PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong điều kiện môi trường kinh doanh hiện đại như ngày nay thì việc duy trì và phát triển giá trị của một doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào công tác quản trị nguồn nhân lực. Trong đó, việc tạo lập và duy trì động lực làm việc cho người lao động cũng là một khía cạnh rất quan trọng trong công tác quản trị nguồn nhân lực và góp phần không nhỏ vào việc duy trì và phát triển bền vững cho công ty. Đây là vấn đề mà hầu hết các nhà quản trị ngày nay đều rất quan tâm. Ban lãnh đạo Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Đông Anh (Vietinbank Đông Anh) cũng không phải ngoại lệ. Vietinbank Đông Anh từ khi thành lập đến nay đã 20 năm nhưng trải qua nhiều biến cố thăng trầm trong kinh doanh, từ 2018 đến nay mới có những bước tiến đột pháp. Nếu trước đây Ban lãnh đạo Chi nhánh mới chỉ tập trung nhiều vào tăng trưởng dư nợ, huy động vốn, thu phí dịch vụ, kiểm soát chi tiêu,... thì hiện nay họ đã và đang bắt đầu chú trọng đến công tác quản trị nguồn nhân lực cho Chi nhánh và xem đây như là công tác góp phần không nhỏ vào sự thành công của Chi nhánh. Con người là yếu tố quan trọng làm nên lợi nhuận, gây dựng giá trị, thượng hiệu cho Chi nhánh. Do đó, việc tạo lập và duy trì động lực làm việc cho người lao động bắt đầu được chú trọng và nhắc đến nhiều tại Vietibank Chi nhánh Đông Anh. Tuy nhiên, công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Chi nhánh hiện tại vẫn còn nhiều điểm chưa hiệu quả. Các công cụ tạo động lực làm việc cho người lao động tại Chi nhánh hiện nay vẫn còn chưa được vận dụng tốt như chế độ lương bổng, đãi ngộ, đánh giá nhân viên... và thiếu nhiều công cụ khác. Chính vì điều đó mà Vietinbank Chi nhánh Đông Anh cần có những chính sách tạo động lực làm việc cho người lao động, ở đó cần vận dụng những công cụ của nó một cách hiệu quả. Xuất phát từ thực trạng đó, tác giải lựa chọn đề tài “Tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đông Anh” làm đề tại tốt nghiệp luận văn thạc sĩ kinh tế của mình đồng thời nhằm giúp Ban lãnh đạo Chi nhánh Vietinbank Đông Anh có thêm một tài liệu tham khảo cả về lý luận lẫn giải pháp thực hiện cho công tác tạo động lực làm việc cho người lao động của chi nhánh mình. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Động lực làm việc của người lao động tại Vietibank Chi nhánh Đông Anh là yếu tố quan trọng để quyết định kết quả lao động của người lao động, quyết định đến kết quả kinh doanh của Chi nhánh. Tuy đã được quan tâm tạo động lực nhưng đứng trước sự cạnh tranh với các ngân hàng trên địa bàn huyện Đông Anh nói chung và sự khác biệt về tạo động lực làm việc giữa các chi nhánh trong hệ thống Vietinbank nói riêng, công tác tạo động lực cho người lao động tại Vietinbank Chi nhánh Đông Anh vẫn còn nhiều bất cập: chế độ lương thưởng chưa thỏa mãn, công tác đánh giá kết quả kinh doanh chưa cụ thể chi tiết... Cho tới nay, đã có nhiều nghiên cứu về việc tạo động lực làm việc cho nhân viên tại các doanh nghiệp, các NHTM, có thể kể tới một số nghiên cứu sau đây. Nguyễn Thị Hoài Thương (2016), Luận văn thạc sĩ “Tạo động lực tại Công ty cổ phần Softech, Trường Đại học Lao động – Xã hội. Tác giả phân tích thực trạng tạo động lực tại doanh nghiệp theo 3 nội dung: xác định nhu cầu của người lao động; các hoạt động tạo động lực bằng kích thích tài chính; các hoạt động tạo động lực bằng kích thích phi tài chính. Từ đó, tác giả đề xuất 7 nhóm giải pháp tạo động lực: hoàn thiện công tác phân tích công việc; đổi mới công tác đánh giá thực hiện công việc; hoàn thiện công tác tiền lương gắn với kết quả thực hiện công việc; xây dựng chế độ khen thưởng và phúc lợi phù hợp; xây dựng môi trường làm việc thuận lợi; tăng cường các biện pháp kích thích tinh thần cho người lao động; đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. Quách Thị Châu Loan (2016), Luận văn thạc sĩ “Tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Công ty cổ phần Vinaconex 25”, Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Sau khi áp dụng các nội dung phân tích quá trình tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Công ty trong giai đoạn 2013 – 2015, tác giả đề xuất 5 nhóm giải pháp và 2 nhóm kiến nghị để hoàn thiện hơn công tác này. Dương Thị Thảo (2015), Luận văn “Các nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Hưng Yên”, Trường Đại học Thăng Long. Tác giả nghiên cứu 8 nhân tố bao gồm: yếu tố công việc; quan hệ đồng nghiệp; đào tạo – phát triển; tiền lương; khen thưởng và phúc lợi; phong cách lãnh đạo; văn hóa công ty. Từ đó, tác giả cũng đề xuất 4 nhóm giải pháp: chính sách tiền lương, chính sách khen thưởng và phúc lợi; yếu tố công việc; đào tạo và phát triển. Các giải pháp này là cơ sở cho bài học kinh nghiệm trong luận văn này. Kim Thị Nguyệt (2018), Luận văn “Tạo động lực cho người lao động tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Hạ Long”, Trường Đại học Ngoại thương. Tác giả cũng phân tích 3 nội dung: lương và các chế độ đãi ngộ khác; đào tạo và thăng tiến; môi trường làm việc. Tác giả có sử dụng phân tích định lượng, kiểm định sự tin cậy thang đo, phân tích khám phá nhân tố, phân tích hồi quy và tương quan. Từ đó, tác giả đề xuất 7 nhóm giải pháp tạo động lực cho người lao động. Các giải pháp này cũng được tóm lược trong nội dung về bài học kinh nghiệm của luận văn này. Tuy nhiên, các đề tài này không nghiên cứu về tạo động lực cho người lao động tại ngân hàng Vietinbank và cũng chưa có đề tài nghiên cứu về tạo động lực cho người lao động trên địa bàn huyện Đông Anh. Do đó, chủ đề nghiên cứu của luận văn có tính cấp thiết phù hợp. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài được thực hiện nhằm đạt được ba mục tiêu lớn sau đây: ˗Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho người lao động; ˗Tìm hiểu thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đông Anh; ˗Đề xuất những giải pháp nhằm xây dựng chính sách tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đông Anh. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chính sách tạo động lực làm việc cho người lao động và các công cụ tạo động lực làm việc cho người lao động. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá chính sách tạo động lực cho người lao động tại Vietinbank Chi nhánh Đông Anh nhằm đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả làm việc của người lao động. Về không gian, nghiên cứu được thực hiện tại Vietinbank Chi nhánh Đông Anh, địa chỉ Tổ 4, Thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội. Về thời gian nghiên cứu, luận văn tập trung phân tích thực trạng, đánh giá chính sách tạo động lực cho người lao động trong giai đoạn 2018 – 2020. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Quy trình nghiên cứu 5.2. Thu thập dữ liệu Dữ liệu thứ cấp: qua nghiên cứu, báo cáo có liên quan tại Vietinbank Chi nhánh Đông Anh. Dữ liệu sơ cấp: quan sát đánh giá về tạo động lực tại Vietinbank Chi nhánh Đông Anh; phỏng vấn sâu đối với các cán bộ tại Chi nhánh để đánh giá chính sách tạo động lực tại Chi nhánh; điều tra bằng phiếu hỏi, tức là sử dụng phiếu trừng cầu ý kiến để thu thập thông tin cần thiết về thực trạng tạo động lực hiện nay. Xử lý số liệu thu thập bằng phương pháp thống kê và tổng hợp. 6. Đóng góp khoa học của luận văn Về mặt cơ sở lý luận, luận văn giúp hệ thống hóa các cơ sở lý luận cần thiết để phân tích thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho người làm việc trong một ngân hàng lớn tại Việt Nam nói riêng và các định chế tài chính khác nói chung. Về mặt thực tiễn, luận văn cung cấp thêm các kết quả phân tích thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đông Anh, giúp ban lãnh đạo Vietinbank Chi nhánh Đông Anh nói riêng và các NHTM khác nói chung có cơ sở khoa học khi xây dựng các chương trình tạo động lực làm việc cho người lao động của mình. Ngoài ra, luận văn cũng đề xuất những giải pháp hoàn thiện hơn công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Vietinbank Chi nhánh Đông Anh nói riêng nhưng có thể làm bài học kinh nghiệm cho các đơn vị khác. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được cấu trúc 3 chương: Chương 1: Lý luận cơ bản về tạo động lực làm việc cho người lao động trong doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Đông Anh Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chính sách tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Đông Anh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG ANH NGUYỄN THỊ KIM NGÂN Hà Nội, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG ANH NGUYỄN THỊ KIM NGÂN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH MÃ NGÀNH: HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN TÂM Hà Nội, 2020 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ v PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Các khái niệm .6 1.1.1 Nhu cầu 1.1.2 Động 1.1.3 Động lực tạo động lực làm việc cho người lao động 1.2 Sự cần thiết phải tạo động lực làm việc cho người lao động 1.3 Nội dung tạo động lực làm việc cho người lao động 1.3.1 Nghiên cứu nhu cầu động làm việc người lao động 1.3.2 Các công cụ tạo động lực làm việc cho người lao động .10 1.3.3 Đo lường mức độ thỏa mãn người lao động 15 1.3.4 Đánh giá điều chỉnh sách .16 1.4 Tiêu chí đánh giá tạo động lực làm việc cho người lao động 17 1.4.1 Kết thực công việc 17 1.4.2 Thái độ làm việc người lao động 17 1.4.3 Ý thức chấp hành kỷ luật 18 1.4.4 Mức độ gắn bó người lao động với tổ chức 18 1.4.5 Sự hài lòng người lao động 18 1.5 Các nhân tố tác động đến việc tạo động lực làm việc cho người lao động doanh nghiệp 19 1.5.1 Các nhân tố thuộc thân người lao động .19 1.5.2 Các nhân tố thuộc môi trường bên 20 1.5.3 Các nhân tố thuộc mơi trường bên ngồi 22 i 1.6 Kinh nghiệm tạo động lực số ngân hàng học cho Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Đông Anh 23 1.6.1 Kinh nghiệm tạo động lực số chi nhánh ngân hàng 23 1.6.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Chi nhánh Đông Anh 26 Tiểu kết chương .27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG ANH 28 2.1 Giới thiệu tổng quan Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Đông Anh 28 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Đông Anh 28 2.1.2 Sơ đồ tổ chức 30 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh tình hình hoạt động năm gần .32 2.1.4 Tình hình nguồn nhân lực .34 2.2 Thực trạng tạo động lực làm việc cho người lao động Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Đông Anh 38 2.2.1 Phân tích động lực lương, thưởng, tổng thu nhập người lao động 38 2.2.2 Thực trạng động lực khen thưởng kỷ luật 42 2.2.3 Môi trường lao động .46 2.2.4 Thực trạng động lực đào tạo thăng tiến 48 2.2.5 Đánh giá thực công việc .54 2.2.6 Các sách khác .58 2.3 Đánh giá thực trạng tạo động lực làm việc cho người lao động Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Chi nhánh Đông Anh 59 2.3.1 Thành tựu đạt .59 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân .60 Tiểu kết chương .62 ii CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG ANH 63 3.1 Định hướng mục tiêu 63 3.1.1 Định hướng 63 3.1.2 Mục tiêu .64 3.2 Giải pháp hoàn thiện tạo động lực làm việc cho người lao động Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Đông Anh 65 3.2.1 Hồn thiện cơng tác đánh giá thành tích .65 3.2.2 Hồn thiện cơng tác tiền lương, thưởng 68 3.2.3 Cải thiện môi trường làm việc 70 3.2.4 Cải thiện công tác đào tạo đề bạt .70 3.2.5 Hồn thiện cơng tác khen thưởng, kỷ luật 77 3.3 Đề xuất điều kiện để thực thành công giải pháp đề 78 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .78 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 79 Tiểu kết chương .80 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 2.1 Cơ cấu nhân Chi nhánh Vietinbank Đông Anh giai đoạn 2017 – 2019 .34 Bảng 2.2 Thông tin chung người lao động Vietinbank Chi nhánh Đông Anh 36 Bảng 2.3 Tiền lương phụ cấp Vietinbank Đông Anh giai đoạn 2017 – 2019 41 Bảng 2.4 Đánh giá người lao động tiền lương năm 2019 Vietinbank Đông Anh .41 Bảng 2.5 Tiền thưởng bình quân Vietinbank Đông Anh giai đoạn 2017 – 2019 43 Bảng 2.6 Đánh giá người lao động công tác khen thưởng Vietinbank Đông Anh năm 2019 44 Bảng 2.7 Đánh giá nhân viên thực trạng kỷ luật Vietinbank Chi nhánh Đông Anh .45 Bảng 2.8 Máy móc, thiết bị chun dùng Vietinbank Đơng Anh giai đoạn 2017 – 2019 47 Bảng 2.9 Kết đào tạo Trường đào tạo phát triển nguồn nhân lực Vietinbank Đông Anh giai đoạn 2017 – 2019 .50 Bảng 2.10 Trình độ tin học, ngoại ngữ, lý luận trị cán viên chức Vietinbank Đông Anh giai đoạn 2017 – 2019 .52 Bảng 2.11 Đánh giá công tác đào tạo Vietinbank Đông Anh giai đoạn 2017 – 2019 53 Bảng 2.12 Đánh giá thực công việc Vietinbank Đông Anh giai đoạn 2017 – 2019 56 Bảng 2.13 Mức độ hài lịng cơng tác đánh giá thực công việc Vietinbank Đông Anh 56 Bảng 2.14 Đánh giá công tác đánh giá thực công việc Vietinbank Đông Anh 57 Bảng 2.15 Phúc lợi Vietinbank Đông Anh giai đoạn 2017 – 2019 58 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đông Anh 31 v PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện môi trường kinh doanh đại ngày việc trì phát triển giá trị doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào công tác quản trị nguồn nhân lực Trong đó, việc tạo lập trì động lực làm việc cho người lao động khía cạnh quan trọng công tác quản trị nguồn nhân lực góp phần khơng nhỏ vào việc trì phát triển bền vững cho công ty Đây vấn đề mà hầu hết nhà quản trị ngày quan tâm Ban lãnh đạo Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Đông Anh (Vietinbank Đông Anh) ngoại lệ Vietinbank Đông Anh từ thành lập đến 20 năm trải qua nhiều biến cố thăng trầm kinh doanh, từ 2018 đến có bước tiến đột pháp Nếu trước Ban lãnh đạo Chi nhánh tập trung nhiều vào tăng trưởng dư nợ, huy động vốn, thu phí dịch vụ, kiểm sốt chi tiêu, họ bắt đầu trọng đến công tác quản trị nguồn nhân lực cho Chi nhánh xem cơng tác góp phần khơng nhỏ vào thành công Chi nhánh Con người yếu tố quan trọng làm nên lợi nhuận, gây dựng giá trị, thượng hiệu cho Chi nhánh Do đó, việc tạo lập trì động lực làm việc cho người lao động bắt đầu trọng nhắc đến nhiều Vietibank Chi nhánh Đông Anh Tuy nhiên, công tác tạo động lực làm việc cho người lao động Chi nhánh nhiều điểm chưa hiệu Các công cụ tạo động lực làm việc cho người lao động Chi nhánh chưa vận dụng tốt chế độ lương bổng, đãi ngộ, đánh giá nhân viên thiếu nhiều công cụ khác Chính điều mà Vietinbank Chi nhánh Đơng Anh cần có sách tạo động lực làm việc cho người lao động, cần vận dụng cơng cụ cách hiệu Xuất phát từ thực trạng đó, tác giải lựa chọn đề tài “Tạo động lực làm việc cho người lao động Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đông Anh” làm đề tốt nghiệp luận văn thạc sĩ kinh tế đồng thời nhằm giúp Ban lãnh đạo Chi nhánh Vietinbank Đơng Anh có thêm tài liệu tham khảo lý luận lẫn giải pháp thực cho công tác tạo động lực làm việc cho người lao động chi nhánh Tổng quan tình hình nghiên cứu Động lực làm việc người lao động Vietibank Chi nhánh Đông Anh yếu tố quan trọng để định kết lao động người lao động, định đến kết kinh doanh Chi nhánh Tuy quan tâm tạo động lực đứng trước cạnh tranh với ngân hàng địa bàn huyện Đơng Anh nói chung khác biệt tạo động lực làm việc chi nhánh hệ thống Vietinbank nói riêng, cơng tác tạo động lực cho người lao động Vietinbank Chi nhánh Đơng Anh cịn nhiều bất cập: chế độ lương thưởng chưa thỏa mãn, công tác đánh giá kết kinh doanh chưa cụ thể chi tiết Cho tới nay, có nhiều nghiên cứu việc tạo động lực làm việc cho nhân viên doanh nghiệp, NHTM, kể tới số nghiên cứu sau Nguyễn Thị Hoài Thương (2016), Luận văn thạc sĩ “Tạo động lực Công ty cổ phần Softech, Trường Đại học Lao động – Xã hội Tác giả phân tích thực trạng tạo động lực doanh nghiệp theo nội dung: xác định nhu cầu người lao động; hoạt động tạo động lực kích thích tài chính; hoạt động tạo động lực kích thích phi tài Từ đó, tác giả đề xuất nhóm giải pháp tạo động lực: hồn thiện cơng tác phân tích cơng việc; đổi cơng tác đánh giá thực cơng việc; hồn thiện cơng tác tiền lương gắn với kết thực công việc; xây dựng chế độ khen thưởng phúc lợi phù hợp; xây dựng môi trường làm việc thuận lợi; tăng cường biện pháp kích thích tinh thần cho người lao động; đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Quách Thị Châu Loan (2016), Luận văn thạc sĩ “Tạo động lực làm việc cho nhân viên Công ty cổ phần Vinaconex 25”, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Sau áp dụng nội dung phân tích q trình tạo động lực làm việc cho nhân viên Công ty giai đoạn 2013 – 2015, tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhóm kiến nghị để hồn thiện cơng tác Dương Thị Thảo (2015), Luận văn “Các nhân tố tác động đến động lực làm việc nhân viên Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Hưng Yên”, Trường Đại học Thăng Long Tác giả nghiên cứu nhân tố bao gồm: yếu tố công việc; quan hệ đồng nghiệp; đào tạo – phát triển; tiền lương; khen thưởng phúc lợi; phong cách lãnh đạo; văn hóa cơng ty Từ đó, tác giả đề xuất nhóm giải pháp: sách tiền lương, sách khen thưởng phúc lợi; yếu tố công việc; đào tạo phát triển Các giải pháp sở cho học kinh nghiệm luận văn Kim Thị Nguyệt (2018), Luận văn “Tạo động lực cho người lao động Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Hạ Long”, Trường Đại học Ngoại thương Tác giả phân tích nội dung: lương chế độ đãi ngộ khác; đào tạo thăng tiến; môi trường làm việc Tác giả có sử dụng phân tích định lượng, kiểm định tin cậy thang đo, phân tích khám phá nhân tố, phân tích hồi quy tương quan Từ đó, tác giả đề xuất nhóm giải pháp tạo động lực cho người lao động Các giải pháp tóm lược nội dung học kinh nghiệm luận văn Tuy nhiên, đề tài không nghiên cứu tạo động lực cho người lao động ngân hàng Vietinbank chưa có đề tài nghiên cứu tạo động lực cho người lao động địa bàn huyện Đơng Anh Do đó, chủ đề nghiên cứu luận văn có tính cấp thiết phù hợp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài thực nhằm đạt ba mục tiêu lớn sau đây: ˗ ˗ Hệ thống hóa sở lý luận tạo động lực làm việc cho người lao động; Tìm hiểu thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho người lao động Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đông Anh; ˗ Đề xuất giải pháp nhằm xây dựng sách tạo động lực làm việc cho người lao động Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đông Anh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sách tạo động lực làm việc cho ... lý luận tạo động lực làm việc cho người lao động; Tìm hiểu thực trạng cơng tác tạo động lực làm việc cho người lao động Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đông Anh; ˗... trạng tạo động lực làm việc cho người lao động Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Đông Anh Chương 3: Giải pháp hồn thiện sách tạo động lực làm việc cho người lao động Ngân. .. 1.1.2 Động 1.1.3 Động lực tạo động lực làm việc cho người lao động 1.2 Sự cần thiết phải tạo động lực làm việc cho người lao động 1.3 Nội dung tạo động lực làm việc cho người lao