Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GIỚI THIỆU BÀI VIẾT : ĐẨY MẠNH CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU HÓA GVC NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM Nhóm tác giả: Nguyễn Thúy Hằng- 1713310047 – Trường Đại học Ngoại Thương Email: hang.nguyenthuy213@gmail.com Phạm Thị Thuận – 1713310149 – Trường Đại học Ngoại Thương Email: phamthithuan0604@gmail.com Hà Hoàng Nhật Linh – 1712210165 – Trường Đại học Ngoại Thương Email: linhha2097@gmail.com Trần Thanh Tâm – 1811110519 – Trường Đại học Ngoại Thương Email: thanhtam04122000@gmai.com Phạm Minh Anh – 1717710018 – Trường Đại học Ngoại Thương Email: boomtabi@gmail.com Trần Thanh Hùng – 1711110026 – Trường Đại học Ngoại Thương Email: htth2820@gmail.com Lĩnh vực ngiên cứu chính: Kinh tế, Hội nhập, Thương Mại Lời cam đoan: Chúng xin cam đoan viết “Đẩy mạnh chuỗi giá trị tồn cầu hóa GVC nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành thủy sản Việt Nam” chưa công bố tạp chí trước Chúng tơi cam đoan khơng gửi viết đến tạp chí khác thời gian chờ xét duyệt Xin chân thành cảm ơn! LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ] NHĨM 17 ĐẨY MẠNH CHUỖI GIÁ TRỊ TỒN CẦU HÓA GVC NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM Tóm tắt : Ngành thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam, đặc biệt ngành xuất hàng đầu, đóng góp lượng lớn ngoại tệ cần thiết cho nghiệp phát triển kinh tế nước nhà Xây dựng phát triển chuỗi giá trị thủy sản toàn cầu xu hướng tất yếu quá trình hội nhập kinh tế giới, nhân tố quan trọng thay đổi mô hình tăng trưởng kinh tế giúp ngành thủy sản tái cấu thành công theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Bài nghiên cứu sâu vào phân tích thực trạng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu lực cạnh tranh ngành thủy sản Việt Nam Nghiên cứu thành công, hạn chế hội thách thức với ngành thủy sản Việt Nam Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy việc tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu hóa nâng cao lực cạnh tranh ngành thủy sản Từ khóa: Chuỗi giá trị, chuỗi giá trị tồn cầu hóa, lực cạnh tranh, thủy sản, Việt Nam Abstract: The fishery is currently a key economic sector of Vietnam, especially one of the leading export industries, contributing a large amount of foreign currency for the economic development of the country Building and developing a global fisheries value chain is an indispensable trend of the world economic integration process, which is an important factor in changing the economic growth model to help the fisheries industry restructuring successfully directions to increase added value and sustainable development The research delves into the situation of participation in global value chains and the competitiveness of Vietnam's seafood industry The research has shown the successes, limitations as well as opportunities and challenges for Vietnam's seafood industry On that basis, proposed some basic solutions to promote participation in the globalization value chain and improve the competitiveness of the fisheries sector Key words: Value chain, GVC ( Global value chain), competitiveness, fisheries, Viet Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ] NHÓM 17 I Đặt vấn đề Trước xu hướng tồn cầu hóa nay, việc hợp tác quốc gia ngày đẩy mạnh khái niệm chuỗi giá trị tồn cầu khơng cịn xa lạ với doanh nghiệp Nó đem lại hội cho quốc gia khai thác hiệu nguồn lực kinh tế thu lợi ích định, từ đó, thúc đẩy kinh tế phát triển Với lợi tự nhiên mà Việt Nam có được, ngành thủy sản trọng phát triển mũi nhọn ngày khẳng định vị quan trọng với mặt hàng ưa chuộng như: cá tra, cá basa, tôm nước lợ, cá ngừ,… Tuy nhiên, trình khai thác, chế biến cung ứng, ngành thủy sản Việt Nam bộc lộ mặt hạn chế công nghệ chế biến, bảo quản kiểm định chất lượng, Khi tham gia tổ chức quốc tế việc ký kết thỏa thuận đa phương, ngành thủy sản Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh từ quốc gia khác, đòi hỏi phải tập trung vào vài công đoạn chuỗi giá trị toàn cầu để đáp ứng yêu cầu chất lượng Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài: “Đẩy mạnh chuỗi giá trị tồn cầu hóa GVC nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành thủy sản Việt Nam” để nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu viết vấn đề lý luận thực tiễn chuỗi giá trị thủy sản với phạm vi nghiên cứu ngành thủy sản Việt Nam Bài viết phân tích tình hình nay, đánh giá cụ thể thuận lợi khó khăn ngành thủy sản Việt Nam từ đó, đưa giải pháp tối ưu, hiệu để nâng cao sức cạnh tranh với quốc gia giới tham gia chuỗi giá trị toàn cầu II Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu Cơ sở lý thuyết 1.1 Chuỗi giá trị Chuỗi giá trị (Value chain) chuỗi hoạt động doanh nghiệp lĩnh vực cụ thể nhằm tăng giá trị sản phẩm bước quy trình, bao gồm: thiết kế, sản xuất đưa thành phẩm chất lượng đến người tiêu dùng Khái niệm lần đưa Michael Porter vào năm 1985 sách tiếng “Competitive Advantage” Hình Sơ đồ chuỗi giá trị LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ] NHÓM 17 Chuỗi giá trị xây dựng dựa việc xem xét trình sản xuất hệ thống với nhóm hoạt động chính: Hoạt động chủ yếu (Nguồn cung cấp đầu vào, Sản xuất Đầu sản phẩm) hoạt động hỗ trợ (nhân sự, cộng nghệ, kết cấu hạ tầng,…) Lượng giá trị gia tăng khâu chuỗi giá trị sản phẩm thể cụ thể qua mơ hình Thơng qua việc phân tích chuỗi giá trị, doanh nghiệp có nhìn tổng quan quy trình sản xuất, xác định chi phí đơn giản hóa việc tiến quy trinh, từ tìm cách tăng hiệu làm việc, tối ưu hóa công sức tăng lợi nhuận Đồng thời mở hội cho cá nhân, tổ chức tham gia vào công đoạn chuỗi nhằm cải tạo chuỗi giá trị Từ đó, doanh nghiệp nhận điểm mạnh, điểm yếu tập trung chun mơn hóa trước xu hướng tồn cầu hóa giới 1.2 Chuỗi giá trị toàn cầu (Global value chain) Trên giới có nhiều học thuyết đưa khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu Tuy nhiên đặc biệt nhất, sách “Handbook for value chain”, Raphael Kaplinsky Mike Morris cho “một dây chuyền sản xuất kinh doanh theo phương thức tồn cầu hóa, có nhiều nước tham gia, chủ yếu doanh nghiệp tham gia vào công đoạn khác từ thiết kế, chế tạo tiếp thị đến phân phối hỗ trợ người tiêu dùng.” Đây kết tất yếu rào cản thông tin, yếu tố đầu vào (nguyên vật liệu, vốn lao động), hàng hóa phạm vi tồn cầu quốc gia dần phá bỏ Trong bối cảnh nay, việc nghiên cứu chuỗi giá trị toàn cầu khổng giúp quốc gia tham gia nâng cao hiệu sản xuất lực cạnh tranh ngành Ở đó, quốc gia, doanh nghiệp tập trung nâng cao hiệu công đoạn mà đảm nhận để đạt hiệu cao mà chi phí lại thấp Việc kết hợp không gắn kết quốc gia, đẩy mạnh mối liên kết tạo thành mạng lưới chung mà cịn góp phần thúc đẩy kinh tế quốc gia mạng lưới Các mâu thuẫn giải triệt để nhằm khắc phục bất đồng hướng đến hợp tác toàn diện, bền vững Và nhờ đó, sản phẩm nâng cao chất lượng toàn diện 1.3 Chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản Chuỗi giá trị thủy sản: tập hợp hoạt động từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối gồm tác nhân: Người sản xuất (nuôi trồng đánh bắt) → Người chế biến → Người kinh doanh, tác động qua lại lẫn dựa dịng thơng tin, dịng hàng hóa (dịch vụ), dịng tiền chuỗi chịu tác động yếu tố bên chuỗi: hệ thống cung ứng, hoạt động marketing, hệ thống luật pháp, cung cầu hàng hóa Chuỗi giá trị thủy sản tồn cầu: chuỗi gồm hàng loạt hoạt động tạo hình thành giá trị thủy sản từ khâu đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thô (sơ chế) phân phối, tiêu thụ thị trường toàn cầu với tham gia tất bên liên quan từ ngư dân đánh bắt hay người dân nuôi trồng tới công ty chế biến, công ty thương mại phân phối sản phẩm thủy sản cuối tới người tiêu dùng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ] NHĨM 17 Hình Sơ đồ chuỗi giá trị thủy sản tồn cầu 1.4 Năng lực cạnh tranh Hiện nay, thuật ngữ “năng lực cạnh tranh”, “sức cạnh tranh” “khả cạnh tranh” sử dụng nhiều Việt Nam chúng dùng để thay cho Theo M.Porter, chưa có định nghĩa lực cạnh tranh thừa nhận cách phổ biến Trong Từ điển thuật ngữ sách thương mại: “Sức cạnh tranh lực doanh nghiệp ngành, quốc gia không bị doanh nghiệp khác, ngành khác đánh bại lực kinh tế” Lợi cạnh tranh theo “Mơ hình kim cương” Michael Porter: yếu tố tác độ định lợi cạnh tranh quốc gia Hình Mơ hình kim cương Điều kiện đầu vào sẵn có: gồm vốn, người, tài nguyên thiên nhiên, sở hạ tầng vật chất hành chính, cơng nghệ thơng tin, tác động đến suất lao động doanh nghiệp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ] NHĨM 17 Chiến lược cấu cạnh tranh cơng ty: sách thúc đẩy suất lao động, chế khuyến khích lao động nhằm tạo giá trị, tăng khả cạnh tranh cho công ty Điều kiện nhu cầu: ảnh hưởng tới môi trường kinh doanh doanh nghiệp mức cầu khách hàng, đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi tạo sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao Các ngành hỗ trợ: hỗ trợ địa phương, ngành có liên quan, sách phủ tạo điều khiển thúc đẩy việc sản xuất, kinh doanh ngành công nghiệp cụ thể Tổng quan nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nước Khái niệm chuỗi giá trị lần đầu đưa Michael Porter vào năm 1985 sách Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance Porter sử dụng khung phân tích chuỗi giá trị để xem xét công ty, xác định vị doanh nghiệp thị trường, giúp doanh nghiệp tìm nguồn lợi cạnh tranh Sau Porter, có nhiều nghiên cứu vấn đề Trong kể đến nghiên cứu Gereffi and Korzeniewicz (1994), Kaplinsky (1999) Các tác giả sử dụng phương pháp tiếp cận toàn cầu chuỗi giá trị, đưa khung phân tích để hiểu cách thức mà cơng ty quốc gia hội nhập toàn cầu Nghiên cứu Marine Change (2016) cung cấp phát khuyến nghị từ nghiên cứu Phân tích chuỗi giá trị, thực vào cuối năm 2016 để đánh giá ngành công nghiệp cá ngừ Bitung Một nghiên cứu khác đăng International Journal of Business Marketing and Management (2018) phân tích mối quan hệ nơng dân, sơ đồ chuỗi giá trị giá cả, tính khả thi kinh doanh nhằm thúc đẩy sản xuất sản phẩm cá da trơn 2.2 Nghiên cứu nước Trong nghiên cứu “Phát triển chuỗi giá trị - công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nông nghiệp” (2009), tác giả Doris Baker, Phạm Ngọc Trâm Hồng Đình Tú đề phương pháp sáng tạo phát triển chuỗi giá trị cá tra - cá basa Trong luận án Tiến sĩ “Phân tích chuỗi giá trị thủy sản tỉnh Nghệ An” (2014), tác giả Nguyễn Thị Thúy Vinh tập trung nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản nuôi trồng (tôm), đánh bắt (cá cơm) tỉnh Nghệ An Từ đề xuất định hướng giải pháp phát triển chuỗi giá trị thủy sản tỉnh LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ] NHÓM 17 Lưu Tiến Thuận, Bùi Văn Trịnh, Võ Thành Danh với viết “ Các cách tiếp cận chuỗi giá trị chuỗi cung ứng phân tích ngành hàng ” (2016) phân tích cách tiếp cận khác có liên quan đến việc nghiên cứu cải thiện chuỗi giá trị chuỗi cung ứng ThS Dương Hoàng Lan Chi nghiên cứu “Phát triển chuỗi liên kết giá trị ngành thủy sản Việt Nam” (2017) tồn việc phát triển doanh nghiệp thủy sản theo liên kết chuỗi, từ đưa giải pháp nhằm tạo môi trường phát triển chuỗi liên kết 2.3 Lỗ hổng nghiên cứu Các nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị tồn cầu nói chung chuỗi giá trị thủy sản nói riêng khía cạnh khác Tuy nhiên tình hình nay, với việc Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư xu mới, chưa có đề tài nghiên cứu ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào trình nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm thủy sản Việt Nam Ngoài ra, lúc bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tiến triển sâu rộng với FTA “thế hệ mới” CPTPP, Viet Nam – EU… mở triển vọng to lớn cho thương mại đầu tư, phổ cập hóa tiêu chuẩn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (IPR), mơi trường tiêu chuẩn lao động…, địi hỏi phải rà sốt tồn sách, hệ thống pháp luật, nghiên cứu, phân tích vấn đề trình hội nhập Và đặc biệt chiến tranh thương mại Mỹ - Trung bùng nổ, liệu có tác động đến trao đổi thương mại hóa tồn cầu, có sản phẩm thủy sản Việt Nam III Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, nhóm tác giả sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu Trong đó, có số phương pháp là: Phương pháp định tính: sử dụng hệ thống số liệu, liệu lịch sử sử dụng lý thuyết chuỗi giá trị thủy sản toàn cầu mơ hình kim cương (diamond model) Michael Porter để phân tích lực cạnh tranh sản phẩm thủy sản Việt Nam Phương pháp thống kê: Từ việc thu thập liệu, số liệu hoạt động phát triển thị trường hàng thủy sản Việt Nam năm qua để đưa phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: từ tài liệu có viết ngành thủy sản, nhóm tác giả phân tích, tổng hợp lại nhằm có nhìn tồn diện thực tế đối tượng nghiên cứu, để đạt mục tiêu nghiên cứu IV Kết nghiên cứu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ] NHĨM 17 Thực trạng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu lực cạnh tranh ngành thủy sản Việt Nam 1.1 Thực trạng tham gia vào GVC ngành thủy sản Việt Nam Khả khép kín quy trình sản xuất có vai trị quan trọng doanh nghiệp ngành thủy sản nước ta Doanh nghiệp ngành có hoạt động sản xuất khép kín khả tự chủ nguồn nguyên liệu hiệu kinh doanh cao Hình Sơ đồ Mối liên kết dọc chủ thể ngành thủy sản Nguồn: VASEP Theo sơ đồ trên, nay, Việt Nam tham gia vào tất khâu GVC ngành thủy sản Tuy nhiên, độ hiệu khâu chưa cao có can nghiệp doanh nghiệp nước ngồi 1.1.1 Nguồn giống ni trồng thủy sản Năm 2018, việc sản xuất cung ứng giống thủy sản chủ lực tôm nước lợ, cá tra đối tượng có giá trị kinh tế hồn thành mục tiêu Về tơm nước lợ, có 2.457 sở sản xuất giống, sản lượng ước đạt 120 triệu con, cung ứng đủ nhu cầu cho 720.000 diện tích ni nước Về cá tra, với khoảng 230 sở sản xuất giống, cho 25 tỷ cá tra bột Cùng với đó, sản xuất giống nhuyễn thể, cá biển; cá nước lạnh, tôm xanh số đối tượng thủy đặc sản khác cũngđược quan tâm phát triển Năm 2018 lần nước chủ động cơng nghệ sản xuất giống nhân tạo lồi cá tầm, góp phần chủ động giống phục vụ nuôi thương phẩm Trong thời gian vừa qua nhu cầu giống chất lượng cao tăng lên nên Bộ NN&PTNT tăng cường nguồn lực đầu tư cho viện nghiên cứu, hồn thiện cơng nghệ sản xuất giống hầu hết đối tượng nuôi chủ lực; doanh nghiệp chọn tạo, mở rộng quy mô sản xuất đủ giống bố mẹ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ] NHĨM 17 chất lượng cao Tuy nhiên, tơm nước lợ, có tổng số gần 200.000 tơm giống bố mẹ nhập cung cấp chủ yếu từ Công ty SIS Hawaii, SIS Singapore Công ty CP - Thái Lan 1.1.2 Thức ăn cho vùng nuôi thủy sản Theo Tổng cục thủy sản, năm 2018, nước ta có khoảng 130 nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản với sản lượng 3,77 triệu tấn, đáp ứng 85,6% nhu cầu nước Tuy nhiên, nguồn nguyên liệu nước chưa đủ đáp ứng cầu sản xuất thức ăn toàn ngành nên nước ta phải nhập 50% nguyên liệu từ nước ngoài, tương đương 5,5 tỷ USD Hiện thị phần thức ăn thủy sản gần nằm tay doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp nước không chen chân vào 1.1.3 Hoạt động nuôi trồng thủy sản Năm 2018, tổng diện tích ni trồng thủy sản ước đạt 1,3 triệu ha, 106% so với kỳ 2017; sản lượng nuôi dự kiến đạt 4,3 triệu tấn, tăng 8,3% (tơm loại 800 nghìn tấn, tăng 10,5%; cá tra 1,42 triệu tấn, tăng 14,0%) Về tình hình ni biển (cá biển, nhuyễn thể, tôm hùm, rong biển, cua ghẹ ), tiếp tục có tăng trưởng tốt, diện tích ni cá biển 6.000 ha, sản lượng 32 nghìn Giá trị sản xuất thủy sản ước đạt khoảng 228.139,8 tỷ đồng, tăng 7,7% so với năm 2017 Các đối tượng ni khác tiếp tục phát triển ổn định, góp phần nâng cao sản lượng, giá trị ngành 1.1.4 Hoạt động khai thác thủy sản Tính đến năm 2018, nước có 96.000 tàu cá; số tàu lưới kéo đạt khoảng 19.170 chiếc, chiếm 20% tổng số tàu Đến nay, tồn quốc có 82 cảng cá hoạt động địa bàn 27 tỉnh, thành phố ven biển, đạt 65% so với quy hoạch Tổng sản lượng khai thác thủy sản năm 2018 ước đạt 3.590,7 nghìn (tăng 5,9% so với năm 2017), khai thác biển đạt 3.372,7 nghìn tấn, khai thác nội địa đạt 218 nghìn 1.1.5 Thu gom, sơ chế thủy sản Đối với tôm, tôm nguyên liệu thu gom từ nhiều nguồn manh mún, nhỏ lẻ làm cho chất lượng khơng đồng nhất, khó kiểm sốt dư lượng hóa chất, kháng sinh bị cấm Việc chế biến sản phẩm GTGT từ tơm cịn ít, khoảng 30%, 70% xuất dạng nguyên liệu, sơ chế, bán thành phẩm tươi/sống/đông lạnh Đối với cá tra, sản phẩm chế biến từ cá tra nhìn chung cịn đơn điệu, chủ yếu sản phẩm cá tra phi lê đông lạnh chiếm đến 95% Đối với cá ngừ, chưa trọng đầu tư liên kết chặt chẽ với hoạt động khai thác, bảo quản, thu mua để nâng cao chất lượng sản phẩm sau thu hoạch Hiện tỷ trọng sản phẩm chế biến có giá trị gia tăng cá ngừ đạt khoảng 13% tổng sản phẩm cá ngừ xuất 1.1.6 Chế biến thủy sản LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ] NHĨM 17 Chế biến thủy sản tiêu thụ nội địa: từ năm 2001 đến nay, sản phẩm thủy sản qua chế biến tiêu thụ nội địa không ngừng tăng lên Sản phẩm thủy sản chế biến ngày đa dạng chủng loại, chất lượng ngày nâng cao, giá bán ngày cao Chế biến thủy sản xuất khẩu: Trong giai đoạn 2008 – 2018, số nhà máy công suất cấp đông sở chế biến tăng nhanh Trong giai đoạn này, có phân khúc rõ rệt phân bố quy mô doanh nghiêp chế biến thủy sản xuất theo vùng Hiện tỷ lệ sản phẩm GTGT ngày tăng, ước đạt khoảng 35% Các sản phẩm sushi, sashimi, surimi có mặt hầu hết nhà máy chế biến thủy sản xuất Một xu hướng chế biến phụ phẩm đạt hiệu cao, mang lại lợi ích kinh tế lớn giảm thiểu tác động đến môi trường 1.1.7 Xuất thủy sản Bảng1 Số liệu nhập thủy sản Việt Nam số quốc gia tiêu biểu (Mã HS 03: Cá động vật giáp xác, động vật thân mềm động vật thủy sinh không xương sống khác) Nước nhập Kim ngạch xuất năm 2018 (nghìn USD) Thế giới 5,634,999 Hoa Kì Hàn Quốc Nhật Bản Trung Quốc Thái Lan Anh Hồng Kông Canada Hà Lan Đức 1,073,778 647,279 Cán cân thương mại 2018 (nghìn USD) Tỷ lệ tổng xuất Việt Nam (%) 1,116,00 100 994,183 19.1 541,622 11.5 Tỷ lệ nhập nước đối tác tổng nhập giới (%) 100 Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất VN giai đoạn 20142018 (%) 14.7 Xếp hạng nước đối tác tổng nhập giới Mức thuế nhập trung bình áp dụng với Việt Nam (ước tính) (%) -2 8 0.3 3.5 573,163 550,045 428,627 378,162 10.2 9.8 9.4 9.2 60 1.4 249,330 180,175 170,836 129,268 163,464 - 8,019 4.4 3.2 2.8 2.2 2.7 13 15 11 13 12 5.2 163,530 156,503 118,523 119,612 150,493 115,627 2.9 2.8 2.1 1.8 3.4 14 -6 17 14 10 5.2 5.2 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ] NHÓM 17 (Mã HS 16: Các chế phẩm từ thịt, cá hay động vật giáp xác, động vật thân mềm động vật thủy sinh không xương sống khác) Nước nhập Kim ngạch xuất năm 2018 (nghìn USD) Thế giới Hoa Kì Nhật Bản Hàn Quốc Trung Quốc Anh Đức Hà Lan Australia Canada Israel Tỷ lệ nhập nước đối tác tổng nhập giới (%) 100 12.2 13.5 Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất VN giai đoạn 20142018 (%) Xếp hạng nước đối tác tổng nhập giới Mức thuế nhập trung bình áp dụng với Việt Nam (ước tính) (%) 11 12 4.5 17 0.3 0.8 44 22 5.5 4.2 3.7 3.2 2.7 9.7 6.6 3.7 1.6 0.3 17 17 -1 44 Tỷ lệ tổng xuất Việt Nam (%) 2,156,520 1,949,191 100 549,053 540,517 25.5 453,579 439,569 21 206,236 201,184 9.6 7,436 117,841 90,478 85,619 80,563 68,995 57,240 Cán cân thương mại 2018 (nghìn USD) -22,859 116,398 89,500 85,490 79,580 66,381 57,240 23.7 23.7 23.7 14 43 41 8.1 Nguồn: Trademap.org Năm 2018, Việt Nam xuất thủy sản sang 161 thị trường so với năm 2017 có 167 thị trường, cán đích với kim ngạch 8,8 tỷ USD, tăng gần 6% so với năm 2017 “thị trường tỷ đô” gồm Mỹ, EU, Nhật Bản có cách biệt đáng kể so với năm trước Trong Mỹ vượt EU lên vị trí thị trường lớn với 1,6 tỷ USD, tăng 14,5%, tiếp đến EU với 1,47 tỷ USD, giảm nhẹ 0,6%, đứng thứ Nhật Bản với 1,38 tỷ USD, tăng 5% Trung Quốc bị giảm 5% xuống 1,2 tỷ USD Mỹ, ASEAN Hàn Quốc tăng tỷ trọng EU, Trung Quốc giảm Trong năm qua, kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam đứng thứ giới, đứng số Đông Nam Á số châu Á, số mặt hàng xuất chủ lực, sau dệt may, da giầy dầu thô 1.1.8 Marketing thủy sản Việt Nam thị trường quốc tế Năm 2018, ngành thủy sản thực xúc tiến thương mại theo nhóm Thứ nhất, thực chương trình XTTM thị trường Mỹ, châu Âu, Trung Đông, Trung Quốc Thứ hai, Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) tham gia triển lãm khác với tính chất trao đổi gian hàng Thứ ba, VASEP đẩy mạnh cơng tác truyền thơng, quảng bá hình ảnh cho cá tra Việt Nam; hợp tác với Hiệp hội kinh doanh thủy sản Australia việc quảng bá hình ảnh thủy sản Việt Nam cập nhật thông tin, quy định thị trường 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ] NHĨM 17 Mới nhất, thực Chương trình Xúc tiến thương mại quốc gia 2019, 15 doanh nghiệp thủy sản lớn Việt Nam vừa tham gia Hội chợ Thủy sản Boston 2019 - hội chợ thủy sản thường niên lớn khu vực Bắc Mỹ Như thời gian vừa qua, ngành thủy sản Việt Nam dù khơng chủ động hay chủ động tích cực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản chủ yếu tham gia khâu sản xuất xuất sản phẩm thô thể nhiều khía cạnh khác 1.1.9 Sự tham gia nhân tố GVC ngành thủy sản VN Theo sơ đồ “Mối liên kết dọc chủ thể ngành thủy sản” VASEP chuỗi giá trị ngành thủy sản theo chiều dọc Việt Nam gồm: Ngư dân, trang trại nuôi trồng thủy sản: hộ nông dân nuôi trồng thủy sản khơng có kiến thức cao liên quan tới xây dựng chuỗi giá trị toàn cầu xây dựng thương hiệu thủy sản Thương lái: Thương lái nước sang thu mua nguyên liệu thủy sản nhiều Do hiểu biết chuỗi giá trị chuỗi giá trị tồn cầu nên khơng thương lái nước cịn nhảy vào giúp thương lái nước Cơ sở chế biến thơ: số sở quan tâm đến chuỗi giá trị ngành hàng mình, bước nhận thức tốt việc tham gia vào chuỗi Doanh nghiệp chế biến xuất khẩu: Các công ty, doanh nghiệp có hiểu biết, kiến thức chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản Năng lực chế biến thấp, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất nguyên liệu thị trường tiêu thụ; Công nghệ chế biến thủy sản chưa cao, chủ yếu sản phẩm thơ, tỷ lệ sản phẩm giá trị gia tăng cịn thấp, chất lượng cịn thấp, tiềm ẩn nguy khơng đảm bảo an toàn thực phẩm 1.2 Năng lực cạnh tranh ngành TSVN Thủy sản mặt hàng xuất chủ lực cấu mặt hàng xuất VN, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kim ngạch xuất Tuy nhiên xâm nhập vào thị trường khó tính thủy sản Việt Nam lại gặp nhiều khó khăn chất lượng, làm cho giá trị kim ngạch xuất thiếu ổn định Để chứng tỏ điều ta vào phân tích thị trường đặc trưng, EU a EU nhập thủy sản Việt Nam giai đoạn 2014-2018 (mã HS 03) Bảng Số liệu nhập thủy sản Việt Nam EU giai đoạn 2014-2018 Năm Giá trị nhập (nghìn USD) Cán cân thương mại (nghìn USD) Tốc độ tăng trưởng giá trị nhập từ 2014-2018 (%) 2014 1,202,137 -785,037 2015 960,053 -588,034 2016 966,302 -429,173 0,36% 2017 1,108,914 -518,604 2018 1,138,579 -853,272 Nguồn: Trademap.org 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ] NHÓM 17 Hàng năm, EU nhập từ Việt Nam hàng tỷ USD giá trị thủy sản, cán cân thương mại âm chứng tỏ EU trạng thái nhập siêu thủy sản Việt Nam Năm 2018, riêng mặt hàng 03, EU nhập 1,1 tỷ USD, tăng 2,6% so với năm 2017 Tốc độ tăng trưởng vòng năm liên tiếp đạt 0,36% bất ổn định lượng nhập Hiện nay, Việt Nam xuất tới 27 quốc gia EU với thị trường lớn Anh, Đức, Hà Lan, Pháp Bỉ đa dạng cấu sản phẩm Thị phần thủy sản VN EU chiếm 2,3% thị trường EU nhập 57,6% giá trị thủy sản VN b Phân tích lực cạnh tranh TSVN thị trường (EU) Để phân tích vị doanh nghiệp XK thủy sản Việt Nam EU, ta dùng “mơ hình kim cương” Michael Porter: Điều kiện nhân tố sản xuất: Vùng biển Việt Nam có vị trí địa lý diện tích vơ thuận lợi, tính đa dạng sinh học cao Bên cạnh đó, số người độ tuổi lao động ước tính 48,8 triệu người, nguồn lao động trẻ dồi Chiến lược, cấu môi trường cạnh tranh: Kể từ tháng 10/2017 bị cảnh báo “thẻ vàng” hoạt động khai thác IUU, 100% sản phẩm thủy sản Việt Nam bị kiểm tra chặt xuất sang thị trường châu Âu Việt Nam phải cạnh tranh với Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan hay Ecuador mà cịn phải cạnh tranh với sản phẩm nội địa EU Điều kiện cầu: EU thị trường tiêu thụ lớn thủy sản sản phẩm thủy sản, theo sau Mỹ Nhật Và tại, tỉ lệ tăng trưởng tiêu dùng thủy sản mức cao, thị hiếu, kỳ vọng người tiêu dùng mở rộng Các ngành hỗ trợ có liên quan: bao gồm ngành khí tàu cá, ngành sản xuất lưới sợi, ngư cụ phục vụ khai thác, nuôi trồng nhằm nâng cao tỉ lệ cung ứng nguyên phụ liệu nước Trong năm gần đây, ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam có tiến định, nhiên quy mơ đơn giản, nhỏ, lẻ Chính sách phủ: Năm 2018, Chính phủ ban hành số nghị định, định nhiều văn bản, chương trình đề án quan trọng để phát triển ngành thủy sản nước ta Ngân sách trung ương đầu tư 100% kinh phí xây dựng hạng mục thiết yếu cảng cá loại I, khu neo đậu tránh trú bão cấp vùng; xây dựng hạng mục hạ tầng đầu mối vùng nuôi trồng thủy sản tập trung; mua bảo hiểm tai nạn thuyền viên;… Bên cạnh đó, Việt Nam đạt nhiều tiến việc khắc phục “thẻ vàng” EC thông qua Luật Thủy sản 2017 Như vậy, qua phân tích yếu tố tác động “mơ hình kim cương” thủy sản Việt Nam chưa khỏi tình trạng “thẻ vàng” EU, nhìn chung, lực cạnh tranh cải thiện thủy sản Việt Nam bị mang tiếng xấu thị trường nước Trong thời gian tới EVFTA có hiệu lực, hỗ trợ mặt thuế quan logistic, tài chính,…sẽ giúp Việt Nam tăng khả cạnh tranh so với đối thủ chưa có FTA với EU, Ấn Độ, Thái Lan, cải thiện sức mạnh cạnh tranh với Trung Quốc nội địa EU 12 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ] NHĨM 17 Đánh giá chung khả tham gia Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu ngàn thủy sản: 2.1 Xu hướng phát triển chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản thời gian tới: Xu hướng tiêu dùng thủy sản giới thay đổi nguồn gốc, chủng loại đặc tính sản phẩm: Sự gia tăng dân số toàn cầu dẫn đến nhu cầu thủy sản tăng lên Sự đóng góp ngành nuôi trồng thủy sản vào tổng sản lượng thủy sản tồn cầu, gồm ni khai thác tăng liên tục, đạt 46,8% vào năm 2016, tăng so với năm 2000 ( 25.7%) Ngày nhiều người tiêu dùng lựa chọn mua thủy sản siêu thị, hệ thống phân phối đại cần nguồn cung ổn định nuôi trồng thủy sản có vai trị để đảm bảo điều Người tiêu dùng nước phát triển sẵn sàng trả thêm tiền cho sản phẩm có nhãn phát triển bền vững yêu cầu sức khỏe, dinh dưỡng Đây vấn đề mà doanh nghiệp thủy sản cần đầu tư để tiếp cận người tiêu dùng tốt Lý người tiêu dùng giới gia tăng lựa chọn cá loại thủy sản nói chung thực phẩm dễ chế biến, dễ nấu, giá trị dinh dưỡng cao Về chủng loại, người tiêu dùng có xu hướng tìm kiếm thủy sản tươi sản phẩm tiện lợi, dễ chuẩn bị ăn 2.2 Cơ hội thách thức hoạt động xuất thủy sản Việt Nam a Cơ hội cho hoạt động xuất thủy sản: Đối với thị trường Mỹ, cá tra Việt Nam Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) chuẩn bị công nhận tương đương với hệ thống kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia Bên cạnh đó, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc tạo hội lớn nhiều khả cá tra Việt Nam trở thành mặt hàng thay cho cá rô phi Trung Quốc vào Mỹ Đối với thị trường khối CPTPP, theo cam kết nước khối này, CPTPP có hiệu lực, nhiều mặt hàng thủy sản ( Canada, Peru nước khác ) giảm thuế 0% lộ trình dài 16 năm Đây hội để thủy sản Việt Nam đẩy mạnh khai thác thị trường Đối với thị trường Liên minh châu Âu (EU), Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) vừa ký kết tạo hội lớn cho Việt Nam lúc tiếp cận thị trường 28 quốc gia chưa có FTA lại thị trường thủy sản lớn nhì Việt Nam năm gần EVFTA vào thực thi động lực lớn cho hoạt động xuất thủy sản, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam b Thách thức hoạt động xuất thủy sản: 13 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ] NHÓM 17 Ngày 23/10/2017, Ủy ban châu Âu (EC) cảnh báo “thẻ vàng” sản phẩm thủy sản khai thác Việt Nam xuất vào thị trường châu Âu Việt Nam thực chưa tốt quy định chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định (Illegal, unreported and unregulated fishing – IUU) Từ thời điểm EC cảnh báo "thẻ vàng" (ngày 23-10-2017) đến chưa chấm dứt tàu cá vi phạm vùng biển nước Thống kê Tổng cục Thủy sản cho thấy năm 2018 xảy 85 vụ ngư dân vi phạm vùng biển nước ngoài, tăng so với năm 2017 Theo thống kê Bộ Ngoại giao, năm 2018 Việt Nam bảo hộ 118 vụ/189 tàu/1.589 ngư dân Chỉ tháng đầu năm 2019, phải bảo hộ 72 vụ/122 tàu/1.015 ngư dân (gần gấp đôi), nhiều Indonesia Malaysia Việc triển khai hệ thống theo dõi, giám sát kiểm soát tàu cá hoạt động biển cho tàu cá có chiều dài từ 15m trở lên cịn gặp nhiều khó khăn, chưa đạt tiến độ đề chưa bố trí đủ kinh phí Hiệp định thương mại EVFTA bên cạnh tạo điều kiện lớn thuế quan cho việc xuất sản phẩm thủy sản tạo nhiều thách thức, đặc biệt điều kiện hàng rào kĩ thuật, tiêu chuẩn chất lượng, quy tắc xuất xứ chặt hơn, có nhiều quy định phức tạp Với việc tự hóa thương mại, thủy sản Việt Nam có lợi thuế quan, thị trường để đối tượng áp dụng rào cản phi thuế quan nhằm bảo hộ ngành sản xuất nội địa hạn chế nhập Những rào cản thuế chống trợ cấp, quy định kiểm tra hóa chất kháng sinh, hay chương trình tra riêng biệt,… tăng cường áp dụng Chính sách, giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành thủy sản Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu: Hiện tại, phần lớn doanh nghiệp ngành thủy sản Việt Nam tham gia chủ yếu vào khâu nuôi trồng, khai thác chế biến thủy, hải sản, khâu trung nguồn với giá trị gia tăng thấp toàn chuỗi Muốn nâng cao lực cạnh tranh khâu cần có kết hợp giải pháp hộ, doanh nghiệp sản xuất, chế biến với hiệp hội thủy sản sách hỗ trợ, quản lý nhà nước 3.1 Biện pháp sách doanh nghiệp Trước hết hộ sản xuất, doanh nghiệp Việt Nam cần thực giải pháp nâng cao giá trị gia tăng khâu nuôi trồng, khai thác chế biến thủy sản Ở khâu nuôi trồng thủy sản, hộ, doanh nghiệp nuôi trồng cần đảm bảo chất lượng từ nguồn thủy sản giống đầu vào đến nguyên liệu thức ăn đạt tiêu chuẩn Cần trọng vấn đề kiểm soát dịch bệnh, lưu ý quy định chất lượng thủy sản Bên cạnh đó, hộ sản xuất, 14 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ] NHĨM 17 ni trồng thủy sản cần chủ động học tập, tìm hiểu phương pháp ni trồng tiên tiến, tìm hiểu quy định vệ sinh an toàn thực phẩm thị trường nhập tiềm Về vấn đề khai thác thủy sản, cần đổi ứng dụng khoa học công nghệ khai thác thủy sản, bảo quản sản phẩm để giảm tổn thất sau thu hoạch Bên cạnh đó, cần cân đối vấn đề khai thác giữ gìn, bảo tồn, đặc biệt loại hải sản hiếm, có giá trị kinh tế cao nhằm hướng tới sản xuất bền vững Về chế biến thủy sản, cần áp dụng công nghệ để nâng cao hiệu sản xuất, chất lượng, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm tiêu chuẩn vệ sinh khác theo quốc tế Tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào, đầu tư công nghệ để chế biến phụ phẩm thành sản phẩm có giá trị kinh tế Doanh nghiệp cần chủ động bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sản xuất thủy sản hàng hóa với trình độ kỹ thuật cơng nghệ ngày cao nhằm nâng cao hiệu sản xuất Song song với việc áp dụng biện pháp hỗ trợ, phát triển khâu sản xuất, chế biến, hộ, doanh nghiệp thủy sản cần cập nhật hội, thách thức từ Hiệp định thương mại tự FTA, tìm hiểu kỹ yêu cầu, nắm rõ quy định đặc tính riêng hàng hóa nhập quốc gia Trong dài hạn, bên cạnh giải pháp thúc đẩy hiệu hoạt động nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho khâu sản xuất- chế biến, doanh nghiệp thủy sản Việt Nam cần nghiêm túc nghiên cứu nhằm phát triển chuỗi giá trị thủy sản toàn cầu, tham gia vào khâu có giá trị gia tăng lớn Đồng thời, doanh nghiệp cần đẩy mạnh hoạt động R & D nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giữ vững thị trường truyền thống, đồng thời phát triển thị trường Các doanh nghiệp cần trọng khâu Marketing, thiết kế sản phẩm nhằm mở rộng thị trường xuất phát triển thương hiệu, tham gia vào khâu phân phối, logistics góp phần liên kết cá thể rời rạc ngành thành chuỗi, nâng cao hiệu hoạt động đồng thời tối thiểu hóa chi phí 3.2 Biện pháp sách hiệp hội thủy sản Thứ nhất, hiệp hội thủy sản cần đặc biệt trọng liên kết chuỗi doanh nghiệp chế biến với hộ khai thác, nuôi trồng ngư dân, người nuôi thủy sản Thứ hai, hiệp hội thủy sản cần hỗ trợ giới thiệu, liên kết doanh nghiệp thủy sản với chủ thể ngành ngân hàng, tổ chức kiểm định, doanh nghiệp logistics hợp đồng liên kết, hỗ trợ để tạo chuỗi cung ứng vốn- sản xuất- kiểm định hiệu việc hoạt động riêng rẽ thiếu hỗ trợ 15 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ] NHĨM 17 Thứ ba, cần quản trị tốt chuỗi liên kết thủy sản thông qua viêc nghiên cứu, sáp nhập, giải thể môt số chủ thể nhằm đảm bảo cho chuỗi tinh gọn có tính hiêu cao nhất, Đặc biệt, cần nghiên cứu sáp nhập, giải thể số doanh nghiêp phá giá, cạnh tranh thiếu lành mạnh 3.3 Biện pháp sách phủ Song song với hoạt động doanh nghiệp, hiệp hội, cần tham gia phủ thơng qua sách, quy định Hiện tại, khung sách ngành thủy sản gồm Luật Thủy sản Các văn pháp quy quản lý tiêu chuẩn ngành vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản tương đương với quy định CODEX, WTO Quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm (Code of conduct for responsible fisheries) sách khác sách thuế, cung cấp vốn tín dụng ni trồng thủy sản, sách khuyến ngư hỗ trợ thiên tai ban hành đầy đủ Tuy nhiên, ý thức chấp hành người dân chưa cao, số điểm khung sách cịn chưa hợp lý Vì vậy, phủ có hoạt động hỗ trợ ngư dân, doanh nghiệp rà sốt khung sách, cập nhật quy định để bắt kịp quy định quốc tế: Thứ nhất, cần thống tư tưởng, nhận thức vị trí, vai trị tầm quan trọng đặc biệt phát triển bền vững kinh tế biển nói chung, ngành thuỷ sản nói riêng Tuyên truyền, hướng dẫn bà ngư dân tuân thủ pháp luật Việt Nam quy ước, quy tắc đánh bắt cá nuôi trồng thuỷ sản mà Việt Nam tham gia, tảng tăng trưởng xanh, bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái biển Song song với việc tuyên truyền cần có quy định chặt chẽ vấn đề Thứ hai, phủ cần có giải pháp khuyến khích, hỗ trợ hộ nuôi trồng khai thác doanh nghiệp liên kết khác ngành thủy sản: linh động sách hỗ trợ vốn sách thuế cho ngư dân, có quy định phân chia lợi ích hộ ni trồng, khai thác doanh nghiệp để đảm bảo người dân không chịu thiệt Thứ ba, cần củng cố, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành thủy sản Việt Nam Cần đại hóa cơng tác quản lý nghề cá biển, sớm hoàn thiện hệ thống thông tin tàu cá nhằm chủ động cảnh báo, kịp thời ứng phó với tai nạn, rủi ro biển, cứu hộ cứu nạn Hoặc vấn đề phát triển thương hiệu cho thủy sản Việt Nam, Chính phủ cần có ưu đãi việc cấp giấy phép kiểm định chất lượng, đồng thời có chương trình quốc gia phát triển thương hiệu Thứ tư, nhà nước cần tăng cường biện pháp tra quản lý, giám sát chất lượng thủy sản Cần quản lý chất lượng theo chuỗi sản phẩm gắn với truy xuất nguồn gốc; chất lượng giống, thức ăn, thuốc thú y chế phẩm sinh học dùng nuôi trồng thủy sản, chất bảo quản sản phẩm thủy sản Bên cạnh cần tra doanh nghiệp chế biến, hộ sản 16 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ] NHĨM 17 xuất… để đảm bảo quy trình nuôi trồng, khai thác, chế biến hợp quy định an tồn cho người lao động Thứ năm, Chính phủ cần quan tâm đến công tác nghiên cứu, điều tra nguồn lợi, dự báo ngư trường phục vụ quy hoạch cấp phép khai thác thủy sản để hoạch định sách hợp lý Bên cạnh đó, cần có chương trình đào tạo nguồn nhân lực có chun mơn cao kiểm soát chất lượng, đào tạo nguồn nhân lực cho việc tham gia chế biến, quản lý doanh nghiệp Thứ sáu, Chính phủ cần có sách kêu gọi FDI cho ngành thủy sản Việt Nam, có quy định ưu đãi với doanh nghiệp tham gia ngành thủy sản Tăng cường hợp tác quốc tế, đàm phán hiệp định FTA, với mục đích hỗ trợ, tìm kiếm thị trường tiềm cho thủy sản Việt Nam V Kết luận Bài nghiên cứu “Đẩy mạnh chuỗi giá trị tồn cầu hóa GVC nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành thủy sản” thực mục tiêu nghiên cứu, thơng qua việc phân tích, đánh giá trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt ra, từ góp phần giải vấn đề việc nâng cao lực cạnh tranh ngành thủy sản Việt Nam chuỗi giá trị tồn cầu hóa Nghiên cứu trình bày tổng quan lý thuyết cạnh tranh, lực cạnh tranh, chuỗi giá trị thủy sản toàn cầu để phân tích lực cạnh tranh ngành thủy sản Việt Nam Trong q trình phân tích thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm thủy sản Việt Nam theo tiêu chí xác định vị trí sản phẩm thủy sản Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Từ đó, thành công, hạn chế nguyên nhân cần phải khắc phục Bên cạnh đó, điểm mạnh, điềm yếu, hội thách thức cánh mạng công nghiệp 4.0 với ngành thủy sản Việt Nam nước thị trường quốc tế khắc họa rõ nét Ngoài ra, nghiên cứu trình bày cách hệ thống khoa học giải pháp việc Nâng cao lực cạnh tranh ngành thủy sản Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thông qua xác định mục tiêu, định hướng nước giới tác động lên ngành giai đoạn tới Đặc biệt giải pháp ứng dụng công nghệ đại 4.0, tự động hóa việc hỗ trợ, tạo phát triển nhanh bền vững sản phẩm thủy sản Việt Nam 17 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ] NHĨM 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Trịnh, Võ Thành Danh, Lưu Tiến Thuận : “Các cách tiếp cận chuỗi giá trị chuỗi cung ứng phân tích ngành hàng”, Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ Trích từ : https://sj.ctu.edu.vn/ql/docgia/tacgia-4308/baibao-42966.html Bộ Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn: https://www.mard.gov.vn/Pages/default.aspx Bộ Công Thương Việt Nam: https://www.moit.gov.vn/ “Công nghiệp hỗ trợ nông, lâm, thủy sản: Vừa yếu, vừa lạc hậu”, Thời báo tài (27/05/2015) Trích từ : http://thoibaotaichinhvietnam.vn/ Doris Baker, Phạm Ngọc Trâm Hồng Đình Tú (2009): “Phát triển chuỗi giá trị- công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nơng nghiệp” Trích từ : https://www.smegtz.org.vn/Portals/0/AnPham/Systematization_Component%203_FINAL_VIE.pdf “Doanh nghiệp Việt Nam tham dự Triển lãm Thuỷ sản Toàn cầu 2019”, Cục Xúc tiến Thương Mại (8/5/2019) Trích từ : http://www.vietrade.gov.vn/tin-tuc/doanh-nghiep-viet-nam-tham-dutrien-lam-thuy-san-toan-cau-2019 Gereffi, G., (1994) The Organisation of Buyer-Driven Global Commodity Chains: How US Retailers Shape Overseas Production Networks In G Gereffi, and M Korzeniewicz (Eds), Commodity Chains and Global Capitalism Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam : http://vasep.com.vn/ Maximilian Claessens (2016): “The Porter Diamond model- Analyst of nation competitiveness” Retrieved from : https://marketing-insider.eu/porter-diamond-model/ 10 Nguyễn Thị Thúy Vinh : “ Phân tích chuỗi giá trị thủy sản tỉnh Nghệ An” , Luận án tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 11 “Porter’s Value Chain Analysis” Retrieved from : https://www.toolshero.com/management/value-chain-analysis-porter/ 12 “Quyết định Về việc phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020”, Cổng thông tin điện tử Chính phủ Trích từ : http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluocphattrienkinhtexahoi?_pir ef135_16002_135_15999_15999.strutsAction=ViewDetailAction.do&_piref135_16002_135_15 999_15999.docid=654&_piref135_16002_135_15999_15999.substract= 13 Xuân Tiến, Nhật Bắc (2019): “Phát triển ngành Thủy sản Việt Nam theo hướng đại, bền vững, hài hòa.”, Cổng thơng tin điện tử phủ Trích từ : http://baochinhphu.vn/Thoisu/Phat-trien-nganh-Thuy-san-Viet-Nam-theo-huong-hien-dai-ben-vung-hai-hoa/362570.vgp 14 The Ocean and Fisheries Partnership: “Indonesia Value Chain Analysis Summary Retrived from : https://www.seafdec-oceanspartnership.org/resource/indonesia-value-chain-analysis-summary/ 15 Tổng cục Thủy sản: https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ] NHÓM 17 16 Tổng cục Thống kê: https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 17 Tổng cục Hải quan: https://www.customs.gov.vn/default.aspx 18 Trademap: https://www.trademap.org/Index.aspx 19 “Value chain analysis of aquaponics catfish farming”, International Journal of Business Marketing and management, Vol 3, May 2018 Retrieved from: https://www.slideshare.net/IJBMM/value-chain-analysis-of-aquaponics-catfish-farming LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com [CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ] NHĨM 17 BẢNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC Họ tên MSV Công việc - Phân công công việc Viết phần tổng quan nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Trình bày báo Viết phần sách, giải pháp Đánh giá mức độ hồn thành 100% Nguyễn Thúy Hằng (Nhóm trưởng) 1713310047 Phạm Minh Anh 1717710018 - Trần Thanh Hùng 1711110026 - Viết phần đánh giá, hội, thách thức 100% Trần Thanh Tâm 1811110519 - 100% Hà Hoàng Nhật Linh 1712210165 - Viết phần đặt vấn đề, sở lý thuyết Viết phần sở lý thuyế t Phạm Thị Thuận 1713310149 - Viết phần thực trạng Góp ý, chỉnh sửa 100% 100% 100% LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... với ngành thủy sản Việt Nam Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu hóa nâng cao lực cạnh tranh ngành thủy sản Từ khóa: Chuỗi giá trị, chuỗi giá. .. việc nâng cao lực cạnh tranh ngành thủy sản Việt Nam chuỗi giá trị tồn cầu hóa Nghiên cứu trình bày tổng quan lý thuyết cạnh tranh, lực cạnh tranh, chuỗi giá trị thủy sản tồn cầu để phân tích lực. .. QUỐC TẾ] NHÓM 17 ĐẨY MẠNH CHUỖI GIÁ TRỊ TỒN CẦU HĨA GVC NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM Tóm tắt : Ngành thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam, đặc biệt ngành xuất hàng