1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIẾN đổi văn HOÁ VIỆT NAM TRONG GIAO lưu TIẾP BIẾN với văn HOÁ TRUNG QUỐC

54 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biến Đổi Văn Hoá Việt Nam Trong Giao Lưu Tiếp Biến Với Văn Hoá Trung Quốc
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

TIỂU LUẬN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM ĐỀ TÀI BIẾN ĐỔI VĂN HOÁ VIỆT NAM TRONG GIAO LƯU TIẾP BIẾN VỚI VĂN HOÁ TRUNG QUỐC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 1 Mục đích nghiên cứu 2 Đối tượng nghiên cứu 2 Phạm.

TIỂU LUẬN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM ĐỀ TÀI: BIẾN ĐỔI VĂN HOÁ VIỆT NAM TRONG GIAO LƯU TIẾP BIẾN VỚI VĂN HOÁ TRUNG QUỐC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài NỘI DUNG .4 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm giao lưu tiếp biến văn hóa .4 1.2 Khái quát sơ lược văn hóa Trung Quốc .6 1.3 Cách thức giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Quốc CHƯƠNG 2: BIẾN ĐỔI VĂN HOÁ VIỆT NAM TRONG GIAO LƯU TIẾP BIẾN VỚI VĂN HOÁ TRUNG QUỐC 2.1 Văn hóa tổ chức cộng đồng 2.2 Văn hóa nhận thức 11 2.2.1 Nhận thức người 11 2.2.2 Nhận thức vũ trụ .13 2.3 Văn hóa sản xuất – tiêu dùng 16 2.3.1 Trang phục 16 2.3.2 Ẩm thực .17 2.3.3 Kiến trúc sản xuất 19 2.4 Văn hóa tư – nhận thức 21 2.4.1 Tôn giáo .21 2.4.2 Chữ viết 25 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIAO LƯU TIẾP BIẾN VỚI VĂN HOÁ TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 27 3.1 Tiếp nhận cải biến giá trị văn hóa phù hợp với văn hóa Việt Nam 27 3.2 Hạn chế giao lưu tiếp biến văn hóa Trung Quốc vấn đề quyền 29 3.3 Nâng cao, phát triển giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam bối cảnh cách tích cực 31 KẾT LUẬN 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế nay, người ta nhận thấy văn hoá lĩnh vực quan trọng nghiên cứu văn hoá việc làm cần thiết để nhìn q khứ hướng tới tương lai cách hài hoà Nhiều quốc gia khẳng định vị trí tảng, động lực văn hoá tiến phát triển xã hội Ở tất lĩnh vực kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao thấy xuất văn hóa Giao lưu tiếp biến động lực thúc đẩy văn hóa phát triển, trình yếu tố riêng biệt ln bổ sung yếu tố khu vực nhân loại, văn hóa nội sinh ln làm giàu thêm yếu tố văn hóa ngoại sinh địa hóa Kế thừa sẵn có thân, tiếp thu từ bên ngồi, quy luật tất yếu văn hóa thời đại Nền văn hóa Việt Nam văn hóa mở, ln tiếp thu, chắt lọc tinh hoa văn hóa nhân loại đế làm giàu sắc văn hóa dân tộc Trong xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, Đảng Nhà nước ln xác định văn hóa tảng tinh thần động lực thúc đẩy xã hội phát triển; xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, kế thừa truyền thống vãn hóa tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để khơng ngừng làm phong phú sắc văn hóa dân tộc Vì vậy, phát huy giá trị tích cực q trình giao lưu tiếp biến văn hóa vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước có ý nghĩa vô quan trọng Với mong muốn hiểu rõ trình giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Quốc với biển đổi, hội khó khăn cịn tồn Từ rút học kinh nghiệm giao lưu tiếp biến văn hóa với Trung Quốc nói riêng quốc gia giới nói chung nay, đồng thời học hỏi, trau dồi chia sẻ kiến thức nên em chọn đề tài: “BIẾN ĐỔI VĂN HOÁ VIỆT NAM TRONG GIAO LƯU TIẾP BIẾN VỚI VĂN HỐ TRUNG QUỐC” Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, tiểu luận trình bày số nét khái quát văn hóa Trung Quốc phương thức giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam – Trung Quốc Đồng thời, tiểu luận góp phần hệ thống hóa tổng kết biến đổi văn hóa Việt Nam thơng qua q trình giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Quốc xuyên suốt chiều dài lịch sử đất nước đến thời điểm tại, rút kinh nghiệm cần tiếp tục vận dụng vào việc giao lưu, phát triển, tiếp biến văn hóa năm Cuối cùng, tiểu luận góp phần tăng cường tinh thần yêu nước, nâng cao ý thức giữ gìn văn hóa đậm đà sắc dân tộc người thời kì mở cửa hội nhập Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu biến đổi văn hóa Việt Nam giao lưu, tiếp biến với văn hóa Trung Quốc Phạm vi phương pháp nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian, đề tài tập trung phân tích biến đổi văn hóa từ bắt đầu q trình giao lưu tiếp biến hai văn hóa Việt Nam Trung Quốc Về không gian, tiểu luận nghiên cứu biến đổi mặt văn hóa Việt Nam qua q trình giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Quốc 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: đề tài lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Minh làm sở lý luận phương pháp luận Dựa chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp quy nạp diễn giải, phương pháp lịch sử logic Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm có chương 10 tiết NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm giao lưu tiếp biến văn hóa Lịch sử vận động phát triển văn hóa lịch sử q trình giao lưu tiếp biến văn hóa, khơng văn hóa tự đóng cửa, lập với giới bên ngồi Bản thân văn hóa có xu hướng hướng ngoại quan hệ với văn hóa khác Giao lưu tiếp biến văn hố quy luật có tính phổ biến tiến trình lịch sử văn hố nhân loại, tồn tại, phát triển cộng đồng, dân tộc dù bình diện gắn với kế thừa, giao lưu, tiếp xúc, tiếp biến văn hoá Trong trình đó, sắc văn hóa dân tộc ln phát huy giá trị khắc chế khuyết điểm, thách thức nảy sinh giao lưu tiếp biến văn hóa mang lại Duy trì ban sắc khơng có nghĩa đóng cửa, mà phải thích ứng với giao lưu, hội nhập với văn hóa bên ngồi, bối cảnh tồn cầu hóa văn hóa kinh tế trở thành dịng chảy chủ đạo lịch sử Giao lưu tiếp biến văn hoá khái niệm có liên quan tới nhiều khái niệm khác tiếp xúc văn hoá, giao tiếp văn hoá; giao thoa văn hoá; trao đổi văn hoá; tiếp biến văn hố Do đó, để đưa định nghĩa giao lưu tiếp biến văn hóa phải cắt nghĩa dựa nhiều cụm từ nhiều góc nhìn khác Trước tiên, theo từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa: “giao lưu văn hóa tiếp xúc văn hóa, trao đổi ảnh hưởng tác động qua lại văn hóa dân tộc khác Sự giao lưu văn hoá trường hợp tích cực thường đem đến tiếp biến văn hố Nhờ văn hố dân tộc tiếp thu thêm yếu tố văn hố tích cực khác làm giàu thêm, mà giữ dc sắc văn hố Mặt khác, q trình giao lưu văn hố mà khơng giữ sắc văn hố, bị văn hố khác đồng hoá, dù đồng hoá cưỡng đồng hoá tự nhiên”1 Giao lưu gặp gỡ dịng chảy văn hóa, cịn tiếp biến tiếp nhận biến đổi, kết gặp gỡ trên, dẫn đến thay đổi cấu trúc văn hóa văn hóa đối thoại Tiếp biến văn hóa hàm chứa thay đổi cấu trúc văn hóa văn hóa nhóm dân tộc, dân tộc, khu vực văn hóa giao lưu Giao lưu văn hóa q trình tiếp xúc, trao đổi, lựa chọn giá trị văn hóa khác nhau, dẫn đến biến đổi văn hóa chủ thể Giao lưu văn hóa hình thức quan hệ trao đổi văn hóa, tăng cường hiểu biết lẫn nhau, học hỏi lẫn nhau, từ nảy sinh nhu cầu thúc đẩy văn hóa phát triển Tiếp biến văn hóa tượng, q trình có hai văn hóa tiếp xúc với dẫn đến biến đổi theo xu hướng khác nhau: có văn hóa phát triển phong phú nhờ trình giao lưu, gặp gỡ, tiếp thu tinh hoa văn hóa từ bên ngồi, có văn hóa bị lụi tàn, bị đồng hóa q trình giao lưu, tiếp xúc với văn hóa khác Định nghĩa “tiếp biến văn hoá" đưa họp UNESCO châu Á Téhéran năm 1978: Tiếp biến văn hố tiếp xúc nhóm người khác văn hóa, sinh thay đổi văn hoá (ứng xử, giao tiếp, tư ) nhóm Tiếp biến văn hố q trình nhóm người hay cá nhân qua tiếp xúc trực tiếp liên tục với nhóm khác, tiếp thụ (tự nguyện hay bắt buộc, tồn hay phận) văn hố nhóm Hay khái niệm tiếp biến văn hố hiểu trình cá nhân tiếp xúc trực tiếp liên tục với cộng đồng hay cá nhân khác hấp thụ nhiều hay văn hóa cộng đồng hay cá nhân người Việt muốn bảo vệ tiếng nói nên sử dụng chữ Hán để ghi âm sở để tạo chữ Nôm (Nam) Sự đời chữ Nôm sở cải biến từ chữ Hán xem thành tựu quan trọng văn minh Đại Việt Bởi, chữ Nơm vừa mang đậm tính dân tộc (Nam Nơm) chứa đựng văn hóa dân gian (nơm na) Việc chữ Nơm đời sử dụng chứng tỏ ý thức độc lập dân tộc ngày khẳng định, nâng cao; văn hoá, văn hiến phát triển, cố gắng để thoát khỏi lệ thuộc văn hoá phương Bắc Đồng thời, đời chữ Nơm cịn cắm mốc cho phát triển văn học, làm tiền đề giai đoạn sau kết tinh nên kiệt tác văn chương tác giả ưu tú Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông (thế kỷ XV), Nguyễn Bỉnh Khiêm (thế kỷ XVI), Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương (thế kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX)… Do đó, chữ Nơm xem Quốc ngữ, Quốc âm Việt Nam thời Mặc dù ta phủ nhận chi phối, ảnh hưởng lớn chữ Hán tới hệ thống văn học nghệ thuật đời sống văn hóa tinh thần người dân Từ chữ Hán, tiếng Hán mà Việt Nam biết tới thể thơ Đường Cổ văn học Trung Hoa Bên cạnh đó, nhiều thể loại văn học Trung Quốc Việt Nam học hỏi để sáng tác như: từ khúc, ca, ngâm, hiếu, chế, biểu, tấu, tự, bạt, bi ký, sử ký, luận thuyết,… Trong đó, sở tư tưởng văn hoc nghệ thuật song hành với ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo Phật giáo Tuy nhiên, văn học Việt Nam không vay mượn, bắt chước máy móc, mà suốt mười kỉ cha ông ta có thay đổi, sáng tạo vận động phát triển theo hướng “dân tộc hóa” Bước sang kỷ XX, văn học Việt Nam có tiếp xúc với nguồn tác động Văn học Việt Nam phát triển, đại hóa Việc đại hóa văn học Trung Quốc Việt Nam xảy đồng thời Văn học Trung Quốc cận, đại với tư cách văn học nước ngồi có ảnh hưởng không nhỏ mặt tư tưởng nghệ thuật Trong phong trào thơ 1932 1945 ảnh hưởng thơ Đường đậm thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Thâm Tâm Trên mức độ định ta tán thành với ý kiến Leon Van Đermetsơ là: “ở Nhật, Trung Quốc, Việt Nam Singapore ánh trăng thu chiêm ngưỡng mắt Lý Thái Bạch” Ảnh hưởng văn học Trung Quốc Việt Nam ảnh hưởng kép Là tượng văn học nước ngoài, văn học Trung Quốc ảnh hưởng tới văn học Việt Nam văn học nước khác Đồng thời văn hóa Trung Quốc ảnh hưởng tới văn học Việt Nam yếu tố nội tại, tiềm ẩn truyền thống văn học Việt Nam CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIAO LƯU TIẾP BIẾN VỚI VĂN HOÁ TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Tiếp nhận cải biến giá trị văn hóa phù hợp với văn hóa Việt Nam Từ xa xưa, ơng cha ta tiếp thu giá trị mẻ văn hóa qua nhiều giao lưu tiếp xúc với nước khu vực giới Điều kì lạ trải qua tất giao lưu tiếp xúc ấy, dù bị áp đặt hay tự nguyện, văn hóa Việt Nam khơng giữ sắc mà cịn trở nên phong phú thêm nhờ biết thu nhận đồng hóa nhân tố từ bên ngồi Điều tạo nên kinh nghiệm học cho hệ mai sau giao lưu tiếp xúc văn hóa  Thứ nhất, ln chủ động tích cực sáng tạo việc tiếp thu văn hóa Trung Quốc, làm cho phù hợp truyền thống đạo lí dân tộc Ví dụ: Phật giáo truyền bá vào Việt Nam với ba giá trị đạo đức từ bi, vô ngã, vị tha, nhằm cứu độ giải thoát chúng sinh khỏi đau khổ nơi trần Để tiếp nhận điều ấy, tín đồ Phật giáo phải tuân theo nhiều điều răn dạy,tức giá trị phát sinh trì giới nhẫn nhục Trong hệ giá trị liên hoàn ấy, người Việt Nam dễ dàng tiếp thu giá trị chúng phù hợp với đạo lí, truyền thống dân tộc Tuy nhiên, hoàn cảnh phải thường xuyên chống chọi với tai họa tự nhiên lực ngoại xâm hùng mạnh để bảo vệ sống mình, người Việt Nam khơng chấp nhận trì giới nhẫn nhục, không chịu làm nô lệ cho kẻ xâm lược thống trị từ bên  Hai là, tiếp thu cải biến hình thức văn hóa nghệ thuật Trung Quốc để biểu đạt nội dung giá trị văn hóa Việt Nam Việc mô chữ Hán để tạo thành chữ Nôm cha ông ta thực hàng trăm năm trước ví dụ điển hình nhiều cách thức tiếp thu có sáng tạo thành tựu văn hóa nước ngồi  Ba là, tiếp nhận văn hóa Trung Quốc có xếp lại bậc giá trị khác Mặc dù tiếp xúc áp đặt văn hóa Trung Quốc diễn mạnh mẽ nước ta ông cha ta từ từ tiếp nhận “đồng hóa” chúng cho phù hợp với truyền thơng văn hóa dân tộc Tóm lại, trải qua nghìn năm lịch sử, trải qua nhiều giai đoạn giao lưu tiếp biến văn hóa với quốc gia giới, văn hóa Việt Nam liên tục phát triển Dân tộc Việt Nam có cách ứng xử linh hoạt, biến hóa sáng tạo khơng ngừng Đồng thời, tiếp thu có chọn lọc văn hóa bên ngồi, cải biến cho phù hợp với sắc truyền thống văn hóa dân tộc, tránh tình trạng bị “hòa tan” 3.2 Hạn chế giao lưu tiếp biến văn hóa Trung Quốc vấn đề quyền Một thương hiệu thời trang Trung Quốc Ne·Tiger “ăn cắp” mẫu áo dài nón Việt Nam giới thiệu khuôn khổ Tuần lễ thời trang Trung Quốc Xuân hè 2019 (tổ chức từ tháng 10/2018) Bộ sưu tập gọi “cách tân” Ne·Tiger thực copy y chang áo dài, nón Việt Nam khiến người đặt nghi ngại việc Trung Quốc ngày có biểu khơng hay đánh cắp văn hóa quốc gia mà Việt Nam Chủ nhân BST áo dài bị Trung Quốc đánh cắp không khác Thủy Design - nhà thiết kế áo dài tiếng năm gần đây, thiết kế liên tục trình diễn chương trình lớn, buổi Fashion Show (biểu diễn thời trang) hay nhiều nghệ sĩ Việt Nam tiếng biết đến mặc kiện vơ lớn Xem hình ảnh thấy phiên áo dài Thủy Design Á Khôi Áo Dài 2015 - Á hậu Hoa hậu Quốc tế 2015 (Miss International 2015) Phạm Hồng Thúy Vân (bên phải) mang áo dài với bên nhái với đánh cắp trắng trợn từ Trung Quốc Thoạt nhìn, nhận thấy áo dài có tương đồng cao nhiều người nhầm tưởng hai Nhưng giống khiến cho lo sợ Trung Quốc ngày thể xâm thực văn hóa, đánh cắp văn hóa quốc gia khác mà diện rõ ràng áo dài văn hóa Việt Nam - biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam, biểu tượng văn hóa xây dựng qua hệ Một kiện gây xơn xao mạng xã hội năm 2019 Trung Quốc cho mắt cầu Thái Hồng Tiên Thủ (bên trái) gắn với bàn tay Phật khổng lồ gần giống với cầu Vàng Đà Nẵng (bên phải) tiếng Việt Nam - vốn kiến trúc nhận yêu thích nồng nhiệt bạn bè quốc tế Trung Quốc lấy Đàn Bầu Việt Nam mà lập hồ sơ đưa lên UNESCO làm di sản Trung Quốc; lấy Áo Dài Việt Nam vẽ thêm trăm kiểu gọi phong cách Trung Quốc; lấy Biển Đông Việt Nam vẽ lên đồ lãnh thổ Trung Quốc Như vậy, cần có chiến lược đắn để khơng bảo vệ cho áo dài, nón lá,… mà quan trọng bảo vệ lấy văn hóa mà tốn hàng ngàn năm để hình thành vun đắp lên 3.3 Nâng cao, phát triển giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam bối cảnh cách tích cực Giao lưu, tiếp biến văn hố bối cảnh tồn cầu hoá hội nhập quốc tế đặt văn hoá dân tộc trước thời thách thức Việt Nam nhiều quốc gia khác, vấn đề đặt làm để hội nhập, phát triển không làm biến sắc, phát huy vai trò văn hoá phát triển bền vững, mục tiêu hướng đến Vấn đề có nghĩa cần nhận thức giao lưu, tiếp biến văn hoá vừa trình tự thân, vừa phụ thuộc vào nhận thức lĩnh chủ thể văn hố q trình giao lưu, tiếp biến Tồn cầu hố truyền thơng toàn cầu làm cho giao lưu, tiếp biến văn hố quốc gia có khác so với giai đoạn trước So với trước đây, giao lưu tiếp biến văn hoá diễn với nhiều hình thức Giao lưu, tiếp biến văn hóa chủ yếu diễn thơng qua thơng tin đại chúng; xuất nhập văn hóa phẩm; tín ngưỡng, tôn giáo; xuất nhập lao động, du lịch, di dân nhập quốc tịch khác, du học; hợp tác phủ thơng qua các dự án, nghị định văn hóa Ví dụ, khoa học cơng nghệ làm thay đổi quan niệm không gian, thời gian, tạo xã hội số hóa, xa lộ thông tin, làm rút ngắn khoảng cách giao lưu, quy mơ hình thức giao lưu văn hóa Điều buộc người phải tự biến đổi để thích nghi sáng tạo Chính vậy, quốc gia, dân tộc ngày phải sáng suốt, nhạy bén trình giao lưu, học tập tiếp thu văn hóa để tránh đem lại hậu tiêu cực Bàn hội, qua giao lưu tiếp biến văn hoá, giới hiểu Việt Nam quốc gia có cội nguồn lịch sử văn hố lâu đời, văn hố hình thành trải qua bao thăng trầm, tiếp biến Văn hoá truyền thống Việt Nam văn hoá bao dung, cởi mở, hồ đồng, có khả chuyển hố giá trị văn hoá khác Phát triển văn hoá Việt Nam hướng đến văn hoá đại hội nhập quốc tế Trước hết chủ động, giao lưu, hợp tác quốc tế để phát triển văn hoá dân tộc Việt Nam tiếp thu tư tưởng, quan điểm giới vai trị văn hố phát triển văn hoá để phát triển bền vững người xã hội Vai trị văn hố nhận thức tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm gắn kết phát triển kinh tế phát triển văn hoá Việt Nam để phát triển bền vững đất nước giai đoạn Về phần thách thức, trước hết từ phương diện giá trị, Việt Nam nhiều nước chưa phát triển, phải chịu lấn lướt quốc gia có ngành cơng nghiệp văn hoá phát triển, nguy tụt hậu ngày xa trình độ phát triển văn hố Nhận thức tác động giao lưu, tiếp biến văn hoá bối cảnh sở để nhận biết xác yếu kém, bất cập phát triển văn hố, từ đề giải pháp phù hợp với tình hình thực tế theo giai đoạn đất nước:  Xây dựng giải pháp nâng cao tính tích cực giao lưu, tiếp biến văn hoá phải đảm bảo giá trị xu hướng vận động, phát triển văn hoá theo hướng tiến diễn giới  Xây dựng giải pháp giao lưu, tiếp biến văn hoá phải thấy tác động thời thách thức hội nhập quốc tế bùng nổ công nghệ thông tin  Các giải pháp nâng cao tính tích cực giao lưu, tiếp biến văn hoá phải xây dựng sở giải mối quan hệ biện chứng truyền thống đại Trong lĩnh vực văn hố, truyền thống mang tính đặc thù, văn hố truyền thống tạo nên diện mạo, sắc dân tộc  Đầu tư đầy đủ, kịp thời người cải tiến máy quản lý, sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động giao lưu, tiếp biến văn hóa Như vậy, thấy giao lưu tiếp biến văn hóa “cuộc đấu tranh” không đơn giản bởi, mặt chống lại áp đặt văn hóa lực cường quyền, mặt khác, phê phán khắc phục bệnh tự ti, bắt chước, lai căng trước số sản phẩm văn hóa nước ngồi KẾT LUẬN Văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Quốc có giao lưu ảnh hưởng mạnh mẽ lẫn Trong nhiều giá trị tốt đẹp giữ gìn phát triển trở thành chuẩn mực điều đáng học tập nghiên cứu hệ ngày Đó học quý báu giao lưu tiếp xúc văn hóa nhằm mang lại truyền thống văn hóa tốt đẹp cho dân tộc Qua giao lưu tiếp xúc văn hóa đó, ta thấy trình biến đổi kế thừa phát triển, truyền thống đại trình dài lâu phức tạp Phát triển phải sở kế thừa tốt đẹp tiến lên đại mà bảo tồn giá trị truyền thống, đồng thời cần chọn lọc, loại bỏ yếu tố lỗi thời lạc hậu không phù hợp với thời đại Giao lưu văn hóa quy luật tồn phát triển văn hóa xã hội từ xưa đến Sự ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc đến văn hóa Việt Nam dù nhiều đường nhiều cách thức khác Nhưng kết mà cịn lưu giữ đến ngày cho thấy lĩnh dân tộc ý chí sáng tạo cha ơng ta việc tiếp nhận giao lưu văn hóa Lịch sử cho thấy sức sống mãnh liệt văn hóa Việt Nam, thể lực tiếp biến văn hóa tài tình dù hồn cảnh bị áp đặt hay tự nguyện tiếp nhận văn hóa ngoại lai, đến mức tiếp biến văn hóa trở thành phương tiện để người Việt chống lại đồng hóa văn hóa, làm giàu phát triển mạnh mẽ văn hóa với sắc riêng mình, tạo sức mạnh giải phóng bảo vệ độc lập tự chủ đất nước trước lực xâm lược bành trướng to lớn Cùng với hội to lớn nhận được, trình giao lưu tiếp biến văn hóa với Trung Quốc nói riêng quốc gia giới nói chung cịn tồn khơng hạn chế, bất cập, điển kiện Trung Quốc “đạo nhái” áo dài truyền thống ta đề cập Điều quan trọng là, Việt Nam hay quốc gia độc lập cần phải đủ lĩnh, có ý chí, biết chọn lọc tiếp thu giá trị văn hóa thực phù hợp Để giao lưu tiếp biến văn hóa “hịa nhập khơng hịa tan” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Thị Hồng (Chủ nhiệm đề tài), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Khoa Tuyên truyền – Học viện Báo chí Tuyên truyền TS Nguyễn Thị Hồng (Chủ biên), Văn hóa học văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Lao Động PGS TS Trần Lê Bảo, Giáo trình Văn hóa phương Đơng, Nhà xuất Đại học Sư phạm TS Nguyễn Thị Hồng (Chủ nhiệm đề tài), Giao lưu tiếp biến văn hóa, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2015 TS Phạm Ngọc Trung, Văn hóa thời đại tồn cầu, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, 2011 Lê Ngọc Trà, Văn hóa Việt Nam đặc trưng cách tiếp cận, Nhà xuất Giáo dục, 2001 * Website: https://tuyengiao.vn/van-hoa-xa-hoi/van-hoa/van-hoa-va-van-nghe-trongtien-trinh-giao-luu-hoi-nhap-quoc-te-137577 https://nghiencuulichsu.com/2020/09/29/nhin-lai-quan-he-viet-nam-trungquoc-qua-lang-kinh-tiep-bien-van-hoa/ https://aokieudep.com/doc/giao-luu-tiep-bien-van-hoa-trung-hoa-va-vietnam/ https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oingoai1/-/2018/823661/giao-luu-van-hoa-the-gioi-trong-chien-luoc-phat-trien-vanhoa-cua-viet-nam.aspx ... niệm giao lưu tiếp biến văn hóa .4 1.2 Khái quát sơ lược văn hóa Trung Quốc .6 1.3 Cách thức giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Quốc CHƯƠNG 2: BIẾN ĐỔI VĂN HOÁ... VIỆC GIAO LƯU TIẾP BIẾN VỚI VĂN HOÁ TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 27 3.1 Tiếp nhận cải biến giá trị văn hóa phù hợp với văn hóa Việt Nam 27 3.2 Hạn chế giao lưu tiếp biến văn hóa Trung. .. bắt đầu trình giao lưu tiếp biến hai văn hóa Việt Nam Trung Quốc Về khơng gian, tiểu luận nghiên cứu biến đổi mặt văn hóa Việt Nam qua q trình giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Quốc 4.2 Phương

Ngày đăng: 20/10/2022, 18:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Nguyễn Thị Hồng (Chủ nhiệm đề tài), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Khoa Tuyên truyền – Học viện Báo chí và Tuyên truyền Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
2. TS. Nguyễn Thị Hồng (Chủ biên), Văn hóa học và văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học và văn hóa Việt Nam
Nhà XB: Nhàxuất bản Lao Động
3. PGS. TS. Trần Lê Bảo, Giáo trình Văn hóa phương Đông, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Văn hóa phương Đông
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
4. TS. Nguyễn Thị Hồng (Chủ nhiệm đề tài), Giao lưu tiếp biến văn hóa, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao lưu tiếp biến văn hóa
5. TS. Phạm Ngọc Trung, Văn hóa thời đại toàn cầu, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa thời đại toàn cầu
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trịquốc gia – Sự thật
6. Lê Ngọc Trà, Văn hóa Việt Nam đặc trưng và cách tiếp cận, Nhà xuất bản Giáo dục, 2001.* Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam đặc trưng và cách tiếp cận
Nhà XB: Nhà xuất bảnGiáo dục

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Thứ nhất: Trong Kinh dịch của Trung Quốc, ngun lí hình thành vũ trụ thể hiện  dưới  dạng:  “Thái  cực  sinh  lưỡng  nghi,  lưỡng  nghi  sinh  tứ  tượng,  tứ tượng sinh bát qi, bát qi biển hóa vơ cùng" - BIẾN đổi văn HOÁ VIỆT NAM TRONG GIAO lưu TIẾP BIẾN với văn HOÁ TRUNG QUỐC
h ứ nhất: Trong Kinh dịch của Trung Quốc, ngun lí hình thành vũ trụ thể hiện dưới dạng: “Thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát qi, bát qi biển hóa vơ cùng" (Trang 24)
 Thứ hai: sản sinh ra mơ hình vũ trụ bí ấn với số lượng thành tố lẻ: sinh ba (tam tài), ba sinh năm (ngũ hành) - BIẾN đổi văn HOÁ VIỆT NAM TRONG GIAO lưu TIẾP BIẾN với văn HOÁ TRUNG QUỐC
h ứ hai: sản sinh ra mơ hình vũ trụ bí ấn với số lượng thành tố lẻ: sinh ba (tam tài), ba sinh năm (ngũ hành) (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w