1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ tài THUYẾT TRÌNH CUỘC đại CÁCH MẠNG văn hóa vô sản (CÁCH MẠNG văn hóa TRUNG QUỐC)

21 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRƯỜNG CHINH LỚP 10A15 ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH: CUỘC ĐẠI CÁCH MẠNG VĂN HĨA VƠ SẢN (CÁCH MẠNG VĂN HÓA TRUNG QUỐC) THÀNH VIÊN NHÓM: LÊ TRẦN GIA HUY NGUYỄN ĐẶNG TUẤN MINH ĐẶNG MINH THUẬN LÝ TRẦN PHÚ HƯNG NGUYỄN DUY BẢO LÊ HOÀNG KHÁNH DUY Lời mở đầu: Mao Trạch Đông (Tiếng Trung:毛毛毛-Phiên âm: Máo Zédōng) cịn gọi với tên tơn kính Mao Chủ tịch, nhà cách mạng Trung Quốc, người sáng lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Ông sinh ngày 26 tháng 12, 1893, mất ngày tháng 9, 1976, Bắc Kinh, Trung Quốc Là người theo chủ nghĩa Marx-Lenin, lí thuyết, chiến lược qn sự, sách trị ơng gọi chung chủ nghĩa Mao Ơng sớm có quan điểm chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc chống đế quốc suốt đời ơng Ơng bị ảnh hưởng kiện Cách mạng Tân Hợi (1911) Phong trào Ngũ Tứ (1919) Ông sau chọn nghiên cứu chủ nghĩa Marx-Lenin học Đại học Bắc Kinh trở thành thành viên sáng lập Đảng Cộng sản Trung Quốc Ngày tháng 10 năm 1949, Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc Trong năm tiếp theo, ơng củng cố kiểm sốt qua chiến dịch chiến dịch chống lại đại chủ, dẹp tan phản cách mạng tham chiến Chiến tranh Triều Tiên, , xây dựng Hiến pháp Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, bắt đầu dự án khoa học, cải cách kinh tế v.v Năm 1966, ông bắt đầu tiến hành Cách mạng văn hóa (cũng gọi là:"10 năm hỗn loạn" hay "10 năm thảm họa", Hán-Việt: Thập niên động loạn, thập niên hạo kiếp), chương trình mà ông cho để loại bỏ yếu tố hủ tục lạc hậu, phản cách mạng xã hội Trung Quốc chương trình kéo dài 10 năm đánh dấu đấu tranh giai cấp cực đoan, tàn phá cơng trình văn hóa, sùng bái cá nhân Mao chưa thấy Cuộc cách mạng ông làm thay đổi quan niệm xã hội, trị đạo đức Trung Quốc cách sâu sắc toàn diện tận ngày PHẦN 1: GIỚI THIỆU CUỘC ĐẠI CÁCH MẠNG VĂN HĨA TRUNG HOA Đại Cách mạng Văn hóa Giai cấp Vô sản (giản thể: 无无无无无无无无无; phồn thể: 无 无 无 无 无 无 无 无 无 , Hán-Việt: Vô sản Giai cấp Văn hóa Đại Cách mạng, bính âm: Wúchǎn Jiējí Wénh Dà Gémìng) phong trào trị xã hội Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa diễn 10 năm từ tháng năm 1966 tới tháng 10 năm 1976, gây tác động rộng lớn sâu sắc lên mặt sống trị, văn hóa, xã hội Hoa lục Cuộc cách mạng Mao Trạch Đông khởi xướng lãnh đạo từ ngày 16 tháng năm 1966, với mục tiêu thức "đấu tranh với giai cấp tư sản lĩnh vực tư tưởng sử dụng tư tưởng lề thói giai cấp vơ sản để thay đổi diện mạo tinh thần toàn xã hội" Tuy nhiên mục đích cách mạng số nhà sử học cho cách để Mao Trạch Đông lấy lại quyền kiểm soát Đảng Cộng sản Trung Quốc sau “Đại nhảy vọt”(Chính sách cải cách xã hội, kinh tế Trung Quốc) bị thất bại dẫn đến tổn thất quyền lực đáng kể Mao Trạch Đông so với đối thủ trị thời Lưu Thiếu Kỳ để loại bỏ người bất đồng ý kiến Đặng Tiểu Bình, Bành Đức Hồi, Mao tun bố : "Các phần tử tư sản xâm nhập vào phủ xã hội", chúng có âm mưu khôi phục chủ nghĩa tư " Giới trẻ Trung Quốc hưởng ứng việc thành lập nhóm Hồng vệ binh khắp đất nước Các trường trung học đại học bị đóng cửa Các công nhân đô thị chia thành phe phái, qn Giải phóng huy động để khơi phục trật tự Nhiều quan chức trị gia cấp cao bị trừng lưu đầy Hàng triệu người bị buộc tội "phần tử cánh hữu", họ bị hại chịu sỉ nhục công khai, bị cầm tù, bị tra tấn, phải chịu lao động khổ sai, bị tịch thu tài sản chí bị xử tử bị ép phải tự tử Hồng vệ binh phá hủy rất nhiều di tích vật lịch sử có giá trị, nhiều địa điểm văn hóa tơn giáo bị lục sốt Phần 2: BỐI CẢNH, NGUYÊN NHÂN CUỘC CÁCH MẠNG Sau Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập, Mao Trạch Đơng muốn áp dụng mơ hình Stalin để xây dựng đất nước Mao Trạch Đơng tin mơ hình Stalin phương thức tiến hành cải tạo chủ nghĩa cộng sản Trung Quốc, giúp đất nước phát triển Ngày 10-10-1965, tọa đàm với bí thư thứ nhất Đại khu, Mao Trạch Đông thấy tình hình trị nước nghiêm trọng trước nhiều Ơng nói: “Trung ương xuất chủ nghĩa xét lại, làm gì? Nếu Trung ương xuất chủ nghĩa xét lại tạo phản, tỉnh có “tiểu tam tuyến” tạo phản Trước có số người mê tín quốc tế, mê tín Trung ương Hiện nay, cần ý, dù nói, Trung ương thế, tỉnh ủy thế, khơng xác khơng chấp hành.” Phong trào bốn sạch: Năm 1956, Đại hội Đảng lần thứ 20 Đảng Cộng sản Liên Xơ trích Stalin, Mao Trạch Đông phản đối đưa quan điểm trái chiều Tháng 4/1959, Hội nghị Trung ương khóa VIII Đảng Cộng sản Trung Quốc, Mao Trạch Đơng đưa quan điểm, nhấn mạnh sức mạnh tập trung vào Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương ơng lãnh đạo Ngày 14/7, Bộ trưởng Quốc phịng Bành Đức Hồi gửi thư cho Mao Trạch Đông "Thư gửi Chủ tịch tham khảo", trích Mao Trạch Đơng Đại nhảy vọt "tính chất cuồng tín giai cấp tiểu tư sản" "cần phải ngăn chặn nguy hiểm chủ nghĩa Stalin" Những lời trích Bành Đức Hồi tương tự lời lẽ Khrushchev Ngày 23/7, Mao Trạch Đông, người chưa bày tỏ quan điểm mình, khẳng định ý kiến Bành Đức Hồi thư cho thấy "sự rung chuyển giai cấp tư sản" tấn công vào đảng Đại nhảy vọt: Năm 1958, sau kế hoạch Năm năm lần thứ nhất, Mao Trạch Đông kêu gọi phát triển "chủ nghĩa xã hội triệt để" nỗ lực đưa đất nước sang xã hội cộng sản tự cung tự cấp Nhiều cộng đồng dân cư huy động để sản xuất mặt hàng nhất-đó thép Và Mao Trạch Đông tuyên bố tăng sản lượng nông nghiệp lên gấp đôi mức năm 1957 Nhưng thực tế,sản lượng nơng nghiệp thời kì Trung Quốc cịn khơng thời vua Càn Long thời nhà Thanh Cuộc Đại nhảy vọt thất bại kinh tế Các ngành cơng nghiệp rơi vào tình trạng bất ổn nơng dân sản x́t q nhiều thép chất lượng thấp ngành khác bị bỏ rơi Những người nông dân không qua đào tạo trang bị nghèo nàn để sản xuất thép, phần lớn dựa vào khu vực sân sau nhà để đạt tiêu sản xuất thép quan chức địa phương đặt Trong đó, cơng cụ nhà nơng bị nấu chảy để làm thép khiến quy mô sản xuất nông nghiệp bị thu nhỏ Dẫn đến sụt giảm sản lượng phần lớn mặt hàng ngoại trừ gang thép không đạt tiêu chuẩn chất lượng Tồi tệ nữa, để tránh bị phạt, quyền địa phương thường xuyên phóng đại số che giấu khiến cho vấn đề thêm trầm trọng nhiều năm Hầu chưa phục hồi từ nhiều thập kỷ chiến tranh, kinh tế Trung Quốc thêm lần rơi vào khủng hoảng Thực phẩm tình trạng khan sản xuất giảm đáng kể Theo nhiều nguồn khác nhau, số người chết nạn đói gây ước tính 20 đến 30 triệu người Sự thất bại “Đại nhảy vọt” có tác động lớn lên uy tín Mao Trạch Đông bên Đảng Năm 1959, ông ta từ chức Chủ tịch nhà nước, sau Lưu Thiếu Kỳ lên thay (Áp phích “Đại nhảy vọt”) (Chiến dịch “Đại nhảy vọt”) Xung đột Mao Trạch Đông Lưu Thiếu Kỳ: Vào đầu năm 1960, Mao Trạch Đơng cịn giữ chức Chủ tịch Đảng, trách nhiệm thất bại Đại nhảy vọt buộc ơng ta phải giam khỏi vấn đề thường nhật nhà nước phủ Những sách kinh tế thành cơng Lưu Thiếu Kỳ thu hút ủng hộ từ bên Đảng Cùng với Đặng Tiểu Bình, Kỳ dường muốn trục xuất Mao Trạch Đông khỏi máy quyền lực giữ ông ta vai trị biểu tượng quốc gia Đáp lại, Mao Trạch Đơng khởi xướng Phong trào Giáo dục Xã hội Chủ nghĩa vào năm 1962 để lấy lại tảng trị Mục tiêu phong trào khơi phục lịng nhiệt thành cách mạng đảng viên quần chúng Năm 1963, Mao Trạch Đông bắt đầu cơng kích Lưu Thiếu Kỳ cơng khai Ơng ta tuyên bố đấu tranh giai cấp tiến hành phải học hỏi áp dụng "ngày một, tháng một, năm một", bóng gió thành phần cố hữu giai cấp tư sản (ám Lưu Thiếu Kỳ) tồn cách mạng thành công Mao Trạch Đông xem chiến dịch Phong trào Giáo dục Xã hội Chủ nghĩa nhắm vào thành phần trung lưu vừa thiết lập trở nên xa rời quần chúng, Lưu Thiếu Kỳ lại muốn cách tiếp cận từ lên để loại bỏ tội phạm nhỏ, tầng lớp địa chủ thành phần phản động VÌ bất đồng quan điểm chất phong trào tạo xung đột Mao Trạch Đông Lưu Thiếu Kỳ Khẩu chiến trị: Cuối năm 1959, Phó Thị trưởng Bắc Kinh Ngô Hàm xuất kịch lịch sử tựa đề Hải Thụy bãi quan (Tiếng Trung: 无 无 无 无 ) Trong kịch, viên quan trung thành tên Hải Thụy bị sa thải tên hoàng đế biến chất Trong kịch nhận ca ngợi từ phía Mao năm 1965 vợ Mao Trạch Đông - Giang Thanh đồng minh bà - Diêu Văn Nguyên, biên tập viên cho tờ báo Thượng Hải, viết báo cơng kích kịch Diêu gọi kịch "một thứ cỏ độc" hãm hại Mao với ngụ ý Mao tên hoàng đế suy đồi Bành Đức Hoài cơng chức trung thực Bài báo Thượng Hải lan truyền khắp nước nhiều tờ nhật báo hàng đầu khác xin đăng lại Thị trưởng Bắc Kinh Bành Chân, người ủng hộ Ngô Hàm, thành lập ủy ban nghiên cứu báo cơng bố lời trích Diêu Văn Ngun khơng đáng Tuy nhiên, Giang Thanh Diêu Văn Nguyên tiếp tục tố cáo Ngô Hàm Bành Chân báo chí Ngày 16 tháng 5, đạo Mao, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc ban hành thông báo thức Đại Cách mạng văn hóa Trong tài liệu này, Bành Chân bị trích gay gắt nhóm "Năm tên" bị giải tán thay Nhóm Cách mạng văn hóa Lâm Bưu tuyên bố phát biểu rằng: "Chủ tịch Mao thiên tài, thứ Chủ tịch nói thực tuyệt vời; lời nói Chủ tịch tạo ý nghĩa sống hàng trăm ngàn người chúng ta" Vì vậy, bắt đầu giai đoạn đầu sùng bái nhân cách Mao Trạch Đông Giang Thanh, Lâm Bưu kẻ phe điều hành Phần 3: DIỄN BIẾN CUỘC CÁCH MẠNG 1966: Ngày tháng năm 1966, Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) thông qua "quyết định liên quan đến Cuộc Cách mạng Văn hóa Vô sản" Quyết định quy định Cuộc Cách mạng văn hóa Vơ sản "một cách mạng lớn đụng chạm đến tất người thiết lập giai đoạn phát triển cách mạng xã hội chủ nghĩa nước, giai đoạn sâu rộng hơn" Vì vậy, định lấy phong trào sinh viên sẵn có phát triển lên cấp độ chiến dịch đại chúng toàn quốc, kêu gọi tham gia công nhân, nông dân, quân nhân, trí thức cách mạng cán cách mạng để tiến hành nhiệm vụ chuyển đổi cấu trúc thượng tầng cách treo áp phích ký tự lớn tổ chức tranh luận sơi (Áp phích tun truyền “Đại Cách mạng văn hóa Trung Quốc”) Những người mà khơng có mối liên quan với Đảng Cộng sản thử thách thông thường bị buộc tội tham nhũng bị bỏ tù Ngày 16 tháng năm 1966, hàng triệu Hồng vệ binh từ khắp nơi đất nước tập trung Bắc Kinh để có hội thấy mặt Chủ tịch Mao Ngay đầu cổng Thiên An Môn, Chủ tịch Mao Trạch Đông Lâm Bưu xuất diễn thuyết trước 11 triệu Hồng vệ binh, nhận rất nhiều tràng reo hò từ đám đông Mao ca ngợi hành động Hồng vệ binh chiến dịch gần "phát triển Chủ nghĩa xã hội dân chủ" Ngày 1/6/1966, Nhân dân Nhật báo có xã luận với tựa đề “Bài trừ tư tưởng cũ, văn hóa cũ, phong tục cũ, tập quán cũ đầu độc nhân dân giai cấp bóc lột dựng nên” mở đầu Chiến dịch tiêu hủy Bốn cũ Trong chiến dịch tất liên quan đến loại tôn giáo bị Hồng vệ binh ngược đãi thẳng tay Nhiều cơng trình tơn giáo chùa chiền, nhà thờ, tu viện Hồi giáo, nghĩa trang bị đóng cửa, đơi cịn bị cướp phá bị đập bỏ Nhiều cổ vật, sách cổ, tranh ảnh, thư pháp bị phá hủy, đốt bỏ Điều khủng khiếp nhất chiến dịch việc sử dụng bừa bãi hình thức tra tấn, giết chóc dẫn đến vụ tự tử nạn nhân không chịu tra tấn nhục nhã Trong tháng tháng 9, riêng Bắc Kinh có 1772 người bị sát hại Tại Thượng Hải, tháng 12 có 704 vụ tự tử 534 ca tử vong liên quan đến Cách mạng Văn hóa Trong thời gian Vũ Hán chứng kiến 62 vụ tự sát 32 vụ giết người Chính quyền khơng dám ngăn chặn hành động Hồng vệ binh Xie Fuzhi, cảnh sát trưởng quốc gia, cho biết: "Đừng nói họ sai đánh đập kẻ xấu; thịnh nộ mà họ có đánh đến chết hiểu được.” Trong hai năm, đến tận tháng năm 1968 (ở vài nơi, thời gian lâu hơn), nhóm hoạt động Hội sinh viên lực lượng Hồng vệ binh mở rộng lĩnh vực quyền lực mình, gia tăng nỗ lực tái thiết Xã hội chủ nghĩa “Thế giới bạn, chung chúng ta, xét cho bạn Các bạn, người trẻ tuổi tràn đầy nhiệt huyết, độ thăng hoa đời giống mặt trời lúc tám chín sáng Chúng hy vọng vào bạn Thế giới thuộc bạn Tương lai Trung Quốc thuộc bạn.” (Trích “Hồng bảo thư”) Đây nhiều trích đoạn từ Hồng bảo thư mà sau Hồng vệ binh mang theo dẫn hành động từ phía Mao Trạch Đơng Đó kim nam cho hành động mục tiêu tương lai Hồng vệ binh (Bìa sách tiếng Anh) Mặc dù Thông Hồng bảo thư, ấn cáo 16 điểm tuyên bố khác từ nhà lãnh đạo cấp cao khác Chủ nghĩa Mao ngăn cấm hình thức "bạo động vũ trang" (无无) ủng hộ "đấu tranh tâm lý" (无无), đấu tranh thường dẫn đến việc sử dụng vũ lực Ban đầu, chiến nhóm hoạt động chí trở thành bạo lực, nhất họ bắt đầu tước vũ khí quân đội năm 1967 Những người khởi xướng Chủ nghĩa Mao giới hạn hoạt động Hồng vệ binh khuôn khổ hình thức "bất bạo động", đơi điều lại dường khuyến khích bạo lực; sau vụ cướp vũ khí quân đội Hồng vệ binh, họ bắt đầu đàn áp phong trào quần chúng Hành động Hồng vệ binh chủ tịch Mao Trạch Đông ca ngợi Ngày 22 tháng năm 1966, ông ban hành thông cáo chung, quy định cấm can thiệp từ phía cảnh sát vào hoạt động Hồng vệ binh Người làm trái với Thơng cáo bị gán cho tội danh "phản cách mạng" 1967: Ngày tháng năm 1967, Lâm Bưu Giang Thanh sử dụng truyền thông cán địa phương để tạo gọi "Bão táp tháng Giêng", nhiều quan chức cấp cao Thượng Hải bị trích nặng nề bị đem truy tố Ở Bắc Kinh, Lưu Thiếu Kỳ Đặng Tiểu Bình lần trở thành mục tiêu trích, trích khác nhắm vào việc làm sai trái Phó thủ tướng Trần Vân Các quan chức phủ hay đảng viên địa phương nhân hội để cáo buộc địch thủ tội "phản cách mạng" Ngày tháng Giêng, Mao ca ngợi hành động thông qua tờ báo Đảng tờ Nhân dân Nhật báo, khuyến khích quan chức địa phương phê bình tự phê bình có dính líu tới hoạt động "phản cách mạng" Điều dẫn đến trừng diện rộng liên tiếp quan chức địa phương khiến cho quyền nhân dân nhiều địa phương bị tê liệt hoàn toàn Tham gia vào trừng "phản cách mạng" cách nhất để tránh bị trừng, đảm bảo Nhiều tướng lĩnh chủ chốt Quân Giải phóng Nhân dân Trung Hoa tỏ thái độ lo ngại phản đối Cách mạng văn hóa, họ gọi "một sai lầm" Cựu Bộ trưởng Ngoại giao Trần Nghị tỏ tức giận họp Bộ Chính trị, nói chia bè kết phái hủy hoại quân đội hồn tồn sau đến Đảng Các tướng lĩnh khác, bao gồm Nhiếp Vinh Trăn, Hạ Long Từ Hướng Tiền bày tỏ bất mãn Họ bị tố cáo phương tiện truyền thơng quốc gia kiểm sốt Trương Xuân Kiều Diêu Văn Nguyên Cuối tất bọn họ bị trừng Hồng vệ binh Cùng lúc đó, nhiều đơn vị Hồng vệ binh lớn quay sang đối đầu với mâu thuẫn lập trường cách mạng khiến cho tình hình thêm phức tạp làm đất nước thêm hỗn loạn Do vậy, Giang Thanh thông báo dừng tất hành động không lành mạnh bên lực lượng Hồng vệ binh Ngày 22 tháng 7, Giang Thanh đạo Hồng vệ binh thay Quân Giải phóng Nhân dân Trung Hoa cần thiết, làm cho lực lượng vũ trang bị vô hiệu Sau lần ca ngợi ban đầu Giang Thanh, Hồng vệ binh bắt đầu cướp phá doanh trại tòa nhà quân đội Hành động bị ngăn chặn tướng lĩnh quân đội kéo dài tới tận mùa thu năm 1968 1968: Mùa xuân 1968, chiến dịch lớn nổ nhằm mục đích đẩy mạnh tôn sùng Mao Trạch Đông lên mức ngang thần thánh Ngày 27 tháng năm 1968, lấn quyền quân đội Hồng vệ binh thức kết thúc quyền trung ương gửi đơn vị quân đội tới để bảo vệ nhiều khu vực mục tiêu Hồng vệ binh Mao ủng hộ thúc đẩy ý tưởng cho phép quần chúng lắng nghe dẫn tối cao Một năm sau đó, nhóm Hồng vệ binh hồn tồn tan rã Mao sợ hỗn loạn họ gây làm hại tảng Đảng Cộng sản Trung Quốc Vì bất kỳ trường hợp mục tiêu Hồng vệ binh đạt Mao củng cố quyền lực trị Đầu tháng 10, Mao tiến hành chiến dịch trừng quan chức không trung thành với ông ta Họ bị đưa tới vùng nông thôn làm việc trại lao động Cũng tháng này, Đại hội Đảng lần thứ 12-khóa 8, Lưu Thiếu Kỳ bị trục xuất vĩnh viễn khỏi Đảng Lâm Bưu đưa lên giữ chức Phó Chủ tịch Đảng Mao chọn làm người kế tục Địa vị danh tiếng Bưu xếp sau Mao (Là cánh tay đắc lực Mao, quyền lực Lâm Bưu (bên phải) Mao.) Lâm Bưu, người Mao chọn kế vị, trở thành nhân vật bật nhất Đại Cách mạng văn hóa sau năm 1968 Tháng 12 năm 1971, Trung Quốc (và giới) bị sốc sau máy bay bị rơi Mông Cổ Lâm Bưu cho hành khách xấu số Sự kiện xảy sau loạt nỗ lực ám sát Mao bất thành Từ đến nay, chưa thể xác minh kiện liên quan đến Lâm Bưu giai đoạn 1968-1971 với độ thuyết phục xác lý nhạy cảm trị xung quanh kiện máy bay rơi Những năm tháng quyền lực Lâm Bưu chết đầy bí ẩn ơng ta chủ đề quan tâm nhiều sử gia khắp giới chưa đưa kết luận xác đáng vấn đề Tháng 12 năm 1968, Mao triển khai Phong trào Tiến nông thôn kéo dài từ cuối 1960 đến đầu 1970 huy động hàng trăm ngàn trí thức trẻ sống thành phố vùng nông thôn để sống, lao động học hỏi kinh nghiệm người công nhân nơng dân Cuối năm 1970, "trí thức trẻ" cuối phép trở q nhà Xét khía cạnh phong trào cách thức điều chuyển thành viên Hồng vệ binh từ thành phố nông thôn, nơi mà họ có khả gây loạn nhất 1969: Đại hội Đảng IX tổ chức vào tháng năm 1969, phục vụ phương tiện để "hồi sinh" đảng với tư cán sau nhiều thành phần lãnh đạo cũ bị loại trừ đấu tranh năm trước Khn khổ thể chế Đảng thành lập hai thập kỷ trước bị hư hại gần hoàn toàn đại biểu Quốc hội lần thực lựa chọn Ủy ban cách mạng thông qua bầu cử đảng viên Con số đại diện quân đội tăng lên nhiều so với đại hội trước (28% đại biểu thành viên PLA), việc bầu cử thêm nhiều thành viên PLA vào Ủy ban Trung ương phản ánh gia tăng Nhiều sĩ quan quân đội lên chức trung thành với thống sối PLA Lâm Bưu, thành hình phe phái phân chia lãnh đạo quân đội dân Phần 3: CUỘC CÁCH MẠNG KẾT THÚC Chiến dịch coi kết thúc với chết Mao Trạch Đông vào ngày tháng năm 1976, vụ Tứ nhân bang bị bắt sau Tứ nhân bang gì? Đó nhóm phần tử hoạt động lãnh đạo Giang Thạch, vợ Mao Trạch Đông, hành động quyền chồng người chịu trách nhiệm việc lèo lái Cách mạng Văn hóa, nước vào tình trạng hoàn toàn hỗn loạn Họ đưa thị trị viết phê bình nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản người khác bị nhắm làm mục tiêu phong trào Phần 4: HẬU QUẢ NẶNG NỀ Cách mạng văn hóa Trung Quốc để lại hậu nghiêm trọng không kinh tế, xã hội mà văn hóa tận ngày Trước Mao Trạch Đơng qua đời, người ta có ước tính có khoảng 12 đến 20 triệu người, gồm 5,4 triệu Hồng vệ binh, lao động nặng nhọc nông thôn, triệu người dân Thượng Hải, tức 18% dân số thành phố lúc Số nạn nhân bị chết giai đoạn có nhiều ước tính khác nhau, chắn rất lớn Theo nhà nghiên cứu lịch sử Rudolph Rummel, từ năm 1964 đến năm 1975, khoảng 7,7 triệu người Trung Quốc bị giết 1,5 triệu người chết đói xung đột dân sự, tổng cộng 9,2 triệu người chết Khoảng triệu Đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc bị kỷ luật cầm tù, 60% Đảng viên bị khai trừ, nhiều người số họ phải lao động nặng nhọc thời gian diễn Cách mạng văn hóa Về mặt xã hội, thời Cách mạng văn hóa, nhiều trường đại học Trung Quốc bị đóng cửa, dẫn đến hậu hệ không tiếp cận với giáo dục đại học Trong thập niên 1980, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Hồ Diệu Bang nhận xét khoảng 100 triệu người Trung Quốc chịu đau khổ thời kỳ (Một số ảnh thể tàn khốc Cách mạng văn hóa Trung Quốc) (Bức ảnh cha làm thịt con, tay đeo cịng, cho thấy khinh hồng năm “Đại nhảy vọt”) (Công việc luyện thép) Phần 5: CÁC NHẬN ĐỊNH Đặng Tiểu Bình nhận định sau: "Cách mạng Văn hóa sai lầm Chúng ta phải mạnh dạn chối bỏ sai lầm Mao năm tháng cuối đời ông Nhưng cần nhìn vào thật Sự thật khơng phải sai lầm đáng Cách mạng Văn Hóa Mao." Trong Nghị năm 1981 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Cách mạng văn hóa nêu lên với kết "gây bất ổn định xã hội, gây thảm họa cho Đảng, nhà nước, nhân dân" Trong Đảng Cộng sản phần lớn làm lơ trước thời kỳ này, đường lối thức đảng ơng Mao Trạch Đông “70 phần trăm 30 phần trăm sai.” Đảng gọi chiến dịch “một tai họa tệ hại” “trở ngại nghiêm trọng nhất lý tưởng xã hội chủ nghĩa kể từ năm 1949.” *HẾT* ... thấy Cuộc cách mạng ông làm thay đổi quan niệm xã hội, trị đạo đức Trung Quốc cách sâu sắc toàn diện tận ngày PHẦN 1: GIỚI THIỆU CUỘC ĐẠI CÁCH MẠNG VĂN HÓA TRUNG HOA Đại Cách mạng Văn hóa Giai... định liên quan đến Cuộc Cách mạng Văn hóa Vơ sản" Quyết định quy định Cuộc Cách mạng văn hóa Vơ sản "một cách mạng lớn đụng chạm đến tất người thiết lập giai đoạn phát triển cách mạng xã hội chủ... báo thức Đại Cách mạng văn hóa Trong tài liệu này, Bành Chân bị trích gay gắt nhóm "Năm tên" bị giải tán thay Nhóm Cách mạng văn hóa Lâm Bưu tuyên bố phát biểu rằng: "Chủ tịch Mao thiên tài, thứ

Ngày đăng: 30/12/2021, 05:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Phong trào bốn sạch:

    Ngày 14/7, Bộ trưởng Quốc phòng Bành Đức Hoài gửi thư cho Mao Trạch Đông "Thư gửi Chủ tịch tham khảo", chỉ trích Mao Trạch Đông rằng Đại nhảy vọt là "tính chất cuồng tín của giai cấp tiểu tư sản" và "cần phải ngăn chặn sự nguy hiểm của chủ nghĩa Stalin". Những lời chỉ trích của Bành Đức Hoài tương tự như những lời lẽ của Khrushchev

    Cuộc Đại nhảy vọt là một thất bại về kinh tế. Các ngành công nghiệp rơi vào tình trạng bất ổn vì nông dân sản xuất quá nhiều thép chất lượng thấp trong khi các ngành khác bị bỏ rơi. Những người nông dân không qua đào tạo và được trang bị nghèo nàn để sản xuất thép, phần lớn dựa vào khu vực sân sau nhà để đạt chỉ tiêu sản xuất thép do các quan chức địa phương đặt ra. Trong khi đó, các công cụ nhà nông chính bị nấu chảy để làm thép khiến quy mô sản xuất nông nghiệp bị thu nhỏ. Dẫn đến sụt giảm sản lượng của phần lớn các mặt hàng ngoại trừ gang và thép không đạt tiêu chuẩn chất lượng. Tồi tệ hơn nữa, để tránh bị phạt, chính quyền địa phương thường xuyên phóng đại các con số và che giấu khiến cho vấn đề thêm trầm trọng trong nhiều năm

    (Áp phích về “Đại nhảy vọt”)

    (Chiến dịch “Đại nhảy vọt”)

    Xung đột giữa Mao Trạch Đông và Lưu Thiếu Kỳ:

    Đáp lại, Mao Trạch Đông đã khởi xướng Phong trào Giáo dục Xã hội Chủ nghĩa vào năm 1962 để lấy lại nền tảng chính trị của mình. Mục tiêu chính của phong trào là khôi phục lòng nhiệt thành cách mạng của các đảng viên và quần chúng

    Khẩu chiến chính trị:

    Lâm Bưu tuyên bố trong một bài phát biểu rằng:

    "Chủ tịch Mao là một thiên tài, và mọi thứ Chủ tịch nói đều thực sự tuyệt vời; những lời nói của Chủ tịch sẽ tạo ra ý nghĩa cuộc sống của hàng trăm ngàn người trong chúng ta"

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w