(Tiểu luận) đề tài nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia của việt nam trong công cuộc đổi mới công nghệ hiện nay

41 7 0
(Tiểu luận) đề tài nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia của việt nam trong công cuộc đổi mới công nghệ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ HIỆN NAY LỚ[.]

Bả o m ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM ật TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN ĐỀ TÀI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ HIỆN NAY LỚP: CC01 - NHĨM: - HK221 GVHD: THS ĐỖ ĐÌNH NGHĨA SINH VIÊN THỰC HIỆN ST T MSSV HỌ TÊN 2152389 Nguyễn Huỳnh Minh Anh 2153490 Trần Minh Khuê 2151111 Huỳnh Lê Phi Long 2053271 Lê Thị Thu Ngọc 2153861 Nguyễn Minh Thư % ĐIỂM ĐIỂM GHI BTL BTL CHÚ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 Bả o BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM m Mã số SV Họ Tên Nhiệm vụ phân công 2152389 Nguyễn Huỳnh Minh Anh Mở đầu phần + 2.2 2153490 Trần Minh Khuê Mở đầu phần + 2.1 + Kết luận 2151111 Huỳnh Lê Phi Long Mở đầu phần + 2.3.1 2053271 Lê Thị Thu Ngọc Mở đầu phần + 2.3.2 2153861 Nguyễn Minh Thư Mở đầu phần + 2.4 Ký tên ật STT Bả o MỤC LỤC m PHẦN MỞ ĐẦU ật Chương 1: QUY LUẬT CẠNH TRANH 1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.2 Phân loại cạnh tranh 1.3 Biện pháp cạnh tranh 1.4 Vai trò cạnh tranh Chương 2: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ HIỆN NAY 10 2.1 Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu 10 2.1.1 Khái niệm số lực cạnh tranh toàn cầu 10 2.1.2 Các tiêu chí đánh giá số 10 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam giai đoạn 2017 – 2019 13 2.3 Lợi hạn chế Việt Nam công đổi công nghệ từ năm 2017 - 2019 19 2.3.1 Những lợi lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam công đổi công nghệ giai đoạn 2017 – 2019 19 2.3.2 Những hạn chế lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam công đổi công nghệ giai đoạn 2017 – 2019 24 2.4 Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam công đổi công nghệ 28 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO .35 Bả o ật TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI m PHẦN MỞ ĐẦU Cho đến nhân loại trải qua hai cách mạng công nghiệp phần lớn nước giới trải qua cách mạng lần thứ ba Trong đó, số nước phát triển bắt đầu triển khai cách mạng công nghiệp lần thứ tư (được gọi tắt cách mạng cơng nghiệp 4.0) Việc tìm hiểu đặc điểm cách mạng khoa học – công nghệ đại khả vận dụng để phát triển kinh tế Việt Nam có ý nghĩa thực tiễn to lớn Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư kèm với q trình số hóa, xu hướng kết hợp thực ảo, bùng nổ nhiều lĩnh vực công nghiệp trí tuệ nhân tạo, liệu lớn, Internet, điện tốn đám mây… mang đến thay đổi vượt bậc sống, việc làm trình sản xuất kinh doanh Bước chuyển sang kinh tế số bối cảnh tồn cầu hóa dẫn đến cách tiếp cận dựa sáng tạo, dựa đổi công nghệ Nguồn lực phát triển quan trọng tri thức tài nguyên số, việc tham gia vào mạng lưới sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu mang lại nhiều hội phát triển cho quốc gia nhà sản xuất Cùng với trình đổi mới, hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế, năm qua, lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam liên tục có cải thiện đáng kể Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mở hội để Việt Nam nắm bắt vận dụng thành tựu khoa học công nghệ để phát triển kinh tế đất nước Với xuất lực lượng sản xuất như: Rơ bốt có trí tuệ nhân tạo có khả làm việc, giao tiếp học hỏi; kết nối vạn vật thông qua internet, cách giúp máy móc – rơ bốt giao tiếp với thay người nhiều công việc ngành kinh tế… Tuy nhiên, điều kiện kinh tế Việt Nam dựa nhiều vào lao động trình độ thấp khai thác tài nguyên thiên nhiên Những kết đạt chưa đáp ứng yêu cầu tăng trưởng nhanh, bền vững hỗ trợ doanh nghiệp cách hiệu Chủ động nâng cao lực cạnh tranh quốc gia yêu cầu thường xuyên, liên tục, để đánh giá tình hình kinh tế Làm để Bả o nâng cao lực cạnh tranh quốc gia bối cảnh cạnh tranh gay gắt hội nhập, m đồng thời đảm bảo phát triển bền vững vấn đề đặt cần giải ật Mặt khác, yếu quản trị tầm quốc gia trở ngại trình tiếp cận triển khai cách mạng công nghiệp 4.0 nước ta Trong trình phát triển kinh tế đất nước năm tới, khoa học cơng nghệ có vai trò to lớn Văn kiện Nghị Đại hội XII Đảng khẳng định: “Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, làm cho khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại, kinh tế tri thức, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế; bảo vệ mơi trường, quốc phịng, an ninh” Nhờ tác động quan trọng việc gia tăng hỗ trợ cạnh tranh, đổi công nghệ trở thành lĩnh vực hoạt động quan trọng doanh nghiệp nhân tố làm tăng tính động kinh tế quốc gia; hội cho quốc gia, dân tộc biết nắm bắt thời cơ, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Vì vậy, nhóm tác giả lựa chọn đề tài “NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ HIỆN NAY” làm đề tài nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Một là, quy luật cạnh tranh Hai là, lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Ba là, thực trạng giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam công đổi PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu so sánh lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam từ năm 2017 đến năm 2019 Qua tập trung sâu vào phân tích lĩnh vực cơng nghệ nhằm đề giải pháp nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam tương lai MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận lực cạnh tranh quốc gia , bao gồm khái niệm, định nghĩa đặc điểm cạnh tranh Bả o Thứ hai, phân tích, so sánh đánh giá lực cạnh tranh quốc gia qua m năm từ đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh quốc ật gia PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhằm mục đích nghiên cứu về: “Năng lực cạnh tranh quốc gia”, sinh viên chúng em sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp thu thập số liệu, phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp tổng hợp thông tin - Phương pháp thu thập số liệu Tìm kiếm, thu thập tổng hợp thơng tin, kiến thức từ báo cáo (Báo cáo lực cạnh tranh nước giới) lý thuyết lực cạnh tranh từ nguồn có sẵn để tìm khái niệm, đặc điểm lực cạnh tranh - Phương pháp quan sát/điều tra Sử dụng tri giác để thu thập thông tin xung quanh khía cạnh người cơng nghệ lực cạnh tranh để tìm chất thực trạng lực cạnh tranh Việt Nam - Phương pháp tổng hợp thông tin Xử lý thơng tin thu thập để tìm vấn đề cốt lõi lực cạnh tranh để từ phát triển biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm 02 chương: - Chương 1: Quy luật cạnh tranh - Chương 2: Nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam đời đổi công nghệ Bả o m Chương 1: QUY LUẬT CẠNH TRANH ật 1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường Cạnh tranh động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, điều tiết hệ thống thị trường, mà yếu tố quan trọng làm lành mạnh quan hệ xã hội Cạnh tranh thúc đẩy nhà kinh doanh phải đổi hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên, áp dụng tiến khoa học - kĩ thuật sản xuất để tăng suất lao động, tìm cách thoả mãn tốt nhu cầu người tiêu dùng mang lại sự  tăng trưởng cải thiện hiệu kinh tế Cạnh tranh khái niệm rộng, xuất hầu hết lĩnh vực khác đời sống xã hội, từ sống sinh hoạt ngày đến lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, thể thao có nhiều định nghĩa, cách hiểu khác cạnh tranh Trong khoa học kinh tế, đến nhà khoa học dường chưa thoả mãn với khái niệm cạnh tranh Bởi lẽ, cạnh tranh tượng kinh tế xuất tồn kinh tế thị trường, lĩnh vực, giai đoạn trình kinh doanh gắn với chủ thể kinh doanh hoạt động thị trường Do đó, cạnh tranh nhìn nhận nhiều góc độ khác tuỳ thuộc vào ý định hướng tiếp cận nghiên cứu nhà khoa học Theo Mác “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch” Còn theo từ điển kinh doanh (xuất 1992 Anh), cạnh tranh chế thị trường định nghĩa “sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm tranh giành tài ngun sản xuất loại phía mình”, ngồi theo “ hoạt động hạn chế cạnh tranh hoạt động thương mại không lành mạnh” tổ chức thống nhất, tín thác người tiêu dùng (Ấn Độ) diễn tả: “Cạnh tranh thị trường q trình nhà cung cấp cố gắng ganh đua để giành khách hàng phương thức, biện pháp khác nhau” thêm vào theo từ điển tiếng Việt Bách khoa tri thức phổ thơng giải thích cạnh tranh theo nghĩa kinh tế là: Hoạt động tranh đua Bả o người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế nhằm m giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi ật Mặc dù nhìn nhận góc độ khác có nhiều định nghĩa khác cạnh tranh song nhìn chung theo cách giải thích trên, khoa học kinh tế cạnh tranh hiểu ganh đua chủ thể kinh doanh thị trường nhằm mục đích lơi kéo phía ngày nhiều khách hàng Cạnh tranh xuất người bán hàng xuất người mua hàng cạnh tranh người bán hàng phổ biến 1.2 Phân loại cạnh tranh Trong kinh tế thị trường, vào phạm vi ngành kinh tế chia cạnh tranh thành hai loại, là: cạnh tranh diễn chủ thể nội ngành cạnh tranh diễn chủ thể thuộc ngành khác Thứ nhất, cạnh tranh nội ngành cạnh tranh chủ thể kinh doanh ngành hàng hóa Đây phương thức để thực lợi ích doanh nghiệp ngành sản xuất Ví dụ Coca-Cola Pepsi doanh nghiệp hoạt động ngành sản xuất mặt hàng nước giải khát Do đó, hai phải cạnh tranh liệt để chiếm thị phần người tiêu dùng sản phẩm họ nhiều nhằm nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp Thứ hai, cạnh tranh ngành cạnh tranh chủ thể sản xuất kinh doanh ngành khác Vì vậy, cạnh tranh ngành trở thành phương thức để thực lợi ích chủ thể thuộc ngành sản xuất khác điều kiện kinh tế thị trường Cạnh tranh ngành phương thức để chủ thể sản xuất kinh doanh ngành sản xuất khác tìm kiếm lợi ích Mục đích cạnh tranh ngành nhằm tìm nơi đầu tư có lợi Ví dụ cạnh tranh ngành bảo hiểm ngành ngân hàng; cạnh tranh ngành may mặc, ngành thiết bị y tế ngành xây dựng.3 Bộ Giáo dục & Đào tạo, (2021), Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.73 Bộ Giáo dục & Đào tạo, (2021), Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.74 Lê Thị Quyên, (25/11/2021), Cạnh tranh ngành hoat động kinh doanh, truy cập từ https://thebank.vn/blog/21083-canh-tranh-giua-cac-nganh.html Bả o Ngoài cách phân loại trên, cạnh tranh phân thành nhiều loại m khác dựa vào chủ thể tham gia thị trường, tính chất mức độ cạnh tranh thủ ật đoạn sử dụng cạnh tranh,… Một, vào chủ thể tham gia thị trường, cạnh tranh chia thành cạnh tranh người sản xuất người tiêu dùng, cạnh tranh người tiêu dùng với cạnh tranh người sản xuất với Cạnh tranh người sản xuất người tiêu dùng hình thức biểu cạnh tranh mặc theo quy luật mua rẻ - bán đắt nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích cá nhân Ví dụ người sản xuất mong muốn bán hàng hố với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua hàng hóa với giá rẻ Cạnh tranh người tiêu dùng người tiêu dùng loại cạnh tranh xảy mức cung nhỏ cầu loại hàng hóa dịch vụ Lúc hàng hố thị trường khan hiếm, người tiêu dùng sẵn sàng mua hàng với mức giá cao Đồng thời, mức độ cạnh tranh người tiêu dùng trở nên gay gắt Cạnh tranh người sản xuất với người sản xuất hình thức cạnh tranh diễn gay go, liệt phổ biến kinh tế thị trường Các doanh nghiệp phải ganh đua, loại trừ lẫn để giành cho điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá, chẳng hạn điều kiện vốn, lao động, nguồn nguyên liệu, thị trường, nơi đầu tư có lợi,… để thu nhiều lợi ích cho nhằm mục tiêu tồn phát triển Hai, vào hình thái, chia cạnh tranh thành cạnh tranh hồn hảo, cạnh tranh khơng hồn hảo cạnh tranh độc quyền Cạnh tranh hoàn hảo (Perfect competition) xảy thị trường có nhiều người bán khơng người có ưu số lượng cung ứng đủ lớn gây ảnh hưởng tới giá thị trường Trong thị trường cạnh tranh hồn hảo, sản phẩm bán có khác biệt quy cách, chất lượng, mẫu mã Do đó, mức giá sản phẩm thị trường xác định dựa quy luật cung cầu Cạnh tranh khơng hồn hảo (Imperfect Competition) hình thức cạnh tranh thị trường mà phần lớn sản phẩm không đồng với Một loại sản Bả o phẩm có nhiều nhãn hiệu khác nhằm phân biệt nhà sản xuất hay cung m ứng, khác biệt sản phẩm khơng lớn ật Cạnh tranh độc quyền (Monopolistic Competition) loại hình cạnh tranh mà thị trường có số người bán số sản phẩm Các nhà độc quyền kiểm sốt gần tồn số lượng sản phẩm dịch vụ bán thị trường Vì vậy, người bán thị trường có quyền định giá sản phẩm Họ định giá bán cao thấp giá thị trường tuỳ thuộc vào đặc điểm tác dụng loại sản phẩm, uy tín người cung ứng,… mục tiêu cuối đạt lợi nhuận Những doanh nghiệp nhỏ tham gia vào thị trường phải chấp nhận bán theo giá nhà độc quyền Ba, vào tính chất phương thức diễn ra, cạnh tranh bao gồm loại cạnh tranh lanh mạnh cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh lành mạnh (Healthy Competition) cạnh tranh luật pháp, phù hợp với chuẩn mực xã hội xã hội thừa nhận, thường diễn sịng phẳng, cơng cơng khai Cạnh tranh không lành mạnh (Unfair Competition) cạnh tranh dựa vào kẽ hở luật pháp, trái với chuẩn mực xã hội bị xã hội lên án Ví dụ trốn thuế hay bn lậu,…4 1.3 Biện pháp cạnh tranh Mỗi loại cạnh tranh có biện pháp đặc thù khác Tuy nhiên nhìn chung, doanh nghiệp sử dụng biện pháp sau để tăng sức cạnh tranh nội ngành hay chí ngành, tạo lợi môi trường kinh doanh chung đồng thời đảm bảo thị trường hoạt động cách hiệu quả: Thứ nhất, cạnh tranh dựa giá sản phẩm Các nhà sản xuất sử dụng chiến lược giá khác hay chương trình giảm giá, khuyến mãi, tích điểm tặng quà để thu hút khách hàng Tuy nhiên doanh nghiệp giảm giá cách khơng có kiểm sốt dẫn đến cân nội ngành lợi nhuận khơng đủ để trì hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp buộc phải rút khỏi thị trường Nguyễn Tuyết Anh, (09/06/2021), Cạnh tranh gì? Cách phân loại cạnh tranh, truy cập https://luanvan1080.com/canh-tranh-la-gi-cach-phan-loai-canh-tranh.html

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan