Những vấn đề cần lưu ý trong quá trình đàm phán, soạn thảo và ký kết hợp đồng dịch vụ tư vấn pháp luật

19 19 0
Những vấn đề cần lưu ý trong quá trình đàm phán, soạn thảo và ký kết hợp đồng dịch vụ tư vấn pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled MỤC LỤC Khái niệm hợp đồng dịch vụ pháp lý 1 1 1 Định nghĩa hợp đồng dịch vụ pháp lý 2 1 2 Đặc điểm hợp đồng dịch vụ pháp lý 3 Mục tiêu khi đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng pháp lý 5 Nhữn.

lOMoARcPSD|12114775 MỤC LỤC Khái niệm hợp đồng dịch vụ pháp lý 1.1 Định nghĩa hợp đồng dịch vụ pháp lý .2 1.2 Đặc điểm hợp đồng dịch vụ pháp lý .3 Mục tiêu đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng pháp lý Những điểm cần lưu ý đàm phán hợp đồng dịch vụ pháp lý 3.1 Những lưu ý chung 3.2 Đàm phán thù lao tư vấn 3.3 Đàm phán thời gian thực hợp đồng .10 Kỹ lưu ý soạn thảo hợp đồng địch vụ pháp lý 12 4.1 Các loại hợp đồng dịch vụ pháp lý 12 4.2 Nội dung hợp dồng dịch vụ pháp lý lưu ý soạn thảo, ký kết hợp đồng dịch vụ pháp lý .12 4.3 Ngôn ngữ hợp đồng dịch vụ pháp lý .14 4.4 Các lưu ý hình thức hợp đồng dịch vụ pháp lý .15 lOMoARcPSD|12114775 MỞ ĐẦU Không phải tất buổi tiếp xúc khách hàng đến giai đoạn đàm phán, thỏa thuận hợp đồng dịch vụ pháp lý Có loại dịch vụ pháp lý định khách hàng Luật sư thỏa thuận ký kết hợp đồng dịch vụ pháp lý buổi tiếp xúc khách hàng, Thơng thường có thề địch vụ pháp ỉý việc tiến hành thủ tục pháp ỉỷ đơn giàn, có quy trinh rõ ràng biểu phí ẩn định trọn gói Ngồi có nhiều vụ việc mà Luật sư cần nghiên cứu hồ sơ trước trao đổi với khách hàng nhừng nội đung cùa hợp đồng dịch vụ pháp lý đề Luật sư tự đánh giá khả nẫng đáp ứng yêu cầu cùa khách hàng Với ỉý rièng phát sinh từ vụ việc Bước có "điềm dừng’' “bước chuyển'1 thơng qua việc Luật sư đề nghị khách hàng cung cẩp thêm thông tin, tài liệu liên quan đến vụ việc hay khách hàng đề nghị Luật sư cung cấp chào dịch vụ trước khách hàng định trao đổi cụ thể nội đung họp đồng dịch vụ pháp lý Hai bên tiếp tục có gặp sau thu thập xử lý thông tin từ đối tác Đề chuẩn bị cho bước Luật sư nên chuẩn bị mẫu hợp dồng dịch vụ pháp lý với điều khoăn đế khách hàng dề hình dung phương thức làm việc Luật sư Những biểu giá, quy trình thực số loại cơng việc định có ý nghĩa đáp ứng yêu cầu cung cấp dịch vụ pháp lý cùạ khách hàng giủp khách hàng hiểu rõ công việc mà Luật sư tiến hành Với lí trên, em xin chọn đề 26: “Những vấn đề cần lưu ý trình đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng dịch vụ tư vấn pháp luật” Trong trình làm khơng tránh khỏi sai sót, em mong thầy góp ý để hồn thiện thêm kiến thức làm NỘI DUNG Khái niệm hợp đồng dịch vụ pháp lý lOMoARcPSD|12114775 1.1 Định nghĩa hợp đồng dịch vụ pháp lý Trong văn quy phạm pháp luật Việt Nam chưa có quy định thể hợp đồng dịch vụ pháp lý, nhiên khái niệm quan tâm số đề tài nghiên cứu khoa học, chẳng hạn như: Theo tác giả Vũ Quỳnh Anh (2006) “hợp đồng dịch vụ pháp lý loại hợp đồng thuộc ngành dịch vụ nghề nghiệp, theo bên luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý cho bên thuê luật sư, bên thuê luật sư phải trả tiền thù lao theo thỏa thuận”1 Với khái niệm luật sư chủ thể cung cấp dịch vụ pháp lý cho xã hội Tiếp cận phạm vi “Hợp đồng tư vấn pháp lý Việt Nam” tác giả Nguyễn Mai Anh (2015) có quan điểm: “Chủ thể bên cung ứng hợp đồng dịch vụ pháp lý gồm có Luật sư, Tổ chức hành nghề luậ sư; Trung tâm trợ giúp pháp lý; Trung tâm tư vấn pháp luật” có quan điểm hợp đồng tư vấn pháp lý sau: “Hợp đồng tư vấn pháp lý thỏa thuận bên thuê dịch vụ với bên cung ứng dịch vụ việc cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý, theo bên cung ứng dịch vụ thực tư tư vấn pháp luật theo yêu cầu bên thuê dịch vụ, bên thuê dịch vụ phải trả thù lao tư vấn cho bên cung ứng dịch vụ”.2 Với khái niệm tác giả Nguyễn Mai Anh khái quát phạm vi nghiên cứu loại sản phẩm dịch vụ “tư vấn pháp lý” Theo tác giả Trần Bích Hạnh (2015) cho rằng: “Kinh doanh dịch vụ pháp lý rộng hành nghề luật sư hiểu dịch vụ thương mại pháp lý loại hình dịch vụ có liên quan đến lĩnh vực pháp luật mà bên cung ứng dịch vụ thực cho khách hàng hoạt động cụ thể có liên quan đến pháp luật nhằm mục đích kiếm lời”.3 Cách định nghĩa nhấn mạnh vào hai đặc điểm bật dịch vụ thương Vũ Quỳnh Anh (2006), Hợp đồng dịch vụ pháp lý hành nghề luật sư, số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Mai Anh (2015), Hợp đồng tư vấn pháp lý Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội; Trần Thị Bích Hạnh (2015), Pháp luật dịch vụ luật sư Việt Nam nay, Hà Nội; lOMoARcPSD|12114775 mại pháp lý so với dịch vụ khác mục đích tìm kiếm lợi nhuận lĩnh vực pháp luật Ở Việt Nam có nhiều quan điểm khác hợp đồng dịch vụ pháp lý, theo quan điểm tác giả chủ thể cung ứng dịch vụ pháp lý Tổ chức hành nghề luật sư, luật sư hành nghề với tư cách cá nhân, Tổ chức hành nghề cơng chứng, Văn phịng Thừa phát lại, Tổ chức trọng tài thương mại Trong trường hợp bên yêu cầu dịch vụ pháp lý người hưởng lợi lại người khác bên yêu cầu cung cấp dịch vụ pháp lý không đồng với bên sử dụng Ví dụ, người đại diện người thân thích người bị tạm giữ, bị can, bị cáo (người bị buộc tội) người ký kết hợp đồng dịch vụ pháp lý người bào chữa lại người bị buộc tội Từ phân tích trên, kết luận “hợp đồng dịch vụ pháp lý thỏa thuận bên, theo bên cung ứng dịch vụ pháp lý thực công việc cho bên yêu cầu, bên yêu cầu phải trả tiền dịch vụ cho bên cung ứng theo thỏa thuận”.4 1.2 Đặc điểm hợp đồng dịch vụ pháp lý Hợp đồng dịch vụ pháp lý loại hợp đồng ưng thuận: Các chủ thể tự thể ý chí thỏa thuận nội dung hợp đồng như: Đối tượng hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên, địa điểm, thời hạn phương thức thực hợp đồng, giải tranh chấp bất đồng bên xác lập, giao kết hợp đồng mang tính bắt buộc bên, việc từ chối chậm trễ thực coi vi phạm hợp đồng Thể bật đặc điểm giá trị pháp lý gắn với công việc mà bên cung ứng dịch vụ pháp lý phải thực với kỹ năng, kinh nghiệm theo quy định pháp luật.5 Đinh Thái Hoàng (2018), “Giao kết thực hợp đồng dịch vụ pháp lý từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh, luận văn thạc sĩ Luật Học, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Đinh Thái Hoàng (2018), “Giao kết thực hợp đồng dịch vụ pháp lý từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh, luận văn thạc sĩ Luật Học, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội lOMoARcPSD|12114775 Hợp đồng dịch vụ pháp lý loại hợp đồng song vụ: Theo nguyên tắc quyền bên nghĩa vụ bên kia, bên có nghĩa vụ nhau, việc bên phải thực nghĩa vụ trước phải vào thỏa thuận bên hợp đồng Đặc điểm thể rõ bên sử dụng dịch vụ pháp lý phải trả thù lao cho bên cung ứng dịch vụ Bên sử dụng dịch vụ pháp lý có quyền yêu cầu bên cung ứng thực đối tượng hợp đồng có nghĩa vụ tốn phí tương ứng, ngược lại bên cung ứng dịch vụ pháp lý có nghĩa vụ thực theo thỏa thuận có quyền u cầu bên th phải trả cơng tương xứng.6 Hợp đồng dịch vụ pháp lý mang tính chất đền bù: Khi đối tượng hợp đồng dịch vụ pháp lý thực bên hưởng lợi từ dịch vụ hoàn trả nghĩa vụ tương ứng theo thỏa thuận, theo nguyên tắc chung quan hệ dân có có lại đền bù ngang giá Trong hợp đồng dịch vụ pháp lý đặc điểm thể bên cung ứng dịch vụ pháp lý thực cơng việc định trả khoản phí tương ứng Chủ thể cung ứng hợp đồng dịch vụ pháp lý phải đáp ứng kinh doanh có điều kiện: dịch vụ pháp lý phải gắn liền với pháp luật chủ thể thực hiện, phải có đủ điều kiện theo quy định pháp luật cung ứng dịch vụ pháp lý Theo quy định khoản 2, Điều Luật Đầu tư quy định Danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện quy định Phụ lục Luật hành nghề luật sư, hành nghề công chứng, hoạt động dịch vụ tổ chức trọng tài thương mại hành nghề thừa phát lại nghề kinh doanh có điều kiện Các bên không thỏa thuận kết thực hợp đồng dịch vụ pháp lý: Đối tượng hợp đồng công việc cụ thể, bên cung ứng dịch vụ cơng sức, trí tuệ, kinh nghiệm tận tâm để hồn thành cơng việc cam kết thực hiện, không giao cho người khác làm thay, trừ trường Đinh Thái Hoàng (2018), “Giao kết thực hợp đồng dịch vụ pháp lý từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh, luận văn thạc sĩ Luật Học, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội lOMoARcPSD|12114775 hợp bên hợp đồng dịch vụ pháp lý đồng ý Mặt khác, khó xác định chất lượng dịch vụ pháp lý chất vơ hình loại hình dịch vụ này, khơng có sở pháp lý để thỏa thuận chất lượng công việc khó đạt rõ ràng, xác Mục tiêu đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng pháp lý Thứ nhất, đàm phán hợp đồng hướng đến kết tạo lập giao dịch mang lại lợi ích cho bên Thứ hai, đàm phán hợp đồng để chuẩn bị cho việc soạn thảo hợp đồng tốt Thứ ba, soạn thảo hợp đồng chặt chẽ, hợp lý đảm bảo hiệu lực hợp đồng Thứ tư, ngăn ngừa rủi ro vi phạm hợp đồng trình thực hợp đồng Những điểm cần lưu ý đàm phán hợp đồng dịch vụ pháp lý 3.1 Những lưu ý chung Thứ nhất, đàm phán hợp đồng dịch vụ pháp lý cần có nghệ thuật giao tiếp, thương lượng, từ tạo bầu khơng khí tơn trọng, hợp tác đưa hợp đồng hài hịa lợi ích luật sư khách hàng Thứ hai, cần ý số nguyên tắc đàm phán, bao gồm: - Tự do, tự nguyện, bình đẳng; - Thiện chí hợp tác; - Trung thực, thẳng; - Không trái pháp luật đạo đức xã hội lOMoARcPSD|12114775 Thứ ba, cần tập trung đàm phán nội dung quan trọng, tránh rườm rà, thời gian, tọa khơng khí lề mề, hiệu 3.2 Đàm phán thù lao tư vấn - Căn tính thù lao: Theo quy định Luật luật sư hành, mức thù lao luật sư tính dựa ba sau đây: + Nội dung, tính chất dịch vụ pháp lý; + Thời gian công sức Luật sư sử dụng để thực dịch vụ pháp lý; + Kinh nghiệm uy tín Luật sư.7 Nội dung, tính chất dịch vụ pháp lý hiểu tính chất đơn giản hay phức tạp vụ việc theo yêu cầu khách hàng Việc xác định tính chất có liên quan đến nhiều vấn đề như: Quan hệ pháp luật tranh chấp, tính hợp pháp yêu cầu khách hàng, v.v Ngoài ra, nội dung, tính chất vụ việc định thời gian công sức Luật sư phải bỏ để thực dịch vụ Nếu vụ việc đơn giản, thời gian công sức mà Luật sư dùng để giải ngược lại Trong vụ việc dân phức tạp, việc xác định tính chất quan hệ pháp luật tranh chấp không đơn giản đặc biệt tình xuất ngày nhiều kiện, tình tiết có liên quan Có vụ việc khách hàng đặt yêu cầu “kép” mong muốn Luật sư giải tranh chấp thừa kế mà tài sản thừa kế lại người khác khơng thuộc hàng thừa kế quản lý, có cơng bảo quản, giữ gìn Lúc này, Luật sư cần xác định, khách hàng vừa có yêu cầu chia thừa kế vừa có u cầu địi tài sản, mà u cầu thứ hai lại có liên quan đến quyền lợi người quản lý tài sản, nên việc phân chia thừa kế giải yêu cầu cho thỏa đáng tương đối phức tạp, v.v Về thời gian cơng sức Liên đồn Luật sư Việt Nam (2020), Sổ tay Luật sư, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội lOMoARcPSD|12114775 Luật sư, vụ án hình sự, việc thu thập, tham gia đánh giá, kiểm tra chứng cứ, đưa yêu cầu làm rõ thật khách quan, giúp bị can, bị cáo thực quyền khơng đơn giản, đặc biệt vụ án hình lớn với số lượng bị can, bị cáo lên đến hàng chục người với hàng trăm ngàn bút lục hồ sơ, v.v Trong vụ án phức tạp vậy, Luật sư phải dành nhiều thời gian, cơng sức nghiên cứu tình tiết, vạch phương hướng, giúp khách hàng thu thập tài liệu, chứng để giải vấn đề họ Tuy nhiên, việc thu thập chứng lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố chủ quan lẫn khách quan, liên quan đến nhiều tổ chức, quan, đơn vị cá nhân, chí, có nhiều trường hợp chủ thể nắm giữ chứng cứ, tài liệu chứng minh cịn có tâm lý ngại cung cấp, đưa điều kiện mang tính chất cản trở, gây khó khăn, với điều kiện chủ quan lẫn khách quan khác dẫn đến ảnh hưởng kết việc thu thập Kinh nghiệm uy tín Luật sư pháp lý để tính mức thù lao luật sư Chất lượng dịch vụ pháp lý Luật sư cung cấp cho khách hàng phụ thuộc lớn vào Thông thường, kinh nghiệm uy tín Luật sư thể rõ kỹ hành nghề tư cách đạo đức nghề nghiệp luật sư Luật sư có kinh nghiệm người sử dụng thành thạo kỹ hành nghề việc xác định yêu cầu khách hàng có hợp pháp hay không; thu thập tài liệu, chứng cứ, nghiên cứu hồ sơ; phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá kiện tình tiết để xác định giá trị chứng minh tài liệu, chứng đó; có khả đề phương án bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng; chuẩn bị luận pháp lý, dự kiến tình xử lý tình phát sinh phiên tịa, từ đó, trình bày lời bào chữa bảo vệ quyền lợi cho khách hàng với lập luận sắc bén, xác, có sức thuyết phục cao Tuy nhiên, thực tế, để xác định Luật sư có “kinh nghiệm uy tín” cao việc khó Bởi lẽ, tính đến thời điểm tại, chưa có tiêu chí cụ thể luật hóa để xác định vấn đề Do vậy, tính tốn mức lOMoARcPSD|12114775 thù lao với khách hàng, Luật sư phải vào quy định điều kiện cụ thể để đưa mức thù lao hợp lý mà khách hàng chấp nhận Nếu Luật sư đưa mức thù lao cao, khách hàng đương nhiên khó chấp nhận họ tìm cách rút lui để tìm lựa chọn Luật sư khác phù hợp Điều không loại trừ trường hợp, Luật sư nghe lời trình bày khách hàng, chưa có điều kiện kiểm tra, đánh giá tài liệu, chứng khách hàng cung cấp, chưa xác định yêu cầu khách hàng có để bảo vệ hay khơng, vội nhận lời đưa mức thù lao cao, khiến khách hàng nghi ngờ tính thận trọng nghề nghiệp Luật sư dẫn đến thiếu tin tưởng tìm cách từ chối tiếp nhận dịch vụ pháp lý Ngoài ra, Luật luật sư hành không quy định rõ ràng, cụ thể tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp xác định mức thù lao, thực tế, quan hệ với khách hàng, yếu tố đạo đức nghề nghiệp quan trọng để Luật sư tính tốn, đưa mức thù lao hợp lý nhằm củng cố lòng tin khách hàng uy tín thân - Phương thức tính thù lao: Khoản Điều 55 Luật luật sư quy định thù lao Luật sư tính theo ba phương thức sau đây: + Giờ làm việc Luật sư; + Vụ, việc với mức thù lao trọn gói; + Vụ, việc với mức thù lao tính theo tỷ lệ phần trăm giá ngạch vụ kiện giá trị hợp đồng, giá trị dự án Việc áp dụng phương thức để tính thù lao Luật sư chủ động đề xuất sở thỏa thuận với khách hàng Trên thực tế, yếu tố định phương thức phù hợp để áp dụng việc tính thù lao cịn tùy thuộc vào cách tính tốn, lOMoARcPSD|12114775 điều kiện thực tế Luật sư, theo vụ, việc mà rập khuôn vào phương thức cụ thể Trong trường hợp, Luật sư nhận vụ việc theo định quan tiến hành tố tụng, mức thù lao tính theo làm việc Luật sư Thời gian làm việc Luật sư tính bao gồm: + Thời gian gặp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; + Thời gian thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa; + Thời gian nghiên cứu hồ sơ chuẩn bị tài liệu; + Thời gian tham gia phiên tòa; + Thời gian hợp lý khác để thực việc tham gia tố tụng theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng.8 Trong trường hợp này, thù lao theo làm việc Luật sư khơng thể máy móc tính theo hành với thời lượng 08 giờ/ngày Bởi lẽ, lao động tác nghiệp Luật sư loại lao động đặc thù, không kể ngày hay đêm, hay ngồi hành Do đó, Luật sư cần tính tốn kỹ thời lượng phải giải cơng việc cho phù hợp với công sức thời gian bỏ Đồng thời, đề nghị quan tiến hành tố tụng toán thù lao, Luật sư cần nêu rõ thực tế để chứng minh cho số làm việc (Hiện nay, tồn tình trạng quan tiến hành tố tụng chậm toán thù lao cho Luật sư vụ án định Vì vậy, Đồn Luật sư cần có ý kiến với quan để bảo đảm quyền lợi hợp pháp Luật sư) Các Luật sư cần lưu ý, trường hợp nhận bào chữa định, khoản tiền thù lao, trình chuẩn bị, tham gia bào chữa phiên tòa quan tiến hành tố tụng, Luật sư tốn chi phí tàu xe, lưu trú theo quy Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2020), Sổ tay Luật sư, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 10 lOMoARcPSD|12114775 định hành chế độ cơng tác phí cho cán bộ, công chức nhà nước công tác nước Cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu Luật sư tham gia tố tụng có trách nhiệm tốn theo quy định thù lao chi phí Nguồn kinh phí chi trả dự tốn ngân sách hàng năm quan tiến hành tố tụng Ngồi khoản thù lao chi phí quan tiến hành tố tụng tốn, Luật sư khơng nhận thêm khoản tiền, lợi ích khác từ bị can, bị cáo thân nhân họ Đồng thời, Luật luật sư nghiêm cấm Luật sư thỏa thuận mức thù lao phương thức tính thù lao sở cam kết bảo đảm kết vụ việc với khách hàng để lấy lòng tin tác động đến tâm lý khiến họ ký hợp đồng dịch vụ pháp lý; nghiêm cấm Luật sư nhận, đòi hỏi thêm khoản tiền, lợi ích khác ngồi thù lao chi phí thỏa thuận với khách hàng hợp đồng Ngồi mức thù lao nói trên, Luật sư cịn tính tốn khoản chi phí khác thực dịch vụ phí tàu xe, tạm trú, ăn nghỉ, v.v., sở chứng từ hợp lệ theo quy định pháp luật tài kế tốn Khách hàng có nghĩa vụ tốn khoản chi phí 3.3 Đàm phán thời gian thực hợp đồng Quy định thời hạn thực hợp đồng dịch vụ pháp lý đòi hỏi Luật sư phải có tính tốn kỹ lưỡng vấn đề sau: - Tính chất vụ việc đơn giản hay phức tạp; - Thời gian Luật sư sử dụng để thực nội dung dịch vụ pháp lý; - Những yếu tố khách quan ảnh hưởng đến trình thực nội dung dịch vụ pháp lý; - Quy định pháp luật thời hạn định (thời hạn cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp, giấy đăng ký đầu tư,…); 11 lOMoARcPSD|12114775 - Thời điểm bắt đầu thười hạn cung cấp dịch vụ pháp lý;9 Trên thực tế có nhiều Luật sư để đảm bảo an toàn nghề nghiệp đưa thười hạn thực dịch vụ dài dự tính Cách làm có hạn chế khách hàng có so sánh dịch vụ tổ chức hành nghề Luật sư khác cung cấp Bên cạnh đó, nhiều khách hàng nhận thấy thời hạn cung cấp dịch vụ pháp lý có chênh lệch lớn với quy định pháp luật việc tiến hành thủ tục pháp lý định đặt câu hỏi khơng giao kết hợp đồng dịch vụ pháp lý lo ngại làm ảnh hưởng đến hội kinh doanh Thông thường tổ chức hành nghề Luật sư quy định thời điểm bắt đầu thời hạn cung cấp dịch vụ pháp lý theo mốc thời gian sau: - Kể từ ngày ký (cách thông thường); - Kể từ ngày khách hàng cung cấp đầy đủ hồ sơ, tài liệu, chứng thông tin theo yêu cầu văn Luật sư; - Kể từ ngày khách hàng thah tốn phần tồn phí dịch vụ pháp lý; - Kể từ ngày quan có thẩm quyền cấp Giấy phép tiếp nhận hồ sơ; - Kế hoạch công việc Luật sư; 10 Căn vào yêu cầu cung cấp dịch vụ pháp lý khác Luật sư xác định thời điểm bắt đầu thời hạn cung cấp dịch vụ pháp lý phù hợp Tuy nhiên, cung cấp dịch vụ pháp lý liên quan đến việc thực thủ tục định Luật sư phải cân nhắc đến yếu tố khách quan u cầu giải trình, giải thích quan nội dung định hồ sơ Hiện nhiều tổ chức hành nghề Luật sư sử dụng thời điểm bắt đầu thời hạn cung cấp dịch vụ TS Phan Chí Hiếu, ThS Nguyễn Thị Hằng Nga (đồng chủ biên), Kĩ tư vấn pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2011 10 TS Phan Chí Hiếu, ThS Nguyễn Thị Hằng Nga (đồng chủ biên), Kĩ tư vấn pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2011 12 lOMoARcPSD|12114775 pháp lý cho loại cơng việc thời điểm quan có thẩm quyền thông báo tiếp nhận hồ sơ Kỹ lưu ý soạn thảo hợp đồng địch vụ pháp lý 4.1 Các loại hợp đồng dịch vụ pháp lý Theo khoản Điều 26 Luật Luật sư "Luật sư thực dịch vụ pháp lý theo hợp đồng dịch vụ pháp lý, trừ trường hợp luật sư tham gia tố tụng theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng luật sư hành nghề với tư cách cá nhân làm việc theo hợp đồng lao động cho quan, tổ chức” Từ thực tiễn hành nghề Luật sư phân ỉoại thành hai loại hợp đồng địch vụ pháp lý sau: - Hợp đồng dài hạn với mức thù lao cố định (hợp đồng dịch vụ pháp lý thuờng xuyên): Là loạỉ hợp đồng dịch vụ pháp lý theo tồ chức hành nghề Luật sư/ Luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý cho tổ chức, cá nhân khoảng thời gian liên tục với phạm vi công việc định Khi phát sinh vẩn đề cần tư vẩn thuộc phạm vi cung cấp dịch vụ pháp lý, khách hàng gửi hồ sơ, yêu cầu cụ thề để Luật sư tư vấn Phí dịch vụ pháp lý trả cố định theo tháng quý năm - Hợp đồng địch vụ pháp lý theo vụ việc loại hợp đồng địch vụ pháp lý theo tổ chức hành nghề Luật sư/Luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý để giài công việc định tiến hành lý hợp đồng dịch vụ pháp lý sau hoàn thành phạm vi công việc 4.2 Nội dung hợp dồng dịch vụ pháp lý lưu ý soạn thảo, ký kết hợp đồng dịch vụ pháp lý Theo khoản Điều 26 Luật Luật sư, nội dung thông tin tên, địa khách hàng người đại diện khách hàng, đại diện tổ chức hành nghề luật sư luật sư hành nghề với tư cách cá nhân, hợp đồng dịch vụ pháp lý cịn có nội dung bắt buộc sau: 13 lOMoARcPSD|12114775 Thứ nhất, nội dung dịch vụ Điều khoản nội dung dịch vụ ghi nhận thống Luật sư Khách hàng dịch vụ Luật sư cung cấp cho khách hàng Nội dung dịch vụ sở để Luật sư khách hàng thống nội dung khác hợp đồng phí dịch vụ pháp lý, thời hạn thực hiện, quyền nghĩa vụ bên,… Do đó, Luật sư nên cố gắng văn hóa thật rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu công việc tiến hành Thứ hai, thời hạn thực hợp đồng dịch vụ pháp lý Thứ ba, quyền, nghĩa vụ bên Việc xác định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng dịch vụ pháp lý nội dung quan trọng Vì vậy, hợp đồng bắt buộc phải có điều khoản nội dung Trường hợp khách hàng yêu cầu Luật sư tham gia tố tụng vụ án cụ thể, quyền nghĩa vụ Luật sư xác định theo trình tự tố tụng giải vụ án phù hợp với quy định quyền nghĩa vụ người bào chữa/người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương luật tố tụng tương ứng hành vi bị nghiêm cấm quy định Điều Luật luật sư Cần lưu ý, Luật sư khơng phép xác định cho nghĩa vụ phải bảo đảm kết vụ án theo yêu cầu khách hàng Các quyền nghĩa vụ khách hàng xác định sở khách hàng phải hợp tác với Luật sư như: Cung cấp cách trung thực xác tài liệu, chứng mà có; phối hợp với Luật sư việc tìm nguồn chứng cứ, thu thập chứng để chứng minh cho yêu cầu tố tụng mình; Luật sư cung cấp bảo đảm chất lượng dịch vụ, v.v.11 Thứ tư, phương thức tính mức thù lao cụ thể, khoản chi phí (nếu có) Thứ sáu, trách nhiệm vi phạm hợp đồng 11 Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2020), Sổ tay Luật sư, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 14 lOMoARcPSD|12114775 Điều khoản ghi nhận trách nhiệm bên trình thực hợp đồng dịch vụ pháp lý Thông thường ghi nhận loại chế tài bồi thường thiệt hại phạt vi phạm bên vi phạm hợp đồng Thứ bảy, phương thức giải tranh chấp Điều khoản giống điều khoản giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại khác, theo khách hàng Luật sư thống lựa chọn phương thức giải tranh chấp có xung đột, mâu thuẫn phát sinh q trình thực hợp đồng Thứ tám, Điều khoản bảo mật thơng tin Thứ tám, điều khoản khác Ngồi điều khoản trên, hợp đồng dịch vụ pháp lý bên thoả thuận điều khoản khác với điều kiện không trái quy định pháp luật đạo đức Trên thực tế tổ chức hành nghề Luật sư thỏa thuận điều khoản khác như: - Luật áp dụng hợp đôồng (trong trường hợp tư vấấn cho khách hàng nước ngoài); - Điềồu khoản bấất khả kháng; - Điềồu khoản vềồ chấấm dứt hợp đôồng dịch vụ pháp lý trước thời hạn; - Điềồu khoản ghi nhận cam đoan, bảo đảm môỗi bền; - Điềồu khoản ghi nhận cam kềất môỗi bền.12 4.3 Ngôn ngữ hợp đồng dịch vụ pháp lý Hợp đồng dịch vụ pháp lý lập tiếng Việt Nam song ngữ (nêu khách hàng người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, người đại diện pháp nhân 12 TS Phan Chí Hiếu, ThS Nguyễn Thị Hằng Nga (đồng chủ biên), Kĩ tư vấn pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2011 15 lOMoARcPSD|12114775 người nước ngồi) Tùy theo quốc tịch ngơn ngữ sử dụng khách hàng, ngồi tiếng Việt ra, ngơn ngữ thứ hai Hợp đồng sử dụng tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung, tiêng Nhật, tiếng Hàn điều khoản việc giải thích Hợp đồng giải tranh chấp Hợp đồng, nên chọn ngơn ngữ sử dụng để giải thích tiếng Việt Nam Tịa án giải tranh chấp (nếu có) Tịa án có thẩm quyền Việt Nam; có tranh chấp Hợp đồng áp dụng pháp luật Việt Nam để giải Trên thực tế có trường hợp bào chữa cho người nước phạm tội ỏ Việt Nam theo yêu cầu khách hàng, Hợp đồng lại ghi chọn pháp luật Tòa án nước ngồi (nước khách hàng mang quốc tịch) để giải tranh chấp; khách hàng vi phạm nghĩa vụ tốn thù lao cam kết Luật sư Việt Nam khởi kiện khách hàng Tịa án nước họ mang quốc tịch rào cản ngôn ngữ, pháp luật chi phí theo đuổi vụ kiện 13 4.4 Các lưu ý hình thức hợp đồng dịch vụ pháp lý Thứ nhất, hợp đồng dịch vụ pháp lý cần phải đảm bảo hình thức theo quy định pháp luật (bằng văn phải có cơng chứng, chứng thực, đăng ký) Thứ hai, bố cục hợp đồng dịch vụ pháp lý phải có đầy đủ ba phần Phần đầu gồm có Quốc hiệu (Logo), Tên số hợp đồng, cứ, ngày tháng năm, thông tin hai bên Phần nội dung có điều khoản nhắc đến bao gồm điều khoản bản, điều khoản tùy nghi điều khoản thông thường Phần cuối bao số lượng hợp đồng, số trang hợp đồng, giá trị pháp lý hợp đồng; ngày có hiệu lực hợp đồng, thời hạn hiệu lực hợp đồng; Chữ ký dấu bên 13 Hoàng Lê Khánh Linh, L M K V (2022, February 28) Hợp dịch vụ pháp lý với khách hàng cần ý nội dung gì? Cơng ty Luật TNHH Minh Kh https://luatminhkhue.vn/hop-dong-dich-vu-phap-ly-voi-khachhang-can-chu-y-nhung-noi-dung-gi.aspx 16 lOMoARcPSD|12114775 Thứ ba, kỹ thuật trình bày, hợp đồng dịch vụ pháp lý cần chỉnh theo thể thức, kỹ thuật soạn thảo văn quy định Nghị định số 30/2020/NĐ-CP ngày 05/3/2020 Công tác văn thư) Thứ tư, hợp đồng dịch vụ pháp lý khơng có lỗi đánh máy lỗi tả KẾT LUẬN Theo phát triển kinh tế, xã hội giao dịch người dân ngày nhiều, nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý ngày lớn nên việc đàm phán, ký kết soạn thảo hợp đồng dịch vụ pháp lý ngày có vị trí quan trọng Thơng qua việc đàm phán, ký kết soạn thảo hợp đồng dịch vụ pháp lý góp phần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp không cho bên giao kết mà mục đích hướng tới đảm bảo an tồn hạn chế rủi ro, đảm bảo pháp luật cho bên sử dụng dịch vụ pháp lý quan hệ đời sống hoạt động sản xuất kinh doanh Trong trình thực đàm phán, ký kết soạn thảo hợp đồng dịch vụ pháp lý quan quản lý nhà nước chủ thể trực tiếp thực không đánh giá ưu điểm, tích cực pháp luật mà cịn nhìn nhận tồn tại, hạn chế bất cập Pháp luật ln cần có điều chỉnh để phù hợp với quan hệ xã hội phát triển phù hợp với định hướng mục tiêu đặt 17 lOMoARcPSD|12114775 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quỳnh Anh (2006), Hợp đồng dịch vụ pháp lý hành nghề luật sư, số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Mai Anh (2015), Hợp đồng tư vấn pháp lý Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội; Trần Thị Bích Hạnh (2015), Pháp luật dịch vụ luật sư Việt Nam nay, Hà Nội; Đinh Thái Hoàng (2018), “Giao kết thực hợp đồng dịch vụ pháp lý từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh, luận văn thạc sĩ Luật Học, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Liên đoàn Luật sư Việt Nam (2020), Sổ tay Luật sư, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội TS Phan Chí Hiếu, ThS Nguyễn Thị Hằng Nga (đồng chủ biên), Kĩ tư vấn pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2011 Hoàng Lê Khánh Linh, L M K V (2022, February 28) Hợp dịch vụ pháp lý với khách hàng cần ý nội dung gì? Cơng ty Luật TNHH Minh Kh https://luatminhkhue.vn/hop-dong-dich-vu-phap-ly-voi-khachhang-can-chu-y-nhung-noi-dung-gi.aspx Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 Chính phủ Tư vấn pháp luật; Thông tư số 01/2010/TT-BTP ngày 09/02/2010 Bộ Tư pháp quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2008 Chính phủ tư vấn pháp luật; 10.Luật Luật sư năm 2006, Luật sửa đổi bổ sung năm 2012; 18 lOMoARcPSD|12114775 11.Nghị định 123/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 hướng dẫn biện pháp thi hành Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung Nghị định số 137/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 10 năm 2018; 12 Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 13 Nghị định số 144/2017/NĐ-CP ngày 15/12/2017 quy định chi tiết số điều Luật Trợ giúp pháp lý 19 ... https://luatminhkhue.vn/hop-dong-dich-vu-phap-ly-voi-khachhang-can-chu-y-nhung-noi-dung-gi.aspx Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 Chính phủ Tư vấn pháp luật; Thông tư số 01/2010/TT-BTP ngày 09/02/2010... nội dung gì? Cơng ty Luật TNHH Minh Khuê https://luatminhkhue.vn/hop-dong-dich-vu-phap-ly-voi-khachhang-can-chu-y-nhung-noi-dung-gi.aspx 16 lOMoARcPSD|12114775 Thứ ba, kỹ thuật trình bày, hợp đồng... khách hàng Thứ hai, cần ý số nguyên tắc đàm phán, bao gồm: - Tự do, tự nguyện, bình đẳng; - Thi? ??n chí hợp tác; - Trung thực, thẳng; - Không trái pháp luật đạo đức xã hội lOMoARcPSD|12114775 Thứ

Ngày đăng: 27/01/2023, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan