1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Trung Quốc cải tạo bãi đá vành khăn (Trường Sa) và hệquả pháp lý đối với chủ quyền trên biển của Việt Nam

12 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

[r]

TRUNG QUỐC CẢI TẠO BÃI ĐÁ VÀNH KHĂN (TRƯỜNG SA) VÀ HỆ QUẢ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI CHỦ QUYỀN TRÊN BIỂN CỦA VIỆT NAM Phạm Quang Huy TÓM TẮT Trên sở trình bày, phân tích đợng thái cải tạo Đá Vành Khăn (Trường Sa, Việt Nam) của Trung Quốc, tác giả chỉ các hệ quả pháp lý của việc liên quan đến chủ quyền biển của Việt Nam Từ khóa: Đá Vành Khăn (Trường Sa), chủ quyền biển của Việt Nam, luật biển ABSTRACT On the basis of presentation and analysis with respect to Chinese construction in Mischief Reef (Spratly Islands, Vietnam), the author point out the legal consequence of Vietnam sovereignty of sea of these incidents Key words: Mischief Reef (Spratly Islands); Vietnam sovereignty of sea; law of sea Title: China’s construction in Mischief Reef (Spratly Islands, Vietnam) and the legal consequence for Vietnam sovereignty of sea Diễn biến vụ việc: 1.1 Các cải tạo của Trung Q́c Đảo Phú Lâm (Hồng Sa) Bãi Đá Vành Khăn (Trường Sa) Tiếp nối hành động gây phản ứng dư luận về chủ quyền biển năm 2014 , đến tháng 3/2015, Trung Quốc (TQ) cải tạo Đảo Phú Lâm (Woody Island) là đảo lớn cụm đảo An Vĩnh thuộc quần đảo Hoàng Sa (Việt Nam) Những hình ảnh vệ tinh với độ phân giải cao ngày 17/3/2016 cho thấy, tại đảo Phú Lâm (mà TQ chiếm đóng trái phép năm 1956) có mở rộng đáng kể đường băng và các sở sân bay Trong tháng qua, đường băng 2.400m hoàn toàn thay với đường băng bê tông dài 2.920m kèm theo các tòa nhà lớn liền kề xây dựng2 Cách đảo Phú Lâm 80km về phía tây nam, đảo Quang Hịa mà TQ chiếm đóng trái phép từ năm 1974, hình ảnh vệ tinh cho thấy, kích cỡ hịn đảo tăng gần 50% kể từ tháng 4/2014 Hịn đảo này hiện có đơn vị quân đồn trú, bốn mái vòm rađa, nhà máy bê tông, và cầu cảng hiện mở rộng thông qua hoạt động nạo vét, đào đắp Các tòa nhà xuất hiện đảo Duy Mộng gần mà TQ chiếm giữ Hầu hết ý thời gian gần đều tập trung vào việc TQ ạt tiến hành các hoạt động cải tạo đảo Thạc sĩ luật học, Vụ Pháp chế, Bộ Tài Tác giả nguyên là luật sư, Trưởng Văn phòng luật sư Hàn Sĩ Huy (Hàn Sĩ Huy) Bài viết thể hiện quan điểm cá nhân của tác giả Xem Nguyễn Hồng Thao [2015], Biển Đông: Các vấn đề trị - pháp lý năm 2014, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, dẫn theo http://www.nclp.org.vn/chinh_sach/bien-111ong-cac-van-111e-chinh-tri-phap-ly-nam-2014, truy cập ngày 30/4/2016 Victor Robert Lee, The Diplomat, 14/4/2015 South China Sea: China Is Building on the Paracels As Well, see http://thediplomat.com/2015/04/south-china-sea-china-is-building-on-the-paracels-as-well/ accesssed on 15/4/2015  và xây dựng bãi đá ngầm tại quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam) Ngày 09/4/2015, bằng việc bảo vệ cải tạo Đá Vành Khăn - Mischief Reef (Trường Sa, Việt Nam) mục tiêu hàng hải và là các hoạt động lãnh hải thuộc chủ qùn của mình3, Trung Quốc thức xác nhận công việc cải tạo ạt các bãi đá chiếm của Việt Nam (theo khơng ảnh của Philipines công tác cải tạo này bắt đầu từ tháng 3/2015) Trong vài tuần, hình ảnh vệ tinh cho thấy đảo này phát triển lớn hơn, vài túp lều của TQ sàn thay các tòa nhà và dường là tàu chiến đổ với khoảng từ 500 đến 800 quân, tuần tra mở phía nam của rạn san hô4 Không chỉ vậy, ngoài việc cải tạo các đảo, đá thành sở quân có đường băng tại Hoàng sa và Trường Sa6 là bước tổng thể kế hoạch của TQ biển Đông/biển Nam Trung Hoa7 Các xung đột Biển Đông thúc đẩy phần tiềm dầu mỏ và khí thiên nhiên khu vực Giàn khoan HYSY 981 là phần của cái gọi là Chương trình 863 của TQ, sáng kiến mắt tháng năm 1986 để thu hẹp khoảng cách công nghệ TQ và các nền kinh tế tiên tiến giới Cơ quan phủ bao gồm Bộ Khoa học và Cơng nghệ, Ủy ban Phát triển và Cải cách Quốc gia cung cấp hỗ trợ mạnh mẽ cho phát triển của các giàn khoan Giàn khoan TQ với khả độc lập để khoan dầu và khí tự nhiên các vùng tranh chấp Biển Đơng các cơng ty nước ngoài có thể khơng muốn hoạt động rủi ro trị Sau di chuyển HYSY 981 vào tháng năm 2014, TQ triển khai thêm bốn giàn khoan dầu khí (Nam Hải 2/4/5/9) vùng biển Đơng/Nam Trung Hoa với nhiệm vụ thăm dị tương tự hoàn thành vào cuối năm 2015 Động thái này làm dấy lên tranh cãi ngoại giao và kinh tế TQ và Việt Nam8 1.2 Phản ứng của thế giới: Khi hỏi về việc Trung Quốc cải tạo các đảo, bãi đá các vùng biển này, chuyến công du Jamaica, Tổng thống Mỹ Obama trả lời: “ Chỉ Philippines hay Việt Nam không nước lớn Trung Quốc khơng có nghĩa họ chỉ có thể bị để rìa”9 Bên cạnh đó, trả lời vấn báo Yomiuri (Nhật Bản) ngày 22.3, Tổng thống Indonesia, ông Joko Widodo nói rằng tuyên bố chủ quyền của TQ phần lớn Biển Đơng là “khơng có sở Edward Wong, New York Times 09/4/2015 China Says Construction in Contested Waters Is for Maritime Purposes, see http://www.nytimes.com/2015/04/10/world/asia/china-south-china-sea-spratly-paracel-islands.html accesssed on 09/4/2015 DAVID E SANGER and RICK GLADSTONE, The New York Time, 8/4/ 2015, Piling Sand in a Disputed Sea, China Literally Gains Ground, see http://www.nytimes.com/2015/04/09/world/asia/new-images-show-chinaliterally-gaining-ground-in-south-china-sea.html?