1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận gltbvh xây dựng văn hóa gia đình việt nam trong giao lưu tiếp biến văn hóa hiện nay

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 100,45 KB

Nội dung

A PHẦN MỞ ĐẦU Lí do chọn đề tài Trong tình hình chung của đất nước, khi chúng ta đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá vấn đề gia đình cũng có những biến đổi sâu sắc về mọi mặt Gia đình là tế bào xã[.]

A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Trong tình hình chung đất nước, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố vấn đề gia đình có biến đổi sâu sắc mặt Gia đình tế bào xã hội, tiến theo nhịp độ phát triển lại phải ý tới việc phát huy giá trị yếu tố truyền thống gia đình, chọn lọc để phát triển mơ hình đại q trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố đất nước Gia đình lĩnh vực mà nhắc đến tham gia với tư cách người Mặt khác, lĩnh vực kinh tế, phong phú, phức tạp, đầy mâu thuẫn biến động Có thể nói gia đình vấn đề dân tộc thời đại Đặc biệt vài năm trở lại đây, vấn đề gia đình lên tiêu điểm trọng yếu giới hàn lâm giới trị quan tâm Ở châu Á nói riêng, người ta nói nhiều đến gia đình, văn hố gia đình giải pháp để ngăn trở xâm lăng văn hố phương Tây Và khơng có thế, quốc gia châu Á có Việt Nam trải nghiệm chuyển vĩ đại: thực cơng nghiệp hố - thị hố với quy mô tốc độ ngày gia tăng Đồng thời với trình Việt Nam chuyển đổi sang chế kinh tế thị trường Tất nhiên, biến chuyên kinh tế - xã hội mãnh mẽ khơng thể tác động sâu sắc đến gia đình, thiết chế lâu đời bền vững song nhạy cảm với biến đổi xã hội xuất phát từ bối cảnh đặt câu hỏi: Thực trạng gia đình Việt Nam thời kỳ đổi nào? Những vấn đề đặt văn hóa gia đình Việt Nam giao lưu tiếp biến văn hóa nay? Để trả lời câu hỏi em xin phép chọn đề tài: “Xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam giao lưu tiếp biến văn hóa nay” làm đề tài tiểu luận Với vốn kiến thức tìm tịi học hỏi, em hy vọng tiểu luận đưa câu trả lời thỏa đáng với vấn đề đặt B NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM 1.1 Khái niệm gia đình: Gia đình tổ chức xã hội hình thành từ sớm lịch sử loài người Ngay từ buổi đầu lịch sử, người tách khỏi giới động vật tự tổ chức sống với tư cách cộng đồng độc lập, lúc người tự tổ chức sống theo mơ hình cộng đồng nhỏ hình thức sơ khai gia đình Lúc đầu gia đình bao gồm thành viên có quan hệ trực huyết với nhau, chủ yếu người mẹ con, cháu (gia đình mẫu hệ) Sau mở rộng bao gồm thêm thành viên khác có huyết thống, song khơng huyết thống Về quy mơ gia đình, lúc đầu số lượng thành viên gia đình tương đối đơng có lên tới hàng trăm người Về sau, yêu cầu thích ứng với sống ngày phát triển xã hội loài người nên số lượng thành viên gia đình giảm dần Gia đình đại ngày nay, số thành viên có có từ - Cho đến có nhiều định nghĩa khác gia đình, đồng thời quan điểm gia đình dường chưa có thống nhất, chí có trái ngược Theo Từ điển tiếng Việt: “Gia đình tập hợp người sống chung thành đơn vị nhỏ xã hội, gắn bó với quan hệ nhân dịng máu, thường gồm có vợ chồng, cha mẹ cái” Quan niệm dừng lại quan niệm phổ quát loại gia đình lịch sử, đồng thời chưa bao gồm hình thức gia đình phát sinh xã hội đại ngày Nho giáo cho rằng, gia đình nước nhỏ Vì thế, “một nhà nhân hậu nước nhân hậu Một nhà lễ nhượng nước ăn có lễ nhượng Một người tham lam nước bị rối loạn” (Đại học, Chương IX) Do đó, xã hội muốn bình trước hết cần phải có gia đình hịa thuận Gia đình hịa thuận gia đình mà thành viên ln quan tâm đến nhau, chăm lo cho Trong gia đình đó, vợ chồng sống hịa thuận thương u nhau, chăm lo nuôi dưỡng dạy dỗ nên người Cha mẹ phải ln giữ gìn lời ăn tiếng nói tác phong làm việc để làm gương cho noi theo Ngược lại, phải ln hiếu kính với ơng bà, cha mẹ, biết phụng dưỡng chăm sóc ơng bà, cha mẹ, biết làm cho ông bà, cha mẹ rạng rỡ khơng làm việc khiến cho ơng bà, cha mẹ phải tủi hổ với hàng xóm láng giềng Một gia đình hồ thuận cịn gia đình mà anh em biết bảo ban tiến bộ, biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau, biết “chị ngã em nâng” Những tư tưởng Nho giáo, mặt nói rằng, phù hợp với Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chúng ta coi "Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách" Vì thế, Đảng ta địi hỏi "Các sách nhà nước phải ý tới xây dựng gia đình no ấm, hồ thuận, tiến Nâng cao ý thức nghĩa vụ gia đình lớp người" Với tính cách tế bào xã hội, vườn ươm nhân tài đất nước, nơi nuôi dưỡng công dân cho tương lai, gia đình có vai trị quan trọng việc xây dựng thành công kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Sự tốt xấu gia đình có ảnh hưởng tới ổn định xã hội, tới chuyển đổi kinh tế từ kế hoạch hoá sang kinh tế thị trường định hướng XHCN mà tiến hành Tất nhiên, gia đình mà xây dựng gia đình hịa thuận dựa sở dân chủ: vợ - chồng, cha – con, anh – em… tôn trọng lẫn nhau, bàn bạc định vấn đề lớn gia đình Gia đình mà xây dựng đòi hỏi vợ chồng phải có lịng chung thuỷ, làm cha, mẹ phải có đức nhân từ, làm phải có đức hiếu kính, làm anh em phải có thương u nhường nhịn Hạt nhân gia đình vợ chồng Theo tác giả Levy Strauss: gia đình nhóm xã hội học quy định đặc điểm thường thấy: + Hôn nhân + Quan hệ hôn nhân + Các ràng buộc trách nhiệm thành viên gia đình Liên Hợp Quốc định nghĩa: gia đình nhóm người có quan hệ họ hàng sống chung có ngân sách chung: “Gia đình đơn vị xã hội môi trường tự nhiên cho phát triển hạnh phúc thành viên” (Tuyên bố tiến xã hội phát triển Liên hiệp quốc) Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014: “Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền lợi họ với nhau” (Điều 3, khoản 2) Hộ gia đình: nhóm người sống chung nơi cư trú, có quan hệ nhân, ruột thịt nhận ni dưỡng có quỹ thu chi chung, có hộ (Tổng cục thống kê) Cấu trúc gia đình hình thức tổ chức, cấu, quy mô, số lượng, thành phần mối quan hệ qua lại thành viên, hệ gia đình Cấu trúc gia đình thường xem xét tiêu chí: Gia đình mẫu hệ phụ hệ; Gia đình đa hệ gia đình hạt nhân; Gia đình đầy đủ gia đình khơng đầy đủ (gia đình khuyết) Đối với người Á Đơng nói chung người Việt Nam nói riêng, gia đình giá trị xã hội quan trọng vào bậc Nếu châu Âu gia đình nhiều đơn giản coi nhóm xã hội ta, gia đình coi tế bào xã hội có tính sản sinh với đầy đủ yếu tố cấu thành vợ - chồng - Bởi thế, để tìm hiểu gia đình Việt Nam, ta tạm đưa định nghĩa mang tính cổ điển sau: gia đình tập hợp người chung sống với dựa quan hệ nhân thức thừa nhận pháp luật hay luật tục huyết thống Họ có trách nhiệm đạo đức nhau, có chung tài sản có trách nhiệm xã hội hóa hệ mai sau Đó quan hệ vợ - chồng, cha mẹ - cái, anh chị em ruột 1.2 Văn hóa gia đình: Có nhiều định nghĩa văn hóa văn hóa gia đình, điều xuất phát từ đa dạng cách hiểu văn hóa Mỗi nhà nghiên cứu phân tích cấu trúc gia đình theo cách nhìn nhận văn hóa Văn hóa giá trị xã hội người sáng tạo tiến trình phát triển lịch sử, mơ hình thiết chế xã hội; phương thức ứng xử người gắn với giáo dục, đào tạo xã hội hóa người Có thể thấy văn hóa gia đình hệ thống giá trị văn hóa tích hợp từ giá trị văn hóa truyền thống đại dân tộc, thể nhận thức, thái độ, hành vi thành viên việc thực chức gia đình ứng xử mối quan hệ cá nhân – gia đình – xã hội nhằm xây dựng gia đình Văn hóa gia đình đối tượng nghiên cứu Văn hóa học Ngay từ năm 90 kỷ XX, có vài sách đề cập đến văn hóa gia đình Tuy nhiên, nhắc đến văn hóa gia đình, tác giả thường khơng đưa định nghĩa khái niệm văn hóa gia đình, mà chủ yếu sâu mô tả biểu cụ thể Lâu thường nhắc đến khái niệm văn hóa cộng đồng, văn hóa tộc người, văn hóa làng, văn hóa thị văn hóa nhân loại Mỗi cộng đồng người có kiểu văn hóa, bao gồm tồn hệ giá trị, chuẩn mực, thị hiếu, đặc tính riêng cộng đồng người Gia đình cộng đồng người thu nhỏ Vì thế, nói đến văn hóa gia đình Vậy văn hóa gia đình gì? Văn hố gia đình phận hợp thành văn hóa Việt Nam Đó hệ thống giá trị chuẩn mực đặc thù, có chức kiểm soát, điều hành hành vi mối quan hệ thành viên gia đình gia đình với xã hội Từ nhận thức này, thấy có khác biệt văn hóa gia đình gia đình văn hóa Nếu gia đình văn hóa gia đình xã hội thừa nhận đạt tiêu chuẩn văn hóa theo quy ước, văn hóa gia đình văn hóa cách ứng xử thành viên gia đình với gia đình với xã hội Các thành tố gia đình khơng tồn cách cô lập mà liên kết với tạo thành hệ thống thực chức văn hóa gia đình Các chức bao gồm: + Truyền tải văn hóa từ hệ sang hệ khác + Duy trì cân đời sống gia đình + Bảo đảm tiếp nối văn hóa, chống đứt đoạn văn hóa + Giữ gìn phát triển sắc văn hóa chức hình thành giá trị văn hóa Văn hóa gia đình Việt Nam truyền thống hình thành từ sở kết hợp văn hóa địa nảy sinh từ xã hội sản xuất nông nghiệp lúa nước với hệ thống tư tưởng Nho giáo Trung Quốc, với triết lý đạo Phật gia đình Xã hội phát triển, tiếp xúc văn hóa tăng lên Gia đình Việt Nam khơng tiến xúc với mơ hình gia đình Nho giáo, mà cịn tiếp xúc với văn hóa nước phương Tây Văn hóa gia đình truyền thống có nhiều mặt tích cực cần phát huy xã hội đại Ví dụ, chuyện tình nghĩa vợ chồng giá trị cao đạo đức cao đẹp người xưa Người ta lấy trước hết tình sống với sinh nghĩa Có nghĩa vợ chồng sống với được, cảm thông chia sẻ với chuyện, vượt qua khó khăn cám dỗ sống 1.3 Văn hóa gia đình truyền thống: Văn hóa gia đình truyền thống nhà nghiên cứu cho loại văn hóa chứa nhiều yếu tố dường bất biến, đổi thay, đời từ nơi văn hóa địa, bảo lưu truyền từ hệ sang hệ khác Như vậy, văn hóa gia đình truyền thống sản phẩm văn minh lúa nước tồn địa bàn nông thôn Cố nhiên, điều khơng có nghĩa thị khơng tồn kiểu văn hóa gia đình truyền thống Về vấn đề tác giả Đỗ Thái Đồng có viết: "Gia đình truyền thống gia đình nơng thơn, gia đình xã hội nông nghiệp Á Đông tồn lâu đời gần bất biến nhiều khía cạnh Như vậy, kiểu gia đình nơng nghiệp, định chế gắn liền với nông nghiệp cổ truyền" Nhân đây, cần phải nói thêm gia đình truyền thống đơi hiểu "gia đình Nho giáo" Về bản, điều khơng sai Song có lẽ khái niệm có sắc thái riêng cho dù phần lớn nội hàm khái niệm trùng chúng không hồn tồn khái niệm đồng Từ thấy tính chất nơng nghiệp, nơng thơn Nho giáo đặc trưng gia đình truyền thống Việt Nam Và gia đình nho giáo, theo chúng tơi, khái niệm thích hợp để kiểu gia đình truyền thống thị Việt Nam Trong dân gian, gia đình truyền thống coi đại gia đình mà thành viên liên kết với chuỗi quan hệ huyết thống Trong gia đình chung sống từ hệ trở lên: ông bà - cha mẹ - mà người ta quen gọi "tam, tứ, ngũ đại đồng đường" Kiểu gia đình phổ biến tập trung nhiều nông thôn Bắc Bộ Nền kinh tế tiểu nông sở phát sinh tồn Về mặt tâm lý, người Việt Nam ln có xu hướng quần tụ xung quanh Bởi thế, đại gia đình sống mái nhà vài nhà kế hình thức tổ chức gia đình phổ biến đô thị Vào năm 60 trở trước Hà Nội kiểu đại gia cịn thường thấy Gia đình truyền thống có ưu điểm có gắn bó cao tình cảm theo huyết thống, bảo lưu truyền thống văn hóa, tập tục, nghi lễ, phát huy tốt gia phong, gia lễ, gia đạo Các thành viên gia đình có điều kiện giúp đỡ vật chất tinh thần, chăm sóc người già giáo dưỡng hệ trẻ Đó giá trị văn hóa gia đình mà cần kế thừa phát huy Tuy nhiên, nhược điểm loại gia đình chỗ giữ gìn truyền thống tốt đẹp bảo trì ln tập tục, tập qn lạc hậu, lỗi thời Bên cạnh đó, khác biệt tuổi tác, lối sống, thói quen đưa đến hệ khó tránh khỏi mâu thuẫn hệ: ông bà - cháu, mẹ chồng - nàng dâu Bên cạnh việc trì tinh thần cộng đồng, gia đình truyền thống phần hạn chế phát triển tự cá nhân Trong điều kiện xã hội đại "1 ngày 20 năm" loại gia đình thiếu động chậm thích ứng Điều giải thích số lượng gia đình truyền thống kiểu đại gia đình giảm đáng kể khơng cịn khn mẫu gia đình ngày Tuy nhiên, nhiều giá trị gia đình truyền thống khơng cịn phù hợp cần phải thay đổi để chống trì trệ văn hóa Ví dụ, cha mẹ đặt đâu ngồi hôn nhân; hay chữ hiếu không rời xa bố mẹ, phải quây quần nhà, nghe theo bố mẹ bât kể sai, hiếu phải có trai để nối dõi tông đường…Nhưng ngày ngay, hôn nhân tự tìm hiểu định chữ hiếu vận dụng sáng tạo hơn, không nặng nề xưa mà chủ yếu việc biết ơn cha mẹ, kính trọng tình yêu thương chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ Ngày nay, giới bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng tất lĩnh vực kinh tế, trị, lối sống… Xu tồn cầu hóa tượng mang tính tất yếu khách quan, xuất phát từ nhu cầu phát triển nhân loại Trong bối cảnh đó, văn hóa Việt Nam nói chung văn hóa gia đình Việt Nam nói riêng tất yếu có giao lưu, hội nhập với văn hóa quốc tế Q trình giao lưu, hội nhập không tiếp nhận mà đồng thời đóng góp giá trị văn hóa gia đình Việt Nam làm phong phú, đa dạng giá trị văn hóa nhân loại CHƯƠNG II: XÂY DỰNG VĂN HĨA GIA ĐÌNH TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM 2.1 Xây dựng văn hóa gia đình thời kỳ trước: Văn hóa gia đình giá trị cốt lõi văn hóa Việt Nam, lại khởi nguồn sinh người, nuôi dưỡng người từ thuở lọt long đến trưởng thành Sự trưởng thành có bền vững hay khơng xuất phát từ bước khởi đầu gia đình Nói Chủ tịch Hồ Chí Minh hạt nhân xã hội gia đình, gia đình tốt xã hội tốt Hay Phan Bội Châu “Nước nhà lớn, nhà nước nhỏ” Nền tảng văn hóa Việt Nam dựa văn hóa gia đình, văn hóa làng đến văn hóa nước Tất điều chứng minh giá trị cốt lõi văn hóa gia đình văn hóa Việt Nam, điều mà muốn bàn đến Trước đây, hồn cảnh văn hóa Việt Nam lại trỗi dậy chống lại ảnh hưởng văn hóa Tây phương để có hai kháng chiến thần thánh chống Pháp chống Mỹ Cịn ngày nay, lúng túng trước vấn đề Để tìm hiểu nguồn tất tượng khơng phải dễ làm hai Tuy nhiên, phải thừa nhận kết ngày hơm có ngun nhân tích tụ thời gian dài từ sau Cách mạng thành công từ kháng chiến chống thực dân Pháp đến Có thể khái quát số điểm sau: Thứ nhất, công kháng chiến chống Pháp thần kỳ người Việt từ nô lệ vươn lên đánh đuổi đế quốc lớn mạnh nhiều lần mặt nên dân tộc phải gồng lên để dành chiến thắng Thời gian ấy, nhiều lý do, nên điều kiện cho việc củng cố văn hóa có văn hóa gia đình không quan tâm đến Từ tiêu thổ kháng chiến với việc đình chùa, đền miếu di tích văn hóa bị phá hủy, chỉnh huấn, chỉnh 10 Trải qua nhiều hệ, văn hóa gia đình Việt Nam hình thành phát triển với chuẩn mực giá trị tốt đẹp góp phần xây dựng sắc văn hóa dân tộc Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội điều kiện để gia đình Việt Nam phát triển, đồng thời đặt gia đình cơng tác gia đình trước nhiều khó khăn, thách thức Do đó, xây dựng văn hóa gia đình vấn đề quan trọng cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở, địi hỏi quan tâm Đảng, Nhà nước toàn xã hội Hiện nay, nước ta thực tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế Quốc tế xu hướng tồn cầu hóa Sự giao lưu mở cửa hội nhập đem đến cho gia đình Việt Nam nhiều hội Gia đình Việt Nam có điều kiện phát triển kinh tế, giao lưu hội nhập với văn hóa tiên tiến, văn minh nước Song, bên cạnh mặt tích cực đó, mặt trái chế thị trường nảy sinh nhiều vấn đề tác động đến đời sống gia đình Việt Nam, làm cho gia đình Việt Nam đứng trước thử thách, sóng gió Cuộc sống xã hội đại với phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế tác động đến đời sống gia đình, góc độ phá vỡ nếp gia phong đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam Tình trạng ly hôn, ly thân, sống chung vợ chồng không đăng ký kết hơn, quan hệ tình dục trước nhân việc nạo phá thai giới trẻ gia tăng, để lại hậu nặng nề nhiều mặt gia đình xã hội Xu hướng nhân với người nước ngày nhiều sau hôn nhân nhiều phụ nữ di cư theo chồng sinh sống nước đặt mối quan tâm lo lắng toàn xã hội Các giá trị văn hóa gia đình truyền thống tốt đẹp người Việt Nam có biểu xuống cấp, mai Nhiều tệ nạn xã hội ma túy, cờ bạc, rượu chè, mại dâm, HIV/AIDS xâm nhập vào gia đình Mâu thuẫn xung đột hệ phép ứng xử, lối sống vấn đề chăm sóc người cao tuổi đặt thách thức Tình trạng bạo lực gia đình có chiều hướng ngày gia tăng mạnh mẽ đến mức báo động 16 Từ thực tế trên, thấy việc phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp gia đình truyền thống cơng tác xây dựng văn hóa gia đình có đời sống kinh tế phát triển, đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh phong phú yêu cầu thiết toàn xã hội Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: "Ba trụ cột ý thức cộng đồng người Việt, gia đình (nhà), làng nước Ngày nay, xây dựng xã hội cơng bằng, văn minh địi hỏi phải trở lại với giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp từ gia đình Như vậy, gia đình vấn đề lớn, Đảng, Nhà nước quan tâm Gia đình Việt Nam thời kỳ đổi động lực quan trọng thúc đẩy phát triển đất nước nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh Xây dựng văn hóa gia đình - mục tiêu quan trọng thường xun cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở thời kỳ đổi - Giá trị văn hóa gia đình xây dựng giá trị văn hóa gia đình thời kỳ mới: Chỉ thị số 49-CT/TW, ngày 21-2-2005, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: "Trong thời gian tới, không quan tâm củng cố, ổn định xây dựng gia đình, khó khăn thách thức tiếp tục làm suy yếu gia đình, suy yếu động lực nghiệp cơng nhiệp hóa, đại hóa đất nước" Đề cao giá trị văn hóa gia đình xây dựng gia đình văn hóa mục tiêu vừa có tính chiến lược, vừa có tính cấp bách nghiệp xây dựng người xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phù hợp với truyền thống đạo lý dân tộc phù hợp với quy luật phát triển tất yếu xã hội Do đó, cơng tác xây dựng văn hóa gia đình phong trào xây dựng gia đình văn hóa giai đoạn cần tập trung vào số nội dung sau: Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo Đảng phong trào xây dựng văn hóa gia đình, tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tun truyền để cấp ủy, quyền, tổ chức đồn thể từ trung ương đến sở nhận thức sâu sắc 17 vị trí, vai trị tầm quan trọng văn hóa gia đình cơng tác xây dựng văn hóa gia đình; coi động lực quan trọng định thành công phát triển bền vững kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Cấp ủy quyền cấp phải đưa nội dung cơng tác xây dựng văn hóa gia đình vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chương trình kế hoạch cơng tác năm bộ, ngành, địa phương Thứ hai, tiếp tục giáo dục, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam gắn với xây dựng giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển, từ đề cao trách nhiệm gia đình việc xây dựng bồi dưỡng nhân cách cho thành viên gia đình Giáo dục văn hóa gia đình xây dựng người Việt Nam với phẩm chất cao quý theo nội dung Nghị Trung ương (khóa VIII) "Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc", có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, đồn kết với nhân dân giới có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước Thứ ba, tiêu chí xây dựng văn hóa gia đình phải phù hợp có ý nghĩa thiết thực với đời sống nhân dân, cơng tác bình xét danh hiệu gia đình văn hóa phải tiến hành theo tiêu chí thống nhất, ngun tắc cơng bằng, dân chủ, đáp ứng nguyện vọng, tâm tư, tình cảm, tạo đồng tình hưởng ứng nhân dân Tiếp tục nghiên cứu xây dựng mơ hình văn hóa gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa với giá trị tiên tiến cần tiếp thu dự báo biến đổi gia đình thời kỳ mới, đề xuất hướng giải thách thức lĩnh vực gia đình Đây yếu tố quan trọng định thành cơng phong trào xây dựng văn hóa gia đình 18 Thứ tư, phải có đầu tư kinh phí, nguồn lực cho phong trào xây dựng văn hóa gia đình kết hợp với phương châm xã hội hóa, tạo tảng cho phát triển chung toàn xã hội Thường xuyên tổng kết, sơ kết phong trào xây dựng văn hóa gia đình, đánh giá kết phấn đấu xây dựng văn hóa gia đình giai đoạn kết hợp với phong trào khác để đạt hiệu thiết thực Đồng thời đưa hoạt động thành định kỳ thường xuyên cấp từ trung ương đến địa phương Cần phải coi đầu tư cho gia đình đầu tư cho phát triển bền vững Nhà nước cần ưu tiên bảo đảm nguồn lực, đồng thời huy động đóng góp toàn xã hội tranh thủ giúp đỡ quốc tế cho cơng tác gia đình Thứ năm, phải thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng, cung cấp kiến thức văn hóa gia đình nội dung cơng tác xây dựng văn hóa gia đình cho cán đạo hướng dẫn phong trào xây dựng văn hóa gia đình cấp, nhằm trang bị kiến thức xây dựng văn hóa gia đình đời sống xã hội cập nhật trước yêu cầu đổi thời đại có định hướng hướng dẫn nhân dân thực lâu dài Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, tạo nhiều hội điều kiện cho phát triển gia đình để tới mục tiêu xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Đồng thời, đặt gia đình cơng tác gia đình trước nhiều khó khăn, thách thức Đặc biệt, cơng tác xây dựng văn hố gia đình cần tiếp tục đẩy mạnh công tác giáo dục, kế thừa phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, gắn với xây dựng giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển 19 CHƯƠNG III: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA VĂN HĨA GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG GIAO LƯU TIẾP BIẾN VĂN HĨA HIỆN NAY Tiếp biến văn hóa kết mang tính tất yếu tham gia vào trình giao lưu, hội nhập hầu giới Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật Trong q trình đó, lẽ tất nhiên, bên cạnh mặt tích cực “được nhiều” mặt trái, “mất khơng ít” Vấn đề đặt làm để nâng cao lĩnh “bộ lọc”, nhằm phát huy tốt bồi đắp, làm giàu văn hóa dân tộc nói chung văn hóa gia đình nói riêng, khắc chế tối đa hệ lụy, tiêu cực Trước tác động bối cảnh nay, giá trị gia đình Việt Nam có biến đổi định cần nhận biết, đánh giá, từ đưa khuyến nghị sách phù hợp nhằm xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh phúc, góp phần vào thành cơng nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Trong thập niên qua, gia đình Việt Nam trải qua biến chuyển quan trọng, từ gia đình truyền thống sang gia đình với đặc điểm mới, đại tự Quá trình hội nhập quốc tế, có hội nhập giao lưu văn hóa làm xuất quan điểm cởi mở nhân gia đình Việt Nam 3.1 Xu hướng biến đổi giá trị đạo đức, tâm lý tình cảm gia đình Việt Nam 3.1.1 Văn hóa gia đình Việt Nam trình vừa bảo lưu giá trị truyền thống, vừa tiếp thu yếu tố đại Trong số giá trị đạo đức, tâm lý, tình cảm gia đình, giá trị chung thủy giá trị coi trọng quan hệ hôn nhân gia đình, người dân đánh giá cao nhất, sau đến giá trị tình yêu thương, bình đẳng, có con, chia sẻ việc nhà, hịa hợp, có thu nhập Kết khảo sát 20

Ngày đăng: 27/05/2023, 11:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w