Tieu luan môn lịch sử văn minh thế giới thành tựu văn minh thế giới thế kỷ xx trong lĩnh vực nghệ thuật

33 7 0
Tieu luan môn lịch sử văn minh thế giới  thành tựu văn minh thế giới thế kỷ xx trong lĩnh vực nghệ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Đề tài: THÀNH TỰU VĂN MINH CƠ BẢN THẾ KỶ XX TRONG LĨNH VỰC NGHỆ THUẬT MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 CHƯƠNG I BỐI CẢNH LỊCH SỬ THẾ KỶ XX VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN NGHỆ THUẬT THẾ GIỚI THẾ KỶ XX CHƯƠNG II MỸ THUẬT – HỘI HOẠ THẾ KỶ XX Các trường phái hội hoạ Châu Âu : 1.1: PHÁI DÃ THÚ 1.2: PHÁI BIỂU HIỆN – đời bất mãn với đẹp lý tưởng 1.3: PHÁI LẬP THỂ - trào lưu hội hoạ vĩ đại kỷ XX 11 1.4: PHÁI SIÊU THỰC – vẻ đẹp phi lý 15 Hội hoạ Phương Đông kỷ XX : 18 CHƯƠNG III NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC – KIẾN TRÚC THẾ KỶ XX : .21 1.1: CHỦ NGHĨA KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN – trào lưu kiến trúc Đức đầu kỷ XX 21 1.2: CHỦ NGHĨA VỊ LAI TRONG KIẾN TRÚC - gió kiến trúc Ý đầu kỷ XX .22 1.3: DE STIJLT – trường phái kiến trúc Hà Lan đầu kỷ XX 23 1.4: NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ KIẾN TRÚC NHẬT BẢN 25 CHƯƠNG IV: SỰ RA ĐỜI CỦA ĐIỆN ẢNH – môn nghệ thuật thứ 27 KẾT LUẬN: 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO : 30 MỞ ĐẦU “Lịch sử” theo chữ tiếng Hy Lạp “historien” , nghĩa : kể chuyện Nó bắt nguồn từ danh từ “histor” với ý nghĩa : quan tồ , người phán xét cơng minh Lịch sử vậy, giống thiên truyện dài kể cho nghe kiện, biến cố diễn tiến theo suốt dòng chảy thời gian ; đưa cho học , lời giải đáp qua nhìn cơng khách quan Và thời gian dòng chảy , có lẽ kỷ XX đoạn đầy xiết , gập ghềnh dội , đa phương đa nguyên , không giới giạn điều , muốn đạt đến tự giải phóng cao Thế kỷ XX, nhân loại trải qua bao biến cố lịch sử Nhưng, bên cạnh biến động trị , chiến tranh khốc liệt tang thương kỷ XX kỷ điều kỳ diệu – kỷ cuả phát minh vĩ đại Theo đánh giá số nhà nghiên cứu, thành tựu văn minh mà nhân loại đạt kỷ XX 19 kỷ trước cộng lại Quả thật, nhân loại kỷ có bước diệu kỳ , bước nhảy vọt khó tin chưa thấy Trong đó, khơng thể không kể đến thành tựu nghệ thuật mang tính bước ngoặt , đặt móng cho phát triển vượt bậc nghệ thuật đương đại ngày Về nghệ thuật, Sáng tạo nghệ thuật xuất từ buổi bình minh lồi người , họ mơ tả sinh động hoạt động săn bắt , hái lượm , qua hình tượng , nét chạm khắc vách đá hang động Nghệ thuật đồng hành người xuyên suốt chiều dài lịch sử biến đổi, phát triển qua thời kỳ Xã hội phát triển kéo theo nhu cầu thưởng thức nghệ thuật người ngày nâng cao Ý thức sưu tầm tình yêu đẹp điều kiện sơ khai cho việc hình thành loại hình văn hố mà ngày gọi “bảo tàng học” Điều minh chứng rõ ràng cho nhu cầu tìm hiểu lịch sử văn hố nói chung lịch sử nghệ thuật giới Việt Nam nói riêng Vì vậy, Việc xây dựng đề tài “Thành tựu văn minh giới kỷ XX lĩnh vực Nghệ thuật” nhu cầu phục vụ nhu cầu học tập nghiên cứu phục vụ cho việc ứng dụng vào đời sống thực tế từ kiến trúc , điêu khắc sản phẩm trang trí sáng tạo décor , thủ công mỹ nghệ giúp nâng cao đời sống tinh thần thoả mãn nhu cầu thưởng thức nghệ thuật NỘI DUNG CHƯƠNG I BỐI CẢNH LỊCH SỬ THẾ KỶ XX VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN NGHỆ THUẬT THẾ GIỚI THẾ KỶ XX Bước vào TK 20, nghệ thuật có diễn biến phức tạp yếu tố kinh tế, trị, xã hội xảy hàng loạt nước giới Chiến tranh cách mạng làm thay đổi tương quan lực lượng phạm vi tồn giới hai văn hóa tư sản vô sản Trong thời kỳ , nghệ thuật thực phát triển theo tinh thần đấu tranh cho tiến xã hội, cải tạo giới sở nghĩa, chủ nghĩa thực kỷ 20 độc lập phát triển làm phong phú cho truyền thống đó, đồng thời tìm kiếm phương tiện tạo hình Song song với chủ nghĩa thực phê phán, chủ nghĩa thực xã hội đời thể nhận thức Mácxít quy luật phát triển, quan điểm giai cấp (vô sản) Cuộc cách mạng tháng 10 Nga nhiều nghệ sĩ lớn giới chào đón Trong chiến thứ hai, có khơng nghệ sĩ tạo hình đứng hàng ngũ chống CN phát xít Hitler Ở nước tư bản, hàng loạt nhóm khuynh hướng nghệ thuật Modernism bảo trợ giai cấp thống trị công khai chống lại nghệ thuật thực (đầu kỷ 20), họ từ bỏ tư tưởng dân chủ tiến bộ, coi nghệ thuật “tự thân” phủ định thực tiễn, thu xưởng họa, giải nhiệm vụ nghệ thuật “khuôn khổ”, chủ quan “hình thức” Bên cạnh đó, chủ nghĩa trừu tượng đời chống lại chủ nghĩa thực Như thế, nghệ thuật tạo hình TK 20 đầy phức tạp nhiều mâu thuẫn Các trào lưu kiến trúc, khuynh hướng phục cổ, kỹ thuật đại Hội họa điêu khắc theo khuynh hướng thực Pháp, Đức, Ý , Thụy Sĩ Khuynh hướng Modernism : Có chủ nghĩa dã thú , chủ nghĩa Lập thể , chủ nghĩa vị lai, chủ nghĩa biểu tượng, chủ nghĩa siêu thực chủ nghĩa trừu tượng Nhìn chung, nghệ thuật kỷ XX có thay đổi khác biệt so với thời kỳ trước Trước hết nghệ thuật kỷ XX phát triển theo ngành độc lập Sự phát triển khoa học kỹ thuật ảnh hưởng, tác động to lớn đến tư nghệ thuật người nghệ sĩ Sự phát triển giúp người nhìn sâu vào , giải phóng triệt để sức sáng tạo độc đáo , thể qua cấu trúc , đường nét , hình khối , màu sắc , qua ngơn ngữ nghệ thuật Cịn Phương Đơng, giao lưu văn hóa nghệ thuật phương Đơng phương Tây bắt đầu diễn mạnh mẽ từ cuối kỷ 19 – đầu kỷ 20 Ảnh hưởng nghệ thuật hội họa phương Tây nước khu vực châu Á, có Việt Nam, khơng khó để nhận q trình hình thành phát triển hội họa đại khu vực Sự ảnh hưởng biểu nhiều khía cạnh lĩnh vực hoạt động sáng tạo nghệ thuật CHƯƠNG II MỸ THUẬT – HỘI HOẠ THẾ KỶ XX Các trường phái hội hoạ Châu Âu : Hội hoạ xuất từ lâu , từ chữ viết người chưa xuất hiện, từ lịch sử mỹ thuật đưa kết luận : Hội hoạ loại hình ngơn ngữ để truyền đạt ý tưởng tác phẩm sử dụng kỹ thuật (nghệ) phương pháp (thuật) hoạ sỹ Trong nghệ thuật hội hoạ , thuật ngữ “trường phái” dùng để phong cách , phân loại nhóm hoạ sỹ có chung kỹ thuật phương pháp thể Các trường phái hội hoạ phương tây dều có tính lịch sử , trường phái đời kết phản ứng với hạn chế trường phái trước lại tạo hội cho trường phái xuất phát triển “Lịch sử Mỹ thuật niên đại phiêu lưu tự do, chuyển biến trạng thái lỏng, có tính đa ngun, đa phương, va chạm phải điều chưa biết , bất định hình, khơng chắn” Arthur C.Clarke 1.1: PHÁI DÃ THÚ “Tơi cất giấu hết thấy trước mắt , dùng màu sắc cách khách quan để nói lên mạnh mẽ tơi” Vincent Van Gogh Vincent Van Gogh, "Chân dung", Sơn dầu, 1887 Các tác phẩm Dã thú xuất trước công chúng lần triển lãm “Salon d’Automne” Paris năm 1905 Những tác phẩm sáng tác nhóm hoạ sỹ trẻ, có cá tính mạnh mẽ với quan điểm nghệ thuật táo bạo , mẻ chống lại đường lối nghệ thuật kiểu học việc khô cứng Một số nhà phê bình cho , triển lãm Van Gogh Paris năm 1903 yếu tố thúc đẩy tư nghệ thuật nhóm hoạ sỹ trẻ Cách biểu dội có phần thô ráp tông màu mạnh tranh Van Gogh mở đường sáng tạo cho họ Đặc trưng nghệ thuật :  Đặc trưng hội họa phái Dã thú cách sử dụng màu sắc mạnh bạo cách tạo hình ly khỏi tư tưởng kinh viện.  Về màu sắc, loạn với sắc đỏ, xanh cobalt, xanh cây, vàng nguyên chất rực rỡ Chủ nghĩa Dã thú đẩy mạnh vai trò màu sắc, dùng màu với cường độ cao để tạo sức mạnh biểu cảm  Về tạo hình, hội họa Dã thú khơng cịn lệ thuộc triệt để vào nguyên tắc giải phẫu, vào phối cảnh, vào tỉ lệ thực tả chân, chí đơi hợp lý ánh sáng mà chủ trương giải phóng hình thức nét bút mạnh mẽ, kích động dằn ; đơn giản hóa đường nét để tìm kiếm cá tính, bộc lộ tối đa tình cảm họa sĩ Những nhân vật chủ chốt trường phái bao gồm Henri Matisse (1869-1954), Maurice Vlaminck (1876-1958), André Deran (1880-1954), George Rouault (1871-1958), Albert Marquet (1875-1947), Kees van Dongen (1877-1968)… người đột phá “Salon d’Automne” , chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ Van Gogh Paul Gauguin Andre Derain,"Những thuyền Paul Gauguin, "Chân dung", Sơn Coullioure,1905 dầu, 1885 Chủ nghĩa Dã thú xuất băng bầu trời nghệ thuật, lên rực rỡ nhanh chóng lụi tàn khoảng thời gian ngắn Chủ nghĩa Dã thú đời năm 1905, thu hút dư luận để đạt đến đỉnh cao năm 1907, 1908 dần thoái trào gần khơng cịn tồn từ sau năm 1920 Khi xuất phát triển bước đầu, hội họa Dã thú không nhận nhiều ủng hộ giới sưu tập, bị nhà phê bình cơng chúng xa lánh Nhưng giới họa sĩ lại nhìn thấy nguồn cảm hứng cho sáng tạo Hội họa Dã thú trường phái đưa đến tiếp cận đại nghệ thuật tạo hình Bằng việc từ bỏ nguyên tắc cổ điển cách thành công, chủ nghĩa Dã thú góp phần mở đường cho nghệ thuật kỷ XX Dã thú đóng vai trò chuyển giao trào lưu hội họa Nghệ thuật siêu thực (Surrealism) trào lưu văn học nghệ thuật kỷ 20, bắt đầu Paris nhà thơ người Pháp André Breton viết tuyên ngôn vào năm 1924 Chủ nghĩa siêu thực cố gắng diễn tả tiềm thức trình bày vật thể việc thấy giấc mơ Siêu thực khuynh hướng nghệ thuật lớn bao trùm nhiều loại hình nghệ thuật Bắt đầu từ thơ, siêu thực lan tới hội họa tiếp đến điện ảnh, tiểu thuyết Thuật ngữ Chủ nghĩa siêu thực Surréalisme được nhà thơ Guillaume Apollinaire dùng tác phẩm vào năm 1917 Sau tuyên ngôn năm 1924, thuật ngữ sử dụng rộng rãi văn học nghệ thuật Theo Bách khoa Từ điển Triết học, trường phái siêu thực (Surrealism) khuynh hướng nghệ thuật bắt nguồn từ chủ nghĩa Tượng trưng và Phân tâm học, đặt phi lý tính lên lý tính Khuynh hướng nhằm giải phóng người khỏi xiềng xích xã hội, thể nội tâm tư tự nhiên, khơng bị gị bó lý trí, logic, ln lý, mỹ học, kinh tế, tơn giáo.  Hay hiểu cách đơn giản, trường phái nghệ thuật siêu thực mơ tả giới qua lăng kính “ảo giác”, lên tâm trí người thực tế, chúng không tồn thực Đặc trưng nghệ thuật: Để minh họa cho phương pháp siêu thực, Breton trích dẫn Pierre Reverdy: “Hình tượng (image) sáng tạo túy tâm trí (mind) Nó khơng thể sinh từ so sánh, mà sinh từ việc đặt cạnh hai thực nhiều cách biệt Mối liên hệ hai thực mà cách biệt thực hình tượng mạnh, thực thi vị sức mạnh cảm xúc lớn.” Nghệ sĩ siêu thực bỏ qua chủ quan cách thâm nhập vào miền vô thức họ Những kỹ thuật biết đến hành động vô thức, đề cao tâm linh thực, cho phép nghệ sĩ từ bỏ ý thức nắm 16 bắt hội sáng tạo Chính mà tác phẩm của nghệ thuật siêu thực thường khó hiểu khó nắm bắt Cơ sở lý thuyết Chủ nghĩa Siêu thực giấc mơ trạng thái vô thức biểu xác thực qua cảm xúc ham muốn người, mong muốn kìm nén giới nội tâm, mang lại cho trường phái siêu thực bí ẩn độc đáo Trường phái siêu thực thể qua hình ảnh siêu thực hình ảnh thường dễ bắt gặp chủ nghĩa thiên nhiên Mỗi nghệ sĩ dựa mơ típ lặp lại nảy sinh giấc mơ hay trạng thái vơ thức họ sau tái lại nét vẽ, phác thảo,… Có nhiều hoạ sĩ Siêu thực ghi danh vào lịch sử mỹ thuật giới : Moreau, Picasso, Duchamp, Klee, Max Erst, Masson, Chi-ri-co, Dali, Sagall… Nhưng thành công trường phái Siêu thực, ta không nhắc đến Salvador Dalí Joan Miró Homme Invisible.sơn dầu 1929-1932 17 ... NỘI DUNG .3 CHƯƠNG I BỐI CẢNH LỊCH SỬ THẾ KỶ XX VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN NGHỆ THUẬT THẾ GIỚI THẾ KỶ XX CHƯƠNG II MỸ THUẬT – HỘI HOẠ THẾ KỶ XX Các trường phái hội hoạ Châu Âu :... mỹ nghệ giúp nâng cao đời sống tinh thần thoả mãn nhu cầu thưởng thức nghệ thuật NỘI DUNG CHƯƠNG I BỐI CẢNH LỊCH SỬ THẾ KỶ XX VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN NGHỆ THUẬT THẾ GIỚI THẾ KỶ XX Bước vào TK 20, nghệ. .. liệt tang thương kỷ XX kỷ điều kỳ diệu – kỷ cuả phát minh vĩ đại Theo đánh giá số nhà nghiên cứu, thành tựu văn minh mà nhân loại đạt kỷ XX 19 kỷ trước cộng lại Quả thật, nhân loại kỷ có bước diệu

Ngày đăng: 17/02/2023, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan