Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
34,54 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: VĂN HỌC TRẺ EM Câu 1: Đặc trưng TPVH giành cho trẻ mầm non? - Chứa đựng hồn nhiên ngây thơ Sự ngắn gọn rõ ràng Giàu hình ảnh, vần điệu nhạc điệu Ngôn ngữ chọn lọc, sáng, dễ nhớ, dễ thuộc Yếu tố truyện thơ thơ truyện Mang tính giáo dục nhẹ nhàng mà sâu lắng Câu 2: Tác dụng số thể loại: Câu đố, ca dao, đồng dao, thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích? - - - Câu đố: bí mật, bất ngờ, tươi vui, gợi tò mò Phát triển tư duy, phát triển ngôn ngữ, phát triển trí tưởng tượng Ca dao: có vần điệu, nhạc điệu, giúp trẻ rèn luyện phát triển ngôn ngữ Phản ánh,bộc lộ tình cảm, cảm xúc, tư tưởng nhân dân lao động Giúp trẻ có thêm tình yêu thương với người Đồng dao: dạy cho trẻ kiến thức, hiểu biết giới xung quanh Giúp trẻ vừa học, vừa chơi, phát triển thể chất, phát triển ngôn ngữ Thần thoại truyền thuyết: giúp trẻ hiểu biết tượng tự nhiên, cảm nhận sức mạnh phi thường người đấu tranh chống giặc ngoại xâm Giúp em phát triển trí tưởng tượng, chắp cánh cho ước mơ trẻ Giáo dục lòng tự hào dân tộc cho trẻ nhỏ Truyện cổ tích: Khơi dạy tình cảm yêu thương chia sẻ trẻ thông qua số phận nhân vật, đúc kết học giáo dục từ cốt truyện Truyện có nhiều thể loại giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng qua nhân vật Câu 3: Tác dụng, ý nghĩa kết thúc có hậu truyện cổ tích? Truyện cổ tích thường mang tinh thần lạc quan, có hậu, kết thúc truyện thiện chiến thắng tôn vinh, ác bị tiễu trừ bị chế giễu - Truyện cổ tích kèm học giáo dục sâu sắc: hiền gặp lành, gieo gió gặp bão, tham thâm Từ trẻ có vốn hiểu biết sâu sắc sống xã hội Giúp trẻ ngày tích lũy vốn từ phong phú để mở rộng nhận thức, mở rộng mối quan hệ giao tiếp giới thực - Câu 4: Một câu chuyện cổ tích? TRUYỆN CỔ TÍCH CẬU BÉ THÔNG MINH Ngày xửa ngày xưa, thưở nước ta cần người hiền tài giúp nước, quan triều già rồi, sức không nhiều, nhà Vua sai viên quan dò la khắp nước để tìm người tài giỏi vua lo toan việc nước Viên quan khắp nơi, ngựa nhiều gầy róc đi, chưa tìm người ưng ý Đi đến đâu ông câu đố hóc búa để tìm người tài chưa giải câu đố ông Một hôm, viên quan qua cánh đồng làng kia, ngựa lâu mệt, ông ngồi nghỉ ngơi bên vệ đường, tiện cho ngựa ăn cỏ Thấy hai cha làm ruộng, người cha gầy gò đánh trâu cày, đứa chừng – tuổi đập đất Ông hỏi: – Này ông kia! Trâu lão cày ngày đường? Người cha ngơ ngác suy nghĩ trả lời quan cho phải, đứa nhanh nhảu: – Quan cho hỏi quan trước đã: Nếu quan trả lời ngựa quan ngày bước cho quan biết trâu nhà ngày cày đường Viên quan nghe thấy cậu bé đáp ngạc nhiên lắm, lúng túng phải làm sao, bụng quan mừng thầm “Chắc chắn cậu bé lớn lên người tài rồi, ta việc chi phải tìm kiếm cho mệt nữa” Thế quan hỏi tên họ quê quán hai cha phi ngựa mạch tâu vua Thấy viên quan hào hứng trở về, lại tâu tìm người tài mua mừng lắm, để biết cậu có thật thông minh, vưa sai người mang cho làng ba thúng gạo nếp ba trâu đực, lệnh năm sau làng phải nuôi cho ba trâu đẻ thành chín Nếu không nộp đủ làng phải chịu tội Dân làng nghe chiếu vua ban mừng mà lo nhiều, mừng làng vua để tâm tới, sau hỗ trợ, ba trâu đực đẻ chín trâu đây? Bao nhiêu họp làng mở ra, ý kiến không giải vấn đề nhà vua ban, chưa làng lại hối sục sạo thế, tất cho tai vạ xảy Việc đến tai em bé người thợ cày Em liền bảo cha: – Cha ơi, chẳng lộc vua ban, cha thưa với làng ngả thịt hai trâu đồ hai thúng gạo nếp để người ăn trận cho sướng miệng Còn trâu thúng gạo, ta xin làng bán làm lệ phí cho hai cha ta lên đường trẩy kinh – Trâu vua ban mà dám ăn thịt năm mà mai làng phải chịu tội Con đừng có dại Cậu bé cười quyết: – Cha tin con, biết tự lo liệu mà, xong xuôi Người cha tặc lưỡi trình làng, làng ngờ vực: “bao nhiêu bô lão không tìm cách giải quyết, không lẽ thằng bé biết được?” Làng bắt cha phải làm giấy cam đoan, xong vui vẻ ngả trâu thịt Sau hôm, hai cha khăn gói lên đường tiến kinh Đến hoàng cung, cậu bé bảo cha đứng đợi cậu Nhân lúc tên lính canh vô ích cậu vào sân rồng khóc ỏm tỏi Nhà Vua đại thần chầu triều nghe thấy tiếng khóc lấy làm lạ Vua sai lính điệu vào phán hỏi: – Thằng bé mày có việc gì? Sao lại đến mà khóc? Em bé khúm núm đáp: – Tâu đức vua, mẹ chết sớm mà cha không chịu đẻ em bé để chơi với nên buồn Dám mong đức vua phán bảo cha sinh em cho nhờ Nghe nói, vua triều thần bật cười Vua lại phán: – Mày muốn có em phải kiếm vợ khác cho bố mày, bố mày giống đực mà đẻ được! Em bé tươi tỉnh: – Vâng, mà vua lại lệnh cho làng nuôi ba trâu đực cho đẻ thành chín để nộp? Giống đực mà đẻ chứ! Vua lúc nhớ ra, cười bảo: – Cái ta thử mà? Thế làng đem trâu thịt mà ăn với à? – Tâu đức vua, làng chúng sau nhận trâu gạo nếp biết lộc vua ban, làm cỗ ăn mừng với Vua đại thần gật gù tán thưởng: “Thằng bé thật thông minh”, chưa dừng đó, vua muốn thử cậu thêm Qua hôm sau, hai cha ăn cơm nhà công quán, vua cho người mang tới chim sẻ, lệnh cho hai cha phải dọn thành ba mâm cỗ, cậu bé đứng dậy lấy kim khâu đưa cho sứ giả bảo: – Phiền ngài cầm kim tâu đức vua xin rèn cho thành dao thật sắc để xẻ thịt chim Vua nghe sứ giả tâu lại vui mừng khôn xiết, phục hẳn cậu Vua cho người mời hai cha vào cung ban thưởng hậu hĩnh Hồi đó, có nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta Vua nước bàn tính sang thăm dò nước ta xem có nhân tài hay không, cho sứ giả sang tặng vật phẩm cho nước ta, đưa câu đố cho ta giải Họ đưa sang ốc vặn dài thật dài, bị rỗng hai đầu, đố xâu sợi mảnh xuyên qua đường ruột ốc Sau nghe sứ thần trình bày mục đích sứ, vua quan đưa mắt nhìn Nếu không trả lời câu đố oăm tức nước ta tỏ thua nước họ, hẳn họ cho người cho quân sang gây chiến Các đại thần vò đầu suy nghĩ, người dùng miệng hút mong cho lọt qua, người lại bôi sáp vào cho cứng để dễ xâu,…nhưng tất cách vô dụng Cuối cùng, triều đình đành tìm cách mời sứ thần tạm nghỉ công quán để có hỏi ý kiến em bé thông minh Lúc em bé chơi với bạn sau nhà, thấy sứ thần trình bày ngành câu đố sứ giả ngoại quốc hát lên câu: Tang tính tang! Tính tình tang! Bắt kiến buộc ngang lưng Bên thời lấy giấy mà bưng, Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang Tang tình tang… Rồi bảo: Ông tâu với đức vua thế, Viên quan sung sướng lật đật trở tâu vua Vua triều thần nghe nói mở cờ bụng Ai vui mừng, sứ giả thấy ta xâu qua ốc dễ dàng lấy làm nể trọng lắm, ngậm ngùi xin Sau đó, vua phong cho cậu bé làm trạng nguyên Vua xây dinh thự cho cậu bên hoàng cung cho em để tiện hỏi han Câu 5: Tác giả Anđécsen câu chuyện? - Tác giả: Anđécsen nhà văn người Đan Mạch thiên tài Ông người thợ giày thành phố Ôđenzê cổ kính tiếng với nghề chạm gỗ Ông phải tự lập kiếm sống lớn lên cảnh bần hàn cay đắng Anđécsen tiếng người thông minh, hiếu học Ông làm thơ, viết truyện người biết đến tài truyện cổ tích ông kể Nhờ trí tưởng trượng phong phú kì diệu, ông sáng tạo câu chuyện hấp dẫn, có ý nghĩa sâu xa sức hút kì lạ Với bút pháp vừa trào lộng vừa trữ tình, vừa thực vừa lãng mạng, truyện cổ tích ông đề cập đến nhiều vấn đề sống Dù thực hay hư cấu truyện bắt rễ từ thực sống - Truyện Andersen: CÂY LÚA MẠCH Nếu bạn qua cánh đồng lúa mạch sau bão bạn thấy lúa đen thể bị cháy Tôi kể cho bạn nguyên nhân lúa bị đen, qua câu chuyện chim sẻ, ta nghe từ lời kể ông liễu già mọc gần cánh đồng ngô lúa mạch Ông liễu cao coi trọng, vào thời điểm ông già cỗi, nhăn nheo Thân bị chẻ làm đôi, cỏ mâm xôi mọc len vào kẽ nứt; ông liễu ngã phía trước cành ông xõa xuống mặt đất mái tóc xanh dai Có nhiều ngô tốt sống cánh đồng, quây lúa mạch Những bắp ngô nuôi dưỡng tốt bắp mập lại vít nằm ngả xuống nhiêu Lúa mạch ta vốn kiêu ngạo nên ngẩng thẳng vươn cao đầu lên Nó nghĩ thầm: "Mình có khối bắp vàng ngô Mình đẹp hẳn ta nhiều Những hoa đẹp nụ táo " Thế rồi, Lúa mạch nói: - Này bác liễu già, bác thấy đẹp chưa hả? Ông liễu gật đầu Lúa mạch la lên: - Cái lão thật dớ dẩn Lão ta già Cỏ mọc vào óc lão Và bão ập đến Đám hoa cánh đồng xếp cánh lại cúi gập đầu xinh xinh Lúa mạch ta kiêu ngạo vươn cao cổ lên Những hoa bảo nó: - Hãy cúi đầu xuống Lúa mạch đáp: - Không thể chẳng chịu cúi đầu Ông liễu già bảo: - Hãy xếp cánh hoa xếp gọn vào Đừng có nhìn vào tia chớp kẻo lại nhìn thấy thiên đàng sớm Ngay kể người mù họ nhìn vào tia chớp Nếu bọn ta vươn đầu lên xảy với đám cỏ dại chúng mình? Lúa mạch kêu lên khinh bỉ: - Cỏ dại! Quả thật! Tôi chẳng sợ nhìn lên trời Trong giây phút giới chìm bão tố tia chớp lửa Ngay sau đó, bão qua, sau trận mưa vật ngào Những hoa dại ngẩng lên hít thở khí trời, ngô lại đung đưa theo chiều gió Chỉ có lúa mạch nằm xoài đất héo tàn, cháy đen Ông liễu già lắc đầu Một giọt nước to rơi xuống từ đám liễu thể ông liễu già khóc Những chim sẻ líu lo: - Tại ông lại khóc, ông không thấy tươi mát hoa sao? Ông liễu già kể lại việc xảy với lúa mạch kiêu ngạo nghe câu chuyện từ chim sẻ vào buổi tối mà gợi chuyện với chúng Câu 6: Tác giả Grimm câu chuyện? - Tác giả: Anh em nhà Grimm hai anh em người Đức Hai anh em cống hiến trọn đời cho việc sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian,đặt móng cho ngữ văn Đức góp phần làm phong phú kho tàng văn hóa dân tộc Đức Hai anh em Grimm biết tới nhiều với việc xuất sưu tập truyện dân gian truyện cổ tích có nhiều truyện tiếng phổ biến giới Nàng Bạch Tuyết, Cô bé lọ lem, Nàng công chúa ngủ rừng, Cô bé quàng khăn đỏ Truyện cổ Grimm mang ý thức giáo dục đậm nét thông qua câu chuyện phê phán thói hư tật xấu tầng lớp xã hội Là ca đẹp phản ánh cổ vũ tinh thần đấu tranh nhân dân giành lại sống hạnh phúc Tố cáo, lên án xã hội bất công giai cấp thống trị chế độ phong kiến Giải thích tượng, vật tự nhiên - Truyện Grimm: CÔ BÉ QUÀNG KHĂN ĐỎ Ngày xửa, ngày xưa, có cô bé thường hay quàng khăn màu đỏ, vậy, người gọi cô cô bé quàng khăn đỏ Một hôm, mẹ cô bảo cô mang bánh sang biếu bà ngoại Trước đi, mẹ cô dặn: - Con đường thẳng, đừng đường vòng qua rừng mà chó sói ăn thịt Trên đường đi, cô thấy đường vòng qua rừng có nhiều hoa, nhiều bướm, không nghe lời mẹ dặn, cô tung tăng theo đường Đi quãng gặp Sóc, Sóc nhắc: - Cô bé quàng khăn đỏ ơi, lúc nghe mẹ cô dặn đường thẳng, đừng đường vòng mà Sao cô lại đường này? Cô bé không trả lời Sóc Cô theo đường vòng qua rừng Vừa đi, cô vừa hái hoa, bắt bướm Vào đến cửa rừng cô gặp chó sói Con chó sói to đến trước mặt cô Nó cất giọng ồm ồm hỏi: - Này, cô bé đâu thế? Nghe chó sói hỏi, cô bé quàng khăn đỏ sợ lắm, đành bạo dạn trả lời: - Tôi sang nhà bà ngoại Nghe cô bé nói sang bà ngoại, chó sói nghĩ bụng: À, lại có bà ngoại nữa, phải ăn thịt hai bà cháu Nghĩ nên chó sói lại hỏi: - Nhà bà ngoại cô đâu? - Ở bên khu rừng Cái nhà có ống khói đấy, đẩy cửa vào Nghe xong, chó sói bỏ cô bé quàng khăn đỏ chạy mạch đến nhà bà ngoại cô bé Nó đẩy cửa vào vồ lấy bà cụ nuốt chửng vào bụng Xong xuôi, lên giường nằm đắp chăn giả bà ngoại ốm Lúc cô bé quàng khăn đỏ đến, cô thấy chó sói đắp chăn nằm giường, cô tưởng “bà ngoại” bị ốm thật, cô hỏi: - Bà ơi! Bà ốm lâu chưa? Sói không đáp giả vờ rên hừ… hừ… - Bà ơi, mẹ cháu bảo mang bánh sang biếu bà - Thế à, bà cám ơn cháu mẹ cháu Cháu ngoan Cháu lại với bà Cô bé quàng khăn đỏ chạy đến cạnh giường, cô ngạc nhiên lùi lại hỏi; - Bà ơi! Sao hôm tai bà dài thế? - Tai bà dài để bà nghe cháu nói rõ Chó sói đáp - Thế mắt bà, hôm mắt bà to thế? - Mắt bà to để bà nhìn cháu rõ Chưa tin, cô bé quàng khăn đỏ lại hỏi: - Thế mồm bà, hôm mồm bà to thế? - Mồm bà to để bà ăn thịt cháu Nói xong, sói nhổm dậy định vồ lấy cô bé May sao, lúc bác hàng xóm chạy sang thấy thế, sẵn búa tay, bác liền phang vào đầu Sói Con Sói gian ác vỡ sọ chết Bác hàng xóm liền lấy dao mổ bụng chó Sói kịp thời cứu bà Thế hai bà cháu không việc Từ dạo ấy, cô bé quàng khăn đỏ không dám làm sai lời mẹ dặn Câu 7: Tác giả Võ Quảng thơ? - Tác giả: Võ Quảng sinh gia đình nhà nho trung lưu Quảng Nam – Đà Nẵng Ông chịu ảnh hưởng lớn cha, nhà nho, lòng say mê văn học Ông chuyên tâm với sáng tác văn học cho trẻ em, trẻ thơ Ông người bỏ nhiều công sức để xây dựng móng cho văn học thiếu nhi chế độ Ông chủ yếu viết thơ cho lứa tuổi mẫu giáo đầu tiểu học Đó thơ xinh xắn, nhẹ nhàng mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc giới thiên nhiên sinh động, lạ hấp dẫn Về giới loài vật phong phú, đa dạng sống động Về học sống Võ Quảng có nghệ thuật miêu tả loài vật tinh tế, vật qua cách miêu tả ông lên thật sống động Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên ông đặc sắc, ông thường phát vẻ đẹp thiên nhiên gần gũi mà kì diệu Thơ văn ông giàu nhạc điệu, sử dụng biện pháp tu từ để làm cho vốn từ ngữ thật sinh động hấp dẫn Hệ thống ngôn ngữ thơ văn từ thông dụng, giản dị, dễ hiểu Sử dụng chi tiết hài hước, dí dỏm - Bài thơ: MỜI VÀO - Cốc, cốc, cốc! - Ai gọi đó? - Tôi Thỏ - Nếu Thỏ Cho xem tai *** - Cốc, cốc, cốc! - Ai gọi đó? - Tôi Nai - Thật Nai Cho xem gạc *** - Cốc, cốc, cốc! - Ai gọi đó? - Tôi Vạc - Đúng Vạc Cho xem chân *** - Cốc, cốc, cốc! - Ai gọi đó? - Tôi Gió - Xin mời vào! *** Kiễng chân cao Trèo qua cửa Cùng soạn sửa Đón trăng lên Quạt mát thêm Hơi biển Reo hoa Đẩy buồm thuyền Đi khắp miền Làm việc tốt Câu 8: Tác giả Phạm Hổ thơ? - Tác giả: Phạm Hổ có bút danh Hồ Huy, sinh tỉnh Bình Định, ông thành viên sáng lập Nhà xuất Kim Đồng Ông tham gia nhiều hoạt động văn học nghệ thuật, cố gắng cho trưởng thành phát triển văn học thiếu nhi VN Phạm Hổ sáng tác nhiều thể loại: thơ, truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết phê bình văn học… cho người lớn trẻ em nói đến ông phải nói đến đóng góp cho văn học thiếu nhi nước nhà Nội dung chủ đạo, xuyên suốt thơ ông chủ đề tình bạn, đặc biệt đời sống trẻ thơ Thế giới trẻ thơ với khám phá thú vị, bất ngờ Đặc sắc nghề thuật thơ nghệ thuật sử dụng chất liệu dân gian, nghệ thuật sử dụng âm thanh, nhịp điệu độc đáo, nghệ thuật sử dụng hình thức đối thoại câu hỏi tu từ - Bài thơ: CHÚ BÒ TÌM BẠN Mặt trời rúc bụi tre Buổi chiều nghe mát Bò sông uống nước Thấy bóng ngỡ Bò chào: “Kìa anh bạn Lại gặp anh đây!” Nước nằm nhìn mây Nghe bò cười nhoẻn miệng Bóng bò tan biến Bò tưởng bạn đâu Cứ ngoái trước nhìn sau “Ậm ò” tìm gọi … Câu 9: Tác giả Trần Đăng Khoa thơ? - Tác giả: Trần Đăng Khoa sinh tỉnh Hải Dương, gia đình nông dân Trong gia đình luôn có bầu không khí thơ ca, nôi văn hóa tâm hồn thơ trẻ Thơ ông chất chứa tình yêu người, quê hương Chan chứa tình yêu thiên nhiên đồng Bắc Bộ Lòng kính yêu Bác Hồ vĩ đại Nghệ thuật đặc sắc thơ tâm hồn trẻ thơ qua cách nhìn, cách tả cảnh vật Trí tưởng tượng phong phú bay bổng liên tưởng, so sành kì diệu Ngôn ngữ xác, biểu cảm giàu âm thanh, nhịp điệu Cách chọn hình ảnh độc đáo, sáng tạo Thể thơ linh hoạt: lục bát, thơ chữ, thơ tự Hồn thơ sáng, ngôn ngữ giàu nhạc điệu, vần điệu - Bài thơ: TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN? Trăng từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kỳ Trăng tròn mắt cá Chẳng chớp mi Trăng từ đâu đến? Hay từ sân chơi Trăng bay bóng Đứa đá lên trời Trăng từ đâu đến? Hay từ lời mẹ ru Thương Cuội không học Hú gọi trâu đến giờ! Trăng từ đâu đến? Hay từ đường hành quân Trăng soi đội Và soi vàng góc sân Trăng từ đâu đến? Trăng khắp miền Trăng có nơi Sáng đất nước em Câu 10: Tác giả Tô Hoài tác phẩm Dế mèn phiêu lưu kí với học? - Tác giả: Tô Hoài sinh gia đình làm nghề thủ công, tên thật ông Nguyễn Sen Ông có nhiều bút danh Tô Hoài bút danh dùng nhiều Ông học hết tiểu học, lăn lộn kiếm sống học trường đời Ông tham gia hoạt động văn học sớm Ông bắt đầu đến với làng văn thơ lãng mạng không thành công, ông nhanh chóng chuyển sang văn xuôi thực dư luận ý Nét bật sáng tác ông lực quan sát miêu tả tinh tế, với hiểu biết đời sống phong tục dân tộc phong phú, lối văn giàu hình ảnh biến đổi nhịp điệu, ngôn ngữ sáng tạo, linh hoạt Nghệ thuật xây dựng nhân vật, dùng chi tiết quan sát tinh tế để miêu tả ngoại hình, gợi tả nội tâm, miêu tả hành động để thể cá tính nhân vật Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, qua nhìn ông thiên nhiên nhiều góc độ Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ miêu tả cụ thể, sinh động, lời văn dí dỏm,lối nói ví von, mang đến cho em nhỏ giới tự nhiên phong phú, tươi đẹp, nhí nhảnh - Tác phẩm học: • học: Tuổi trẻ cần có sống tự lập từ đầu Tuổi trẻ bên cạnh ưu điểm có nhiều khuyết điểm Điều quan trọng phải biết nhận khuyết điểm để sửa chữa (Nếu khuyết điểm trước: ghẹo chị Cốc để Dế Choắt bị chết oan, trước chết Dế Choắt có dặn… => Dế Mèn nhận khuyết điểm) Tuổi trẻ cần có khát vọng hoài bão, cần theo đuổi khát vọng, hoài bão đến Tuổi trẻ cần có tình bạn thủy chung, sống chết có • Tác phẩm Dế mèn phiêu lưu kí: Câu 11: Ca dao tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước? Ai Quảng Ngãi quê ta Mía ngon, đường ngọt, trắng ngà dễ ăn Mạch nha, đường phổi, đường phèn Kẹo gương thơm ăn quen lại ghiền Rủ xem cảnh Kiếm Hồ, Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn, Hỏi gây dựng nên non nước này? Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tô Thị, có Chùa Tam Thanh Ai lên Xứ Lạng anh Bõ công bác mẹ sinh thành em Tay cầm bầu rượu nắm nem Mải vui quên lời em dặn dò Những trái nắng trở trời, Con đau mẹ đứng ngồi không yên Trọn đời vất vả triền miên, Chăm lo bát gạo đồng tiền nuôi Đường vô xứ Huế quanh quanh, Non xanh nước biết tranh họa đồ Ai vô xứ Huế thi vô Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa ngàn sương Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ Trên trời có đám mây xanh Ở mây trắng, chung quanh mây vàng Ước anh lấy nàng Để anh mua gạch Bát Tràng xây Xây dọc lại xây ngang Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân Anh vắng cửa vắng nhà Giường loan gối quế mẹ già nuôi? Cá rô anh chặt bỏ đuôi Tôm bóc vỏ, anh nuôi mẹ già Anh em phải người xa Cùng chung bác mẹ, nhà thân Yêu thể tay chân Anh em hòa thuận , hai thân vui vầy Chồng em áo rách em thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước biển đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng ơi!