Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên Xã hội chủ nghĩa

20 7 0
Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên Xã hội chủ nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TIỂU LUẬN Môn Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học Đề tài Vấn đề gia đình trong thời kỳ quá độ lên Xã hội chủ nghĩa Hà Nội, 2022 MỤC LỤC A LÝ LUẬN 2 I Một số quan niệm chung v.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TIỂU LUẬN Môn: Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học Đề tài: Vấn đề gia đình thời kỳ độ lên Xã hội chủ nghĩa Hà Nội, 2022 MỤC LỤC LÝ LUẬN A I Một số quan niệm chung gia đình II Đặc trưng mối quan hệ gia đình .2 III Các hình thức phát triển gia đình .2 IV Vai trò, vị trí gia đình xã hội CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN XHCN B I Cơ sở kinh tế - xã hội II Cơ sở trị - xã hội III Cơ sở văn hóa .9 IV Hôn nhân tiến 10 THỰC TRẠNG 11 C I Mơ hình, kết cấu gia đình 11 II Thay đổi chức gia đình .12 LIÊN HỆ VỚI TƯ BẢN CHỦ NGHĨA 14 D I Kinh tế thị trường gây thay đổi cấu gia đình 14 II Thay đổi chức hôn nhân 16 III Tăng khả rời khỏi hôn nhân 17 IV Mối liên kết kinh tế văn hóa gia đình 18 A LÝ LUẬN I Một số quan niệm chung gia đình Gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình “Gia đình tập hợp người sống chung thành đơn vị nhỏ xã hội, gắn bó với quan hệ nhân dịng máu, thường gồm có vợ chồng, cha mẹ cái” Theo tâm lý học xã hội, Gia đình nhóm xã hội nhỏ có từ hai ng ười trở lên II Đặc trưng mối quan hệ gia đình Nhóm gia đình bao gồm nam nữ, có quan hệ giới tính Các thành viên gia đình có quan hệ huyết thống, ruột thịt với Các thành viên gia đình có quan h ệ kinh tế với nhau: Cha mẹ nuôi dạy cái, có trách nhiệm phụng d ưỡng cha mẹ già kế thừa tài sản cha mẹ để lại Gia đình nhóm nhỏ vận động liên tục, có tác động lẫn thành viên tạo mối quan hệ liên nhân cách c s thương yêu l ẫn Gia đình ngơi nhà chung cho thành viên có quan hệ ruột thịt chứa đ ựng nh ững ni ềm vui nỗi buồn, thất bại thành công, lo âu sung sướng, công việc nghỉ ngơi, bực dọc thư thái… Gia đình xã hội thu nhỏ Gia đình nơi giao thoa xã hội cá nhân Cá nhân ti ếp thu n ền văn hóa xã h ội thơng qua giáo dục gia đình, đồng thời lại đưa truyền thống gia đình vào xã h ội Trong gia đình sống khơng có hạnh phúc thường xảy xung đột gia đình, xung đột hệ sống chung gia đình III Các hình thức phát triển gia đình Gia đình huyết tộc Gia đình tập thể Gia đình Punalua Gia đình đối ngẫu Gia đình Xã hội phong kiến Gia đình cá thể Gia đình vợ chồng Xã hội tư Xã hội XHCN Gia đình tập thể 1.1 Khái niệm Là gia đình lớn (gia đình ba hệ gia đình mở rộng) thường coi gia đình truyền thống liên quan tới dạng gia đình q khứ Đó m ột nhóm ng ười ruột thịt vài hệ sống chung với mái nhà, thường từ ba hệ trở lên, tất nhiên phạm vi cịn có c ả ng ười ru ột thịt t tuyến phụ Dạng cổ điển gia đình lớn gia đình trưởng lớn, có đặc tính tổ chức chặt chẽ Nó liên kết vài gia đình nhỏ người lẻ loi Các thành viên gia đình xếp đặt trật tự theo ý muốn người lãnh đạo gia đình mà th ường người đàn ơng cao tuổi gia đình Ngày nay, gia đình lớn thường gồm cặp vợ chồng, c h ọ bố m ẹ c h ọ Trong gia đình này, quyền hành khơng tay người lớn tuổi 1.2 Các hình thức phát triển gia đình tập thể a, Gia đình huyết tộc Gia đình huyết tộc hình thức sơ khai gia đình, giai đoạn đầu chế độ qu ần Gia đình huyết tộc người sống với t ập th ể theo quan hệ huyết thống lấy theo hệ Như gạt bỏ quan hệ tính giao tổ tiên cháu, cha mẹ Đó b ước đ ầu tiên nhân Gia đình huyết tộc đời dựa chế độ kinh tế cộng sản nguyên thủy Chế độ quần hình thái nhân ngun thuỷ người trai hay gái thị tộc, bào tộc chồng chung hay vợ chung c gái hay trai thị tộc, bào tộc lạc Chế độ cộng sản nguyên thủy hình thái kinh tế - xã hội lịch sử nhân loại Đó xã hội khơng có giai cấp, chưa có nhà n ước pháp lu ật Nhưng nguyên nhân dẫn đến đời nhà nước pháp luật lại nảy sinh xã hội b, Gia đình punalua Gia đình Punalua coi bước tiến thứ hai tổ chức gia đình, đ ược hình thành hình thức kết tiến gia đình huyết tộc, xố b ỏ quan hệ tính giao anh chị em với Nhưng nhìn chung gia đình Punalua theo chế độ quần hôn, người xác nh ận v ề phía m ẹ, t ất người hệ gia đình hợp lại thành mà gọi Thị tộc c, Gia đình đối ngẫu (Gia đình cặp đơi) Do ý thức xã hội người nhân phát triển, từ hình thức hôn nhân Punalua, cặp vợ chồng tách thành đơi riêng rẽ, hình thành m ột hình th ức hôn nhân : hôn nhân cặp đôi hay cịn gọi nhân đối ngẫu Cơng lao việc tạo hình thức nhân thuộc phụ n ữ, h ọ có nhu cầu cần gắn bó cao so với đàn ơng, tức người ph ụ nữ th ời nh ận th muốn thuộc người đàn ông Tuy vậy, hôn nhân đối ngẫu điều kiện chế độ thị tộc bền vững được, dễ bị người vợ người chồng phá vỡ khơng có sở pháp lý sở tình cảm ràng buộc chặt Con nhân sinh v ẫn thu ộc v ề thị tộc mẹ trước Sở dĩ gia đình bị phụ thuộc kinh tế vào đại gia đình thị tộc Gia đình đối ngẫu chưa phải đơn vị kinh t ế Nó đơn vị phối, cặp nhân thị tộc Cịn th ị t ộc m ột đơn vị kinh tế xã hội Gia đình cá thể 2.1 Khái niệm Là gia đình hai hệ gia đình hạt nhân nhóm người thể hi ện mối quan h ệ chồng vợ với con, mối quan hệ m ột ng ười v ợ m ột người chồng với Do vậy, có gia đình nhỏ đầy đ ủ gia đình nhỏ khơng đầy đủ Gia đình nhỏ đầy đủ loại gia đình chứa đầy đủ mối quan hệ (chồng, vợ, con); ngược lại, gia đình nhỏ khơng đầy đủ loại gia đình khơng đầy đủ mối quan hệ đó, nghĩa tồn quan hệ người vợ với người chồng người cha người mẹ với Gia đình nhỏ dạng gia đình đặc biệt quan trọng đ ời s ống gia đình Nó kiểu gia đình tương lai ngày ph ổ bi ến xã h ội hi ện đ ại công nghiệp phát triển Đặc điểm: - Hơn nhân vợ chồng hình thức hôn nhân cao h ơn, m ới h ơn b ền vững hôn nhân đối ngẫu - Hình thức gia đình xuất dựa yếu tố kinh tế Gia đình m ột v ợ m ột chồng hình thành chủ yếu phát triển lực lượng sản xuất làm nảy sinh chế độ tư hữu gia đình trở thành đơn vị kinh tế xã hội - Trong gia đình, mối liên kết người vợ chồng chặt chẽ hơn, họ tùy ý ly dị Gia đình dựa quyền thống trị người chồng nhằm chủ đích sinh phải có cha đẻ rõ ràng thừa hưởng tài s ản c cha sau 2.2 Các giai đoạn phát triển gia đình cá thể a, Trong chế độ phong kiến: Xuất phát từ tôn thờ trì chế độ đẳng cấp, trọng nam khinh nữ xã hội phong kiến mà chế độ vợ chồng bị biến dạng : Xã hội hà khắc với phụ nữ (chỉ có chồng) cịn đàn ơng luật pháp cho phép có nhi ều v ợ (đa thê), ển hình phong kiến phương Đông (Việt Nam, Trung Quốc nước theo đạo Hồi) Nhưng thực tế lịch sử giới chứng minh dù phương Đông hay phương Tây nhân gia đình xây dựng tảng đạo đức phong kiến đ ều trọng nam khinh nữ, bảo vệ quyền gia trưởng đàn ông, nhân theo đẳng cấp ( địi hỏi phải mơn đăng hộ đối), bảo vệ trì tơng tộc phong kiến b, Trong chế độ tư chủ nghĩa Ph Ăngghen chất xã hội hôn nhân gia đình chủ nghĩa tư nhân có tính giai cấp, nhân có tính toán, theo x ếp cha m ẹ d ẫn đến mâu thuẫn kết cục ý muốn tệ nạn m ại dâm n ạn ngo ại tình Trong nhà nước tư sản giới, dù ý thức xã hội có bi ến đổi đ ến mức nào, từ xưa đến quan hệ hôn nhân gia đình xã h ội v ẫn ln ln xây dựng tính tốn kinh tế quan h ệ nhân v ẫn nhuốm đầy màu sắc tiền bạc tài sản c, Trong chế độ Xã hội chủ nghĩa Dưới CNXH, Nhà nước tạo điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa lu ật pháp để thực chế độ hôn nhân vợ chồng Vì mục tiêu quan trọng cách mạng XHCN Trong Nhà nước XHCN, vị trí người phụ nữ tơn trọng, họ có quyền ngang với nam giới, khơng cịn địa vị phụ thuộc, nên quan hệ hôn nhân, họ tự để định, khơng có quyền ép bu ộc, k ể c ả cha m ẹ, ông bà Trong xã hội XHCN, hôn nhân gia đình trở thành mối quan tâm xã h ội Nhà nước dùng luật pháp điều chỉnh quan hệ hôn nhân phát triển theo h ướng phù hợp với lợi ích cơng dân, Nhà nước s dụng lu ật hôn nhân gia đình phương tiện để xây dựng quan hệ xã hội mới, văn hóa người phù hợp với chất xã hội IV Vai trị, vị trí gia đình xã hội Vai trị gia đình xã hội 2.3 Vai trò tái sản xuất người - Tái sản xuất thân người vai trò, ch ức quan tr ọng riêng biệt gia đình Vai trị, chức gồm nội dung: tái sản xu ất, trì nịi giống, ni dưỡng nâng cao thể lực, trí lực bảo đảm tái s ản xu ất nguồn lao động sức lao động cho xã hội - Hoạt động sinh đẻ người trước hết nhu cầu t ồn c người xã hội Vai trò đáp ứng nhu cầu tự nhiên đáng c người Nhưng tốc độ gia tăng dân số, mật độ dân cư ảnh h ưởng r ất nhi ều tới vấn đề chiến lược trình độ phát triển kinh tế, xã hội; nên việc sinh gia đình khơng việc riêng gia đình mà cịn m ột v ấn đ ề quan tâm quốc gia toàn nhân loại Chiến lược dân số h ợp lý s ẽ đảm bảo nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu, động lực quan trọng c phát tri ển kinh t ế, văn hóa, xã hội 2.4 Vai trị kinh tế tổ chức đời sống gia đình - Hoạt động kinh tế tổ chức đời sống vật chất vai trị c c gia đình Hoạt động kinh tế hiểu theo nghĩa đầy đủ gồm hoạt động s ản xuất kinh doanh hoạt động tiêu dùng để thỏa mãn yêu cầu ăn mặc, ở, lại, c thành viên gia đình - Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, gia đình có sở hữu tham gia s hữu tư liệu sản xuất trở thành đơn v ị kinh t ế t ự ch ủ s ản xuất kinh doanh Để phát huy tiềm sáng tạo kinh t ế, Đ ảng Nhà nước ta đề thực sách cho gia đình, m ọi nhân làm giàu đáng hoạt động sản xuất kinh doanh khuôn khổ luật pháp - Cùng với hoạt động sản xuất kinh doanh, gia đình cơng nhân viên ch ức, cán hành nghiệp, giáo viên, nhà khoa học, tri th ức văn ngh ệ sĩ,…cũng khuyến khích lao động sáng tạo, tăng thu nhập đáng từ s ức lao động Các loại gia đình khơng trực tiếp thực vai trò sản xuất kinh doanh thực nội dung quan tr ọng c ho ạt đ ộng kinh tế đảm bảo hoạt động tiêu dùng đáp ứng nhu cầu vật chất người, qua kích thích phát triển hoạt động kinh tế xã hội - Ngoài sở vật chất kinh tế nhiều yếu tố khác m ới đ ảm b ảo cho m ột gia đình trở nên văn minh hạnh phúc, song thực t ốt chức kinh t ế s ẽ t ạo tiền đề sở vật chất vững cho tổ chức đời sống gia đình 2.5 Vai trị giáo dục gia đình - Nội dung gia dục gia đình tương đối tồn diện: giáo dục tri thức, kinh nghiệm, đạo đức, lối sống nhân cách, thẩm mĩ hay ý th ức c ộng đ ồng,… Phương pháp giáo dục gia đình đa dạng, song ch ủ y ếu ph ương pháp nêu gương, khuyên răn, thuyết phục Những phương pháp ch ịu ảnh hưởng khơng tư tưởng, lối sống, tâm lý, gia phong gia đình truy ền thống Dù giáo dục xã hội đóng vai trị ngày quan trọng có nh ững v ấn đề mà giáo dục gia đình mang lại hiệu lớn hơn, thay Giáo dục gia đình cịn bao hàm tự giáo dục Do đó, chủ thể giáo d ục c gia đình c chủ yếu hệ cha mẹ, ông bà cháu - Giáo dục gia đình phận, có quan hệ hỗ trợ, bổ sung hoàn thiện thêm cho giáo dục nhà trường xã hội Do đó, dù giáo dục nhà trường giáo dục xã hội có phát triển đến trình độ giáo dục gia đình thành tố khơng thể thay giáo dục xã hội nói chung Giáo dục gia đình ln phận quan trọng, hợp thành giáo dục nói chung phục v ụ l ợi ích c b ản c giai cấp thống trị thời đại nào, xã hội giai cấp phân chia giai cấp 2.6 Vai trò thỏa mãn nhu cầu tâm - sinh lý, tình cảm gia đình - Nếu trình độ sản xuất kinh doanh, hoạt động kinh tế tổ chức đời sống gia đình điều kiện tiền đề vật chất xây dựng gia đình th ỏa mãn nhu cầu tâm – sinh ký coi vai trị có tính văn hóa – xã h ội c gia đình Vai trị có vị trí đặc biệt quan trọng, với vai trò khác tạo kh ả thực tế cho xây dựng gia đình hạnh phúc Có vấn đề phức t ạp v ề tâm lý lứa tuổi, hệ hay căng thẳng, áp lực, mệt mỏi thể xác lẫn tâm hồn,…sẽ giải mơi trường gia đình hịa thuận, hạnh phúc Sự hiểu biết, cảm thông, chia sẻ đáp ứng nhu c ầu tâm – sinh lý m ối quan hệ vợ - chồng, cha mẹ - cái,…khiến cho thành viên gia đình trở nên lạc quan, khỏe mạnh mặt tâm hồn th ể chất, đ ể t có lối sống, lối nghĩ hành vi văn minh, đem đến ều tích c ực cho gia đình cộng đồng - Gia đình thiết chế đa chức Mọi thành viên gia đình, tùy thu ộc vào vị thế, lứa tuổi,…đều có quyền nghĩa vụ thực chức nói Trong đó, người phụ nữ có vai trị đặc biệt quan trọng, họ đảm nhận nh ững thiên chức thay Mặc dù vậy, xuôi dịng chiều dài lịch s ử, khơng khó để thấy số phận bất hạnh người phụ nữ họ phải chịu bao vất vả, cực nhọc hay bất cơng, thiệt thịi mối quan hệ gia đình c ả m ối quan hệ xã hội Vậy nên, giải phóng số phận người phụ nữ mục tiêu quan trọng cách mạng xã hội chủ nghĩa điều cần ph ải đ ược gia đình - Gia đình thơng qua thực chức khách quan vốn có mình, có vai trị quan trọng phát triển xã hội, dừng lại tư cách phận toàn thể Mọi quan điểm tuyệt đối hóa, đ ề cao m ức hay phủ nhận, hạ thấp vai trò gia đình sai lầm Vị trí gia đình xã hội Gia đình tế bào xã hội Nó nói lên mối quan h ệ mật thi ết gi ữa gia đình xã hội, quan hệ giống tương tác hữu trình trao đổi chất, trì sống thể Xã hội (cơ thể) lành mạnh tạo điều kiện cho gia đình ti ến bộ, gia đình (tế bào) hạnh phúc góp phần cho phát triển hài hịa xã hội Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị tinh thần vô giá, s ự hài hòa đ ời s ống cá nhân thành viên Trong gia đình, cá nhân đùm bọc mặt vật chất giáo dục tâm hồn; trẻ thơ có điều kiện an tồn khơn lớn, người già có nơi nương tựa, sống vui cháu, người lao động có điều ki ện đ ể ph ục hồi sức khỏe thoải mái tinh thần…Ở đó, hàng ngày diễn mối quan hệ thiêng liêng vợ – chồng, cha – con, anh – em,…những người dành cho s ự c ảm thơng tình cảm chân thật Khi đó, gia đình thực tổ ấm người Gia đình cấu nối gắn kết cá nhân với xã hội Gia đình c ộng đ ồng xã h ội đ ầu tiên mà cá nhân sinh sống, n ảnh h ưởng m ột cách sâu s ắc nh ất đến hình thành phát tri ển tính cách thành viên T m ột c ộng đ ồng xã hội nhỏ gia đình, cá nhân sử dụng h ọc đ ược mà ứng x xã hội hay người từ gia đình mà nhận biết phần cá nhân thành viên gia đình CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH THỜI KỲ Q ĐỘ LÊN XHCN B I Cơ sở kinh tế - xã hội Cơ sở kinh tế - xã hội để xây d ựng gia đình thời kỳ độ lên ch ủ nghĩa xã hội phát tri ển lực lượng sản xuất t ương ứng trình độ c l ực l ượng sản xuất quan hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa C ốt lõi quan h ệ s ản xuất chế độ s hữu xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất t ừng b ước hình thành củng cố thay th ế chế độ s hữu tư nhân t liệu sản xuất Nguồn gốc áp bóc lột bất bình đẳng xã hội gia đình d ần d ần b ị xóa b ỏ, tạo sở kinh tế cho việc xây dựng quan hệ bình đẳng gia đình gi ải phóng phụ nữ trong xã hội V.I.Lênnin viết: “Bước thứ hai b ước chủ y ếu thủ tiêu ch ế đ ộ t h ữu v ề ruộng đất, cơng xưởng nhà máy Chính nh có nh th ế m ới m đ ược đường giải phóng hoàn toàn thật cho ph ụ n ữ, th ủ tiêu đ ược “ch ế đ ộ nơ lệ gia đình” nhờ có việc thay kinh tế gia đình cá thể kinh tế xã hội hóa quy mơ lớn” Xóa bỏ ch ế độ tư hữu t liệu sản xuất xóa bỏ ngu ồn gốc gây nên tình trạng thống trị người đàn ơng gia đình, b ất bình đẳng nam n ữ, vợ chồng, nô d ịch phụ n ữ Bởi th ống trị c người đàn ơng gia đình kết thống trị họ kinh tế, thống trị tự tiêu tan thống trị kinh tế đàn ơng khơng cịn Xóa bỏ ch ế độ t hữu v ề t liệu sản xuất đồng thời sở để biến lao động tư nhân gia đình thành lao động xã hội trực tiếp, người phụ n ữ dù tham gia lao đ ộng xã hội hay tham gia lao động gia đình lao động họ đóng góp cho v ận động phát tri ển, ti ến xã hội Như Ph.Ăngghen nhấn mạnh: “Tư liệu sản xuất chuyển thành tài sản chung, gia đình cá th ể s ẽ khơng cịn đ ơn vị kinh tế xã hội Nền kinh tế tư nhân biến thành ngành lao động xã hội Việc nuôi dạy tr thành công việc xã hội” Do vậy, phụ n ữ có đ ịa v ị bình đẳng v ới đàn ông xã h ội Xóa bỏ ch ế độ t hữu tư liệu sản xuất c sở làm cho hôn nhân thực dựa sở tình u khơng ph ải lý kinh t ế, đ ịa v ị xã hội hay tính tốn khác V Cơ sở trị - xã hội Cơ sở trị để xây d ựng gia đình thời kỳ độ lên ch ủ nghĩa xã h ội việc thiết lập quyền nhà n ước giai cấp công nhân nhân dân lao đ ộng, nhà nước xã hội chủ nghĩa Trong đó, l ần lịch s ử, nhân dân lao đ ộng thực quyền lực khơng có phân bi ệt nam nữ Nhà nước cơng cụ xóa b ỏ nh ững luật lệ cũ k ỹ, lạc hậu, đe n ặng lên vai người phụ nữ đồng thời thực việc giải phóng phụ nữ bảo vệ hạnh phúc gia đình Như V.I.Lênin khẳng định: “Chính quyền xơ viết quyền giới hoàn toàn th ủ tiêu t ất pháp luật cũ k ỹ, t s ản, đê ti ện, pháp luật đặt người phụ nữ vào tình trạng khơng bình đẳng với nam giới, dành đặc quyền cho nam giới… Chính quyền xơ viết, quyền nhân dân lao động, quyền gi ới h ủy b ỏ t ất c ả đặc quyền gắn liền với chế độ tư hữu, đặc quyền người đàn ơng gia đình…” Nhà nước xã hội chủ nghĩa v ới tính cách c sở c việc xây dựng gia đình thời kỳ độ lên ch ủ nghĩa xã h ội, thể hi ện rõ nét vai trò hệ th ống pháp luật, có Lu ật Hơn nhân Gia đình v ới hệ th ống sách xã hội đảm bảo lợi ích cơng dân, thành viên gia đình, đ ảm b ảo s ự bình đẳng giới, sách dân số, việc làm, y tế, bảo hiểm xã hội… Hệ th ống pháp luật sách xã hội v ừa định hướng vừa thúc đẩy q trình hình thành gia đình thời kỳ độ lên ch ủ nghĩa xã h ội Chừng đâu, hệ th ống sách, pháp luật chưa hồn thiện việc xây dựng gia đình đ ảm b ảo hạnh phúc gia đình cịn hạn chế VI Cơ sở văn hóa Xác lập hệ tư tưởng - Hệ tư tưởng hệ tư tưởng giai cấp công nhân ( theo chủ nghĩa MácLênin hay tư tưởng Hồ Chí Minh Việt Nam) Hệ tư tưởng giữ vai trò tảng chủ đạo đời sống tinh thần xã hội Tác động chi phối m ọi hình thái xã hội khác - Là hệ tư tưởng tiên tiến, cách mạng, khoa học Cùng với xây dựng văn hóa (xóa bỏ hủ tục lạc hậu, thói quen xấu lạc hậu mà xã h ội cũ đ ể lại- thứ làm cản trở việc xây dựng xã hội cơng bình đ ẳng nh ư: t tưởng trọng nam khinh nữ, gia đình phụ quyền…), từ xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh phúc Vậy nên muốn thay đổi tư tưởng cần trình lâu dài ý th ức xã h ội thường phát triển chậm tồn xã hội Đẩy mạnh, phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ Là việc nâng cao dân trí, nâng cao kiến th ức v ề khoa h ọc k ỹ thu ật cho toàn th ể người dân Mỗi cá nhân góp phần tạo lên gia đình, gia đình góp phần tạo lên xã hội => Các thành viên gia đình nâng cao kiến th ức, nâng cao nh ận th ức, ti ếp thu chuẩn mực gia đình khơng nước mà cịn quốc tế điều chỉnh mối quan hệ gia đình ngày tốt đẹp h ơn (nh ững chuẩn mực tác động lên tư tưởng, tác phong, lối sống cũ lạc hậu dần thành viên tự điều chỉnh thay đổi), đến mục tiêu xây d ựng gia đình bình đ ẳng, hạnh phúc => sở xd gia đình cơng bằng, bình đẳng, hạnh phúc Thiếu sở văn hóa, sở văn hóa khơng liền với sở kinh tế, trị việc xây dựng gia đình lệch lạc, khơng đạt hiệu VII Hôn nhân tiến Hôn nhân tự nguyện - Đảm bảo cho nam nữ có quyền tự việc lựa chọn người kết hôn, không chấp nhận áp đặt từ cha mẹ  Nam nữ có quyền tự việc lựa chọn người kết hôn Hôn nhân t ự nguy ện phát triển tất yếu tình yêu nam nữ, Ph.Ăngghen nhấn mạnh “ n ếu nghĩa vụ vợ chồng phải yêu thương nghĩa vụ kẻ yêu há kết hôn với không kết hôn với người khác”  Cha mẹ không áp đặt vào hôn nhân khơng tự nguyện “Áp đặt” hồn tồn định, cha mẹ đặt đâu ngồi theo phong t ục xã h ội Việt Nam xưa, “định hướng”- đưa lời khuyên Cha m ẹ áp đ ặt không sai với đạo đức mà trái v ới lu ật pháp quy đ ịnh (nguyên tắc luật nhân gia đình 2014- ngun tắc s ố 1: hôn nhân tự nguyện tiến bộ: “Hôn nhân tự nguyện, tiến hiểu bên nam nữ tự định việc kết Mọi hành vi cưỡng ép kết hôn, lừa dối để kết hôn, cản trở việc kết hôn tự nguyện, tiến bị coi vi phạm pháp luật Khi vợ chồng chung sống hịa thuận, hạnh phúc khơng có th ể buộc họ ly hơn.” - Hơn nhân tự nguyện bao hàm quyền tự ly tình u khơng cịn khơng khuyến khích việc ly hôn  Ph.Ăngghen viết: “Nếu riêng nhân dựa sở tình u h ợp đạo đức riêng nhân tình yêu trì, hợp đạo đức mà thơi… tình u hồn tồn phai nhạt bị m ột tình yêu say đ ắm át đi, ly điều hay cho đôi bên cho xã hội”  Tuy nhiên, khơng khuyến khích ly Khi xây dựng gia đình, tồn khơng tình u mà cịn có quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm: trách nhi ệm v ới cái, với gia đình, với xã hội… ly hôn để lại h ậu qu ả nh ất định C ần ngăn chặn trường hợp nông ly hôn, ngăn chặn tượng lợi dụng lợi dụng quyền tự kết hôn, ly mục đích khơng đáng 10 Hơn nhân vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng - Đây điều kiện để đảm bảo hạnh phúc gia đình, đồng thời phù hợp với quy luật tự nhiên, tâm lý, tình cảm, đạo đức người  Xóa bỏ chế độ đa thê xã hội xưa  Hôn nhân vợ chồng thời trước mang hình thức: “ch ế đ ộ m ột v ợ chồng sinh tự tập trung nhiều cải vào tay m ột ng ười- người đàn ông, từ nguyện vọng chuyển cải sang cho c ng ười đàn ông ấy, khơng phải người khác Vì cần ph ải có ch ế đ ộ m ột vợ chồng phía người vợ, khơng phải phía người chồng”- theo nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước- Ăngghen - Vợ chồng bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ vấn đề sống gia đình  Vợ chồng có quyền lợi nghĩa vụ ngang vấn đ ề c gia đình Ngang khơng phải mang nghĩa “cào nh nhau” M ỗi thành viên có vị trí vai trị định, muốn nói tới cơng  Vợ chồng tự lựa chọn vấn đề riêng tư, đáng nh ư: nghề nghiệp, công tác xã hội, học tập số nhu cầu khác  Sự thống vợ chồng việc giải vấn đề chung gia đình như: ăn, ở, nuôi dạy cái… Chứ trách nhiệm người Hôn nhân đảm bảo pháp lý - Tình yêu nam nữ vấn đề riêng người, song hai người đến nhân phải có thừa nhận xã hội Điều đ ược th ể hi ện qua thủ tục pháp lý hôn nhân - Thực thủ tục pháp lý hôn nhân: vừa thể tơn trọng tình u (tình yêu phải đến hôn nhân vui ch gi ải trí), th ể trách nhiệm nam nữ, trách nhiệm cá nhân đ ối v ới gia đình (con có trách nhiệm với gia đình phải đảm bảo nhân v ề m ặt pháp lý) xã hội (xã hội quản lý được, làm tốt được, tạo điều kiện hỗ trợ cho đôi nam nữ đơm hoa kết trái tình yêu, thực chức nhiệm v ụ sau này) - Biện pháp ngăn chặn cá nhân lợi dụng tự kết hôn, ly hôn để thỏa mãn nhu cầu khơng đáng, để bảo vệ hạnh phúc cá nhân gia đình 11 THỰC TRẠNG C I Mơ hình, kết cấu gia đình - Gia đình Việt Nam ngày phần lớn gia đình hạt nhân ch ỉ có m ột c ặp vợ chồng (bố mẹ) mà họ sinh (Hầu hết gia đình trí thức, viên chức nhà nước, cơng nhân cơng nghiệp, gia đình qn đội, cơng an gia đình hạt nhân) - Xu hướng hạt nhân hóa gia đình Việt Nam có chi ều h ướng gia tăng nhiều ưu điểm lợi nó: + Trước hết gia đình hạt nhân tồn đơn vị đ ộc lập, g ọn nh ẹ, linh hoạt có khả thích ứng nhanh với biến đổi xã h ội Gia đình h ạt nhân có độc lập quan hệ kinh tế + Kiểu gia đình tạo cho thành viên gia đình khoảng không gian tự tương đối lớn để phát triển tự cá nhân Cá nhân tính đề cao Trong xã hội đại, mức độ độc lập cá nhân coi yếu tố biểu chất lượng sống gia đình Tính độc lập cá nhân gia đình tạo điều kiện ni dưỡng, phát triển tạo phong cách sống, tính cách, l ực sáng t ạo riêng ến cho người có sắc Đó người mà nghiệp cơng nghi ệp hóa, đại hóa Đảng ta cần đến - Tuy nhiên, gia đình hạt nhân có điểm yếu định Chẳng hạn, mức độ liên kết thuyết minh giảm sút ngăn cách không gian, gia đình nên : + Khả hỗ trợ lẫn vật chất tinh thần bị hạn chế + Ảnh hưởng hệ tới làm giảm khả bảo l ưu giá trị văn hóa truyền thống gia đình => Dù vậy, gia đình hạt nhân loại hình phổ biến nước ta loại gia đình thịnh hành xã hội cơng nghiệp - th ị phát tri ển Có nghĩa – kiểu gia đình tương lai VIII Thay đổi chức gia đình Biến đổi chức gia đình - Chức tái sản xuất người: + Do sách kế hoạch hóa gia đình độ thị hóa, số m ỗi gia đình giảm nhiều hộ gia đình định khơng có +Tư tưởng cân trai nối dõi thuyên giảm - Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng: 12 + Từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa + Từ đơn vị kinh tế mà đặc trưng sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường quốc gia thành tổ chức kinh tế thị trường đại Biến đổi chức giáo dục (xã hội hóa) - Hiện nay, khu vực thành thị, việc bố m ẹ trang b ị cho nh ững cơng cụ đại smartphone, máy tính bảng, máy tính xách tay, phục v ụ nhu cầu học tập giải trí tình trạng phổ biến - Cha mẹ có xu hướng trọng cho ti ếp thu ki ến th ức khoa h ọc hi ện đ ại Những sách “10 vạn câu hỏi sao?” trở nên phổ biến với trẻ em cấp bố mẹ muốn khơng hiểu quy tắc ứng xử cần thiết mà cịn phải có kiến thức giới, khoa học, chủ động mở mang tri thức mà không c ần ph ụ thuộc vào trường lớp - Về vai trò giáo dục chủ thể gia đình: vai trị c ng ười đàn ơng giáo dục gia đình người Việt gi ữ nh truy ền thống Điều có thay đổi số khu vực, vùng nơng thơn có xu h ướng đ ề cao vai trị người đàn ơng Trong đó, gia đình thành th ị, vi ệc giáo dục chia cho cha mẹ ông bà, theo đó, người m ẹ gi ữ vai trò ngày rõ rệt giáo dục - Tuy nhiên, có gia tăng tượng tiêu cực xã hội nhà trường lo lắng trước tệ nạn xã hội việc trẻ em quan hệ tình dục, nhi ều gia đình chọn phương thức giáo dục cách ly chúng khỏi thông tin g ợi m Tr ẻ khơng giáo dục để tìm hiểu chất vấn đề, thông tin đại chúng l ại đặt chúng trước điều hấp dẫn cân tiếp cận Ví nhiều trường hợp khơng biết “quan hệ tình dục” nên tị mị, “thử” mà khơng h ề bi ết cách phịng bị đắn, dẫn đến hậu đáng tiếc, Biến đổi chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm - Nhu cầu thỏa mãn tâm lý - tình cảm tăng lên gia đình có xu h ướng chuy ển t đơn vị kinh tế sang đơn vị tình cảm, tác động đến tồn tại, bền vững c hôn nhân hạnh phúc gia đình - Tác động cơng nghiệp hóa tồn cầu hóa dẫn tới phân hóa giàu ngheo sâu sắc, Quy mơ gia đình Việt Nam ngày thu nhỏ để đáp ứng nh ững nhu c ầu điều kiện thời đại đặt Bên cạnh đó, thay đổi xã h ội hay giá trị xã hội, đáng kể việc giải phóng phụ nữ họ đối xử bình đẳng có nhiều điều kiện để phát triển, nâng cao vị xã hội c mình, vai trò họ sống, sản xuất, ngày tr nên quan tr ọng h ơn, gánh nặng gia đình dần chia sẻ hội phát huy tiềm đ ến nhiều hơn, tồn xã hội cơng nhận 13 => Q trình biến đổi gây phản ch ức nh : t ạo s ự ngăn cách không gian thành viên gia đình, tạo khó khăn, tr lực vi ệc gìn giữ tình cảm giá trị văn hóa truyền thống c gia đình Xã h ội ngày phát triển, người bị theo cơng việc riêng với mục đích kiến thêm thu nhập, thời gian dành cho gia đình mà ngày Con người rơi vào vịng xốy đồng tiền vị xã hội mà vơ tình đánh tình cảm gia đình Các thành viên quan tâm lo lắng đến giao ti ếp với hơn, làm cho mối quan hệ gia đình trở nên rời rạc, lỏng lẻo => Đó mặt hạn chế gia đình đại so với gia đình truyền thơng qua Chính coi trọng kinh tế, đặt kinh tế lên hàng đầu làm cho giá trị tốt đ ẹp xưa gia đình bị phai nhạt dần, chí cịn dể dẫn tới hệ lụy xấu Biến đổi quan hệ gia đình - Biến đổi quan hệ hôn nhân quan hệ vợ chồng : + Trong thực tế, nhân gia đình Việt Nam phải đối mặt với thách thức, biến đổi lớn Dưới tác động chế thị trường, khoa học cơng nghệ đại, tồn cầu hóa khiến gia đình phải gánh chịu nhiều mặt trái nh ư: quan hệ vợ chồng - gia đình lỏng lẻo, gia tăng tỷ lệ ly hơn, ngoại tình, Đồng thời xuất nhiều bi kịch thảm án gia đình, xâm hại tình dục… Ngồi ra, sức ép t sống đại khiến hôn nhân trở nên khó khăn với nhiều ng ười xã hội + Trong gia đình Việt Nam nay, mơ hình người chủ gia đình thay đổi Ngồi mơ hình người đàn ơng - người chồng làm chủ gia đình cịn có hai mơ hình khác tồn Đó mơ hình người phụ nữ - người v ợ làm chủ gia đình mơ hình hai vợ chồng làm chủ gia đình - Biến đổi quan hệ hệ, giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình + Trong bối cảnh xã hội Việt Nam nay, quan hệ th ế hệ giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình không ng ừng bi ến đ ổi Trong gia đình đại, việc giáo dục trẻ em gần phó mặc cho nhà tr ường thay dạy bảo ơng bà, cha mẹ từ cịn nhỏ gia đình truyền thống Người cao tuổi gia đình đại sống cháu nh gia đình xưa => Những biến đổi quan hệ gia đình cho thấy, thách thức l ớn nh ất đặt cho gia đình Việt Nam mâu thuẫn hệ, s ự khác bi ệt v ề tu ổi tác, chung sống với LIÊN HỆ VỚI TƯ BẢN CHỦ NGHĨA D I Kinh tế thị trường gây thay đổi cấu gia đình Xã hội lồi người trải qua nhiều thay đổi thời gian ngắn so v ới gia đình vài thập kỷ qua Dù cho thể chế gia đình có ổn định b ất th ường t 14 sau Thế chiến thứ Hai (1945) đến năm 1960, 60 năm k ể t chứng kiến thay đổi liên tục gia đình theo nhiều cách khác Những thay đổi hình thức chức gia đình gây loạt ph ản ứng từ cánh tả cánh hữu trị nước tư Phần lớn cánh tả đồng tình với thay đổi cánh hữu lại trích chúng Trọng tâm cu ộc tranh luận bên vai trò cốt yếu kinh tế thị trường việc gây thay đổi thể chế gia đình Kết coi trọng tính động thị trường tự sức mạnh việc mở rộng phạm vi tự người, áp dụng vào thay đổi gia đình Từ đó, nhận thay đổi k ết sáng tạo, quyền hạn thị trường mở rộng quyền tự cho người Kinh tế thị trường lý khiến gia đình thay đổi cách th ức hoạt đ ộng năm gần Các hình thức điều tiết khác phủ, bao gồm phúc l ợi công c ộng, ảnh hưởng đến hướng phát triển gia đình 60 năm qua Bất kỳ phân tích tồn diện thay đổi gia đình phải tính đến y ếu tố cách thấu đáo Những thay đổi lâu dài k ết c tăng tr ưởng kinh tế thúc đẩy thị trường thay đổi phần lớn tốt Những thay đổi 60 năm qua đơn giản tăng tốc nh ững xu h ướng dài h ạn Trải qua lịch sử tính nhiều kỷ, phát tri ển c gia đình có th ể tóm tắt di chuyển cơng việc từ hộ gia đình sang th ị tr ường, v ới kết giải phóng người khỏi lao động không cần thiết chuy ển đổi chức trung tâm gia đình Trước chủ nghĩa tư bản, gia đình vừa đơn vị trung tâm sản xuất kinh tế vừa thể chế trị cốt lõi Trong n ền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp thứ hai thủ công nhỏ, hoạt động s ản xuất kinh tế chủ yếu phục vụ sống gia đình thực hi ện v ới s ố vốn hạn chế hộ gia đình Với nguồn vốn vật chất hạn ch ế, ph ương pháp sản xuất dùng nhiều lao động lựa chọn, đặc biệt nơng nghiệp, nên gia đình đơng ưa chuộng Ngoài ra, với nguồn tài hạn ch ế hội tích trữ cải vật chất thời gian dài, có m ột gia đình l ớn m ột hình thức bảo hiểm tuổi già Gia đình thời Trung cổ đơn v ị xã h ội bao trùm, gắn kết với nhu cầu tồn kinh tế Trong môi trường vậy, nam nữ phải đóng góp nhiều cách vào sống cịn hộ gia đình Cả hai làm ruộng có thể, l ớn v ừa làm ruộng vừa chăm sóc em nhỏ Sự phân cơng lao động theo giới tính đặc trưng cho gia đình sau gần khơng cịn tồn Ngồi ra, mối ràng buộc gắn kết cặp vợ chồng gia đình bền vững khơng phải tình u lãng mạn nh hiểu nay, mà câu hỏi thực tế “khả tương thích sản xuất” trị tình trạng gia đình Cuộc nhân dựa tình u phải ch đ ợi xuất từ cách mạng tư 15 Sự kiện quan trọng cách mạng tư đời c lao đ ộng làm công ăn lương Khi số tích lũy đủ vốn để mở nhà máy ban đầu, ng ười ta b đầu thuê công nhân bên ngồi gia đình để làm việc Sự thay đổi ều ki ện s ản xu ất chuyển “cơng việc” từ hộ gia đình sang nhà máy Chính lao động làm cơng ăn lương tạo khác biệt “sản xuất thị trường” (kiếm thu nhập th ị trường) “sản xuất hộ gia đình” (các sản phẩm tạo gia đình nấu ăn, dọn nhà, chăm sóc trẻ em, v.v…) Lao động làm công ăn l ương l ần đ ầu tiên tách biệt “việc làm” “gia đình” lịch sử loài người, ảnh hưởng tạo đ ối với gia đình lớn Trong giai đoạn đầu q trình này, khơng có lạ cha m ẹ l ớn làm việc nhà máy Khi tăng trưởng dựa thị tr ường ti ếp tục, mức lương mà cơng ty đưa tăng lên gia đình t t rút lao động trẻ em lao động nữ khỏi thị trường Mức lương mà nam giới kiếm đủ để ni gia đình họ (ví dụ Nhật Bản), đặc biệt việc chuyển đổi từ nông nghiệp sang công nghiệp đồng nghĩa với việc cần có Là phần q trình này, vai trị trẻ em gia đình thay đổi từ vai trị người sản xuất kinh tế ròng thành người tiêu dùng ròng tài ngun Do đó, chi phí gia tăng lợi ích (vật chất) giảm sút có làm giảm lượng cầu Tất nhiên, kết bậc cha mẹ, với c ần thu nhập h ơn, có th ể đ ủ kh ả đầu tư vào giáo dục đào tạo cho họ Chính s ự tăng tr ưởng thúc đẩy kinh tế thị trường làm giảm chi phí c hội vi ệc giáo d ục tr ẻ em Và trẻ em đạt trình độ học vấn cao hơn, khả kiếm thu nh ập chúng tăng lên, tạo nhiều hội cho hệ sau IX Thay đổi chức hôn nhân Trật tự thị trường làm thay đổi chức nhân gia đình Khi sản xuất thị trường ngày tách khỏi sản xuất hộ gia đình kỷ 19, nhu cầu kết hôn dựa cân nhắc kinh tế giảm xuống Sự phát triển tiến dân chủ làm suy yếu sở trị nhân K ết là, người trẻ tuổi có nhiều khả tạo dựng hôn nhân d ựa tình yêu lãng mạn hình thức tương thích cảm xúc tâm lý Hơn nhân dựa tình yêu đại diện cho ảnh hưởng tiến chủ nghĩa cá nhân văn hóa, chinh phục kinh tế thông qua chủ nghĩa tư thể thơng qua dân chủ hợp hiến Khi nhiều chức kinh tế trị chuyển khỏi hộ gia đình, ch ức xuất để lấp đầy khoảng trống Các gia đình ngày quan tâm đ ến hồn thiện tâm lý tình cảm, thời thơ ấu có lẽ trải qua thay đổi lớn Trong nhiều kỷ, trẻ em coi “những người lớn nhỏ”, người mong đợi đảm nhận trách nhiệm người lớn chúng Sự giàu có mà hệ thống thị trường mang lại thay đổi điều đó, m mà nhà sử học gọi “thời thơ ấu che chở” Giờ đây, l ực l ượng lao đ ộng không cần phụ nữ trẻ em nhà học hành, thời thơ ấu trở thành thời kỳ để trẻ em “che chở” khỏi giới người lớn đ ể chúng có th ể vui chơi học hỏi, không cần quan tâm vấn đề người lớn 16 Đồng thời, phụ nữ có vai trị gia đình Trong th ời kỳ tiền công nghiệp, phụ nữ nam giới chia sẻ nhiều nhiệm vụ đơn vị sản xuất gia đình, cơng nghiệp hóa mang lại phân cơng lao đ ộng theo gi ới (t ồn t ại thời gian ngắn), nam giới chiếm lĩnh cơng việc công ph ụ n ữ t nhân Trong thời đại Victoria (Anh Quốc kỷ 19), người ta nhiều công s ức để lập luận phân công lao động hình thức bình đẳng nam giới phụ nữ phân công vào “lĩnh vực riêng biệt” mà m ỗi ng ười đ ều xu ất s ắc Các giới tính khơng bình đẳng, "khác nhau." Vào đầu k ỷ 20, nam gi ới tr ụ cột gia đình trở thành hình thức thống trị tầng lớp trung l ưu d ần lan xuống nấc thang kinh tế Dù giá trị hình thức gia đình gì, có hai điều đúng: Thứ nhất, giàu có kinh tế thị trường tạo giải phóng phụ nữ trẻ em khỏi cần thiết công việc nặng ngành cơng nghiệp; Thứ hai, hình thức chức gia đình tiếp tục phát triển Điểm thứ hai quan trọng ngày nhiều ng ười nói v ề gia đình “truyền thống”, thể có hình thức gia đình cụ thể tồn nhiều kỷ thay đổi 60 năm qua Nhưng nghiên cứu sơ lược lịch sử kinh tế xã hội hình thức chức c gia đình trải qua thay đổi đáng kể kể từ ngày đ ầu tiên c q trình cơng nghiệp hóa (cuối kỷ 18), khơng phải trước Những phát triển lĩnh vực kinh tế tiếp tục chuyển dịch chức gia đình từ phần lớn kinh tế sang phần lớn tâm lý Hôn nhân ngày tr nên hạnh phúc; có gia đình ngày trở nên hài lòng v ề hài lòng c cá nhân từ việc nuôi dạy cái; “tuổi thơ che chở” thời đ ại Victoria trở thành “thời niên thiếu kéo dài” kỷ 21 Các bậc cha mẹ làm việc so với năm tr ước nh ưng bận rộn họ đầu tư thời gian “lao động gia đình” để tạo hội cho họ, từ việc đưa học nhạc học tập kỹ m ềm, t ất c ả thứ tương tự khác Mua sắm lao động mục đích đầu tư tiêu dùng kết hợp thời đại thay nhiều hoạt động sản xuất hộ gia đình tr ước Nói cách khác, thị trường ngày thực nhiệm vụ gắn liền với hộ gia đình (từ thu nhập đến sản phẩm thay cho sản xuất hộ gia đình), phạm vi s ản xuất hộ gia đình bị thu hẹp lại, chủ yếu tâm lý Do đó, gia đình hi ện đại bị ảnh hưởng lớn tâm lý việc họ hoạt động X Tăng khả rời khỏi hôn nhân Tất nhiên, gia đình ngày trọng đến tình yêu th ỏa mãn tình cảm, nhu cầu cách rời bỏ hôn nhân dễ dàng khơng có đáng ngạc nhiên Khi nhân điều cần thiết để tồn tại, đặc biệt phụ nữ, chi phí mức độ ly có lẽ điều dễ hiểu, ngược lại lợi ích tốt phụ nữ số trường hợp Khi hôn nhân dựa tình yêu, mong 17 muốn rời bỏ nhân khơng viên mãn mặt tình cảm ngày gia tăng Sự thay đổi văn hóa chất hôn nhân thay đổi kinh t ế cung cấp cho phụ nữ đủ độc lập tài đủ c hội th ị tr ường đ ể sinh s ống Những yếu tố tương tự giải thích cho việc tuổi kết hôn lần đầu ngày muộn tỷ lệ sinh giảm Đối với người bảo thủ tơn vinh tình u lãng mạn coi dịch vụ môi giới tầm quan trọng thị trường, phàn nàn tỷ lệ ly hôn phụ nữ làm, điều đặt số vấn đề: Chính chủ nghĩa tư nguyên nhân khiến tình yêu lãng mạn tr thành trung tâm nhân, thu nhập phụ nữ cao hơn, nhu c ầu l ớn h ơn chi phí ly thấp Một kết cuối từ tác động chủ nghĩa tư tăng trưởng kinh tế gia tăng nhân dựa tình u có lẽ vấn đề văn hóa gây tranh cãi đầu kỷ 21: “nhu cầu hợp pháp hóa nhân đồng giới” Việc chậm chấp nhận ý tưởng hôn nhân đồng giới đỉnh điểm hai s ố xu hướng chủ nghĩa tư điều hành Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế giúp nam giới phụ nữ tồn bên ngồi thể chế gia đình, lao động làm cơng ăn lương chủ nghĩa tư tạo làm cho khái niệm "bản sắc đồng tính" trở nên khả thi Tách biệt khả kiếm thu nhập khỏi gia đình dị tính đồng nghĩa với việc sống sống c m ột người đồng tính theo cách mà trước chưa có Thứ hai, thỏa mãn cảm xúc trở thành chức trung tâm c nhân, khơng có ngạc nhiên người đồng tính nam đồng tính nữ s ẽ muốn tham gia Khi hấp dẫn lãng mạn tình dục trở thành lý đ ể k ết bên nhau, người đồng tính phân biệt mối quan hệ họ với người khác giới gì? Khi số lượng cặp vợ chồng khơng có tiếp tục tăng, có nhiều cặp vợ chồng khác giới có thơng qua nhận ni sinh sản nhân tạo, điều khác biệt họ với cặp đồng tính? XI Mối liên kết kinh tế văn hóa gia đình Nền kinh tế văn hóa có mối liên hệ chặt chẽ với Sự tiến hóa lịch sử gia đình nhiều mặt phần phụ tăng trưởng kinh tế to lớn mà ch ủ nghĩa tư tạo Những thay đổi gia đình trước hết giải phóng đàn ơng, sau phụ nữ trẻ em khỏi cực nhọc kiệt quệ thể chất trình lao đ ộng th ời kỳ tiền công nghiệp Họ chuyển chức gia đình theo thứ bậc nhu c ầu Maslow đến mức cao nhất, mà thấy gi m ối quan h ệ gia đình tự thể thân 18 ... xung đột gia đình, xung đột hệ sống chung gia đình III Các hình thức phát triển gia đình Gia đình huyết tộc Gia đình tập thể Gia đình Punalua Gia đình đối ngẫu Gia đình Xã hội phong kiến Gia đình. .. cá thể Gia đình vợ chồng Xã hội tư Xã hội XHCN Gia đình tập thể 1.1 Khái niệm Là gia đình lớn (gia đình ba hệ gia đình mở rộng) thường coi gia đình truyền thống liên quan tới dạng gia đình khứ... chung gia đình II Đặc trưng mối quan hệ gia đình .2 III Các hình thức phát triển gia đình .2 IV Vai trị, vị trí gia đình xã hội CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN

Ngày đăng: 10/01/2023, 11:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan