TL CHINH TRI học NÂNG CAO kinh nghiệm xây dựng cơ chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực của các nước châu âu (đức, thụy điển) và những gợi mở cho việt nam trong giai đoạn hiện nay

52 67 0
TL CHINH TRI học NÂNG CAO   kinh nghiệm xây dựng cơ chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực của các nước châu âu (đức, thụy điển) và những gợi mở cho việt nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Kinh nghiệm xây dựng cơ chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực của các nước Châu Âu (Đức, Thụy Điển) và những gợi mở cho Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài. Ngày nay, tham nhũng, tiêu cực đã trở thành vấn nạn chung của mọi quốc gia, mọi nền văn hóa, mọi thể chế chính trị. Tham nhũng, tiêu cực không chỉ làm tổn hại nền kinh tế, suy đồi đạo đức dân tộc mà còn làm giảm lòng tin của nhân dân vào chính quyền, dần dần có thể dẫn đến sụp đổ cả một hệ thống chính trị. Trước những thách thức lớn của tình trạng tham nhũng, tiêu cực, các quốc gia trên thế giới đều cố gắng luận giải và tìm ra những giải pháp phòng, chống tệ nạn này. Mỗi quốc gia một thể chế riêng, một đặc điểm riêng, do đó các giải pháp là không thể đồng nhất. Tuy nhiên, những điểm giao cắt vẫn xuất hiện và đó cũng chính là những nguyên tắc chung mà bất cứ quốc gia nào cũng cần tuân thủ. Một trong những quốc gia châu Âu có nhiều kinh nghiệm quý báu trong xây dựng cơ chế phòng, chống tham nhũng, tiêu cực chính là hai quốc gia thuộc thể chế Cộng hòa Đại nghị liên bang: Đức và Quân chủ lập hiến với thể chế đại nghị: Thụy Điển. Ở Việt Nam, xây dựng cơ chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực luôn là vấn đề quan trọng trong việc giữ gìn hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh. Năm 1992, tại Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, đã nêu: “Tệ tham nhũng, hối lộ, ăn chơi phung phí tài sản của nhân dân rất nghiêm trong và kéo dài. Những hiện tượng đó gây tác hại rất lớn, làm tổn hại thanh danh của Đảng” 5. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng cũng đã đề ra nhiều chủ trương, giải pháp nhằm đẩy mạnh cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, trong đó nêu rõ: “Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí là một nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây dựng Đảng, nhiệm vụ trực tiếp, thường xuyên của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội” 6. Đặc biệt, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta cũng đã khẳng định phải đẩy mạnh đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí, xử lý kịp thời, nghiêm minh các hành vi tham nhũng, lãng phí và bao che, tiếp tay cho tham nhũng, lãng phí,…Có thể nói, tham nhũng, tiêu cực đã trở thành một loại “giặc” đáng sợ, một nỗi lo lớn cho toàn dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên đến nay, thực trạng đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực ở nước ta vẫn chưa đạt được những thành quả nhất định, biện pháp xử lý chưa đủ sức răn đe. Do đó, xây dựng cơ chế phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là một trong những vấn đề cấp thiết hiện nay. Để xây dựng cơ chế tốt, hợp lý không chỉ căn cứ vào tình hình thực tiễn trong nước mà còn cần học hỏi kinh nghiệm quý báu của các quốc gia khác. Vậy nên, nhóm tác giả lựa chọn đề tài “Kinh nghiệm xây dựng cơ chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực của các nước Châu Âu (Đức, Thụy Điển) và những gợi mở cho Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của nhóm.

Đề tài: Kinh nghiệm xây dựng chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực nước Châu Âu (Đức, Thụy Điển) gợi mở cho Việt Nam giai đoạn MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ngày nay, tham nhũng, tiêu cực trở thành vấn nạn chung quốc gia, văn hóa, thể chế trị Tham nhũng, tiêu cực không làm tổn hại kinh tế, suy đồi đạo đức dân tộc mà làm giảm lịng tin nhân dân vào quyền, dẫn đến sụp đổ hệ thống trị Trước thách thức lớn tình trạng tham nhũng, tiêu cực, quốc gia giới cố gắng luận giải tìm giải pháp phòng, chống tệ nạn Mỗi quốc gia thể chế riêng, đặc điểm riêng, giải pháp đồng Tuy nhiên, điểm giao cắt xuất nguyên tắc chung mà quốc gia cần tuân thủ Một quốc gia châu Âu có nhiều kinh nghiệm quý báu xây dựng chế phịng, chống tham nhũng, tiêu cực hai quốc gia thuộc thể chế Cộng hòa Đại nghị liên bang: Đức Quân chủ lập hiến với thể chế đại nghị: Thụy Điển Ở Việt Nam, xây dựng chế phịng chống tham nhũng, tiêu cực ln vấn đề quan trọng việc giữ gìn hệ thống trị sạch, vững mạnh Năm 1992, Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, nêu: “Tệ tham nhũng, hối lộ, ăn chơi phung phí tài sản nhân dân nghiêm kéo dài Những tượng gây tác hại lớn, làm tổn hại danh Đảng” [5] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đề nhiều chủ trương, giải pháp nhằm đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, nêu rõ: “Đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí nhiệm vụ trọng tâm công tác xây dựng Đảng, nhiệm vụ trực tiếp, thường xun hệ thống trị tồn xã hội” [6] Đặc biệt, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta khẳng định phải đẩy mạnh đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí, xử lý kịp thời, nghiêm minh hành vi tham nhũng, lãng phí bao che, tiếp tay cho tham nhũng, lãng phí,…Có thể nói, tham nhũng, tiêu cực trở thành loại “giặc” đáng sợ, nỗi lo lớn cho toàn dân tộc Việt Nam Tuy nhiên đến nay, thực trạng đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực nước ta chưa đạt thành định, biện pháp xử lý chưa đủ sức răn đe Do đó, xây dựng chế phịng, chống tham nhũng, tiêu cực vấn đề cấp thiết Để xây dựng chế tốt, hợp lý khơng vào tình hình thực tiễn nước mà cần học hỏi kinh nghiệm quý báu quốc gia khác Vậy nên, nhóm tác giả lựa chọn đề tài “Kinh nghiệm xây dựng chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực nước Châu Âu (Đức, Thụy Điển) gợi mở cho Việt Nam giai đoạn nay” làm đề tài nghiên cứu nhóm Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực nội dung quan trọng nhằm hạn chế đẩy lùi tình trạng tham nhũng, tiêu cực diễn Do năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, kể đến như: Hồng Vĩ (2004): Các biện pháp chống tham nhũng Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trong sách này, tác giả tập trung nghiên cứu tình trạng tham nhũng Trung Quốc thời kỳ cải cahs mở cửa; dạng tham nhũng điển hình thời kỳ này; nguyên nhân tình trạng tham nhũng Trên sở đề xuất giải pháp chống tham nhũng Trung Quốc Ban Nội Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005): Một số văn Nhà nước phịng chống tham nhũng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách gồm hai phần Phần 1: Tập trung làm rõ vấn đề chung pháp luật chống tham nhũng nước ta Phần 2: Bao gồm văn pháp lý Nhà nước phòng chống tham nhũng: Văn pháp luật quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội; Chính phủ, Thủ tướng phủ, Tfao án nhân dân tối cao Phan Xuân Sơn, Phạm Thế Lực (đồng chủ biên) (2008), Nhận diện tham nhũng giải pháp phòng chống tham Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đây cơng trình khoa học đề cập cách sâu sắc, toàn biện tham nhũng Việt Nam góc độ Trần Thái Hà (2014), Kinh nghiệm phịng chống tham nhũng Cơng hịa Phần Lan, Tạp chí lý luận trị, số Tác giả phân tích tình hình tham nhũng Phần Lan, đưa nhận định tham nhũng nước xảy khu vực tư vụ tham nhũng khu vực dược đưa xét xử; phân tích nguyên tắc dấu tranh phòng chống tham nhũng; đưa giải pháp mà Phần Lan thực thành cơng cơng tác đấu tranh phịng chống tham nhũng nước có tỷ lệ tham nhũng thấp giới Nguyễn Phú Trọng (2014): Quyết tâm ngăn chặn bước đẩy lùi tham nhũng, góp phần xây dựng Đảng ngày sạch, vững mạnh, Tạp chí Cộng sản số 860, tháng Bài viết đánh giá tình hình, kết cơng tác phịng chống tham nhũng; phân tích hạn chế nguyên nhân hạn chế cơng tác giáo dục phịng chống tham nhũng; từ đưa giải pháp, chủ trương phòng chống tham nhũng thời gian tới Các đề tài nghiên cứu phân tích tình hình tham nhũng đưa giải pháp nhằm đẩy lùi tình trạng tham nhũng, tiêu cực chưa có đề tài sâu nghiên cứu kinh nghiệm tham nhũng, tiêu cực quốc gia Châu Âu mà cụ thể Đức Thụy Điển, từ vận dụng vào giải vấn đề tham nhũng, tiêu cực Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực nước châu Âu (Đức, Thụy Điển), đề tài đưa giải pháp gợi mở cho việc xây dựng chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực Việt Nam giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực - Nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực nước châu Âu, đặc biệt Đức Thụy Điển - Đề xuất giải pháp gợi mở cho xây dựng chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực nước ta Đối tượng nghiên cứu Kinh nghiệm xây dựng chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực nước châu Âu (Đức, Thụy Điển) gợi mở cho Việt Nam Đối tượng khảo sát, phạm vi giới hạn nghiên cứu - Đối tượng khảo sát: Cơ chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực - Phạm vi nội dung: Kinh nghiệm xây dựng chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực Đức, Thụy Điển gợi mở cho Việt Nam - Giới hạn không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực Đức, Thụy Điển, Việt Nam - Giới hạn thời gian: Từ năm 2000 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực 6.2 Phương pháp nghiên cứu - Pháp pháp chủ nghĩa vật biện chứng - Phương pháp lịch sử logic - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp điều tra xã hội học - Phương pháp so sánh Đóng góp đề tài - Đề tài làm sáng tỏ số vấn đề lý luận chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực - Đúc kết kinh nghiệm xây dựng chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực nước Châu Âu, đặc biệt Đức Thụy Điển - Đề xuất luận giải sở khoa học giải pháp gợi mở cho việc xây dựng chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Đề tài góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực sử dụng làm tài liệu tham khảo cho đề tài liên quan - Những gợi mở cho việc xây dựng chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực trình bày đề tài áp dụng tốt mang lại hiệu thực tiễn Kết cấu tổng thể đề tài Ngoài phần mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, sơ đồ bảng biểu, đề tài gồm chương tiết trình bày 50 trang khổ A4 NỘI DUNG 1.1 Chương Một số vấn đề lý luận chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực Khái niệm tham nhũng, tiêu cực chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực 1.1.1 Khái niệm tham nhũng Tham nhũng xuất kể từ có phân chia giai cấp hình thành nhà nước Bàn khái niệm tham nhũng, nhiều nhà nghiên cứu đưa định nghĩa khác Mỗi định nghĩa nhìn nhận tham nhũng góc độ khác tựu chung nhấn mạnh lạm dụng quyền lực, vị trí cơng tác để trục lợi cá nhân Trong tiếng Anh, tham nhũng “corruption”, nghĩa hư hỏng, đồi bại, thối nát, phá hoại,… [20,Tr370] Trong tiếng Pháp có từ “Corruptional”, theo nghĩa đen thối rữa, tự phá hủy, đồi bại, mục nát từ thể; theo nghĩa bóng loại tội phạm diễn việc sử dụng công cụ quyền lực nhà nước cách bịp bợm, tàn bạo cực đoan nhằm thu lợi cho thân, gây thiệt hại cho nhà nước công dân [21,tr406] Theo từ điển tiếng Việt, “tham nhũng lợi dụng quyền hạn để nhũng nhiễu dân lấy của” [27,tr910] Tại Điều 1, Luật phòng chống tham nhũng định nghĩa: “tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi” Bàn “vụ lợi”, Điều 3, Luật phòng chống tham nhũng giải thích: “vụ lợi lợi ích vật chất, tinh tình mà người có chức vụ, quyền hạn đạt thơng qu hành vi tham nhũng” Trên giới có nhiều định nghĩa khác tham nhũng: Theo Tổ chức Minh bạch Thế giới (Transparance International), tham nhũng hành vi “của người lạm dụng chức vụ, quyền hạn cố ý làm trái pháp luật để phục vụ cho lợi ích cá nhân” Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB) cho “tham nhũng lạm dụng chức vụ công để tư lợi” [26,tr9] Ngân hàng Phát triển Châu Á lại có khái niệm rộng hơn, tham nhũng “lạm dụng chức vụ công chức vụ tư để tư lợi” [26,tr10] Tại Việt Nam, GS,TS Nguyễn Xn m, PGS,TS Nguyễn Hịa Bình, TS Bùi Minh Thanh đưa định nghĩa cụ thể tham nhũng: Tham nhũng tượng xã hội tiêu cực có tính chất lịch sử xuất tồn xã hội phân chia giai cấp hình thành nhà nước, thể hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi cho cá nhân người khác hình thức nào, gây thiệt hại tài sản nhà nước, tập thể, công dân đe dọa gây thiệt hại cho hoạt động đứng đắn quan nhà nước, tổ chức xã hội quyền, lợi ích hợp pháp nhân dân [28,tr26] Xét tham nhũng, V.I Lênin không đề cập trực tiếp đến cụm từ lại nhắc nhiều đến bệnh “quan liêu” Thực tế chúng minh, quan liêu tham nhũng có mối quan hệ mật thiết với nhau, quan liêu dẫn đến tham nhũng tham nhũng tệ quan liêu tràn lan, nghiêm trọng Theo Lênin, người quan liêu “là thành nhân vật có đặc quyền, thoát ly quần chúng đứng quần chúng” Người rõ: “Chúng ta có phần tử quan liêu quan xô - viết mà quan đảng nữa" Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm nhận rõ nguy đảng cầm quyền không bệnh quan liêu, xa quần chúng mà cịn thói hư tật xấu chủ nghĩa cá nhân sinh tham lãng phí Người khẳng định: “Tham ơ, lãng phí bệnh quan liêu kẻ thù nhân dân, đội Chính phủ” Xét chất, tham ô, lãng phí tham nhũng Như vậy, định nghĩa tiếp cận nhũng góc độ khác thống đặc điểm sau: - Chủ thể tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị hệ thống trị - Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn phương tiện để mang lại lợi ích cho cá nhân, gia đình cho người khác - Mục đích hành vi tham nhũng vụ lợi Nếu hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn không xuất từ động cơ, mục đích vụ lợi khơng coi tham nhũng - Tham nhũng gây thiệt hại đe dọa thiệt hại cho nhà nước, tổ chức xã hội nhân dân Từ khái niệm đặc điểm tham nhũng, nhóm nghiên cứu đưa khái niệm tham nhũng sau: “Tham nhũng hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao nhằm mục đích vụ lợi, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho nhà nước, tổ chức xã hội nhân dân” 1.1.2 Khái niệm tiêu cực Tiêu cực khái niệm đươc dùng phổ biến Khái niệm trái với khái niệm tích cực – nghĩa có tác dụng xây dựng, phát triển Theo Từ điển Tiếng Việt, tiêu cực hiểu theo nghĩa: Nghĩa thứ nhất, tiêu cực nghĩa “có tác dụng phủ định, làm trở ngại phát triển” Với định nghĩa ta có cụm từ “yếu tố tiêu cực”, “mặt tiêu cực vấn