Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
7,59 MB
Nội dung
Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hướng dân khoa học: TS PHẠM THỊ DUYEN THAO Phản biện 7: PGS.TS TAO THỊ QUYEN Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN Luận • văn • bảo vệ• • Hội • đơng“ châm luận • văn,' họp •> • Khoa Luật • - Đại • học • Quốc gia ~ Hà Nội • Vào 15 phút, ngày 26 tháng 05 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn • • Trung tâm tư liệu Khoa Luật - Đại học Quôc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VÈ VIỆC ĐÔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN 1.1 Khái niệm, đặc điếm đối mói nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên 1.2 Tính tất yếu việc đổi nội dung, phưong pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên 13 1.3 Những đảm bảo sở xã hội học việc đổi nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên 16 1.4 Những yếu tố tác động đến việc đối mói nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên 20 1.5 Tiêu chí đánh giá chất lượng, hiệu việc đổi mói nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên 23 1.6 nghĩa việc đổi mói nội dung, phưong pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN QUA THỰC TIẺN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIEP VIỆT - HUNG * 34 Một số đặc điểm trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung tương quan vói yêu cầu việc đổi mói nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên 34 2.1.1 Khái quát trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung 34 2.1.2 Yêu cầu, tiêu chí đổi trường Đại học Việt - Hung 35 2.1.3 Các chương trình đáp ứng đổi cơng tác tun truyền giáo dục pháp luật sinh viên 40 2.1 2.1.4 Một sơ hình thức, mơ hình phơ biên, giáo dục pháp luật hiệu áp dụng 42 2.2 Thực trạng tình hình giảng dạy, học tập pháp luật trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung 47 2.2.1 Cơ sở pháp lý thời lượng môn học pháp luật 47 2.2.2 Sự họp tác nhà trường doanh nghiệp 50 2.2.3 Phương pháp giảng dạy học tập pháp luật sở giáo dục trường Đại học Viet Hung 55 2.2.4 Những điểm mới, khác biệt nội dung giáo dục pháp luật trường đại học Việt - Hung so với trước đổi 56 2.3 Thực trạng hiệu việc đoi mói nội dung, phưig pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung 60 2.4 Đánh giá thực trạng 62 TIỂU KÉT CHƯƠNG 68 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VIỆC ĐÔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GLÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN .* * ' 70 Quan điểm Đảng 70 Giải pháp chung 75 Hoàn thiện pháp luật giáo dục trường đại học 75 Đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trường đại học 77 3.2.3 Kiện toàn to chức hoạt động giáo dục ưong trường đại học 3.2.4 Đảm bảo điều kiện vật chất cho việc thực pháp luật giáo dục trường đại học 81 3.3 Giải pháp cụ thể vói trường Đại học Cơng nghiệp Việt - Hung 82 TIỂU KẾT CHƯƠNG 86 3.1 3.2 3.2.1 3.2.2 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài Giáo dục pháp luật nhà trường có vai trị góp phần nâng cao ý thức pháp luật văn hóa pháp lý cơng dân từ cịn ngồi ghế nhà trường từ nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước, quản lý xã hội Trước yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục pháp luật theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo định hướng: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện nàng lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Đổi giáo dục trước hết phải tích cực đổi phương pháp dạy học, xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệm, dạy tốt, học tốt, khơi dậy tiềm năng, trí sáng tạo học sinh, tránh chạy theo bệnh thành tích” Giáo dục pháp luật với vị trí phận giáo dục đào tạo cần phải đổi nội dung, chương trình, đội ngũ giảng viên, giáo viên, phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra, đánh giá để thực mục tiêu giáo dục Việt Nam phát triển tồn diện, giáo dục pháp luật có vai trị quan trọng, tác động trực tiếp đến ý thức sinh viên để góp phần nâng cao ý thức pháp luật văn hóa pháp lý cho họ Giáo dục pháp luật khâu, mắt xích có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nghiệp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Kinh tế nước ta tiếp tục trình chuyển sang “kinh te thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ”, cải cách kinh tế diễn cách sâu rộng triệt để nhằm tháo gỡ cản trở hành cịn lại Điều tạo môi trường thuận lợi, tác động tăng sức ép cải cách, quản lý giáo dục đại học tất mặt, đặc biệt vấn đề đối chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật Mục đích việc thay đổi phương pháp, nội dung, chương trình giáo dục nói chung giáo dục pháp luật nói riêng hướng đến hiệu đáp ứng tơt nhât nhũng địi hỏi xã hội Việc thay đơi u tơ then chốt tạo sự• thành cơng cải cách đại học, biệt • • • • y đặc • • cải cách nhàm đa dạng hoá sử dụng nguồn lực cách có hiệu Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung trường đại học học công lập đào tạo đa ngành, định hướng ứng dụng, mục tiêu nhà trường tạo nên phù hợp nhu cầu sinh viên nhu cầu xã hội Với phương châm “vì người học phù hợp”, trường cam kết đem đến cho sinh viên chương trình đào tạo phù họp với nàng lực, điều kiện nhu cầu mong muốn sau trường Bởi vậy, việc đổi phương pháp, nội dung, chương trinh học nói chung đổi phương pháp, nội dung, chương trình giáo dục pháp luật nói riêng ln trường trọng nghiên cứu áp dụng Tuy nhiên, thực tiễn vừa qua, công tác giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp đối Nội dung, chương trình học cịn "khơ khan", chưa lồng ghép vào chương trình ngoại khố, phương pháp nội dung dạy học khiến cho học sinh, sinh viên có tâm lý khơng coi trọng mơn học, trình độ chun mơn đội ngũ giảng viên, sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục nhiều bất cập, hạn chế Chính lý trên, việc nghiên cứu đề tài: “Đơi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sình, sinh viên qua thực tiên trường Đại học Công nghiệp Việt Hung”, hồn tồn cấp thiết nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác giáo dục pháp luật nói riêng cơng tác đào tạo nhà trường nói chung thời gian tới Tình hình nghiên cứu đề tài Qua tìm hiểu nghiên cứu, đồng thời xuất phát từ nhu cầu thực tế nhu cầu đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật, thời gian qua, việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc đối chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên nhiều tác giả nghiên cứu đề cập xoay quanh khía cạnh nghiên cứu nhũng vấn đề lý luận chung giáo dục pháp luật nhàm làm sáng tỏ khái niệm, chủ the, mục đích, đối tượng, nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật; môi quan hệ giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức, văn hố, học vấn qua cơng trình nghiên cứu cụ thể như: - Phạm Đình Kiên (2016), “Giảo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên qua thực tiễn Trường Đại học Nội vụ Hà Nội”, Luận văn Thạc sỳ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội - Hoàng Thị Kim Quế (2011), “Bàn hiệu phô biển, giáo dục pháp luật nước ta nay”, Tạp chí Khoa học pháp lý - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh - Hồng Thị Kim Que (2015), “Nội dung, hình thức phương pháp giáo dục pháp luật nhà trường”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật — Bộ Tư pháp - Lê Hồng Nam (2015), “Vai trị ỷ thức pháp luật việc xây dựng văn hoả doanh nghiệp nước ta ”, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội - Phan Hồng Dương (2008), “Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học ”, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục đào tạo, Hà Nội - Phạm Kim Dung (2006), “'Giảo dục pháp luật nhà trường — vẩn đề đặt nay”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Bộ Tư pháp, Hà Nội - Đinh Xuân Thảo(1996), “Giảo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề nước ta nay”, Luận án Phó tiến sĩ khoa học luật, Hà Nội Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu khoa học tập thể cá nhân, viết từ trước đến giáo dục pháp luật nói chung đối phương pháp, nội dung, chương trình giáo dục pháp luật nói riêng có nhùng đóng góp quan trọng lý luận thực tiễn Tuy nhiên, chưa có cơng trình luận án, luận văn nghiên cứu đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên qua thực tiễn trường Đại học Công nghiệp Việt Hung Vì vậy, qua đề tài tác giả mong muốn tìm giải pháp thiết thực nhằm đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Nhà trường thời gian tới Mục đích nhiệm vụ• nghiên cửu • • “ 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục chương trình, nội dung, phương pháo giáo dục pháp luật, yêu tô tác động ý nghĩa việc đổi chương trình, nội dung, phương pháo giáo dục pháp luật thực tiễn thực trường Đại học Công nghiệp Việt Hung Từ đó, đưa kiến nghị nhằm hồn thiện tiếp tục nâng cao chất lượng việc đối chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên nói chung trường Đại học Cơng nghiệp Việt Hung nói riêng thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích nêu trên, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau đây: Thứ nhẩtẠvẠn giải làm rõ số vấn đề lý luận đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên ý nghĩa việc đối hoạt động giáo dục đại học Thứ hai,phần tích đặc điểm trường Đại học Công nghiệp Việt Hung tương quan với yêu cầu việc đối nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Thứ ba, phân tích thực trạng thực chương trinh, nội dung, phương pháo giáo dục pháp luật dành cho học sinh, sinh viên trường Đại học Công nghiệp Việt Hung Thứ tư,âề xuất đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên nói chung sinh viên trường Đại học Công nghiệp việt Hung nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đoi tượng nghiên cứu luận văn bao gồm' - Các quan điểm, đường lối Đảng đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật bối cảnh hướng đến việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa nước ta r \ - Lý luận vê đơi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên; - Các đặc diem trường ĐH Công nghiệp Việt - Hung tương quan với yêu cầu việc đối nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên - Thực trạng số kiến nghị góp phần hồn thiện nâng cao hiệu thực việc đổi nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trường Đại học Công nghiệp Việt Hung 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn - thời gian: Luận văn nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2018 nay; - không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trường Đại học Công nghiệp Việt Hung Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài dựa lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan diem đạo Đảng Nhà nước ta công tác giải tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu số phương pháp áp dụng tổng hợp để nghiên cứu đề tài là: - Phương pháp thực tiễn, tổng hợp đánh giá nhận định vấn đề liên quan; - Phương pháp phân tích tài liệu, thơng tin chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cụ thể Trường Đại học Công nghiệp Việt Hung; - Phương pháp luật học so sánh sử dụng để làm rõ kết luận, đánh giá thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ỷ nghĩa lý luận Luận văn góp phần làm sáng tỏ sở lý luận chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Kêt nghiên cứu Luận văn góp phần cung cấp luận khoa học thực tiễn nhằm khắc phục hạn chế việc đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên nói chung học sinh, sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp Việt Hung nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn đóng góp vào việc làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên thực tiễn thực trường Đại học Công nghiệp Việt Hung Qua luận văn đưa giải pháp hồn thiện nâng cao hiệu thực việc đổi chương trinh, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp Việt Hung nói riêng trường đại học, cao đẳng địa bàn nước nói chung Trên sở đó, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo học tập, nghiên cứu khoa học vấn đề liên quan Ket cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận việc đơi chương trình, nội dung, phương pháp giảo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên; Chương 2: Thực trạng đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên qua thực tiễn trường Đại học Cơng nghiệp Việt - Hung Chương 3: Giải pháp hồn thiện nâng cao hiệu thực việc đối chương trình, nội dung, phương pháp giảo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Thứ hai, đôi nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật xu thê chung nhiều quốc gia, khu vực thể giới Thứ ba, nội dung, việc đối nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật tất yếu hạn chế tồn công tác Cuối cùng, đổi nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật yêu cầu tất yếu bối cảnh tội phạm vị thành niên, người trẻ diễn phức tạp 1.3 Những đảm bảo sở xã hội học việc đổi nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên (1) Thơng tin xã hội học sách, đường lối đổi nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên (2) Thông tin xã hội học hiệu việc đổi nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật hành cho học sinh, sinh viên (3) Thông tin xã hội học nhu cầu lợi ích việc đổi nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên (4) Thông tin dự báo hiệu quả, tác động xã hội việc đổi nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên 1.4 Những yếu tố tác động đến việc đổi mói nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Thứ nhất, yếu tố pháp luật Thứ hai, yếu tố văn hóa Thứ ba, yếu tố lực đội ngũ giáo viên, giảng viên pháp luật Thứ tư, yếu tố đối tượng giáo dục Thứ năm, yếu tố mục tiêu giáo dục Thứ sáu, yếu tố dư luận xã hội Thứ bảy, yếu tố tổ chức Thứ tám, yếu tố chi phí sở vật chất 1.5 Tiêu chí đánh giá chất lượng, hiệu việc đổi nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Đoi nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên cần đáp ứng tiêu chỉ: - Tính họp pháp nội dung giáo dục pháp luật 10 - Sự đáp ứng nội dung giáo dục pháp luật với u câu khung chng trình, chuẩn đầu sở đào tạo - Sự đáp ứng nội dung giáo dục pháp luật với nhu cầu thị trường lao động, xã hội bối cảnh hội nhập - Sự hình thành phát triến tồn diện nhân cách, kỹ người học - Sự đáp ứng với yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo Đảng, Nhà nước Đổi phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên cần đáp ứng tiêu chí: - Tính mới, sáng tạo, họp pháp phương pháp - Sự tương thích phương pháp với nội dung mục tiêu giáo dục đao tạo - Sự phù họp với đối tượng giáo dục, tạo dựng tính chủ động, lực tự học, sáng tạo, say mê người học - Sự đáp ứng với yêu cầu đổi phương pháp giáo dục Đảng, Nhà nước - Chú trọng thích đáng đến việc giáo dục kỳ vận dụng pháp luật thực tiễn sống, công việc - Sự hài lòng người học 1.6 Ý nghĩa việc đổi mói nội dung, phương pháp GDPL cho học sinh, sinh viên Công tác đôi hướng tới đạt thay đôi tiến hiệu quả, đồng thời loại trừ yếu tố lạc hậu nội dung phương pháp giáo dục pháp luật sở đào tạo Cơng tác đơi góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập vị sở đào tạo, thu hút người học Công tác đổi đáp ứng phát triển toàn diện người học yêu cầu thị trường lao động Góp phần cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục đào tạo nước nhà 11 TIỀU KẾT CHƯƠNG Với nội dung phân tích, chng làm rõ khái niệm, yếu tố tác động, phương thức đánh giá tầm quan trọng công tác đổi nội dung, phuơng pháp giáo dục pháp luật góc độ lý luận, có tính phổ biến rộng rãi Tồn hệ thống tri thức trở thành co sở tảng vững để tác giả sâu tìm hiểu, phân tích, làm rõ xây dựng đề xuất phù họp trình đổi nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho sinh viên trường Đại học công nghiệp Việt - Hung chương chương 3.Các kết đạt cụ thể sau: - Thứ nhất: Chương phân tích, làm sáng tỏ nội hàm khái niệm đổi nội dung phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên - Thứ hai: Tác giả yếu tố tác động phương pháp đánh giá tầm quan trọng công tác đổi nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật góc độ lý luận, có tính phổ biến rộng rãi Lấy làm sở bàn đạp vững để tác giả sâu tìm hiểu, phân tích, làm rõ xây dựng đề xuất phù họp trình đổi nội dung Phải hiểu khái niệm đề xuất phương pháp đổi phù hợp với tình hình thực tế cho sinh viên trường nói chung trường đại học Việt Hung nói riêng CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐÔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN QUA THựC TIỄN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP VIỆT HUNG • • • • 2.1 Một • số đặc • điểm trường “ Đại • học • Cơng CT nghiệp CT • Việt • - Hung ~ tương quan vái yêu cầu việc đối nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên 2.1.1 Khái quát trường Đại học Công nghiệp Việt — Hung Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung (Vietnam - Hungary Industrial University) thuộc hệ thống trường Đại học cơng lập trực thuộc Bộ Cơng thương, có lịch sử 43 năm thành lập phát triển Mồi năm, nhà 12 trường tuyên sinh khoảng 2000 sinh viên, đào tạo 08 ngành đại học, 12 ngành cao đẳng thuộc 02 nhóm ngành: Cơng nghệ kỹ thuật Kinh tế với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực khởi nghiệp hội nhập quốc tế Trường có 02 sở đào tạo số 16, phố Hữu Nghị, phường Xuân Khanh, thị xã Sơn Tây khu cơng nghiệp Bình Phú, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Năm 2010: Trường Nhà nước nâng cấp thành trường Đại học Công nghiệp Việt-Hung Qua lần nâng cấp từ công nhân lên trung cấp, từ trung cấp lên cao đẳng từ cao đẳng lên Đại học nhà trường giữ tên gọi trường Việt-Hung Hệ thống thư viện: ĐHCN Việt-Hung xây dựng khu đào tạo trường Diện tích sử dụng sở khoảng 550 m2, phòng đọc đầu tư trang bị nhiều tài liệu (khoảng 1800 đầu tài liệu với 90.000 - tính đến 31/12/2010) nhiều ấn phẩm, báo tạp trí chuyên ngành (trên 100 đầu) Phòng khai thác Internet trang bị hệ thống máy tính đại với 300 máy tính phịng Được kết nối Internet đường truyền băng thông rộng, hệ thống wifi miễn phí đáp ứng nhu cầu khai thác thơng tin người học 2.1.2 u cầu, tiêu chí đổi trường Đại học Việt - Hung Để đánh giá hiệu công tác PBGDPL, nhiều ý kiến cho có ba tiêu chí bản, là: nhóm tiêu chí chung nhận thức, thái độ hành vi đối tượng; nhóm tiêu chí người làm cơng tác PBGDPL nhóm tiêu chí hình thức, phương pháp PBGDPL Trường Đại học Việt Hung phải thay đổi phương cách tiếp cận với PBGDPL, phải xã hội hóa mạnh hơn, cụ thể hơn, chương trình PBGDPL, phải xác định rõ đối tượng PBGDPL ai, họ cần để tuyên truyền đạt hiệu 2.1.3 Các chương trình đáp ứng đổi cơng tác tun truyền giáo dục pháp luật sinh viên Chương trình “Tăng cường cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật trường Đại học Việt - Hung giai đoạn 2022-2027” Mục tiêu Chương trình nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) trường Đại học Việt - Hung 13 Trường Đại học Việt - Hung Hình thành chế phối họp trường cao đẳng, trường trung cấp với quan tư pháp, quan quản lý giáo dục nghề nghiệp địa bàn để người học, nhà giáo, cán quản lý, viên chức, người lao động học tập, trải nghiệm thực tế, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm công tác tun truyền, PBGDPL 2.1.4 Một số hình thức, mơ hình phổ biến, giáo dục pháp luật hiệu áp dụng Mơ hình “Ai thi hành pháp luật phổ biển pháp luật” Trường Đại học Việt - Hung ứng dụng công nghệ thông tin đế thực mơ hình phổ biến, giáo dục pháp luật đại cho học sinh, sinh viên Trường Đại học Việt Hung thực hoạt động giáo dục pháp quyền Trường Đại học Việt — Hung triển khai mô hình giáo dục pháp luật “ba một” cho học sinh, sinh viên nhà trường, gia đình xã hội Trường Đại học Việt - Hung triển khai mô hình phó hiệu trưởng kiêm nhiệm tư vấn pháp luật Trường Đại học Việt - Hung xây dựng tài liệu tuyên truyền pháp luật có nội dung thống nhất, hình thức thể đa dạng Trường Đại học Việt - Hung triển khai mơ hình sở giáo dục pháp luật cho niên Truông Đại học Việt - Hung thực kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu quả, chất lượng việc giáo dục pháp luật nhà trường 2.2 Thực tiễn việc đổi mói nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung 2.2.1 Định hướng, nguyên tắc, lộ trình đổi Chương trình nhằm nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp (trường cao đẳng, trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên doanh nghiệp có tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp) 2.2.2 Hệ thong giáo dục trường đại học Việt -Hung định hướng giáo dục nghề nghiệp tiến trình hội nhập quốc tế Thực mục tiêu này, Nhà nước, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội đưa sách nhằm phát triển hệ thống GDNN: 14 + Phát triển hệ thống GDNN mở, linh hoạt, đa dạng theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế, liên thơng trình độ GDNN trình độ khác + Ưu tiên đồng cho đào tạo nhân lực thuộc ngành, nghề trọng điểm quốc gia, ngành, nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực quốc tế; + Thực chê đâu thâu, đặt hàng đào tạo đôi với ngành nghề đặc thù, ngành, nghề thuộc ngành kinh tế mũi nhọn; ngành nghề thị trường lao động cần khó xã hội hóa + Chương trình đào tạo xây dựng theo định hướng lực thực hiện; việc tố chức đào tạo nhiều sở GDNN áp dụng theo phương thức đào tạo (đào tạo theo mơ đun, tín chỉ), lấy người học làm trung tâm, tăng cường tính chủ động cho người học 2.3 Thực trạng tình hình giảng dạy, học tập pháp luật trường ĐHCN Việt - Hung 2.3.1 Cơ sở pháp lỷ thời lượng môn học pháp luật Cao đẳng nghề, môn học Pháp luật gồm 30 học (22 lý thuyết, thảo luận kiểm tra), nội dung gồm có học: Giới thiệu chung Nhà nước hệ thống pháp luật Việt Nam; Luật Nhà nước (luật Hiến pháp); Luật dạy nghề; pháp luật Lao động; pháp luật Kinh doanh; pháp luật Dân luật Hơn nhân gia đình; luật Hành pháp luật Hình sự; luật Phịng, chống tham nhũng Ở trình độ trung cấp, mơn học Pháp luật có 15 (lý thuyết: 11 giờ, thảo luận: giờ, kiểm tra: giờ), nội dung gồm có học: Một số vấn đề chung nhà nước pháp luật; Nhà nước hệ thống pháp luật Việt Nam; Luật Dạy nghề; pháp luật Lao động; Luật Phòng, chống tham nhũng Đánh giá chung sở đào tạo nghề nước, nhìn chung chương trình đào tạo pháp luật sở trang bị đầy đủ kiến thức bản, cần thiết pháp luật cho người lao động, đáp ứng đòi hỏi chất lượng lao động giai đoạn nước ta nỗ lực nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa thu hẹp khoảng cách phát triển tiến trình hội nhập 15 2.3.2 Sự họp tác nhà trường doanh nghiệp Sự hợp tác Nhà trường doanh nghiệp nước ta chủ yếu tồn hai loại hình chủ yếu sau: là, phối họp xây dựng kỹ thực hành cho sinh viên thời gian thực tập, thực tế; hai là, doanh nghiệp tuyển dụng, tạo việc làm cho sinh viên tốt nghiệp, song họp tác đóng vai trị “khai thác”, “săn bắt” nhiều “nuôi dưỡng”, “nuôi trồng” nguồn nhân lực chất lượng cao Hoạt động liên kết trường ĐHCN Việt Hung với doanh nghiệp coi yêu cầu mang tính bắt buộc từ nhà trường thành lập Hằng năm, Nhà trường tổ chức buổi hội thảo tuyển dụng với nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn như: Samsung, Canon, Huyndai, Honda mở nhiều hội việc làm cho em sinh viên ngồi ghế nhà trường Nhà trường tham gia tích cực việc mở rộng hoạt động đào tạo lóp bồi dưỡng ngắn hạn cho doanh nghiệp địa phương 2.3.3 Phương pháp giảng dạy học tập pháp luật sở giáo dục trường Đại học Viet - Hung Đại học Viet Hung chủ yếu việc giảng dậy pháp luật khóa cho học viên lý thuyết, phương pháp giảng dạy giáo viên phương pháp truyền thống (thuyết giảng) Phương pháp giảng dạy chuyến dần từ phương pháp truyền thống (diễn giảng) truyền thụ chiều sang phát huy tính tích cực sinh viên (giảng viên sử dụng phương pháp đặt vấn đề, thảo luận, làm việc nhóm, v.v ) Song hạn chế thời lượng lên lớp, GV khơng có quỹ thời gian lóp để tiếp xúc, hướng dẫn, trao đổi, giải đáp vướng mắc học sinh - sinh viên gặp phải nên trở ngại dạy học môn Pháp luật 2.2.2 Những điếm mới, khác biệt nội dung giáo dục pháp luật trường đại học Việt - Hung so với trước đổi Thứ nhẩt: Thay đôi vấn đề cap văn giáo dục đại học Thứ hai: Thay đối quy định Hiệu trưởng sở giáo dục đại học Thứ ba: Bổ sung quy định vẩn đề mở ngành đào tạo 16 Thứ 4: Bô sung quy định vê chỉnh sách Nhà nước phát triên giáo dục đại học Thứ 5: Bố sung quy định việc gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động địa phương 2.3 Thực trạng hiệu việc đổi mói nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viền trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung Trên sở Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật chung tỉnh, hàng nàm Sở Tư pháp phối họp với Sở giáo dục Đào tạo tố chức thực nhiều hoạt động phổ biến, giáo dục trường học Trường lựa chọn nội dung hình thức thích hợp nhàm chuyển tải kiến thức pháp luật cho học sinh, sinh viên Nhìn chung việc dạy học pháp luật, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trường học 10 năm qua trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung vào nề nếp đạt nhiều kết tốt Bên cạnh kết đạt được, công tác phố biến, giáo dục pháp trường học vần hạn chế khó khăn Kinh phí để tổ chức cho cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường nhiều hạn chế Sự phối họp ngành chức chưa thường xuyên, sâu sá, kịp thời; vai trò đoàn thể việc tham gia tuyên truyền pháp luật cho học sinh, sinh viên chưa cao Nội dung giảng môn giáo dục pháp luật trường Đại học Công nghiệp Việt Hung khô khan, biên soạn cứng nhắc sở bám sát văn pháp quy, không truyền cảm hai đối tượng: người dạy người học Mặt khác số thầy cô giáo chưa qua đào tạo mộ Giáo dục công dân phân công để dạy nên chất lượng tiết học khơng cao Chương trình đào tạo giáo viên dạy môn Giáo dục công dân trường Đại học Cơng nghiệp Việt - Hung cịn chậm đổi dẫn đến số giáo viên trường non kiến thức, chưa dam mê, thiếu sáng tạo, thiếu lực sư phạm 2.4 Đánh giá thực trạng Nhờ đổi phương pháp, nội dung giáo dục pháp luật mà 17 nhà trường tiến hành, phần lớn sv có ý thức tự giác, chủ động tham gia buổi tuyên truyền phổ biến GDPL Nhà trường tổ chức ý thức chấp hành pháp luật: Đại phận sv Trường Đại học Việt -Hung có ý thức tơn trọng pháp luật, chấp hành nội quy, quy chế nhà trường, thực tốt quy tắc, chuẩn mực, lối sống cộng đồng dân cư nơi sinh sống quy định pháp luật nhà nước Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác phố biến, tun truyền pháp luật cịn gặp khơng khó khăn hạn chế như: - Một số sv chưa nhận thức đẩy đủ vai trò tầm quan trọng việc tìm hiểu pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật, nội quy nhà trường chưa cao, cịn có số sv vi phạm pháp luật - Nội dung tuyên truyền phổ biến GDPL dàn trải, nặng lý thuyết, thiếu tính thực tiễn, chưa thực hấp dẫn sv Một số giáo viên áp dụng phương pháp giảng dạy truyền thống, chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy; - hình thức tuyên truyền phổ biến GDPL chưa phong phú, đa dạng Việc tổ chức tuyên truyền PBGDPL qua hoạt động ngoại khóa chưa tiến hành thường xun, chưa có tính hệ thống, quy trình, chất lượng hiệu chưa cao; - Nguồn kinh phí đầu tư cho cơng tác phổ biến, tun truyền giáo dục pháp luật cho sv hạn chế TIÊU KẾT CHƯƠNG Thông qua nội dung chương 2, tác giả trình bày sổ nét tổng quan Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung tương quan với yêu cầu đối nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho sinh viên nhà trường Từ thấy điếm mạnh điếm chưa hồn thiện để có sở áp dụng biện pháp đổi nhằm nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho sinh viên Các kết đạt từ chương cụ thể sau: - Thứ nhất: Tác giả trình bày cách sơ đối tượng nghiên cứu Luận văn - Trường Đại học Công nghiệp Việt -Hung 18 - Thứ hai: Một nội dung quan trọng nhât mà kêt nghiên cứu từ Chương mang lại tranh toàn cảnh thực tế thực đổi nội dung, phương pháp giao dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung tương quan với hệ thống giáo dục đào tạo nước - Thứ ba: Chương tổng kết nét khai quát tính hiệu việc đổi nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trường Đại học Cơng nghiệp Việt - Hung nhiều bình diện - Thứ tư: Tác giả đưa quan điểm số kiến giải cá nhân thực trạng công tác đổi phương pháp, nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung - Thứ năm: Trình bày cách có hệ thống thành tựu đạt hay hạn chế mắc phải từ việc thực đổi nội dung, phương pháp giao dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung Trên sở đó, tác giả đề xuất biện pháp cụ thể để trì mạnh, điểm sang cơng tác giảng dạy pháp luật nhà trường khắc phục tồn có Vượt lên hạn chế, khó khăn nhân lực, vật lực, trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung nồ lực đem lại đổi tích cực đạt nhiều thành đáng ghi nhận công Đó khơng nỗ lực cá nhân hay thành viên mà kết cố gắng phấn đấu tập thể thầy trị trường Đại học Cơng nghiệp Việt - Hung thêm với nhờ định hướng, nguyên tắc, lộ trình lãnh đạo nhà trường phịng, ban chuyên môn đề kịp thời, đắn, linh hoạt phù hợp với giai đoạn, thời điếm Thành minh chứng rõ ràng cho cố gắng phấn đấu đường lối đắn cấp lãnh đạo nhà trường nhìn nhận làm theo Đe đảm bảo thành tiếp tục trì phát triến nâng cao thời gian tới cần có giải pháp chiến lược tác giả làm rõ chương 19 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TIẾP TỤC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VIỆC ĐỔI MỚI NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN 3.1 Quan điểm Đảng 3.2 Giải pháp chung 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật giáo dục trường đại học Hệ thống pháp luật giáo dục đại học nước ta chưa ngang tầm với đòi hỏi thực tiễn hoạt động giáo dục đại học số lượng chất lượng; cịn thiếu tính tồn diện, chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, chồng chéo, khơng thống nhất, chí mâu thuẫn, tính khả thi thấp, chậm vào sống Bên cạnh việc hồn thiện hình thức pháp luật giáo dục phải hồn thiện nội dung pháp luật giáo dục trường đại học như: + Thể chế quy định quản lý giáo dục đại học theo hướng tăng quyền tự chủ, nâng cao trách nhiệm xã hội thúc lực cạnh tranh sở giáo dục đại học; + Thể chế quy định giao tiêu tuyển sinh, phương pháp tuyển sinh, quản lý cấp phát bằng, chứng sở tăng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm nhà trường trước người học xã hội; + Quy định nội dung, phương pháp chương trình giáo dục đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn lực có trình độ cao hội nhập quốc tế; + Thể chế hóa quy định nhà giáo nhằm phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo khâu then chốt việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học; + Quy định quy hoạch mạng lưới cấu hệ thống giáo dục đại học nhằm đổi bản, tồn diện cấu đào tạo nhân lực có trình độ cao; + Quy định đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học, giao quyền tự chủ cho sở giáo dục đại học lĩnh vực tài nhằm tạo điều kiện cho trường chủ động xây dựng phát triển; + Thể chế quy định nghiên cứu khoa học công nghệ, đẩy 20 mạnh họp tác quốc tế giáo dục đại học góp phần hội nhập với hệ thống giáo dục đại học khu vực giới; + Thể chế quy định đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục để trì khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục đại học 3.2.2 Đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trường đại học Ở trường đại học vấn đề thực pháp luật giáo dục phải xem hình thức tốt để đưa pháp luật giáo dục vào trường, góp phần hạn chế, ngăn ngừa vi phạm pháp luật giáo dục, đó, địi hỏi phải có nhận thức đắn quan điểm giáo dục quốc sách hàng đầu vị trí, vai trò, ý nghĩa việc thực pháp luật giáo dục đời sống xã hội 3.2.3 Kiện toàn tổ chức hoạt động giáo dục trường đại • học • Cơng tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục phải đảm bảo yêu cầu sau: + Có quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cách thường xuyên cho đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục trị, chun mơn nghiệp vụ theo nhu cầu thực nhiệm vụ ngành + Có quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để chuẩn hóa cho đội ngũ giáo viên theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo nhằm tạo tảng cho việc thực nâng cao chất lượng toàn diện tất ngành học + Cần có sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục + Các quan quản lý giáo dục, nhà trường cần phối họp với Cơng đồn Giáo dục mạnh phong trào thi đua 3.2.4 Đảm bảo điều kiện vật thực pháp luật • • chất cho việc • ••XX® giáo dục trường đại học Nhà nước tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho giáo dục đại học; trường đại học tập trung đầu tư xây dựng sở như: trung tâm thư viện, phịng thí nghiệm, ký túc xá sân chơi thể dục thao Nhà nước có sách ưu đãi, hỗ trợ, khuyến khích nhà đàu tư 21 nước nước đâu tư vào lĩnh vực giáo dục đại học; bảo đảm quyền sở hữu theo pháp luật quyền lợi vật chất tinh thần nhà đầu tư 3.3 Giải pháp cụ thể vói trirịng Đại học Công nghiệp Việt - Hung Cần triển khai thực đồng nội dung sau: Xác định rõ mục tiêu giáo dục pháp luật cho sv Trường Đại học Việt -Hung, hai bên phải ý thức rằng, mục tiêu cụ thể cần đạt từ hoạt động tuyên truyền phổ biến GDPL cho sv bao gồm mục tiêu kiến thức (nhận thức, hiểu biết), mục tiêu kỳ (vận dụng, hành vi) mục tiêu thái độ (tình cảm, ý thức); Tăng cường phối họp đồng bộ, nhịp nhàng quan, đơn vị làm nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục pháp luật cho SV; Nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác tuyên truyền phổ biến GDPL; Nâng cao ý thức trách nhiệm, hăng hái, nhiệt tình cúa sv Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội trình tham gia tuyên truyền giáo dục pháp luật Thú’ nhất’ Tiếp tục đổi nội dung, chương trình mơn học pháp luật trường nghề: Thứ hai: cần có quan tâm Nhà nước, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tư pháp việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh trình độ sơ cấp nghề tháng (về mặt sách, nhân sự, sở vật chất tài chính) Thứ ba: Kết hợp với đơn vị chức thường xuyên tổ chức hoạt động phổ biến Pháp luật ngoại khóa cho học sinh, sinh viên nhằm tăng cường hiểu biết pháp luật, đa dạng hóa kênh truyền tải thơng tin pháp luật phù họp với đối tượng học sinh, sinh viên Thú’ tư: Tăng cường bồi dưỡng lực, phẩm chất giảng viên, giáo viên Thứ năm: Tăng cường thực nội dung tri thức giáo trình, làm sinh động giảng lóp Thứ sáu: phát huy tính tích cực, tự giác sinh viên trình giáo dục pháp luật 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ nhũng thành đạt số vương mắc, hạn chế đề cập phân tích chương 2, chương xây dựng, đề xuất số giải pháp có giá trị cho cơng đổi nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho sinh viên nói chung, trường đại học cơng nghiệp Việt Hung nói riêng Những đề xuất hình thành sở tuân theo đường lối, quan điểm Đảng, sách nhà nước lịch sử truyền thống dạy học trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung Từ tác giả rõ việc cần phải làm nhằm mục đích cải thiện Các kết đạt cụ thể sau: - Thứ nhất: Trình bày cách có hệ thống quan điểm Đảng cơng tác giao dục nói chung, tiến trình đổi nội dung, phương pháp giáo dục cho học sinh, sinh viên nói riêng - Thứ hai: Đề xuất giải pháp chung để kiện toàn tổ chức sở giáo dục, hoàn thiện hệ thống sở vật chất, chương trình đào tạo đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến, giảng dạy pháp luật cho học sinh, sinh viên phạm vi nước theo quan điểm, đường lối nói chung Đảng Nhà nước - Thứ ba: Trên sở quan điểm Đảng biện pháp nói chung, tác giả xây dựng hệ thống giải pháp cụ thể tương quan với điều kiện tinh hình cụ thể trường Đại học cơng nghiệp Việt - Hung Tóm lại, Chương lãm rõ điểm hạn chế tồn đọng, tìm ngun nhân lí từ đề xuất giải pháp khắc phục để đảm bảo trì thành thầy trị trường Đại học Cơng nghiệp Việt - Hung đồng thời ngày phát triển hiệu việc đổi nội dung phương pháp giáo dục pháp luật nhà trường 23 KẾT LUẬN Với tâm quan trọng ý nghĩa to lớn công tác giáo dục pháp luật, việc tăng cường đổi nội dung, phương pháp giáo dục tất yếu lịch sử ngành giáo dục nước nhà Mặc dù vậy, việc đối nội dung, phương pháp GDPL cho học sinh, sinh viên nhìn chung cịn nhiều khó khăn, cơng tác số nơi cịn thực hình thức, hiệu chưa cao, nguồn lực (kinh phí, người) cịn hạn chế; việc phối hợp ngành số nơi chưa chặt chẽ Để nâng cao hiệu công tác đổi nội dung, phương pháp GDP, việc đầu tư nguồn lực, cần tiếp tục đổi nội dung, phương pháp tuyên truyền theo hướng sinh động, thiết thực, hiệu cần phát huy mạnh ngành, tăng cường phối hợp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực Để nâng cao chất lượng, hiệu tuyên truyền phổ biến GDPL cho sv Trường Đại học Việt -Hung việc phân công rõ ràng quyền trách nhiệm quan, cá nhân, đơn vị thực tuyên truyền pháp luật cần thiết nhằm hướng dẫn trình tự, nội dung thực chuỗi hoạt động tuyên truyền, phổ biến GDPL cho sv Trường Đại học Việt Hung, góp phần nâng cao hoạt động pháp chế nhà trường Bên cạnh đó, để huy động tối đa nguồn lực xã hội cho hoạt động tuyên truyền phổ biến GDPL cần thiết phải xã hội hóa tuyên truyền phổ biến GDPL Xã hội hóa phổ biến GDPL cho sv hệ thống đồng biện pháp cụ thể cần phải triển khai nhằm huy động tối đa nguồn nhân lực, vật lực xã hội tham gia toàn xã hội vào hoạt động tuyên truyền phổ biến GDPL cho sinh viên, tạo tảng bảo đảm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động 24 ... trình, nội dung, phương pháp giảo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên; Chương 2: Thực trạng đổi chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên qua thực tiễn trường. .. nghĩa ? ?đổi nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên? ?? sau: Đôi nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên thay đổi hệ thống, chuẩn mực tri thức pháp luật. .. việc đổi nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên Đoi nội dung giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên cần đáp ứng tiêu chỉ: - Tính họp pháp nội dung giáo dục pháp luật