ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY D[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn: ThS ĐOÀN VĂN RE Sinh viên thực Đặng Hưng Đăng Khoa Mã số sinh viên 2152127 Thành phố Hồ Chí Minh – 2023 Điểm số Chương VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, vị trí chức gia đình 1.1.1 Khái niệm gia đình Gia đình là hình thái thu nhỏ xã hội, có vai trị quan trọng việc định sự tồn phát triển của xã hội Theo C Mác Ph Ăngghen thì: “Quan hệ thứ ba tham dự từ đầu vào trình phát triển lịch sử: hàng ngày tái tạo đời sống của thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sôi, nảy nở – đó là quan hệ chồng vợ, cha mẹ và cái, đó là gia đình” Cơ sở hình thành nên gia đình quan hệ nhân quan hệ huyết thống - nảy sinh từ quan hệ hôn nhân (ba mẹ, cái, anh chị em, ông bà, họ hàng ngoại nội) làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với theo quy định Luật nhân gia đình Gia đình phạm trù biến đổi mang tính lịch sử phản ánh văn hóa dân tộc thời đại Ngày nay, Việt Nam nói riêng giới nói chung cịn thừa nhận quan hệ cha mẹ ni với ni quan hệ gia đình Vì vậy, dù hình thành từ hình thức nào, gia đình tất yếu nảy sinh từ quan hệ nuôi dưỡng – quan tâm chăm sóc ni dưỡng thành viên gia đình vật chất lẫn tinh thần Hơn nữa, hoạt động nuôi dưỡng vừa trách nhiệm, nghĩa vụ vừa quyền lợi thiêng liêng người thân gia đình Vì vậy, gia đình dạng cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố chủ yếu sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng, quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình 1.1.2 Vị trí gia đình xã hội Gia đình tế bào xã hội Gia đình có từ lâu trải qua nhiều trình phát triển mà hợp thành xã hội – nói gia đình đơn vị nhỏ xã hội Từ mà gia đình xem nhân tố tối quan trọng việc tồn phát triển xã hội Gia đình xã hội quan hệ chặt chẽ với – xã hội tốt dẫn đến gia đình tốt ngược lại – nói hạt nhân xã hội gia đình Thế mức độ tác động gia đình xã hội phụ thuộc vào chất chế độ xã hội, đường lối sách nhà cầm quyền, văn hóa gia đình (mẫu hệ, phụ hệ, ), hình thức nhân (tạp hơn, đối ngẫu, ), hình thức gia đình (tập thể, cặp đơi, ) Vì mà qua giai đoạn lịch sử, tác động gia đình đến với xã hội hồn tồn không giống Khi người sống ấm no, hạnh phúc, hịa thuận gia đình họ yên tâm mà lao động, sáng tạo đóng góp sức lực để xây dựng, phát triển xã hội Do đó, việc giữ quan hệ xã hội, quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc nhiệm vụ cấp thiết, quan trọng chủ nghĩa xã hội Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống cá nhân thành viên Mỗi cá nhân sinh gia đình, gắn bó chặt chẽ với gia đình Gia đình “cái nơi” người để u thương, ni dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển trước va chạm với xã hội Từ đó, gia đình tác động mãnh liệt đến tính cách, nhân cách, cách ứng xử, thể lực, trí lực người cơng dân nhận bình n, hạnh phúc gia đình có động lực để phấn đấu mà dựng xây, bảo vệ, phát triển xã hội vững bền Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hợi Từ cịn nằm bụng mẹ đến lọt lòng trưởng thành, người sống gia đình – cộng đồng xã hội – nơi có mối quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm vợ chồng, ba mẹ cái, anh chị em với mà cộng đồng có thay Thế nhưng, cá nhân không sống mối quan hệ tình cảm gia đình, mà cịn mong muốn sống mối quan hệ xã hội mối quan hệ với người xung quanh Bởi vì, người khơng thành viên gia đình mà cịn thành viên xã hội khơng có người bên ngồi gia đình bên ngồi xã hội Sự tác động xã hội đến cá nhân thơng qua gia đình, từ thơng tin, tượng xã hội nhờ gia đình mà tác động tích cực tiêu cực đến phát triển, nhận thức người tư tưởng, đạo đức, nhân cách, cách ứng xử, lối sống Ngoài ra, quyền lợi nghĩa vụ người xác lập, thực với thành viên gia đình dù xã hội nào, nhà cầm quyền muốn quản lý xã hội theo ý mình, coi trọng việc xây dựng củng cố gia đình Vì vậy, trình xây dựng xã hội chủ nghĩa việc xây dựng gia đình là một trách nhiệm, một bộ phận cấu thành chỉnh thể các mục tiêu phấn đấu của xã hội, vì sự ổn định và phát triển của xã hợi 1.1.3 Chức gia đình Chức tái sản xuất người Đây chức đặc thù gia đình, khơng đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý bình thường người, nhu cầu nối dõi tơng đường gia đình, dịng họ đáp ứng nhu cầu sức lao động trường tồn xã hội Việc thực chức gia đình định đến mật độ dân cư, nguồn lực lao động quốc gia quan hệ chặt chẽ đến phát triển mặt đời sống xã hội Vì vậy, tùy theo nhu cầu, trình độ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội mà nhà cầm quyền có xu hướng khuyến khích hạn chế chức gia đình Chức ni dưỡng, giáo dục Đây vừa chức vừa trách nhiệm gia đình việc giáo dục, ni dưỡng thành viên gia đình trở thành người có ích cho cộng động xã hội Tuy xã hội có nhiều mơi trường giáo dục khác (trường học, đồn thể, ) thay gia đình hình thành nhân cách, tư duy, đạo đức, lối sống cá nhân Hơn nữa, ba mẹ người thân gia đình để lại hiểu biết bản, dấu ấn sâu đậm bền vững nơi – chủ thể thừa hưởng giá trị văn hóa, giáo dục gia đình Với chức này, gia đình có vai trị quan trọng việc đào tạo hệ tương lai nâng cao chất lượng nguồn lao động để đáp ứng nhu cầu ngày xã hội Gia đình có mối liên quan mật thiết với giáo dục xã hội giáo dục gia đình xã hội không tương đồng với dẫn đến cá nhân khó khăn việc hịa nhập vào xã hội Vì vậy, cần hai khuynh hướng giáo dục cá nhân phát triển toàn diện điều địi hỏi ba mẹ phải có phương pháp giáo dục, có kiến thức mặt sống Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng Gia đình đơn vị kinh tế tham gia trực tiếp vào trình sản xuất tái tạo sức lao động cho xã hội tương đồng với đơn vị kinh tế khác việc sản xuất tái sản xuất tư liệu sản xuất tiêu dùng Ngồi ra, gia đình cịn tổ chức tiêu dùng hàng hóa trì đời sống, sinh hoạt gia đình vật chất tinh thần Điều thông qua việc sử dụng hợp lý khoản thu nhập thành viên gia đình để tạo mơi trường thoải mái, lành mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân sở thích, sức khỏe, vật chất tinh thần Chức kinh tế gia đình khác về quy mô sản xuất, sở hữu tư liệu sản xuất cách thức tổ chức sản xuất phân phối, phụ thuộc vào phát triển xã hội, hình thức gia đình khác Gia đình thực tốt chức không đảm bảo nguồn sinh sống, đời sống vật chất tinh thần thành viên gia đình, mà cịn đóng góp vào trình sản xuất tái tạo sức lao động, cái, giàu có cho xã hội Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình Nhu cầu thõa mãn tình cảm, tâm lý, tinh thần, chăm sóc bảo vệ sức khỏe đảm bảo đáp ứng bên gia đình, ngồi khơng nhu cầu đơn mà trách nhiệm, đạo lý thành viên gia đình Ngồi ra, quan hệ tình cảm gia đình có tác động to lớn đến quan hệ tình cảm cá nhân xã hội quan hệ gia đình bất ổn, rạn nứt quan hệ với xã hội cá nhân có nguy bị phá hủy Vì vậy, gia đình chỗ dựa tinh thần nhằm trì tình cảm gia đình đầm ấm chỗ dựa vật chất để đảm bảo nhu cầu tâm sinh lý người thỏa mãn Hơn nữa, gia đình cịn có chức văn hóa, chức trị, văn hóa, phong tục tạp quán, sinh hoạt văn hóa, truyền thống văn hóa dân tộc lưu truyền ngàn đời thơng qua gia đình Hơn nữa, gia đình nơi thực sách, pháp luật quy chế nhà cầm quyền hưởng quyền lợi hệ thống pháp luật Vì vậy, gia đình cầu nối mối quan hệ nhà cầm quyền công dân Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 2.3 Giải pháp xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời gian tới 2.3.1 Giải pháp phát huy mặt đạt Những giá trị văn hóa, truyền thống vốn có gia đình Việt Nam cần bảo vệ, củng cố phát huy thời đại mới, gợi ý vài giải pháp để phát huy tốt mặt đạt được: Thứ nhất, nâng cao nhận thức đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục giá trị gia đình cơng dân Việt Nam tình hình mới: Gia đình tế bào nhỏ xã hội, có vai trị quan trọng phát triển ổn định đất nước Tuy nhiên, tình hình nay, giá trị gia đình bị văn hóa tư phóng khống theo phương Tây làm mai dần Vì vậy, Nhà nước cần có sách nhằm gia tăng nhận thức, tư công dân thơng qua việc giáo dục gia đình nói riêng xã hội nói chung Ngồi ra, việc nâng cao nhận thức giá trị gia đình cần thực thông qua việc đẩy mạnh chiến dịch tuyên truyền giáo dục với mục đích nâng cao nhận thức nhân dân tầm quan trọng gia đình truyền thống Việt Nam tình hình hội nhập quốc tế Hơn nữa, Nhà nước cần phải tạo hội cho công dân tham gia vào hoạt động, tập thể để chia sẻ học hỏi kinh nghiệm, trải nghiệm việc xây dựng phát triển gia đình - cách để góp phần nâng cao giá trị gia đình đẩy mạnh phát triển xã hội Mặt khác, Nhà nước nên có sách để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập cộng đồng, hội nhóm khơng quan tâm đến giá trị truyền thống gia đình mà cịn tăng cường giao lưu, học hỏi chia sẻ với nhằm tạo mơi trường gia đình tốt đẹp Thế nên, Nhà nước nên trọng việc tăng cường nhận thức giá trị văn hóa gia đình tạo điều kiện để gia đình phát triển bền vững – điều đóng vai trò quan trọng phát triển xã hội Việt Nam Thứ hai, khắc phục lỗ hỏng sách luật pháp gia đình nhằm bảo vệ quyền lợi ích gia đình Việt Nam: Nhà nước cần sách, pháp luật đằn nhằm ngăn chặn giá trị lạc hậu gia đình truyền thống xưa trọng nam khinh nữ, bất bình đẳng giới, bạo lực gia đình, tính gia trưởng phong kiến,… hủ tục, tập tục khơng cịn phù hợp với giá trị gia đình đại tảo hôn, bắt vợ, minh hôn,… gia đình Việt Nam nói chung dân tộc thiểu số nói riêng Hơn nữa, Nhà nước cần chắt lọc tinh túy giá trị văn hóa nhân loại – phù hợp với truyền thống Việt Nam để phổ cập, tuyên truyền cho công dân nhằm xây dựng tảng gia đình sở kế thừa giá trị văn hóa tốt đẹp ơng bà xưa, tiếp thu giá trị tiến đại thời kỳ Ngồi ra, khơng “vá” lỗ hỏng hệ thống pháp luật đời sống vật chất lẫn tinh thần, quyền lợi gia đình khơng bảo đảm “Thượng bất chính, hạ tắc loạn” Nhà nước mà không minh bạch hệ thống luật pháp dẫn đến nhiều hệ xấu đến xã hội Thông qua luật pháp sách đắn, Nhà nước tạo môi trường xã hội sạch, lành mạnh thuận lợi cho gia đình tiếp tục phát huy tốt vai trị chức từ góp phần giữ vững trật tự an toàn xã hội, giảm tỷ lệ tệ nạn xã hội phản động chống phá Đảng Nhà nước Thứ ba, bảo đảm đời sống vật chất tinh thần gia đình đủ đầy, sung túc nhằm tạo môi trường gia đình hạnh phúc tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên gia đình phát triển tồn diện thể chất lẫn tinh thần: Những nhu cầu cấp thiết gia đình mặt vật chất phải đáp ứng đủ sau đời sống tinh thần quan tâm tới đáp ứng nhu cầu thành viên Điều khơng tưởng gia đình Việt Nam cịn thiếu cơm ăn, thiếu quần áo để mặt Nhà nước khơng thể u cầu gia đình giữ gìn phát huy giá trị truyền thống lúc gia đình nghĩ đến để đủ ăn đủ mặt? Ngoài việc no ấm, sung túc đời sống vật chất lẫn tinh thần tảng vững để phát triển trí tuệ, đạo đức, thể chất, tư cho thành viên gia đình Vì vậy, Nhà nước cần có sách hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình xây dựng gia đình hạnh phúc, ấm no, tiến đặc biệt gia đình dân tộc thiểu số nơi vùng sâu vùng xa hay gia đình nơi có thiên tai (lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất) năm Hơn nữa, Nhà nước nên đưa sách khuyến khích chuyển dịch cấu ngành nghề, cấu lao động bảo đảm hội việc làm cho cá nhân gia tăng nguồn thu nhập cho gia đình Việt Nam Bên cạnh việc phát triển văn hóa, kinh tế, xã hội, Đảng Nhà nước phải củng cố thật tốt mặt trị nhằm bảo vệ giá trị văn hóa lâu đời gia đình Việt Nam bảo đảm cho đời sống vật chất lẫn tinh thần gia đình ấm no để thực tốt chức vai trị gia đình xã hội tình hình Thứ tư, tích cực đào tạo, nâng cao lực cho cán địa phương nhằm đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục truyền thống văn hóa gia đình Việt Nam: Nhận thức tầm quan trọng gia đình xã hội, Nhà nước cần xem đầu tư cho gia đình khoản đầu tư lâu dài bền vững góp phần cho phát triển Việt Nam Từ đó, cơng tác đào tạo cán tốt mặt hành vi lẫn nhận thức để thực tốt nhiệm vụ phục vụ, hỗ trợ bảo đảm cho gia đình Việt Nam có đời sống ấm no, hạnh phúc Việc phát huy truyền thống không nhiệm vụ thành viên gia đình mà cịn trách nhiệm quản lý Nhà nước thơng qua cán phường xã nói riêng cán cấp tỉnh, thành phố nói chung Mặc dù, loại hình gia đình đời, cấu trúc gia đình có nhiều thay đổi cơng tác tun truyền, giáo dục nét đẹp văn hóa truyền thống gia đình giữ vai trị cấp thiết xã hội nhằm tiếp tục xây dựng, ni dưỡng tích cực phát huy giá trị tốt đẹp gia đình Việt Nam Nhà nước địa phương cần đa dạng hóa phương tiện truyền thơng, nội dung tun truyền nhằm nâng cao nhận thức đắn cá nhân giá trị gia đình văn hóa – giá trị đạo đức, cách ứng xử, gia phong,… để thành viên gia đình tiếp nối truyền thống đại, rèn giũa nhân cách, đạo đức thân thông qua tảng mà ông bà để lại Dưới tha hóa hành vi suy nghĩ thực trạng tồn cầu hóa ngày nay, nét đẹp văn hóa truyền thống “liều thuốc” cảnh tỉnh, thơi thúc người gìn giữ giá trị đạo đức bậc tiền nhân giúp công dân Việt Nam không bị theo trào lưu giới Thứ năm, tuyên dương, khuyến khích khen thưởng gia đình văn hóa Việt Nam giữ gìn phát huy tốt truyền thống tốt đẹp tình hình phát huy hiệu nguồn lực đầu tư nhằm phát triển lĩnh vực gia đình: Với bối cảnh tồn cầu hóa, nhiều gia đình tiếp xúc với vơ vàn quan điểm, văn hóa khác Việt Nam nói riêng giới nói chung Việc kết hợp tiếp thu tư tưởng tiến gìn giữ, phát huy giá trị dân tộc thách thức không nhỏ hộ gia đình Việt Nam Thế nên, Nhà nước cần đưa nhiều sách khen thưởng, tun dương gia đình văn hóa – vừa giữ truyền thống ông bà vừa tiếp thu quan điểm tiến xem mẫu hình tượng để gia đình khác học hỏi noi gương theo Vì vậy, địa phương, phường, xã phải phối hợp nhịp nhàng với Nhà nước nhằm đánh giá tuyên dương hộ gia đình văn hóa khu vực đưa phong trào nhằm giáo dục giá trị gia đình truyền thống thời đại tiến ngày cho cá nhân Ngoài ra, Nhà nước cần lên án sâu sắc gia đình vơ văn hóa, thiếu trách nhiệm với xã hội nói chung thành viên gia đình nói riêng gia đình có ba mẹ bỏ rơi ngược đãi cái, gia đình có bất hiếu với ba mẹ, tệ nạn xã hội, chống phá Nhà nước,… Cán địa phương cần rà sốt, kiểm tra kiểm điểm gia đình vơ văn hóa, đồi bại từ bước giáo dục, tuyên truyền giá trị gia đình cho họ tạo hội để họ sửa sai xây dựng lại tảng gia đình Mặt khác, Nhà nước nên đưa nhiều sách nhằm hỗ trợ địa phương tăng cường hiểu biết vai trị gia đình xã hội, đặc biệt cấp lãnh đạo cán sở Từ đó, nâng cao lực cán làm việc với lĩnh vực gia đình thơng qua chương trình đào tạo huấn luyện lẫn chun mơn địa phương nói riêng Việt Nam nói chung Hơn nữa, Đảng Nhà nước nên khuyến khích cộng đồng doanh nghiệp đóng góp để hỗ trợ cho lĩnh vực gia đình thơng qua chương trình kinh doanh xã hội triển khai hoạt động hỗ trợ gia đình, đặc biệt gia đình khó khăn Đặc biệt, Nhà nước cần trọng thiết lập sách chế hỗ trợ thuế giảm lãi suất vay vốn để khuyến khích doanh nghiệp, cộng đồng đầu tư vào lĩnh vực gia đình Vì vậy, với sách phù hợp nhằm phát huy hiệu nguồn lực đầu tư huy động xã hội hóa, Nhà nước Việt Nam tạo môi trường thuận lợi cho phát triển lĩnh vực gia đình tiếp tục ngày nâng cao chất lượng sống cơng dân, góp phần xây dựng xã hội tiên tiến, công phát triển bền vững 2.3.2 Giải pháp khắc phục mặt hạn chế Từ mặt hạn chế biến đổi gia đình tình hình mới, đưa vài gợi ý giải pháp sách phát triển gia đình Việt Nam tình hình mới: Thứ nhất, nâng cao nhận thức, đa dạng hóa phương tiện truyền thông để tuyên truyền mạnh mẽ để giáo dục công dân Việt Nam giá trị gia đình tình hình mới: Trong bối cảnh cơng nghệ thơng tin phát triển nhanh chóng nay, việc kết hợp giáo dục gia đình với loại hình truyền thông nhằm đạt hiệu tuyên truyền cao Thế nhưng, điều có mặt trái nó, việc sử dụng loại hình truyền thơng, phương tiện truyền thông cách vô tội vạ mà không kiểm sốt nội dung phù hợp với gia đình vùng miền, địa phương (đặc biệt dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa) dẫn đến nhiều hệ lụy nguy hiểm cho xã hội Vì vậy, khéo léo đưa nội dung giáo dục, kiến thức bản, kỹ sống (kỹ làm mẹ, kỹ làm ba, kỹ ứng xử với thành viên gia đình,…) từ từ tiếp cận đến với hộ gia đình địa phương Điều khơng thể hai mà hồn thành được, mà cần phải có kiên trì, “mưa dần thấm lâu” để ý thức công dân thay đồi giá trị gia đình Việt Nam ngày nâng cao cách bền vững Ngoài ra, vận động gia đình tự giác, tự nguyện, tích cực thực nếp sống văn minh, loại bỏ suy nghĩ cổ hủ trọng nam khinh nữ, lựa chọn giới tính sinh,… Hơn nữa, giáo dục gia đình gìn giữ, phát huy văn hóa truyền thống lâu đời dịng họ đồn kết, giúp đỡ nhau, nhắc nhở thành viên gia đình thực tốt chủ trương, sách, đường lối Đảng Nhà nước Trong giáo dục, giá trị truyền thống dân tộc gia đình Việt Nam phải liền với giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển đại Thứ hai, liên tục xây dựng, hồn thiện sách, hệ thống pháp luật gia đình: Đảng Nhà nước nên rà sốt lại hệ thống pháp luật, tìm lỗ hỏng pháp luật mà sửa đổi, khắc phục nhằm đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ gia đình tình hình Xã hội ngày phát triển, công nghệ tiên tiến, suy nghĩ tiến quy định, luật pháp cũ đáp ứng kịp nhu cầu ngày đa dạng hóa loại hình gia đình Ngồi ra, Đảng Nhà nước khơng hồn thiện hệ thống luật pháp mà phải xây dựng hệ thống dịch vụ xã hội liên quan đến gia đình nhằm củng cố phát huy giá trị gia đình Việt Nam “Thượng bất chính, hạ tắc loạn” hệ thống luật pháp Nhà nước nhiều điểm hạn chế dẫn đến tình hình nội gia đình chắn bất ổn (con đấu tố ba mẹ, vợ đấu tố chồng, ông bà già neo đơn không chăm sóc,…), từ góp phần to lớn việc phát hủy truyền thống văn hóa, nét đẹp gia đình Việt Nam ta Hơn nữa, Nhà nước cần mở rộng cải thiện hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội để bảo vệ quyền lợi hộ gia đình đảm bảo cho gia đình có hội để tiếp cận bảo trợ Nhà nước, ổn định sống, an cư lạc nghiệp, lao động sáng tạo, chăm lo giáo dục chăm sóc cho người cao