_r=1 JANE PERLEZ, The New York Times, APRIL 16, 2015, China Building Aircraft Runway in Disputed Spratly Islands, see http://www.nytimes.com/2015/04/17/world/asia/china-building-airstrip-in-disputed-spratly-islandssatellite-images-show.html?_r=0 Victor Robert Lee, The Diplomat, 14/4/2015, South China Sea: China Is Building on the Paracels As Well, see http://thediplomat.com/2015/04/south-china-sea-china-is-building-on-the-paracels-as-well/ accesssed on 15/4/2015 Xem thêm Học viện Ngoại giao Việt Nam (2013), “Đường lưỡi bị” – Mợt u sách phi lý, NXB Tri thức, Hà Nội Billy Tea, Asia Times Online 08/8/2014, China's grand plan for the South China Sea, http://www.atimes.com/atimes/China/CHIN-02-080814.html accesssed on 09/8/2014 TREFOR MOSS, The Wall Street Journal, 14/4/2015 China Expands Islands in Disputed Waters, Photos Show, see http://www.wsj.com/articles/china-expands-islands-in-disputed-waters-photos-show-1429011466 accesssed on 15/4/2015 pháp lý theo luật quốc tế”10 Trong chuỗi hành động thể hiện ý kiến của mình, ngày 10/5/2016, phát ngơn viên của Bộ Quốc phịng Hoa Kỳ Bill Urban xác nhận khu trục hạm chở hỏa tiễn USS William P Lawrence vào bên khu vực 12 hải lý của Đá Chữ Thập (TQ gọi là Vĩnh Thử) mà TQ cơi nới, phát triển thành đảo nhân tạo Theo đó, Thơng cáo của người phát ngơn Hoa Kỳ có đoạn: “Các tun bố chủ quyền quá đáng không phù hợp với luật pháp quốc tế đã ghi Công ước Liên Hiệp Q́c về Luật Biển chúng hạn chế quyền lưu thông mà Hoa Kỳ tất cả các quốc gia khác phải hưởng”11 12 Trong bối cảnh không thể phủ nhận là không liên quan, song song với việc dỡ bỏ cấm vận vũ khí sát thương cho Việt Nam, Tổng thống Hoa Kỳ Barrack Obama có chuyến thăm đầy cảm hứng tại Việt Nam từ 23-25/5/201613 Đến nay, diện tích mà Trung Quốc bồi đắp phi pháp quần đảo Trường Sa của Việt Nam lên tới 1.300 hecta Trên đó, Bắc Kinh xây đường băng dài tiếp nhận máy bay ném bom và các cơng trình qn sự, theo báo cáo của Bộ Quốc phòng Mỹ 14 Đây là phần của chiến của Trung Quốc chống lại cơng pháp quốc tế15 Tồn cảnh tranh chấp Hoàng Sa: Con dân Việt Nam ngóng về Trường Sa, Hoàng Sa tâm thức: “Chiều chiều ngóng biển khơi Ngóng ngóng đợi người Trường Sa Chiều chiều ngóng biển xa Ngóng lính Hồng Sa chưa về”16 Về địa lý tự nhiên, Biển Đơng có độ sâu trung bình 1.140 m và độ sâu lớn là 5.420 , với nguồn lợi sinh vật (động vật nổi, động vật đáy) phong phú18 17 Từ 1696, nhà sư Thanh triều Thích Đại Sán (người Chúa Nguyễn Phúc Châu mời 10 Thanh Niên (tổng hợp), Tổng thống Indonesia: Trung Quốc sở pháp lý với Biển Đơng, http://tinnong.thanhnien.com.vn/pages/20150323/tong-thong-indonesia-trung-quoc-khong-co-co-so-phap-ly-voibien-dong.aspx 11 Christopher Bodeen, The Associated Press, May 10, 2016, USS William P Lawrence passes China-claimed reef, see http://www.navytimes.com/story/military/2016/05/10/uss-william-p-lawrence-passes-china-claimed-reef/ 84193384/, accessed on 11/5/2016 12 MICHAEL MARTINA, GREG TORODE AND BEN BLANCHARD, Reuters, May 10, 2016, China scrambles fighters as U.S sails warship near Chinese-claimed reef, see http://www.reuters.com/article/us-southchinasea-usachina-idUSKCN0Y10DM accessed on 11/5/2016 13 The White House, Office of the Press Secretary For Immediate Release, May 23, 2016, Joint Statement: Between the United States of America and the Socialist Republic of Vietnam see https://www.whitehouse.gov/thepress-office/2016/05/23/joint-statement-between-united-states-america-and-socialist-republic, accessed on 25/5/2016 14 VnExpress, 16/5/2016, Quy mô bãi đá Trung Quốc bồi đắp phi pháp Trường Sa, xem http://vnexpress.net/infographics/tu-lieu/quy-mo-7-bai-da-trung-quoc-boi-dap-phi-phap-o-truong-sa3403429.html, truy cập 16/5/2016 15 Dean Cheng, National Interest, May 19, 2015, China's War against International Law in the South China Sea, http://nationalinterest.org/feature/chinas-war-against-international-law-the-south-china-sea-12913?page=2, accessed on 19/5/2016 16 Giang Nam, Lời giới thiệu Huyện đảo Trường Sa (1988), NXB Tổng hợp Phú Khánh, Phú Khánh, tr 17 Vũ Trung Tạng (1979), Nguồn lợi sinh vật biển Đông , NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, Tr 18 Vũ Trung Tạng (1979), tr 55, 57 sang giảng Phật pháp) nhắc tới Vạn Lý Trường Sa chuyến sang An Nam của Tác phẩm “Hải ngoại kỷ sự” đề cập đến Vạn Lý Trường Sa tức Hoàng Sa Thích Đại Sán kể lại kinh nghiệm hải trình qua vùng Hoàng Sa tức Vạn lý Trường Sa và ước lượng khoảng cách từ vùng Hoàng Sa đến Đại Việt khoảng ngày đường “Gió nam thổi dịu dần, thuyền chạy vát tới vát lui, chẳng tiến Bỗng chớc mưa lớn, gió bắc thổi mạnh, thế không chạy tới được, cả thuyền đều lo ngại quãng đường Trường – Sa (Bãi dài)”19 Về thảo mộc các đảo Pattle [Hoàng Sa], Money [Quang Ảnh hay Vĩnh Lạc], Robert [Hữu Nhật hay Cam Tuyền], và Drummond [Duy Mộng], Linh mục H Fontaine và ông Lê Văn Hội khảo cứu thực địa và chứng minh “Khơng có loại thảo mợc tại chỗ cả” và các thảo mộc đa phần có xuất xứ từ Trung phần Việt Nam20 Về địa lý tự nhiên và khám phá địa chất, cựu chiến binh tham chiến trận Hoàng Sa 1974 Vũ Hữu San trình bày đầy đủ, chi tiết các nguồn lợi, địa tầng của Biển Đơng21 Sau thời gian dài theo đuổi sách “thao quang dưỡng hối”, ẩn chờ thời, TQ “yêu sách chủ quyền 75% diện tích Biển Đông việc họ thi hành lệnh cấm đánh bắt cá từ ngày 16/5/2009 cách tăng cường tàu ngư làm cho Biển Đơng trở thành mợt “nguy cơ” bất ổn cho khu vực”22 để xây dựng thành “cường quốc biển”23 Việt Nam coi Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ lâu là lãnh thổ thiêng thiêng của Việt Nam, “Trong nhiều thế kỷ trước, các bản đồ tư liệu lịch sử của Việt Nam ghi chép lại khu vực tḥc hai quần đảo thường gọi một tên chung Bãi cát vàng, Hoàng sa, Trường sa Vạn Lý Trường Sa”24 Nhiều sách địa lý và đồ cổ của Việt Nam ghi chép rõ Bãi Cát Vàng, Hoàng Sa, Vạn Lý Trường Sa, Đại Trường Sa Vạn Lý Trường Sa (cả quần đảo Hoàng sa và Trường Sa) từ lâu là lãnh thổ Việt Nam “Toản Tập Thiên Nam Tứ Chí Lộ Đồ Thư”, tập đồ Việt Nam Đỗ Bá, tên chữ là Công Đạo, soạn vẽ vào kỷ XVII, ghi rõ lời giải đồ vùng Quàng Ngãi, xứ Quảng Nam “Giữa biển có mợt bãi cát dài, gọi Bãi Cát Vàng, dài độ 400 dặm, rộng 20 dặm, đứng dựng biển, từ cửa Đại Chiêm đến cửa Sa Vinh ”25 Tư liệu và thư tịch cổ26 về chủ quyền của Việt Nam quần đào Hoàng Sa phong phú và hoàn toàn là thật lịch sử27 Thích Đại Sán soạn, Cao Văn Luận giới thiệu (1963), Hải ngoại ký sự, Viện Đại Học Huế - Ủy Ban Phiên Dịch Sử Liệu Việt Nam, Huế, tr 161 Tác giả sử dụng scan của Nhà giáo Trần Thành Trung gửi tặng 20 Giới thiệu một khảo cứu Hoàng Sa của Linh mục H Fontaine Ơng Lê Văn Hợi Nguyễn Nhã (chủ biên) (2014), Đặc khảo về hoàng Sa Trường Sa: biển Đơng chủ qùn Hồng Sa, Trường Sa của Việt Nam, NXB Hội Nhà Văn và Công ty Sách Phương Nam, Hà Nội, Tr 258 Đặc khảo này in lại từ Tập san Sử Địa (1974), sau hải chiến Hoàng Sa 19/1/1974 21 Xem thêm: Vũ Hữu San (2014), Địa lý Biển Đơng với Hồng Sa Trường Sa, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 22 Nhiều tác giả (2010), Biển Đông hải đảo Việt Nam, NXB Tri thức, Hà Nội, tr 23 Nguyễn Ngọc Trường (2014), Về vấn đề biển Đơng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 137 24 Bộ Ngoại giao (1982), Quần đảo Hồng Sa Trường Sa bợ phận lãnh thổ của Việt Nam, NXB Sự Thật, Hà Nội, tr.7 25 Bộ Ngoại Giao, Ủy ban Biên giới Quốc gia (2014), Chủ qùn của Việt Nam đới với hai quần đảo Hồng sa Trường Sa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 11 26 Đinh Kim Phúc (chủ biên) (2014), Hoàng Sa, Trường Sa thư tịch cổ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Điều thú vị là trang bìa sách này là Bản đồ Trung Quốc cổ nhà đồ học người Pháp Jean-Baptiste Bourguigon d’Anville vẽ, in năm 1735 Thủ tướng Đức Angela Merkel tặng Chủ tịch TQ Tập Cận Bình ngày 28/3/2014 27 Trần Đức Anh Sơn (chủ biên) (2014), Tư liệu về chủ quyền của Việt Nam với quần đảo Hoàng Sa, NXB Văn hóa – Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Giáo sư cơng pháp quốc tế Tăng Kim Đông mô tả: “Quần đảo Tây Sa mợt dãy đảo ngồi khơi bờ biển Việt Nam Cợng hịa nằm vĩ tún 15, cách bờ biển Đà Nẵng lới 300km Diện tích của quần đảo khơng quá 10km2 Cịn quần đảo Trường Sa, cách phía Đơng – Nam bờ biển Phan – Thiết lối 260 hải lý (khoảng 480 km), cách Vũng – Tàu 304 hải lý cách Côn Sơn 210 hải lý Quần đảo nằm vĩ – tuyến 11 gần bờ biển Phi Luật Tân bở biển Việt Nam, gồm 11 đảo nhỏ”28 Thêm vào đó, Tăng Kim Đông chỉ lý nhiều quốc gia tranh giành chủ quyền: “1 - Hai quần đảo nằm hải đạo Hồng Kong – Tân Gia Ba (Singapore), cách hải đạo nhỏ lối 30 hải lý Quốc gia có thủy quân đóng quần đảo có thể chế ngự lưu thơng đường biển đó, cách đặt hải đăng soi sáng mặt biển chỉ lối cho tàu bè qua lại 2- Hai quần đảo lại thuộc về khu vực của trung tâm phát sinh trận bão lớn tàn phá lục địa Cho nên đài thiên văn đặt tại mợt vị trí tớt đảo giúp ích nhiều cho việc canh phịng q́c gia đánh cá biển 3- Nếu để tự nhiên hai quần đảo khơng có giá trị về phương diện quân sự, nếu xứ có chủ qùn hai quần đảo chịu tớn cơng của để xây dựng vài cứ hải quân (nhất cho tàu lặn các tiểu đỉnh vài cứ thủy phi cơ) kiểm soát vùng biển dễ dàng lúc chiến tranh”29 Tăng Kim Đông chứng minh thuyết phục về phương diện địa dư (quần đảo Hoàng Sa gần Việt Nam bờ biển Hải Nam), phương diện lịch sử (sự chiếm hữu liên tục, lâu dài, các bằng chứng lịch sử ) phải chua chát kết luận “Trước tình trạng mạnh nước chiếm, thành mới tranh chấp trở nên gay go Nếu cuộc điều đình song phương thất bại chỉ cịn mợt cách ći đưa trước Tịa án Q́c tế”30 Năm 1984, Việt Nam trở thành thành viên thức thứ 126 của Tổ chức Biển Quốc tế (IMD) Trước đó, ngày 12/11/1982, “Nhà nước ta tuyên bố quy định đường sở để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam, văn này quy định đường sở ven bờ lục địa, đường sở của các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa ngoài khơi quy định văn khác”31 Vũ Phi Hoàng dẫn lại số liệu từ Tuần san Phòng Thương mại Sài gòn ngày 2-4-1971, các chuyên gia dầu mỏ nước ngoài ước tính “trữ lượng dầu ngồi khơi miền Nam Việt Nam có thể chiếm 25% tổng số trữ lượng dầu mỏ dưới đáy biển Đơng (niềm Nam nước ta có mỏ dầu coi lớn tốt vùng Đông Nam Á) Các chun gia cịn ước tính, mỏ dầu miền Nam nước ta có thể khai thác ngày 300 -400 nghìn thùng dầu (khoảng gần 20 triệu tấn/năm)”32 TQ nhận định quần đảo Trường sa có trữ lượng 370.000 phốt phát, 25 tỷ Tăng Kim Đông (1972), Quốc tế công pháp: Quyển II – Xã hội Q́c tế, Đại học Luật khoa Sài Gịn, Sài Gịn, tr 112 29 Tăng Kim Đông (1972), Sđd, tr 113 30 Tăng Kim Đông (1972), Sđd, tr 116, 117 31 Vũ Phi Hoàng (1990), Sđd, tr 17 32 Xem Vũ Phi Hoàng (1978), Vùng biển quyền làm chủ, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 26; và Vũ Phi Hoàng (1990) Biển Việt Nam NXB Giáo dục Hà Nội, tr 75 28 m3 khí và 105 tỷ thùng dầu33 Từ năm 1979, Việt Nam nhận định “ , ngày 19 tháng năm 1974, tức một ngày sau phía Trung Q́c nhận đàm phán với phía Việt Nam về vấn đề Vịnh Bắc Bợ, họ sử dụng lực lượng hải quân không quân tiến đánh qn ngụy Sài Gịn chiếm quần đảo Hồng Sa từ lâu vốn bộ phận lãnh thổ Việt Nam Họ nói “tự vệ”, thực chất hành động xâm lược, một xâm chiếm lãnh thổ Việt Nam để khống chế Việt Nam từ mặt biển bước thực hiện mưu đồ độc chiếm biển Đông”34 Lưu Văn Lợi (với trợ giúp về Trung văn của Phạm Kim Hùng) phản biện lại các danh nghĩa lịch sử của TQ về Tây Sa và Nam Sa cách rõ ràng, đặc biệt là với “Ngã quốc Nam Hải chư đảo sử liệu hội biên” của Hàn Chấn Hoa 35 Theo thống kê của Lưu Văn Lợi, quần đảo Hoàng Sa với 23 đảo, bãi “hồn tồn bị Trung q́c kiểm soát sau hai đợt đánh chiếm: năm 1956 (phần phía Đơng) năm 1974 (phần phía Tây)”36 Trong đó, quần đảo Trường Sa, Việt Nam hiện kiểm soát 21 đảo/đá 37, TQ đảo/đá, Philipines kiểm soát đảo/đá, Malaysia kiểm soát đảo/đá, Đài Loan kiểm soát đảo/đá (Đảo Ba Bình) Theo Alexander L Vuving, tại Hoàng Sa, Việt Nam kiểm soát 21 đảo/đá, Philipines đảo/đá, TQ đảo/đá, Đài Loan đảo/đá và Malaysia đảo/đá38 Lưu Văn Lợi chỉ rằng đồ Đại Nam thớng tồn đồ của nhà Nguyên vẽ khoảng năm 1838, các phát hiện mới, tách hai quần đảo, phía Bắc là quần đảo Hoàng Sa và phía Nam là quần đảo Vạn Lý Trường Sa (mà ta gọi là Trường Sa)39 Trong trí thức Việt Nam ln đưa các bằng chứng xác thực để chứng minh Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam 40 giới trí thức TQ khơng có quan điểm khác với phủ TQ41 TQ ln suy nghĩ rằng “Nhưng gã khổng lồ Trung Quốc, lịch sử nhiều thế kỷ của đã xen kẽ các thời kỳ bành trướng biển co cụm về lục địa Rõ ràng các tham vọng biển của họ, nguôi suốt thế kỷ XIX vào đầu thế kỷ XX, ngày đã bước vào một thời kỳ tích cực mới”42 Bằng luận đầy đủ, xác và thuyết phục, Phạm Hoàng Quân chỉ trích lối “chú giải bá đạo” của Tiền Giang và Trần Giai Vinh khăng khăng cho rằng “Vạn Lý Trường Sa, Thạch Đường thành” của Việt Nam là Tây Sa và Nam Sa của Trung Quốc tại Tập đồ hàng hải năm 1841 tại Đại học Yale 43 Thêm vào đó, Monique Chemillier – Gendreau, Nguyễn Hồng Thao dịch, Lưu Văn Lợi, Lê Minh Nghĩa hiệu đính (2011), Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tr 32 34 Bộ Ngoại giao Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1979) Sự thật về quan hệ Việt Nam - Trung Quốc 30 năm qua NXB Sự thật Hà Nội Tr 68, 69 35 Lưu Văn Lợi (1995), Cuộc tranh chấp Việt - Trung về hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, NXB QĐND, tr 36 Lưu Văn Lợi (1995), tr 183 37 Đến thời điểm 2014, số này tái xác nhận qua phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ngày 25/11/2011 trước Quốc hội, dẫn theo Nguyễn Thái Hợp (chủ biên) (2014), tr 321 38 Alexander L Vuving, The Diplomat, May 06, 2016, South China Sea: Who Occupies What in the Spratlys? A closer look at a basic yet poorly understood question, see http://thediplomat.com/2016/05/south-china-sea-whoclaims-what-in-the-spratlys/ accessed on 12/5/2016 39 Xem Lưu Văn Lợi (1999), Việt Nam Đất Biển Trời, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 38 40 Xem: Nhiều tác giả (2009), Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 41 Xem đối thoại trí thức Việt – Trung Giáo sư Trần Văn Thọ khởi xướng Trần Văn Thọ (2016), Cú sốc thời gian Kinh tế Việt Nam, NXB Tri thức, Hà Nội 42 Monique Chemillier – Gendreau, Nguyễn Hồng Thao dịch, Lưu Văn Lợi, Lê Minh Nghĩa hiệu đính (2011), Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tr 43 Phạm Hoàng Quân (2016), Tập bản đồ hàng hải 1841 Thư viện Đại học Yale, dịch chú giải: Nghiên cứu về ghi chép sử liệu Trung Hoa liên quan đến địa danh ven bờ hải đảo Việt Nam , Nhà xuất Văn 33 Trần Đức Anh Sơn tìm thêm tập đồ Trung Quốc khơng có Hoàng Sa và Trường Sa gần 200 đồ tại kho sách Thư viện Harvard – Yenching (Hoa Kỳ) Theo đó, khơng có đồ nào vẽ hay đề cập đến Xisha qundao (Tây Sa quần đảo) và Nansha qundao (Nam Sa quần đảo), là cái tên mà Trung Quốc tự đặt để gọi hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam44 Bảng Tương quan khí tài TQ Việt Nam45 Nước Việt Nam Trung Quốc Chú giải Tàu chiến tàu khu trục nhỏ lớp Gepard Nga sản xuất tàu tuần tra lớp TT400TP (**) tàu khu trục loại 051C/052B/052D , mua từ 2000/2010; tàu khu trục lớp Sovremenny mua từ 1990/2000; tàu khu trục nhỏ; đóng 60 FAC(M) loại 022 lớp Houbei Tàu sân bay tàu sân bay Varyag; có thể tự đóng 46 tàu sân bay vào 2030 Tàu ngầm Đặt mua tàu ngầm lớp Kilo (*) Máy bay Có 12 Su-27; đặt mua 12 Su30MK2V tân tiến 300 máy bay Su 27, Su 30 (một số Su 27 tự sản xuất); sản xuất 300 J0; phát triển J20 Tên lửa AAM: R-7 ASCM: Kh35/SS-N-25 Switchblade Hơn 20 tàu AAM: R7; ngâm tân tiến PL-12 lớp ASCM: 3MTống/Nguyên; 54E/El 12 tàu ngầm Sunburn, 3MKilo; tàu 80E Moskit, ngầm hạt nhân YJ 83; loại 093 lớp LACM: DHThương; 10; Trên tàu SSM: DFngầm tên lửa 11/15 đạn đạo Loại 094 Lớp Tần AAM: tên lửa đất đối không; AGM: vũ khí/đạn khơng đối đất; ASCM: tên lửa hành trình chống tàu (*) Cuối năm 2016, nhà máy đóng tàu Admiralty của Nga bàn giao nốt tàu ngầm lớp Varshavyanka (NATO định danh là Kilo) thứ cho Việt Nam 46 (**) Việt Nam nhận tàu tuần tra lớp TT400TP thứ ba và thứ tư vào tháng 5, tháng 9/201647 Tàu này Công ty Hồng Hà (Bộ Quốc phịng Việt Nam) tự đóng theo thiết kế của Nga48 Nguồn: Richard A Bitzinger, “Sự phát triển sức mạnh quân của Trung Quốc tác động đối với hiện đại hóa qn đại tại Đơng Nam Á” Đặng Đình Q, Nguyễn Minh hóa Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 177 44 Lê Quỳnh, Người thị 27/5/2016, Tìm thêm tập bản đồ Trung Q́c khơng có Hồng Sa Trường Sa, xem http://nguoidothi.vn/vn/news/chuyen-hom-nay/tin-tuc-thoi-su-noi-bat/3752/tim-them-2-tap-ban-do-trung-quockhong-co-hoang-sa-va-truong-sa.ndt, truy cập ngày 27/5/2016 45 Đặng Đình Quý, Nguyễn Minh Ngọc (đồng chủ biên) (2012), Biển Đơng: Địa trị, lợi ích, sách hành đợng của các bên liên quan, NXB Thế Giới, Hà Nội, tr 183, 184 46 Nguyễn Ngọc (Tổng hợp), An ninh Thủ đô 11/2/2016, So sức mạnh tàu ngầm Kilo Việt Nam Hạm đội Biển Đen, dẫn theo http://anninhthudo.vn/quan-su/so-suc-manh-6-tau-ngam-kilo-viet-nam-va-ham-doi-bien-den/ 660527.antd, truy cập ngày 13/2/2016 47 Carlyle A.Thayer Presentation to the Yusof Ishak ISEAS Singapore, June 6, 2016, Vietnam and the Major Powers: Multilateralising International Defence and Security Cooperation, downloaded from https://vi.scribd.com/doc/315026065/Thayer-Vietnam-and-the-Major-Powers-International-Defence-Cooperation, on 07/6/2016, pp9 48 Carlyle A Thayer, “Vietnam’s Military Modernization and National Defence Industry” Thayer Consultancy Background Brief, August 20, 2015, pp3 Ngọc (đồng chủ biên) (2012), Biển Đơng: Địa trị, lợi ích, sách hành đợng của các bên liên quan, NXB Thế Giới, Hà Nội, tr 183, 184 Các khía cạnh pháp lý liên quan đến việc Trung Quốc cải tạo Đảo Phú Lâm (Hoàng Sa) Bãi Đá Vành Khăn (Trường Sa): Hệ quả pháp lý Monique Chemillier – Gendreau nhận định chất pháp lý của tranh chấp tại quần đảo Hoàng Sa “Về quần đảo Hồng Sa, Trung Q́c đã đưa mợt u sách có lợi cho để chớng lại địi hỏi của Việt Nam Họ đã hỗ trợ yêu sách việc chiếm cứ quân năm 1956 đối với một phần của quần đảo năm 1974 đối với phần cịn lại, loại trừ có mặt của Việt nam trước đây” “Luật quốc tế hiện đại (Hiến Chương Liên hợp quốc, Điều 2, khoản 4) cấm dùng vũ lực để chớng lại tồn vẹn lãnh thổ của mợt q́c gia Vì thế, mợt chiếm đóng quân bị tố cáo không cách có thể chủn thành mợt danh nghĩa có giá trị va công nhận”49 Hai nhà báo Juan Pablo Cardenal và Heriberto Araujo chỉ đặc điểm của phủ Trung Quốc khơng thực hiện các sách ngang ngược đem hù dọa quân lên bàn đàm phán50 Do đó, chỉ “Trừ phi Trung Q́c thay đổi một cách bản thái độ của họ đối với việc giải quyết tranh chấp thông qua bên thứ ba (hoặc có tham gia của bên thứ ba), chế đợ ấy, về bản, hình thành qua thương lượng song phương có lẽ cả đa phương”51 tránh tranh chấp/xung đột tại Biển Đơng Ngày 23/5/2008, Tịa án Cơng lý Quốc tế của Liên hợp quốc (ICJ) đưa phán về vụ tranh chấp đảo “Pedra Branca/Pulau Batu Puteh” (còn gọi là Đảo Đá Trắng) và “South Ledge”, chấm dứt 29 năm tranh chấp Singapore và Malaysia về chủ quyền các đảo, đá này.52 Vụ việc là bài học về pháp luật quốc tế cho Việt Nam khả vận dụng các tranh chấp biển Trong bối cảnh biển nhiều xáo động, thực, quan tâm tới biển đảo quê hương 53của người dân Việt Nam là tâm thức mãnh liệt, nữa, giới trẻ ngày càng quan tâm đến biển đảo quê hương54 Xuất phát từ quan điểm “Sự hiện hữu của một quốc gia một vấn đề kiện thực tại (question of fact) theo luật quốc tế” “sự hiện hữu của hai nước Việt Nam, tức VNDCCH VNCH, đúng với luật quốc tế, theo đó, VNCH q́c gia hành xử chủ qùn tại các quần đảo thời gian đó”55, thời điểm sau vụ Gạc Ma năm 1988, quyền Việt Nam nhìn Monique Chemillier – Gendreau (2011), tr 39, 40 Juan Pablo Cardenal và Heriberto Araujo (Nguyễn Đình Huỳnh dịch) (2015) Đạo quân thầm lặng của Trung Quốc NXB Hội Nhà Văn Hà Nội Trang 249 51 Brice M Claget, VPLS Covington&Burling Washington D.C (1996) Những yêu sách đối kháng của Việt Nam Trung Quốc khu vực bãi ngầm Tư Chính Thanh Long Biển Đơng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 134 Sách này sau xuất lần vào năm 2012 52 Nguyễn Trường Giang (chủ biên) (2012), Vụ tranh chấp Malaixia Xingapo về chủ quyền đối với đảo đá trắng, các đá “South Ledge” Middle Rocks – Một số kinh nghiệm, học pháp lý thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, hà Nội, tr Sách này chủ yếu biên dịch sở sách “Pedra Branca – The Road to the World Court” của S Jayakumar, NUS Press, 2009, 53 Xem: Phúc Nguyên, Vũ Hồ, Trung Hiền (1987), Trường Sa anh hùng , NXB Thành phố Hồ Chí Minh 54 Xem: Nguyễn Xuân Thủy (2011), Biển xanh màu lá, NXB Phụ nữ, Hà Nội và Nguyễn Xuân Thủy (2011), Tôi kể em nghe chuyện Trường Sa, NXB Kim Đồng, Hà Nội 55 Tạ Văn Tài, Chứng cứ lịch sử khía cạnh luật pháp về chủ quyền Việt Nam tại hai quần đảo Hoàng sa, Trường Sa chủ quyền vùng biển chung quanh Triển vọng giải qút hịa bình các tranh chấp đã có thể xảy 49 50 nhận “Năm 1956, rút khỏi Đông Dương, Pháp đã chuyển giao lãnh thổ miền Nam Việt Nam cho nhà cầm quyền Sài Gòn Nhà cầm quyền Sài Gòn đã cho quân tiếp quản hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Họ đã tổ chức lại hai quần đảo về mặt hành chính, thành lập tại quần đảo mợt xã thuộc một huyện đất liền, cho xây dựng các bia chủ qùn tại các đảo chính, trì các trạm khí tượng (các trạm đã đăng ký vào danh mục các trạm của Tổ chức Khí tượng thế giới OMM), cho một số nhà kinh doanh khai thác phân chim Hoàng Sa cử các đoàn khảo sát khoa học hai quần đảo nghiên cứu”56 Trong bối cảnh mà các sử gia nước ngoài miêu tả là “Việt Nam hiểu rõ hậu quả tiêu cực của việc cải thiện quan hệ Xô – Trung đới với an ninh của vào mùa xuân 1988, pháo hạm của Trung Quốc công tàu của Việt Nam biển Nam Trung Hoa mà hải qn Liên Xơ đóng Vịnh Cam Ranh lại làm ngơ”57 Tạ Văn Tài khẳng định việc TQ đặt giàn khoan vào vùng biển của Việt Nam, kèm theo các biện pháp võ lực, dẫn tới các vi phạm chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam về đảo/đá, luật quốc tế truyền thống cũ quy định và các vi phạm quyền chủ quyền của Việt Nam về tài nguyên các vùng biển mặt nước, và quyền tự lưu thông của quốc gia, luật của UNCLOS 1982 dành cho các quốc gia, là các quốc gia cận duyên quanh biển Đông 58 Bằng lập luận chặt chẽ, Tạ Văn Tài bác bỏ tuyên bố nham hiểm của Bộ Ngoại giao TQ hạ đặt giàn khoan vào cái gọi là “đặt hồn tồn vùng nước Hồng Sa của Trung Q́c” Nếu các tranh chấp không giải bằng các biện pháp hịa bình thực xung đột Biển Đơng khơng cịn là nguy tiềm ẩn khơng chỉ là tên sách mà trở thành thực tế và có tính dự báo59 Từ 1958, TQ nghiên cứu tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo và chạy bằng lượng hạt nhân (Dự án 09)60 tiến tới hạm đội tàu ngầm61 Trong tương lai gần, dự kiến TQ tiếp tục các kế hoạch bành trường nhanh và mạnh Mục tiêu tổng thể là giành quyền kiểm soát Biển Đông, thông qua các trận đánh lớn Thay vào đó, TQ muốn đạt mục tiêu của thơng qua các hoạt động bước thay đổi thực địa, tạo dựng sân chơi có lợi cho mình, làm thay đổi về mặt tâm lý tính toán chiến lược của các quốc gia khác Logic của chiến lược này là khéo léo tác động lên các cấu hình chiến lược của khu vực để làm thay đổi thực tế theo xu hướng có lợi cho thống trị của TQ62 Hơn nữa, Jerome A Cohen dự đoán với định về tranh chấp với các quốc gia khác thương nghị, hòa giải hay tài phán, xem Nguyễn Thái Hợp (chủ biên) (2014) Cơng lý hịa bình Biển Đông NXB Hội Nhà Văn Hà Nội Tr 321 56 Huyện đảo Trường Sa (1988), NXB Tổng hợp Phú Khánh, Phú Khánh, tr 12,13 57 Borje Ljunggren (chủ biên) (1994), Những thách thức đường cải cách Đơng Dương, Hà Nội, Chính trị Quốc gia, Trang 68 58 Nguyễn Thái Hợp (chủ biên) (2014), tr 330 59 Nhiều tác giả (2012), Xung đột biển Đông không nguy tiềm ẩn, NXB Tri thức 60 John Wilson Lewis, Xue Litai (Lê Hồng Phục dịch) (1997), Sức mạnh về chiến lược biển của Trung Quốc: Những sách hiện đại hóa qn thời đại hạt nhân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 19, tr 27 61 John Wilson Lewis, Xue Litai (Lê Hồng Phục dịch) (1997), Sđd, tr 33 62 Alexander L Vuving, Tuổi trẻ ngày 20/02/2016, Trung Quốc làm Biển Đơng? Hay Chiến lược "bành trướng lắt léo"của Trung Q́c, dẫn theo http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi-tuan/20160220/chien-luoc-banh-truonglat-leo-cua-trung-quoc/1053946.html đường lưỡi bị với Philipines có khả đa phần bất lợi cho TQ Điều này có thể dẫn đến việc TQ phản đối bằng cách rút khỏi hệ thống UNCLOS, sau năm thông báo theo quy định63 Trong chuỗi hành động của TQ, Việt Nam cần tích cực tạo bối cảnh “Trung Q́c có thể bị vào vị thế không dễ chịu chống lại một cuộc tranh luận Hội đồng bảo an phải loại bỏ cớ gắng của ḿn sử dụng nỗ lực cho các mục đích tun trùn, Trung Q́c bị đặt vào tình thế phải phủ quyết một giải pháp xuất phát từ tranh luận Hợi đồng Bảo an chỉ trích hành đợng của Trung Quốc Biển Đông”64 dựa kiện có tính chất “gây hấn” (agressive) của TQ tại Biển Đông đưa giàn khoan vào, cải tạo ạt các đảo/đá/điểm TQ kiểm soát Công ước quốc tế về Luật Biển nghiêm cấm sử dụng vũ lực hay đe dọa sử dụng vũ lực xử lý tranh chấp65 66 67 bối cảnh đối phó với cường quốc Trung Quốc “cải tạo đá thành đảo ạt lừ lừ chế giễu”68 và sẵn sàng “thách thức một mảng của luật pháp q́c tế” lý lẽ này69 thể hiện bằng chứng lý và các hoạt động thể hiện quyền tài phán, chấp pháp biển của Việt Nam70 quốc tế hóa tranh chấp có điều kiện, ví dụ cách Philipines làm 71 và cần mạnh cách Việt Nam thường làm 72 Nếu cách làm khác kiện tương tự Clip video mà báo Thanh Niên đăng tải hôm thứ Hai 13/6 cho thấy cảnh mà báo này nói là xuồng cao tốc chở lính Trung Quốc “đuổi bắt tàu cá Việt Nam”, “tàu cá BTh-96689.TS ông Trần Quang Phố (43 tuổi, xã Long Hải, Phú Quý, Bình Thuận) làm thuyền trưởng, chạy từ đảo Phan Vinh sang Đá Đông A ngang qua Đá Châu Viên” (Sự việc xảy vào khoảng 13:30 trưa ngày 30/5) 73 tiếp tục diễn với tần suất có thể nhiều Điều 60 Công ước quốc tế về luật Biển quy định quốc gia ven biển độc quyền để xây dựng, vận hành và sử dụng các đảo nhân tạo, thiết lập và và xây dựng khu đặc quyền kinh tế (EEZ) Trong chờ phân định biển vùng EEZ và thềm lục địa Biển Đông, khai hoang đất tiến hành vòng mười hai hải lý của bốn tính nêu trên, khu Jerome A Cohen, FOREIGN POLICY 20-4-16, Forecasting the Aftermath of a Ruling on China’s Nine-Dash Line, see http://www.viet-studies.info/kinhte/ForecastAfterMatchRuling_FT.htm 64 Carlyle A Thayer, Tranh chấp quần đảo Hoàng Sa Các vấn đề địa chiến lược vai trò của luật pháp quốc tế việc tăng cường hợp pháp Trần Đức Anh Sơn (chủ biên) (2014), Hoàng Sa, Trường Sa: Tư liệu vàq uan điểm của học giả quốc tế , NXB Hội nhà văn, Hà Nội, Tr 217 65 Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982 (1999), NXB Sự Thật 66 G.I Tunkin, 1986 International Law Progress Publishers, Moscow, USSR 67 Malcom N Shaw, 1994 International Law Cambridge University Press, London, The United Kingdom 68 Dean Cheng, National Interest, May 19, 2015, China's War against International Law in the South China Sea, see http://nationalinterest.org/feature/chinas-war-against-international-law-the-south-china-sea-12913?page=2 accessed on 19/5/2015 69 Nguyễn Q Thắng (2008) Hoàng Sa, Trường Sa Lãnh thổ Việt Nam nhìn từ cơng pháp q́c tế, NXB Tri thức 70 Nguyễn Đình Đầu (2014) Chủ qùn Việt Nam Biển Đơng Hồng Sa - Trường Sa NXB ĐHQGHN TP Hồ Chí Minh 71 Thái An (theo Rappler), Vietnamnet, Philippines 'tố' Trung Quốc cải tạo đảo trước LHQ, xem http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/223733/philippines to trung-quoc-cai-tao-dao-truoc-lhq.html truy cập ngày 19/5/2015 72 Anh Ngọc, VnExpress, 16/4/2015, Việt Nam phản đới Trung Q́c xây dựng Hồng Sa, Trường Sa, xem http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/viet-nam-phan-doi-trung-quoc-xay-dung-o-hoang-sa-truong-sa-3201733.html truy cập ngày 16/4/2015 73 Mai Thanh Hải, Thanh Niên 13/06/2016, Xuồng cao tốc Trung Quốc đuổi bắt tàu cá Việt Nam qua đá Châu Viên, xem http://thanhnien.vn/thoi-su/video-xuong-cao-toc-trung-quoc-duoi-bat-tau-ca-viet-nam-di-qua-da-chauvien-712917.html , truy cập ngày 13/6/2016 63 vực có thể định nghĩa là chủ quyền của quốc gia lãnh hải của xung quanh các tính này Quan trọng hơn, việc xây dựng và cải tạo các đảo nhân tạo không can thiệp tới tư cách pháp lý của các tính này Tuy nhiên, Trung Quốc có thể đổ lỗi bỏ qua các nhiệm vụ của “thực hiện đánh giá tác động mơi trường”74 Phán qút của Tịa Trọng tài thường trực (PCA) về Biển Đông/Biển Nam Trung Hoa: Ngày 12/7/2016, 501 trang (bao gồm 06 trang trắng; các trang từ i đến xx 479 trang thức) về phán của Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) gửi cho các quốc gia liên quan Trưa hơm sau (13/7/2016), gặp nhiều khó khăn truy cập, phán (Award) này tải lên website thức của PCA với Thơng cáo báo chí tóm lược nội dung Hộp đây: Hộp Tóm tắt Phán quyết Vụ việc số 2013-19 vấn đề biển Nam Trung Hoa trước Tịa Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Cơng ước Luật Biển năm 1982 Liên Hợp Quốc Cộng hòa Philippines kiện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa * Cái gọi “đường lưỡi bò” Trung Quốc khơng có sở pháp lý * Các đảo khai hoang (như đảo Trung Quốc tiến hành cải tạo biển Đơng) khơng có vùng đặc qùn kinh tế * Thực thể Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa là “bãi đá”, Trung Quốc khơng có quyền tuyên bố vùng đặc quyền kinh tế nào Trường Sa * Trung Quốc hành động bất hợp pháp biển Đông, gây ổn định khu vực * Trung Quốc gây thiệt hại cho môi trường: “Những hoạt động cải tạo đất quy mô lớn của Trung Quốc gây tổn hại nghiêm trọng đến môi trường rạn san hô và vi phạm nghĩa vụ phải giữ gìn và bảo vệ các hệ sinh thái mong manh” * Dừng cải tạo đất biển Đông quá trình tranh chấp: “…Trung Q́c xây dựng đảo nhân tạo không phù hợp với các nghĩa vụ về mợt nhà nước quá trình giải qút tớ tụng tranh chấp…” Thành phần Tòa trọng tài Vụ việc số 2013-19: Thẩm phán Thomas A Mensah (Chủ tọa); Thẩm phán Jean-Pierre Cot; Thẩm phán Stanislaw Pawlak; Giáo sư Alfred H.A Soons và Thẩm phán Rüdiger Wolfrum Bản Phán có đầy đủ chữ ký của 05 thành viên và 01 Chứng thực viên (Registrar) Judith Levine Nguồn: Ơng Gặlle Chevalier, Quản trị Vụ việc (Case Manager), Tòa Trọng tài (Permanent Court of Arbitration) gửi qua email theo đề nghị của tác giả ngày 13/7/2016 Xét về tổng thể, với nội dung phán kể trên, Việt Nam có lợi thế, là về luật pháp quốc tế trước Trung Quốc tranh chấp biển tại quần đảo Hoàng Sa biển Đông/biển Nam Trung Hoa Câu hỏi là Việt Nam sử dụng tốt lợi có từ Philippines tốt đến đâu Luật Biển Việt Nam Từ năm 1977, tác giả Nguyễn Ngọc Minh (nguyên Viện trưởng Viện Luật học, cử nhân Luật khoa Đại học Đông Dương) trăn trở về Luật Biển Việt Nam viết: “ Đất nước Việt Nam ta đã hồn tồn thớng nhất, bờ biển nước ta dài 3200 kilômét đã nối liền một dải Chúng ta có Q́c hợi thớng nhất, Chính phủ thớng Nước Cợng hịa Xã hợi chủ nghĩa Việt Nam đã đời Nước Cợng hịa Xã hợi chủ nghĩa Việt Nam định phải ban hành luật Nong Hong, National Interest, April 16, 2015, Face-Off in the South China Sea: Conflict or Compromise?, see http://www.nationalinterest.org/blog/the-buzz/face-the-south-china-sea-conflict-or-compromise-12650?page=2, accessed on 19/5/2016 74 biển của mình.”75 Cũng năm 1977, Chính phủ Nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bố Tuyên bố ngày 12/5/1977 về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam76 Về việc xây dựng Luật Biển Việt Nam, Nguyễn Ngọc Minh dự đoán “Nhà nước ta định xuất phát từ chủ quyền thiêng liêng của Tổ Q́c ta, từ tình hình thực tế của đất nước ta, tình hình thực tế của bờ biển biển nước ta, từ lịch sử lâu đời, từ nhu cầu bảo vệ tài nguyên thiên nhiên vô phong phú của ta”77 Quả vậy, 35 năm sau, ngày 21 tháng năm 2012, Luật Biển Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua Phạm Giảng miêu tả “Đường lối độc đáo của Trung Quốc” tại Hội nghị Luật Biển “ khơng có thế lực Họ đứng trơ trọi mợt mình, tìm cách ve vãn lơi kéo các nước thuộc “thế giới thứ ba” một vài vấn đề định (như chế độ tàu quân qua lại lãnh hải) căng giọng chống “siêu cường”, tập trung chĩa vào Liên Xô, khóa đầu”78 Trong đó, từ lâu, Biển Đơng, chừng mực nào đó, là thứ “Biên giới mềm vẫy gọi”79 của Chính qùn TQ Tóm lại, học giả Trần Trọng Kim kết luận “Người Việt Nam hồn cảnh, tình thế bắt ḅc phải im lặng tiếng, lịng ái q́c ngày một nồng nàn ”80 và “Nếu ta biết lợi dụng cái tiềm lực cớ hữu cái tính thông minh hiếu học của ta để theo thời mà tiến hóa, ta lại khơng có ngày nới cái chí của ơng cha mà dệt thêm mợt đoạn lịch sử mỹ lệ trước”81 tinh thần “ đều mợt dịng dõi nhà Hồng Lạc, nếu ta biết kiên tâm bền chí, há lại khơng có mợt ngày ta có cái địa vị vẻ vang với thiên hạ hay sao?”82 Trong bối cảnh biển Đông nhiều biến động, lời của học giả Trần Trọng Kim mang đầy tính dự báo và chiêm nghiệm Nguyễn Ngọc Minh (1977), Luật Biển, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.15 Vũ Phi Hoàng (1978), Vùng biển quyền làm chủ, NXB Quân đội nhân dân, Phần Chú dẫn 77 Nguyễn Ngọc Minh, Sđd, tr.15, tr.16 78 Phạm Giảng (1983), Luật Biển: Những vấn đề theo Công ước 1982, NXB Pháp lý, Hà Nội, tr 29 79 Thôi Húc Thần (1992), Cuộc đấu tranh giành giật “Biên giới mềm” , NXB Giáo dục Tứ Xuyên, dịch của Viện Thông tin khoa học, Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lê nin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, tr5 80 Trần Trọng Kim, tr 568 81 Trần Trọng Kim, tr 573 82 Trần Trọng Kim, tr 574 75 76 ... “Việt Nam hiểu rõ hậu quả tiêu cực của việc cải thiện quan hệ Xô – Trung đối với an ninh của vào mùa xuân 1988, pháo hạm của Trung Quốc công tàu của Việt Nam biển Nam Trung Hoa.. .và xây dựng bãi đá ngầm tại quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam) Ngày 09/4/2015, bằng việc bảo vệ cải tạo Đá Vành Khăn - Mischief Reef (Trường Sa, Việt Nam) mục... giàn khoan vào vùng biển của Việt Nam, kèm theo các biện pháp võ lực, dẫn tới các vi phạm chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam về đảo /đá, luật quốc tế truyền thống cũ quy định và các

Ngày đăng: 25/01/2021, 00:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w