Tiểu luận cao học môn cnxhkh vấn đề xây dựng gia đình việt nam hiện nay

33 3 0
Tiểu luận cao học  môn cnxhkh vấn đề xây dựng gia đình việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TPHẦN MỞ ĐẦU Vấn đề gia đình là vấn đề ở một tầm quan trọng trong sự nghiệp xây dựng văn hóa và phát triển về mọi mặt của đất nước. Vấn đề đặt ra là phải tạo ra đời sống lành mạnh ở các đơn vị cơ sở, đầu tiên là gia đình, giữ gìn và phát huy những đạo đức tốt đẹp của gia đình Việt Nam, coi trọng xây dựng gia đình văn hoá và xây dựng mối quan hệ khăng khít giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Gần đây, gia đình không chỉ nổi lên như một vấn đề quan trọng và câp thiết của riêng Việt Nam mà còn là vấn đề đang được đặt ra với các dân tộc trên toàn thế giới. Vấn đề gia đình ngày càng trở nên phong phú, đa dạng và phức tạp. ở mọi nơi, mọi lúc, gia đình đều chứng tỏ sức mạnh của nó. Nó có thể xây dựng và cũng có thể phá hoại. Nó đem lại hạnh phúc cho con người và cũng như gieo rắc những điều bất hạnh. Không lúc nào bằng lúc này, vấn đề gia đình được đặt ra với một ý nghĩa phổ quát ở cả phương Đông và phương Tây. Nó không chỉ mang tính cấp thiết của hiện tại mà còn gắn liền với quá khứ và góp phần quyết định đối với tương lai. Lịch sử công nghiệp hoá, hiện đại hóa của các dân tộc đều gắn liền với những biến đổi sâu sắc của gia dình, đều chịu sự tác động kìm hãm hay thúc đẩy, tiến bộ hay bảo thủ của gia đình. Tuy nhiên Việt Nam cũng có những thuận lợi to lớn là với sự nỗ lực và sáng tạo, Việt Nam có thể tránh được những sai lầm của người đi trước và xử lý vấn đề gia đình một cách khoa học, hợp lý, phát huy được truyền thống tốt đẹp của dân tộc, gạt bỏ được những nhân tố lạc hậu để gia đình Việt Nam trở thành nhân tố tích cực cho công nghiệp hoá, hiện đại hóa vừa thể hiện bản sắc văn hoá của dân tộc, vừa phù hợp với xu hướng tiến bộ của nhân loại.

TIỂU LUẬN MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC DỀ BÀI: Vấn đề xây dựng gia đình Việt Nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH Gia đình hình thức gia đình lịch sử 1.1 Khái niệm gia đình 1.2 Mối quan hệ thành viên gia đình .3 1.3 Các hình thức gia đình lịch sử Mối quan hệ gia đình xã hội 2.1 Gia đình tế bào xã hội 2.2 Gia đình cầu nối cá nhân xã hội .5 2.3 Tác động xã hội đến gia đình .6 Chức gia đình: 3.1 Chức trì nói giống .6 3.2 Chức nuôi dưỡng, giáo dục 3.3 Chức kinh tế .8 3.4 Chức tổ chức đời sống 10 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY .12 Thực trạng gia đình Việt Nam 12 1.1 Gia đình Việt Nam lịch sử .12 1.2 Gia đình Việt Nam 14 Những vấn đề đặt giải pháp xây dựng gia đình 17 2.1 Những vấn đề đặt ra: 17 2.2 Những giải pháp xây dựng gia đình 28 KẾT LUẬN .29 TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 PHẦN MỞ ĐẦU Vấn đề gia đình vấn đề tầm quan trọng nghiệp xây dựng văn hóa phát triển mặt đất nước Vấn đề đặt phải tạo đời sống lành mạnh đơn vị sở, gia đình, giữ gìn phát huy đạo đức tốt đẹp gia đình Việt Nam, coi trọng xây dựng gia đình văn hố xây dựng mối quan hệ khăng khít gia đình, nhà trường xã hội Gần đây, gia đình khơng lên vấn đề quan trọng câp thiết riêng Việt Nam mà vấn đề đặt với dân tộc tồn giới Vấn đề gia đình ngày trở nên phong phú, đa dạng phức tạp nơi, lúc, gia đình chứng tỏ sức mạnh Nó xây dựng phá hoại Nó đem lại hạnh phúc cho người gieo rắc điều bất hạnh Không lúc lúc này, vấn đề gia đình đặt với ý nghĩa phổ qt phương Đơng phương Tây Nó khơng mang tính cấp thiết mà cịn gắn liền với q khứ góp phần định tương lai Lịch sử cơng nghiệp hố, đại hóa dân tộc gắn liền với biến đổi sâu sắc gia dình, chịu tác động kìm hãm hay thúc đẩy, tiến hay bảo thủ gia đình Tuy nhiên Việt Nam có thuận lợi to lớn với nỗ lực sáng tạo, Việt Nam tránh sai lầm người trước xử lý vấn đề gia đình cách khoa học, hợp lý, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, gạt bỏ nhân tố lạc hậu để gia đình Việt Nam trở thành nhân tố tích cực cho cơng nghiệp hố, đại hóa vừa thể sắc văn hoá dân tộc, vừa phù hợp với xu hướng tiến nhân loại CHƯƠNG I: VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH Gia đình hình thức gia đình lịch sử 1.1 Khái niệm gia đình Gia đình - hai tiếng thân thương in sâu vào trái tim người từ ta cịn bé Đó nơi người sinh lớn lên, có tác động to lớn đến hình thành nhân cách cá nhân phát triển xã hội Vấn đề gia đình từ lâu nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác Do có nhiều cách hiểu khác gia đình Tuy nhiên, cần ý số định nghĩa sau gia đình a Khi đề cập đến vấn đề gia đình, C.Mác cho “Quan hệ thứ ba tham dự từ đầu vào trình phát triển lịch sử hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, người cịn tạo người khác, sinh sơi, nảy nở, quan hệ chồng - vợ, cha mẹ cái, gia đình” Như vậy, gia đình cộng đồng xã hội có quan hệ gắn bó nhân huyết thống b Theo Liên hợp Quốc gia đình đơn vị quy định thông qua mối liên hệ cá nhân nói lên tái sản xuất hệ sau mức độ mà mối liên hệ đựơc quy phạm thủ tục pháp lý phê chuẩn Như định nghĩa gia đình Liên hợp quốc có thêm vấn đề pháp lý, đây, gia đình Nhà nước bảo hộ Đó sở quy phạm pháp luật Liên hợp quốc Gia đình nhóm người có quan hệ họ hàng, có sống chung, có ngân sách chung c Nhà Tâm lý học Ngơ Cơng Hồng bàn đến vấn đề gia đình cho gia đình nhóm nhỏ xã hội có quan hệ gắn bó nhân huyết thống, tâm sinh lí, có chung gia đình vật chất tinh thần ổn định thời điểm lịch sử” So với hai định nghĩa định nghĩa thứ ba có thêm khía cạnh mối quan hệ kinh tế (vật chất) tình cảm (tinh thần) thành viên gia đình Tóm lại, gia đình tập hợp người gắn bó với nhân huyết thống đồng thời có cố kết định kinh tế - vật chất, qua nảy sinh nghĩa vụ quyền lợi cho thành viên 1.2 Mối quan hệ thành viên gia đình Trong gia đình có hai mối quan hệ quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống Hai mối quan hệ cụ thể hoá mối quan hệ vợ chồng mối quan hệ cha mẹ Mối quan hệ vợ chồng mối quan hệ có tác động đến nhiều mối quan hệ khác gia đình, Vì gia đình hạnh phúc trì tình yêu hôn nhân Quan hệ vợ chồng phải dựa tình nghĩa chung thủy, thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ xây dựng gia đình hạnh phúc Bên cạnh mối quan hệ vợ chồng mối quan hệ cha mẹ Đây mối quan hệ bình đẳng nề nếp Cha mẹ thương yêu chia sẻ với để làm tốt công việc gia đình xã hội Ngồi ra, gia đình bao gồm nhiều mối quan hệ khác quan hệ ông bà cháu chắt, anh chị em với nhau, dì bác với Có thể nói mối quan hệ thành viên gia đình bắt nguồn từ quan hệ nhân huyết thống Đây thứ tình cảm thiêng liêng cao mà không cộng đồng xã hội thay Đây mối quan hệ bền vững, lâu dài, phá vỡ đời người 1.3 Các hình thức gia đình lịch sử Gia đình sản phẩm xã hội Cùng với vận động phát triển xã hội, gia đình có mặt tương xứng Trong lịch sử xã hội loài người xuất nhiều hình thức gia đình khác Đầu tiên gia đình tập thể, gia đình huyết tộc, gia đình punaluan, gia đình cặp đơi Những kiểu gia đình tập thể xuất chế độ cộng sản nguyên thuỷ, người vào thời đại mơng muội Ba gia đình thuộc chế độ mẫu hệ mẫu quyền, phụ thuộc vào tự nhiên Sang chế độ chiếm hữu nô lệ, người đàn ông giữ vai trị quan trọng lao động, từ sinh chế độ phụ quyền Gia đình vợ - chồng trở thành đặc trưng, hình thức phát triển tiến lịch sử Sự đời gắn liền với nơ dịch người đàn ông người đàn bà Tuy nhiên, gia đình vợ - chồng chế độ tư hữu mang tính tương đối mà thơi Nó ln kèm với tệ ngoại tình dâm Phải đến chế độ xã hội chủ nghĩa xã hội gia đình vợ - chồng thực trọn vẹn Đây gia đình thời đại Nó có mầm mống từ gia đình xã hội tư chủ nghĩa Gia đình xã hội chủ nghĩa xã hội bắt nguồn từ tình yêu thương khơng có thống trị áp đặt người đàn ông với người đàn bà Đồng thời tệ ngoại tình dâm bị loại bỏ Mối quan hệ gia đình xã hội 2.1 Gia đình tế bào xã hội Theo quan điểm vật nhân tố quan trọng lịch sử sản xuất Nhưng thân sản xuất lại có hai loại Một loại sản xuất vật chất nuôi sống người, bao gồm tư liệu sinh hoạt, quần áo, nhà cửa, thức ăn Loại thứ hai sản xuất người để tiếp tục trì nịi giống Gia đình tổ chức xã hội tham gia vào hai trình sản xuất Khơng có gia đình xã hội tồn phát triển Như vậy, gia đình nhân tố tác động tích cực đến tồn phát triển xã hội Ngồi gia đình cịn có nhiều phận khác ảnh hưởng đến tồn phát triển xã hội dân tộc, giai cấp, giới tính, nhà nước, ngành, đồn thể… Cho nên, với tư cách tế bào cùa xã hội gia đình tổ chức sở, cấu thể chế xã hội nhỏ Cơ chế xã hội đa dạng phong phú q trình vận động, vừa tn thủ quy luật chung xã hội, vừa tuân theo quy định tổ chức riêng Vì vậy, muốn có xã hội phát triển lành mạnh, phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt Đây vấn đề quan trọng Đảng Nhà nước ta ý 2.2 Gia đình cầu nối cá nhân xã hội Gia đình cộng đồng xã hội đặc biệt dựa mối quan hệ quan hệ tình cảm Quan hệ bắt nguồn từ quan hệ huyết thống ruột thịt, tình cảm thiêng liêng trách nhiệm cao mà khơng cộng đồng xã hội thay Tuy nhiên, thành viên gia đình khơng t quan hệ tình cảm mà quan hệ cá nhân xã hội, gia đình với xã hội Gia đình mơi trường xã hội mà cá nhân sinh sống Ngồi quan hệ tình cảm, quan hệ xã hội khác sản xuất, sở hữu, giáo dục … nằm quan hệ gia đình Vì vậy, gia đình đồng thời đơn vị kinh tế, mơi trường giáo dục, văn hố Gia đình đóng vai trị quan trọng việc đáp ứng nhu cầu xã hội cá nhân thông qua gia đình, cá nhân học thực quan hệ xã hội *Bên cạnh đó, gia đình cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân Có nhiều thơng tin xã hội tác động đến cá nhân Những tượng xã hội có ảnh hưởng tích cực tiêu cực (thơng qua gia đình) hình thành phát triển nhân cách cá nhân Sự phát triển xã hội ảnh hưởng đến tư tưởng, đạo đức, lối sống cá nhân gia đình Mọi quyền lợi xã hội người thực thông qua hoạt động thành viên gia đình Xã hội nhận thức đầy đủ toàn diện xem xét cá nhân quan hệ gia đình 2.3 Tác động xã hội đến gia đình Gia đình có ý nghĩa định phát triển tiến xã hội, ngược lại, trình độ phát triển xã hội quy định hình thức gia đình khác lịch sử, đồng thời quy định đặc điểm mối quan hệ gia đình Cùng với vận động phát triển lịch sử, hình thức kết cấu gia đình biến đổi tương ứng Gia đình chịu tác động định điều kiện kinh tế - xã hội Trong thực tế, tác động điều kiện kinh tế - xã hội có mức độ khác gia đình Điều dẫn tới đặc điểm gia đình tầng lớp, giai cấp, nhóm xã hội có khác Tóm lại, gia đình xã hội có mối quan hệ hữu với nhau, khơng thể tách rời Khơng có gia đình xã hội không tồn phát triển Ngược lại, khơng có mơi trường xã hội lành mạnh gia đình khơng thể phát triển Chức gia đình: 3.1 Chức trì nói giống Đây chức đặc thù gia đình mà không cộng đồng xã hội thay Gia đình có chức tái sản xuất người Nó khơng đáp ứng nhu cầu trì nịi giống gia đình, dịng họ mà cung cấp lực lượng lao động cho xã hội Nó đảm bảo cho trì nịi giống trường tồn xã hội Việc thực chức sinh đẻ diễn gia đình lại vấn đề xã hội quan tâm định đến mật độ dân số quốc gia quốc tế Nó có liên quan chặt chẽ đến phát triển mặt đời sống xã hội Ví dụ dân số tăng nhanh dẫn đến hàng loạt hậu thiếu lương thực, thiếu đất ở, thất nghiệp tăng, môi trường ô nhiễm, an ninh - trị khơng ổn đinh,… Việt Nam quốc gia có tỉ lệ dân số tăng nhanh điều kiện trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước ta cịn thấp Chính vậy, Đảng Nhà nước ta cần phải thực chương trình dân số nhằm hướng dẫn tuyên truyền, vận động quyền sinh sản, thực kế hoạch hoá gia đình… Mục đích việc thực kế hoạch hố gia đình nhằm giảm sức ép dân số xã hội nâng cao chất lượng người Thực kế hoạch hố gia đình trách nhiệm toàn dân xã hội 3.2 Chức nuôi dưỡng, giáo dục Chức nuôi dưỡng, giáo dục chức đôi với chức trì nịi giống Cha mẹ khơng sinh mà cịn phải có trách nhiệm ni dưỡng trở thành người có ích cho xã hội Cha mẹ phải quan tâm, chăm lo đến việc học hành, phát triển thể chất, trí tuệ đạo đức Gia đình môi trường xã hội mà cá nhân sinh sống Ngay từ sinh ra, chịu giáo dục trực tiếp cha mẹ người thân Những hiểu biết đem lại từ gia đình Bởi vậy, chức nuôi dưỡng, giáo dục chức thường xun gia đình, có ý nghĩa vơ quan trọng hình thành phát triển nhân cách, lối sống, đạo đức người đãi cha mẹ Cũng khơng tượng bất hồ tranh chấp anh em, chị em Sự biến đổi quan hệ gia đình diễn phức tạp Mấy năm gần lại xuất khuynh hướng trở lại với nếp gia đình xưa Người ta xây dựng nhà thờ, sửa sang lại mồ mả tổ tiên, lập lại gia phả, lại thăm hỏi lẫn nhau, bày tỏ tình cảm sẵn sàng cưu mang lẫn nội gia đình dịng họ Tuy nhiên, khơi phục truyền thống khơng có nghĩa quay trở lại tiêu cực gia đình kiểu cũ, có nhiều ngun tắc lỗi thời đạo đức Nho giáo Trong xã hội ta hơm ngày mai, gia đình tiếp tục giữ vai trò quan trọng nghiệp chung đất nươc Đạo đức cũ dân tộc có nhân tố đạo đức Nho giáo tiếp tục đem lại cho nhiều điều bổ ích lại khơng thể tiếp thu tồn quy tắc sinh hoạt gia đình kiểu cũ Chúng ta bắt chước nước hay nước khác cách thức họ tiếp thu quan điểm Nho giáo gia đình để phục vụ cho chế độ xã hội họ, cho lợi ích giai cấp giới cầm quyền Sự khác ta với họ khác hai chế độ Khi giai cấp phong kiến hay giai cấp tư sản cịn nắm quyền điều hành đất nước sinh hoạt đạo đức gia đình nước không giống sinh hoạt đạo đức gia đình nước mà nhân dân nắm quyền làm chủ đất nước Việt Nam Gia đình Việt Nam ngày khơng nằm khn khổ chế độ phong kiến tư sản mà lại đời sở đánh đổ chế độ Cái gắn bó quan hệ gia đình cũ quyền lợi kinh tế thành viên người gia trưởng chi phối Cái gắn bó quan hệ gia đình tình 16 cảm sáng sâu sắc thành viên sở quyền lợi chung dân tộc quyền tự hạnh phúc người Tình cảm gia đình phải xây dựng sở bình đẳng tự nguyện khơng phải áp đặt quyền lực trị trói buộc quyền lợi kinh tế Tình cảm sâu sắc gia đình nhỏ tất yếu dẫn tới tình cảm gia đình lớn, với bà thân tộc, với dịng họ, với láng giềng xóm phố, với địa phương thiêng liêng tình cảm sâu sắc tổ quốc Những tình cảm sở vững quan hệ đạo đức người với người, cần khồng ngừng củng cố nâng cao thành viên từ nhỏ đến lớn Chính thế, giải pháp gia đình trước hết giải pháp tình cảm Để thực giải pháp nhân dân ta có nhiều sáng kiến thực có kết Gia đình Việt Nam xây dựng quy tắc bảo đảm quan hệ lành mạnh có kỷ cương thành viên gia đình đây, tình cảm lành mạnh sâu sắc thể qua quan hệ chung thuỷ thân yêu, chăm lo cho tiến đạo đức tài năng, phục vụ cho lý tưởng cao dân tộc Tình cảm khơng giống tình cảm thể bên ngồi qua thái độ sợ sệt hống hách chế độ phong kiến quan hệ tầng lớp vua quan thống trị tầng lớp nhân dân bị thống trị Sự bất bình đẳng xã hội vốn tìm chỗ dựa bất bình đẳng gia đinh Nhân dân ta đổ bao xương máu mồ hôi để giành lại độc lập tự do, xây dựng sống bình đẳng dân chủ Gia đình phải tảng xã hội mới, phải bảo vệ thành mà cách mạng đạt ngược lại thành Những vấn đề đặt giải pháp xây dựng gia đình 2.1 Những vấn đề đặt ra: 17

Ngày đăng: 14/04/2023, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan