Untitled BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM Môn TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN Đề 01 Từ nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù “cái riêng và cái chung”, hãy vận dụng để nhận t.
lOMoARcPSD|15963670 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM Mơn: TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN * Đề 01: Từ nội dung ý nghĩa phương pháp luận cặp phạm trù “cái riêng chung”, vận dụng để nhận thức giải vấn đề thực tiễn Lớp niên chế: ……………… Lớp tín chỉ: ………………… Nhóm: ……………………… Hà Nội - 2023 lOMoARcPSD|15963670 BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QỦA THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM Ngày: Địa điểm: Nhóm: Lớp: Khóa: Khoa: Tổng số sinh viên nhóm: + Có mặt: + Vắng mặt: Nội dung: xác định mức độ tham gia kết tham gia làm tập nhóm Tên tập: Mơn học: Xác định mức độ tham gia kết tham gia sinh viên việc thực tập nhóm số … Kết sau: STT Mã SV Họ tên Đánh giá SV A B SV ký tên C Đánh giá GV Điểm (số) Điểm (chữ) 10 11 12 13 14 15 - Kết điểm viết: + Giáo viên chấm thứ nhất: + Giáo viên chấm thứ hai: - Kết điếm thuyết trình - Giáo viên cho thuyết trình: - Điểm kết luận cuối cùng: - Giáo viên đánh giá cuối cùng: Hà Nội, ngày tháng năm 2023 TRƯỞNG NHÓM GV ký tên lOMoARcPSD|15963670 LỜI MỞ ĐẦU Phép biện chứng vật phận lý luận hợp thành giới giới quan phương pháp luận triết học chủ nghĩa Mác – Lê nin Nội dung phép biện chứng vật hai nguyên lý có ý nghĩa khái quát nhất: nguyên lý mối liên hệ phổ biến nguyên lý phát triển Các mối liên hệ phổ biến vật, tượng phép biện chứng vật khái quát thành phạm trù riêng chung; tất nhiên ngẫu nhiên; chất tượng; nguyên nhân kết quả; khả thực; nội dung hình thức1 Trong trình tư nhận thức, cần nghiên cứu vấn đề đó, người bắt đầu nghiên cứu từ vài vật tượng đơn lẻ, đặc điểm, đặc trưng, tính chất vật tượng đơn lẻ, so sánh tổng hợp lại điểm giống khác tượng, sau rút điểm khái quát thể đặc tính chung vật, tượng đồng dạng, điểm bật riêng có vài vật tượng mà khơng có vật tượng tương tự khác loại Quá trình áp dụng phạm trù triết học “cái riêng chung” việc hệ thống hóa khái quát hóa vật tượng tự nhiên, xã hội tư Triết học (ở góc độ chung nhất) môn khoa học trừu tượng Bản thân khái niệm “triết học” có nhiều cách hiểu khác cách tiếp cận khác tùy trường phái thời điểm lịch sử loài người Bằng việc nghiên cứu khái niệm đặc điểm “triết học” theo trường phái riêng rẽ sau tổng hợp lại đặc trưng tính chất xuất chung, nhóm làm rõ khái niệm đặc điểm “triết học” theo nghĩa chung, đồng thời nét đặc biệt riêng trường phái quan niệm “triết học” Q trình việc áp dụng nội dung ý nghĩa phương pháp luận cặp phạm trù “cái riêng chung” A.P.Séptulin, Bàn mối liên hệ lẫn phạm trù triết học mácxít, NXB Sự Thật 1999, trang 63 1 lOMoARcPSD|15963670 NỘI DUNG Nội dung ý nghĩa phương pháp luận cặp phạm trù “cái riêng chung” 1.1 Định nghĩa chất phạm trù 1.1.1 Định nghĩa phạm trù Trong trình giao tiếp tương tác, người thường phải sử dụng khái niệm định để diễn giải suy nghĩ giúp người đối diện hiểu ý nghĩ Những khái niệm định hình thức tư phản ánh mặt, thuộc tính lớp vật tượng định thực khách quan; tùy mức độ bao quát mà ta có khái niệm rộng hay hẹp khác Trong đó, khái niệm rộng gọi phạm trù Nói cách khác, phạm trù khái niệm rộng phản ánh mặt, thuộc tính, mối liên hệ chung vật tượng lĩnh vực định2 Mỗi môn khoa học có hệ thống phạm trù riêng phản ánh mặt, thuộc tính, mối liên hệ phổ biến thuộc phạm vi khoa học nghiên cứu (ví dụ, tốn học có phạm trù “số”, “hình”, “điểm”, “giới hạn”, “hàm số”…; kinh tế học có phạm trù “hàng hóa”, “giá trị”, “lợi ích tối ưu”…; khoa học pháp lý có phạm trù “quan hệ xã hội”, “nhà nước”, “pháp luật”…) Tuy nhiên, phạm trù phản ánh mối liên hệ chung lĩnh vực định thuộc phạm vi nghiên cứu môn khoa học chun ngành đó; cịn phạm trù phép biện chứng vật (như “vật chất”, “ý thức”, vận động”…) lại khái niệm chung phản ánh mặt, thuộc tính, mối liên hệ phổ biến lĩnh vực định mà toàn giới thực (bao gồm tự nhiên, xã hội tư duy) 1.1.2 Bản chất phạm trù Theo quan điểm nhà triết học thuộc phái thực, phạm trù thực thể ý niệm, tồn bên độc lập với ý thức người Còn nhà triết học thuộc phái danh lại cho ngược lại, phạm trù từ trống rỗng, người tưởng tượng ra, khơng biểu thực3 Khác với quan niệm trên, chủ nghĩa vật biện chứng cho rằng, phạm trù khơng có sẵn nhận thức thân người cách bẩm sinh, tiên nghiệm, không tồn sẵn bên độc lập với ý thức người, mà hình thành trình hoạt động nhận thức thực tiễn người Mỗi phạm trù xuất kết trình nhận thức trước đó, đồng thời lại bậc thang cho trình nhận thức người để tiến gần đến nhận thức đầy đủ chất vật Ngoài ra, chủ nghĩa vật biện chứng rõ, phạm trù hình thành đường khái qt hóa, trừu tượng hóa thuộc tính, GS TS Nguyễn Ngọc Long, Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB Giáo Dục 2016, trang 95 V.I.Lênin: Toàn tập, NXB Tiến Bộ 1981, tập 29, trang 102 2 lOMoARcPSD|15963670 mối liên hệ vốn có bên thân vật, nội dung mang tính khách quan, bị giới khách quan quy định, hình thức thể chủ quan Cuối cùng, phạm trù kết trình nhận thức người, hình ảnh chủ quan giới khách quan Nhưng giới khách quan không tồn độc lập với ý thức người, mà cịn ln vận động, phát triển, chuyển hóa lẫn Vì vậy, hệ thống phạm trù phép biện chứng vật hệ thống đóng kín, bất biến, mà thường xun bổ sung phạm trù với phát triển thực tiễn nhận thức khoa học 1.2 Nội dung cặp phạm trù “cái riêng chung” Theo quan niệm phép biện chứng vật, nhận thức phản ánh vật, tượng cụ thể giới, trình so sánh vật với vật khác, phân biệt điểm giống khác tượng với tượng khác, nhận thức đến phân biệt riêng, chung Theo GS TS Phạm Văn Đức, riêng phạm trù dùng để vật, tượng định; chung phạm trù dùng để mặt, thuộc tính lặp lại nhiều vật, tượng Ngoài ra, phải đề cập đến phạm trù liên quan khác, đơn – phạm trù dùng để mặt, đặc điểm có vật, tượng mà khơng lặp lại vật, tượng khác4 Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, có chung khơng có riêng ngược lại Cái riêng, chung đơn tồn khách quan (vì biểu tính thực tất yếu, độc lập với ý thức người) chúng có mối quan hệ hữu với nhau, cụ thể: Đầu tiên, chung tồn riêng, thông qua riêng mà biểu tồn Khơng có chung túy tồn bên hay biệt lập, tách rời riêng, phải tồn riêng cụ thể, xác định Cái chung thuộc tính, nên phải gắn với đối tượng xác định Thứ hai, riêng tồn mối liên hệ với chung, tức khơng có riêng tồn tuyệt đối độc lập, tách rời chung, mà tất yếu phải tồn mối liên hệ với chung Nói cách khác, riêng tồn độc lập khơng hồn tồn lập với vật, tượng xung quanh Bất riêng tham gia vào mối liên hệ qua lại đa dạng với vật tượng khác Các mối liên hệ qua lại trải rộng dần, gặp gỡ “giao thoa” với mối liên hệ qua lại khác, từ tạo nên mạng lưới mối liên hệ mới, số có mối liên hệ dẫn đến chung Thứ ba, riêng toàn bộ, phong phú chung, chung phận, sâu sắc riêng Điều dễ hiểu riêng tổng hợp chung đơn Cái riêng ngồi đặc điểm riêng có, cịn có đặc điểm chung nhiều riêng lẻ loại, quan hệ với chung, tùy mối quan hệ mà thuộc tính riêng lẻ hay thuộc tính GS TS Phạm Văn Đức, Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB Giáo Dục 2019, trang 85 lOMoARcPSD|15963670 riêng lẻ khác tham gia vào chung Do đó, riêng khơng gia nhập hết vào chung, riêng phong phú chung Còn chung phận cấu thành riêng, chất riêng phản ảnh mặt, thuộc tính, mối liên hệ tất nhiên, ổn định nhiều riêng loại, quy định tồn phát triển riêng, nên chung sâu sắc riêng Cuối cùng, chung đơn chuyển hóa cho trình vận động phát triển vật có điều kiện xác định xảy Trong thực, không xuất đầy đủ lúc mà ban đầu xuất dạng đơn nhất, cá biệt Dần dần, trở nên hoàn thiện tiến tới thay cũ, trở thành chung, phổ biến Ngược lại, cũ lúc đầu chung, phổ biến không phù hợp với điều kiện nên dần trở thành đơn Như chuyển hóa từ đơn thành chung biểu trình đời thay cũ; chuyển hóa từ chung thành đơn biểu trình cũ, lỗi thời bị phủ định5 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận cặp phạm trù “cái riêng chung” Từ việc nghiên cứu, phân tích đặc điểm mối quan hệ chung, riêng, đơn nhất, ta thấy: Thứ nhất, chung tồn riêng, thuộc tính chung số riêng, nằm mối liên hệ chặt chẽ với đơn mối liên hệ đem lại cho chung hình thức riêng biệt, phương pháp thực tiễn dựa việc vận dụng quy luật chung vật, tượng (cái riêng) có liên hệ với chung đó, thân chung vật, tượng khơng phải khơng giống hồn toàn, mà biểu chung cá biệt hóa, phương pháp xuất phát từ chung đó, trường hợp cụ thể, cần phải thay đổi hình thức, phải cá biệt hóa cho phù hợp với đặc điểm trường hợp Thứ hai, phương pháp bao hàm chung lẫn đơn nhất, sử dụng kinh nghiệm điều kiện khác, khơng nên sử dụng hình thức có nó, mà nên rút mặt chung trường hợp đó, rút thích hợp với điều kiện định Thứ ba, trình phát triển vật, điều kiện định “cái đơn nhất” biến thành “cái chung” ngược lại “cái chung” biến thành “cái đơn nhất”, nên hoạt động thực tiễn cần phải tạo điều kiện thuận lợi để “cái đơn nhất” có lợi cho người trở thành “cái chung” “cái chung” bất lợi trở thành “cái đơn nhất” Kết luận lại, cần phải nhận thức chung để vận dụng vào riêng cụ thể, khơng nhận thức chung thực tiễn giải riêng vấp phải sai lầm, phương hướng Muốn nắm chung cần xuất phát từ riêng chung khơng tồn trừu tượng ngồi Nguyễn Thị Hồng Vân, Tập giảng Triết học Mác – Lênin, NXB Giáo Dục 2012, trang 79 lOMoARcPSD|15963670 riêng Mặt khác, cần phải cá biệt hóa chung, khắc phục bệnh giáo điều, siêu hình, máy móc vận dụng chung để giải trường hợp cụ thể (cái riêng) Cuối cùng, cần phải biết tận dụng điều kiện cho chuyển hóa đơn chung theo mục tiêu mong muốn mình, chung đơn chuyển hóa cho điều kiện định6 Vận dụng nội dung ý nghĩa phương pháp luận cặp phạm trù “cái riêng chung” làm rõ khái niệm đặc điểm “triết học” Để làm rõ khái niệm đặc điểm “triết học” nói chung, ta cần tiếp cận khái niệm “triết học” theo quan điểm, trường phái nói riêng Sau tổng hợp lại nét chung trường phái riêng rẽ, rút cách hiểu chung cho khái niệm “triết học” Các quan điểm “triết học” nghiên cứu sau trải dài theo không gian (từ phương Đông sang phương Tây) thời gian (từ cổ đại, trung đại đến đại) 2.1 Triết học phương Đông Phương Đông cổ đại vùng đất rộng lớn từ Ai Cập, Babilon tới Ấn Độ, Trung Quốc…; nơi sớm xuất nhiều trung tâm triết học giới, mà lên phải kể đến Ấn Độ Trung Quốc cổ, trung đại 2.1.1 Triết học Ấn Độ cổ, trung đại Nét đặc thù triết học Ấn Độ chịu ảnh hưởng tư tưởng tơn giáo có tính chất “hướng nội” Việc lý giải thực hành vấn đề nhân sinh quan góc độ tâm linh tơn giáo nhằm đạt tới “giải thoát” xu hướng trội nhiều học thuyết triết học – tôn giáo Ấn Độ cổ đại Tư tưởng triết học Ấn Độ cổ, trung đại đặt giải nhiều vấn đề triết học thể luận, nhận thức luận Do chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng tôn giáo, nên nội dung tư tưởng triết học Ấn Độ cổ, trung đại thể nét đặc thù trình bày nội dung triết học chung Triết học Ấn Độ cổ, trung đại có nhiều trường phái song điểm chung tập trung vào vấn đề chất, ý nghĩa đời sống, nguồn gốc nỗi khổ người đường, cách thức giải thoát cho người khỏi bể khổ đời Mục đích, nhiệm vụ trường phái triết học Ấn Độ cổ đại giải thoát Phương tiện, đường, cách thức trường phái khác mục đích Giải phạm trù triết học tơn giáo Ấn Độ dùng để trạng thái tinh thần, tâm lý, đạo đức người thoát khỏi ràng buộc giới trần tục nỗi khổ đời Đạt tới giải thoát, người đạt tới giác ngộ, nhận chân mình, thực tướng vạn vật, xóa bỏ vơ minh, diệt dục vọng, vượt khỏi nghiệp báo, luân hồi, hòa nhập vào thể tuyệt đối Brahman hay Niết bàn (niết bàn nơi, địa điểm, thuật ngữ ám trạng thái) Để đạt tới giải thoát người phải dày công tu luyện hành động đạo đức theo giới luật, tu luyện trí tuệ, trực giác thực nghiệm tâm linh, chiêm nghiệm nội tâm lâu dài Đạt tới giải lúc người đạt tới siêu thoát, vượt khỏi ràng buộc tục, hoàn toàn tự do, tự Tư tưởng giải triết học tơn giáo Ấn Độ Bộ GD&ĐT, Giáo trình triết học, NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2014, trang 98 lOMoARcPSD|15963670 cổ, trung đại thể tính chất nhân bản, nhân văn sâu sắc Đó kết phản ánh đặc điểm yêu cầu đời sống xã hội Ấn Độ đương thời, dù vậy, giải thích chưa nguồn gốc nỗi khổ tư tưởng giải thoát dừng lại giải phóng người mặt tinh thần, tâm lý, đạo đức biến đổi cách mạng thực7 2.1.2 Triết học Trung Quốc cổ, trung đại Nét đặc thù triết học Trung Quốc cổ, trung đại hầu hết học thuyết có xu hướng sâu giải vấn đề thực tiễn trị – đạo đức xã hội với nội dung bao trùm vấn đề người, xây dựng người, xã hội lý tưởng đường trị nước Tư tưởng thể luận triết học Trung Quốc cổ, trung đại không rõ ràng trung tâm triết học khác Dù hệ thống triết học có quan điểm riêng Trong học thuyết Nho gia, Khổng Tử thường nói đến trời, đạo trời mệnh trời Tư tưởng ông lĩnh vực không rõ ràng vật hay tâm Mục đích Khổng Tử bàn đến vấn đề làm chỗ dựa để ông sâu vấn đề trị – đạo đức xã hội Học thuyết Đạo gia coi nguyên vũ trụ “Đạo” Đạo sáng tạo vạn vật, vạn vật nhờ mà sinh ra, sinh vạn vật theo trình tự đạo sinh một, mộ sinh hai, hai sinh ba, ba sinh vạn vật (Đạo Đức kinh chương 21, 34, 42) Học thuyết Âm Dương gia coi âm dương hai khí, hai nguyên lý tác động qua lại lẫn sản sinh vật, tượng trời đất… Mặt tích cực triết học vật làm lu mờ vai trò thần thành, lực lượng siêu nhiên, lực lượng khơng có thực khách quan, chủ nghĩa tâm tơn giáo tạo Nhưng, cịn mang tính trực quan, ước đốn, chưa có chứng minh nên luận điểm chưa khuất phục tư tưởng tâm, chưa trở thành cơng cụ, giải phóng người khỏi quan điểm tâm thần bí Khi bàn tới tính giới, triết học Trung Quốc có quan điểm độc đáo vấn đề thể phạm trù biến dịch Biến dịch theo quan niệm chung triết học Trung Hoa cổ trời đất, vạn vật vận động, biến đổi Nguyên nhân vận động, biến đổi trời đất, vạn vật vừa đồng nhất, vừa mâu thuẫn với nhau: trời đất, lừa nước, âm dương, trời người, đạo lý, thể chất tinh thần, chân lý sai lầm… Quan điểm biến dịch vũ trụ sản phẩm phương pháp quan sát tự nhiên – phương pháp chung nhận thức trình độ thu nhận tri thức kinh nghiệm Nhờ phương pháp quan sát tự nhiên mà lý luận biến dịch vũ trụ bịa đặt chủ quan, mà phép biện chứng tự phát giới khách quan So với biện chứng khách quan, phép biện chứng nhiều hạn chế đơn giản hóa phát triển, có biến hóa khơng có phát triển, khơng xuất mới, biến hóa vũ trụ có giới hạn, bị đóng khung hai cực Khi đặt vấn đề nguồn gốc người, Khổng Tử Mặc Tử cho trời sinh người mn vật Cịn Lão Tử cho trước có trời có Đạo Trời, đất, người, vạn vật Đạo sinh Khi xác định vị trí vai trị người mối quan hệ với trời, đất, người vạn vật vũ trụ, GS Bùi Thanh Quất, Lịch sử triết học, NXB Giáo Dục Hà Nội 1999, trang 108 lOMoARcPSD|15963670 Lão Tử cho vũ trụ có bốn lớn: Đạo lớn, Trời lớn, Đất lớn, Người lớn Đối với Nho giáo, người đặt lên vị trí cao Con người trời sinh sau người với trời, đất ba tiêu biểu cho tất vật giới vật chất tinh thần Khi bàn tới quan hệ trời với người, nhà tâm sâu phát triển tư tưởng thiên mệnh Khổng Tử, cho có mệnh trời mệnh trời chi phối sống xã hội người, đời người Khi bàn tới tính người, Khổng Tử cho ràng “tính người gần nhau, tập tành thói quen hóa xa nhau” Từ quan điểm này, người ta suy luận tranh cãi đưa nhiều thuyết khác nhau: Mạnh Tử cho tính người thiện; Tuân Tử cho tính người ác; Cáo Tử cho tính người khơng tiện khơng ác; Vương Sung quan niệm tính người có thiện, có ác… Vấn đề xây dựng người học phái triết học Trung Quốc cổ, trung đại coi trọng nỗ lực cá nhân, quan tâm gia đình xã hội Đạo gia cho tính nhân loại có khuynh hướng trở sống với tự nhiên, hướng người vào sống cao sạch, gần gũi với thiên nhiên, tránh sống chạy theo nhu cầu vật chất Phật giáo khuyên người ăn hiển lành, không sát sinh, không làm hại người khác Nho gia hướng người vào tu thân thực hành đạo đức hoạt động thực tiễn nhất, ln đặt vào vị trí thứ sinh hoạt xã hội Quan điểm vũ trụ, nhân sinh, nhận thức thấm đượm ý thức đạo đức, tất vấn đề lấy đạo đức làm chuẩn, vấn đề thiện ác người thành tiêu điểm tranh luận quan trọng lịch sử triết học Trung Quốc Trong tư tưởng xã hội lý tưởng đường trị quốc, theo Khổng Tử, xã hội lý tưởng xã hội đại đồng Đặc trưng xã hội thái bình ổn định, có trật tự kỷ cương, người chăm sóc bình đẳng chung; xã hội có đời sống vật chất đầy đủ, có quan hệ người với người tốt đẹp; xã hội có giáo dục, người xã hội giáo hóa8 Như vậy, thấy, đời phát triển học phái tư tưởng triết học Trung Hoa thường xuyên chịu chi phối trực tiếp vấn đề trị Những kiến giải vũ trụ quan triết học Trung Hoa mang tính biện chứng sâu sắc, có đan xen quan điểm vật tâm, biện chứng siêu hình 2.2 Triết học phương Tây Theo nghĩa rộng, triết học phương Tây hệ thống quan điểm, quan niệm người phương Tây thể qua trào lưu, tư tưởng triết học kể từ xuất triết học Hy Lạp cổ đại trào lưu, tư tưởng triết học phương Tây ngày Theo nghĩa hẹp, triết học phương Tây xem trào lưu, quan điểm triết học đương đại thường hiểu triết học ngồi mácxít9 GS Bùi Thanh Quất, Lịch sử triết học, NXB Giáo Dục Hà Nội 1999, trang 110 Bùi Đăng Duy, Triết học phương Tây đại, NXB Khoa Học Xã Hội 1996, trang 13 lOMoARcPSD|15963670 Lịch sử triết học phương Tây cổ, trung, cận, đại lịch sử hai ngàn năm phát triển hệ thống triết học từ Hy Lạp cổ đại đến số trào lưu triết học đại xuất kỷ XX 2.2.1 Triết học Hy Lạp cổ đại Ra đời tồn gần thiên niên kỷ, triết học Hy Lạp cổ đại toàn học thuyết phát triển xã hội chiếm hữu nô lệ cổ Hy Lạp từ kỷ VI trước công nguyên (tr.CN) thời kỳ Hy Lạp hóa từ kỷ II tr.CN đến kỷ V sau công nguyên Do khác biệt phạm vi vùng văn hoá, khuynh hướng triết học Hy Lạp cổ đại nghiêng thảo luận khách thể, thể chủ nghĩa lý tính, hướng khoa học, khách quan Triết học Hy Lạp đời có mối quan hệ chặt chẽ với thần thoại hình thức sinh hoạt tơn giáo ngun thủy Ở bước ban đầu triết học Hy Lạp mặt muốn dùng lý trí người để giải thích vấn đề liên quan đến sống người, mặt khác muốn làm rõ vấn đề thần thoại lý trí Hầu hết hệ thống triết học chứa đựng yếu tố thần thoại Ra đời điều kiện trình độ nhận thức loài người chưa phát triển, tri thức mặt chưa cao, triết học đóng vai trị dạng nhận thức phổ quát, bao trùm mặt lý luận triết học lên tất lĩnh vực nhận thức, hy vọng lý giải vấn đề lý luận khoa học cụ thể cịn tình trạng tản mạn, sơ khai, trực quan Triết học xem “khoa học khoa học”, triết gia nhà khoa học thực sự, có hiểu biết sâu lĩnh vực gọi “những nhà thông thái” Vì vậy, đặc trưng rõ nét triết học Hy Lạp cổ đại mang tính chất tổng hợp, nhằm đưa tranh tổng quát giới Trong trình vận động phát triển triết học tự nhiên Hy Lạp cổ đại, xu hướng chung trường phái triết học sâu giải vấn đề nguyên phép biện chứng – vấn đề triết học10 Lịch sử triết học cổ đại Hy Lạp lịch sử hình thành phát triển giới quan vật giới quan tâm Nét bật chủ nghĩa vật Hy Lạp cổ đại tính chất mộc mạc, thơ sơ, quan niệm vật thơ sơ có tác dụng lớn đấu tranh chống chủ nghĩa tâm, chống tôn giáo, chống thần học cổ đại 2.2.2 Triết học Tây Âu thời trung cổ Xã hội Tây Âu thời trung cổ thời kỳ lịch sử ngàn năm (tính từ kỷ V đến XV sau cơng ngun), thời kỳ hình thành phát triển phương thức sản xuất phong kiến, giai đoạn thực bước chuyển từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến Xét triết học khoa học thời kỳ bước lùi so với thời Cổ đại Triết học Tây Âu trung cổ bị chi phối mạnh tư tưởng thần học tôn giáo thiên chúa giáo Triết học thời kỳ mang đậm tính tơn giáo, hầu hết nhà triết học thần học, đặc điểm bật chứng minh tồn thượng đế, chứng minh cho tín điều tôn giáo nhà thờ Triết học thời kỳ với đặc trưng bao trùm triết học kinh viện, nghiên cứu sáng tạo chủ yếu nhà triết học thần học sở giáo dục 10 GS Bùi Thanh Quất, Lịch sử triết học, NXB Giáo Dục Hà Nội 1999, trang 113 lOMoARcPSD|15963670 đốc giáo (tu viện, trường dịng), xa rời thực tiễn xã hội người Triết học tập trung giải vấn đề xuyên suốt vấn đề trung tâm: mối quan hệ niềm tin tơn giáo trí tuệ lý trí người; họ coi niềm tin tơn giáo giữ vị trí vai trị hàng đầu quan hệ với lý trí Các nhà triết học giải mối quan hệ chung riêng (giữa khái niệm vật riêng lẻ), sở nảy sinh hai khuynh hướng triết học phổ biến chủ nghĩa Duy thực chủ nghĩa Duy danh Cuộc đấu tranh chủ nghĩa Duy thực chủ nghĩa Duy danh biểu đấu tranh chủ nghĩa Duy vật chủ nghĩa Duy tâm thời Trung cổ11 2.2.3 Triết học Tây Âu thời Phục hưng Cận đại Thời kỳ hình thành phương thức sản xuất tư Tây Âu chia làm hai giai đoạn Phục hưng Cận đại Giai đoạn Phục hưng (tính từ kỷ XV đến kỷ XVI ) giai đoạn bắt đầu hình thành phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Triết học thời kỳ chưa thoát hết yếu tố tâm, yếu tố tâm vật đan xen Giai đoạn Cận đại (tính từ kỷ XVII đến kỷ XVIII) giai đoạn hình thành dân tộc, quốc gia tư sản Đây thời kỳ thắng lợi chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, tư tưởng vô thần hữu thần luận Ở giai đoạn Phục hưng chủ nghĩa nhân đạo phát triển, di sản văn hóa Hy Lạp cổ đại khơi phục, yếu tố tích cực triết học Kinh viện thừa kế, thành tựu khoa học tự nhiên vận dụng, khiến cho triết học thời kỳ Phục hưng khơng cịn đóng vai trị tơi tớ thần học Tuy quan niệm triết học tự nhiên thời kỳ chưa triệt để, phương hướng phát triển góp phần khẳng định chiến thắng giới quan vật với giới quan tâm, khoa học với thần học Ở giai đoạn Cận đại, phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, lớn mạnh giai cấp tư sản, phát triển khoa học tự nhiên thực nghiệm sở cho chủ nghĩa vật có bước phát triển chất việc giải vấn đề triết học, nhận thức luận, vấn đề người xã hội12 Triết học vật thời Phục hưng Cận đại gắn bó mật thiết với phát triển khoa học, biểu rõ quy luật đặc thù phát triển triết học vật; gắn liền với vấn đề người giải phóng người Thời trung cổ, ảnh hưởng giới quan tôn giáo, nguyên giới thực thể tinh thần, người sản phẩm Chúa, biết thờ phụng Chúa, cầu mong rửa tội Vào thời Phục hưng Cận đại, phát triển sản xuất, khoa học phủ định giới quan tôn giáo thời Trung cổ làm rõ vấn đề người, vị người sức mạnh thể lực tinh thần người Vì vậy, vấn đề trung tâm triết học thời kỳ vấn đề quan hệ Chúa với giới mà quan hệ người với giới Khuynh hướng đề cao người thể phát triển chủ nghĩa nhân đạo đòi huỷ bỏ trói buộc kinh tế 11 12 Bộ GD&ĐT, Giáo trình triết học, NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2014, trang 198 Bùi Đăng Duy, Triết học phương Tây đại, NXB Khoa Học Xã Hội 1996, trang 16 lOMoARcPSD|15963670 văn hóa phong kiến, thừa nhận giá trị người sống trần gian, phủ định quan điểm người phụ thuộc vào định mệnh, thần linh, tôn giáo 2.2.4 Triết học cổ điển Đức Triết học cổ điển Đức giai đoạn phát triển chất lịch sử tư tưởng triết học phương Tây giới từ kỷ XVIII đến kỷ XIX, có ảnh hưởng lớn triết học đại Do điều kiện kinh tế, trị, xã hội đặc biệt nước Đức nên triết học cổ điển Đức chứa đựng nội dung cách mạng hình thức “rối rắm” có tính chất bảo thủ Triết học cổ điển Đức đề cao vai trị tích cực hoạt động người, coi người thực thể hoạt động, tảng điểm xuất phát vấn đề triết học Tuy nhiên, nhà triết học cổ điển Đức thần thánh hố trí tuệ sức mạnh người tới mức coi người chúa tể tự nhiên Ngoài ra, triết học cổ điển Đức tiếp thu tư tưởng biện chứng triết học thời cổ đại, từ đó, xây dựng phép biện chứng trở thành phương pháp triết học đối lập với phương pháp tư siêu hình việc nghiên cứu tượng tự nhiên xã hội Triết học cổ điển Đức giai đoạn lịch sử tương đối ngắn tạo thành kỳ diệu lịch sử triết học Với việc bước khắc phục hạn chế siêu hình triết học vật kỷ XVII – XVIII, thành lớn triết học cổ điển Đức tư tưởng biện chứng đạt tới trình độ hệ thống lý luận – điều mà phép biện chứng thời cổ đại Hy Lạp chưa thể đạt chủ nghĩa vật kỷ XVII – XVIII Tây Âu khơng có khả tạo Tuy nhiên, hạn chế lớn triết học cổ điển Đức tính chất tâm, hạn chế thành triết học cổ điển Đức triết học Mác khắc phục, kế thừa nâng lên trình độ chủ nghĩa vật đại13 2.2.5 Triết học phương Tây đại Từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX, triết học phương Tây đại dần xa rời truyền thống vật biện chứng thời cận đại, chuyển sang chủ nghĩa tâm phép siêu hình, phân hóa thành nhiều trường phái bật thời kỳ trào lưu triết học khoa học, trào lưu triết học nhân phi lý tính, trào lưu triết học tôn giáo Triết học phương Tây đại có ý đồ vượt lên đối lập chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Trào lưu khoa học tâm nhấn mạnh chống "siêu hình", trào lưu nhân phi lý tính nhấn mạnh việc "chống nguyên luận", nhằm phủ nhận vấn đề quan hệ tư tồn vấn đề triết học Trong đó, triết học phương Tây đại coi vấn đề trung tâm triết học logic khoa học, phương pháp luận khoa học, quan hệ ngôn ngữ tư duy, tình cảm, ý chí người , tuyên bố chống chủ nghĩa vật tâm, coi triết học họ tồn diện, cơng Thực tế, cách hay cách khác, triết học phương Tây đại không tránh khỏi tâm 13 Bộ GD&ĐT, Giáo trình triết học, NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2014, trang 201 10 lOMoARcPSD|15963670 giải đáp vấn đề triết học, giải thích sai lệch chống phép biện chứng14 2.3 Triết học Mác – Lê nin Sự đời triết học Mác tạo nên biến đổi có ý nghĩa cách mạng lịch sử phát triển triết học nhân loại Mác Ăngghen kế thừa cách có phê phán thành tựu tư nhân loại, sáng tạo nên chủ nghĩa vật triệt để, khơng điều hồ với chủ nghĩa tâm phép siêu hình Sau Lênin vận dụng sáng tạo học thuyết Mác để giải vấn đề cách mạng vô sản thời đại chủ nghĩa đế quốc bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội Ơng có đóng góp to lớn vào phát triển lý luận chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng Triết học Mác – Lê nin hệ thống quan điểm vật biện chứng tự nhiên, xã hội tư – giới quan phương pháp luận khoa học, cách mạng giai cấp công nhân nhân dân lao động để nhận thức cải tạo giới Triết học Mác – Lê nin giải mối quan hệ vật chất ý thức lập trường vật biện chứng nghiên cứu quy luật vận động phát triển chung tự nhiên, xã hội tư Theo quan điểm triết học Mác – Lê nin mối quan hệ vật chất ý thức vật chất có trước, độc lập với ý thức định ý thức Ngoài ra, giới tạo thành từ vật, tượng, trình khác nhau, vật tượng có mối liên hệ qua lại, ảnh hưởng lẫn không tồn vật tượng cô lập, tách rời với vật tượng khác15 Như vậy, Triết học Ấn Độ đề cập tới nhiều vấn đề lớn triết học vũ trụ quan, nhân sinh quan phép biện chứng (mà tiêu biểu quan điểm thể luận, tính vơ vơ tận giới, biện chứng trình biến đổi vũ trụ nhân sinh, đặc biệt người với đời sống tâm linh đường giải thoát) Triết học Trung Hoa đề cập tới vấn đề vũ trụ, tự nhiên, xã hội, người, tư duy…, mối quan hệ vấn đề với (trong triết học tự nhiên có phần mờ nhạt so với triết học nhân văn, tinh thần) Triết học Hy Lạp cổ đại sâu giải vấn đề thể luận nhận thức luận triết học – vấn đề mối quan hệ vật chất ý thức Ngoài ra, nhà triết học Hy Lạp cổ đại nhận thức phát nhiều yếu tố phép biện chứng mối quan hệ vật tượng, vận động vĩnh viễn vật chất, tính thống mặt đối lập vật,… Triết học Tây Âu thời trung cổ nghiên cứu giới, tự nhiên, xã hội tư Nhưng chịu chi phối mạnh tư tưởng thần học tôn giáo thiên chúa giáo, triết học Tây Âu thời trung cổ mang đậm tính tơn giáo, thần học, tập trung vào mối quan hệ niềm tin tơn giáo trí tuệ lý trí người, coi niềm tin tơn giáo giữ vị trí vai trị hàng đầu quan hệ với lý trí Triết học Tây Âu thời phục hưng cận đại nghiên cứu vấn đề tự nhiên, xã hội người (đặc biệt lĩnh vực khoa học tự nhiên) Tuy nhìn nhận vật tượng góc độ lập, tách rời, khơng vận động 14 15 Bùi Đăng Duy, Triết học phương Tây đại, NXB Khoa Học Xã Hội 1996, trang 16 C.Mác Ăngghen: Tồn tập, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 2004, tập 27, trang 146 11 lOMoARcPSD|15963670 triết học Tây Âu thời phục hưng cận đại nghiên cứu mối quan hệ vật, tượng Triết học cổ điển Đức nghiên cứu tự nhiên, xã hội người, tập trung chủ yếu vào vai trị tích cực hoạt động người, coi người thực thể hoạt động, tảng điểm xuất phát vấn đề triết học, thần thánh hóa trí tuệ sức mạnh người tới mức coi người chúa tể tự nhiên Triết học Mác – Lê nin nghiên cứu quy luật chung tự nhiên, xã hội tư Nghiên cứu vật tượng tự nhiên, xã hội mối quan hệ chúng Nghiên cứu hai phạm trù vật chất ý thức, mối quan hệ vật chất ý thức… Qua phân tích nghiên cứu quan điểm trường phái triết học riêng rẽ trên, ta nhận thấy có vài điểm chung sau: (i) trường phái triết học nghiên cứu hệ thống tri thức lý luận có tính chung nhất, khái qt nhất; (ii) đối tượng nghiên cứu tập trung vào giới, vào vật tượng tự nhiên xã hội, vào người ; (iii) trường phái triết học cố gắng làm rõ vai trò người giới truy tìm quy luật chi phối mối quan hệ người giới Như vậy, đặc trưng “cái chung” quan điểm, trường phái triết học phân tích “cái riêng” đặc điểm đặt riêng, biệt lập khơng có ý nghĩa cả, gắn liền với tư tưởng triết học, trở thành mặt, tính chất tư tưởng triết học Điều thể tính chất: chung tồn riêng, thông qua riêng mà biểu tồn Ngồi ra, trường phái triết học chắn có đặc điểm chung nêu nữa, trường phái triết học cịn có số đặc điểm riêng bật khác, ví dụ triết học Ấn Độ gắn liền với tôn giáo, triết học Trung Hoa gắn liền với trị – xã hội, cịn triết học Hy Lạp cổ đại lại gắn liền với khoa học tự nhiên… Bên cạnh đó, trường phái triết học phải có đối tượng nghiên cứu giới, tự nhiên, xã hội, tư người, mối quan hệ yếu tố quy luật chi phối mối quan hệ đó… Thiếu đặc điểm không coi triết học Tất điều thể tính chất: riêng phong phú so với chung, chung sâu sắc riêng Để phát “cái chung” ta phải xuất phát từ “cái riêng” Trước để làm rõ khái niệm đặc điểm triết học nói chung, ta phải việc nghiên cứu quan điểm trường phái triết học riêng rẽ, có nằm bắt đúng, xác đầy đủ đặc tính chung triết học Qua nhận “cái chung” – đặc điểm chung vốn có triết học, vận dụng vào nghiên cứu quan điểm triết học riêng rẽ – “cái riêng”, ta thấy cần cá biệt hóa “cái chung” cho phù hợp với “cái riêng” Cùng đặc điểm nghiên cứu giới, người mối quan hệ giới với người, triết học Ấn Độ mang tính chủ nghĩa tâm chủ nghĩa hữu thần sâu sắc, định hình hành vi người theo hướng hành thiện; triết học Trung Hoa lấy người xã hội làm trung tâm nghiên cứu (cịn khoa học tự nhiên mờ nhạt), mang tính nhân văn có hài hòa sâu sắc, định hướng người 12 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 phải giáo hóa có đạo đức, đối nhân xử phải theo đạo lý lương tri; triết học Hy Lạp cổ đại hay triết học Tây Âu thời phục hưng cận đại chịu ảnh hưởng khoa học tự nhiên, chủ yếu dùng khoa học tự nhiên để mơ tả giải thích giới… Do nhằm dùng tư tưởng để phục vụ mục đích khác nên nghiên cứu giới, người, mối quan hệ giới với người mà trường phái triết học khác có quan niệm tư tưởng không giống Tức cần cá biệt hóa chung muốn vận dụng để phân tích nghiên cứu riêng, tránh giáo điều, siêu hình máy móc Có thể thấy, triết học nói chung hệ thống tri thức lý luận chung người giới, thân người vị trí người giới Đây đặc điểm có chung tất trường phái triết học Mỗi trường phái triết học ngồi đặc điểm trung cịn có thêm vài đặc điểm riêng có đặc trung cho trường phái triết học Thơng qua việc nghiên cứu riêng (trường phái triết học riêng rẽ) giúp ta hệ thống hóa đưa chung (những đặc trưng chung) vấn đề triết học Từ làm rõ khái niệm đặc điểm triết học nói chung, làm sáng tỏ nhiều nét bật riêng biệt trường phái triết học nói riêng 13 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 KẾT LUẬN Phép biện chứng vật khoa học nghiên cứu mối liên hệ quy luật chung vận động, phát triển tồn tư Thông qua khái quát phân tích thực khách quan, phép biện chứng vật đưa nguyên lý, phạm trù, quy luật phản ánh vận động, phát triển chung giới Trong phép biện chứng vật, cặp phạm trù có vai trị phương pháp luận khác Các cặp riêng chung; tất nhiên ngẫu nhiên; chất tượng sở phương pháp luận phương pháp phân tích tổng hợp; diễn dịch quy nạp; khái quát hóa, trừu tượng hóa để nhận thức toàn mối liên hệ theo hệ thống Các cặp nguyên nhân kết quả; khả thực sở phương pháp luận mối liên hệ phát triển vật, tượng trình tự nhiên Cặp nội dung hình thức sở phương pháp luận nắm bắt hình thức tồn biểu đối tượng phụ thuộc vào nội dung, phản ánh tính đa dạng phương pháp nhận thức hoạt động thực tiễn Triết học môn khoa học quan trọng cung cấp cho học sinh sinh viên nhiều phương pháp nghiên cứu học tập hiệu Tuy nhiên đặc thù có nhiều khái niệm trừu tượng yêu cầu phải đầu tư nhiều thời gian cho đọc nghiên cứu, nên nhiều người coi mơn học khó hiểu, khó tiếp thu – đặc biệt việc hiểu rõ khái niệm đặc điểm triết học Nhận thấy tầm quan trọng việc cần làm rõ khái niệm “triết học” để ứng dụng tốt vào thực tiễn sống, nhóm tiến hành phân tích khái niệm đặc điểm triết học theo quan điểm riêng rẽ (từ không gian – phương Đông sang phương Tây, đến thời gian – từ thời cổ đại, trung đại tới đại), sau tổng hợp lại để đưa đặc điểm chung khái niệm “triết học”, qua giúp có nhìn hệ thống khái quát khái niệm “triết học” nói chung, điểm bật riêng có trường phái định nghĩa khái niệm “triết học” nói riêng Q trình áp dụng nội dung ý nghĩa phương pháp luận cặp phạm trù “cái riêng chung” phép biện chứng vật 14 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) lOMoARcPSD|15963670 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Giáo trình: Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình triết học, NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2014 GS TS Nguyễn Ngọc Long, Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB Giáo Dục 2016 GS TS Phạm Văn Đức, Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB Giáo Dục 2019 * Sách: A.P.Séptulin, Bàn mối liên hệ lẫn phạm trù triết học mácxít, NXB Sự Thật 1999 Bùi Đăng Duy, Triết học phương Tây đại, NXB Khoa Học Xã Hội 1996 C.Mác Ăngghen: Toàn tập, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội 2004 GS Bùi Thanh Quất, Lịch sử triết học, NXB Giáo Dục Hà Nội 1999 Nguyễn Thị Hồng Vân, Tập giảng Triết học Mác – Lênin, NXB Giáo Dục 2012 V.I.Lênin: Toàn tập, NXB Tiến Bộ 1981 Downloaded by ng?c trâm (ngoctram201217@gmail.com) ... phái triết học riêng rẽ, có nằm bắt đúng, xác đầy đủ đặc tính chung triết học Qua nhận ? ?cái chung” – đặc điểm chung vốn có triết học, vận dụng vào nghiên cứu quan điểm triết học riêng rẽ – ? ?cái riêng? ??,... thoát) Triết học Trung Hoa đề cập tới vấn đề vũ trụ, tự nhiên, xã hội, người, tư duy…, mối quan hệ vấn đề với (trong triết học tự nhiên có phần mờ nhạt so với triết học nhân văn, tinh thần) Triết. .. không coi triết học Tất điều thể tính chất: riêng phong phú so với chung, chung sâu sắc riêng Để phát ? ?cái chung” ta phải xuất phát từ ? ?cái riêng? ?? Trước để làm rõ khái niệm đặc điểm triết học