xuất khẩu thủy sản của việt nam tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...
BẢN QUYỀN TÀI LIỆU THUỘC VỀ HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 3 CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG THỦY SẢN VIỆT NAM: 1.1 Tình hình: Trong tháng 2 năm 2008 Việt Nam đã kiếm được 295 tỷ USD từ xuất khẩu thủy sản, đưa tổng kim ngạch xuất khẩu trong 2 tháng đầu năm đến 550 triệu USD KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HẰNG NĂM CỦA NGÀNH THỦY SẢN Năm Tổng sản lư ợng thủy sản (tấn) Sản lư ợng khai thác hải sản (tấn) Sản lư ợng nuôi tr ồng thủy sản (tấn) Giá trị xu ất khẩu (1.000 USD) T ổng số tàu thuyền (chiếc) Diện tích mặt nước nuôi tr ồng thủy sản (ha) 2000 2.003.000 1.280.590 723.110 1.478.609 79.768 652.000 2001 2.226.900 1.347.800 879.100 1.777.485 78.978 887.500 2002 2.410.900 1.434.800 976.100 2.014.000 81.800 955.000 2003 2.536.361 1.426.223 1.110.138 2.199.577 83.122 902.229 2004 3.073.600 1.923.500 1.150.100 2.400.781 85.430 902.900 2005 3.432.800 1.995.400 1.437.400 2.738.726 90.880 959.900 2006 3.695.927 2.001.656 1.694.271 3.357.960 Chua XD 1.050.000 Nguồn : Báo cáo tổng kết hằng năm của Bộ Thủy sản (www.fistenet.gov.vn ) Thủy sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia: Tiềm năng để phát triển ngành thủy sản ở nước ta rất lớn. Bờ biển Việt Nam trải dài hơn 3.260 km. Trung bình khoảng 20 km chiều dài bờ biển có một cửa sông thông ra biển, có khoảng 2.860 sông ngòi lớn nhỏ, có nhiều hồ tự nhiên như Hồ Tây (đại diện cho hồ miền đồng bằng), Biển Hồ, hồ Ba Bể, hồ Lắk (đại diện cho hồ miền núi). Dựa vào điều kiện tự nhiên thuận lợi như trên nên Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở khắp mọi miền đất nước cả về nuôi biển, nuôi nước lợ và nuôi nước ngọt. Theo số liệu công bố của tổng cục Thống kê, GDP của ngành thủy sản ở giai đoạn 1995-2003 tăng từ 6.664 tỷ đồng lên 24.125 tỷ đồng. Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam đạt 3,75 tỷ USD, tăng gần 12% so với năm 2006, dự kiến tăng 20% vào năm 2008 đưa Việt Nam trở thành một trong 10 BẢN QUYỀN TÀI LIỆU THUỘC VỀ HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 4 nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới. Ngành đang chiếm tới 8,6% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Tốc độ phát triển xuất khẩu thủy sản rất lớn. Một điều được khẳng định là các thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam khá vững chắc và hiện đang ở vị trí một trong 10 nước có giá trị thủy sản xuất khẩu hàng đầu thế giới và nằm trong nhóm 4 ngành hàng có giá trị xuất khẩu hơn 3 tỷ USD của Việt Nam năm 2007. Trong xu hướng mới của thế giới về truy xuất nguồn gốc sản phẩm và để đáp ứng nhu cầu về quản lý chất lượng của hầu hết các thị trường nhập khẩu trọng điểm, nhiều mô hình liên kết ngang được thành lập, trong đó vai trò chủ đạo là DN chế biến, xuất khẩu. Các mô hình này đã chứng tỏ thành công và đang được nhân rộng ở các tỉnh: Bến Tre, An Giang, Sóc Trăng… Nhiều tỉnh tổ chức sản xuất các vùng nuôi trồng thủy sản theo các mô hình BMP, GAP, CoC. Như vậy nguồn nguyên liệu sẽ đạt tiêu chuẩn chất lượng cao hơn, tiến tới xây dựng hệ thống tiêu chuẩn các sản phẩm nuôi, các vùng nuôi để thực hiện truy xuất nguồn gốc sản phẩm. Hiện nay, nghề nuôi trồng thủy sản đã phát triển mạnh trên cả ba vùng sinh thái ngọt, lợ và mặn. Từ năm 2000 đến nay, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đã chuyển đổi hơn 325.000ha đất vùng trũng, nhiễm phèn, nhiễm mặn sang nuôi các loại thủy đặc sản có giá trị xuất khẩu cao như cá tra, cá basa, tôm càng xanh, tôm sú, nhuyễn thể hai mảnh vỏ. Diện tích nuôi trồng thủy sản toàn vùng hiện đạt hơn 750.000ha, tăng gần gấp đôi so với năm 2000 và sản lượng nuôi trồng thủy sản hàng năm đạt hơn 1,3 triệu tấn. Về tình hình xuất khẩu thủy sản sang các thị trường trong 2 tháng đầu năm 2008 như sau: So với cùng kỳ 2 tháng đầu năm 2007, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản hai tháng đầu năm nay tới các thị trường trong khu vực EU đều tăng: thị trường Đức dẫn đầu với kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 25 triệu USD (tăng 48%), Italia đạt 19,9 triệu USD (tăng 81%), Hà Lan đạt 15,8 triệu USD (tăng 33%), Bỉ đạt 10,6 triệu USD (tăng 8%), Pháp đạt 8,9 triệu USD (tăng 34%), Anh đạt 7,6 triệu USD (tăng 97%)… duy chỉ có kim ngạch xuất khẩu tới hai thị trường giảm là Tây Ban Nha (giảm 7%) và Ba Lan (giảm 42%). Xuất khẩu tới thị trường Nhật Bản vẫn đứng thứ hai Trong tháng 2, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tới thị trường Nhật Bản đạt hơn 29 triệu USD, giảm khá mạnh tới 46% so với tháng 1/2008 nhưng tăng 9% so với tháng BẢN QUYỀN TÀI LIỆU THUỘC VỀ HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 5 2/07. Đưa tổng kim ngạch xuất khẩu trong 2 tháng đạt 83,1 triệu USD, tăng 20% so với cùng kỳ năm 2007. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tới Hoa Kỳ giảm Trong tháng 2, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của nước ta tới thị trường Hoa Kỳ chỉ đạt 22,3 triệu USD, giảm 51% so với tháng 1/08 và cũng giảm 25% so với tháng 2/07. Làm cho tổng kim ngạch xuất khẩu trong 2 tháng đạt 67,9 triệu USD, giảm 10% so với cùng kỳ năm 2007. Xuất khẩu thuỷ sản tới thị trường Hàn Quốc cũng giảm sút Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tới Hàn Quốc trong tháng 2/2008 đạt 10,9 triệu USD, giảm 54% so với tháng 1/08 và cũng giảm 12% so với tháng 2/07. Mặc dù vậy, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tới thị trường này hai tháng đầu năm vẫn tăng 9% so với cùng kỳ năm 2007, đạt 34,8 triệu USD. Xuất khẩu tới hai thị trường Nga và Canada tăng khá Kim ngạch xuất khẩu tới thị trường nga trong tháng 2 đạt 14,9 triệu USD, tăng 6% so với tháng 1/08 và tăng tới 55% so với tháng 2/07. Tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tới thị trường này trong 2 tháng đạt 28,9 triệu USD, tăng 41% so với cùng kỳ năm 2007. Đối với thị trường Canada, kim ngạch xuất khẩu trong tháng 2 đạt 6,7 triệu USD, tăng 9% so với tháng 1/08 và tăng 84% so với tháng 2/07. Kim ngạch xuất khẩu trong 2 tháng đạt 12,8 triệu USD, tăng 23% so với cùng kỳ năm 2007. Xuất khẩu thuỷ sản tới châu Úc và Trung, Nam Mỹ Kim ngạch xuất khẩu tới Úc trong tháng 2/08 đạt 4,8 triệu USD, giảm 38% so với tháng 1/08 nhưng tăng 17% so với tháng 2/07, kim ngạch xuất khẩu trong 2 tháng cũng giảm 10% so với cùng kỳ năm 2007. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tới Mêhicô tháng 2 đạt gần 4 triệu USD, giảm 43% so với tháng 1/08 nhưng lại tăng khá mạnh tới 321% so với tháng 2/07. Tổng kim ngạch xuất khẩu trong 2 tháng đạt 10,9 triệu USD, tăng 198% so với cùng kỳ năm 2007. Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tới khu vực Tây Á (UAE). BẢN QUYỀN TÀI LIỆU THUỘC VỀ HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 6 Kim ngạch xuất khẩu tới UAE trong tháng 2 đạt 1,8 triệu USD, giảm 24% so với tháng 1/08 nhưng lại tăng khá tới 60% so với tháng 2/08. Tổng kim ngạch xuất khẩu trong 2 tháng đạt 4,2 triệu USD, tăng 86% so với cùng kỳ năm 2007. Như vậy, trong 2 tháng đầu năm nay kim ngạch xuất khẩu thủy sản phần lớn đều tăng trên các thị trường lớn của Việt Nam đó là EU, Nhật và Mỹ. Mặc dù kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang Hàn Quốc giảm so với cùng kì năm trước nhưng theo nhiều chuyên gia đánh giá thì một số nước như Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapo, Đài Loan… tiếp tục là những thị trường chủ lực của mặt hàng thủy sản để xuất khẩu. 1.2. Các thị trường xuất khẩu thủy sản: Hiện nay, chúng ta đã buôn bán với gần 100 nước và vùng lãnh thổ. Ba thị trường chính là EU, Nhật, Mỹ đã tương đối ổn định. Một số thị trường trong khu vực như Trung Quốc, Hàn Quốc, Australia là những thị trường đạt giá trị xuất khẩu hàng trăm triệu USD. EU: hiện nay EU đang chiếm 24,7% tỷ trọng xuất khẩu thủy sản và là thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam. Từ ngày 31/1/2008 EU công nhận thêm 25 DN Việt Nam đủ điều kiện để xuất khẩu sản phẩm thủy sản vào thị trường này. Đến nay, tổng cộng có 269 doanh nghiệp thủy sản Việt Nam được phép xuất khẩu sang thị trường EU. Nhật: 2 tháng đầu năm 2008, Nhật đã nhập trên 15,9 nghìn tấn thủy sản trị giá 82,66 triệu USD, tăng 38% về khối lượng và 16,2% về giá trị. Đây là những sự khởi đầu thuận lợi cho năm 2008, hiện nay Nhật Bản là nhà nhập khẩu lớn thứ 2 của thủy sản Việt Nam, chiếm 17,3% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản. Mặt hàng được xuất nhiều nhất sang Nhật vẫn là tôm, đạt 5,48 nghìn tấn, trị giá trên 43,49 triệu USD, cả khối lượng và giá trị đạt mức tăng kỷ lục, lần lượt là 204% và 175,3%. Mỹ: Bộ Công Thương dự báo, trong năm nay kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Mỹ sẽ tiếp tục tăng trưởng khoảng 28% so với năm 2007, đạt con số hơn 13 tỷ USD. Hàng thuỷ sản cũng sẽ tiếp tục khai thác thị trường Mỹ - nơi mà kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản hàng năm lên đến 12 tỷ USD; trong khi đó, hàng thuỷ sản Việt Nam năm 2007 mới chỉ chiếm 6,2% số này. Bởi vậy, ngành thủy sản Việt Nam đặt mục tiêu đạt 850 triệu USD giá trị xuất khẩu sang Mỹ năm 2008, chiếm khoảng 7% tổng kim ngạch nhập khẩu thủy sản của Mỹ. BẢN QUYỀN TÀI LIỆU THUỘC VỀ HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 7 Nga: 8 tháng đầu năm 2007 giá trị thuỷ sản chiếm tới 26% giá trị xuất khẩu của hàng hoá VN và dự kiến năm nay, thị trường này có thể đạt giá trị xuất khẩu đến 100 triệu USD, Nga hiện đang là thị trường nhập khẩu cá lớn thứ hai của Việt Nam. Ôxtrâylia: đây cũng là thì trường tiềm năng hiện tại dù thuế xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Ôxtrâylia ở mức 0%, là lợi thế khá lớn để hàng thủy sản của nước ta nâng cao sức cạnh tranh tại thị trường này. Điều này cũng đặt ra cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản một nỗ lực rất lớn, nhất là khi Ôxtrâylia lại là một thị trường nhập khẩu đòi hỏi khắt khe về chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm và mẫu mã sản phẩm, bao bì và thời gian giao hàng. Các thông số ghi trên bao bì như xuất xứ, thành phần dinh dưỡng, ngày đóng gói hạn sử dụng phải được in rõ và dễ nhận biết. Hàn Quốc: Việt Nam là quốc gia cung cấp thuỷ sản lớn thứ 4 cho Hàn Quốc, sau EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ. Đầu năm 2008, xuất khẩu thuỷ sản sang Hàn Quốc tăng trưởng rất tốt, tháng 1 đạt hơn 9.000 tấn, kim ngạch 23,9 triệu USD, tăng 31% về lượng và 25% về kim ngạch so cùng kỳ 2007. Trong thời gian tới, ngành thuỷ sản tập trung giữ vững các thị trường đã có và phát triển thêm những thị trường mới đồng thời ngành cũng sẽ đẩy mạnh, đa dạng hóa các thị trường còn lại ở các nước ASEAN, Trung Quốc và các nước Đông Âu cũ. XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CHÍNH NGẠCH TỪ THÁNG 1 ĐẾN THÁNG 12 NĂM 2006 Thị trường Số lượng(tấn) Giá trị(USD) Nhật Bản 123889.1 842613677 EU 219967 723504870 Hoa Kỳ 98824.3 664195527 Châu Á (không k ể Nhật Bản, ASEAN) 176160.6 493798680 Châu Âu (không kể EU) 73921 174208547 ASEAN 60295.7 150887101 Châu Đại dương 25849.6 133583406 Châu Mỹ (không kể Hoa Kỳ) 28661.8 124374152 Thị trường khác 10170 41572891 BẢN QUYỀN TÀI LIỆU THUỘC VỀ HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 8 Châu Phi 3941.7 9220726 Total 821680.8 3357959577 XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CHÍNH NGẠCH TỪ THÁNG 1 ĐẾN THÁNG 8 NĂM 2007 Thị trường Số lượng(tấn) Giá trị(USD) EU 162139.2 527872801 Hoa Kỳ 56240.6 413589217 Nhật Bản 64351.2 396233096 Châu Á (không k ể Nhật Bản, ASEAN) 111860.5 340631907 Châu Âu (không kể EU) 46181.3 118471273 ASEAN 39487.8 108108489 Châu Mỹ (không kể Hoa Kỳ) 20809.2 86043658 Châu Đại dương 13416.8 68820191 Thị trường khác 8030.9 30898126 Châu Phi 4993.2 13735902 Total 527510.7 2104404660 Nguồn: Trung tâm tin học Thủy Sản (www.fistennet.gov.vn) 1.3. Các vùng chủ lực trong xuất khẩu Sản phẩm thủy sản khai thác phân theo địa phương: 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Sơ bộ 2006 Cả nước 1660904 1724758 1802599 1856105 1939992 1987934 2001656 Đồng bằng sông Hồng 85231 89641 94815 103112 102980 109273 109698 Đông Bắc 30213 32483 34942 37867 42596 41142 41087 Tây Bắc 1084 1205 1327 1368 1485 1496 1470 Bắc Trung Bộ 136764 142287 153736 163881 173535 182210 187473 Duyên Hải Nam Trung Bộ 285805 300528 331192 344500 357907 381190 380454 BẢN QUYỀN TÀI LIỆU THUỘC VỀ HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 9 Tây Nguyên 2957 2338 2779 2733 2994 3237 3502 Nam Trung Bộ 314931 326963 348131 368654 409736 426369 432331 Đồng Bằng Sông Cửu Long 803919 829313 835677 833990 848759 843017 845641 Nguồn : Báo cáo tổng kết hằng năm của Bộ Thủy sản (www.fistenet.gov.vn ) Ba tỉnh đứng đầu trong làng chế biến và xuất khẩu cá tra, basa ở khu vực ĐBSCL là: An Giang, thành phố Cần Thơ và Đồng Tháp, đều đã xuất khẩu đạt và vượt chỉ tiêu. Đứng đầu là Công ty TNHH Thuận Hưng, Công ty cổ phần XNK Thủy sản An Giang, Công ty TNHH Vĩnh Hoàn. Đây là những DN XK cá tra, basa hàng đầu của Việt Nam. 1.4. Các sản phẩm chiếm tỉ trọng lớn trong xuất khẩu: Hiện tại, chúng ta cũng có 3 loại sản phẩm XK đạt giá trị lớn là tôm, cá tra và cá ba sa, mực và các sản phẩm khai thác. Giá trị xuất khẩu của các mặt hàng từ tháng 1 đến tháng 8 năm 2007 như sau: Mặt hàng Số lượng (Tấn) Giá trị (Đô la Mỹ) Tôm 73347.4 720985405 Cá tra, basa 213578.6 564762570 Nhuyễn thể chân đầu 48837.1 165636695 Cá 50198 160984666 Mặt hàng khác 27862.3 95858919 Cá Ngừ 32158.3 90851266 Tôm chế biến 8410.4 69133048 Cá khô 18798.2 68326099 Giáp xác khác 7896.6 59633086 Cá chế biến 28842.2 41460524 Mực khô 6149.2 39918630 Nhuyễn thể 2 mảnh vỏ 8404 21757985 Tôm khô 2745.3 3706114 Tôm hùm 27.9 741571 BẢN QUYỀN TÀI LIỆU THUỘC VỀ HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 10 Nhuyễn thể khác 243.7 460685 Tôm hùm, tôm mũ ni 12.2 187397 Total 527511.4 2104404660 CHƯƠNG 2. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC: 2.1. Cơ hội: Giảm hàng rào thuế quan: sau khi gia nhập WTO, Việt Nam có điều kiện mở rộng thị trường với 150 thành viên còn lại, hưởng các qui chế có lợi như qui chế tối huệ quốc, qui chế đối xử quốc gia, như vậy hàng rào thuế quan giảm đáng kể và trong tương lai, nó sẽ về 0. Theo đánh giá của các chuyên gia, nhu cầu nhập khẩu thủy sản trên thị trường ngày càng tăng cao, và cơ hội cho hàng thuỷ sản Việt Nam vào những thị trường lớn trên thế giới còn rất lớn. Đơn cử, thị trường EU nhập khẩu khoảng 34 tỷ USD hàng thuỷ sản mỗi năm, thị trường Mỹ khoảng 12 tỷ USD/năm. Ngành thủy sản luôn đạt tốc độ tăng trưởng cao, bình quân 18,4%/năm. Đây cũng là ngành đang được Chính phủ khuyến khích đầu tư phát triển. Các hoạt động của ngành thủy sản nằm trong danh mục A những ngành được hưởng ưu đãi đầu tư. Kể từ khi gia nhập WTO, thủy sản VN càng có nhiều cơ hội để mở rộng thị trường, thu hút vốn, tiếp nhận công nghệ mới Nhìn một cách tổng quát, gia nhập WTO, thủy sản Việt Nam có được thị trường thế giới khổng lồ nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường, có điều kiện thu hút thêm vốn đầu tư nước ngoài, tranh thủ công nghệ sản xuất tiên tiến đẩy mạnh công nghiệp hóa và tăng cường năng lực ngành kinh tế thủy sản vốn còn non yếu. Ngoài ra, Việt Nam sẽ có những ưu đãi hơn về xuất xứ, hàng rào phi thuế quan và những lợi ích về đối xử công bằng, bình đẳng khi xảy ra tranh chấp thương mại, sẽ tạo điều kiện để hàng thủy sản Việt Nam có khả năng cạnh tranh và trong trường hợp nếu phía nước ngoài không tuân thủ quy định chúng ta có thể kiện. Với công nghệ nuôi trồng và khai thác thủy sản mới và tiên tiến của các nước du nhập vào nước ta sẽ góp phần nâng cao năng suất và giảm thiểu được các nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và suy thoái nguồn lợi, tạo ra điểm mạnh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tạo cơ hội mở mang ngành nghề ở các vùng nông thôn, vùng xa xôi hẻo lánh. Trong chế BẢN QUYỀN TÀI LIỆU THUỘC VỀ HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 11 biến thủy sản, áp dụng các công nghệ tiên tiến trên thế giới như công nghệ bảo quản sau thu hoạch, công nghệ surimi, công nghệ ngủ đông trong vận chuyển thuỷ sản tươi sống, công nghệ đông rời IQF… Tập trung chế biến các mặt hàng giá trị gia tăng như mặt hàng phi lê đông lạnh, mặt hàng surimi, sản phẩm sẵn sàng để nấu hoặc sản phẩm ăn liền, nhờ đó tỷ trọng các mặt hàng này trong tổng sản phẩm chế biến xuất khẩu đã tang lên và đạt 35% vào năm 2001, gấp đôi mức 17% trong năm 1998, mở rộng việc tiêu thụ ra nhiều thị trường trên thế giới. Với những nỗ lực trong việc mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản; ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất giống; chú trọng những đối tượng nuôi thế mạnh của từng vùng; áp dụng phương thức nuôi tiên tiến, đem lại hiệu quả cao, nhất là áp dụng công nghệ nuôi công nghiệp chu trình khép kín, ít thay nước đối với đối tượng tôm sú; phát triển các khu nuôi trồng thủy sản công nghệ cao, v.v… hoạt động nuôi, trồng các loài động, thực vật thủy sinh đã thu được kết quả vượt bậc. Khi thủy sản bước vào sân chơi mới này thì “thị trường và môi trường” luôn trở thành những vấn đề quan trọng và nổi lên như một trong những nhân tố quyết định đến hiệu quả sản xuất và xuất khẩu, điều mà ngành thủy sản nước ta phải đối mặt thực tế trong thời gian qua và sắp tới. Hiện nay, mặc dù các nước ASEAN cũng xuất khẩu thuỷ sản nhưng đây vẫn là một thị trường đầy tiềm năng mà ta vẫn có thể thâm nhập vào để phục vụ tiêu dùng trong nước và chế biến xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu năm 2007 đạt 168 triệu USD. Để đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản, ngoài vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, việc ký thoả thuận về tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, công nhận lẫn nhau với cơ quan quản lý chất lượng thực phẩm của các nước ASEAN là rất cần thiết. Dự kiến, kim ngạch xuất khẩu năm 2008 đạt 200 triệu USD, tăng 20% so với năm 2007. 2.2. Khó khăn và thách thức: Tăng hàng rào phi thuế quan: Điều quan trọng nhất để mở rộng xuất khẩu hàng thuỷ sản là làm sao kiểm soát được an toàn vệ sinh chất lượng hàng từ khâu nuôi nguyên liệu tới khâu thành phẩm để giữ uy tín, vị thế cho hàng thủy sản của Việt Nam cũng như đáp ứng nhu cầu của thị trường nhập khẩu. chẳng hạn như kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào EU tăng trưởng cao trong những năm vừa qua, nhưng hàng thủy sản của ta chiếm BẢN QUYỀN TÀI LIỆU THUỘC VỀ HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 12 thị phần rất nhỏ trên thị trường này, còn cách xa tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam. Nhu cầu nhập khẩu thủy sản hàng năm của EU rất lớn, nhưng yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh thực phẩm đối với mặt hàng này lại rất cao. Một vài lô hàng thủy sản của Việt Nam xuất khẩu vào EU vẫn chưa an toàn (nhiễm khuẩn, nhiễm bẩn, bị phát hiện có dư lượng hoá chất, kháng sinh, ) và chất lượng chưa được ổn định. Đã xảy ra một số trường hợp doanh nghiệp Việt Nam làm giả chất lượng hàng thủy sản. Do vậy, EU chỉ nhập khẩu những sản phẩm từ những doanh nghiệp chế biến thủy sản ở Việt Nam đã được cấp chứng chỉ đủ tiêu chuẩn chất lượng và vệ sinh. Nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản khác của Việt Nam chưa tiếp cận được thị trường này. Quy định về môi trường của EU rất nghiêm ngặt, bao gồm các quy định liên quan trực tiếp đến môi trường và các quy định liên quan gián tiếp đến môi trường và liên quan trực tiếp đến vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi xuất khẩu hàng thủy sản sang EU, ngoài việc xuất trình các chứng chỉ về vệ sinh dịch tễ, vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm dịch thực vật là yêu cầu bắt buộc, doanh nghiệp Việt Nam còn phải tuân thủ các quy định về môi trường của EU. Các biện pháp bảo hộ sản xuất nội địa của Hoa Kỳ đang có chiều hướng gia tăng. Hàng thuỷ sản của Việt Nam cũng đang vấp phải sự cản trở của những chính sách bảo hộ này. Cá tra và cá ba sa đang phải chịu thuế chống bán phá giá từ 37% đến 64%. Tôm đông lạnh và đóng hộp cũng đang chịu sự áp đặt thuế chống bán phá giá. Yếu kém trong đàm phán: do mới có quan hệ kinh doanh với các doanh nghịêp Hoa Kỳ nên các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam thường yêu cầu thanh toán theo phương thức L/C at sight không huỷ ngang. Do phương thức này thường thuận lợi hơn cho các nhà xuất khẩu về đảm bảo rủi ro thanh toán.Ngược lại, nhiều doanh nghiệp Hoa Kỳ hoặc do không thích với phương thức thanh toán này hoặc muốn các phương thức thanh toán khác (D/A, D/P…) thuận lợi, đỡ tốn kém và ít rủi ro hơn cho họ. Vì theo phương thức L/C at sight, người nhập khẩu thường phải thanh toán tiền hàng trước khi hàng đến, trong khi đó hàng thực phẩm phải được FDA kiểm tra trước khi cho phép nhập vào thị trường. Do vậy, người nhập khẩu rất ngại thanh toán bằng L/C at sight vì sợ không đòi lại được tiền hàng trong trường hợp hàng không được FDA cho phép nhập khẩu.Tuy nhiên, vì còn là những nhà xuất khẩu nhỏ lẽ nên chúng ta không thể không nhượng bộ Rủi ro tỉ giá: hầu hết các hợp đồng xuất khẩu thủy sản đều thanh toán bằng USD. Tuy nhiên, hiện nay nền kinh tế Mỹ không ổn định và đe doạ suy thoái khiến USD tiếp tục bị mất [...]... ho t ng xúc ti n thương m i chung cho s n ph m thu s n Vi t Nam (xây d ng thương hi u, ăng ký b o h , qu ng bá thương hi u chung cho các s n ph m thu s n ch l c, ào t o v marketting); h tr hình thành và ho t ng c a các t ch c xúc ti n u m i t i các th trư ng tr ng i m; th c hi n các chi n d ch truy n thông và qu ng bá s n ph m thu s n Vi t Nam và các ho t ng khác v xúc ti n thương m i ph c v cho l i... n Vi t Nam nói chung và các doanh nghi p ch bi n thu s n kh ng y m nh hơn n a khâu marketing thì cơ h i ti p c n nh ng th trư ng m i ho c nh v th trên th trư ng cũ là n m trong t m tay th y s n có s c c nh tranh ngày càng cao, c n t p trung làm t t công tác quy ho ch phát tri n th y s n th i gian t i theo hư ng b n v ng và có trách nhi m; chú tr ng th c hi n các m c tiêu thiên niên k mà Vi t Nam ã cam... ăn, d ch b nh v.v D ch b nh: khi nuôi tr ng th y s n phát tri n theo hư ng năng su t cao thì luôn i kèm theo s phát sinh c a d ch b nh và ó luôn là m t trong nh ng khó khăn c a nuôi tr ng th y s n Vi t Nam, d ch b nh trong nuôi tr ng th y s n trong vài năm qua ã cho th y ây là m t trong nh ng y u t gi i h n r t quan tr ng mà c n ph i có các gi i pháp kh c ph c nh m ưa ngh nuôi th y s n phát tri n theo... tr ng i m, g n v i vi c xây d ng và qu ng bá thương hi u qu c gia cho các nhóm s n ph m ch l c: tôm, cá tra, cá ba sa, cá ng ; b) T ng bư c ti n hành xây d ng m ng lư i phân ph i s n ph m th y s n Vi t Nam t i nư c ngoài ch ng i u ph i hàng hoá t i các th trư ng l n Xây d ng m i quan h liên k t, h p tác kinh doanh v i nhà phân ph i l n, các h th ng siêu th và t ch c d ch v th c ph m l n các th trư ng;... ch c s n xu t chưa cao, s n lư ng và ch t lư ng s n ph m th y s n sau thu ho ch còn r t y u; cơ ch ph i h p gi a hai lĩnh v c trên ch m hình thành, trình doanh nghi p c a các doanh nghi p th y s n Vi t Nam còn r t th p so v i các qu n tr i th c nh tranh T phát: nhìn chung, c i m c a con ngư i th y l i thì làm, do ó, khi th y nh ng ngư i chăn nuôi khác có l i t nuôi tr ng ho c ch bi n thì nh ng ngư i... Cho ngư i nuôi tr ng thua l thì h n khi cung vư t quá c u y giá xu ng, nh ng ng lo t rút v n ra, làm thi u ngu n nguyên li u, khi ó lao ao v n thu c v nh ng nhà thu mua thu s n Tóm l i là nông dân Vi t Nam chăn nuôi theo ki u phong trào gây khó khăn nhi u cho ngành th y s n nư c ta C n ki t ngu n tài nguyên: tài nguyên trư ng Ngu n thu s n có ngu n g c c t v t bi n ang b e do do công ngh ây bao g m tài... c hi n các m c tiêu thiên niên k mà Vi t Nam ã cam k t; không “dàn hàng ngang” i v i t t c các s n ph m th y s n mà ph i l a ch n s n ph m có tính c nh tranh cao, c trưng cho thương hi u th y s n Vi t Nam Phát tri n các lo i hình s n xu t th y s n s ch t khâu con gi ng n ch bi n xu t kh u, t ao nuôi n bàn ăn B o m ngu n cung c p nguyên li u th y s n s ch t nuôi tr ng và khai thác; tăng cư ng năng l . của Việt Nam. Từ ngày 31/1/2008 EU công nhận thêm 25 DN Việt Nam đủ điều kiện để xuất khẩu sản phẩm thủy sản vào thị trường này. Đến nay, tổng cộng có 269 doanh nghiệp thủy sản Việt Nam được. đồng. Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam đạt 3,75 tỷ USD, tăng gần 12% so với năm 2006, dự kiến tăng 20% vào năm 2008 đưa Việt Nam trở thành một trong 10 BẢN QUYỀN TÀI LIỆU THUỘC. Việt Nam khá vững chắc và hiện đang ở vị trí một trong 10 nước có giá trị thủy sản xuất khẩu hàng đầu thế giới và nằm trong nhóm 4 ngành hàng có giá trị xuất khẩu hơn 3 tỷ USD của Việt Nam năm