tuổi Hơn nữa, cần có thêm nhiều sách để hỗ trợ quan tâm gia đình bị ảnh hưởng trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, di dân để xây dựng thủy điện, đường cao tốc, khu công nghiệp, khu chế xuất,… gia đình sách (hộ nghèo, thương binh, liệt sỹ, gia đình có cơng với cách mạng, gia đình mẹ Việt Nam anh hùng,…) biến đổi khí hậu tồn cầu, thiên tai lũ lụt, hạn hán đại dịch COVID – 19 Thứ ba, nâng cao quan điểm góc nhìn đa chiều gia đình: Gia đình quy định theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 sau: “Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh quyền nghĩa vụ họ với theo quy định Luật này” (khoản 2, Điều 3) Thế nhưng, bối cảnh nay, có vơ vàng loại hình gia đình khác xuất (gia đình độc thân, gia đình đồng tính, làm mẹ đơn thân,…) bên cạnh kiểu gia đình truyền thống Việt Nam Vì vậy, Nhà nước nên có sách, quan điểm rõ ràng nhằm cơng nhận dạng thức gia đình có xem gia đình hay khơng? Điều góp phần quan trọng việc ổn định trật tự an toàn xã hội hồn thiện hệ thống luật pháp để cơng dân Việt Nam sống pháp luật pháp luật bảo hộ thuộc loại hình gia đình Thứ tư, kết hợp việc xây dựng gia đình hạnh phúc với việc xóa bỏ tạp quán, suy nghĩ cổ hủ: Tuy thời phong kiến qua lâu tồn hộ gia đình Việt Nam cịn suy nghĩ lạc hậu như: Trọng nam khinh nữ, lựa chọn giới tính sinh con, bạo lực gia đình, đàn ơng người định việc,… Điều dẫn đến việc bất bình đẳng giới trầm trọng có xu hướng phá hoại giá trị văn hóa, truyền thơng gia đình Việt Nam Do đó, Nhà nước nên có sách, phong trào nhằm đề cao vị trí người phụ nữ Việt Nam gia đình nhằm xóa bỏ phần gánh nặng, vai trò kép người vợ, người mẹ, người chị Đặc biệt, tích cực lên án, trừ hủ tục, tập quán lạc hậu nhân gia đình nhân cận huyết thống, tảo hơn,… giúp nâng cao giá trị văn hóa truyền thơng có từ lâu đời gia đình người Việt Nam nói chung dân tộc thiểu số nói riêng Ngồi ra, cần tun truyền cho nam giới hiểu vai trò, tầm quan trọng quyền lợi người phụ nữ, từ tạo nhiều điều kiện thuận lợi để người phụ nữ hoàn thành trách nhiệm người mẹ hiền, người vợ đảm có hội thăng tiến nghiệp Thứ năm, cần cao, tăng cường công tác lãnh đạo, đạo Nhà nước cơng tác gia đình: Các cấp ủy, cơng đồn, đồn thể địa phương có vai trị cấp thiết việc đạo cơng tác gia đình Cần xem việc đầu tư cho gia đình khoản đầu tư cho phát triển bền vững, công tác viên, ban ngành, đồn thể làm cơng tác gia đình nên nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ có nguồn kinh phí thích hợp để bảo đảm cơng tác gia đình thực tốt tiến độ so với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tình hình Tổng cục Dân số (Bộ Y tế), Vụ gia đình (Bộ Văn hóa, Thể hao Du lịch), Cục Trẻ em (Bộ Lao động, Thương binh Xã hội) quan thuộc cấp (cấp huyện, cấp xã, cấp tỉnh) cần có quan tâm thấu hiểu nhu cầu gia đình từ đào tạo cán để thực tốt cơng tác gia đình, chăm lo cho đời sống vật chất tinh thần cho công dân Việt Nam Đạt Hệ thống pháp luật, sách gia đình liên quan gia đình ngày hoàn thiện bổ sung Nguyên nhân đạt Hạn chế Nguyên nhân hạn chế Do nhận thức xã hội vị trí, vai trị gia đình Cơng tác quản lý nhà nước gia đình chưa theo kịp với phát triển đất nước Các cấp quyền chưa quan tâm mức việc đạo cơng tác gia đình, chưa Một số gia đình chưa có điều kiện tiếp xúc thơng tin kiến thức giá trị gia đình chưa hiểu vai trị việc xây dựng gia đình mạnh bị ảnh Thiếu quan tâm, quản lý Nhà nước việc giáo dục giá trị gia đình xã hội đại Ngồi ra, gia đình bị ảnh hưởng giá trị xã hội tiêu cực áp lực kinh tế, xã hội khiến tư tưởng, ý thức hành vi gia đình thay đổi Giải pháp phát huy mặt đạt Cần nhiều sách tuyên dương, khuyến khích, giáo dục khen thưởng gia đình văn hóa Việt Nam giữ gìn phát huy Giải pháp khắc phục hạn chế Nâng cao nhận thức, đa dạng hóa phương tiện truyền thơng để tun truyền mạnh mẽ gắn việc ổn định phát triển gia đình với phát triển địa phương nói riêng đất nước nói chung Ngồi ra, Nhiều gia đình tập trung làm kinh tế xem nhẹ việc chăm sóc, giáo dục bảo vệ thành viên, đặc biệt trẻ em Mặt trái chế thị trường lối sống thực dụng tiếp tục tác động mạnh tới giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp lối sống lãnh mạnh Sự phân hoá giàu nghèo tiếp tục tác động vào số dông gia dình, khơng hỗ trợ, khơng chuẩn bị đầy đủ, nhiều Cùng với gia đình phát triển hưởng theo hướng giá tiêu cực Hơn trị xã hội nữa, việc thay tiêu cực đổi mơi trường sống với nhiều quan điểm, văn hóa, giao lưu với quốc gia tiến ảnh hưởng đến giá trị gia đình Việt Nam tốt truyền thống tốt đẹp tình hình phê phán gia đình đồi bại, thất đức để giáo dục cơng dân Việt Nam giá trị gia đình tình hình Trong giáo dục, giá trị truyền thống dân tộc gia đình Việt Nam phải liền với giá trị tiên tiến gia đình hội xã phát triển đại Việc tuyên Thiếu Khắc truyền, giáo nguồn lực phục Liên tục xây dựng, nhanh chóng dân số trình hạt nhân hóa gia đình Các chức gia đình cấu gia đình có biến khơng đủ lực dối phó với thay dổi nhanh chóng kinh tế - xã hội khơng làm trốn chức vốn có dục tư vấn gia đình giá trị truyền thống văn hóa tình hình chưa trọng Nhà nước nói chung địa phương nói riêng Hơn nữa, quan chức địa phương chưa thật liên kết với nhằm hỗ trợ, tư vấn, phục vụ hộ gia đình Việt Nam Từ dẫn đến việc nhiều gia đình gặp khó khăn việc chấp hành sách pháp luật đề Tỷ lệ gia đình bị đổ vỡ ngày tăng cao Những giải pháp tài để đầu tư vào việc giáo dục tư vấn giá trị gia đình cho công dân Việt Nam Hơn nữa, nhân lực quan chức cịn thiếu lực chun mơn việc tư vấn, hỗ trợ gia đình thiếu sách để thúc đẩy quan địa phương thực tốt nhiệm vụ Cùng với thay đổi nhanh chóng giá trị văn hóa tình hình làm ảnh hưởng xấu đến nhận thức hộ gia đình Việt Nam lỗ hỏng sách luật pháp gia đình nhằm bảo vệ quyền lợi ích gia đình Việt Nam ngăn chặn giá trị lạc hậu gia đình truyền thống xưa hồn thiện sách, hệ thống pháp luật gia đình Vì vậy, Đảng Nhà nước nên rà soát lại hệ thống pháp luật, tìm lỗ hỏng pháp luật mà sửa đổi, khắc phục nhằm đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ gia đình tình hình Nguồn lực kinh phí Nhà nước khơng đủ để đầu tư vào sách Nhà nước nên có sách nhằm bảo Kết hợp việc xây dựng gia đình hạnh phúc với việc xóa đổi thời đại cho tình trạng bạo lực gia đình sách hỗ trợ tài giáo dục gia đình chưa có Ngồi cách biệt hội giáo dục phát triển gia đình nơng thơn thành thị lớn dẫn đến tạo khoảng cách xã hội việc phát triển đất nước không cân giải vấn đề gia đình đặc biệt vấn đề kinh tế Tình trạng nhiễm mơi trường nghiêm trọng cộng với giá trị truyền thống lỗi thời góp phần xấu việc xây dựng mơi trường gia đình văn minh hạnh phúc đảm đời sống vật chất tinh thần gia đình đủ đầy, sung túc đặc biệt gia đình dân tộc thiểu số nơi vùng sâu vùng xa hay gia đình nơi có thiên tai Nhà nước nên đưa sách luật pháp loại hình gia đình quy định rõ ràng cấu thành viên gia đình nhằm bảo đảm trật tự xã hội quyền lợi cho công dân bỏ tạp quán, suy nghĩ cổ hủ Tích cực lên án, trừ hủ tục, tập quán lạc hậu nhân gia đình nhân cận huyết thống, tảo hơn,… giúp nâng cao giá trị văn hóa truyền thơng có từ lâu đời gia đình người Việt Nam nói chung dân tộc thiểu số nói riêng Xuất nhiều chuẩn mực gia đình mới, thay chuẩn mực truyền thống cũ, lỗi thời giá trị văn hóa thời kỳ hội nhập quốc tế Nhà nước chưa triển khai đồng hiệu sách gia đình cịn thiếu kiến thức quản lý gia đình thời đại Ngồi ra, Nhà nước quan chức khơng có chế giám sát đánh giá hoạt động quản lý gia đình thiếu tham gia tích cực tổ chức xã hội Các đơn vị quản lý chưa trọng nguồn nhân lực cho việc quản lý gia đình cịn thiếu dẫn đến phối hợp đơn vị quản lý chưa cao Hơn nữa, thiếu tham gia tích cực tổ chức xã hội cộng đồng Thành tựu Khoa học – Cơng nghệ nói chung lĩnh vực Y học nói riêng Nhà nước khó khăn việc phân bổ nguồn lực đầu tư việc Do Nhà nước gặp khó khăn việc tạo động lực cho tổ chức doanh nghiệp khó Việt Nam Tích cực đào tạo, nâng cao lực cho cán địa phương nhằm đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục truyền thống văn hóa, chuẩn mực đạo đức gia đình Việt Nam Nhà nước cần xem đầu tư cho gia đình khoản đầu tư lâu dài bền vững góp phần cho phát triển Việt Nam Từ đó, công tác đào tạo cán tốt mặt hành vi lẫn nhận Cần nâng cao, tăng cường công tác lãnh đạo, đạo Nhà nước công tác gia đình: Các cấp ủy, cơng đồn, đồn thể địa phương có vai trị cấp thiết việc đạo cơng tác gia đình Ra sách khuyến khích tổ chức xã hội cần có quan tâm thấu hiểu nhu cầu gia đình Cần xem việc đầu tư cho gia đình khoản đầu tư cho phát triển giúp đời sống tinh thần vật chất gia đình tạo nên tiến cơng tác gia đình bảo đảm chất lượng sản phẩm dịch vụ gia đình Ngồi ra, thiếu tham gia cộng đồng sách chấp tài sản chưa hoàn thiện khăn việc quản lý, giám sát đánh giá kết phát triển Hơn nữa, thiếu kế hoạch, chiến lược rõ ràng nguồn lực đầu tư cho việc phát triển lĩnh vực gia đình thức đưa công nghệ tiên tiến để phục vụ, hỗ trợ bảo đảm cho gia đình Việt Nam có đời sống ấm no, hạnh phúc thời đại bền vững, cơng tác viên, ban ngành, đồn thể làm cơng tác gia đình nên nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ có nguồn kinh phí thích hợp để bảo đảm cơng tác gia đình thực tốt tiến độ so với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tình hình Trích dẫn từ: Luật sư Lê Minh Trường (17/06/2022), Chức gia đình ? Các chức xã hội gia đình Truy cập từ https://luatminhkhue.vn/chuc-nangco-ban-cua-gia-dinh-la-gi -khai-niem-ve-chuc-nang-cua-gia-dinh.aspx Luật sư Luyện Ngọc Hùng (22/12/2022), Gia đình gì? Vị trí gia đình xã hội Truy cập từ https://luathungson.vn/gia-dinh-la-gi-vi-tri-cua-gia-dinh-trong-xahoi.html Giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Bá Thịnh (26/4/2022), Xây dựng gia đình Việt Nam: Những thành tựu bật, vấn đề đặt giải pháp sách Truy cập từ http://tapchimattran.vn/van-hoa-xa-hoi/xay-dung-gia-dinh-viet-nam-nhung-thanh-tuunoi-bat-van-de-dat-ra-va-giai-phap-chinh-sach-44831.html Tiến sĩ Phạm Văn Nghĩa (11/1/2022), Xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn Truy cập từ: http://tapchimattran.vn/thuc-tien/xay-dung-gia-dinh-viet-namtrong-giai-doan-hien-nay-43103.html ... Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 2.3 Giải pháp xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời gian tới 2.3.1 Giải pháp phát huy mặt đạt Những... việc tồn phát triển xã hội Gia đình xã hội quan hệ chặt chẽ với – xã hội tốt dẫn đến gia đình tốt ngược lại – nói hạt nhân xã hội gia đình Thế mức độ tác động gia đình xã hội cịn phụ thuộc vào chất...Chương VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, vị trí chức gia đình 1.1.1 Khái niệm gia đình Gia đình là hình thái thu nhỏ xã hội,