1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên qua thực tiễn trường ĐHCN việt hung

88 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 23,05 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, vỉ dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tỉnh xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyên Thị Anh Nguyệt MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ VIỆC ĐÔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN Khái niệm, đặc điểm đổi mói nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên 1.2 Tính tất yếu việc đổi mói nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên 13 1.3 Những đám bảo sở xã hội học việc đối nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên 16 1.4 Những yếu tố tác động đến việc đổi nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên 20 1.5 Tiêu chí đánh giá chất lượng, hiệu việc đổi nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên 23 1.6 Ý nghĩa việc đối mói nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên 29 TIỂU KÉT CHƯƠNG 33 1.1 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG ĐỚI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN QUA THỤC TIỄN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT ■ HUNG 34 2.1 Một số đặc điểm trường Đại học Công nghiệp Việt Hung tương quan vói yêu cầu việc đổi mói nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên 34 2.1.1 Khái quát trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung 34 2.1.2 Yêu cầu, tiêu chí đổi trường Đại học Việt - Hung .35 2.1.3 2.1.4 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.3 2.4 TIÊU Các chương trình đáp ứng đơi cơng tác tun trun giáo dục pháp luật sinh viên 40 Một số hình thức, mơ hình phổ biến, giáo dục pháp luật hiệu áp dụng 42 Thực trạng tình hình giăng dạy, học tập pháp luật trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung 47 Cơ sở pháp lý thời lượng môn học pháp luật 47 Sự hợp tác nhà trường doanh nghiệp 50 Phương pháp giáng dạy học tập pháp luật sớ giáo dục trường Đại học Việt - Hung 55 Những điểm mới, khác biệt nội dung giáo dục pháp luật trường đại học Việt - Hung so với trước đối 56 Thực trạng hiệu cũa việc đôi nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung 60 Đánh giá thực trạng 62 KẾT CHƯƠNG 68 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG VIỆC ĐỐI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN 70 3.1 Quan điểm Đảng 70 3.2 3.2.1 3.2.2 Giải pháp chung 75 Hoàn thiện pháp luật vềgiáo dục cáctrường đại học .75 Đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luậttrong trường đại học 77 3.2.3 Kiện tồn tơ chức hoạt động vê giáo dục trường đại học 79 3.2.4 Đảm bảo điêu kiện vật chât cho việc thực pháp luật vê giáo dục trường đại học 81 3.3 Giải pháp cụ thể vói trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung 82 TIÊU KẾT CHƯƠNG 86 KẾT LUẬN .87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐHCN: Đại học cơng nghiệp GDĐH: Giáo due • đai • hoe • GDNN: Giáo dục nghề nghiệp GDPL: Giáo dục pháp luật HSSV: Hoe • sinh sinh viên LĐTBXH: Lao động thương binh xã hội PBGDPL: Phổ biến giáo dục pháp luật XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài Giáo dục pháp luật nhà trường có vai trị góp phần nâng cao ý thức pháp luật văn hóa pháp lý cơng dân từ ngồi ghế nhà trường từ nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước, quản lý xã hội Trước yêu cầu đổi bàn, toàn diện giáo dục pháp luật theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo định hướng: Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phấm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Đổi giáo dục trước hết phải tích cực đối phương pháp dạy học, xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệm, dạy tốt, học tốt, khơi dậy tiềm năng, trí sáng tạo học sinh, tránh chạy theo bệnh thành tích Giáo dục pháp luật với vị trí phận giáo dục đào tạo cần phải đổi nội dung, chương trình, đội ngũ giảng viên, giáo viên, phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra, đánh giá để thực mục tiêu giáo dục Việt Nam phát triển toàn diện, giáo dục pháp luật có vai trị quan trọng, tác động trực tiếp đến ý thức sinh viên để góp phần nâng cao ý thức pháp luật văn hóa pháp lý cho họ Giáo dục pháp luật khâu, mắt xích có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nghiệp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Kinh tế nước ta tiếp tục trình chuyển sang “kinh tể thị trường theo định hưởng xã hội chủ nghĩa ”, cải cách kinh tế diễn cách sâu rộng triệt để nhằm tháo gỡ cản trở hành cịn lại Điều tạo môi trường thuận lợi, tác động tăng sức ép cài cách, quản lý giáo dục đại học tất mặt, đặc biệt vấn đề đồi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật Mục đích cùa việc thay đổi phương pháp, nội dung, chương trình giáo dục nói chung giáo dục pháp luật nói riêng hướng đến hiệu đáp ứng tốt đòi hởi xã hội Việc thay đồi yếu tố then chốt tạo thành công cải cách đại học, đặc biệt cải cách nhằm đa dạng hoá sử dụng nguồn lực cách có hiệu Trường Đại học Cơng nghiệp Việt - Hung trường đại học học công lập đào tạo đa ngành, định hướng ứng dụng, mục tiêu nhà trường tạo nên phù hợp nhu cầu sinh viên nhu cầu xã hội Với phương châm ‘‘vì người học phù hợp ”, trường cam kết đem đến cho mồi sinh viên chương trình đào tạo phù hợp với lực, điều kiện nhu cầu mong muốn sau trường Bởi vậy, việc đổi phương pháp, nội dung, chương trình học nói chung đổi phương pháp, nội dung, chương trình giáo dục pháp luật nói riêng ln trường trọng nghiên cứu áp dụng Tuy nhiên, thực tiễn vừa qua, công tác giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Nội dung, chương trình học cịn "khơ khan", chưa lồng ghép vào chương trình ngoại khố, phương pháp nội dung dạy học khiến cho học sinh, sinh viên có tâm lý khơng coi trọng mơn học, trình độ chun mơn đội ngũ giảng viên, sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục nhiều bất cập, hạn chế Chính lý trên, việc nghiên cứu đề tài: “Đổi chưong trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên qua thực tiễn trường Đại học Công nghiệp Việt Hung”, hồn tồn cấp thiêt nhăm góp phân nâng cao hiệu cơng tác giáo dục pháp luật nói riêng cơng tác đào tạo nhà trường nói chung thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Qua tìm hiểu nghiên cứu, đồng thời xuất phát từ nhu cầu thực tế nhu cầu đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật, thời gian qua, việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc đối chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên nhiều tác giả nghiên cứu đề cập xoay quanh khía cạnh nghiên cứu vấn đề lý luận chung giáo dục pháp luật nhằm làm sáng tở khái niệm, chủ thể, mục đích, đối tượng, nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật; mối quan hệ giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức, văn hoá, học vấn qua cơng trình nghiên cứu cụ như: - Phạm Đình Kiên (2016), “Giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên qua thực tiễn Trường Đại học Nội vụ Hà Nội ”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội - Hoàng Thị Kim Quế (2011), “Bàn hiệu phô biến, giáo dục pháp luật nước ta nay”, Tạp chí Khoa học pháp lý - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh - Hồng Thị Kim Quế (2015), “Nội dung, hình thức phương pháp giáo dục pháp luật nhà trường”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp - Lê Hồng Nam (2015), “Kữí trị ý thức pháp luật việc xây dựng vãn hoá doanh nghiệp nước ta nay”, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội - Phan Hồng Dương (2008), “Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học ”, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục đào tạo, Hà Nội - Phạm Kim Dung (2006), “Giáo dục pháp luật nhà trường - vấn đề đặt nay”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp, Hà Nội - Đinh Xuân Thảo(1996), “Giáo dục pháp luật trường đại ÌỈỌC, trung học chuyên nghiệp dạy nghề nước ta nay”, Luận án Phó tiến sĩ khoa học luật, Hà Nội Nhìn chung, cơng trình nghiên cửu khoa học tập thề cá nhân, viết từ trước đến giáo dục pháp luật nói chung đổi phương pháp, nội dung, chương trình giáo dục pháp luật nói riêng có đóng góp quan trọng lý luận thực tiễn Tuy nhiên, chưa có cơng trình luận án, luận văn nghiên cứu đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên qua thực tiễn trường Đại học Công nghiệp Việt Hung Vì vậy, qua đề tài tác giả mong muốn tìm giải pháp thiết thực nhằm đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Nhà trường thời gian tới Mục đích nhiệm vụ• nghiên cứu • • C7 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm rõ vấn đề lýụ luận đối • • • chương trình, nội dung, phương pháo giáo dục pháp luật, yếu tố tác động ý nghĩa việc đối chương trình, nội dung, phương pháo giáo dục pháp luật thực tiễn thực trường Đại học Cơng nghiệp Việt Hung Từ đó, đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện tiếp tục nâng cao chất lượng việc đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên nói chung trường Đại học Cơng nghiệp Việt Hung nói riêng thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nêu trên, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau đây: Thứ nhât, luận giải làm rõ sô vân đê lý luận vê đôi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên ý nghĩa việc đối hoạt động giáo dục đại học Thứ hai, phân tích đặc điếm trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung tương quan với yêu cầu việc đổi nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Thứ ba, phân tích thực trạng thực chương trình, nội dung, phương pháo giáo dục pháp luật dành cho học sinh, sinh viên trường Đại học Công nghiệp Việt Hung Thứ tư, đề xuất đưa số kiến nghị nhàm hoàn thiện nâng cao hiệu đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên nói chung sinh viên trường Đại học Công nghiệp việt Hung nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đoi tượng nghiên cứu luận văn bao gồm - Các quan điểm, đường lối Đảng đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật bối cảnh hướng đến việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa nước ta - Lý luận đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên; - Các đặc điểm trường ĐH Công nghiệp Việt - Hung tương quan với yêu cầu việc đổi nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên - Thực trạng số kiến nghị góp phần hồn thiện nâng cao hiệu thực việc đối nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trường Đại học Công nghiệp Việt Hung học Công nghiệp Việt - Hung nồ lực đem lại đổi tích cực đạt nhiều thành đáng ghi nhận cơng Đó khơng nỗ lực cá nhân hay thành viên mà kết cố gắng phấn đấu tập thể thầy trị trường Đại học Cơng nghiệp Việt Hung thêm với nhờ định hướng, nguyên tắc, lộ trình lãnh đạo nhà trường phịng, ban chun mơn đề kịp thời, đắn, linh hoạt phù hợp với giai đoạn, thời điểm Thành minh chứng rõ ràng cho cố gắng phấn đấu đường lối đắn cấp lãnh đạo nhà trường nhìn nhận làm theo Đẻ đảm bảo thành tiếp tục trì phát triển nâng cao thời gian tới cần có giải pháp chiến lược tác giả làm rõ chương 69 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUÁT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VIỆC ĐỎI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN 3.1 Quan điếm Đảng Đặc biệt, năm gần đây, công tác PBGDPL thực theo chương trình, kế hoạch cụ thể Chính phủ phê duyệt Sau ban hành Chỉ thị số 02/1998 tăng cường PBGDPL giai đoạn Quyết định sổ 03/1998/QĐ-TTg ngày 07/01/1998 việc ban hành Kế hoạch triển khai công tác PBGDPL từ năm 1998 đến năm 2002 thành lập Hội đồng phối hợp công tác PBGDPL, công tác đạt kết quan trọng Tiếp nối Chương trình này, ngày 17/01/2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình PBGDPL từ năm 2003- 2007 Đây văn pháp luật có ý nghĩa quan trọng, khẳng định tâm cùa Đảng Nhà nước ta việc đẩy mạnh công tác PBGDPL, làm chuyển biến nhận thức, bước nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, góp phần tăng cường pháp chế XHCN, quản lý xã hội pháp luật thời kỳ đổi Để tiếp tục đưa công tác PBGDPL lên tầm cao mới, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, ngày 09 tháng 12 năm 2003, Ban Bí thư Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam ban hành Chỉ thị số 32-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Chỉ thị khẳng định PBGDPL nhiệm vụ thường xuyên, liên tục quan Đảng, quyền, Nhà nước hệ thống trị, đồng thời cơng tác PBGDPL phận 70 công tác giáo dục trị, tư tưởng Chỉ thị thê đôi vê nhận thức Đảng ta công tác PBGDPL Đe triển khai thực Chỉ thị này, Chính phủ ban hành Nghị số 61/2007/NQ-CP ngày 07/12/2007 Chính phủ việc tiếp tục thực Chỉ thị số 32-CT/TW; Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg ngày 16 tháng 12 năm 2004 phê duyệt Chương trình hành động quốc gia PBGDPL nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010 Tiếp ngày 12/3/2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 37/2008/QĐTTg phê duyệt Chương trình PBGDPL từ năm 2008 đến năm 2012, có 04 đề án PBGDPL tạo nguồn lực quan trọng cho công tác Thủ tướng Chính phủ cịn ban hành Quyết định số 2160/QĐ-TTg ngày 26 tháng 11 năm 2010 phê duyệt Đề án tăng cường công tác PBGDPL nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thiếu niên giai đoạn 2011 - 2015; Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09 tháng năm 2012 ban hành Chương trình hành động thực Kết luận số 04-KL/TW ngày 19 tháng năm 2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI), có nhiều đề án PBGDPL Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 kết thực Chỉ thị số 32-CT/TW Bên cạnh đó, Bộ, ngành, đồn thể trung ương địa phương ban hành nhiều Chương trình, kế hoạch PBGDPL Ngồi ra, Bộ Tư pháp ban hành liên tịch ban hành số Thông tư, Thông tư liên tịch lĩnh vực nêu trên, tạo sở pháp lý cho việc tăng cường chất lượng, hiệu công tác PBGDPL Nhàm triển khai Chỉ thị số 32-CT/TW Ban Bí thư, Chương trình PBGDPL Chính phủ, bộ, ngành Uỷ ban nhân dân cấp chủ động xây dựng kế hoạch PBGDPL dài hạn, hàng năm kế hoạch triển khai công tác PBGDPL thời gian cụ thể, đợt cao điểm; ban hành tổ chức triển khai nhiều Đề án PBGDPL để tạo nguồn lực cho công tác 71 như: Đê án "Đôi công tác PBGDPL học viện, nhà trường đơn vị quân đội" (Bộ Quốc phòng); Đe án "Nâng cao nhận thức pháp luật cho đồng bào dân tộc miền núi Thanh Hoá" Đề án "Nâng cao nhận thức pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường ven biên" (tỉnh Thanh Hoá); Đề án "Đem luật làng" (huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phịng); Đề án "Cơng tác PBGDPL cán bộ, cơng chức nhãn dân giai đoạn 2001- 2005" (tinh Đắc Lắc) Nhìn chung, văn ban hành đề đạo, hướng dần thực công tác PBGDPL ngày thường xuyên kịp thời hơn, trọng bám sát mục tiêu, yêu cầu, mục đích phổ biến, tuyên truyền pháp luật Chương trình gắn cơng tác PBGDPL với nhiệm vụ trị cụ quan, đơn vị, địa phương, đặc điểm cùa đối tượng đặc thù địa bàn Đặc biệt từ có Chỉ thị số 32-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng nhiều cấp uỷ đảng ban hành Chỉ thị, Thông tri đưa nội dung PBGDPL vào Nghị Đảng để lãnh đạo, đạo thực công tác PBGDPL Đặc biệt, để tạo sở pháp lý mạnh, đồng bộ, thống cho cơng tác PBGDPL, góp phần nâng cao hiệu cơng tác này, ngày 20 tháng năm 2012, Quốc hội thơng qua Luật PBGDPL Luật có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 Để góp phần phát triển kinh tế-xã hội, thực nhiệm vụ trị Đảng, Nhà nước thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cần thiết Trong cần trọng tăng cường đổi hình thức, biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật đàm bảo pháp luật truyền tải đến cán bộ, nhân dân, tổ chức nước nước ngồi thiết thực, đáp ứng nhu cầu thơng tin, học tập, tìm hiểu pháp luật góp phần nâng cao ý thức pháp luật, xây dựng tri thức pháp lý 72 Theo xin cỏ số kiến nghị nhằm đổi mới, nâng cao hiệu sử dụng hình thức, biện pháp tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật sau: Nâng cao lực, hiệu lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, quyền cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Trong chế tổ chức thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, quan nhà nước giữ vai trò chủ chốt, tổ chức trị-xã hội, đồn thể vừa chủ động phối hợp thực Đồng thời huy động tham gia cộng đồng, cá nhân công tác phố biến, giáo dục pháp luật đề mặt đưa hoạt động thành nề nếp, mặt khác tạo dư luận, xã hội lành mạnh để hình thành ý thức tôn trọng pháp luật cộng đồng, quan, tổ chức, đơn vị Các cấp quyền chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng cụ thế, tập trung hướng mạnh tuyên truyền pháp luật sở; nắm vững đặc điểm, tình hình sở để đối cách thức, phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cho phù hợp với đối tượng, địa bàn, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trị tình hình Kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật xây dựng, hoàn thiện pháp luật Thực phố biến, giáo dục pháp luật sâu cho đối tượng với mục đích đối tượng tuyên truyền khơng dừng việc tìm hiểu pháp luật chung mà cịn có ý thức phát quy định pháp luật khơng phù hợp với sống từ có đề xuất, kiến nghị sửa đổi quy định pháp luật Việc thực công tác phố biến, giáo dục pháp luật nói chung triển khai hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật nói riêng gắn chặt với công tác vận động nhân dân chấp hành pháp luật tổ chức thực pháp luật Lồng ghép hoạt động tuyên truyền với việc thực vận động, phong trào thực sở Bên cạnh đó, phổ biến, giáo dục pháp luật cần gắn với việc giải khiếu nại, tố cáo, giải đáp vướng mắc pháp luật cơng tác hồ giải sở 73 Tiêp tục nâng cao chât lượng xây dựng kê hoạch nhân rộng hình thức đạo điểm có hiệu Từ trung ương tới sở xây dựng kế hoạch, đạo, hướng dẫn, đôn đốc triển khai việc nhân rộng hình thức đạo điểm có hiệu Phát huy mạnh, khắc phục hạn chế hình thức ln chủ động, sang tạo áp dụng hình thức Ở địa phương, ngành, cấp có điều kiện, hoàn cảnh riêng Do để triển khai tốt hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật thực tế tính chủ động, sáng tạo quan, đơn vị, địa phương cần phát huy triệt để Chính từ sở, mồi hình thức, mồi cách làm riêng phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, phong tục tập quán nhu cầu tìm hiểu pháp luật cán bộ, nhân dân đem lại hiệu thiết thực Tăng cường chất lượng nguồn nhân lực, vật lực cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu kiến thức pháp luật nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán chuyên trách, kiêm nhiệm đội ngũ tuyên truyền viên, hoà giải viên, giáo viên dạy môn giáo dục công dân, pháp luật trường học, phóng viên, biên tập viên pháp luật; xác định rõ khoản ngân sách hang năm cho hoạt động theo hướng tăng thê đế đáp ứng đầy đủ, kịp thời kinh phí, sở vật chất, phương tiện cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Trong trình tổ chức thực hiện, cấp uỷ Đãng, quyền đồn thể nhân dân cần vận dụng sang tạo hình thức, biện pháp, đồng thời vào tình hình đặc điềm cụ thể địa phương, đơn vị cử yêu cầu tình hình đất nước để có phương pháp đạo, thực đạt hiệu nhất, nhằm nâng cao tri thức pháp luật, ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật; đóng góp xứng đáng vào cơng phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân 74 3.2 Giải pháp chung 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật giáo dục trường đại học Muốn hoàn thiện pháp luật giáo dục trường đại học Việt Nam trước hết phải hồn thiện hình thức pháp luật giáo dục đại học Hệ thống pháp luật giáo dục đại học nước ta chưa ngang tầm với đòi hỏi thực tiễn hoạt động giáo dục đại học số lượng chất lượng; cịn thiếu tính tồn diện, chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, chồng chéo, khơng thống nhất, chí mâu thuẫn, tính khả thi thấp, chậm vào sống Chưa kịp phản ánh, điều chỉnh hoạt động giáo dục đại học Đe thực hoạt động giáo dục đại học hàng năm phải có hàng trăm văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành từ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ, ngành có liên quan ban hành đế điều chỉnh hoạt động giáo dục đại học Trong Nghị số 50/2010/QH12 ngày 19/6/2010 Quốc hội việc thực sách, pháp luật thành lập trường, đầu tư đảm chất lượng đào tạo giáo dục đại học khẳng định: Những hạn chế, bất cập nêu giáo dục đại học hệ thống pháp luật giáo dục đại học chưa hoàn thiện, việc hưởng dẫn thi hành Luật Giáo dục chậm; số sách giáo dục đại học ban hành chậm, chưa đồng chưa sửa đổi, bố sung kịp thời để phù hợp với thực tiễn Mặt khác, để đảm báo quy định pháp luật hành thống nhất, phù hợp Nghị u cầu Chính phủ: Khẩn trương rà sốt, hồn thiện hệ thống văn luật giáo dục đại học; ban hành theo thẩm quyền đạo bộ, quan hữu quan ban hành văn quy phạm pháp luật cần thiết, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật khơng cịn phù hợp, ban hành Điều lệ trường đại học Điều lệ trường cao đẳng 75 Ngoài vân đê quy định Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học vấn đề khác đuợc điều chỉnh hệ thống văn bẳn Luật Nghị quyết, Nghị định, Quyết định, Chỉ thị, Thông tư nhằm hướng dẫn, quy định cụ thể quy định Luật Giáo dục đại học nội dung thuộc thẩm quyền ban hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo liên Bộ Như vậy, với Luật Giáo dục đại học văn có giá trị pháp lý cao hình thành hệ thống văn quy phạm pháp luật đầy đủ, đồng bộ, thống điều chỉnh tất hoạt động giáo dục đại học tạo nên hệ thống pháp luật giáo dục đại học Bên cạnh việc hồn thiện hình thức pháp luật giáo dục phải hồn thiện nội dung pháp luật giáo dục trường đại học như: + Thể chế quy định quản lý giáo dục đại học theo hướng tăng quyền tự chủ, nâng cao trách nhiệm xã hội thúc đẩy lực cạnh tranh sở giáo dục đại học; + Thể chế quy định giao tiêu tuyển sinh, phương pháp tuyển sinh, quản lý cấp phát bằng, chứng sở tăng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm nhà trường trước người học xã hội; + Quy định nội dung, phương pháp chương trình giáo dục đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn lực cỏ trình độ cao hội nhập quốc tế; + Thể chế hóa quy định nhà giáo nhằm phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo khâu then chốt việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học; + Quy định quy hoạch mạng lưới cấu hệ thống giáo dục đại học nhằm đồi bán, tồn diện cấu đào tạo nhân lực có trình độ cao; + Quy định đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học, giao quyền tự chủ cho sở giáo dục đại học lĩnh vực tài nhằm tạo điều kiện cho trường chủ động xây dựng phát triến; 76 + Thê chê quy định vê nghiên cứu khoa học công nghệ, mạnh hợp tác quốc tế giáo dục đại học góp phần hội nhập với hệ thống giáo dục đại học khu vực giới; + Thể chế quy định đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục đề trì khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục đại học 3.2.2 Đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trường đại học Công đổi tồn diện đất nước nhu cầu nguồn nhân lực đòi hỏi ngày tăng số lượng chất lượng, vai trị giáo dục phải khẳng định đặt vị trí nó, việc thực pháp luật giáo dục phai ngang tầm với đòi hỏi xã hội Ở trường đại học vấn đề thực pháp luật giáo dục phải xem hình thức tốt để đưa pháp luật giáo dục vào trường, góp phần hạn chế, ngăn ngừa vi phạm pháp luật giáo dục, đó, địi hỏi phải có nhận thức đắn quan điểm giáo dục quốc sách hàng đầu vị trí, vai trị, ý nghĩa việc thực pháp luật giáo dục đời sống xã hội Vì vậy, việc mạnh cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật giáo dục biện pháp chủ yếu để đạt yêu cầu nhận thức nói Từ có Chỉ thị số 02/CT-TTg, Quyết định số 03/QĐ-TTg ngày 07/01/1998 Thủ tướng Chính phủ tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cơng tác bước mạnh, góp phần tích cực vào việc nâng cao ý thức pháp luật cùa người dân, động viên hướng dẫn nhân dân hăng hái tham gia vào phát triển kinh tế - xã hội Các ngành, cấp quan tâm việc củng cố tổ chức, huy động cán bộ, xây dựng chế, tạo điều kiện sớ vật chất để thực công tác phổ biển, giáo dục pháp luật Nhưng phải thấy rằng, Đảng Nhà nước ta ban hành số văn pháp luật làm sở pháp lý cho việc đẩy mạnh công tác phố 77 biến, giáo dục pháp luật xét mặt tổng thể có hoạt động sơi nổi, rộng khắp với nỗ lực thường xuyên nhiều tổ chức, quan từ Trung ương đến địa phương hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, tác động phổ biến, giáo dục pháp luật việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người dân, đến trật tự kỷ cương pháp luật, hạn chế Một nguyên nhân tình trạng việc thực cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cịn dàn trải, chưa hình thành chế, phương thức hữu hiệu, tập trung nguồn lực huy động tham gia đóng góp tồn xã hội cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Để công tác thực đổi chất, cần phải có bước mạnh mẽ, phải có trọng tâm, trọng điểm kế hoạch tổng thể phổ biến, giáo dục pháp luật để góp phần thực mục tiêu, sách phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010 thông qua Đại hội Đảng toàn quốc thứ IX thực đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước giáo dục Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 cùa Ban Bí thư Trung ương tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phố biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, " công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cần tiếp tục đồi phương thức thực để có chuyển biến tích cực đáp ứng đòi hởi thời kỳ phát triển đất nước ta" Nước ta thời kỳ chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, nhu cầu quàn lý xã hội nói chung quản lý lĩnh vực giáo dục đào tạo nói riêng cần có văn pháp luật sát hợp đế điều chỉnh quan hệ xã hội Thực tiễn nước ta có nhiều văn pháp luật điều chỉnh quan hệ lĩnh vực giáo dục; điều địi hỏi phải phổ biến, giáo dục cho đạt hiệu quả, để pháp luật vào sống bảo đảm thực 78 3.2.3 Kiện tồn tơ chức hoạt động vê giáo dục trường đại học Trong nghiệp giáo dục, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục có vai trị đặc biệt quan trọng, nòng cốt để nâng cao chất lượng giáo dục Trong thời gian qua, trường đại học quan tâm xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đơng đảo, phần lớn có phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn lực thực tiễn Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển giáo dục thời kỳ đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục hạn chế bất cập Vì vậy, quan quản lý giáo dục cần phải xây dựng thực quy chế làm việc theo yêu cầu cải cách thủ tục hành Các trường học sờ đào tạo khác tố chức hoạt động theo quy định Điều lệ nhà trường phù hợp với chức nhiệm vụ ngành nghề đào tạo, trường học theo hướng tinh gọn đảm bảo chất lượng hiệu Thực nghiêm túc quy chế chuyên môn xem hình thức chủ yếu việc thực pháp luật giáo dục trường học để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Công khai minh bạch cơng tác thu chi tài chính, kiên ngăn chặn xử lý nghiêm minh hành vi tham nhũng, sử dụng kinh phí giáo dục sai mục đích, lợi dụng hoạt động giáo dục để vụ lợi Hiệu thực pháp luật giáo dục phụ thuộc lớn vào trình độ chun mơn, nghiệp vụ phấm chất đạo đức, lòng nhiệt thành trách nhiệm đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Do vậy, việc xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, sáng đạo đức, tận tụy với nghề nghiệp yếu tố quan trọng tạo điều kiện cho bảo đảm cho việc thực pháp luật giáo dục Bên cạnh việc củng cố tổ chức máy cán bộ, cần quan tâm đẩy mạnh hoạt động trọng tâm nhà trường việc tổ chức giảng 79 dạy học tập theo chương trình, kê hoạch tô chức hoạt động giáo dục khác để nâng cao chất lượng toàn diện cho hệ trẻ theo mục tiêu giáo dục Quan tâm củng cố tổ chức nhà trường tổ chức đảng, cơng đồn, đồn niên; tố chun mơn, hội đồng khoa học, hội đồng giáo dục nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để thực nhiệm vụ nhà trường Đe đảm bảo việc thực pháp luật giáo dục trường đại học Việt Nam tốt hơn, đòi hỏi phải xây dựng thực chu đáo công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giảo cán quản lý để bảo đảm hồn thành nhiệm vụ Cơng tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục phải đảm bảo yêu cầu sau: + Có quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cách thường xuyên cho đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục trị, chun mơn nghiệp vụ theo nhu cầu thực nhiệm vụ ngành Chăm lo công tác phát triển Đảng đội ngũ giáo viên trường để làm hạt nhân thực pháp luật giáo dục + Có quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dường để chuẩn hóa cho đội ngũ giáo viên theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo nhằm tạo tảng cho việc thực nâng cao chất lượng toàn diện tất ngành học Ket hợp chuấn hóa đại trà với đào tạo chuyên sâu để nâng chuẩn cho đội ngũ giáo viên giảng dạy lớp chọn, bồi dưỡng sinh viên giỏi + Cần có sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Thực tốt việc quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên để khấc phục tình trạng thiếu giáo viên dạy mơn pháp luật, quốc phịng, thể dục có sách thỏa đáng việc giải chế độ cho số giáo viên lớn tuổi, lực chuyên môn yếu không đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục 80 + Các quan quản lý giáo dục, nhà truờng cân phơi hợp với Cơng đồn Giáo dục đẩy mạnh phong trào thi đua "hai tốt" vận động "dân chủ hóa nhà trường", "kỷ cương - tình thương - trách nhiệm", giúp đỡ đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục rèn luyện, trau dồi phẩm chất đạo đức, lĩnh sư phạm, giữ gìn hình ảnh tốt đẹp người thầy giáo, cô giáo, thực gương sáng cho sinh viên noi theo 3.2.4 Đảm bảo điều kiện vật thực • • chất cho việc • • • Xpháp X luật • giáo dục trường đại học Nhà nước tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho giáo dục đại học; trường đại học tập trung đầu tư xây dựng sở như: trung tâm thư viện, phòng thí nghiệm, ký túc xá sân chơi thể dục thể thao Nhà nước có sách ưu đãi, hồ trợ, khuyến khích nhà đầu tư nước nước đầu tư vào lĩnh vực giáo dục đại học; bảo đảm quyền sở hữu theo pháp luật quyền lợi vật chất tinh thần nhà đầu tư Các trường đại học chủ động thực đa dạng hóa nguồn thu từ hợp đồng đào tao, nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ, hoạt động dịch vụ, sản xuất, kinh doanh Thực hạch toán thu - chi trường đại học cơng lập, có quyền tự chủ cao thu - chi theo nguyên tắc lấy nguồn thu bù đù khoản chi hợp lý, có tích luỹ cần thiết đế phát triển sở vật chất phục vụ đào tạo nghiên cứu Nhìn chung, sở vật chất trường đại học, trang thiết bị, đồ dùng dạy học tăng cường Nhưng số trường (nhất trường miền núi, Tây Nguyên) sở vật chất cịn khó khăn cịn thiếu thiết bị dạy học, phịng thí nghiệm, phịng thư viện, phịng mơn, mặt chật hẹp Thực trạng làm ánh hưởng khơng đến việc thực pháp luật giáo dục trường đại học 81 Đê bảo đảm thực pháp luật vê giáo dục trường đại học, nhăm nâng cao chất lượng, ngăn ngừa, hạn chế vi phạm, pháp luật giáo dục, yêu cầu đặt cấp phải quan tâm đầu tư kinh phí vị trí, ngang tầm với nhiệm vụ giáo dục, bảo đảm điều kiện vật chất cần thiết đế hoạt động thực pháp luật giáo dục tiến hành cách bình thường đạt hiệu 3.3 Giải pháp cụ thể với trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung Cần triến khai thực đồng nội dung sau: Xác định rõ mục tiêu giáo dục pháp luật cho sv Trường Đại học Việt - Hung, hai bên phải ý thức rằng, mục tiêu cụ thể cần đạt từ hoạt động tuyên truyền phổ biến GDPL cho sv bao gồm mục tiêu kiến thức (nhận thức, hiểu biết), mục tiêu kỳ (vận dụng, hành vi) mục tiêu thái độ (tình cảm, ý thức); Tăng cường phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng quan, đơn vị làm nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục pháp luật cho SV; Nâng cao trình độ chun mơn, kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác tuyên truyền phố biến GDPL; Nâng cao ý thức trách nhiệm, hăng hái, nhiệt tình sv Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội q trình tham gia tuyên truyền giáo dục pháp luật Thứ nhất' Tiếp tục đổi nội dung, chương trình mơn học pháp luật trường nghề: - Xây dựng chương trình, nội dung bảo đảm tính trị, tính khoa học tính giáo dục, với dung lượng chương trình mơn pháp luật tương xứng với chức danh đào tạo bậc học cần chủ động tiến hành nhiều hình thức, phương pháp gắn với nhiệm vụ, hoạt động cụ thể sát với đối tượng sinh viên - Thường xuyên đổi nội dung, chương trình phương pháp dạy học phù hợp với cấp học, thực tiễn pháp lý Thường xuyên cập nhật văn 82 quy phạm pháp luật mới, tô chức tôt hoạt động châp hành pháp luật; quán triệt thực nghiêm pháp luật Xây dựng mơi trường văn hóa pháp luật sạch, tự giác nghiêm minh nhà trường Thứ hai: cần có quan tâm Nhà nước, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tư pháp việc tuyên truyền phố biến, giáo dục pháp luật cho học sinh trình độ sơ cấp nghề tháng (về mặt sách, nhân sự, sở vật chất tài chính), theo hướng: - Cơng tác tuyên truyền phổ biến pháp luật cho học sinh trình độ sơ cấp cần phổ biến vào buổi học trị đầu khóa cán chun trách cùa ngành tư pháp thực - Trong buổi học khóa trình độ sơ cấp nghề, với số ngành nghề lồng ghép đào tạo pháp luật vào chương trình học tập - Các học sinh trình độ sơ cấp phát tài liệu hỏi - đáp pháp luật liên quan đến ngành nghề đào tạo Thứ ba: Ket hợp với đơn vị chức thường xuyên tổ chức hoạt động phổ biến Pháp luật ngoại khóa cho học sinh, sinh viên nhằm tăng cường hiếu biết pháp luật, đa dạng hóa kênh truyền tải thơng tin pháp luật phù hợp với đối tượng học sinh, sinh viên Thơng tin pháp luật đóng vai trị quan trọng, có tác động lớn đến ý thức pháp luật, hành vi pháp luật lối sống theo pháp luật HSSV nhà trường Pháp luật khơng có tác dụng giáo dục thiếu kênh truyền tài phong phú, đa dạng Cụ thể như: kết hợp phổ biến giáo dục pháp luật với trình dạy học; lồng ghép việc phổ biến pháp luật vào buổi học trị đầu khóa cùa học sinh, sinh viên; tăng cường giáo dục phổ biến pháp luật thông qua tuyên truyền miệng; qua buổi sinh hoạt đoàn thể để phổ biến, giáo dục pháp luật; qua hệ thống tài liệu bao gồm sách, báo, băng đĩa pháp luật; qua phương tiện truyền thanh, truyền hình để sinh viên 83 ... trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Chương 2: Thực trạng đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên qua thực tiễn trường. .. việc đổi nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Thứ ba, phân tích thực trạng thực chương trình, nội dung, phương pháo giáo dục pháp luật dành cho học sinh, sinh viên trường. .. MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN 1.1 Khái niệm, đặc điêm đôi nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Nhìn chung, nội dung phương pháp

Ngày đăng: 13/09/2022, 14:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w