hay nữ cho dù họ bên bị soi mói, kì thị hay họ cảm thấy ngại, khơng thoải mái Việc xây dựng khu vực vệ sinh trung tính khơng đem lại lợi ích cho người thuộc cộng đồng LGBT mà trường hợp định cịn đáp ứng nhu cầu thực tế, thiết thực số đối tượng khác Có thể kể đến trường hợp ông bố dẫn gái nhỏ chơi hay bà mẹ dắt theo trai,… họ khơng biết phải vào đâu nhà vệ sinh công cộng dành cho hai giới tính nam nữ; thường trường hợp ấy, ơng bố, bà mẹ đưa vào nhà vệ sinh theo dựa giới tính họ điều gây bất tiện cho người khác sử dụng nhà vệ sinh cho đứa họ 3.2.11 Nhanh chóng hồn thiện thơng qua Dự Luật chuyển đổi giới tính Các nội dung dự luật cần phải sửa đổi cho phù hợp đặc quy định điều kiện để người chuyển đổi giới tính Để cơng nhận người chuyển đổi giới tính Bộ Y Tế cho cần phải có can thiệp mặt y học việc sử dụng hormone hay phẫu thuật gây khó khăn tài ảnh hưởng đến sức khỏe người chuyển giới Nhiều người chuyển giới khơng có đủ điều kiện kinh tế sức khỏe để điều trị hormone hay phẫu thuật Hơn có người có dạng giới khác với giới tính sinh học họ hồn tồn hài lịng với đặc điểm mặt sinh học nên khơng muốn phẫu thuật Vậy nên cần phải xem xét lại vấn đề để bảo vệ họ mặt pháp lý lẫn sức khỏe Theo Điều 7, dự thảo Luật chuyển đổi giới tính «Điều Điều kiện u cầu can thiệp y học để chuyển đổi giới tính Cá nhân yêu cầu can thiệp y học để chuyển đổi giới tính đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: Có giới tính sinh học hồn thiện 78 Được kiểm tra tâm lý theo bảng chuẩn có xác nhận chuyên gia tâm lý bác sĩ tâm thần mong muốn có giới tính khác với giới tính sinh học hồn thiện có lực hành vi dân đầy đủ Từ đủ 18 tuổi trở lên Là người độc thân.» Trong bốn điều kiện ba điều kiện hợp lý với điều kiện cuối cịn gây nhiều tranh cãi Nhóm có đề xuất: Một, họ người độc thân Hai, họ người mối quan hệ hôn nhân cần phải thỏa thuận để có đồng ý vợ chồng họ (để ly hôn) Điều thể tôn trọng để bảo quyền lợi cho người vợ chồng Nếu họ có chung họ phải có trách nhiệm với để đảm bảo đứa trẻ giữ tâm lý ổn định phát triển cách bình thường Và phải đảm bảo thực đầy đủ nghĩa vụ với sau chuyển đổi giới tính Luật chuyển đổi giới tính cần phải nêu rõ quy trình, thủ tục pháp lý y tế, xã hội việc người chuyển đổi giới tính Về ngun tắc, quy trình, thủ tục cần phải quy định đơn giản, tạo điều kiện thuận tiện cho người chuyển giới lẫn quan nhà nước thực hiện, bên cạnh cần phải có khả để ngăn ngừa định bồng bột, thiếu chín chắn, thiếu sở hợp lý người chuyển giới, đặc biệt trường hợp có can thiệp y học phẫu thuật chuyển giới Theo quan điểm nhóm, việc nên xem xét áp dụng điều kiện hướng dẫn thức Hiệp hội Chuyên khoa Sức khỏe chuyển giới, bao gồm: Một, tối thiểu có 12 tháng liên tục sống cơng khai giới tính mong muốn Hai, sử dụng liệu pháp hormone Ba, chứng nhận từ chuyên gia tâm lý Luật cần phải đưa quy trình, thủ tục pháp lý cụ thể, rõ ràng cho việc chuyển đổi giấy tờ tùy thân sau người chuyển đổi giới tính Các quy trình, thủ tục cần có thuận lợi cho họ quan nhà nước thực hiện, xong cần bảo đảm tính chặt chẽ, đồng bộ, thống với hoạt động quản lý nhà nước Bên cạnh đó, pháp luật quy định người muốn thay đổi giới tính giấy tờ tùy thân trước phải có can thiệp y học (phẫu thuật chuyển giới) Vậy nên gián tiếp gây khó khăn cho người muốn tiến hành phẫu thuật chuyển đổi giới tính Ví dụ họ muốn nước ngồi để làm phẫu thuật, sau 79 phẫu thuật, diện mạo họ thay đổi, điều gây khó khăn cho việc nhập cảnh họ trở nước Vì nhóm có đề xuất sau: Một là, trước làm thủ tục xuất cảnh cần phải khai báo rõ mục đích nước để phẫu thuật chuyển giới với quan địa phương nơi người cư trú xin giấy xác nhận Hai là, làm thủ tục quan hải quan sân bay (xuất cảnh nước sở nhập cảnh nước tiến hành phẫu thuật) phải xuất trình giấy xác nhận xin cung cấp liệu vân tay mống mắt để quan hải quan lưu trữ đối chiếu người trở từ nước ngồi Ba là, sở tiến hành phẫu thuật phải chụp ảnh người có nhu cầu phẫu thuật trước sau tiến hành cung cấp hồ sơ bệnh án để chứng minh người tiến hành phẫu thuật chuyển đổi giới tính Và cần thiết, quan hải quan yêu cầu đưa giấy tờ xác nhận sở y tế 3.2.12 Thay đặt tên Luật chuyển đổi giới tính nhóm đề xuất đặt Luật giới tính để có thêm điều khoản quy định người đồng tính song tính (như nhóm nêu việc cơng nhận giới tính thứ ba) bên cạnh quy định việc chuyển đổi giới tính Vì người đồng tính song tính khơng có nhu cầu chuyển giới từ nam thành nữ hay từ nữ thành nam pháp luật cơng nhận giới tính thứ họ có quyền thay đổi giấy tờ tùy thân cho phù hợp thuận tiện sống tránh trường hợp gây nhầm lẫn Cùng với định hướng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật quyền người nói riêng, sở đánh giá hệ thống quy định pháp luật liên quan đến cộng đồng LGBT người chuyển giới Đề tài xác định giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật người chuyển giới cộng đồng LGBT Các giải pháp thực bảo đảm cho quyền người chuyển giới cộng đồng LGBT xã hội vận hành bảo vệ 80 KẾT LUẬN Nhận thức cộng đồng LGBT vấn đề khơng cịn q Việt Nam, sở quan trọng để khẳng định tồn người đồng tính, song tính, chuyển giới với tư cách thành viên xã hội Đề tài nhóm nghiên cứu vấn đề lý luận người chuyển giới cộng đồng LGBT như: cộng đồng LGBT gì? Người chuyển giới gì? Từ đâu có nhu cầu điều chỉnh pháp luật cộng đồng LGBT người chuyển giới? Lịch sử pháp luật người chuyển giới cộng đồng LGBT giới Việt Nam Trên sở nghiên cứu lý luận, nhóm nghiên cứu phân tích thực trạng quy định hệ thống pháp luật Việt Nam người chuyển giới cộng đồng LGBT Qua thấy quy định nhiều hạn chế số lượng, phạm vi nội dung Ngoài ra, nhiều quan hệ phát sinh liên quan đến cộng đồng chưa điều chỉnh Thực tế có quy định mà pháp luật điều chỉnh việc công nhận quyền cộng đồng LGBT; song nhiều quy phạm điều chỉnh quan hệ pháp luật phát sinh liên quan đến cộng đồng chưa phù hợp gây cản trở cho việc bảo đảm quyền lợi ích họ như: Quyền bình đằng khơng bị phân biệt đối xử; Quyền công nhận trước pháp luật; Quyền quan hệ hôn nhân; Quyền pháp luật bảo hộ sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm Từ đánh giá hệ thống pháp luật thực định liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cộng đồng LGBT người chuyển giới, nhóm nghiên cứu xác định định hướng hồn thiện pháp luật quyền người đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật cộng đồng LGBT người chuyển giới Các giải pháp đưa với mục đích: đảm bảo tốt việc cơng nhận bảo vệ quyền người cộng đồng LGBT người chuyển giới Bên cạnh đó, thực nghiên cứu nhóm mong muốn nguồn tài liệu không đem lại kiến thức cho xã hội mà cịn tiếng nói thay mặt cho người thuộc cộng đồng LGBT gửi gắm tới nhà làm luật để có sách pháp luật quy định cách phù hợp chặt chẽ Từ phần dần thu hẹp khoảng cách quy định luật thực tiễn áp dụng để người thuộc cộng đồng tự tin bước sống với người Đó đồng thời cách để đảm bảo công xã hội văn minh nhân loại 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Bộ Y Tế (2010), Thông tư 29/2010/TT-BYT Bộ Y Tế quy định Hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2008 Chính phủ xác định lại giới tính, ban hành ngày 24 tháng năm 2010 Chính phủ (2008), Nghị định số 88/2008/NĐ-CP xác định lại giới tính, ban hành ngày 05 tháng 08 năm 2008 Chính phủ (2013), Nghị định số 24/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hơn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, ban hành ngày 28 tháng năm 2013 Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân số 33/2005/QH11, ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, ban hành ngày 14 tháng năm 2005 Quốc hội (2007), Luật Phòng chống bạo lực gia đình số 02/2007/QH12, ban hành ngày 21 tháng 11 năm 2007 Quốc hội (2009), Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12, ban hành 23 tháng 11 năm 2009 Quốc hội (2010), Luật Nuôi nuôi số 52/2010/QH12, ban hành ngày 17 tháng 06 năm 2010 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13, ban hành ngày 18 tháng năm 2012 10 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, ban hành ngày 28 tháng 11 năm 2013 11 Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân gia đình số 52/2014/QH13, ban hành ngày 19 tháng năm 2014 12 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân số 91/2015/QH13, ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015 13 Quốc hội (2015), Luật thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13, ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2015 14 Quốc hội, Dự thảo luật chuyển đổi giới tính 2019 II Bài viết khoa học 15 Don Colby, Cao Hữu Nghĩa & Serge Doussantousse (2004), Men who have sex with men and HIV in Vietnam, The Guilford Press 16 Đỗ Hồng Thơm, Vũ Công Giao (biên soạn, 2011), Luật Quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 82 17 Helmut Graupner, International Bar Association Conference, Phillip Tahmindjis (2005) Sexuality and Human Rights, Haworth Press 192 ISBN 1560235551 From 18 Hillary Rodham Clinton (2011), Phát biểu Ngày Nhân quyền Quốc tế, Geneva, Thụy Sỹ, từ 19 Jakob Pastoetter (1997-2001), The International Encyclopedia of Sexuality: Vietnam, The Continuum Publishing Company, truy cập lần cuối ngày 21 tháng 03 năm 2019 20 Khoa Luật đại học quốc gia Hà Nội (2012), Hỏi đáp quyền người, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Lương Thế Huy (biên soạn, 2016), Cẩm nang - Những bạn cần biết pháp luật quyền người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam 22 Nguyễn Thanh Tùng (2014), „Quyền người đồng tính, song tính chuyển giới: Pháp luật thực tiễn Thế giới Việt Nam‟, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 PGS TS Vũ Công Giao (Chủ biên) tập thể giảng viên Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường, Kinh nghiệm số quốc gia Thế Giới Pháp Luật chuyển đổi giới tính học cho Việt Nam, Nhà xuất Tri Thức, Hà Nội 24 Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) (2014), Báo cáo tình hình quyền người người đồng tính, song tính chuyển giới (“LGBT”) Việt Nam hướng đến phiên thứ 18 kiểm điểm định kỳ toàn cầu Liên hiệp quốc Việt Nam (Tháng 1-2,2014), Hà Nội 25 Viện Ngôn ngữ học (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Văn hố ‐ Thơng tin, Hà Nội 26 „Các mốc quyền LGBT Hoa Kỳ‟, CNN, truy cập lần cuối ngày 20 tháng 04 năm 2019, từ < https://edition.cnn.com/2015/06/19/us/lgbt-rights-milestones-fastfacts/index.html > 27 Come out hệ lụy, truy cập ngày 25 tháng 04 năm 2019, từ 28 Đoàn Loan (2018), „Ba phương án để người chuyển giới pháp luật công nhận‟, Báo điện tử VnExpress, truy cập lần cuối ngày 21 tháng 04 năm 2019, từ < https://vnexpress.net/suc-khoe/ba-phuong-an-de-nguoi-chuyen-gioi-duoc-phap-luatcong-nhan-3769310.html> 83 29 Hà Phượng (2017), „Điều kiện phẫu thuật chuyển giới?‟, Báo điện tử Pháp Luật thành phố Hồ Chí Minh, truy cập lần cuối ngày 21 tháng 04 năm 2019, từ < https://plo.vn/xa-hoi/dieu-kien-nao-thi-duoc-phau-thuat-chuyen-gioi-734126.html> 30 Hoài Thu (2018), „4 điều kiện để chuyển giới hợp pháp‟, Báo giao thông, truy cập lần cuối ngày 21 tháng 04 năm 2019, từ < https://www.baogiaothong.vn/4-dieu-kiende-chuyen-gioi-hop-phap-d239390.html> 31 Huy Thanh, Ngọc Dung (2018), „Tranh cãi phương án công nhận chuyển giới‟, Báo Người lao động, truy cập lần cuối ngày 21 tháng 04 năm 2019, từ < https://nld.com.vn/thoi-su/tranh-cai-ve-3-phuong-an-cong-nhan-chuyen-gioi20180630224557037.htm> 32 Thu Hằng (2013), „Tìm luật cho người chuyển giới‟, Báo Thanh niên, truy cập lần cuối ngày 25 tháng 04 năm 2019, từ < https://m.thanhnien.vn/thoi-su/tim-luat-chonguoi-chuyen-gioi-474669.amp> 33 Trương Hồng Quang (2017), „Pháp luật quốc tế quyền người đồng tính, song tính chuyển giới‟, Báo Người bảo vệ quyền lợi, truy cập lần cuối ngày 25 tháng 04 năm 2019, từ 34 Việt Khoa (2017), „Văn pháp luật đề cập đến quyền người LGBT‟, Báo điện tử Việt Nam mới, truy cập lần cuối ngày 25 tháng 04 năm 2019, từ < https://vietnammoi.vn/van-ban-phap-luat-nao-de-cap-toi-quyen-cua-nguoi-lgbt58717.htm> 35 „Bản dạng giới‟ (2019), Wikipedia, truy cập ngày 12 tháng năm 2019, từ 36 „Đồng tính luyến ái‟ (2019), Wikipedia, truy cập ngày 12 tháng năm 2019, từ < https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%93ng_t%C3%ADnh_luy%E1%BA %BFn_%C3%A1i > 37 „Hôn nhân đồng giới‟ (2019), Wikipedia, truy cập ngày 21 tháng năm 2019, từ < https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%B4n_nh%C3%A2n_%C4%91%E1%BB%93ng_ gi%E1%BB%9Bi> 38 „Kết hợp dân sự‟ (2019), Wikipedia, truy cập ngày 21 tháng năm 2019, từ < https://vi.wikipedia.org/wiki/K%E1%BA%BFt_h%E1%BB%A3p_d%C3%A2n_s%E 1%BB%B1> 39 „LGBT‟ (2019), Wikipedia, truy cập ngày 10 tháng năm 2019, từ 84 40 „Liên giới tính‟ (2019), Wikipedia, truy cập ngày 12 tháng năm 2019, từ < https://vi.wikipedia.org/wiki/Li%C3%AAn_gi%E1%BB%9Bi_t%C3%ADnh > 41 „Người chuyển giới‟ (2019), Wikipedia, truy cập ngày 10 tháng năm 2019, từ 42 „Phẫu thuật chuyển giới‟ (2019), Wikipedia, truy cập ngày 11 tháng năm 2019, từ < https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA%ABu_thu%E1%BA%ADt_chuy%E1%BB %83n_gi%E1%BB%9Bi> 43 Quyền LGBT Brunei (2019), Wikipedia, truy cập ngày 18 tháng năm 2019, từ < https://vi.wikipedia.org/wiki/Quy%E1%BB%81n_LGBT_%E1%BB%9F_Brunei> 44 Quyền LGBT Hoa Kỳ (2019), Wikipedia, truy cập ngày 18 tháng năm 2019, từ < https://en.wikipedia.org/wiki/LGBT_rights_in_the_United_States > 45 Quyền LGBT Thái Lan (2019), Wikipedia, truy cập ngày 18 tháng năm 2019, từ 46 „Song tính luyến ái‟ (2019), Wikipedia, truy cập ngày 12 tháng năm 2019, từ 47 „Thiên hướng tình dục‟ (2019), Wikipedia, truy cập ngày 10 tháng năm 2019, từ 48 „Thước đo Kinsey‟ (2018), Wikipedia, truy cập ngày 10 tháng năm 2019, từ ... LÝ LUẬN VỀ NGƢỜI CHUYỂN GIỚI VÀ CỘNG ĐỒNG LGBT 1.1 Cộng đồng LGBT 1.1.1 Khái niệm cộng đồng LGBT 1.1.2 Đặc điểm cộng đồng LGBT 1.2 Người chuyển giới ... diện sống Quyền LGBT quốc gia, vùng lãnh thổ hệ thống điều khoản luật pháp quy định ảnh hưởng trực tiếp đến quyền Cộng đồng LGBT Quyền LGBT coi quyền người quyền dân Pháp lụât LGBT nhằm bảo đảm... sau cho cộng đồng LGBT: - Hợp pháp hố nhân đồng giới - Luật cho phép LGBT nhận nuôi nhận nuôi LGBT - Luật chống bắt nạt, luật chống phân biệt đối xử trẻ em học sinh, sinh viên LGBT - Luật chống

Ngày đăng: 29/09/2021, 07:48

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức công nhận  - RÀO CẢN PHÁP LÝ đối VỚI VIỆC BẢO đảm QUYỀN CON NGƢỜI CỦA NGƢỜI CHUYỂN GIỚI VÀ CỘNG ĐỒNG LGBT
Hình th ức công nhận (Trang 33)
Hình 1. Mức độ ảnh hƣởng của một số yếu tố đến cảm quan của mọi ngƣời về cộng đồng LGBT  - RÀO CẢN PHÁP LÝ đối VỚI VIỆC BẢO đảm QUYỀN CON NGƢỜI CỦA NGƢỜI CHUYỂN GIỚI VÀ CỘNG ĐỒNG LGBT
Hình 1. Mức độ ảnh hƣởng của một số yếu tố đến cảm quan của mọi ngƣời về cộng đồng LGBT (Trang 72)
Hình 2. Mức độ đồng ý của mọi ngƣời đối với một số điều khoản về hôn nhân tại Việt Nam  - RÀO CẢN PHÁP LÝ đối VỚI VIỆC BẢO đảm QUYỀN CON NGƢỜI CỦA NGƢỜI CHUYỂN GIỚI VÀ CỘNG ĐỒNG LGBT
Hình 2. Mức độ đồng ý của mọi ngƣời đối với một số điều khoản về hôn nhân tại Việt Nam (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w