đề” Nghĩa thứ hai, tiêu cực “chỉ chịu tác động mà khơng có phản ứng, phản ứng yếu ớt, khơng có hoạt động mang tính chất chủ động” Với khái niệm ta có cụm từ như: “thái độ tiêu cực”, “phản ứng tiêu cực” Nghĩa thứ ba, tiêu cực “khơng lành mạnh, có tác dụng khơng tốt với q trình phát triển xã hội” Với nghĩa này, ta có cụm từ thưỡng gặp như: “hiện tượng tiêu cực”, “tệ nạn tiêu cực”, “nảy sinh tiêu cực”, “đấu tranh phòng chống tiêu cực” [22,tr 227] Căn vào nội dung nghiên cứu đề tài, khái niệm “tiêu cực” hiểu theo nghĩa thứ ba, tức tượng gây tác động không tốt, không lành mạnh đến phát triển xã hội Từ định nghĩa tiêu cực, nhóm nghiên cứu đưa định nghĩa tiêu cực sau: “Tiêu cực hành vi không lành mạnh, có tác dụng xấu đến phát triển xã hội” 1.1.3 Khái niệm chế chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực Khái niệm “cơ chế” thường sử dụng kèm nhiều thuật ngữ khác nhằm tạo nên khái niệm chuyên môn lĩnh vực khoa học khác Trong Tâm lý học ta có “cơ chế kích thích – phản ứng”, Kinh tế học có “cơ chế kinh tế”, “cơ chế thị trường”, “cơ chế quản lý kinh tế”, Chính trị học có “cơ chế hành chính”, “cơ chế cửa”, “cơ chế áp dụng pháp luật”, Sinh học có “cơ chế quang hợp”, “cơ chế tuần hồn”… Trong tiếng Anh, chế viết “mechanism” với hai nghĩa khác Một là, “Cơ chế hệ thống phận hoạt động cỗ máy” Hai “Cơ chế trình tự nhiên thiết lập, nhờ hoạt động tiến hành thực hiện” Theo Từ điển Tiếng Việt, chế “cách thức tổ chức nội quy luật vận hành, biến hóa tượng” [22,tr289] Như vậy, chế gắn liền với hoạt động yếu tố cấu thành nên chỉnh thể Từ quan niệm trên, nhóm nghiên cứu đưa định nghĩa “cơ chế” sau: “Cơ chế cách thức hoạt động phận có mối quan hệ phụ thuộc lẫn chỉnh thể” Phòng chống tham nhũng, tiêu cực hoạt động cần thiết cấp bách thể chế trị Để phịng chống tham nhũng, tiêu cực, thực thời gian ngắn với vài biện pháp đơn giản mà cần có chế tác động Từ định nghĩa chế, nhóm nghiên cứu đua khái niệm: “Cơ chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực cách thức hoạt động đơn vị, quan, tổ chức máy trị nhằm xử lý, ngăn chặn đẩy lùi hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao để vụ lợi” 1.2 Điều kiện nảy sinh biểu tham nhũng, tiêu cực 1.2.1 Điều kiện nảy sinh tham nhũng, tiêu cực 1.2.1.1 Điều kiện khách quan Tham nhũng, tiêu cực dù điều kiện lịch sử có, thể chế trị xuất hiện, mơi trường thuận lợi cho nảy sinh, tham nhũng tiêu cực phát triển mạnh ngày lan rộng Xét điều kiện khách quan, yếu tố khiến tham nhũng, tiêu cực nảy sinh là: Hệ thống trị chậm đổi Pháp luật cịn nhiều sơ hở, chồng chéo, chưa quán, trình độ quản lý lạc hậu, nhiều bất cập Việc phân cấp quản lý Trung ương địa phương chưa rõ; phân biệt quản lý nhà nước với quản lý sản xuất, kinh doanh chưa đầy đủ Cơ chế quản lý tài sản công, quản lý vốn, tài sản doanh nghiệp nhà nước cịn lỏng lẻo sau cơng ty lại xin chuyển từ hình thức thuê đất sang hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất ngành chức ủy ban nhân dân tỉnh đồng ý, thực tế công ty không thực dự án mà lại chuyển nhượng tồn 200.107 m2 đất cho cơng ty khác với giá 25 tỷ đồng Như vậy, Ủy ban nhân dân tỉnh sở, ngành tỉnh buông lỏng quản lý để Công ty trách nhiệm hữu hạn Đ báo cáo không trung thực kết đầu tư với quan nhà nước, chuyển nhượng đất xin tiếp tục thực dự án, xin vào khu cơng nghiệp xin chuyển từ hình thức thuê đất sang giao đất có thu tiền sử dụng đất Tất hành vi nhằm mục đích cuối có đủ điều kiện để thực hành vi chuyển nhượng nhằm vụ lợi Ba là, lợi dụng yếu buông lỏng quản lý để hoạt động vụ lợi Sự yếu kém, buông lỏng quản lý nhà nước quan quản lý cấp tạo hội cho tham nhũng, tiêu cực phát triển Những vụ tham nhũng, tiêu cực lớn lên tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt lĩnh vực xây dựng bản, quản lý sử dụng đất đai, quản lý nhà, chi tiêu ngân sách, tài cơng, tổng cơng ty lớn Nhà nước điển hình việc lợi dụng yếu buông lỏng lãnh đạo quản lý, thiếu kiểm tra, giám sát, kiểm soát quan quản lý để thực hành vi tham nhũng với giá trị thiệt hại lớn nghiêm trọng Loại tham nhũng thường mang tính chất tập thể, có cấu kết chặt chẽ cấp cấp dưới, Nhà nước với nước xã hội (cả doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp tư nhân) để tham nhũng, có nhiều trường hợp thơng qua thân nhân như: vợ, chồng, cái, anh em để tác động nhằm mục đích vụ lợi Bốn là, lợi dụng chức trách nhiệm vụ giao việc tham mưu cho cấp có thẩm quyền ban hành sách, chế, quy định, phê duyệt quy hoạch kiến trúc thị giao thơng, dự án đầu tư có lợi cho thân, gia đình nhóm người có chung động cơ, mục đích vụ lợi, gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức cá nhân Khi vị trí, địa vị cơng tác gắn liền với danh vọng, quyền lực, quyền lợi xuất tình trạng chạy chức, chạy quyền, chạy chỗ… để có vị trí, điều kiện tham nhũng, tiêu cực, có dùng tiền doanh nghiệp mua uy tín cá nhân để cất nhắc, đề bạt, từ che chắn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, dùng doanh nghiệp làm hậu thuẫn cho hình thành liên minh ma quỷ cán có chức quyền chủ doanh nghiệp để lũng đoạn kinh tế, trị… Đây dạng tham nhũng quyền lực, trị phổ biến nước tư chủ nghĩa Ở nước ta, dạng chưa nhiều, song qua thực tế kiểm tra, giám sát dù khó khăn, gay gắt vạch trần được, bước đầu có số vụ việc đáng quan tâm nghiên cứu, vụ Trương Văn Cam đồng bọn (gắn Tổng Giám đốc Công ty ST đàn em Năm Cam cách móc nối thêm nhiều cá nhân, cán cao cấp ngành bảo vệ pháp luật…) Dạng tham nhũng nguy hiểm, ảnh hưởng đến tồn vong Đảng chế độ, cần phải có chế kiểm tra, giám sát thật chặt chẽ nhằm hạn chế dạng tham nhũng mức thấp Năm là, lợi dụng chức quyền để vùi dập, ức hiếp, trả thù, nhũng nhiễu quần chúng người tố cáo; tiếp tay, bao che cho tội phạm tham nhũng Một số người cậy quyền hống hách với cấp dưới; gây phiền hà, ức hiếp nhân dân lại sẵn sàng đồng lõa, che chắn, chí trở thành đồng bọn kẻ phạm tội tham nhũng Trong vụ án Trương Văn Cam đồng bọn, vụ án Hai Chi Bình Thuận, hàng loạt cán bộ, đảng viên bị xử lý kỷ luật hay truy tố xem xét trách nhiệm làm ngơ, bao che, bảo kê cho hoạt động bọn tội phạm Trong quan nhà nước diễn phổ biến tình trạng cửa quyền, nhũng nhiễu dân Có thể nói, số lĩnh vực đời sống xã hội, người dân phải chịu đựng nhũng nhiễu, phiền hà, vòi vĩnh từ quan công quyền đội ngũ người thực thi công vụ 3.2 Giải pháp xây dựng chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực Việt Nam 3.2.1 Nhóm giải pháp phịng ngừa tham nhũng, tiêu cực Phịng ngừa tham nhũng, tiêu cực xem nhóm giải pháp quan trọng xây dựng chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực Muốn đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực, trước hết phải xóa bỏ điều kiện để tham nhũng, tiêu cực có điều kiện nảy sinh 3.2.1.1 Xây dựng hồn thiện sách, pháp luật phịng chống tham nhũng, tiêu cực Chính sách, pháp luật phịng chống tham nhũng có thực mang lại hiệu hay không trước hết cấp ủy người đứng đầu cấp ủy Cần nâng cao nhận thức cấp ủy, tổ chức đảng cơng tác phịng ngừa tham nhũng, đồng thời người đứng đầu cấp ủy phải người “cầm cờ” cơng tác đấu tranh phịng chống tham nhũng Chỉ có nhận thức đắn phịng chống tham nhũng, sách, pháp luật phịng chống tham nhũng xây dựng đồng bộ, chặt chẽ triển khai hiệu Chích sách, pháp luật phòng chống tham nhũng, tiêu cực xem chế tài, công cụ để ngăn ngừa hiệu hành vi tham nhũng, tiêu cực Hiện nay, sách, pháp luật lĩnh vực có đổi mới, bổ sung chưa chặt chẽ, thiếu đồng chưa đem lại hiệu thực tiễn cao Do đó, bổ sung, hồn thiện, xây dựng sách, pháp luật phòng chống tham nhũng xem nhiệm vụ cần thực Hiện nay, nước ta có Luật phịng, chống tham nhũng năm 2005, đó, giải pháp phịng chống tham nhũng cụ thể, rõ ràng giải pháp phòng ngừa tham nhũng chiếm tỷ lệ lớn, xem giải pháp chủ đạo Tuy nhiên, bên cạnh Luật phịng, chống tham nhũng, cần có thêm văn quy phạm pháp luật, hướng dẫn cụ thể công tác phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực tới cấp sở Đồng thời, cần tăng cường nghiên cứu, dự báo, đánh giá tình hình thực tế để có giải pháp phịng ngừa tham nhũng, tiêu cực cách kịp thời 3.2.1.2 Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền cho cán bộ, công chức, viên chức tham nhũng, tiêu cực Khi có chế, sách, pháp luật, điều cần làm tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật từ Trung ương đến địa phương để cán bộ, công chức, viên chức quần chúng nhân dân hiểu rõ tham nhũng, tiêu cực, nguyên nhân hậu Hiện nay, cơng tác tun truyền, giáo dục phòng chống tham nhũng, tiêu cực thực chưa thường xuyên, sâu xát Do đó, cần đẩy mạnh cơng tác giáo dục đạo đức cách mạng, phẩm chất trị, phẩm chất đạo đức cho cán bộ, công chức, viên chức Phải làm cho tất coi tham nhũng, tiêu cực xấu xa, nguy hiểm, tội lỗi, vi phạm bị trừng trị, bị dư luận xã hội lên án Công tác tuyên truyền, giáo dục phải đạt mục đích từ thay đổi nhận thức đến xây dựng cho họ niềm tin vào chế khơng có tham nhũng, tiêu cực; từ hướng họ khơng có ý định thực thực hành vi tham nhũng, tiêu cực Để thực tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, cần tăng cường đổi nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện tuyên truyền, giáo dục Tăng cường tổng kết thực tiễn, đưa phương pháp có tác dụng sâu sắc, bền vững đến cá nhân góc độ nhận thức tình cảm Đồng thời nhấn mạnh tuyên truyền, giáo dục phòng chống tham nhũng, tiêu cực cho thành viên gia đình cán bộ, công chức đặc biệt người lãnh đạo quan, đơn vị 3.2.1.3 Thực tốt nguyên tắc công khai, minh bạch Nguyên tắc công khai minh bạch xem nguyên tắc phòng chống tham nhũng Khi nguyên tắc thực tốt làm hạn chế sơ hở để tham nhũng, tiêu cực có điều kiện lan rộng Ngun tắc cơng khai địi hỏi việc tổ chức, thực sách, pháp luật phải đảm bảo công bằng, dân chủ Các quan, tổ chức, đơn vị phải công khai hoạt động mình, trừ nội dung thuộc bí mật nhà nước nội dung khác theo quy định Chính phủ Mọi hành vi che giấu, khơng rõ ràng, không theo quy định phải đưa xét xử cơng khai Ngun tắc minh bạch địi hỏi hoạt động phải xem xét cách rõ ràng, cụ thể, đến tận gốc rễ vấn đề, làm sáng tỏ chất vấn đề, không che giấu Công khai, minh bạch nguyên tắc bản, liền với nhằm hạn chế điều kiện phát sinh tham nhũng, tiêu cực, đồng thời tăng cường niềm tin cá nhân, đơn vị vào dân chủ, công minh hệ thống 3.2.1.4 Tăng cường máy nhà nước sở kiềm chế, đối trọng quyền lực Tăng cường máy nhà nước sở kiềm chế, đối trọng quyền lực tạo điều kiện để quan, đơn vị giám sát lẫn Tong điều kiện nay, cần tăng cường xây dựng, bổ sung, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ quan chuyên trách phòng chống, tham nhũng, tiêu cực; quy định rõ ràng công cụ, chế tài cụ thể, đủ sức răn đe, phòng ngừa Cơ chế đối trọng, kiềm chế quyền lực phát huy tác dụng giám sát, kiểm tra chéo; ngăn ngừa tình trạng chuyên quyền, lạm dụng quyền lực nhằm mục đích vụ lợi Đây giải pháp hữu hiệu việc phịng ngừa tham nhũng mà khơng nhiều nguồn nhân lực, vật lực 3.2.1.5 Tăng cường sách đãi ngộ, tiền lương, thưởng hợp lý Mục đích tham nhũng, tiêu cực vụ lợi, bao gồm lợi ích vật chất tinh thần Như vậy, để phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực cần tạo sở để cá nhân thỏa mãn với vật chất, tinh thần có được, từ khơng cần tham nhũng, tiêu cực Để làm điều này, nhà nước cần có sách cụ thể tiền lương, tiền thưởng, chế độ đãi ngộ, cho xứng đáng với công sức lao động cá nhân, đơn vị, đồng thời khích lệ sáng tạo, cống hiến cá nhân Yếu tố tinh thần xem quan trọng để ngăn ngừa tham nhũng, tiêu cực Cần có sách cụ thể để nâng cao đời sống tinh thần, làm cho cán bộ, công chức, viên chức có niềm tin vào dân chủ, công hệ thống, máy tổ chức Bên cạnh sách lương, thưởng hợp lý, nhà nước cần đẩy mạnh tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững, đảm bảo người dân có sống vật chất, tinh thần tốt đẹp Tuy nhiên, để làm điều lại cần có thời gian đủ dài để thực Xét thấy, phòng ngừa phong nhũng, tiêu cực thực chất để cá nhân không muốn tham thũng, không cần tham nhũng tham nhũng Không muốn tham nhũng phải xuất phát từ tư tưởng, suy nghĩ cá nhân, khiến họ coi tham nhũng, tiêu cực xấu xa, bỉ ổi Không cần tham nhũng nghĩa phải khiến cho cá nhân thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần Không thể tham nhũng tức phải có hệ thống sách, pháp luật chặt chẽ, đủ mạnh để khơng cá nhân len lỏi, thực hành vi tham nhũng, tiêu cực 3.2.2 Nhóm giải pháp phát tham nhũng, tiêu cực Phát tham nhũng, tiêu cực giải pháp quan trọng để xử xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi tham nhũng, tiêu cực, từ trả lại cơng bằng, cho hệ thống trị ngăn ngừa ý định thực hành vi tham nhũng, tiêu cực 3.2.2.1 Xây dựng quan chuyên trách phòng chống tham nhũng, tiêu cực Để phát tham nhũng, tiêu cực, cần có quan chuyên trách thực chức phòng chống tham nhũng, tiêu cực Mỗi quan phịng chống tham nhũng, tiêu cực cần có công cụ hữu hiệu, đồng thời phải lựa chọn kỹ có chế độ ưu đãi cụ thể Muốn phát đúng, kịp thời hành vi tham nhũng, tiêu cực, trước hết cá nhân quan phịng chống tham nhũng phải người có đạo đức cách mạng tốt, trung thực, dũng cảm có lực chun mơn cao Xây dựng quan phịng phống tham nhũng, tiêu cực phải kèm với tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành nhiệm vụ, tránh áp đặt chủ quan, tránh tượng can thiệp q trình kiểm tra, giám sát Thường xun khích lệ, động viên, khen thưởng kịp thời, quan tâm thích đáng tới quan phòng chống tham nhũng, tiêu cực 3.2.2.2 Tăng cường chức giám sát quan, tổ chức nhân dân Để phát nhanh chóng, kịp thời hành vi tham nhũng, tiêu cực cần phải dựa vào chức giám sát quan, tổ chức khác nhân dân Đảng Nhà nước cần tạo điều kiện để quan, tổ chức, cá nhân thực chức giám sát xã hội có phương tiện kịp thời đưa ý kiến nhân dân đến quan có thẩm quyền Trong tăng cường chức giám sát quan, tổ chức nhân dân, cần đặc biệt trọng công tác khen thưởng, bảo vệ cá nhân, tổ chức có thành tích phịng chống, tham nhũng Tránh để cá nhân rơi vào “vòng xốy im lặng” dư luận xã hội, khơng dám lên tiếng trước hành vi trái pháp luật Tăng cường chức giám sát nhân dân tăng cường chức dư luận xã hội Cần định hướng để tạo luồng dư luận xã hội tích cực, lên án mạnh mẽ hành vi tham nhũng, tiêu cực diễn 3.2.2.3 Tăng cường vai trò giám sát xã hội quan báo chí, truyền thơng Cơ quan báo chí, truyền thơng giữ vai trị quan trọng việc phát hiện, lên án hành vi tham nhũng, tiêu cực Trên thực tế, có nhiều hành vi tham nhũng, tiêu cực bị báo chí phanh phui Do cần đặc biệt trọng giám sát xã hội báo chí tạo điều kiện để quan báo chí thực hiên chức Tuy nhiên, cần định hướng để báo chí, truyền thơng khai thác, đưa vụ việc thời điểm, tránh gây tác dụng ngược Đồng thời, xử lý nghiêm nguồn tin không chắn, thiếu sở, gây hoang mang cho quần chúng tạo dư luận xã hội không tốt cho phát triển xã hội Như vậy, để kiểm tra, giám sát hiệu quả, phát kịp thời hành vi tham nhũng, tiêu cực cần có tham gia quan, tổ chức, cá nhân Đẩy mạnh kiểm tra giám sát thường xuyên, đột xuất, giám sát chuyên đề; đồng thời tích cực đổi hình thức, phương pháp, phương tiện kiểm tra, giám sát, phát sai phạm 3.2.3 Nhóm giải pháp xử lý tham nhũng, tiêu cực Xử lý tham nhũng, tiêu cực giải pháp nhằm trừng trị hành vi gây tổn hại nhà nước nhân dân; giữ gìn cơng bằng, bình đẳng xã hội; từ răn đe, ngăn ngừa tình trạng tham nhũng Xử lý tham nhũng, tiêu cực thiết phải dựa sở phịng ngừa 3.2.3.1 Xử lý cơng khai, cơng bằng, nghiêm minh hành vi tham nhũng, tiêu cực Đối với hành vi tham nhũng, tiêu cực, cần xử lý kịp thời, nghiêm minh, công bằng, buộc đối tượng tham nhũng phải bồi thường thiệt hại; tạo song lên án mạnh mẽ hành vi vi phạm pháp luật Thẳng tay trừng trị, thay cán gây đoàn kết, tập trung dân chủ, tham ô, hối lộ, vi phạm phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên Nghiêm cấm hành vi bao che, can thiệp Mỗi hành vi tham nhũng, tiêu cực phải điều tra rõ ràng, xử phạt người, tội, không nương nhẹ, khơng “dĩ hịa vi q” Đối với hành vi chiếu theo pháp luật quy định pháp luật để thi hành, với hành vi chưa dến mức xử lý luật pháp phải vào Điều lệ Đảng để xử phạt Tuy nhiên, cần có sách khoan hồng người đầu thú trước có hành động khắc phục hậu quả, thực biết nhận lỗi sửa lỗi 3.2.3.2 Truy rõ trách nhiệm người đứng đầu Tham nhũng, tiêu cực lạm dụng quyền lực để vụ lợi, quyền lực, trách nhiệm nhiều thuộc người đứng đầu, cần xem xét trách nhiệm cách khách quan, đắn Đây giải pháp giúp ngăn ngừa, xử lý tham nhũng tiêu cực từ xuống dưới, từ lãnh đạo cấp ủy đến cán bộ, đảng viên Trong lĩnh vực, người lãnh đạo phải người tiên phong, mẫu mực, dó khơng ngăn ngừa, xử lý nghiêm minh từ người đứng đầu trở xuống khó để tạo dựng niềm tin nhân dân vào Đảng, đồng thời khó để xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh Thực chất, xử lý nghiêm minh, công khai, minh bạch hành vi tham nhũng, tiêu cực biện pháp nhằm khiến cá nhân, tổ chức không dám tham nhũng, biện pháp hữu hiệu để răn đe, từ ngăn ngừa tham nhũng, tiêu cực 3.2.4 Phối hợp quan, tổ chức phòng chống tham nhũng tiêu cực Thực tốt quy chế phối hợp ủy ban kiểm tra với tổ chức đảng, quan có liên quan cơng tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật, phịng chống tham nhũng, tiêu cực Làm tốt cơng tác sơ kết, tổng kết, góp phần tích cực vào đấu tranh phòng chống tham nhũng Nâng cao chất lượng trao đổi, cung cấp thông tin ủy ban kiểm tra với tổ chức đảng, chi bộ, tổ chức nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị - xã hội, quan báo chí cơng tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng, có vấn đề tham nhũng Đổi hình thức phương pháp, nâng cao trách nhiệm phối hợp thực công tác kiểm tra, giám sát Đảng công tác tra, kiểm tra, giám sát, kiểm toán, điều tra quan nhà nước, với công tác giám sát Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị - xã hội Tăng cường trao đổi, công tác thông tin tổ chức đảng, đảng viên có dấu hiệu vi phạm tham nhũng quan giám sát, tra, kiểm toán, bảo vệ pháp luật, Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị - xã hội với Ủy ban kiểm tra cấp Chủ động phối hợp để xây dựng, hoàn thiện hệ thống sở liệu cơng tác kiểm tra, giám sát Đảng nói chung, phịng, chống tham nhũng nói riêng Xây dựng hệ thống cơng cụ thống kê, tổng hợp, phân tích, đánh giá, dự báo công tác kiểm tra, giám sát nói chung, cơng tác phịng chống tham nhũng Đảng bảo đảm khoa học, chuẩn xác, kịp thời phục vụ có chất lượng, hiệu cơng tác phịng, chống tham nhũng KẾT LUẬN Tham nhũng, tiêu cực tượng xã hội diễn tất quốc gia trở thành vấn nạn thể chế trị Phịng chống tham nhũng, tiêu cực vấn đề nghiên cứu, quan tâm để đưa giải pháp tốt Những kinh nghiệm phòng chống tham nhũng, tiêu cực quốc gia Châu Âu, đặc biệt Đức, Thụy Điển mở nhiều giải pháp hữu hiệu cho phòng chống tham nhũng, tiêu cực nước khác, có Việt Nam Ở nước ta nay, tình hình tham nhũng, tiêu cực tồn với nhiều biểu khác có chiều hướng gia tăng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mặt đời sống xã hội, từ trị, đến kinh tế, văn hóa – xã hội Các thủ đoạn tham nhũng tiêu cực ngày tinh vi, khó kiểm sốt, trắng trợn, kể ngành y tế, giáo dục Điều không làm ảnh hưởng nghiệp xây dựng, phát triển đất nước mà vi phạm nghiêm trọng phong mỹ tục nhân dân ta Nguyên nhân chủ yếu tình trạng tham nhũng thiếu chế đồng bộ, hiệu quả, chặt chẽ đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực Để đấu tranh phòng chống tệ nạn cần có thời gian biện pháp cụ thể xây dựng chế Từ kinh nghiệm quốc gia Châu Âu (Đức, Thụy Điển) phịng chống tham nhũng, tiêu cực, nhóm nghiên cứu đưa giải pháp xây dựng chế phòng chống tham nhũng Việt Nam nay, sâu vào ba nhóm giải pháp phòng ngừa, phát xử lý tham nhũng, tiêu cực Tham nhũng, tiêu cực vấn nạn quốc gia, cần có chung tay cá nhân, tổ chức, cấp ủy đảng việc giải vấn đề Cần đặc biệt trọng vai trò, trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy Trong chiến chống tham nhũng, tiêu cực, lãnh đạo cấp ủy phải người giương cao cờ tiên phong DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lưu Văn An (2016), Giáo trình Chính trị học nâng cao, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Bằng Hữu, Kinh nghiệm phịng, chống tham nhũng giới, Tạp chí Cộng sản điện tử Báo cáo tổng kết Chính phủ Hội nghị tổng kết 10 năm thực Luật phòng chống tham nhũng ngày 12-7-2016 Ban Chấp hành Trung Ương, Ban đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng, báo cáo tình hình, kết cơng tác phòng, chống tham nhũng năm 2013 đến nay; phương hướng, nhiệm vụ công tác thời gian tới Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2009) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII Hồ Chí Minh, Tồn tập, Sđd Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Huy Hoàng (2002), Pháp luật chống tham nhũng nước giới, NXB Văn hóa dân tộc 10.Liên Hợp Quốc (2003), Cơng ước chống tham nhũng 11.Luật phịng chống tham nhũng (2006), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 12.Hương Ly, Kinh nghiệm phòng chống tham nhũng số nước Châu Âu, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Bộ Nội Vụ 13.TS Lê Hồng Liêm (2011), Công tác kiểm tra, giám sát Đảng với phòng, chống tham nhũng nước ta nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 14.TS Trần Ngọc Liêm, Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ, Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác chống tham nhũng quan tra nhà nước theo luật phịng, chống tham nhũng, Thanh tra Chính phủ 15.Đinh Văn Minh (2006), Một số vấn đề tệ nạn tham nhũng nội dung Luật phịng chống tham nhũng năm 2005, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 16.Ngân hàng Thế giới (2002), Rick Stapenhurst – Sahrf.Kpundeh, Kiềm chế tham nhũng hướng tới mô hình xây dựng quốc gia, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Ngọc Quyên, Bức tranh toàn cảnh tham nhũng giới tám kinh nghiệm phịng, chống, Báo Cơng Lý 18.Nguyễn Thu Quỳ (2003), Kinh nghiệm đấu tranh chống tham nhũng Thụy Điển, Tạp chí kiểm sát, Số 9/2003 19.PGS TSKH Phan Xuân Sơn (2008), Nhận diện tham nhũng giải pháp phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 20.Từ điển Anh – Việt, 1997, NXB Đại học Quốc gia, HN 21.Trung tâm khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia – Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển Pháp – Việt, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 22.Từ điển Tiếng Việt, 2009, NXB Đà Nẵng, HN 23.Thanh tra Chính phủ, Viện Khoa học Thanh Tra (2011), Tài liệu bồi dưỡng phòng, chống tham nhũng (dành cho giáo viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp), Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, HN 24.TS, Lương Minh Tuân, Kinh nghiệm Cộng hòa Liên bang Đức ủy quyền lập pháp, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ 25.Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (2002), Tài liệu Hội thảo quốc tế kinh nghiệm đấu tranh chống tội phạm kinh tế tham nhũng Trung Quốc Thụy Điển, Hà Nội 26.Viện khoa học Thanh tra – Thanh tra Chính phủ (2004), Một số vấn đề phòng ngừa chống tham nhũng, Nxb Tư Pháp, HN 27 Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 28.GS.TS Nguyễn Xn m, PGS,TS Nguyễn Hịa Bình, TS Bùi Minh Thanh (đồng chủ biên , 2007), Phòng, chống tham nhũng Việt Nam giới, Nxb Công an nhân dân, HN ... nhân 2.3 Những vấn đề đặt xây dựng chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực nước châu Âu (Đức, Thụy Điển) Căn vào hạn chế nguyên nhân hạn chế xây dựng chế phòng, chống tham nhũng, tiêu cực Đức Thụy Điển,... dựng chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực nước châu Âu, đặc biệt Đức Thụy Điển - Đề xuất giải pháp gợi mở cho xây dựng chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực nước ta Đối tượng nghiên cứu Kinh nghiệm. .. xây dựng chế phòng chống tham nhũng, tiêu cực nước châu Âu (Đức, Thụy Điển) gợi mở cho Việt Nam Đối tượng khảo sát, phạm vi giới hạn nghiên cứu - Đối tượng khảo sát: Cơ chế phòng chống tham nhũng,

Ngày đăng: 11/07/2020, 17:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan