TIỂU LUẬN MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC CÁC CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY

19 33 0
TIỂU LUẬN  MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC CÁC CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM  HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A. GIỚI THIỆU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích của bài tiểu luận 1 3. Nhiệm vụ 2 4. Đối tượng nghiên cứu của đề tài 2 5. Phạm vi nghiên cứu 2 6. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 2 7. Ý nghĩa 2 8. Kết cấu tiểu luận 3 B. NỘI DUNG 4 PHẦN I: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 4 1. Khái niệm gia đình 4 2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa 4 2.1. Cơ sở kinh tế xã hội 4 2.2. Cơ sở chính trị xã hội 5 2.3. Cơ sở văn hóa 6 2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ 6 PHẦN II: LIÊN HỆ THỰC TẾ 7 1. Thực trạng cơ sở xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay 7 1.1. Về kinh tế xã hội 7 1.2. Về chính trị xã hội 7 1.3. Về văn hóa 9 1.4. Về chế độ hôn nhân 10 2. Phương hướng xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam hiện nay 11 2.1. Bối cảnh gia đình Việt Nam hiện nay 11 2.1. Giải pháp nhằm xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 13 C. KẾT LUẬN 14 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 A. GIỚI THIỆU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nếu như văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra, nhằm thỏa mãn, đáp ứng các nhu cầu của chính mình, thì gia đình không chỉ là một hình thức tổ chức cộng đồng, một thiết chế xã hội mà điều quan trọng gia đình còn là một giá trị văn hóa xã hội. Cùng với sự phát triển nhiều mặt của xã hội, gia đình Việt Nam hiện nay đã và đang có những biến đổi về nhiệt mặt. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có nhiều vấn đề mang tính tiêu cực, bởi sự chi phối từ nền kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước đối với gia đình là rất lớn. Việc suy ngẫm những lý thuyết và liên hệ với thực tiễn, đối chiếu thực trạng là rất quan trọng. Từ đó rút ra những giải pháp để ngày càng phát triển những đặc điểm tích cực và nâng cao chất lượng đời sống con người khiến cuộc sống ngày một hạnh phúc. Song song cũng là nhận diện và hạn chế những mặt tối, những điều tiêu cực còn tồn tại trong cơ sở xây dựng gia đình Việt Nam. Cả hai đều là những việc vô cùng cần thiết trong thời điểm hiện tại. Vì vậy chúng ta cần phải tìm hiểu và xác định các yếu tố trong lý thuyết lẫn thực tiễn để nắm được bản chất và các đặc điểm trong cơ sở và cấu tạo của các gia đình Việt Nam hiện đại. Với mong muốn có thể suy ra những ý kiến, giải pháp để phát triển gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chúng em quyết định chọn đề tài tiểu luận: “Các cơ sở để xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay” 2. Mục đích của bài tiểu luận Tiểu luận này sẽ nghiên cứu các cơ sở để xây dựng nên gia đình Việt Nam trong bối cảnh xã hội hiện nay. Theo Ăngghen, các mô hình gia đình trong lịch sử luôn gắn với phương thức sản xuất và chế độ xã hội nhất định. Sự vận động và biến đổi cả gia đình phụ thuộc vào sự vận động và biến đổi của xã hội. Gia đình chính là “sản vật của một chế độ xã hội nhất định, hình thức đó sẽ phản ánh trạng thái phát triển của chế độ xã hội đó”. Theo quy luật phát triển, loài người tất yếu sẽ tiến một bước cao hơn thời đại xã hội tư bản chủ nghĩa, đó là xã hội cộng sản chủ nghĩa mà trước hết phải xây dựng giai đoạn đầu xã hội xã hội chủ nghĩa. Gia đình cũng vật, cũng phải có những bước tiến để theo kịp và phản ánh đúng, tiến triển cùng xã hội xã hội chủ nghĩa. Từ việc tìm hiểu và xác định các yếu tố trong lý thuyết lẫn thực tiễn để nắm được bản chất và các đặc điểm trong cơ sở và cấu tạo của các gia đình Việt 1 Nam hiện đại. Qua đó có thể suy ra những ý kiến, giải pháp để phát triển gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 3. Nhiệm vụ Phần lớn nội dung của bài tiểu luận sẽ dành để chiêm nghiệm, suy ngẫm về quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lênin về cơ sở xây dựng gia đình và về thực trạng trong xã hội ngày nay. Cụ thể hơn là tìm hiểu về thực trạng cơ sở kinh tế xã hội và chính trị xã hội đồng thời cả về thực trạng cơ sở văn hóa và chế độ hôn nhân để cùng rút ra phương hướng xây dựng và phát triển tối ưu cho gia đình Việt Nam trong thời kỳ hiện nay. 4. Đối tượng nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu chính là cơ sở, bản chất, cấu tạo của gia đình Việt Nam ở xã hội hiện nay. 5. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu sẽ được giới hạn trong những gia đình trên đất nước Việt Nam trong thời đại phát triển ngày nay. 6. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Quan điểm của chủ nghĩa MácLênin về các cơ sở xây dựng nên gia đình Việt Nam hiện nay. Phương pháp nghiên cứu bao gồm phương pháp luận biện chứng duy vật như phương pháp logic và lịch sự, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa và hệ thống hóa. Dữ liệu và thông tin được sắp xếp theo các trình tự hợp lý và logic để có được cái nhìn tổng quan và chính xác về đối tượng nghiên cứu cũng như đề tài đã chọn. 7. Ý nghĩa Qua việc suy ngẫm những lý thuyết và liên hệ với thực tiễn, đối chiếu thực trạng để rút ra những giải pháp để ngày càng phát triển những đặc điểm tích cực và nâng cao chất lượng đời sống con người và khiến cuộc sống ngày một hạnh phúc. Song song cũng là nhận diện và hạn chế những mặt tối, những điều tiêu cực còn tồn tại trong cơ sở xây dựng gia đình Việt Nam. Cả hai đều là những việc vô cùng cần thiết trong thời điểm hiện tại. Ý nghĩa lý luận: Đề tài trang bị những nhận thức và phương pháp luận khoa học về cơ sở xây dựng gia đình Việt Nam trong xã hội hiện nay, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài góp phần hoàn thiện cơ sở khoa học để xây dựng và phát triển cơ sở của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay. 2 8. Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm 2 phần: Phần I: Quan điểm của Chủ nghĩa MácLênin về cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội Phần II: Liên hệ thực tế 3 B. NỘI DUNG PHẦN I: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1. Khái niệm gia đình Gia đình là một cộng đồng người đặc biệt, có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của xã hội. C.Mác và Ph.Ăngghen, khi đề cập đến gia đình đã cho rằng: “… hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân mình, con người bắt đầu tạo ra những người khác, sinh sôi, nảy nở đó là quan hệ giữa chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình”. Cơ sở hình thành gia đình là hai mối quan hệ cơ bản, quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống. Trong gia đình, ngoài hai mối quan hệ cơ bản là quan hệ giữa vợ và chồng, quan hệ giữa cha mẹ với con cái, còn có các mối quan hệ khác, quan hệ giữa ông bà với cháu chắt, giữa anh chị em với nhau, giữa cô, dì, chú bác với cháu, quan hệ cha mẹ nuôi với con nuôi…Các quan hệ này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và biến đổi, phát triển phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế và thể chế chính trị xã hội. Như vậy, gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. 2. Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa 2.1. Cơ sở kinh tế xã hội Cơ sở kinh tế xã hôịđểxây dưng̣ gia đinh̀ trong thời kỳ quá đô ̣lên chủ nghiã xãhôịlà sư ̣phát triển của lưc̣ lượng sản xuất, vàtương ứng trinh̀ đô ̣của lưc̣ lượng sản xuất là quan hê ̣sản xuất xã hôịchủnghiã. Cốt lõi của quan hê ̣ sản xuất ấy là chế đô ̣sở hữu xã hôịchủnghiã đối với tư liêụ sản xuất từng bước hình thành và củng cố, thay thế chế đô ̣sở hữu tư nhân vềtư liêụ sản xuất. Nguồn gốc của sư ̣áp bức bóc lôṭvà bất binh̀ đẳng trong xã hôịvàgia đinh̀ dần dần bị xóa bỏ, tạo cơ sở kinh tế cho viêc̣ xây dưng̣ quan hê ̣binh̀ đẳng trong gia đinh̀ vàgiải phóng phu ̣nữ trong trong xã hôị. V.I.Lênnin đãviết: “Bước thứ hai vàlàbước chủyếu là thủtiêu chế đô ̣ tư hữu vềruông̣ đất, công xưởng vànhàmáy. Chinh́ như thế và chỉcónhư thế mới mở được con đường giải phóng hoàn toàn và thâṭsư ̣cho phu ̣nữ, mới thủ tiêu được “chế đô ̣nô lê ̣gia đình” nhờcó viêc̣ thay thế nền kinh tế gia đinh̀ cá thểbằng nền kinh tế xã hôịhóa quy mô lớn”. 4 Xóa bỏchế đô ̣tư hữu vềtư liêụ sản xuất là xóa bỏnguồn gốc gây nên tình trạng thống trị của người đàn ông trong gia đinh̀ và sư ̣nô dịch đối với phu ̣ nữ, sư ̣bất binh̀ đẳng giữa nam và nữ, giữa vợ và chồng. Do sư ̣thống trị của người đàn ông trong gia đinh̀ làkết quả của sư ̣thống trị của họ vềkinh tế, sư ̣ thống trị trong gia đình tư ̣nó sẽ tiêu tan khi sư ̣thống trị vềkinh tế không còn. Xóa bỏchế đô ̣tư hữu vềtư liêụ sản xuất đồng thời cũng làcơ sở đểbiến lao đông̣ tư nhân trong gia đinh̀ thành lao đông̣ xã hôịtrưc̣ tiếp, người phu ̣nữ dù tham gia lao đông̣ xã hôịhay tham gia lao đông̣ gia đinh̀ thìlao đông̣ của họ đều đóng góp cho sư ̣vâṇ đông,̣ phát triển, và tiến bô ̣của xã hôị. Như Ph.Ăngghen đãnhấn mạnh: “Tư liêụ sản xuất chuyển thành tài sản chung, thì gia đinh̀ cá thểsẽ không còn làđơn vị kinh tế của xã hôịnữa. Nền kinh tế tư nhân biến thành môṭ ngành lao đông̣ xã hôị. Viêc̣ nuôi dạy con cái trở thành công viêc̣ của xã hôị”. Do vây,̣ phu ̣nữ cóđịa vị bình đẳng với đàn ông trong xãhôị. Xóa bỏchế đô ̣tư hữu vềtư liêụ sản xuất cũng làcơ sở làm cho hôn nhân được thưc̣ hiêṇ dưạ trên cơ sở tình yêu chứ không phải vì lý do kinh tế, địa vị xã hôịhay môṭsư ̣tính toán nào khác. 2.2. Cơ sở chính trị xã hội Cơ sở chính trị đểxây dưng̣ gia đinh̀ trong thời kỳ quá đô ̣lên chủnghiã xãhôịlà viêc̣ thiết lâp̣ chính quyền nhànước của giai cấp công nhân vànhân dân lao đông̣, nhà nước xã hôịchủnghiã. Trong đó, lần đầu tiên trong lịch sử, nhân dân lao đông̣ được thưc̣ hiêṇ quyền lưc̣ của mình không có sư ̣phân biêṭ giữa nam và nữ. Nhànước cũng chính là công cu ̣xóa bỏnhững luâṭlê ̣cũ kỹ, lạc hâu,̣ đènặng lên vai người phu ̣nữ, đồng thời thưc̣ hiêṇ viêc̣ giải phóng phu ̣ nữ và bảo vê ̣hạnh phúc gia đình. Như V.I.Lênin đãkhẳng định: “Chinh́ quyền Xô Viết là chính quyền đầu tiên và duy nhất trên thế giới đãhoàn toàn thủtiêu tất cả pháp luâṭcũ kỹ, tư sản, đê tiên,̣ những pháp luâṭđóđặt người phu ̣nữ vào tình trạng không bình đẳng với nam giới, đãdành đặc quyền cho nam giới… Chinh́ quyền Xô Viết, môṭchính quyền của nhân dân lao đông,̣ chính quyền đầu tiên và duy nhất trên thế giới đãhủy bỏtất cả những đặc quyền gắn liền với chế đô ̣tư hữu, những đặc quyền của người đàn ông trong gia đinh̀…”. Nhànước xã hôịchủnghiã với tinh́ cách làcơ sở của viêc̣ xây dưng̣ gia đinh̀ trong thời kỳ quá đô ̣lên chủnghiã xãhôi,̣ thểhiêṇ rõ nét nhất ở vai trò của hê ̣thống pháp luât,̣ trong đócóLuâṭHôn nhân vàGia đinh̀ cùng với hê ̣ thống chính sách xã hôịđảm bảo lợi ích của công dân, các thành viên trong gia đinh,̀ đảm bảo sư ̣bình đẳng giới, chính sách dân số, viêc̣ làm, y tế, bảo hiểm xã hôị… Hê ̣thống pháp luâṭvà chính sách xã hôịđóvừa định hướng vừa thúc đẩy quá trinh̀ hinh̀ thành gia đinh̀ mới trong thời kỳ quá đô ̣đi lên chủnghiã xãhôị. Chừng nào và ở đâu, hê ̣thống chính sách, pháp luâṭchưa hoàn thiêṇ thì viêc̣ xây dưng̣ gia đinh̀ vàđảm bảo hạnh phúc gia đinh̀ còn hạn chế. 5 2.3. Cơ sở văn hóa Trong thời kỳ quá đô ̣lên chủnghiã xãhôi,̣ cùng với những biến đổi căn bản trong đời sống chính trị, kinh tế, thìđời sống văn hóa, tinh thần cũng không ngừng biến đổi. Những giá trị văn hóa được xây dưng̣ trên nền tảng hê ̣tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân từng bước hình thành và dần dần giữ vai trò chi phối nền tảng văn hóa, tinh thần của xã hôi,̣ đồng thời những yếu tốvăn hóa, phong tuc̣ tâp̣ quán, lối sống lạc hâụ do xã hôịcũ đểlại từng bước bị loại bỏ. Sư ̣phát triển hê ̣thống giáo duc,̣ đào tạo, khoa học và công nghê ̣góp phần nâng cao trinh̀ đô ̣dân trí, kiến thức khoa học và công nghê ̣của xã hôi,̣ đồng thời cũng cung cấp cho các thành viên trong gia đinh̀ kiến thức, nhâṇ thức mới, làm nền tảng cho sư ̣hình thành những giá trị, chuẩn mưc̣ mới, điều chinh̉ các mối quan hê ̣gia đinh̀ trong quá trình xây dưng̣ chủnghiã xãhôị. Thiếu đi cơ sở văn hóa, hoặc cơ sở văn hóa không đi liền với cơ sở kinh tế, chính trị, thì viêc̣ xây dưng̣ gia đinh̀ sẽ lêcḥ lạc, không đạt hiêụ quả cao. 2.4. Chế độ hôn nhân tiến bộ Hôn nhân tự nguyện. Hôn nhân tự nguyện là hôn nhân xuất phát từ tình yêu giữa nam và nữ. Hôn nhân tự nguyện đảm bảo cho nam nữ có quyền tự do lựa chọn người kết hôn, không chấp nhận sự áp đặt của cha mẹ. Hôn nhân tự nguyện còn bao gồm cả quyền tự do ly hôn. Nhưng hôn nhân tiến bộ không khuyến khích việc ly hôn, cần ngăn chặn hiện tượng lợi dụng quyền ly hôn vì mục đích vụ lợi. Hôn nhân tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng. Thực hiện hôn nhân một vợ một chồng là điều kiện đảm bảo hạnh phúc gia đình, đồng thời cũng phù hợp với quy luật tự nhiên, phù hợp với tâm lý, tình cảm, đạo đức con người. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện hôn nhân một vợ một chồng là thực hiện sự giải phóng đối với phụ nữ, thực hiện quyền bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau giữa vợ và chồng. Quan hệ vợ chồng bình đẳng là cơ sở cho sự bình đẳng trong quan hệ giữa cha mẹ với con cái và quan hệ giữa anh chị em với nhau. Do vậy, giải quyết mâu thuẫn trong gia đình là vấn đề cần được quan tâm của mọi người. Hôn nhân được đảm bảo về pháp lí. Tình yêu giữa nam và nữ là vấn đề riêng của mỗi người, nhưng khi hai người thỏa thuận đi đến kết hôn thì phải có sự thừa nhận của xã hội, điều đó được thể hiện bằng thủ tục pháp lý trong hôn nhân. Thực hiện thủ tục pháp lý trong hôn nhân là biểu hiện của sự tôn trọng tình yêu, trách nhiệm giữa nam và nữ, trách nhiệm của cá nhân với gia đình và ngược lại. 6 PHẦN II: LIÊN HỆ THỰC TẾ 1. Thực trạng cơ sở xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay 1.1. Về kinh tế xã hội Sau hơn 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho mọi gia đình. Theo Ngân hàng Thế giới, những thành tựu sau hơn 35 năm qua đã thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp. Từ năm 2002 đến năm 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019, với hơn 45 triệu người thoát nghèo. Tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ hơn 70% xuống còn dưới 6% (3,2 USDngày theo sức mua ngang giá). Trong bối cảnh đó, kinh tế hộ gia đình thực sự đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự tăng trưởng tổng thu nhập quốc dân hằng năm. Công tác xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm đã giúp cho hàng triệu gia đình thoát nghèo và nâng cao mức sống. Tiềm năng phát triển kinh tế hộ gia đình trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế: Trong thời kỳ đổi mới, kinh tế hộ gia đình đã trở thành một thành phần kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Số lượt người lao động sản xuất trong phạm vi gia đình chiếm gần 70% lao động xã hội, trong đó tập trung cao ở nông thôn, chiếm gần 74% lao động nông thôn (Trần Thị Vân Anh, 2002:170). Tuy nhiên, kinh tế hộ gia đình cũng đã phát triển tới giới hạn của nó trong những điều kiện hạn chế về đất đai, vốn kỹ thuật và công nghệ như hiện nay. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế và cạnh tranh sản phẩm hàng hóa với các nước trong khu vực và trên thế giới, kinh tế hộ gia đình không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của gia đình và tiêu dùng trong nước mà sẽ chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa xuất khẩu tới các nước trong khu vực và trên thế giới. Đó là hướng sản xuất kinh doanh hàng hóa chuyên sâu. Hướng sản xuất này đòi hỏi sự cạnh tranh khốc liệt và phải chấp nhận sự rủi ro thị trường. Nếu như năng suất lao động không tăng, các nguồn lực không được sử dụng có hiệu quả thì sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa sẽ rất hạn chế, rủi ro thị trường sẽ lớn. 1.2. Về chính trị xã hội Hệ thống pháp luật, chính sách về gia đình và liên quan đến gia đình ngày càng hoàn thiện. Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ cho các gia đình nghèo, đặc biệt khó khăn, gia đình có công với cách mạng, gia đình ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn. Công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em đã đạt được những thành tích đáng kể, góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc, xã hội ngày càng ổn định và phát triển. Những giá trị nhân văn mới, tiêu biểu là bình đẳng giới và quyền trẻ em, vai trò 7 của người phụ nữ trong gia đình và xã hội ngày càng được đề cao. Những năm qua, việc thành lập cơ quan quản lý nhà nước về gia đình và lấy ngày 286 hằng năm là Ngày Gia đình Việt Nam đã khẳng định vai trò của gia đình đối với sự phát triển xã hội và sự quan tâm của xã hội đối với gia đình trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cùng với sự phát triển dân số là quá trình hạt nhân hóa gia đình. Hai xu hướng này diễn ra song song, làm tăng số lượng gia đình Việt Nam sau hơn 35 năm đổi mới đất nước. Tốc độ gia tăng về tỷ lệ hộ gia đình qua các cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở các năm 1989, 1999, 2009 và 2019 cho thấy, số hộ gia đình vào ngày 141989 là 12.927.297, tăng 3,1% so với đợt tổng điều tra ngày 1101979. Đến ngày 141999, số lượng hộ gia đình cả nước là 16.661.666, tăng 2,5% so với ngày 141989. Tiếp đó, đến ngày 142009, Việt Nam có 22.444.322 hộ gia đình, tăng 3,0% so với ngày 141999. Và đến ngày 142019, cả nước có 26.870.079 hộ gia đình, tăng 4,4 triệu hộ so với cùng thời điểm năm 2009, tỷ lệ tăng là 1,8%(1). Như vậy, sau 30 năm, số lượng hộ gia đình nước ta năm 2019 tăng gấp 2,07 lần so với năm 1989. Việc thực hiện có hiệu quả các chính sách xã hội về gia đình cùng với nhận thức của người dân được nâng cao đã tạo nên xu hướng gia đình hạt nhân có quy mô nhỏ. Những thành tựu của khoa học và công nghệ nói chung và trong lĩnh vực y học nói riêng tạo nên những tiến bộ trong công tác gia đình. Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được những thành tựu ấn tượng về khoa học và công nghệ trong y học, có một số thành công sánh ngang các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ đáp ứng nhu cầu có con của những cặp vợ chồng hiếm muộn, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe các tầng lớp dân cư, nâng cao tuổi thọ của người dân, giảm tỷ lệ tử vong của người mẹ và con, đem lại niềm vui, hạnh phúc cho hàng triệu gia đình. Bạo lực giới trong gia đình: Nguyên nhân ly hôn do mâu thuẫn gia đình, bị đánh đập ngược đãi chiếm tỷ lệ lớn cho thấy bạo lực giới là vấn đề rất nghiêm trọng trong đời sống gia đình hiện nay. Nó là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự tan vỡ của gia đình và nó cũng lý giải vì sao phụ nữ là người chủ yếu đứng đơn xin tòa án cho ly hôn. Nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam năm 1999 đưa ra con số từ 4080% số phụ nữ được phỏng vấn là nạn nhân của bạo lực gia đình dưới nhiều hình thức khác nhau. Theo báo cáo của Bộ Công an, từ năm 1995 đến 2000 đã có 106 vụ án bạo lực gia đình dẫn đến chết người. Riêng năm 2001, trong số 1.1000 vụ giết người trên phạm vi toàn quốc thì có tới 16% số vụ do người thân trong gia đình giết hại lẫn nhau (Nguyễn Xuân Yên, 2002). Một nghiên cứu của Trung tâm Tư vấn Tình yêu, Hôn nhân và Gia đình thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, trong 1.665 ca bạo hành trong gia đình có 43,6% 8 phụ nữ bị bạo hành về thể xác; 55,3% bị bạo hành về tinh thần và 1,6% bị bạo hành về tình dục (Báo Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh, số 5 ngày 15.1.2003). 1.3. Về văn hóa Gia đình Việt Nam đang trong bước chuyển đổi từ truyền thống sang hiện đại trên nhiều phương diện và xu hướng khác nhau. Đó là sự chuyển đổi hết sức phức tạp và trong xã hội còn tồn tại những quan niệm khác nhau về giá trị, chuẩn mực trong các mối quan hệ gia đình. Có thể thấy rằng mối quan hệ bình đẳng giữa vợ và chồng trong gia đình hiện nay đang trở thành một nét tiêu biểu của văn hóa gia đình mới: bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ, yêu thương đùm bọc nhau, cùng nhau chia sẻ trách nhiệm với gia đình, tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển. Ngày nay, văn hóa gia đình Việt Nam có sự thay đổi nhất định, từ cách ứng xử, sự phân công lao động đến giải quyết công việc gia đình. Chẳng hạn, vợ chồng đều bình đẳng trước pháp luật. Hầu hết phụ nữ đều có công ăn việc làm, không phải phụ thuộc vào chồng, được học tập, tham gia các công tác xã hội. Người phụ nữ trong gia đình ngày càng độc lập về kinh tế, trình độ văn hóa, nhận thức được tăng lên. Cùng với quá trình mở rộng sinh hoạt dân chủ ngoài xã hội, ở nhiều gia đình, chồng có sự thông cảm với vợ trong việc mang thai, sinh con, nuôi con nhỏ. Vợ chồng tôn trọng ý kiến của nhau và sẵn sàng chia sẻ mọi công việc trong nhà. Hơn nữa, ở các gia đình hiện nay, xu hướng cá nhân hóa và sự tôn trọng tự do cá nhân đã được đề cao hơn, mức độ độc lập cá nhân được coi là một yếu tố biểu hiện chất lượng cuộc sống gia đình. Tính độc lập cá nhân được gia đình tạo điều kiện nuôi dưỡng, phát triển, tạo nên phong cách sống, tính cách, năng lực sáng tạo riêng, khiến cho mỗi người đều có bản sắc riêng. Nếu như ở gia đình thời trước, người ta thường đòi hỏi sự phục tùng tuyệt đối của con cái đối với cha mẹ, đề cao sự tôn kính tổ tiên, hiếu thảo với cha mẹ, thuỷ chung giữa vợ chồng, hướng về cội nguồn quá khứ, thì trong các gia đình ngày nay lại có xu hướng vươn tới cái mới, cái luôn thay đổi, đề cao lợi ích, hạnh phúc, nguyện vọng và tính độc lập của mỗi cá nhân, vợ chồng lấy tình yêu làm cơ sở, dân chủ bàn bạc trong mọi việc, tôn trọng ý kiến con cái.Sự đô thị hóa tăng nhanh làm cho quan hệ xã hội của các thành viên gia đình và của các gia đình ngày càng rộng hơn, đồng thời làm thu hẹp lại các quan hệ họ tộc, láng giềng. Ở một bộ phận không nhỏ, văn hóa gia đình không còn giữ vị trí định hướng và ổn định gia đình, mà thay vào đó là kinh tế. Nhận Thức về giá trị của các thế hệ trong mỗi gia đình đang có biểu hiện lệch pha; điều đó làm cho văn hóa gia đình thiếu ổn định và thống nhất. Bởi vậy, hạnh phúc gia 9 đình trở nên mỏng manh, cấu trúc gia đình dễ bị đổ vỡ hơn. Đó là những sự thách thức của thời đại đối với cấu trúc gia đình hiện nay. Cùng với sự phát triển kinh tế gia đình là chế độ sinh hoạt độc lập. Nếu như trước đây, không gian sinh hoạt gia đình chủ yếu trải theo chiều rộng, trên một mặt bằng, thì ngày nay, với sự chật hẹp của đất đai, không gian sinh hoạt của các gia đình chuyển dần sang chiều cao, mỗi người một phòng riêng, sự tự do cá nhân của họ được tôn trọng trong quan niệm của nhiều gia đình nhằm giáo dục ý thức tự lập, độc lập cho con cái. Tuy nhiên, cũng chính sự tôn trọng “tự do cá nhân” đó đã làm cho mối quan hệ giữa vợ và chồng, giữa bố mẹ với con cái trong gia đình ngày càng trở nên lỏng lẻo, xa cách hơn 1.4. Về chế độ hôn nhân Để đảm bảo chế độ hôn nhân tiến bộ, Đảng và Nhà nước ta đang nỗ lực kiểm soát và đưa ra các điều luật phù hợp trong bối cảnh xã hội ngày càng phát triển. So với Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, điều luật quy định về đăng ký kết hôn đã bỏ phần quy định về nghi thức kết hôn để phù hợp với nhu cầu thực tiễn. Theo quy định trên, việc kết hôn để được coi là hợp pháp bắt buộc phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Khi đó, quan hệ hôn nhân sẽ được nhà nước bảo vệ. Tuy pháp luật đã có những quy định rõ ràng và chặt chẽ về việc kết hôn nhưng trên thực tế, vấn đề vi phạm điều kiện kết hôn vẫn diễn ra khá phổ biến. Điển hình là hiện tượng tảo hôn và hôn nhân cận huyết. Tình trạng này diễn ra rất nhức nhối ở các tỉnh vùng cao, nơi tập trung nhiều dân tộc thiểu số, ít có điều kiện học tập. Ví dụ, ở tỉnh Cao Bằng, theo thống kê, năm 2020, toàn tỉnh Cao Bằng có 186 cặp tảo hôn. Năm 2021, số cặp tảo hôn tại địa phương biên giới này tăng lên 261 cặp tảo hôn. Theo báo cáo của các huyện, thành phố, trong quý III năm 2022 có 810 huyện, thành phố không có tình trạng tảo hôn, riêng, huyện Hà Quảng và huyện Bảo Lạc có 59 cặp tảo hôn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ………………o0o……………… TIỂU LUẬN MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài: CÁC CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY MỤC LỤC A GIỚI THIỆU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích tiểu luận Nhiệm vụ .2 Đối tượng nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa Kết cấu tiểu luận B NỘI DUNG .4 PHẦN I: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Khái niệm gia đình .4 Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa 2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội 2.2 Cơ sở trị - xã hội 2.3 Cơ sở văn hóa 2.4 Chế độ hôn nhân tiến PHẦN II: LIÊN HỆ THỰC TẾ Thực trạng sở xây dựng gia đình Việt Nam 1.1 Về kinh tế - xã hội 1.2 Về trị - xã hội 1.3 Về văn hóa .9 1.4 Về chế độ hôn nhân 10 Phương hướng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam 11 2.1 Bối cảnh gia đình Việt Nam 11 2.1 Giải pháp nhằm xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 13 C KẾT LUẬN 14 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 A GIỚI THIỆU Tính cấp thiết đề tài Nếu văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo ra, nhằm thỏa mãn, đáp ứng nhu cầu mình, gia đình khơng hình thức tổ chức cộng đồng, thiết chế xã hội mà điều quan trọng gia đình cịn giá trị văn hóa xã hội Cùng với phát triển nhiều mặt xã hội, gia đình Việt Nam có biến đổi nhiệt mặt Tuy nhiên, bên cạnh có nhiều vấn đề mang tính tiêu cực, chi phối từ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đất nước gia đình lớn Việc suy ngẫm lý thuyết liên hệ với thực tiễn, đối chiếu thực trạng quan trọng Từ rút giải pháp để ngày phát triển đặc điểm tích cực nâng cao chất lượng đời sống người khiến sống ngày hạnh phúc Song song nhận diện hạn chế mặt tối, điều tiêu cực tồn sở xây dựng gia đình Việt Nam Cả hai việc vô cần thiết thời điểm Vì cần phải tìm hiểu xác định yếu tố lý thuyết lẫn thực tiễn để nắm chất đặc điểm sở cấu tạo gia đình Việt Nam đại Với mong muốn suy ý kiến, giải pháp để phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, chúng em định chọn đề tài tiểu luận: “Các sở để xây dựng gia đình Việt Nam nay” Mục đích tiểu luận Tiểu luận nghiên cứu sở để xây dựng nên gia đình Việt Nam bối cảnh xã hội Theo Ăngghen, mơ hình gia đình lịch sử ln gắn với phương thức sản xuất chế độ xã hội định Sự vận động biến đổi gia đình phụ thuộc vào vận động biến đổi xã hội Gia đình “sản vật chế độ xã hội định, hình thức phản ánh trạng thái phát triển chế độ xã hội đó” Theo quy luật phát triển, lồi người tất yếu tiến bước cao thời đại xã hội tư chủ nghĩa, xã hội cộng sản chủ nghĩa mà trước hết phải xây dựng giai đoạn đầu - xã hội xã hội chủ nghĩa Gia đình vật, phải có bước tiến để theo kịp phản ánh đúng, tiến triển xã hội xã hội chủ nghĩa Từ việc tìm hiểu xác định yếu tố lý thuyết lẫn thực tiễn để nắm chất đặc điểm sở cấu tạo gia đình Việt Nam đại Qua suy ý kiến, giải pháp để phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nhiệm vụ Phần lớn nội dung tiểu luận dành để chiêm nghiệm, suy ngẫm quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin sở xây dựng gia đình thực trạng xã hội ngày Cụ thể tìm hiểu thực trạng sở kinh tế xã hội trị xã hội đồng thời thực trạng sở văn hóa chế độ hôn nhân để rút phương hướng xây dựng phát triển tối ưu cho gia đình Việt Nam thời kỳ Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu sở, chất, cấu tạo gia đình Việt Nam xã hội Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu giới hạn gia đình đất nước Việt Nam thời đại phát triển ngày Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin sở xây dựng nên gia đình Việt Nam Phương pháp nghiên cứu bao gồm phương pháp luận biện chứng vật phương pháp logic lịch sự, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa hệ thống hóa Dữ liệu thơng tin xếp theo trình tự hợp lý logic để có nhìn tổng quan xác đối tượng nghiên cứu đề tài chọn Ý nghĩa Qua việc suy ngẫm lý thuyết liên hệ với thực tiễn, đối chiếu thực trạng để rút giải pháp để ngày phát triển đặc điểm tích cực nâng cao chất lượng đời sống người khiến sống ngày hạnh phúc Song song nhận diện hạn chế mặt tối, điều tiêu cực tồn sở xây dựng gia đình Việt Nam Cả hai việc vô cần thiết thời điểm Ý nghĩa lý luận: Đề tài trang bị nhận thức phương pháp luận khoa học sở xây dựng gia đình Việt Nam xã hội nay, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài góp phần hoàn thiện sở khoa học để xây dựng phát triển sở gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm phần: Phần I: Quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Phần II: Liên hệ thực tế B NỘI DUNG PHẦN I: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Khái niệm gia đình Gia đình cộng đồng người đặc biệt, có vai trị định đến tồn phát triển xã hội C.Mác Ph.Ăngghen, đề cập đến gia đình cho rằng: “… hàng ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sơi, nảy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình” Cơ sở hình thành gia đình hai mối quan hệ bản, quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống Trong gia đình, ngồi hai mối quan hệ quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ với cái, cịn có mối quan hệ khác, quan hệ ông bà với cháu chắt, anh chị em với nhau, cơ, dì, bác với cháu, quan hệ cha mẹ nuôi với nuôi…Các quan hệ có mối liên hệ chặt chẽ với biến đổi, phát triển phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế thể chế trị - xã hội Như vậy, gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa 2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội Cơ sở kinh tế - xã hôịđểxây dưng̣ gia đinh̀ thời kỳ đô ̣lên chủ nghiã xãhôịlà sư ̣phát triển của lưc̣ lượng sản xuất, vàtương ứng trinh̀ đô ̣của lưc̣ lượng sản xuất quan ̣sản xuất xã hôịchủnghia.̃ Cốt lõi của quan ̣ sản xuất chế đô ̣sở hữu xã hôịchủnghiã đới với tư liêụ sản xuất bước hình thành củng cố, thay chế đô ̣sở hữu tư nhân vềtư liêụ sản xuất Nguồn gốc của sư ̣áp bức bóc lơṭvà bất binh̀ đẳng xã hơịvàgia đinh̀ bị xóa bỏ, tạo sở kinh tế cho viêc̣ xây dưng̣ quan ̣binh̀ đẳng gia đinh̀ vàgiải phóng phu ̣nữ trong xã hơị V.I.Lênnin đãviết: “Bước thứ hai vàlàbước chủyếu thủtiêu chế đô ̣ tư hữu vềruông̣ đất, công xưởng vànhàmáy Chinh́ chỉcónhư mới mở đường giải phóng hồn tồn thâṭsư ̣cho phu ̣nữ, mới thủ tiêu “chế ̣nơ lê ̣gia đình” nhờcó viêc̣ thay nền kinh tế gia đinh̀ cá thểbằng nền kinh tế xã hơịhóa quy mơ lớn” Xóa bỏchế ̣tư hữu vềtư liêụ sản xuất xóa bỏng̀n gớc gây nên tình trạng thớng trị của người đàn ông gia đinh̀ sư ̣nô dịch đối với phu ̣ nữ, sư ̣bất binh̀ đẳng nam nữ, vợ chồng Do sư ̣thống trị của người đàn ông gia đinh̀ làkết sư ̣thống trị của họ vềkinh tế, sư ̣ thống trị gia đình tư ̣nó tiêu tan sư ̣thớng trị vềkinh tế khơng cịn Xóa bỏchế ̣tư hữu vềtư liêụ sản xuất đồng thời làcơ sở đểbiến lao đông̣ tư nhân gia đinh̀ thành lao đông̣ xã hôịtrưc̣ tiếp, người phu ̣nữ dù tham gia lao đông̣ xã hôịhay tham gia lao đông̣ gia đinh̀ thìlao đông̣ của họ đóng góp cho sư ̣vâṇ đông,̣ phát triển, tiến bô ̣của xã hôị Như Ph.Ăngghen đãnhấn mạnh: “Tư liêụ sản xuất chuyển thành tài sản chung, thì gia đinh̀ cá thểsẽ khơng cịn làđơn vị kinh tế của xã hôịnữa Nền kinh tế tư nhân biến thành môṭ ngành lao đông̣ xã hôị Viêc̣ nuôi dạy trở thành công viêc̣ của xã hôị” Do vây,̣ phu ̣nữ cóđịa vị bình đẳng với đàn ơng xãhơị Xóa bỏchế ̣tư hữu vềtư liêụ sản xuất làcơ sở làm cho hôn nhân thưc̣ hiêṇ dưạ sở tình yêu chứ khơng phải lý kinh tế, địa vị xã hơịhay mơṭsư ̣tính tốn khác 2.2 Cơ sở trị - xã hội Cơ sở trị đểxây dưng̣ gia đinh̀ thời kỳ đô ̣lên chủnghiã xãhôịlà viêc̣ thiết lâp̣ qùn nhànước của giai cấp cơng nhân vànhân dân lao đông̣, nhà nước xã hôịchủnghiã Trong đó, lần lịch sử, nhân dân lao đơng̣ thưc̣ hiêṇ qùn lưc̣ của khơng có sư ̣phân biêṭ nam nữ Nhànước cơng cu ̣xóa bỏnhững lṭlê ̣cũ kỹ, lạc hâu,̣ đènặng lên vai người phu ̣nữ, đồng thời thưc̣ hiêṇ viêc̣ giải phóng phu ̣ nữ bảo vê ̣hạnh phúc gia đình Như V.I.Lênin đãkhẳng định: “Chinh́ quyền Xô Viết quyền giới đãhoàn toàn thủtiêu tất pháp luâṭcũ kỹ, tư sản, đê tiên,̣ pháp luâṭđóđặt người phu ̣nữ vào tình trạng khơng biǹ h đẳng với nam giới, đãdành đặc quyền cho nam giới… Chinh́ quyền Xô Viết, mơṭchính qùn của nhân dân lao đơng,̣ qùn giới đãhủy bỏtất đặc quyền gắn liền với chế đô ̣tư hữu, đặc quyền của người đàn ông gia đinh̀ …” Nhànước xã hôịchủnghiã với tinh́ cách làcơ sở của viêc̣ xây dưng̣ gia đinh̀ thời kỳ đô ̣lên chủnghiã xãhơi,̣ thểhiêṇ rõ nét vai trị của ̣thống pháp luât,̣ đócóLuâṭHôn nhân vàGia đinh̀ cùng với ̣ thớng sách xã hơịđảm bảo lợi ích của cơng dân, thành viên gia đinh,̀ đảm bảo sư ̣biǹ h đẳng giới, sách dân số, viêc̣ làm, y tế, bảo hiểm xã hôị… Hê ̣thớng pháp lṭvà sách xã hơịđóvừa định hướng vừa thúc đẩy trinh̀ hinh̀ thành gia đinh̀ mới thời kỳ đô ̣đi lên chủnghiã xãhôị Chừng đâu, ̣thớng sách, pháp lṭchưa hoàn thiêṇ viêc̣ xây dưng̣ gia đinh̀ vàđảm bảo hạnh phúc gia đinh̀ hạn chế 2.3 Cơ sở văn hóa Trong thời kỳ q ̣lên chủnghiã xãhôi,̣ với biến đổi đời sớng trị, kinh tế, thi ̀đời sớng văn hóa, tinh thần không ngừng biến đổi Những giá trị văn hóa xây dưng̣ nền tảng ̣tư tưởng trị của giai cấp cơng nhân bước hình thành giữ vai trị chi phới nền tảng văn hóa, tinh thần của xã hơi,̣ đờng thời yếu tốvăn hóa, phong tuc̣ tâp̣ quán, lối sống lạc hâụ xã hôịcũ đểlại bước bị loại bỏ Sư ̣phát triển ̣thống giáo duc,̣ đào tạo, khoa học cơng nghê ̣góp phần nâng cao trinh̀ ̣dân trí, kiến thức khoa học cơng nghê ̣của xã hôi,̣ đồng thời cung cấp cho thành viên gia đinh̀ kiến thức, nhâṇ thức mới, làm nền tảng cho sư ̣hình thành giá trị, chuẩn mưc̣ mới, điều chinh̉ mối quan ̣gia đinh̀ q trình xây dưng̣ chủnghiã xãhơị Thiếu sở văn hóa, sở văn hóa khơng liền với sở kinh tế, trị, viêc̣ xây dưng̣ gia đinh̀ lêcḥ lạc, khơng đạt hiêụ cao 2.4 Chế độ hôn nhân tiến - Hôn nhân tự nguyện Hôn nhân tự nguyện nhân xuất phát từ tình u nam nữ Hôn nhân tự nguyện đảm bảo cho nam nữ có quyền tự lựa chọn người kết hơn, không chấp nhận áp đặt cha mẹ Hôn nhân tự nguyện bao gồm quyền tự ly Nhưng nhân tiến khơng khuyến khích việc ly hôn, cần ngăn chặn tượng lợi dụng quyền ly mục đích vụ lợi - Hơn nhân tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Thực hôn nhân vợ chồng điều kiện đảm bảo hạnh phúc gia đình, đồng thời phù hợp với quy luật tự nhiên, phù hợp với tâm lý, tình cảm, đạo đức người Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, thực hôn nhân vợ chồng thực giải phóng phụ nữ, thực quyền bình đẳng, tơn trọng lẫn vợ chồng Quan hệ vợ chồng bình đẳng sở cho bình đẳng quan hệ cha mẹ với quan hệ anh chị em với Do vậy, giải mâu thuẫn gia đình vấn đề cần quan tâm người - Hơn nhân đảm bảo pháp lí Tình yêu nam nữ vấn đề riêng người, hai người thỏa thuận đến kết phải có thừa nhận xã hội, điều thể thủ tục pháp lý hôn nhân Thực thủ tục pháp lý hôn nhân biểu tôn trọng tình yêu, trách nhiệm nam nữ, trách nhiệm cá nhân với gia đình ngược lại PHẦN II: LIÊN HỆ THỰC TẾ Thực trạng sở xây dựng gia đình Việt Nam 1.1 Về kinh tế - xã hội Sau 35 năm thực công đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho gia đình Theo Ngân hàng Thế giới, thành tựu sau 35 năm qua thúc đẩy phát triển kinh tế, nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Từ năm 2002 đến năm 2018, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt 2.700 USD năm 2019, với 45 triệu người thoát nghèo Tỷ lệ nghèo giảm mạnh từ 70% xuống 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá) Trong bối cảnh đó, kinh tế hộ gia đình thực đóng vai trị quan trọng việc trì tăng trưởng tổng thu nhập quốc dân năm Công tác xóa đói, giảm nghèo, giải việc làm giúp cho hàng triệu gia đình nghèo nâng cao mức sống Tiềm phát triển kinh tế hộ gia đình bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực quốc tế: Trong thời kỳ đổi mới, kinh tế hộ gia đình trở thành thành phần kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân Số lượt người lao động sản xuất phạm vi gia đình chiếm gần 70% lao động xã hội, tập trung cao nông thôn, chiếm gần 74% lao động nông thôn (Trần Thị Vân Anh, 2002:170) Tuy nhiên, kinh tế hộ gia đình phát triển tới giới hạn điều kiện hạn chế đất đai, vốn kỹ thuật công nghệ Trong bối cảnh hội nhập kinh tế cạnh tranh sản phẩm hàng hóa với nước khu vực giới, kinh tế hộ gia đình khơng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng gia đình tiêu dùng nước mà chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa xuất tới nước khu vực giới Đó hướng sản xuất kinh doanh hàng hóa chuyên sâu Hướng sản xuất đòi hỏi cạnh tranh khốc liệt phải chấp nhận rủi ro thị trường Nếu suất lao động không tăng, nguồn lực khơng sử dụng có hiệu sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa hạn chế, rủi ro thị trường lớn 1.2 Về trị - xã hội Hệ thống pháp luật, sách gia đình liên quan đến gia đình ngày hồn thiện Nhà nước ban hành nhiều sách hỗ trợ cho gia đình nghèo, đặc biệt khó khăn, gia đình có cơng với cách mạng, gia đình vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đạt thành tích đáng kể, góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc, xã hội ngày ổn định phát triển Những giá trị nhân văn mới, tiêu biểu bình đẳng giới quyền trẻ em, vai trị người phụ nữ gia đình xã hội ngày đề cao Những năm qua, việc thành lập quan quản lý nhà nước gia đình lấy ngày 286 năm Ngày Gia đình Việt Nam khẳng định vai trị gia đình phát triển xã hội quan tâm xã hội gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cùng với phát triển dân số trình hạt nhân hóa gia đình Hai xu hướng diễn song song, làm tăng số lượng gia đình Việt Nam sau 35 năm đổi đất nước Tốc độ gia tăng tỷ lệ hộ gia đình qua tổng điều tra dân số nhà năm 1989, 1999, 2009 2019 cho thấy, số hộ gia đình vào ngày 1-4-1989 12.927.297, tăng 3,1% so với đợt tổng điều tra ngày 1-10-1979 Đến ngày 1-4-1999, số lượng hộ gia đình nước 16.661.666, tăng 2,5% so với ngày 1-4-1989 Tiếp đó, đến ngày 1-4-2009, Việt Nam có 22.444.322 hộ gia đình, tăng 3,0% so với ngày 1-4-1999 Và đến ngày 1-4-2019, nước có 26.870.079 hộ gia đình, tăng 4,4 triệu hộ so với thời điểm năm 2009, tỷ lệ tăng 1,8%(1) Như vậy, sau 30 năm, số lượng hộ gia đình nước ta năm 2019 tăng gấp 2,07 lần so với năm 1989 Việc thực có hiệu sách xã hội gia đình với nhận thức người dân nâng cao tạo nên xu hướng gia đình hạt nhân có quy mơ nhỏ Những thành tựu khoa học cơng nghệ nói chung lĩnh vực y học nói riêng tạo nên tiến cơng tác gia đình Trong năm qua, Việt Nam đạt thành tựu ấn tượng khoa học công nghệ y học, có số thành cơng sánh ngang quốc gia khu vực giới Sự tiến khoa học công nghệ đáp ứng nhu cầu có cặp vợ chồng muộn, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe tầng lớp dân cư, nâng cao tuổi thọ người dân, giảm tỷ lệ tử vong người mẹ con, đem lại niềm vui, hạnh phúc cho hàng triệu gia đình Bạo lực giới gia đình: Nguyên nhân ly mâu thuẫn gia đình, bị đánh đập ngược đãi chiếm tỷ lệ lớn cho thấy bạo lực giới vấn đề nghiêm trọng đời sống gia đình Nó ngun nhân chủ yếu dẫn đến tan vỡ gia đình lý giải phụ nữ người chủ yếu đứng đơn xin tịa án cho ly Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới Việt Nam năm 1999 đưa số từ 40-80% số phụ nữ vấn nạn nhân bạo lực gia đình nhiều hình thức khác Theo báo cáo Bộ Cơng an, từ năm 1995 đến 2000 có 106 vụ án bạo lực gia đình dẫn đến chết người Riêng năm 2001, số 1.1000 vụ giết người phạm vi tồn quốc có tới 16% số vụ người thân gia đình giết hại lẫn (Nguyễn Xuân Yên, 2002) Một nghiên cứu Trung tâm Tư vấn Tình u, Hơn nhân Gia đình thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, 1.665 ca bạo hành gia đình có 43,6% phụ nữ bị bạo hành thể xác; 55,3% bị bạo hành tinh thần 1,6% bị bạo hành tình dục (Báo Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh, số ngày 15.1.2003) 1.3 Về văn hóa Gia đình Việt Nam bước chuyển đổi từ truyền thống sang đại nhiều phương diện xu hướng khác Đó chuyển đổi phức tạp xã hội tồn quan niệm khác giá trị, chuẩn mực mối quan hệ gia đình Có thể thấy mối quan hệ bình đẳng vợ chồng gia đình trở thành nét tiêu biểu văn hóa gia đình mới: bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ, yêu thương đùm bọc nhau, chia sẻ trách nhiệm với gia đình, tạo điều kiện cho phát triển Ngày nay, văn hóa gia đình Việt Nam có thay đổi định, từ cách ứng xử, phân công lao động đến giải cơng việc gia đình Chẳng hạn, vợ chồng bình đẳng trước pháp luật Hầu hết phụ nữ có cơng ăn việc làm, khơng phải phụ thuộc vào chồng, học tập, tham gia công tác xã hội Người phụ nữ gia đình ngày độc lập kinh tế, trình độ văn hóa, nhận thức tăng lên Cùng với trình mở rộng sinh hoạt dân chủ ngồi xã hội, nhiều gia đình, chồng có thơng cảm với vợ việc mang thai, sinh con, nuôi nhỏ Vợ chồng tôn trọng ý kiến sẵn sàng chia sẻ cơng việc nhà Hơn nữa, gia đình nay, xu hướng cá nhân hóa tơn trọng tự cá nhân đề cao hơn, mức độ độc lập cá nhân coi yếu tố biểu chất lượng sống gia đình Tính độc lập cá nhân gia đình tạo điều kiện nuôi dưỡng, phát triển, tạo nên phong cách sống, tính cách, lực sáng tạo riêng, khiến cho người có sắc riêng Nếu gia đình thời trước, người ta thường địi hỏi phục tùng tuyệt đối cha mẹ, đề cao tơn kính tổ tiên, hiếu thảo với cha mẹ, thuỷ chung vợ chồng, hướng cội nguồn khứ, gia đình ngày lại có xu hướng vươn tới mới, ln thay đổi, đề cao lợi ích, hạnh phúc, nguyện vọng tính độc lập cá nhân, vợ chồng lấy tình yêu làm sở, dân chủ bàn bạc việc, tôn trọng ý kiến cái.Sự đô thị hóa tăng nhanh làm cho quan hệ xã hội thành viên gia đình gia đình ngày rộng hơn, đồng thời làm thu hẹp lại quan hệ họ tộc, láng giềng Ở phận khơng nhỏ, văn hóa gia đình khơng cịn giữ vị trí định hướng ổn định gia đình, mà thay vào kinh tế Nhận Thức giá trị hệ gia đình có biểu lệch pha; điều làm cho văn hóa gia đình thiếu ổn định thống Bởi vậy, hạnh phúc gia đình trở nên mỏng manh, cấu trúc gia đình dễ bị đổ vỡ Đó thách thức thời đại cấu trúc gia đình Cùng với phát triển kinh tế gia đình chế độ sinh hoạt độc lập Nếu trước đây, không gian sinh hoạt gia đình chủ yếu trải theo chiều rộng, mặt bằng, ngày nay, với chật hẹp đất đai, không gian sinh hoạt gia đình chuyển dần sang chiều cao, người phịng riêng, tự cá nhân họ tôn trọng quan niệm nhiều gia đình nhằm giáo dục ý thức tự lập, độc lập cho Tuy nhiên, tơn trọng “tự cá nhân” làm cho mối quan hệ vợ chồng, bố mẹ với gia đình ngày trở nên lỏng lẻo, xa cách 1.4 Về chế độ hôn nhân Để đảm bảo chế độ hôn nhân tiến bộ, Đảng Nhà nước ta nỗ lực kiểm soát đưa điều luật phù hợp bối cảnh xã hội ngày phát triển So với Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, điều luật quy định đăng ký kết hôn bỏ phần quy định nghi thức kết hôn để phù hợp với nhu cầu thực tiễn Theo quy định trên, việc kết hôn để coi hợp pháp bắt buộc phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền Khi đó, quan hệ nhân nhà nước bảo vệ Tuy pháp luật có quy định rõ ràng chặt chẽ việc kết hôn thực tế, vấn đề vi phạm điều kiện kết hôn diễn phổ biến Điển hình tượng tảo nhân cận huyết Tình trạng diễn nhức nhối tỉnh vùng cao, nơi tập trung nhiều dân tộc thiểu số, có điều kiện học tập Ví dụ, tỉnh Cao Bằng, theo thống kê, năm 2020, tồn tỉnh Cao Bằng có 186 cặp tảo hôn Năm 2021, số cặp tảo hôn địa phương biên giới tăng lên 261 cặp tảo hôn Theo báo cáo huyện, thành phố, quý III năm 2022 có 8/10 huyện, thành phố khơng có tình trạng tảo hôn, riêng, huyện Hà Quảng huyện Bảo Lạc có 59 cặp tảo Ngồi ra, ngày số vụ ly gia tăng, đặc biệt, có bạn trẻ vừa kết xong tịa cách chóng vánh Thực tế cho thấy ổn định, thiếu bền vững gia đình Việt Nam Số liệu thống kê cho thấy, số vụ ly hôn Việt Nam mức 60.000 vụ/năm, tương đương 0.75 vụ/1.000 dân Tỷ lệ ly so với kết 25%, có nghĩa rằng, cặp vợ chồng đăng ký kết hôn đơi tịa Cuộc sống với nhiều mâu thuẫn khiến không cặp đôi trẻ mà nhiều cặp đôi chung sống với lâu năm đến định Dựa thực trạng hôn nhân Việt Nam đưa lý sau Thứ nhất, hai bên nam nữ chưa tìm 10 hiểu rõ tiến tới hôn nhân Do bước vào sống nhân có bất đồng mâu thuẫn khiến mục đích nhân khơng thể đạt được; Thứ hai, đời sống vật chất tinh thần nâng cao kéo theo nhu cầu cá nhân tăng theo; Thứ ba, hồn cảnh cơng việc, cá nhân phải mở mang thêm nhiều mối quan hệ Hiện tượng vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng có khả cao dẫn tới ly vợ chồng Nếu khơng có biện pháp hiệu thời gian tới gây nhiều bất ổn xã hội Ví dụ, vợ chồng ly tổn thương lớn thuộc cái, đứa trẻ vô tội Khi đứa trẻ lớn lên gia đình bị chia tách chúng bị thiếu hụt lớn mặt tinh thần Thực tế chứng minh, nhiều tệ nạn xã hội diễn nguyên nhân khiến họ đến sai lầm họ khơng có may mắn có gia đình hạnh phúc Xét góc độ văn hóa, tình trạng ly ảnh hưởng nhiều đến giá trị văn hóa truyền thống Nó cho thấy sai lệch có nguy mai Đó hậu chủ nghĩa đại hậu việc đề cao vai trò cá nhân xã hội Phương hướng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam Bối cảnh gia đình Việt Nam - Mặt tích cực Trình độ kinh tế - xã hội phát triển, du nhập nhiều văn hoá khác giới với cơng nghiệp hố, đại hố ngày phát triển tác động sâu sắc tới quy mô nếp sống gia đình Việt Nam Nhận thấy, quy mơ gia đình ngày dần thu nhỏ, phần lớn gia đình hạt nhân, có cặp vợ chồng (bố mẹ) họ Theo kết Tổng cục điều tra năm từ năm 1979 đến năm 2019, dân số bình qn hộ gia đình có dấu hiệu giảm xuống liên tục Tổng điều tra dân số năm 1979 5,22 người/hộ; năm 1989 4,84 người/hộ; năm 1999 4,6 người/hộ; 2009 3,8 người/hộ Tính đến năm 2019, Việt Nam có tổng số 26.870 triệu hộ, dân số bình quân hộ 3,5 người/hộ, giảm 0,3 người/hộ kể từ năm 2009 Điều cho thấy gia đình hạt nhân hình thành có xu hướng ngày tăng cách ổn định Gia đình hạt nhân tồn đơn vị độc lập quan hệ kinh tế, nhỏ gọn mà linh hoạt có khả thích ứng nhanh với biến đổi xã hội Kiểu gia đình tạo cho thành viên gia đình khoảng không gian tự tương đối lớn để phát triển tự cá nhân, vai trò cá nhân ngày đề cao Đời sống riêng tư người ngày tôn trọng hơn, mâu thuẫn xung đột phát sinh từ gia đình giảm đáng kể, chăm sóc phát triển điều kiện tốt thể chất lẫn tinh thần 11 Đặc biệt, bình đẳng giới nam nữ, chồng vợ nét biến đổi tích cực, nhận quan tâm ủng hộ toàn xã hội Người phụ nữ ngày có tiếng nói, có quyền định đóng góp ý kiến vào cơng việc chung gia đình Từ đó, người phụ nữ có hội rèn luyện phát huy hết tiềm trình hội nhập phát triển xã hội - Mặt tiêu cực Bên cạnh mặt tích cực gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, tồn đọng nhiều hạn chế gây ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội Tuổi kết trung bình lần đầu nam nữ có xu hướng tăng Số liệu độ tuổi kết trung bình lần đầu 25,2 tuổi Trong đó, tuổi kết trung bình nam giới cao nữ giới 4,1 tuổi (tương ứng 27,2 tuổi 23,1 tuổi) Qua số liệu ta thấy nam nữ nước ta có xu hướng lập gia đình muộn Hiện tượng “sống thử” trước tiến tới hôn nhân xuất phổ biến đời sống nay, đặc biệt sinh viên, công nhân khu công nghiệp đô thị Hiện tượng gia tăng cho thấy gia đình dần chức tình dục Tỷ lệ nạo phá thai độ tuổi vị thành niên Việt Nam cao nước Đông Nam Á Việt Nam quốc gia có tỷ lệ nạo phá thai cao giới Đất nước thời kỳ cách mạng 4.0, internet mạng xã hội phổ biến gia đình Chính tình trạng nhiều gia đình, thành viên dành thời gian cho smartphone, mạng xã hội…hơn việc trò chuyện với gia đình Nó khiến cho mối quan hệ gia đình trở nên lỏng lẻo xa cách Tình trạng ly hôn vấn đề đáng báo động Số vụ ly ngày tăng dần phía sau kéo theo nhiều hệ lụy đau lịng khơng cho gia đình mà cịn tác động tiêu cực đến toàn xã hội Hơn 30% cặp vợ chồng trẻ ly hôn sau chưa đầy năm chung sống Trung bình năm có khoảng 60.000 vụ ly hơn, 70% vụ phụ nữ đệ đơn Cuối cùng, vấn đề gây nhức nhối nhiều năm qua bạo lực gia đình, gây ảnh hưởng tới nhân loại, để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho người, phụ nữ, trẻ em Đây ngun nhân lý giải nhiều phụ nữ đứng đơn xin ly hôn Bạo lực gia đình đa dạng có bạo lực vật chất bạo lực tinh thần Pháp luật cần nghiêm khắc xử lý vấn đề 12 2.1 Giải pháp nhằm xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội ngày phát triển theo chiều hướng tích cực, đời sống người ngày nâng cao, sống ngày hạnh phúc Song song với mặt tốt, tồn thách thức, tiêu cực gây ảnh hưởng tới trình phát triển tồn diện gia đình Do đó, việc xác định vấn đề đưa phương hướng giải cần thiết bối cảnh Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước, cấp quyền nhằm nâng cao nhận thức xã hội xây dựng phát triển gia đình Việt Nam Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền để cấp ủy, quyền, tổ chức đồn thể từ trung ương đến sở nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị tầm quan trọng gia đình cơng tác xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình Đảng nhà nước cần xây dựng hồn thiện sách phát triển kinh tế - xã hội; cần có sách hỗ trợ kịp thời gia đình việc phát triển kinh tế sản xuất kinh doanh; tích cực khai thác tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình vay vốn ngắn hạn dài hạn Thứ ba, kế thừa giá trị gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu tiến nhân loại gia đình xây dựng gia đình Việt Nam Xây dựng phát triển gia đình Việt Nam vừa phải kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, vừa kết hợp với giá trị tiên tiến gia đình phù hợp với vận động phát triển tất yếu xã hội Tất nhằm hướng tới thực mục tiêu làm cho gia đình thực tế bào lành mạnh xã hội, tổ ấm người Thứ tư, tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa Các tiêu chí xây dựng gia đình văn hóa phải phù hợp có ý nghĩa thiết thực với đời sống nhân dân, cơng tác bình xét danh hiệu gia đình văn hóa phải tiến hành theo tiêu chí thống nhất, nguyên tắc công bằng, dân chủ, đáp ứng nguyện vọng, tâm tư, tình cảm, tạo đồng tình hưởng ứng nhân dân 13 C KẾT LUẬN Gia đình tế bào xã hội, tảng để xây dựng phát triển lĩnh vực đời sống Do đó, việc xác định rõ ràng sở để xây dựng gia đình Việt Nam, đặc biệt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, vô cần thiết Dựa sở lý luận quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Tiểu luận “Các sở để xây dựng gia đình Việt Nam nay” phân tích bốn sở bao gồm: kinh tế - xã hội, trị - xã hội, văn hố chế độ nhân Nhằm đưa thực trạng cụ thể sở thời kỳ độ, ta có nhìn tường tận sâu sắc tảng cốt lõi để giữ vững truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, đồng thời phát triển cho phù hợp với tình hình xã hội Ngồi ra, Tiểu luận có đề cập tới bối cảnh gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội từ cung cấp hình ảnh gia đình Việt Nam cách chân thực góc nhìn hai chiều, tích cực tiêu cực Xác định hạn chế diễn đời sống tại, Tiểu luận đề phương hướng để xây dựng gia đình Việt Nam hồn thiện, ấm no hạnh phúc Như vậy, thông qua Tiểu luận “Các sở để xây dựng gia đình Việt Nam nay”, ta khẳng định tầm quan trọng giá trị gia đình mang lại cho người xã hội Do đó, ta cần biết trân trọng gia đình, đối xử với người thân gia đình tình yêu thương lòng bao dung Cuối cùng, ta phải trang bị kiến thức cần thiết để xây dựng, trì bảo vệ gia đình trước thách thức tiềm ẩn từ bên bên 14 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Xây dựng gia đình Việt Nam: Những thành tựu bật, vấn đề đặt giải pháp sách (Tạp chí Cộng sản, Thứ Tư, 07/12/2022, 14:30) https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/8252 83/xay-dung-gia-dinh-viet-nam nhung-thanh-tuu-noi-bat%2C-van-de-datra-va-giai-phap-chinh-sach.aspx Vài nét thực trạng gia đình Việt Nam (Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thơng, Thứ Tư, 07/12/2022, 18:15) https://lyluanchinhtrivatruyenthong.vn/vai-net-ve-thuc-tranggia-dinh-vietnam-hien-nay-p24518.html Tình trạng tảo giảm chưa bền vững (Báo Biên phòng, Thứ Tư, 07/12/2022, 11:55) https://www.bienphong.com.vn/tinh-trang-tao-hon-giam-nhung-chua-benvung-post456397.html Thực trạng hôn nhân Việt Nam (Luật Hùng Bách, Thứ Tư, 07/12/2022, 12:05) https://luathungbach.vn/thuc-trang-hon-nhan-o-viet-nam-hiennay.html#:~:text=D%E1%BB%B1%E1%BA%A1%20tr%C3%AAn%20Th %E1%BB%B1c%20tr%E1%BA%A1ng%20h%C3%B4n,nh%C3%A2n %20 gia%20%C4%91%C3%ACnh%20%E1%BB%9F%20TP Gia tăng tình trạng Ly (Báo Đại đoàn kết, Thứ Ba, 06/12/2022, 09:55) http://daidoanket.vn/gia-tang-tinh-trang-ly-hon5689906.html#:~:text=S%E1%BB%91%20li%E1%BB%87u%20th%E1%B B %91ng%20k%C3%AA%20cho,th%C3%AC%20m%E1%BB%99t%20%C 4%91%C3%B4i%20ra%20t%C3%B2a Xây dựng giá trị gia đình Việt Nam q trình đại hóa biến đổi văn hóa (Báo Tuyên giáo, Thứ Ba, 06/12/2022, 09:28) https://tuyengiao.vn/dan-so-va-phat-trien/xay-dung-gia-tri-gia-dinh-vietnam-trong-qua-trinh-hien-dai-hoa-va-bien-doi-van-hoa-135926 Thơng cáo báo chí kết tổng điều tra dân số nhà năm 2019 (Tổng cục Thống kê, Thứ Tư, 07/12/2022, 13:30) https://www.gso.gov.vn/sukien/2019/12/thong-cao-bao-chi-ket-qua-tong-dieu-tra-dan-so-va-nha-onam-2019/?fbclid=IwAR34XOTlE31J0PjBb2xJVMsZ0NSAkjYRzkJChlNYsSyuKlEq4xfcXRRqUQ 15 ... pháp để phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, chúng em định chọn đề tài tiểu luận: ? ?Các sở để xây dựng gia đình Việt Nam nay? ?? Mục đích tiểu luận Tiểu luận nghiên cứu sở để. .. CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Khái niệm gia đình .4 Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa 2.1 Cơ. .. kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài góp phần hồn thiện sở khoa học để xây dựng phát triển sở gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Kết cấu tiểu luận Ngoài

Ngày đăng: 11/01/2023, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan