1. Lý do chọn đề tài. Quản lý nhân sự dù ở tầm vĩ mô hay vi mô trong nền kinh tế thị trường, vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật và có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển đất nước nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Muốn sử dụng có hiệu quả con người trong xản xuất lao động điều quan trọng và có ý nghĩa quyết định, là phải phát huy sức mạnh con người khai thác khả năng, năng lực tiềm ẩn và sở trường của con người. Muốn vậy đòi hỏi phải có các chính sách đúng đắn về quản lý nhân sự “làm thế nào để khuyến khích người lao động làm việc hăng say, sáng tạo? Hay làm thế nào tạo động lực cho người lao động” nhưng đó cả là một vấn đề phức tạp. Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta, thì vấn đề quản lý có hiệu quả nguồn nhân lực. trong đó vấn đề tạo động cho người lao động, là một trong những biện pháp cơ bản nhằm nâng cao năng xuất lao động cải thiện đời sống vật chất và văn hóa tinh thần cho người lao động góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp giúp tăng doanh thu và lợi nhuận. Như vậy việc tạo động lực trong lao động tại các doanh nghiệp là hoạt độngcần thiết. Tuy nhiên đây vẫn là một vấn đề nan giải đối với các doanh nghiệp nước ta. Để khắc phục những thiếu sót nhằm tạo động lực cho người lao động đem lại hiệu quả cao. Em chọn đề tài: “Tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần thủy sản Bắc Trung Nam” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề của mình .
Chuyờn thc tp GVHD: ThS. Nguyn Th Phng Linh trờng đại học kinh tế quốc dân khoa quản trị kinh doanh o0o chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đề tài: TO NG LC CHO NGI LAO NG TI CễNG TY Cễ PHN THUY SAN BC TRUNG NAM Giáo viên hớng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Phơng Linh Sinh viên thực hiện : Đặng Huy Vững Lớp : qtkdth 13a.03 MSV : 13121499 Hà Nội, 2014 SV: ng Huy Vng MSV: 13121499 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Linh MỤC LỤC Hµ Néi, 2014 1 1.1.1 Thông tin chung : 3 1.1.2 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 3 1.1.3 Lĩnh vực hoạt động , sản xuất của Công Ty 3 1.4.1. Đặc điểm ngành và sản phẩm 9 Với nguồn nguyên liệu tươi sống được lựa chọn kỹ càng qua bàn tay chế biến khéo léo của tập thể công nhân đầy kinh nghiệm, công ty luôn cung cấp cho khách hàng những sản phẩm chất lượng, dinh dưỡng và an toàn nhất. Sản phẩm của công ty phải được bảo quản trong điều kiện nhiệt độ dưới 2 độ C nên cần có kho lạnh bảo quản. Với yêu cầu bảo quản nguyên liệu ở nhiệu độ thấp một số người lao động trong công ty phải làm việc trong môi trường nhiệt độ thấp, ngoài ra đặc thù sản phẩm của công ty được sản xuất từ hải sản nên người lao động phải làm việc trong điều kiện môi trường có mùi tanh của hải sản, lao động trong điều kiện đó làm ảnh hưởng tới sức khỏe của người lao động 9 1.4.2 Đặc điểm cơ sở vật chất, máy móc thiết bị : 9 1.4.4 Đặc điểm thị trường 12 1.4.6 Đặc điểm vốn 15 SV: Đặng Huy Vững MSV: 13121499 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Linh DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 1:Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Bảng 2: Tỷ lệ tăng trưởng Doanh thu, lợi nhuận của công ty Bảng 3: Trình độ lao động của công nhân từ 2010 – 2013 Bảng 4: Cơ cấu lao động theo độ tuổi lao động và thâm niên công tác. Bảng 5: Đặc điểm vốn Bảng 6: Mức độ hài lòng của người lao động về công tác trả lương của công ty Bảng 7: Quy định tiền thưởng cho khối công nhân phân xưởng Bảng 8: Tỷ lệ phân bổ quỹ phúc lợi – năm 2013 Bảng 9: Quy định mức phạt thông thường Bảng 10: Điều tra mức độ hài lòng của lao động về hoạt động đề bạt tại Công ty: Bảng 11: Tỷ lệ lao động làm đúng chuyên ngành Bảng 12: Tình hình trang bị phương tiện bảo hộ cho người lao động Bảng 13: Trợ cấp giáo dục cho con em người lao động Hình 1:Biểu đồ tổng doanh thu giai đoạn 2010 – 2013 Hình 2:Sơ đồ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp SV: Đặng Huy Vững MSV: 13121499 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Linh LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Quản lý nhân sự dù ở tầm vĩ mô hay vi mô trong nền kinh tế thị trường, vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật và có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển đất nước nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Muốn sử dụng có hiệu quả con người trong xản xuất lao động điều quan trọng và có ý nghĩa quyết định, là phải phát huy sức mạnh con người khai thác khả năng, năng lực tiềm ẩn và sở trường của con người. Muốn vậy đòi hỏi phải có các chính sách đúng đắn về quản lý nhân sự “làm thế nào để khuyến khích người lao động làm việc hăng say, sáng tạo? Hay làm thế nào tạo động lực cho người lao động” nhưng đó cả là một vấn đề phức tạp. Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta, thì vấn đề quản lý có hiệu quả nguồn nhân lực. trong đó vấn đề tạo động cho người lao động, là một trong những biện pháp cơ bản nhằm nâng cao năng xuất lao động cải thiện đời sống vật chất và văn hóa tinh thần cho người lao động góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp giúp tăng doanh thu và lợi nhuận. Như vậy việc tạo động lực trong lao động tại các doanh nghiệp là hoạt độngcần thiết. Tuy nhiên đây vẫn là một vấn đề nan giải đối với các doanh nghiệp nước ta. Để khắc phục những thiếu sót nhằm tạo động lực cho người lao động đem lại hiệu quả cao. Em chọn đề tài: “Tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần thủy sản Bắc Trung Nam” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề của mình . 2. Mục đích nghiên cứu: Từ những lý luận về quản trị nhân sự và từ thực tiễn hoạt động của Công ty cổ phần Thủy Sản Bắc Trung Nam tìm ra các giải pháp để tạo động lực cho người lao động nhằm nâng cao năng xuất lao động 3. Phạm vi nghiên cứu: với nội dung đề tài tếp cận trong giới hạn về thời gian nghiên cứu và năng lực thực tế của một sinh viên em xin phép nghiên cứu hoạt động của công ty từ năm 2010- 2013. Trên bình diện phương pháp luận là chủ yếu 4. Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp quan sát, suy luận SV: Đặng Huy Vững MSV: 13121499 1 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Linh logíc, phương pháp so sánh tiếp cận thực tế nhằm phân tích và đánh giá vấn đề. Với mục đích, giới hạn và phương pháp nghiên cứu như trên. 5. Bố cục của đề tài gồm có ba chương như sau: Chương 1: Tổng quan về công ty cổ phần thủy sản Bắc Trung Nam Chương 2: Thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần Thủy Sản Bắc Trung Nam Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần thủy sản Bắc Trung Nam. Do thời gian nghiên cứu có hạn, nên em chỉ có điều kiện nghiên cứu các hoạt động tạo động lực cho người lao động tại công ty thông qua những nội dung chính của vấn đề thù lao vật chất và phi vật chất đối với người lao động, với địa bàn nghiên cứu là ở công ty Cổ phần thủy sản Bắc Trung Nam. Vì còn nhiều hạn chế trong phương pháp luận và những am hiểu thực tế nên đề tài còn nhiều thiếu sót, em rất mong được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy cô cùng các bạn sinh viên để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo, thạc sĩ Nguyễn Thị Phương Linh cùng các cô chú, anh chị trong công ty Cổ phần Thủy Sản Bắc Trung Nam đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ em để em hoàn thành đề tài. Hà Nội, tháng 4 năm 2014 Sinh viên Đặng Huy Vững SV: Đặng Huy Vững MSV: 13121499 2 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Linh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN BẮC TRUNG NAM 1.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần thủy sản Bắc Trung Nam 1.1.1 Thông tin chung : - Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Thủy Sản Bắc Trung Nam - Hình thức pháp lý : Thuộc công ty Cổ Phần - Địa chỉ : Lô 39E khu công nghiệp Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội - Điện thoại : 04 666 09 666 1.1.2 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển - Lịch sử hình thành : Thủy sản Bắc Trung Nam tiền thân là Công ty Cổ phần Unity Việt Nam có gần 20 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh thủy sản. Đến năm 2007 công ty cổ phần Thủy Sản Bắc Trung Nam được thành lập với mục đích thu mua, sản xuất, chế biến các mặt hàng thủy sản , nông sản, súc sản và tiêu thụ tại thị trường trong và ngoài nước, với phương châm uy tín – chất lượng – an toàn. Ngay từ khi thành lập công ty có những lợi thế về vị trí của các kho xưởng nằm trên các trục đường chính thuận tiện cho giao thông, gần khu vực đông dân cư nguồn nhân lực dồi dào với lực lượng lao động trẻ.Tuy nhiên công ty cổ phần Thủy Sản Bắc Trung Nam vẫn gặp phải những khó khăn do chính ngành nghề của mình gây ra đó là công ty sản xuất về thủy sản vì vậy nó mang tính chất mùa vụ và phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu chỉ diễn ra trong 3 đến 4 tháng do vậy mà công ty phải mua để dự trữ sản xuất, với số lượng lớn nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì nguyên liệu thu mua phải trả bằng tiền mặt nên nguồn vốn thu mua chỉ là nguồn vốn vay ngân hàng, điều này đã làm cho giá thành sản phẩm phải chịu tiền lãi vay tương đối lớn.Chất lượng của sản phẩm còn phụ thuộc vào chất lượng nguồn nguyên liệu.Vượt qua những khó khăn đó và giữ vững truyền thống uy tín – chất lượng – an toàn, công ty luôn nỗ lực đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ quản lý, năng lực cán bộ, tay nghề công nhân để trở thành một trong những nhà sản xuất và cung cấp thủy sản và thực phẩm hàng đầu Việt Nam 1.1.3 Lĩnh vực hoạt động , sản xuất của Công Ty - Thu mua chế biến hàng thủy sản - Kinh doanh xuất nhập khẩu hàng thủy sản SV: Đặng Huy Vững MSV: 13121499 3 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Linh - Hiện nay thì sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ rất rộng dãi trong cả nước đặc biệt khu vực miền bắc. 1.2. Bộ máy tổ chức quản lý 1.2.1. Cơ cấu tổ chức - Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp : Hình 1:Sơ đồ cơ cấu tổ chức doanh nghiệp (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính) SV: Đặng Huy Vững MSV: 13121499 GIÁM ĐỐC CÔNG TY PHÓ GIÁM ĐỐC HÀNH CHÍNH PHÓ GIÁM ĐỐC KINH DOANH PHÓ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHÒNG KẾ TOÁN THỐNG KÊ PHÒNG KẾ HOẠCH THỊ TRƯỜNG PHÒNG KỸ THUẬT-KCS PHÒNG BẢO ĐẢM SẢN XUẤT BAN ĐẦU TƯ BAN THANH TRA HỆ THỐNG CÁC NHÀ MÁY 4 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Linh Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần Thủy Sản Bắc Trung Nam được tổ chức theo hình thức trực tuyến kết hợp với hình thức tổ chức quản lý chức năng. Như vậy nguyên tắc chuyên môn hóa về chế độ thủ trưởng trong quản lý kết hợp hài hòa mang tính linh hoạt. 1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của ban lãnh đạo và các phòng ban chức năng GIÁM ĐỐC Là người đứng đầu công ty, có quyền hạn cao nhất trong công ty trực tiếp điều hành, quản lý mọi hoạt động của các phòng ban, các nhà máy các đơn vị trực thuộc PHÓ GIÁM ĐỐC SẢN XUẤT Là người quản lý chịu trách nhiệm về quản lý sản phẩm. PHÓ GIÁM ĐỐC HÀNH CHÍNH Chịu trách nhiệm về quản lý nhân sự, quản lý lao động và chế độ đối với người lao động. PHÓ GIÁM ĐỐC KINH DOANH Chỉ đạo hướng dẫn kiểm tra tình hình hoạt động kinh doanh thong qua các phòng ban. Giải quyết các công việc liên quan đến tài chính. Kinh doanh của công ty, tham mưu của ban giám đốc trong lĩnh vực tài chính kinh doanh. PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH Giúp việc và tham mưu cho Giám đốc, công tác tổ chức quản lý, thực hiện các chế độ quy định đối với nguồn lao động, tổ chức thực hiện đánh giá hiệu quả hoạt động đào tạo, cung ứng nhân lực sản xuất cho toàn công ty. Quản lý lưu trữ và giải quyết các vấn đề liên quan đến quyền và nghĩa vụ của người lao động. PHÒNG KẾ HOẠCH THỊ TRƯỜNG Là bộ phận nghiên cứu thị trường, theo dõi thuế xuất nhập khẩu, bàn bạc dự thảo các hợp đồng xuất nhập khẩu, xác định và giải quyết các nhu cầu của khách hàng có liên quan chất lượng, mẫu mã sản phẩm. Quyết định việc ký kết và giao hàng thuê hợp đồng xác định kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm và dài hạn khác. PHÒNG KỸ THUẬT Nghiên cứu và áp dụng theo các tiến bộ khoa học kỹ thuật và sản xuất các sản SV: Đặng Huy Vững MSV: 13121499 5 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Linh phẩm mới, thường xuyên cải tiến sản phẩm bao bì hàng hóa và kiểm tra thực hiện các nhu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm mới, theo 7 nguyên tắc của HACCP, xây dựng kế hoạch sản xuất và thường xuyên kiểm tra độ an toàn của trang thiết bị. PHÒNG ĐẢM BẢO SẢN XUẤT Tham mưu cho Giám đốc về việc điều hòa sản xuất, trực tiếp theo dõi quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị chuyên dùng, giữ đúng định mức kế hoạch đã đề ra Sản xuất của toàn công ty phải quản lý cho nguyên liệu. Tiếp cận và thu mua nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, phối hợp và bảo trì các thiết bị. PHÒNG KẾ TOÁN THỐNG KÊ Hạch toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo định kỳ và theo yêu cầu của lãnh đạo, thực hiện các công tác kế toán, tài chính trong toàn công ty, theo chế độ kế toán tài chính của việt nam và quản lý các chứng từ phiếu có lien quan đến mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. BAN ĐẦU TƯ Dự thảo các văn bản, xây dựng các dự án, chương trình đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch và điều hành chương trình cây giống cao sản kêu gọi đầu tư nước ngoài. BAN THANH TRA Tổ chức giám sát, thực hiện các phòng ban, kiểm tra chất lượng sản phẩm, các hợp đồng kinh doanh. 1.3. Kết quả hoạt động của Công ty giai đoạn 2010 – 2013 1.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh Trong những năm gần đây hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có những chuyển biến tốt đẹp. Công ty luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch kinh doanh đề ra. Công ty không ngừng đổi mới đa dạng hóa hình thức kinh doanh của mình, cung cấp những sản phẩm chất lượng cao đáp ứng nhu cầu khách hàng. Trong nhiều năm công ty đã khẳng định vị thế của mình trên thị trường và đăc biệt vươn ra nhiều thị trường nước ngoài tìm kiếm nhiều bạn hàng mới thúc đẩy hoạt động kinh doanh có hiệu quả. SV: Đặng Huy Vững MSV: 13121499 6 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS. Nguyễn Thị Phương Linh Qua quá trình hoạt động, Công ty đã đạt được nhiều thành tích và mục tiêu đặt ra. Tuy nhiên cũng như hầu hết các công ty khác có nhiều vấn đề bất cập trong quá trình hoạt động cũng như quản lý của Công ty. Việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh có thể xây dựng được bức tranh tổng thể của Công ty và các vấn đề bất cập trong hoạt động, quản lý và có thể đưa ra các giải pháp sơ bộ cho vấn đề đó. Bảng 1:Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Đơn vị: Nghìn đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Doanh thu 30.555.748 37.486.516 77.182.781 155.978.663 Tổng chi phí 28.517.930 32.833.787 67.612.147 135.388.995 LNTT 2.037.818 4.652.729 9.570.634 20.589.668 TTNDN 509.454 1.163.182 2.392.658 5.147.471 LNST 1.528.364 3.242.137 7.177.976 15.442.197 (Nguồn : Phòng kế toán ) Bảng 2: Tỷ lệ tăng trưởng Doanh thu, lợi nhuận của công ty Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Doanh thu - 22,68% 105,89% 102,08% LNST - 112,14% 121,4% 115,14% (Nguồn: phòng kế toán) Qua bảng 2 tỷ lên tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận của công ty ta có thể thấy doanh thu của công ty năm 2013 so với năm 2011 có sự tăng trưởng rất nhanh nhưng so sánh tỷ lệ tăng trưởng doanh thu giữa năm 2013 và năm 2012 thì đã có sự giảm nhẹ. Về tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế cũng có diễn biến tương tự như sự tăng trưởng của doanh thu. Từ đó ta có thể thấy rằng trong những năm 2011 và 2012 công ty hoạt động rất tốt các lĩnh vực đầu tư kinh doanh đều mang lại hiệu quả cao qua đó góp phần làm tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận cho công ty, nhưng trong năm 2013 tình hình hoạt động kinh doanh của công ty gặp nhiều khó khăn nên tỷ lệ SV: Đặng Huy Vững MSV: 13121499 7 [...]... nhân sự và tạo động lực cho người lao động, theo đó phòng tổ chức hành chính thu thập ý kiến nguyện vọng từ người lao động trong công ty, xem xét đánh giá thực tế qua đó đưa ra các giải pháp làm thỏa mãn mong muốn của người lao động giúp cho người lao động yên tâm làm việc tại công ty Việc tạo động lực cho người lao động có thể được thực hiện thông qua nhiều biện pháp khác nhau như tạo động lực thông... hoặc tạo động lực thông qua các yếu tố tinh thần Ta có thể hình dung quy trình làm việc của bộ phận thực hiện công tác tạo động lực cho người lao động thông qua sơ đồ bên dưới Tiếp nhận ý kiến nguyện vọng của người lao động Xem xét đánh giá thực tế của lao động trong công ty Đưa ra các giải pháp tạo động lực cho người lao động 2.2 Thực trạng tạo động lực cho người lao động ở công ty cổ phần thủy. .. tuyển dụng lao động và tiết kiệm được nhiều chi phí - Khi cầu lao động > cung lao động thì công tác tạo động lực là một yếu tố quyết định sự gắn bó của người lao động với công ty Công tác tạo động lực tốt không những thu hút được lao động có tay nghề tốt mà còn tạo động lực cho người lao động làm việc hăng say đạt hiệu quả cao trong công việc gắn bó lâu dài với doanh nghiệp nhưng ngược lại công tác này... - Công tác tổ chức đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ cho người lao động: Hiện tại công ty đang tổ chức đào tạo cho lao động mới bằng hình thức kèm cặp tại chỗ, những lao động mới được các lao động cũ đã làm việc lành nghề trong công ty hướng dẫn tại chỗ để lao động mới tuyển vào hiểu được công việc cần làm là gì Ngoài hình thức đào tạo kèm cặp tại chỗ, Công ty không có hình thức đào tạo nào khác cho. .. nào cho thật hợp lý, có hiệu quả cao và tiết kiệm tối đa chi phí cho công ty SV: Đặng Huy Vững 16 MSV: 13121499 Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Linh CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN BẮC TRUNG NAM 2.1 Bộ phận thực hiện công tác tạo động lực cho người lao động Phòng Tổ chức hành chính là phòng trực tiếp tổ chức và thực hiện công. .. hội cho người lao động trong công ty Hơn nữa khi nền kinh tế phát triển thì nhu cầu về vật chất và tinh thần của người lao động trong ngành sẽ tăng cao, ngoài mức lương thưởng hợp lí người lao động cần có một môi trường làm việc để người lao động có cơ hội phát triển và khẳng định mình Vì vậy buộc công ty phải thay đổi hình thức và nội dung các công cụ tạo động lực cho người lao động để người lao động. .. phương tiện giải trí cho đơn vị … Công ty áp dụng chế độ bảo hiểm xã hội theo đúng quy định của bộ luật lao động, đồng thời Công ty còn mua bảo hiểm y tế và tổ chức khám sức khỏe cho người lao động (công ty trả 100% chi phí) Vào các ngày lễ, ngày tết công ty đều thưởng cho người lao động tùy vào kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Hàng năm, Công ty đều tổ chức cho cán bộ công nhân viên đi thăm... Chức – Hành Chính năm 2013) Công ty cổ phần thủy sản Bắc Trung Nam là công ty kinh doanh về lĩnh vực thủy sản với chức năng nhiệm vụ là thu mua chế biến thủy sản và kinh doanh xuất nhập khẩu các sản phẩm thủy sản Với đặc điểm ngành nghề kinh doanh đó, cơ cấu lao động của công ty cũng có những đặc thù riêng Đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty chủ yếu là lực lượng trẻ với độ tuổi... chính) Cơ cấu lao động theo giới tính Qua tìm hiểu số liệu tại phòng Tổ chức - Hành chính cho thấy số lao động nữ hiện đang làm việc tại công ty chiếm phần lớn hơn so với lao động nam giới Số lao động nữ chiếm khoảng 67% trong tổng số hơn 1000 lao động, số lao động nam chỉ chiếm khoảng 33% Sự chênh lệch này phản ánh rất rõ đặc tính của ngành thủy sản của công ty Do đặc thù của công ty là chế biến... tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Phương Linh Bậc 1: 757 lao động Bậc 2: 120 lao động Bậc 3: 60 lao động - Bình quân về độ tuổi lao động công nhân là từ 26 -28 tuổi - Về chất lượng lao động đạt mức trung bình, số công nhân lành nghề đạt 30% - Lao động của công ty chủ yếu là lao động phổ thông được đào tạo trực tiếp vừa học vừa làm Bảng 3: Trình độ lao động của công nhân từ 2010 – 2013 STT Chỉ tiêu 2010 2011 . VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN BẮC TRUNG NAM 1.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần thủy sản Bắc Trung Nam 1.1.1 Thông tin chung : - Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Thủy Sản Bắc. công ty cổ phần thủy sản Bắc Trung Nam Chương 2: Thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần Thủy Sản Bắc Trung Nam Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện công. nhằm tạo động lực cho người lao động đem lại hiệu quả cao. Em chọn đề tài: Tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ phần thủy sản Bắc Trung Nam làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề