1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác nội dung thực tiễn trong dạy học một số chủ đề môn toán lớp 5

86 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khai Thác Nội Dung Thực Tiễn Trong Dạy Học Một Số Chủ Đề Môn Toán Lớp 5
Trường học Trường Tiểu học
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại đề tài
Năm xuất bản 2012
Thành phố Việt Nam
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 810,69 KB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta thời kì hội nhập cơng nghiệp hóa – đại hóa, vấn đề thực trụ cột giáo dục “học để làm” ưu tiên trọng Điều thể chế hóa Luật Giáo dục: “Hoạt động giáo dục phải thực theo ngun lí học đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” (Luật Giáo dục (2005), chương I, điều 3, khoản 2) Đặc biệt, giai đoạn đổi giáo dục nay đặt yêu cầu cao vấn đề phát triển phẩm chất, lực tư duy, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn Nghị 29 – NQ/ TW Hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Phải chuyển đổi toàn giáo dục từ chủ yếu nhằm trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực người học, biết vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn; chuyển giáo dục nặng chữ nghĩa, ứng thí sang giáo dục thực học, thực nghiệp” Thực Nghị ấy, chương trình phương pháp dạy học tất lĩnh vực giáo dục chủ chốt trường phổ thông xây dựng cách bản, toàn diện Giáo dục Tiểu học thuộc giai đoạn giáo dục bản, mục tiêu giáo dục tiểu học “giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học trung học sở” (Luật Giáo dục 2005, Điều 27, mục 2, chương II) Thực mục tiêu đòi hỏi giáo dục tiểu học hướng trọng tâm phát huy thiên hướng, sở trường, hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh, chuẩn bị tiềm năng, tâm để học sinh tự tin, thích ứng với thay đổi nhanh chóng nhiều mặt xã hội tương lai Chương trình giáo dục cấp Tiểu học (theo Dự thảo xây dựng chương trình sau 2015) xây dựng theo định hướng hình thành phát triển phẩm chất, lực cho người học, ý phát triển học sinh khả vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ, tình cảm, động vào giải vấn đề, giải tình sống hàng ngày Nội dung dạy học Tiểu học có tính tích hợp cao, lựa chọn sở yêu cầu hình thành lực, phẩm chất cho người học, ưu tiên kiến thức gắn bó, thiết thực với đòi hỏi sống hàng ngày, tránh hàn lâm, kinh viện Phương pháp dạy học Tiểu học trọng phát huy tính tích cực học sinh, đề cao việc phát hiện, giải vấn đề, hợp tác, trải nghiệm, sáng tạo, tăng cường thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Toán học tám lĩnh vực giáo dục chương trình cấp Tiểu học Đây lĩnh vực giáo dục có nhiều ưu hình thành phát triển cho học sinh lực tính tốn, lực tư tốn học, lực giải vấn đề, lực mơ hình hóa tốn học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ, phương tiện tốn học Lĩnh vực giáo dục tốn học cịn giúp học sinh nhận biết tốn học phương tiện mơ tả nghiên cứu giới thực, công cụ thực hành ứng dụng môn học khác Rõ ràng, mục tiêu lớn giáo dục nước ta hoạt động giáo dục phải gắn liền với thực tiễn Tuy nhiên, việc dạy học Tốn nhà trường nói chung, trường Tiểu học nói riêng rơi vào tình trạng coi nhẹ thực hành vận dụng toán học vào sống Theo GS Nguyễn Cảnh Tồn: “…mối liên hệ tốn học với thực tiễn, hay nói rộng hơn, mối liên hệ “tốn” “phi tốn” yếu, học sinh rèn luyện mặt tốn học hóa tình vấn đề đơn giản” [19, tr 153] Năm 2012 Việt Nam bắt đầu tham gia Chương trình quốc tế đánh giá học sinh (PISA) Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) khởi xướng đạo Một lực cần đánh giá học sinh lực Toán học, u cầu cốt lõi lực tốn học học sinh biết đem kiến thức tốn học, hiểu biết vai trị tốn học thực tiễn để đưa phán xét có sở việc sử dụng gắn kết toán học theo cách đáp ứng nhu cầu sống Như vậy, yêu cầu vận dụng toán học vào thực tiễn dạy học toán nhà trường Việt Nam giai đoạn tới đặt mức độ cao Trước thực tế này, hết, yêu cầu tính kế hoạch hiệu việc “Làm rõ mối liên hệ toán học thực tiễn” dạy toán cấp học cần đặt cách thường xuyên Hiện nay, qua khảo sát việc dạy học mơn Tốn số trường Tiểu học địa bàn tỉnh Phú Thọ, nhận thấy việc khai thác nội dung thực tiễn dạy học chưa giáo viên trọng Giáo viên chủ yếu quan tâm đến việc cho học sinh học toán, tìm lời giải tốn túy ý thức việc kết nối kiến thức toán tiểu học vào thực tiễn cần thiết Bởi thế, có trường hợp đứng trước tốn thực tiễn đơn giản học sinh tiểu học sử dụng kiến thức để giải Hơn nữa, học sinh thiếu nhạy bén, linh hoạt thực yêu cầu “thực tiễn hóa” số, phép tính học đề nghị Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng giáo viên chưa xây dựng biện pháp hoạt động nhằm định hướng việc khai thác nội dung thực tiễn cho học sinh tiểu học cách phù hợp dạy học Đối với học sinh lớp cuối cấp, trưởng thành nhận thức phong phú vốn kiến thức, kĩ mơn Tốn, dày dạn kinh nghiệm trải nghiệm thực tiễn so với lớp nên khả thực việc khai thác nội dung thực tiễn mơn Tốn đạt hiệu cao Mặt khác, để chuẩn bị cho học sinh học tập mơn Tốn cấp Trung học sở đáp ứng yêu cầu “học để làm”, việc gắn kiến thức mơn Tốn với thực tiễn cho học sinh lớp cần thiết Vì lí chúng tơi chọn: “Khai thác nội dung thực tiễn dạy học số chủ đề mơn Tốn lớp 5” làm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn 2.1 Ý nghĩa lí luận - Làm rõ vai trị quan trọng tốn học thực tiễn, vai trò việc khai thác nội dung thực tiễn vào dạy học mơn Tốn Tiểu học nói chung, dạy học số chủ đề mơn Tốn lớp nói riêng giai đoạn - Đề xuất biện pháp khai thác nội dung thực tiễn dạy học số chủ đề mơn Tốn lớp góp phần làm gia tăng học sinh khả kết nối toán học với thực tiễn; đưa dẫn thực biện pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp trường Tiểu học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Các biện pháp sư phạm đề xuất góp phần nâng cao nhận thức dạy học nói chung, dạy học mơn Tốn lớp nói riêng theo định hướng tăng cường vận dụng tốn học vào thực tiễn, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học toán trường Tiểu học đáp ứng yêu cầu giáo dục - Chỉ dẫn thực ví dụ minh họa biện pháp đề xuất tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên sư phạm Giáo dục Tiểu học giáo viên Tiểu học quan tâm tới vấn đề khai thác nội dung thực tiễn dạy học mơn Tốn Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ vai trò, tầm quan trọng việc khai thác nội dung thực tiễn dạy học toán Tiểu học Đề xuất biện pháp khai thác nội dung thực tiễn dạy học số chủ đề mơn Tốn lớp góp phần làm gia tăng học sinh khả kết nối toán học với thực tiễn Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ vai trò thực tiễn tốn học, vai trị việc khai thác nội dung thực tiễn dạy học toán trường Tiểu học đáp ứng yêu cầu giáo dục - Tìm hiểu mục tiêu, nội dung chương trình mơn Tốn lớp - Tìm hiểu thực trạng việc dạy học số chủ đề mơn Tốn lớp với việc tăng cường khai thác nội dung thực tiễn - Nghiên cứu dạng thi, cấu trúc đề thi đánh giá kiến thức tốn học sinh tiểu học theo chương trình đánh giá học sinh PISA, tiếp cận cách đề thi đánh giá kiến thức mơn Tốn học sinh theo PISA - Xác định định hướng, nguyên tắc làm để từ xây dựng biện pháp khai thác nội dung thực tiễn dạy học số chủ đề mơn tốn lớp - Xây dựng số biện pháp khai thác nội dung thực tiễn dạy học số chủ đề mơn Tốn lớp 5, đưa dẫn thực biện pháp đề đề xuất - Thực nghiệm sư phạm để minh họa tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nội dung thực tiễn dạy học mơn Tốn - Phạm vi nghiên cứu: Một số chủ đề chương trình mơn Tốn lớp Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Tập hợp, đọc, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống nguồn tài liệu, đề tài nghiên cứu, giáo trình tham khảo liên quan tới khóa luận + Nghiên cứu vấn đề đổi nội dung phương pháp dạy học trường Tiểu học + Nghiên cứu nội dung kiến thức chương trình mơn Tốn lớp + Làm rõ vai trị tốn học thực tiễn, vai trị việc khai thác nội dung thực tiễn dạy học môn Toán trường Tiểu học đáp ứng yêu cầu giáo dục + Nghiên cứu cách thức đánh giá kiến thức tốn học phổ thơng chương trình quốc tế đánh giá học sinh PISA 6.2 Phương pháp điều tra, quan sát Dự giờ, điều tra, vấn, dùng phiếu (An két) để tiến hành điều tra, tìm hiểu, nhằm thu thập thơng tin thực trạng nhận thức giáo viên, học sinh tiểu học vai trị vận việc vận dụng tốn học vào thực tiễn; thực trạng việc khai thác nội dung thực tiễn mơn Tốn cho học sinh lớp trường Tiểu học 6.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm thầy cô giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, trường Đại học Hùng Vương; giáo viên dạy giỏi trường Tiểu học việc dạy học mơn Tốn Tiểu học với việc tăng cường nội dung thực tiễn 6.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Xin ý kiến giảng viên hướng dẫn, giảng viên giảng dạy mơn Tốn trường Đại học Hùng Vương số giáo viên dạy giỏi mơn Tốn trường Tiểu học nội dung nghiên cứu để hoàn thiện đề tài 6.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tổ chức thực nghiệm sư phạm dạy học biện pháp số tiết học mơn Tốn lớp nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất Các số liệu phân tích, xử lí cơng cụ thống kê toán học PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới Để thích ứng với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ sản xuất đại, phong trào cải cách giáo dục Tốn học trường phổ thơng thực rộng khắp sâu sắc nhiều nước giới Vấn đề gắn lí thuyết với thực tế nói chung, vận dụng Tốn học vào thực tiễn nói riêng, ngày quan tâm giáo dục Với Hoa Kì, Trong “Pháp lệnh mục tiêu giáo dục Hoa Kì năm 2000” có đưa mục tiêu giáo dục Hoa Kì Mục tiêu thứ là: “Tất học sinh học hết lớp 4, 12 phải có lực ứng dụng thực tế, độc lập suy nghĩ học lên tiếp mơn học Tiếng Anh, Tốn học, Khoa học, Ngoại ngữ, có khả tiếp nhận công việc đời sống kinh tế đại” Mục tiêu thứ là: “Mỗi công dân trưởng thành phải có văn hóa, có tri thức kĩ cần thiết cạnh tranh kinh tế giới”[16, tr.10] Rõ ràng hai mục tiêu có hàm chứa yêu cầu cao lực vận dụng vào thực tiễn học sinh Với nước Anh, Chương trình Quốc gia (National Curriculum) xây dựng năm 1989, xác định mơn Tốn có 14 lĩnh vực kiến thức Trong lần sửa đổi năm 1991 lĩnh vực là: Ứng dụng toán học; Số; Đại số; Hình học; Xử lí số liệu Hiện điều chỉnh, có lĩnh vực, là: Ứng dụng tốn học; Số học Đại số; Hình học đo lường; Xử lí số liệu [11, tr.27] Tác giả Đỗ Tiến Đạt cho rằng: “Đây thay đổi thuật ngữ để phân chia lĩnh vực kiến thức mà cịn tính đến cân thời gian dạy học lĩnh vực yêu cầu kì thi quốc gia” Với cách xác định vậy, có tới lĩnh vực có nội dung liên quan trực tiếp đến vấn đề vận dụng Toán học vào thực tiễn Với nước Pháp Chương trình mơn Tốn học (ban hành từ năm 1993) phân chia nội dung môn Toán theo lĩnh vực hoạt động Với trung học sở (từ lớp đến lớp 9), có lĩnh vực là: Hoạt động số, Hoạt động hình, Tổ chức xử lí số liệu, Hàm Trong lĩnh vực có nhiều nội dung gắn với vận dụng Toán học vào thực tiễn, lĩnh vực thứ Về đặc điểm chương trình này, tác giả Phạm Gia Đức có nhận xét: “Tốn học dạy nhà trường gắn với nhu cầu sống”, “coi trọng thao tác tính tốn, thực hành” [16, tr.11] Như vậy, nhu cầu khai thác mối liên hệ toán học thực tiễn dạy học toán nhà trường phổ thông nước giới đề cập từ lâu Những cải cách mặt giáo dục theo hướng gắn lí luận với thực tiễn đã, diễn ngày lan rộng, phổ biến khắp giới 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề trọng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn cấp lãnh đạo, nhà khoa học trọng Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Đảng xác định nguyên lý giáo dục: “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” Hồ Chủ Tịch nhiều lần nhấn mạnh: “Các cháu học sinh không nên học gạo, không nên học vẹt, Học phải suy nghĩ, phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm thực hành, học hành phải kết hợp với nhau” Đồng chí Trường Chinh nêu: “Dạy tốt giảng phải liên hệ với thực tiễn, làm cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ áp dụng điều học vào cơng tác thực tiễn Bằng đồ dùng để dạy, cho học sinh thấy tận mắt, sờ tận tay…Học tốt học phải gắn liền với hành, với lao động” Các nghiên cứu dạy học mơn Tốn trường phổ thơng giai đoạn đổi đặc biệt ý tới việc tăng cường làm rõ mạch toán ứng dụng ứng dụng tốn học Nhiều cơng trình nghiên cứu rằng: giảng dạy tốn học khơng nên xa rời thực tiễn, loại bỏ ứng dụng khỏi tốn học có nghĩa tìm thực thể sống cịn xương, khơng có tí thịt, dây thần kinh mạch máu [13, tr.31] Các nghiên cứu dạy học toán trường phổ thông với việc tăng cường khai thác nội dung thực tiễn vào dạy học phải kể đến: “Tăng cường khai thác nội dung thực tế dạy học số học đại số nhằm nâng cao lực vận dụng Toán học vào thực tiễn cho học sinh Trung học sở”- Luận án tiến sĩ Bùi Huy Ngọc xây dựng hướng dẫn thực biện pháp khai thác nội dung thực tế dạy học Số học Đại số trường Trung học sở, nhằm phát triển nâng cao lực vận dụng toán học vào thực tiễn cho học sinh Nghiên cứu “Ứng dụng phép tính vi phân (phần đạo hàm) để giải tập cực trị có nội dung liên mơn thực tế dạy học Tốn lớp 12 THPT ”- luận án tiến sĩ Nguyễn Ngọc Anh (2000) Luận án đề cập định hướng đạo, xây dựng hệ thống tập cực trị có nội dung liên mơn thực tế kèm theo hướng dẫn phương pháp dạy học, hệ thống tập Cơng trình:“Tăng cường vận dụng Tốn học vào thực tiễn dạy học môn Xác suất thống kê mơn Quy hoạch tuyến tính cho sinh viên Tốn Đại học sư phạm”- Luận án tiến sĩ Phan Thị Tình nghiên cứu, xác định yêu cầu cần thực dạy học môn Xác suất thống kê mơn Quy hoạch tuyến tính cho sinh viên Toán Đại học sư phạm nhằm thực định hướng vận dụng toán học đề xuất biện pháp tác động vào q trình dạy học hướng đích mục tiêu Tại Trường Đại học Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ, nghiên cứu xoay quanh vấn đề khai thác nội dung thực tiễn vào dạy học thực qua đề tài: “Khai thác nội dung thực tế dạy học Xác suất thống kê cho học sinh lớp 11 Trung học phổ thông” Lê Thị Kim Phượng Nghiên cứu hoạt động cần thực dạy học nhằm tăng cường kết nối toán học với thực tiễn đề xuất biện pháp tác động vào trình dạy học chủ đề Xác suất thống kê trường Trung học phổ thông đảm bảo cho việc kết nối toán học với thực tiễn thực cách toàn diện Đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Tăng cường vận dụng tốn có nội dung thực tiễn vào dạy học mơn toán đại số nâng cao lớp 10 – Trung học phổ thông” Lê Thị Thanh 10 Phương Đề tài tập trung khai thác xây dựng phương án, đề xuất biện pháp sư phạm tác động vào q trình dạy học mơn Tốn lớp 10 nhằm đưa tốn thực tiễn vào giảng dạy, góp phần nâng cao tính thực tế chất lượng dạy học mơn Tốn trường Trung học phổ thơng Nhìn chung, nghiên cứu vấn đề khai thác nội dung thực tiễn vào dạy học nâng cao khả vận dụng toán học cho học sinh nhiều nhà khoa học quan tâm Tuy nhiên, bên cạnh việc nghiên cứu lý luận, tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu việc khai thác nội dung thực tiễn vào dạy học tốn cho chương trình Tốn học cấp Trung học sở, Trung học phổ thông Các công trình nghiên cứu việc khai thác nội dung thực tiễn vào dạy học mơn Tốn giáo dục Tiểu học nhằm góp phần hình thành làm gia tăng học sinh khả kết nối toán học với thực tiễn chưa đề cập nghiên cứu cách triệt để 1.2 Dạy học toán Tiểu học với khai thác nội dung thực tiễn 1.2.1 Mục tiêu giáo dục Tiểu học mục tiêu mơn Tốn giai đoạn Việt Nam bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước.“Với nước ta, tồn ba kinh tế: kinh tế lao động, kinh tế tài nguyên, kinh tế tri thức” Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam (2006) khẳng định:“Phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” Vấn đề phát huy nguồn lực người đặt cho giáo dục nước ta, có giáo dục phổ tiểu học có vai trị đặc biệt quan trọng, điều cụ thể hoá thành mục tiêu giáo dục Tiểu học Luật Giáo dục 2005, Điều 27, mục 2, chương II: “Giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở” 72 học tập; kì thi học sinh giỏi cấp thị, cấp huyện chí cấp quốc gia có học sinh đạt giải cao Giáo viên dạy thực nghiệm lớp 5A cô Hồng Ngơ Thị Chí, giáo viên dạy thực nghiệm lớp 5C cô Vũ Thị Thu Hà, cô giáo viên giỏi, nhiệt tình, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy chuyên môn nghiệp vụ vững vàng 3.3.3 Đối tượng thực nghiệm Chúng chọn lớp 5A làm lớp thực nghiệm, lớp 5C làm lớp đối chứng Mỗi lớp có 41 học sinh, trình độ nhận thức em tương đương - Lớp thực nghiệm: giáo viên giảng dạy theo giáo án bổ sung số ví dụ tập có nội dung thực tiễn xây dựng đề tài - Lớp đối chứng: giáo viên giảng dạy nội dung sách giáo khoa theo truyền thống (việc khai thác nội dung thực tiễn vào giảng dạy bị hạn chế so với lớp thực nghiệm) 3.4 Tiến hành thực nghiệm 3.4.1 Cơng tác chuẩn bị + Để tiến hành có hiệu quả, trước thời điểm thực nghiệm tuần, tập trung nghiên cứu kĩ nội dung, chương trình sách giáo khoa, tài liệu có liên quan khảo sát thực trạng dạy học số chủ đề mơn Tốn lớp trường Tiểu học Chúng trao đổi kĩ với giáo viên có kinh nghiệm trường, đặc biệt giáo viên dạy lớp thực nghiệm ý tưởng, nội dung cách tiến hành chuẩn bị giáo án + Về giáo án: Một dạy tốt trước hết phải cần có giáo án tốt nên cố gắng lựa chọn, xếp, bổ sung theo ý tưởng để giáo án thực nghiệm hợp lí sở: - Tơn trọng nội dung chương trình hành Bộ Giáo dục Đào tạo - Xác định rõ trọng tâm kĩ cần đạt nội dung kiến thức khai thác nội dung thực tiễn 73 - Tính phù hợp thời gian trình độ nhận thức chung học sinh đưa vào học nội dung khai thác nội dung thực tiễn - Lựa chọn thời điểm thời gian thích hợp để khai thác nội dung thực tiễn trình dạy học tốn 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm a) Với hình thức giảng dạy Chúng tơi tiến dạy thực nghiệm bốn giáo án tốn lớp theo hình thức khai thác nội dung thực tiễn (đã trình bày chương 2) vào dạy; Cả lớp thực nghiệm lớp đối chứng học theo phân phối chương trình, riêng lớp thực nghiệm có bốn tiết dạy thực nghiệm, học sinh học tập theo giáo án thực nghiệm soạn cụ thể (giáo án thực nghiệm trình bày phụ lục 2) Trước tiến hành thực nghiệm trao đổi kĩ với giáo viên dạy thử mục đích, cách thức kế hoạch thực nghiệm Chúng dự kiến tất tiết dạy trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm kết tiết học so với dự kiến Chúng chuẩn bị đề kiểm tra, dùng tập thiết kế hệ thống thông qua giáo viên dạy thực nghiệm trước cho học sinh làm kiểm tra b) Với hình thức ngoại khóa tốn học Trước tuần, chúng tơi có thơng báo cho học sinh lớp thực nghiệm nội dung buổi sinh hoạt ngoại khóa; giao cho tổ chuẩn bị dụng cụ, đồ dùng chuẩn bị cho buổi ngoại khóa Cụ thể: tổ giao chuẩn bị bút, thước, thiết kế phiếu báo cáo (dưới hướng dẫn giáo viên) để ghi lại kết hoạt động buổi ngoại khóa tốn học Trong buổi sinh hoạt, giáo viên dạy thực nghiệm thông qua hoạt động thực hành, đóng vai trị đạo, hướng dẫn em trực tiếp trải nghiệm, thực hành, vận dụng kĩ tốn học vào hoạt động Trình tự buổi ngoại khóa tốn học diễn theo giáo án trình bày chương khóa luận 74 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm Đánh giá định tính kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, kết định tính cho thấy, học sinh lớp thực nghiệm có phản ứng tích cực với nội dung học 3.5.1.1 Với thực nghiệm hình thức dạy học +) Thực nghiệm biện pháp Sau tiết thực nghiệm thứ nhất, học sinh tiếp xúc với khái niệm chu vi hình trịn từ nhiều khía cạnh khác nhau, từ cụ thể đến trừu tượng, ví dụ có nội dung thực tiễn phong phú lôi ý học sinh, kích thích tị mò, suy nghĩ hứng thú học tập em theo nâng lên rõ rệt Sau tiết thực nghiệm thứ hai, củng cố kiến thức bảng đơn vị đo diện tích tốn gần với đời sống hàng ngày tốn tính diện tích đất trồng tổ, dường học sinh cảm thấy tự tin trước tình thực tiễn mà em gặp phải học tập sống Các em mải mê, chăm lắng nghe ví dụ, tình thiết thực mà giáo viên đưa ra; thích thú, trao đổi, tranh luận, chủ động giơ tay phát biểu cách nhiệt tình hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng Những dấu hiệu bên trong: Những dấu hiệu phát qua biểu bên ngồi Các em tích cực sử dụng thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa,…vào việc giải nhiệm vụ nhận thức; có thái độ đắn nhìn nhận vấn đề tốn học, biết tìm gốc, chất vấn đề +) Thực nghiệm biện pháp Khi tham gia làm tập hai tiết thực nghiệm thiết kế theo kiểu PISA hứng thú học tập học sinh bộc lộ rõ, cá nhân nỗ lực tư duy, hoạt động, tìm cách giải vấn đề để hoàn thành nhiệm vụ giao hoàn thành nhiệm vụ nhận thức Có thể nhìn thấy học sinh khả phản ứng nhanh nhạy trước tình thực tiễn kiến thức tốn 75 Những em học sinh giỏi giải tốn hay tình thực tiễn cách nhanh chóng Đối với học sinh có học lực yếu hơn, tập bể nước, cưa gỗ hay tốn tính tiền lãi tiết thực nghiệm, em làm chậm bạn bớt lúng túng Khi giải toán gắn với thực tiễn đời sống em biết áp dụng kết học vào giải toán thực tiễn Đồng thời học sinh có biểu ý trí, nỗ lực thực đến nhiệm vụ giao 3.5.1.3 Với thực nghiệm hình thức hoạt động ngoại khóa Tất nhóm học sinh giao nhiệm vụ thu thập, ghi chép xử lí số liệu hồn thành vượt mức nhiệm vụ Từ nguồn thơng tin có từ hoạt động thực hành, thu thập số liệu, hầu hết nhóm hồn thành gấp đơi, gấp ba u cầu (đều thực hành đếm, đo đạc, tính tốn, xử lí số liệu, trình bày vốn hiểu biết thân trồng chăm sóc cây,…) Trong buổi ngoại khóa tốn học, học sinh hào hứng tham gia, em sôi bàn bạc, thảo luận phân chia công việc cụ thể cho nhân; cịn đơi chút lóng ngóng thực hành sử dụng thước đo thực địa nhiệt tình xin đo thử; đồng thời em háo hức chia sẻ kinh nghiệm thân với bạn bè Các em say sưa với hoạt động thực hành ngoại khóa mình, buổi ngoại khóa kéo dài dự kiến mà học sinh chưa muốn kết thúc Các giáo viên ủng hộ việc thực ngoại khóa tốn học ủng hộ hướng khai thác cụ thể xây dựng Thông qua hoạt động buổi ngoại khóa em vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn giúp học sinh rèn luyện số kĩ toán học gần gũi với đời sống Học sinh tiếp thu tốt nội dung học, vui thích với buổi ngoại khóa mong tiếp tục có hoạt động Các giáo viên cho sau buổi ngoại khóa, học sinh thường nhắc đến nội dung buổi ngoại khóa quan tâm nhiều đến vấn đề liên quan đến vận dụng tốn học vào thực tiễn, thích tìm hiểu vấn đề tương tự 76 3.5.2 Đánh giá định lượng kết thực nghiệm Đánh giá mặt định lượng số đánh giá từ kết kiểm tra sau tiết thực nghiệm dạy học lớp, số kết thống kê ý kiến học sinh sau buổi ngoại khóa tốn học 3.5.2.1 Một số kết thực nghiệm a) Với hình thức giảng dạy Sau dự thực nghiệm, tiến hành cho học sinh hai lớp thực nghiệm (TN) đối chứng (ĐC) làm kiểm tra 45 phút sau: BÀI KIỂM TRA SỐ Bài tốn: Đường kính xe đạp bạn Mai 0,65m Câu 1: (2Điểm) Chu vi bánh xe bao nhiêu? A 2,041m B 10m C 6,015m D 8,02m Câu 2: (2Điểm) Bạn Mai xe từ sân cổng đếm vòng bánh xe lăn mặt đất Quãng đường từ sân cổng dài mét? A 5,025m B 10,205m C 18,14m D 20,05m Câu 3: (2Điểm) Bạn Mai xe từ sân cổng sau quay lại từ cổng vào sân Khi bánh xe đạp lăn 10 vòng Theo em, bạn Mai mét? A 30,75m B 25,2m C 22,14m D 20,41m Câu 4: (2Điểm) Bạn Mai phải đoạn đường để đến nhà dì Bạn vừa vừa đếm số bánh xe, tới nơi bánh xe lăn 100 vịng Mai quãng đường dài mét để đến nhà dì mình? Đáp án:…………………………………(m) Câu 5: (2Điểm) Chị Mai có xe đạp, bánh xe xe đạp có đường kính 7dm Với xe chị bạn Mai để quãng đường 219,8m bánh xe phải lăn vịng? Em trình bày phép tính: 77 ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đáp số:………vòng YÊU CẦU VÀ HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM Câu - Yêu cầu: Học sinh biết tính chu vi hình trịn - Cho điểm: + Được toàn điểm chọn đáp án A (2,041m) + Không điểm chọn đáp án khác không trả lời Câu - Yêu cầu: Học sinh rèn kĩ tính chu vi hình trịn, nhân số thập phân với số tự nhiên - Cho điểm: + Được toàn điểm chọn đáp án B (10,205m) + Không điểm chọn đáp án khác không trả lời Câu - Yêu cầu: Học sinh rèn kĩ tính chu vi hình trịn; luyện tập, củng cố cách thực phép nhân số thập phân với 10, 100, 1000,… - Cho điểm: + Được toàn điểm chọn đáp án D (20,41m) + Không điểm chọn đáp án khác không trả lời Câu - Yêu cầu: Học sinh rèn kĩ tính chu vi hình trịn; luyện tập, củng cố cách thực phép nhân số thập phân với 10, 100, 1000,… - Cho điểm: + Được toàn điểm chọn đáp án: 204,1m 78 + Khơng điểm có đáp án khác không trả lời Câu - Yêu cầu: Học sinh rèn kĩ tính chu vi hình trịn; Luyện tập, củng cố thực phép chia số thập phân cho số thập phân - Cho điểm: + Được tồn điểm tính tốn, trình bày khoa học: Đổi: 7dm = 0,7m Chu vi bánh xe chị bạn Mai là: 0,7 x 3,14 = 2,198 (m) Để quãng đường dài 2,198m bánh xe phải lăn số vòng là: 219,8 : 2,198 = 100 (vòng) Đáp số: 100 vịng ĐỀ KIỂM TRA SỐ Bài tốn: Một bể bơi dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 22,5m, chiều rộng 19,2m Nếu bể chứa 414,72m3 nước bể lên tới chiều cao bể Câu 1: (2Điểm) Bể bơi có diện tích đáy bao nhiêu? A 432m2 B 357m2 C 348,6m2 D 321m2 Câu 2: (2Điểm) Hãy tính chiều cao mực nước bể bơi theo đơn vị mét Đáp án:…………………………………… Câu 3: (2Điểm) Phân số sau tỉ số chiều cao bể bơi va chiều cao mực nước bể: A B C Câu 4: (2Điểm) Chiều cao bể bơi là: D 79 A 1m B 1,2m C 1,4m D 1,6m Câu 5: (2Điểm) Bể bơi tích mét khối? Thể tích bể bơi =………………….m3 YÊU CẦU VÀ HƯỚNG DẪN CHO ĐIỂM Câu - Yêu cầu: Học sinh ứng dụng tính diện tích hình chữ nhật - Cho điểm: + Được toàn điểm chọn đáp án A (432m2) + Không điểm chọn đáp án khác không trả lời Câu - Yêu cầu: Học sinh vận dụng quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên - Cho điểm: + Được tồn điểm có đáp án: 0.96m + Không điểm chọn đáp án khác không trả lời Câu - Yêu cầu: Học sinh ôn tập vận dụng kiến thức tỉ số hai số - Cho điểm: + Được toàn điểm chọn đáp án B ( ) + Không điểm chọn đáp án khác không trả lời Câu - Yêu cầu: Học sinh rèn kĩ thực hành tính với số thập phân - Cho điểm: + Được toàn điểm chọn đáp án B(1,2m) + Không điểm chọn đáp án khác không trả lời Câu - u cầu: Học sinh vận dụng thể tích hình hộp chữ nhật; luyện tập, củng cố phép nhân số thập phân 80 - Cho điểm:+ Được toàn điểm trả lời: Thể tích bể bơi = 518,4m2 + Không điểm lựa chọn đáp án khác không trả lời  Thang điểm: Chúng đánh giá hiệu dạy mức độ học sinh làm kiểm tra Đánh giá làm học sinh theo xếp loại hoàn thành tập Phân loại điểm theo mức: Hoàn thành tốt (HT Tốt); Hoàn thành( HT); Chưa hoàn thành (Chưa HT)  Kết chấm hai lớp sau: Bảng 3.1 Bảng thống kê kết chấm học sinh Số Xếp loại Hoàn thành tốt Lớp kiểm tra SL Tỉ lệ % Hoàn thành SL Tỉ lệ % Chưa hoàn thành SL Tỉ lệ % 5A 41 13 31,71% 22 53,66% 14,63% 5C 41 19,51% 22 53,66% 11 26,83% 60 50 40 TN 30 ĐC 20 10 HT tốt HT Chưa HT 3.2 Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm đối chứng 81 Nhận xét: Qua bảng so sánh kết lớp thực ngiệm lớp đối chứng, thấy chất lượng học tập mơn Tốn lớp tăng lên Tỉ lệ học sinh có hồn thành tốt cao Nếu giáo viên tăng cường khai thác nội dung thực tiễn vào trình dạy học thường xuyên chắc kết nhận tăng lên nhiều Đây để chứng minh tính khả thi việc khai thác nội dung thực tiễn dạy học môn Tốn lớp nói riêng mơn Tốn Tiểu học nói chung b) Với hình thức hoạt động ngoại khóa Chúng tơi thiết kế phiếu hỏi ý kiến học sinh sau tham gia ngoại khóa tốn học Kết thu được: Bảng 3.3 Bảng thống kê kết thăm dò ý kiến học sinh Ý kiến HS Rất thích Tương đối thích Khơng thích 5A 95 % 5% 0% 5C 93 % 7% 0% Lớp - Kết thăm dò ý kiến giáo viên: Chúng tơi thực thăm dị ý kiến nhận xét giáo viên trường Tiểu học Hùng Vương, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Kết điều tra tổng hợp sau: Tổng số phiếu thăm dò ý kiến nhận xét giáo viên sử dụng: 20 phiếu Kết quả: Bảng 3.4 Bảng thống kê kết thăm dò ý kiến giáo viên TT Nội dung Tác dụng việc khai thác nội dung thực tiễn vào dạy học toán với việc gia tăng học sinh khả Số lựa chọn Tỉ lệ 82 kết nối ý tưởng tốn học trước tình thực tiễn  Rất có tác dụng 18/ 20 90 %  Có tác dụng 2/ 20 10 %  Khơng có tác dụng  Chưa rõ 0/ 20 0% 0/ 20 0% Sự cần thiết việc khai thác nội dung thực tiễn vào dạy học toán Tiểu học  Rất cần 16/ 20 80 %  Cần 4/ 20 20 %  Không cần 0/ 20 0%  Chưa rõ 0/ 20 0% Khả thực việc khai thác nội dung thực tiễn vào dạy học toán Tiểu học  Dễ dàng thực 6/ 20 30 %  Thực 10/ 20 50 %  Khó thực 4/ 20 20 %  Không thực 0/ 20 0% Kết thăm dị giáo viên cho thấy có tỉ lệ cao giáo viên đồng ý với khẳng định: Việc khai thác nội dung thực tiễn vào dạy học tốn Tiểu học có hiệu Với giáo án thiết kế phù hợp với trình dạy học, nâng cao chất lượng học tập học sinh Sau tiến hành thử nghiệm, giáo viên chủ nhiệm lớp bày tỏ thái độ ủng hộ đề tài nghiên cứu Cô chia sẻ: “chỉ qua tiết học rõ ràng khơng khí học tập tốn có thay đổi, lớp học sơi nổi, học sinh tích cực tư duy, trao đổi tham gia vào hoạt động học tập, nhờ mà chất lượng dạy học cải thiện lớn Đây thực tài liệu hữu ích cần thiết cho việc tổ chức hoạt động giảng dạy công việc chúng tôi” 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thực nghiệm sư phạm tiến hành với lớp (5A, 5C) trường Tiểu học Hùng Vương Sau trình thực nghiệm rút số kết luận sau: - Học sinh học tập mơn Tốn lớp có khai thác nội dung thực tiễn cách thoải mái hứng thú học tập, căng thẳng, gia tăng học sinh khả kết nối ý tưởng tốn học trước tình thực tiễn - Số lượng mức độ nội dung khai thác thực tiễn đưa vào giảng dạy cách phù hợp, ý nâng cao dần tính tích cực độc lập học sinh, nên học sinh tiếp thu tốt hơn, tích cực tham gia học tập đạt kết cao - Các số liệu đánh giá qua hai kiểm tra cho thấy: Kết học tập mơn Tốn lớp có khai thác nội dung thực tiễn học sinh lớp thực nghiệm rõ ràng cao lớp đối chứng Điều cho thấy: Khai thác nội dung thực tiễn dạy học nói chung dạy học số chủ đề mơn tốn lớp nói riêng khơng đảm bảo tiếp cận kiến thức theo suy diễn logic mà nâng cao khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh - Việc khai thác nội dung thực tiễn trình dạy học số chủ đề mơn tốn lớp góp phần hình thành rèn luyện cho học sinh ý thức lực giải tốn có nội dung thực tiễn, khả vận dụng tốn học vào sống Qúa trình thực nghiệm kết rút sau thực nghiệm cho thấy: mục đích thực nghiệm hồn thành, tính khả thi hiệu phương pháp phần khẳng định 84 KẾT LUẬN Khai thác nội dung thực tiễn dạy học toán làm gia tăng học sinh khả kết nối ý tưởng toán học trước tình thực tiễn, nâng cao lực vận dụng toán học vào thực tiễn cho học sinh vấn đề góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu giáo dục toán học nhà trường Tiểu học giai đoạn Theo hướng nghiên cứu này, khóa luận đạt số kết chính: - Làm rõ vai trị việc khai thác nội dung thực tiễn dạy toán trường Tiểu học đáp ứng yêu cầu giáo dục - Tìm hiểu mục tiêu, nội dung Chương trình mơn Tốn lớp hành - Nghiên cứu dạng thi, cấu trúc đề thi đánh giá kiến thức tốn học phổ thơng Chương trình quốc tế đánh giá học sinh PISA, tiếp cận cách đềthi đánh giá kiến thức mơn Tốn học sinh theo PISA - Xác định định hướng, nguyên tắc làm để từ xây dựng biện pháp khai thác nội dung thực tiễn dạy học số chủ đề mơn tốn lớp trường Tiểu học - Xây dựng biện pháp khai thác nội dung thực tiễn dạy học tốn lớp trường Tiểu học, góp phần làm gia tăng học sinh khả kết nối ý tưởng tốn học trước tình thực tiễn Trình bày dẫn thực biện pháp đề xuất - Thực nghiệm sư phạm để minh họa tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất Khai thác nội dung thực tiễn dạy học tốn vấn đề lớn địi hỏi phải có thời gian nên chúng tơi dừng lại mức độ thử nghiệm nhằm bước đầu kiểm tra tính khả thi tính hiệu giả thuyết khoa học Với kết nghiên cứu đạt Khóa luận tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên sư phạm Tiểu học quan tâm tới vấn đề khai thác nội dung thực tiễn dạy học Toán 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), tài liệu Hội thảo Xây dựng triển khai Chương trình giáo dục phổ thông – vấn đề đặt giải pháp [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (trong Chương trình giáo dục phổ thông mới) [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường tiểu học [4] Vũ Quốc Chung (Chủ biên 2007), Phương pháp dạy học toán tiểu học, tài liệu đào tạo giáo viên Tiểu học trình độ Đại học Cao đẳng sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Đỗ Tiến Đạt (2011), Chương trình đánh giá học sinh Quốc tế PISA- mơn Tốn, Kỷ yếu hội thảo quốc gia giáo dục toán học trường phổ thông [6] Nguyễn Bá Đô, Hồ Châu (1998), Các câu chuyện toán học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Đổi phương pháp dạy học Tiểu học Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Phạm Minh Hạc (2000), Kinh tế tri thức giáo dục đào tạo, phát triển người, Nghiên cứu Giáo dục (9/2000) [9] Nguyễn Thị Phương Hoa – Vũ Thị Kim Chi – Nguyễn Thùy Linh (2009), Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) (Mục đích, tiến trình thực hiện, kết chính), Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội số 25 [10] Đỗ Đình Hoan (chủ biên)- Nguyễn Áng- Đặng Tự Ân – Vũ Quốc Chung- Đỗ Tiến Đạt – Đỗ Trung Hiệu- Đào Thái Lai- Trần Văn Lý- Phạm Thanh Tâm- Kiều Đức Thành- Lê Tiến Thành- Vũ Dương Thụy, Sách giáo khoa Toán 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Phạm Văn Hồn (Chủ biên)- Nguyễn Gia Cốc- Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học mơn Tốn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 [12] Dương Thị Thu Hương (2009), Quy trình xây dựng tình có vấn đề dạy học mơn tốn trường tiểu học, tạp chí giáo dục số 216 (kỳ 2-6-2009) [13] Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [14] Mai Thị Lựu (2010), Chuyên đề môn Toán lớp 5, Trường Tiểu học Đinh Bộ Lĩnh [15] Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [16] Bùi Huy Ngọc (2003), Tăng cường khai thác nội dung thực tế dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [17] Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội [18] Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Phương pháp luận vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu toán học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [19] Blekman I.I, Mwsskix A.D, Panovko Ia.G (1985), Toán học ứng dụng Người dịch: Trần Tất Thắng, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội [20] Plolya (2010), Sáng tạo toán học (Nguyễn Sỹ Tuyển, Phan Tất Đắc, Hồ Thuần, Nguyễn Giản dịch), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội ... việc khai thác nội dung thực tiễn vào dạy học mơn Tốn Tiểu học nói chung, dạy học số chủ đề mơn Tốn lớp nói riêng giai đoạn - Đề xuất biện pháp khai thác nội dung thực tiễn dạy học số chủ đề mơn... tượng lớp nên tiềm thực khai thác nội dung thực tiễn cho học sinh lớp thuận lợi 1.4 Thực trạng vấn đề khai thác nội dung thực tiễn dạy học số chủ đề mơn Tốn lớp Chúng tơi tìm hiểu thực trạng vấn đề. .. lớp trường Tiểu học với việc khai thác nội dung thực tiễn; Chương trình mơn Tốn lớp trường Tiểu học; Thực trạng vấn đề khai thác nội dung thực tiễn dạy học số chủ đề mơn Tốn lớp trường Tiểu học

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Bảng kết quả khảo sát nhận thức của giáo viên về vai trò của - Khai thác nội dung thực tiễn trong dạy học một số chủ đề môn toán lớp 5
Bảng 1.1. Bảng kết quả khảo sát nhận thức của giáo viên về vai trò của (Trang 21)
Bảng 1.2. Bảng kết quả khảo sát mức độ thực hiện khai thác nội dung thực  tiễn vào quá trình dạy học môn Toán lớp 5 của giáo viên - Khai thác nội dung thực tiễn trong dạy học một số chủ đề môn toán lớp 5
Bảng 1.2. Bảng kết quả khảo sát mức độ thực hiện khai thác nội dung thực tiễn vào quá trình dạy học môn Toán lớp 5 của giáo viên (Trang 23)
Bảng 1.3. Bảng kết quả điều tra những khó khăn của giáo viên khi dạy toán - Khai thác nội dung thực tiễn trong dạy học một số chủ đề môn toán lớp 5
Bảng 1.3. Bảng kết quả điều tra những khó khăn của giáo viên khi dạy toán (Trang 24)
Bảng 3.3. Bảng thống kê kết quả thăm dò ý kiến của học sinh - Khai thác nội dung thực tiễn trong dạy học một số chủ đề môn toán lớp 5
Bảng 3.3. Bảng thống kê kết quả thăm dò ý kiến của học sinh (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w