1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn ngoai giao van hoa trung quoc thong qua ngon ngu kinh nghiem va mot so goi mo cho viet nam

83 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trung Quốc được cả thế giới biết đến là một quốc gia có bề dày lịch sử lâu đời và truyền thống văn hóa giàu bản sắc. Những giá trị văn hóa của đất nước tỷ dân này vẫn luôn có một sức lôi cuốn rất riêng đối với phần còn lại của thế giới. Điều đó có được không chỉ nhờ vào bản thân sức hút nội tại của nền văn hóa mà cần khẳng định rằng, có một phần quan trọng là thành quả đến các hoạt động ngoại giao văn hóa được thực hiện đồng bộ và hiệu quả của Trung Quốc từ nhiều năm nay. Ngoại giao văn hoá được chính phủ Trung Quốc coi trọng và được coi là một bộ phận cấu thành quan trọng làm nên sức mạnh mềm quốc gia của Trung Quốc. Trong bài phát biểu tại Đại hội đại biểu toàn quốc Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Trung Quốc và Đại hội đại biểu toàn quốc hội liên hiệp nhà văn Trung Quốc, chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đã nhấn mạnh: “Tìm tòi hướng phát triển đúng cho văn hóa Trung Quốc, tạo ra thời đại huy hoàng mới cho văn hóa dân tộc, nâng cao sức mạnh mềm quốc gia là một thực tiễn cấp bách đặt ra trước mắt chúng ta.” Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XVII (2007) cũng nhấn mạnh “trong thời đại hiện nay, vai trò của văn hoá trong cạnh tranh sức mạnh tổng hợp của đất nước ngày càng tăng. Ai chiếm cứ được đỉnh cao của phát triển văn hoá, người đó có thể nắm quyền chủ động trong cuộc cạnh tranh quốc tế khốc liệt này”. Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XVIII (2012) vẫn tiếp tục thể hiện sự quan tâm lớn của Trung Quốc đối với việc thúc đẩy ngoại giao văn hóa, tăng cường ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc. Theo GSTS Đỗ Tiến Sâm, Viện trưởng Viện nghiên cứu Trung Quốc, một điểm đáng chú ý trong Báo cáo chính trị được trình bày tại Đại hội đó là khẳng định việc “xây dựng Trung Quốc thành cường quốc văn hóa, trong đó có nhấn mạnh sẽ tiếp tục gia tăng sức mạnh mềm của văn hóa, đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hóa, biến công nghiệp văn hóa trở thành một trụ cột của nền kinh tế quốc dân.” đồng thời “tích cực tham gia vào ngoại giao đa phương, đẩy mạnh ngoại giao công chúng, ngoại giao văn hóa, ngoại giao chính đảng.” Khẳng định vai trò của ngoại giao văn hóa, các nhà lãnh đạo Trung Quốc kỳ vọng biến ngoại giao văn hóa thành “các kênh tác động chiến lược” góp phần xây dựng hình ảnh quốc gia, giảm thiểu phản ứng lo ngại quốc tế về “mối đe dọa Trung Quốc” và tái thiết lại “vành đai văn hóa” mới tại khu vực Đông Á. Một trong những khía cạnh quan trọng trong công tác ngoại giao văn hóa của Trung Quốc phải kể đến ngoại giao văn hóa thông qua ngôn ngữ. Ngôn ngữ là một phạm trù gắn liền với văn hóa. Nhìn chung, đối với ngoại giao văn hóa, ngôn ngữ vừa là một rào cản, đồng thời lại là một công cụ hữu ích nếu có biện pháp khai thác đúng đắn và khéo léo. Mặt khác, ngôn ngữ quyết định trình độ của nền văn minh của một dân tộc. Trung Quốc, là một trong bốn nền văn minh cổ đại, mà ngôn ngữ của Trung Quốc chính là sự kết tinh và biểu hiện trực tiếp nhất của văn hóa Trung Quốc còn truyền thừa lại đến ngày nay. Sức hấp dẫn của nền văn hóa Trung Quốc vì vậy không thể tách rời sức hấp dẫn của ngôn ngữ. Vậy nên, không khó hiểu khi Trung Quốc tích cực quảng bá ngôn ngữ của mình như là một bước đi quan trọng trong chiến lược ngoại giao văn hóa. Bộ Giáo dục Trung Quốc cũng khẳng định việc quảng bá tiếng Trung là “một phần không thể tách rời trong nỗ lực cải cách và mở cửa của Trung Quốc”. Thúc đẩy việc giảng dạy tiếng Trung “có ý nghĩa chiến lược để phổ biến ngôn ngữ và văn hoá Trung Quốc trên khắp thế giới, để tăng cường tình hữu nghị và sự hiểu biết lẫn nhau cũng như tăng cường hợp tác kinh tế, văn hoá và trao đổi giữa Trung Quốc và các nước khác trên thế giới, nâng cao ảnh hưởng của Trung Quốc trong cộng đồng quốc tế.” Trong quá trình xúc tiến việc học ngôn ngữ tiếng Trung trên khắp thế giới như là một phần trong nỗ lực để hoàn thành mục tiêu chính sách đối ngoại thông qua việc sử dụng quyền lực mềm, Trung Quốc đã cho thấy rất nhiều những thành tựu và cũng không ít hạn chế, tồn tại. Tìm hiểu về cách thức, quá trình triền khai ngoại giao văn hóa Trung Quốc thông qua ngôn ngữ của sẽ cung cấp cho chúng ta thêm một hướng tiếp cận hiệu quả khi nghiên cứu ngoại giao văn hóa nói riêng và nền ngoại giao của Trung Quốc nói chung. Trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế, Việt Nam đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của công tác ngoại giao văn hóa trong việc thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ đối ngoại nhằm đạt được các mục tiêu lợi ích cơ bản của quốc gia là phát triển, an ninh và mở rộng ảnh hưởng quốc tế. Trong những năm vừa qua, đất nước ta đã có những bước tiến tích cực nhằm đẩy mạnh ngoại giao văn hóa trong tình hình mới. Tuy vậy, so với các nước trong khu vực và trên thế giới, cụ thể là khi so sánh với một quốc gia có nền ngoại giao văn hóa mạnh và hoạt động khá hiệu quả như Trung Quốc thì chúng ta vẫn còn rất nhiều điều cần hoàn thiện và nâng cao. Tìm hiểu về hoạt động ngoại giao văn hóa của Trung Quốc vừa giúp chúng ta tiếp nhận các hoạt động ngoại giao văn hóa theo hướng tích cực và hiệu quả, đồng thời cũng là một phương thức giúp chúng ta học hỏi được từ cách làm của nước bạn để có thể vận dụng và sáng tạo vào hoạt động ngoại giao văn hóa của đất nước ta.

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC .4 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .12 Phương pháp nghiên cứu .13 Ý nghĩa thực tiễn 13 Kết cấu đề tài .13 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGOẠI GIAO VĂN HĨA TRUNG QUỐC THƠNG QUA NGƠN NGỮ 14 1.1 Các khái niệm 14 1.1.1 Khái niệm “Ngoại giao văn hóa” .14 1.1.2 Khái niệm “Ngôn ngữ” .18 1.2 Vai trò ngoại giao văn hóa quốc gia 19 1.3 Tầm quan trọng ngôn ngữ ngoại giao văn hóa quốc gia.21 1.4 Khái quát tiếng Trung Quốc 23 CHƯƠNG NGOẠI GIAO VĂN HÓA TRUNG QUỐC THÔNG QUA VIỆC QUẢNG BÁ NGÔN NGỮ 28 2.1 Khái quát ngoại giao văn hóa Trung Quốc 28 2.2 Những nhân tố tác động đến ngoại giao văn hóa Trung Quốc thơng qua việc quảng bá ngôn ngữ 29 2.2.1 Tình hình giới có biến đổi sâu sắc 29 2.2.2 Tồn cầu hóa giao lưu văn hóa quốc tế ngày sâu rộng 31 2.2.3 Sự phát triển mạnh mẽ Trung Quốc, vị Trung Quốc thay đổi mạnh mẽ theo hướng có lợi .32 2.3 Ngoại giao văn hóa Trung Quốc thơng qua việc quảng bá ngôn ngữ36 2.3.1 Chiến lược “Giảng dạy tiếng Trung ngoại ngữ” (TCFL) “Quảng bá quốc tế ngôn ngữ Trung Quốc” (IPCL) 36 2.3.2 Hán Biện .38 2.3.3 Viện Khổng Tử 39 2.3.4 Kỳ thi lực Hán ngữ HSK 43 2.3.5 Học bổng học tập Trung Quốc 45 2.3.6 Hoạt động tình nguyện viên giáo viên nhà nước bảo trợ 47 2.3.7 Một số nhân tố khác hoạt động ngoại giao văn hóa thông qua ngôn ngữ .48 2.4 Đánh giá chung .51 2.4.1 Thành tựu của công tác ngoại giao văn hóa Trung Quốc thơng qua việc quảng bá ngôn ngữ 51 2.4.2 Tồn của công tác ngoại giao văn hóa Trung Quốc thơng qua ngơn ngữ .53 CHƯƠNG KINH NGHIỆM NGOẠI GIAO VĂN HĨA CỦA TRUNG QUỐC THƠNG QUA NGƠN NGỮ VÀ NHỮNG GỢI MỞ CHO VIỆT NAM 55 3.1 Ngoại giao văn hóa Trung Quốc thơng qua ngơn ngữ Việt Nam 55 3.2 Kinh nghiệm ngoại giao văn hóa Trung Quốc thơng qua ngơn ngữ 57 3.2.1 Vai trò định hướng, quản lý nhà nước 57 3.2.2 Huy động tham gia nhiều chủ thể 58 3.2.3 Bài học từ Viện Khổng Tử 59 3.2.4 Đào tạo nhân lực, xây dựng nguồn tư liệu, học liệu ngôn ngữ phong phú 60 3.3 Tiềm thách thức Việt Nam Ngoại giao văn hóa thơng qua ngơn ngữ 62 3.3.1 Tiềm Việt Nam Ngoại giao văn hóa thơng qua ngơn ngữ 62 3.3.2 Thách thức Việt Nam Ngoại giao văn hóa thơng qua ngôn ngữ 64 3.4 Một số gợi mở cho Việt Nam 65 3.4.1 Tăng cường vai trò định hướng, quản lý nhà nước huy động tham gia nhiều chủ thể khác 65 3.4.2 Sử dụng nguồn lực phù hợp, hiệu điều kiện cụ thể 67 3.4.3 Chú trọng đào tạo nhân lực xây dựng nguồn tư liệu, học liệu, tài nguyên số 69 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trung Quốc giới biết đến quốc gia có bề dày lịch sử lâu đời truyền thống văn hóa giàu sắc Những giá trị văn hóa đất nước tỷ dân ln có sức lơi riêng phần cịn lại giới Điều có khơng nhờ vào thân sức hút nội văn hóa mà cần khẳng định rằng, có phần quan trọng thành đến hoạt động ngoại giao văn hóa thực đồng hiệu Trung Quốc từ nhiều năm Ngoại giao văn hố phủ Trung Quốc coi trọng coi phận cấu thành quan trọng làm nên sức mạnh mềm quốc gia Trung Quốc Trong phát biểu Đại hội đại biểu toàn quốc Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Trung Quốc Đại hội đại biểu toàn quốc hội liên hiệp nhà văn Trung Quốc, chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào nhấn mạnh: “Tìm tịi hướng phát triển cho văn hóa Trung Quốc, tạo thời đại huy hồng cho văn hóa dân tộc, nâng cao sức mạnh mềm quốc gia thực tiễn cấp bách đặt trước mắt chúng ta.”1 Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XVII (2007) nhấn mạnh “trong thời đại nay, vai trò văn hoá cạnh tranh sức mạnh tổng hợp đất nước ngày tăng Ai chiếm đỉnh cao phát triển văn hố, người nắm quyền chủ động cạnh tranh quốc tế khốc liệt này” Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XVIII (2012) tiếp tục thể quan tâm lớn Trung Quốc việc thúc đẩy ngoại giao văn hóa, tăng cường ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc Theo GS-TS Đỗ Tiến Sâm, Viện trưởng Viện nghiên cứu Trung Quốc, điểm đáng ý Báo cáo trị trình bày Đại hội khẳng định việc “xây dựng Trung Quốc thành cường quốc văn hóa, có nhấn mạnh tiếp tục Nguyễn Thị Nữ (2015), Thành tựu hạn chế Trung Quốc việc thực sức mạnh mềm văn hóa 10 năm trở lại gia tăng sức mạnh mềm văn hóa, đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp văn hóa, biến cơng nghiệp văn hóa trở thành trụ cột kinh tế quốc dân.” đồng thời “tích cực tham gia vào ngoại giao đa phương, đẩy mạnh ngoại giao công chúng, ngoại giao văn hóa, ngoại giao đảng.” Khẳng định vai trị ngoại giao văn hóa, nhà lãnh đạo Trung Quốc kỳ vọng biến ngoại giao văn hóa thành “các kênh tác động chiến lược” góp phần xây dựng hình ảnh quốc gia, giảm thiểu phản ứng lo ngại quốc tế “mối đe dọa Trung Quốc” tái thiết lại “vành đai văn hóa” khu vực Đơng Á.3 Một khía cạnh quan trọng cơng tác ngoại giao văn hóa Trung Quốc phải kể đến ngoại giao văn hóa thơng qua ngôn ngữ Ngôn ngữ phạm trù gắn liền với văn hóa Nhìn chung, ngoại giao văn hóa, ngơn ngữ vừa rào cản, đồng thời lại cơng cụ hữu ích có biện pháp khai thác đắn khéo léo Mặt khác, ngơn ngữ định trình độ văn minh dân tộc Trung Quốc, bốn văn minh cổ đại, mà ngôn ngữ Trung Quốc kết tinh biểu trực tiếp văn hóa Trung Quốc cịn truyền thừa lại đến ngày Sức hấp dẫn văn hóa Trung Quốc khơng thể tách rời sức hấp dẫn ngơn ngữ Vậy nên, khơng khó hiểu Trung Quốc tích cực quảng bá ngơn ngữ bước quan trọng chiến lược ngoại giao văn hóa Bộ Giáo dục Trung Quốc khẳng định việc quảng bá tiếng Trung “một phần tách rời nỗ lực cải cách mở cửa Trung Quốc” Thúc đẩy việc giảng dạy tiếng Trung “có ý nghĩa chiến lược để phổ biến ngơn ngữ văn hố Trung Quốc khắp giới, để tăng cường tình hữu nghị hiểu biết lẫn tăng cường hợp tác kinh tế, văn hoá trao đổi Trung Quốc nước khác giới, nâng cao ảnh hưởng Trung Quốc cộng đồng quốc tế.”4 Báo Điện tử Đài tiếng nói Việt Nam ngày 15/11/2012, Những điểm nhấn từ đại hội 18 Đảng Cộng sản Trung Quốc Nguyễn Thu Phương (2016), Ngoại giao văn hóa Trung Quốc: Hiệu ứng hai mặt Jeffrey Gil (2008), The Promotion of Chinese Language Learning and China’s Soft Power Trong q trình xúc tiến việc học ngơn ngữ tiếng Trung khắp giới phần nỗ lực để hồn thành mục tiêu sách đối ngoại thông qua việc sử dụng quyền lực mềm, Trung Quốc cho thấy nhiều thành tựu khơng hạn chế, tồn Tìm hiểu cách thức, trình triền khai ngoại giao văn hóa Trung Quốc thơng qua ngơn ngữ cung cấp cho thêm hướng tiếp cận hiệu nghiên cứu ngoại giao văn hóa nói riêng ngoại giao Trung Quốc nói chung Trong trình đổi hội nhập quốc tế, Việt Nam nhận thức rõ tầm quan trọng cơng tác ngoại giao văn hóa việc thiết lập, trì phát triển quan hệ đối ngoại nhằm đạt mục tiêu lợi ích quốc gia phát triển, an ninh mở rộng ảnh hưởng quốc tế Trong năm vừa qua, đất nước ta có bước tiến tích cực nhằm đẩy mạnh ngoại giao văn hóa tình hình Tuy vậy, so với nước khu vực giới, cụ thể so sánh với quốc gia có ngoại giao văn hóa mạnh hoạt động hiệu Trung Quốc cịn nhiều điều cần hồn thiện nâng cao Tìm hiểu hoạt động ngoại giao văn hóa Trung Quốc vừa giúp tiếp nhận hoạt động ngoại giao văn hóa theo hướng tích cực hiệu quả, đồng thời phương thức giúp học hỏi từ cách làm nước bạn để vận dụng sáng tạo vào hoạt động ngoại giao văn hóa đất nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Những nghiên cứu nước ngoài: Hoạt động đối ngoại nói chung, ngoại giao văn hóa nói riêng vấn đề đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu Những nghiên cứu ngoại giao văn hóa nhà nghiên cứu nước ngồi kể đến: Các lý thuyết liên quan đến ngoại giao văn hóa “Thuyết xung đột văn minh” Samuel P.Huntington đề ra, thuyết “sức mạnh mềm” Joseph Nye ngoại giao văn hóa Việc nghiên cứu giới học giả ngoại giao văn hóa bắt đầu tương đối muộn Khái niệm “ngoại giao văn hóa” nhà sử học ngoại giao người Mỹ Ralph Tumer đưa sớm từ năm 40 kỷ 20 Sau này, nhà sử học ngoại giao Mỹ Frank Ninkovich trình bày phát triển cách hệ thống quan niệm Bàn chủ đề ngoại giao văn hóa Trung Quốc, học giả Trung Quốc quốc tế có khơng cơng trình nghiên cứu, kể đến số cơng trình như: “China's Cultural Diplomacy” (1963) Herbert Passin; “Ngoại giao văn hoá sức mạnh mềm Trung Quốc – Nhìn từ góc độ tồn cầu hố” (2008) tác giả Bành Tân Lương; “Cultural Diplomacy and Social Capital in China” TS Liang Xu, Đại học Lancaster, Anh quốc; “Confucius Institute project: China’s cultural diplomacy and soft power projection” (2013) Su-Yan Pan Ban Khoa học xã hội, Viện Giáo dục Hồng Kông; “China’s Cultural Diplomacy: Historical Origin, Modern Methods and Strategic Outcomes” (2014) China Research Center tiến hành; “Confucius Institutes and the Globalization of China’s Soft Power” (2014) tiến hành R.S Zaharna, Jennifer Hubbert, Falk Hartig; “China’s Cultural Diplomacy: Strategy, Policy, and Implementation” (2015) Trung tâm Chính sách tồn cầu Carnegie -Tsinghua, Bắc Kinh;… Ngồi cơng trình chun khảo, nghiên cứu văn hố, lịch sử, trị Trung Quốc nói chung tiếng Trung Quốc nói riêng tương đối phong phú Những nghiên cứu nước: Tại Việt Nam, ngoại giao văn hóa đề tài quan trọng, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực nước ta cịn chưa thật nhiều Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu kể đến: “Ngoại giao công tác ngoại giao” (2009) Vũ Dương Huân; “Những vấn đề quốc tế đương đại quan hệ đối ngoại Việt Nam” Viện Quan hệ Quốc tế; “Ngoại giao văn hóa sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế ứng dụng” (2012) PGS TS Phạm Thái Việt ThS Lý Thị Hải Yến;… Ngồi ngoại giao văn hóa đề cập Hội thảo quốc gia, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, tạp chí chuyên ngành Việt Nam có khơng viết khoa học, nghiên cứu chủ đề ngoại giao văn hóa Trung Quốc, kể tới: Bài viết “Trung Quốc gia tăng sức mạnh mềm văn hoá khu vực Đông Nam Á” TS Nguyễn Thu Phương, Viện Nghiên cứu Trung Quốc; số liên quan biên dịch dự án Nghiên cứu quốc tế; “Trung Quốc chiến dịch thúc đẩy quyền lực mềm” đăng chương trình Nghiên cứu Biển Đơng; “Sự trỗi dậy sức mạnh mềm Trung Quốc - Một số vấn đề đặt cho Việt Nam” Nguyễn Thị Thu Phương Phùng Diệu Anh; “Ngoại giao văn hoá Trung Quốc vai trị q trình hội nhập quốc tế” Ths Phạm Hồng Yến, “Viện Khổng Tử Ngoại giao văn hóa Trung Quốc: nhìn từ góc độ bên tiếp nhận” ThS-NCS Đỗ Thanh Vân, “Ngoại giao văn hóa Trung Quốc quảng bá quốc gia nào” tạp chí Nghiên cứu quốc tế số 2;… Nhìn chung cơng trình nghiên cứu này, mức độ định đề cập đến ngoại giao văn hóa Trung Quốc thơng qua ngơn ngữ nhiên gần chưa có viết cơng trình khoa học phân tích cụ thể đặt trọng tâm vào vấn đề công bố rộng rãi hệ thống thơng tin đại chúng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Trên sở làm rõ sở lý luận hoạt động ngoại giao văn hóa Trung Quốc thơng qua ngơn ngữ,cũng thực tiễn tiến hành hoạt động này, khóa luận rút kinh nghiệm gợi mở cho công tác ngoại giao văn hóa Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ khái niệm vai trị ngoại giao văn hóa quan hệ đối ngoại quốc gia - Làm rõ tầm quan trọng ngôn ngữ ngoại giao văn hóa quốc gia - Làm rõ cách thức triển khai ngoại giao văn hóa Trung Quốc thơng qua ngôn ngữ - Tổng hợp, rút kinh nghiệm cho cơng tác ngoại giao văn hóa Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động quảng bá ngôn ngữ Trung Quốc nhằm thực mục tiêu ngoại giao văn hóa quốc gia Phạm vi nghiên cứu Khóa luận khơng đánh giá tồn tất mặt ngoại giao văn hóa Trung Quốc mà giới hạn việc làm rõ trình triển khai ngoại giao văn hóa Trung Quốc thơng qua hoạt động quảng bá ngôn ngữ kết hoạt động Khóa luận nhìn nhận, đánh giá tích cực hạn chế hoạt động ngoại giao văn hóa thơng qua ngơn ngữ việc xây dựng hình ảnh quốc gia Trung Quốc rút học cho công tác ngoại giao văn hóa Việt Nam Về thời gian, khóa luận nghiên cứu vấn đề từ năm đầu kỷ XXI đến nay, với việc Đại hội 17 Đảng Cộng sản Trung Quốc lần đưa “sức mạnh mềm” vào nội dung “Báo cáo trị”, nêu rõ sức mạnh mềm phận cấu thành quan trọng sức mạnh tổng hợp đất nước, đồng thời nêu lên phải “vực dậy sức sống sáng tạo văn hố tồn dân tộc, nâng cao sức mạnh mềm văn hố quốc gia” Khóa luận đặc biệt tập trung nghiên cứu kiện, diễn biến năm gần Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp so sánh – lịch sử phương pháp nghiên cứu liên ngành, thông qua nghiên cứu lịch sử kết hợp với tổng hợp thông tin từ nguồn tài liệu, tư liệu thu thập qua sách, báo, tạp chí, Internet ; từ đó, tổng hợp, phân tích rút điều làm sáng tỏ cho đề tài khóa luận Ý nghĩa thực tiễn Khóa luận góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn ngoại giao văn hóa Trung Quốc nói chung ngoại giao văn hóa thơng qua ngơn ngữ nói riêng Khóa luận trình bày thực tiễn hoạt động ngoại giao văn hóa Trung Quốc thơng qua ngơn ngữ triển khai thời gian qua Kết nghiên cứu khóa luận trở thành tài liệu tham khảo cho người làm cơng tác ngoại giao nói chung sinh viên ngành Quan hệ quốc tế, ngành Quản lý văn hóa, Văn hóa học, Trung Quốc học,… Ngồi ra, đề tài góp phần nhỏ bé giúp nâng cao nhận thức ngoại giao văn hóa, ngoại giao văn hóa thơng qua ngơn ngữ hoạt động ngoại giao tổng hợp Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, khóa luận kết cấu bao gồm chương, 12 tiết 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Alexey Vasilyevich Kiva (2015), Trung Quốc phiên đặc biệt Chủ nghĩa xã hội, Báo Độc lập (Nga) ngày 22/4/2015, Nguồn tiếng Việt: nghiencuubiendong.vn Phan Anh (2009), Kinh tế Trung Quốc vươn lên thứ giới vào năm 2007, Báo điện tử Dân trí ngày 15/01/2009 Báo Điện tử Đài tiếng nói Việt Nam, Những điểm nhấn từ đại hội 18 Đảng Cộng sản Trung Quốc, ngày 15/11/2012 Trần Văn Bạt (2006), Văn hóa Con người, Nxb Hội Nhà văn Lê Thanh Bình (Chủ biên - 2011), Giáo trình quan hệ cơng chúng phủ văn hóa đối ngoại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Chiến (2016), Châu Á giữ vai trò đầu tàu kinh tế giới, Báo điện tử Bnews Thông xã Việt Nam ngày 10/6/2016 Nguyễn Ngọc Chinh – Nguyễn Hoàng Thân (2007), Đặc điểm tương đồng dị biệt ngơn ngữ văn hóa Việt, Trung ảnh hưởng tới việc sử dụng, tiếp thu tiếng Việt trình học tập sinh viên Trung Quốc, Đại học Đà Nẵng Tống Thành Công (2014), 10 năm Viện Khổng Tử - Nỗ lực xâm nhập văn hóa tồn cầu, Trung tâm nghiên cứu chiến lược Phát triển Quan hệ Quốc tế Đại học Cần Thơ, Đề cương Cơ sở ngôn ngữ học 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, H, tr.156 11 Dương Danh Dy (2008), Một vài nhận thức ban đầu Ngoại giao văn hóa Trung Quốc, Nxb Thế giới 12 Nguyên Hải (2015), Mười năm Học viện Khổng Tử, Dự án Nghiên cứu Quốc tế 69 13 Trần Xuân Hiệp (2015), Sự trỗi dậy Trung Quốc vấn đề đặt khu vực Đông Nam Á bối cảnh nay, Tạp chí Khoa học Đại học Quảng Nam số 7/2015 14 Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên - 2013), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế 15 Lam Hồng (2014), Viện Khổng Tử: Mềm hóa cứng, Báo điện tử Doanh nhân Sài Gòn ngày 23/09/2014 16 Dương Lâm (2010), Dự trữ ngoại tệ Trung Quốc lại phá kỷ lục, Báo điện tử VnEconomy Thời báo Kinh tế Việt Nam ngày 11/7/2010 17 Nguyễn Tử Lương (2000), Một số vấn đề Nghiệp vụ ngoại giao Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia 18 Dương Khiết Miễn (2015), “Ngoại giao mới” Trung Quốc thời Tập Cận Bình, Tài liệu dịch TLD-14, Chương trình Nghiên cứu Kinh tế Trung Quốc thuộc VEPR (VCES) 19 Đình Nam (2016), Cộng đồng Việt Nam học: Cầu nối Việt Nam giới, Báo Điện Tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam 20 Nguyễn Thị Nữ (2015), Thành tựu hạn chế Trung Quốc việc thực sức mạnh mềm văn hóa 10 năm trở lại đây, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Thu Phương (2016), Ngoại giao văn hóa Trung Quốc: Hiệu ứng hai mặt, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia 22 Phạm Minh Sơn (Chủ biên - 2008), Chính sách đối ngoại số nước lớn giới Nxb Lý luận trị, Hà Nội 23 Phạm Minh Sơn (Chủ biên - 2016), Đối ngoại cơng chúng Mơ hình hoạt động số nước lớn giới đề xuất Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 24 Tuấn Sơn (2017), Chi tiêu quốc phòng số cường quốc giới, Báo điện tử Quân đội nhân dân ngày 26/04/2017 25 Hoàng Cẩm Thanh (2015), nghiencuuquocte.org ngày 26/12/2015 70 Ngoại giao (Diplomacy), 26 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 27 Mạnh Hiểu Tứ (2005), Trung Quốc - sức hấp dẫn ngoại giao văn hóa, Nhân dân nhật báo, ngày 11/11/2005 28 Đinh Cơng Tuấn (2015), Điều chỉnh sách đối ngoại Trung Quốc nay: Thực trạng tác động, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế Số (103) 29 UNESCO (2002), Tuyên bố chung UNESCO tính đa dạng văn hóa 30 Đỗ Thanh Vân (2008), Viện Khổng Tử ngoại giao văn hóa Trung Quốc: nhìn từ góc độ bên tiếp nhận, Viện Khổng Tử Đại học Hà Nội 31 Văn phịng Thơng tin Hội đồng Nhà nước Trung Quốc (2012), Sách Trắng “Phát triển hịa bình Trung Quốc”, cơng bố ngày 6/9/2011 32 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 33 Phạm Hồng Yến (2011), Ngoại giao công chúng Trung Quốc: Hiện trạng thách thức, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số – 2011 Tiếng Anh 34 BBC (2012), Lenovo ousts HP as world's top PC maker, says Gartner, BBC News 11/10/2012 35 Chang G G (2001), The coming collapse of China, New York: Random House 36 Williams Christopher (2012), “'Titan' supercomputer is world's most powerful, The Daily Telegraph (London) 12/11/2012 37 Embassy of Switzerland in China (2014), Massive Open Online Courses (MOOCs) in China, Beịjing 38 Jeffrey Gil (2008), The Promotion of Chinese Language Learning and China’s Soft Power, Flinders University 39 Globe and Mail, Papua New Guinea and China's New Empire, globeandmail.com 71 40 International Moneytary Fund (2016), World Economic Outlook Database October 2016 41 Zhou Jie (2014), More foreigners taking HSK Chinese language exam, CCTV.com 06-19-2014 42 Jinchen Li (2009), Chinese Language Promotion: A Language Ecology Perspective and Analysis of Language Policy and Planning in the USA, Australia, and Singapore, Universitetet I Oslo 43 Qin Mei (2014), MOOC - A Pilot Platform for Chinese Learning, CRI English 24/9/2014 44 OECD (2015), OECD Science, Technology and Innovation Outlook (STI), OECDiLibrary 45 Edward Sapir (1921), Language, Harcourt, Brace 46 Xiao Shengli (2007), The Relationship between Confucius Institute and Traditional Teaching Chinese as a Foreign Language, Journal of Yunnan Normal University 47 The Economist (2012), Who's afraid of Huawei?, The Economist 4/8/2012 48 US International Trade Administration (2016), 2016 Top Markets Report Education, U.S Department of Commerce 49 Shujiao Wang (2013), Exploring the Washback of a Large-scale Highstakes Chinese Test, the Hanyu Shuiping Kaoshi, on Learner Factors, Department of Integrated Studies in Education McGill University, Montreal 50 Anthony Warren (2016), Mandarin rising, China Daily 4/11/2016 Website 51 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: https://vi.wikipedia.org 52 Báo điện tử Bnews Thông xã Việt Nam: http://bnews.vn/chau-a-sevan-giu-vai-tro-dau-tau-cua-kinh-te-the-gioi/17448.html 53 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: http://www.cpv.org.vn 72 54 Báo điện tử Quân đội nhân dân: http://www.qdnd.vn/quan-su-nuocngoai/khoa-hoc-ky-thuat/chi-tieu-quoc-phong-cua-mot-so-cuong-quoctren-the-gioi-505809 55 Báo điện tử VnEconomy Thời báo Kinh tế Việt Nam: http://vneconomy.vn/the-gioi/du-tru-ngoai-te-cua-trung-quoc-lai-phaky-luc-2010071106356454.htm 56 Khoa Trung Văn - Đại Học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh: http://www.hcmup.edu.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=14150&lang=vi&site=171 57 Tạp chí Khám Phá điện tử: http://khampha.vn/tin-nhanh/ha-long-phota-hoa-pho-tau-c4a99632.html 58 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam: http://vssr.vass.gov.vn/noidung/tapchi/Pages/baiviet.aspx? so=11&nam=4 59 BBC News: http://www.bbc.com/news/business-19906119 60 Chinese Bridge: http://english.hanban.org/node_8080.htm 61 Greater Pacific Capital (2013): http://greaterpacificcapital.com/chinasoverseas-population-leveraging-a-critical-asset/ 62 Institute for Cultural Diplomacy: culturaldiplomacy.org 63 OECD iLibrary: http://www.oecd-ilibrary.org/science-andtechnology/oecd-science-technology-and-industry-scoreboard2015_sti_scoreboard-2015-en;jsessionid=34fte2ulkjsbs.x-oecd-live-02 64 Overseas Volunteer Chinese Teacher Program: http://english.hanban.org/node_9806.htm 65 People's Daily Online: http://en.people.cn/90782/index.html 66 The Daily Telegraph: http://www.telegraph.co.uk/technology/news/9672501/Titansupercomputer-is-worlds-most-powerful.html 67 The English Wikipedia: https://en.wikipedia.org 68 Hanban: http://english.hanban.org/node_7719.htm 73 69 Youtube: https://www.youtube.com/watch?v=7GQ0XTxaCF4 70 Coursera: https://www.coursera.org/about/partners 71 China Research Center: http://www.chinacenter.net/2014/china_currents/12-2/chinas-culturaldiplomacy-historical-origin-modern-methods-and-strategic-outcomes/ 72 Chinese Testing International: http://www.chinesetest.cn/ChangeLan.do? languge=en&t=1494515561837 73 Scholarship Positions: http://scholarship-positions.com/bnuscholarship-international-students-china-2015/2014/11/03/ 74 The Statistics Portal: https://www.statista.com/statistics/279530/countries-with-the-largestnumber-of-overseas-chinese/ 75 China Central Television CCTV: http://english.cntv.cn/2014/06/19/VIDE1403109838925803.shtml 74 PHỤ LỤC Biểu đồ Số sinh viên nước Trung Quốc năm 1978, 1990, 2002, 2008 Nguồn số liệu: Bộ Giáo dục Trung Quốc Biểu đồ 10 quốc gia có GDP danh nghĩa cao năm 2016 Nguồn số liệu: Quỹ tiền tệ quốc tế 75 Biểu đồ Số lượng Viện Khổng Tử Châu lục Nguồn số liệu: Hanban.org tháng 5/2017 Bảng Tỷ lệ thí sinh tham gia HSK Cấp độ châu lục Nguồn: Shujiao Wang (2013) 76 Bảng: Kết ảnh hưởng thi đến chiến lược rèn luyện kỹ đọc kỹ nói tiếng Trung người tham gia kỳ thi HSK Nguồn: Shujiao Wang (2013) 77 Bảng: Tỷ lệ tiếp nhận sinh viên quốc tế thị trường du học lớn giới Nguồn: 2016 Top Markets Report Education – US International Trade Administration Biểu đồ: So sánh phần trăm tiếp nhận sinh viên quốc tế thị trường du học lớn giới Nguồn: Institute of International Education (Mỹ) /Project Atlas 78 Bản đồ: Dân số chủ yếu Trung Quốc nước phân bố theo địa điểm Nguồn: Greater Pacific Capital (2013) Một số hình ảnh hoạt động ngoại giao văn hóa thơng qua ngơn ngữ Trung Quốc Thí sinh từ khắp châu lục giới đến Trung Quốc để tham gia vòng chung kết thi Nhịp cầu Hán ngữ lần thứ 15 Nguồn: http://www.enghunan.gov.cn/SP/ChineseBridge2016/ 79 Giao diện khóa học tiếng Trung tảng MOOCs cung cấp Coursera Đại học Bắc Kinh Nguồn: coursera.org Giáo viên người Trung Quốc giảng dạy tiếng Trung trường trung học Pretoria, Nam Phi Nguồn: news.xinhuanet.com 80 Một sinh viên nước nhận tốt nghiệp đại học Trung Quốc Nguồn: https://www.students.com.ng Cán cài đặt máy tính chuẩn bị cho kỳ thi HSK Đại học Bang San Fracisco Nguồn: english.hanban.org 81 Sinh viên Việt Nam nhận học bổng du học Trung Quốc Nguồn: http://hpu.edu.vn Cuộc thi Hát tiếng Trung Quốc lần thứ Học viện Khổng Tử Đại học Hà Nội Việt Nam tổ chức tháng 9/2016 Nguồn: China Radio International –CRI 82 Lễ gắn biển "Học viện Khổng Tử" trường Đại học Hà Nội vào sáng 27/12/2014 Nguồn: www.rfa.org Sinh viên Việt Nam tham gia thi Nhịp cầu Hán ngữ lần thứ 14 Nguồn: http://hvkhqs.edu.vn 83 ... HĨA CỦA TRUNG QUỐC THƠNG QUA NGƠN NGỮ VÀ NHỮNG GỢI MỞ CHO VIỆT NAM 55 3.1 Ngoại giao văn hóa Trung Quốc thơng qua ngôn ngữ Việt Nam 55 3.2 Kinh nghiệm ngoại giao văn hóa Trung Quốc... thách thức Việt Nam Ngoại giao văn hóa thơng qua ngơn ngữ 62 3.3.1 Tiềm Việt Nam Ngoại giao văn hóa thơng qua ngơn ngữ 62 3.3.2 Thách thức Việt Nam Ngoại giao văn hóa thơng qua ngơn ngữ... ngoại giao văn hóa Trung Quốc thơng qua việc quảng bá ngôn ngữ 51 2.4.2 Tồn của cơng tác ngoại giao văn hóa Trung Quốc thơng qua ngôn ngữ .53 CHƯƠNG KINH NGHIỆM NGOẠI GIAO VĂN

Ngày đăng: 01/12/2021, 17:13

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Tỷ lệ thí sinh tham gia HSK các Cấp độ của từng châu lục Nguồn: Shujiao Wang (2013) - luận văn  ngoai giao van hoa trung quoc thong qua ngon ngu   kinh nghiem va mot so goi mo cho viet nam
ng Tỷ lệ thí sinh tham gia HSK các Cấp độ của từng châu lục Nguồn: Shujiao Wang (2013) (Trang 76)
Bảng: Kết quả ảnh hưởng của các bài thi đến các chiến lược rèn luyện kỹ năng đọc và kỹ năng nói tiếng Trung của người tham gia kỳ thi HSK. - luận văn  ngoai giao van hoa trung quoc thong qua ngon ngu   kinh nghiem va mot so goi mo cho viet nam
ng Kết quả ảnh hưởng của các bài thi đến các chiến lược rèn luyện kỹ năng đọc và kỹ năng nói tiếng Trung của người tham gia kỳ thi HSK (Trang 77)
Bảng: Tỷ lệ tiếp nhận sinh viên quốc tế của các thị trường du học lớn nhất thế giới - luận văn  ngoai giao van hoa trung quoc thong qua ngon ngu   kinh nghiem va mot so goi mo cho viet nam
ng Tỷ lệ tiếp nhận sinh viên quốc tế của các thị trường du học lớn nhất thế giới (Trang 78)
Một số hình ảnh về hoạt động ngoại giao văn hóa thông qua ngôn ngữ của Trung Quốc - luận văn  ngoai giao van hoa trung quoc thong qua ngon ngu   kinh nghiem va mot so goi mo cho viet nam
t số hình ảnh về hoạt động ngoại giao văn hóa thông qua ngôn ngữ của Trung Quốc (Trang 79)

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Ý nghĩa thực tiễn

    7. Kết cấu đề tài

    CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGOẠI GIAO VĂN HÓA TRUNG QUỐC THÔNG QUA NGÔN NGỮ

    1.1. Các khái niệm cơ bản

    1.1.1. Khái niệm “Ngoại giao văn hóa”

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w