Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM THẢO LY CHÍNH SÁCH BẢO HỘ THƢƠNG MẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI CÁC MẶT HÀNG THỦY SẢN VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THIÊN Hà Nội - Năm 2015 CAM KẾT Tác giả xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tác giả xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Phạm Thảo Ly LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên tồn thể thầy giáo Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội Tác giả xin trân trọng cảm ơn Bộ phận sau đại học, Phòng đào tạo, anh chị chuyên viên văn phòng Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Học viên Phạm Thảo Ly MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH iv PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CHÍNH SÁCH BẢO HỘ THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Chính sách bảo hộ thƣơng mại 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý luận Chính sách bảo hộ thƣơng mại .9 1.2.1 Chính sách bảo hộ thương mại 1.2.1.1 Khái niệm sách bảo hộ thương mại 1.2.1.2 Đặc điểm sách bảo hộ thương mại 12 1.2.1.3 Vai trò sách bảo hộ thương mại 14 1.2.1.4 Các cơng cụ sách bảo hộ thương mại 14 1.2.1.5 Sự cần thiết phải vượt qua sách bảo hộ thương mại ý nghĩa việc vượt qua sách 20 1.2.2 Các sách bảo hộ thương mại Hoa Kỳ 23 1.2.2.1 Chính sách thuế quan thị trường Hoa Kỳ 26 1.2.2.2 Chính sách phi thuế quan thị trường Hoa Kỳ 28 1.2.3 Quy định WTO biện pháp bảo hộ thương mại 35 1.2.3.1 Biện pháp thuế quan 35 1.2.3.2 Biện pháp phi thuế quan 37 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia việc vƣợt qua sách bảo hộ thƣơng mại quốc tế 39 1.3.1 Kinh nghiệm Ấn Độ 40 1.3.2 Kinh nghiệm Ecuador 42 1.3.3 Kinh nghiệm Thái Lan .43 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN 46 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 46 2.1.1 Tiếp cận hệ thống .46 2.1.2 Tiếp cận theo quan điểm vật biện chứng 46 2.2 Khung khổ phân tích 46 2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu 47 2.3.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp 47 2.3.2 Phương pháp thống kê .49 2.3.3 Phương pháp so sánh 50 2.3.4 Phương pháp kế thừa 52 2.3.5 Phương pháp case- study 52 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI CÁC MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƢỜNG HOA KỲ 53 3.1 Tổng quan ngành Thủy sản Việt Nam .53 3.1.1 Sản xuất thủy sản Việt Nam 53 3.1.2 Chế biến thủy sản xuất Việt Nam .56 3.1.3 Xuất thủy sản Việt Nam 58 3.2 Nhập mặt hàng thủy sản Hoa Kỳ từ Việt Nam .60 3.2.1 Quy chế quản lý nhập thủy sản vào thị trường Hoa Kỳ 60 3.2.2 Các sách bảo hộ thương mại Hoa Kỳ mặt hàng thủy sản nhập từ Việt Nam 61 3.2.2.1 Tình hình nhập mặt hàng thủy sản Hoa Kỳ từ Việt Nam .61 3.2.2.2 Các cơng cụ sách bảo hộ thương mại Hoa Kỳ thủy sản nhập từ Việt Nam .63 3.2.2.3 Một số trường hợp điển hình thủy sản Việt Nam gặp phải sách bảo hộ thương mại xuất sang Mỹ 69 3.3 Đánh giá tác động sách bảo hộ thƣơng mại Hoa Kỳ mặt hàng thủy sản nhập từ Việt Nam bối cảnh 74 3.3.1 Tác động quy tắc xuất xứ hàng hóa .77 3.3.2 Tác động ưu đãi thuế quan TPP 78 3.3.3 Tác động hàng rào biên giới 80 CHƢƠNG MỘT SỐ GỢI Ý GIÚP CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐỐI PHĨ VỚI CHÍNH SÁCH BẢO HỘ THƢƠNG MẠI VÀ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG THỊ TRƢỜNG MỸ 83 4.1 Cơ hội thách thức doanh nghiệp thủy sản Việt Nam xuất vào thị trƣờng Hoa Kỳ 83 4.1.1 Cơ hội 84 4.1.2 Thách thức 87 4.2 Một số gợi ý giúp doanh nghiệp Việt Nam đối phó với sách bảo hộ thƣơng mại Hoa Kỳ .95 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt ATTP An toàn thực phẩm BHTM Bảo hộ thương mại CBPG Chống bán phá giá CSBHTM Chính sách bảo hộ thương mại CSTMQT Chính sách Thương mại Quốc tế DN Doanh nghiệp DOC United States Department of Commerce Bộ Thương mại Hoa Kỳ DSB Dispute Settle Body Cơ quan giải tranh chấp WTO 10 ĐBSCL 11 FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations 12 FDA Food and Drug Administration Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ 13 GATT General Agreement on Tariffs and Trade 14 GTGT 15 HACCP Hazard Analysis and Critical Control Points Phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn 16 ITC International Trade Ủy ban Thương Mại quốc tế Đồng sông Cửu Long Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch Giá trị gia tăng i Commission Hoa Kỳ 17 KT-XH Kinh tế - Xã hội 18 MFN Most Favoured Nation Nguyên tắc tối huệ quốc 19 MPEDA The Marine Product Export Development Authority Cục Xúc tiến Xuất thủy sản Ấn Độ 20 NK 21 NMFS 22 NN&PTNT 23 OECD Organization for Economic Co-operation and Development 24 PECC Pacific Economic Cooperation Hội nghị hợp tác kinh tế Thái Conference Bình Dương 25 POR Period of review Giai đoạn đánh giá 26 SEAI The Seafoods Exporters Association of India Hiệp hội nhà xuất hải sản Ấn Độ 27 SPS Sanitary and Phytosanitary Measure Biện pháp kiểm dịch động thực vật 28 TBT Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật thương mại 29 TMQT 30 TTP Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương 31 USITC United States International Ủy ban thương mại quốc tế Nhập National Marine Fisheries Service Dịch vụ Thủy sản Quốc gia Nông nghiệp phát triển nông thôn Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Thương mại Quốc tế ii Trade Commission Mỹ 32 VASEP Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam 33 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới 34 XK Xuất iii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Nội dung Trang Các chất Mỹ cấm sử dụng so với quy định hành Việt Nam, Nhật, EU, Canađa Sản lượng thủy sản Việt Nam năm 2013/2014 Cơ sở chế biến thủy sản XK theo loại hình doanh nghiệp loại sản phẩm chế biến năm 2012 Biểu thuế số mặt hàng thủy sản nhập vào thị trường Hoa Kỳ DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Hình 3.1 Hình 3.2 Nội dung Sản lượng thủy sản Việt Nam qua năm 1995 – 2013 Xuất thủy sản Việt Nam qua năm 1993-2013 iv Trang thủy sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, thực truy xuất nguồn gốc, đáp ứng yêu cầu bắt buộc số thị trường nhập lớn (Mỹ, EU, Nhật Bản) thị trường mới, khó tính (Nga, Hàn Quốc…) Đây vấn đề cần riết giải năm 2015 Năm 2015, Bộ NN&PTNT, Công thương Hội Nông dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có chương trình phối hợp kiểm sốt tình trạng sử dụng vật tư đầu vào, hóa chất kháng sinh sản xuất nơng nghiệp nói chung, ni trồng thủy sản nói riêng, nhằm tạo sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng Thiết nghĩ, bên cạnh hoạt động, chế tài quan nhà nước, cần phải có tích cực hiệp hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp, để người sản xuất, nuôi trồng, chế biến, xuất ý thức vấn đề chất lượng vấn đề sống xuất Những cảnh báo gần dư lượng kháng sinh chất cấm lần cho thấy sở nuôi trồng chế biến chưa thực có trách nhiệm với khách hàng, với thương hiệu chung ngành Cùng đó, theo chuyên gia, với doanh nghiệp xuất tôm bị áp thuế chống bán phá giá, cần giảm phụ thuộc thị trường Mỹ; dịch chuyển đơn hàng sang thị trường lớn khác (như Nhật Bản, EU, Hàn Quốc…) Không cấu lại thị trường, ngành hàng cá tra có điều chỉnh, diện tích, phù hợp với nhu cầu tiêu thụ nước Bên cạnh cịn có thách thức từ việc thực thi yêu cầu cao liên quan đến việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Mỹ đối tác cứng rắn vấn đề liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ WTO lẫn FTA nước Đối với TPP, vấn đề Mỹ thể tương đối rõ ràng Tuy nhiên, lại vấn đề lớn DN Việt Nam 91 nay, tham gia Công ước Bern Việt Nam chưa có thiết chế bảo hộ hiệu quả, số vụ việc vi phạm sở hữu trí tuệ cịn lớn Do đó, bảo hộ chặt chẽ dẫn tới khó khăn cho DN Việt Nam phải bỏ chi phí nhiều trước cho loại sản phẩm Dĩ nhiên, cần nhận thức đầy đủ tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam cần phải chấm dứt muốn phát triển kinh tế cách lành mạnh Tuy nhiên, thực toàn bộ, thay thực dần dần, yêu cầu hiệp định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) bất khả thi tạo nhiều hệ lụy cho DN Thứ tư, Để hưởng ưu đãi thương mại, hàng hóa giao dịch khu vực FTA nhìn chung phải đáp ứng quy tắc xuất xứ Quy tắc xuất xứ có ý nghĩa quan trọng, thường phức tạp, hầu hết trường hợp phần thiếu đàm phán FTA Về bản, sản phẩm đáp ứng quy tắc xuất xứ FTA hưởng mức thuế suất ưu đãi FTA Tùy vào nhà XK nhà NK thuộc quốc gia mà FTA áp dụng Các DN XK sản phẩm sang nước khác phải hiểu rõ tuân thủ quy tắc Tuy nhiên nhiều DN Việt Nam không nắm bắt ưu đãi FTA tính phức tạp số lượng lớn quy tắc khiến DN ngần ngại Do vậy, thực tế đến nay, DN Việt Nam tận dụng 30% ưu đãi từ FTA bỏ phí 70% hội Theo TPP, ngành hưởng ưu đãi thuế xuất chứng minh nguồn nguyên liệu đầu vào có xuất xứ từ nước tham gia TPP Ví dụ, ngành dệt may Việt Nam chẳng hạn ngành xuất chủ lực 75% nguyên vật liệu phải nhập từ Trung Quốc Trung Quốc không tham gia TPP nên rõ ràng ngành dệt may không hưởng ưu đãi thuế quan ngành khác Do công nghiệp phụ trợ Việt Nam chưa phát triển nên nhiều ngành sản xuất khác Việt Nam hoàn 92 cảnh tương tự Trong trường hợp này, DN Việt Nam hồn tồn khơng hưởng lợi từ việc ký kết TPP Thứ năm, thách thức từ việc thực thi yêu cầu cao môi trường, lao động, cạnh tranh… Các kết đàm phán FTA Hoa Kỳ giai đoạn gần cho thấy quốc gia đặc biệt nhấn mạnh đến việc tuân thủ yêu cầu cao môi trường lao động hay ràng buộc quy định TBT, SPS… Điều tạo khó khăn làm phát sinh thêm chi phí cho DN Việt Nam, ảnh hưởng đến trình sản xuất kinh doanh DN Thủy sản ngành cần lực lượng lao động lớn Tuy nhiên, thực trạng lao động ngành thủy sản khơng ổn định, quy định chặt chẽ lao động từ FTA tăng thêm thách thức cho DN chế biến thủy sản Vấn đề an toàn lao động, tiền lương, làm việc, vệ sinh lao động, cấm lao động cưỡng bức, cấm lao động trẻ em, chế giám sát chế tài đặt hiệp định tạo khơng thách thức doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng XK, vi phạm, bị điều tra, bị kiện bị phạt Việc đưa tiêu chuẩn lao động vào FTA hệ bao hàm thách thức hội Do đó, doanh nghiệp cần phải chủ động để nâng cao lực, để hội nhập tốt Thứ sáu, xuất thủy sản năm 2015 dựa vào sản phẩm chủ lực tôm, cá tra hải sản Tuy nhiên, chắn có cấu lại mặt thị trường, nguyên nhân khác nhau.Với tôm, thị trường chủ lực Mỹ, ngoại trừ số doanh nghiệp không bị áp thuế chống bán phá giá theo phán cuối đợt xem xét hành lần thứ (POR8) Bộ Thương mại Mỹ cơng bố, đơn vị khác phải chịu mức thuế chống bán phá giá cao, cao từ trước tới Mức thuế 93 suất bình quân cho doanh nghiệp bị đơn Việt Nam 6,37% Với mức thuế cao trên, xuất tôm Việt Nam sang Mỹ năm 2015 chắn bị ảnh hưởng lớn, nước cạnh tranh chủ yếu khơng bị áp thuế CBPG có mức thuế thấp nhiều: Indonesia Ecuador không bị áp thuế CBPG; bị đơn bắt buộc Ấn Độ phải chịu mức thuế 1,97 - 3,01%, bị đơn tự nguyện 2,49%; bị đơn Thái Lan chịu thuế chống bán phá giá chung 1,1% Nếu mua tôm Việt Nam, từ doanh nghiệp bị áp thuế CBPG theo POR8, nhà nhập Mỹ phải ký quỹ với khoản tiền lớn, nhiều khả họ chuyển đơn hàng sang nước khơng bị áp thuế có mức thuế thấp nhiều so với Việt Nam Theo chuyên gia, doanh nghiệp xuất tôm bị áp thuế CBPG cần giảm phụ thuộc vào thị trường Mỹ, dịch chuyển đơn hàng sang thị trường lớn khác Nhật Bản, EU, Hàn Quốc… Không cấu lại thị trường, ngành hàng cá tra có điều chỉnh mặt sản xuất, diện tích để phù hợp với nhu cầu tiêu thụ ngồi nước [16] Cịn với mặt hàng cá tra, Hiệp hội Cá tra Việt Nam cho rằng, năm 2015, diện tích sản xuất cá tra khoảng 5.900 ha, giảm 500 so năm 2014 Theo đó, bên cạnh việc tiếp tục trì thị trường quan trọng EU, Mỹ…; năm 2015, doanh nghiệp trọng việc đẩy mạnh xuất sang thị trường đầy tiềm khác ASEAN, Trung Quốc, Nga, Trung Đông… Đây thị trường dự báo năm 2015 năm tới [16] Mục tiêu năm 2015 xuất 8,5 tỷ USD thủy sản gặp thách thức đáng kể (sự phục hồi ngành tôm Thái Lan, Trung Quốc ) [17]; năm 2015 hứa hẹn khai thông nhiều thị trường tiềm Quan trọng chất 94 lượng, giá Việt Nam đưa với mặt hàng chủ lực (tôm, cá tra) mang tính định thành cơng 4.2 Một số gợi ý giúp doanh nghiệp Việt Nam đối phó với sách bảo hộ thƣơng mại Hoa Kỳ Trước thực trạng trên, vấn đề đặt cần giải đáp DN Việt Nam làm để tận dụng hội vượt qua thách thức? Luận văn số gợi ý giúp doanh nghiệp tận dụng hội, vượt qua thách thức mà sách bảo hộ thương mại Hoa Kỳ mang lại Duy trì kiểm soát nguồn nguyên liệu đầu vào chất lượng ổn định Cụ thể: - Doanh nghiệp nên liên kết/hỗ trợ trại nuôi, sở liên quan để thực tiêu chuẩn, tự xây dựng sở sản xuất thức ăn, sản xuất giống; - Tự xây dựng vùng ni thực tiêu chuẩn chủ động xin tổ chức quốc tế chứng nhận; đào tạo, đầu tư đổi công nghệ Trong thực tế sản xuất nay, tình trạng cung cấp nguyên liệu theo mùa vụ thường xuyên không ổn định gây khó khăn cho doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản Vì vậy, cần tập trung tổ chức lại sản xuất theo hướng có liên kết sản xuất nhằm tạo sản lượng lớn, chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường Mỹ, nâng cao hiệu chất lượng khai thác, chống thất thoát sau thu hoạch Chuyển từ cạnh tranh giá sang cạnh tranh chất lượng, thay đổi thói quen canh tác đảm bảo an tồn, đại, khơng nên sử dụng loại hóa chất cấm trình bảo quản, chế biến, kiểm sốt nguồn ngun liệu trước chế biến… nhằm tránh khả bị kiện Các doanh nghiệp Việt 95 Nam cần tiếp tục nâng cấp điều kiện sản xuất, áp dụng hệ thống quản lý đảm bảo VSAT thực phẩm theo HACCP, GMP, BAP Đẩy mạnh hoạt động đầu tư theo chiều sâu, đổi cơng nghệ, tự động hố dây chuyền chế biến Đẩy mạnh thu hút đầu tư nước vào ngành chế biến để tiếp cận công nghiệp đại giới Tập trung đầu tư phát triển chế biến, xuất theo chiều sâu: Các doanh nghiệp phải đầu tư đổi công nghệ, cải tạo nâng cấp mở rộng quy mô sản xuất, xây dựng thêm kho chứa hàng để đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đáp ứng yêu cầu thị trường nhập đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường Phát triển sản phẩm mới, đặc biệt sản phẩm có giá trị gia tăng, giảm tỷ trọng hàng sơ chế, hàng có giá trị gia tăng thấp, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng nhu cầu thị trường nhập Tạo sản phẩm theo giá trị gia tăng tìm kênh phân phối bền vững cách tốt giúp DN xuất thủy sản vượt qua hàng rào phi thuế quan tham gia Hiệp định thương mại tự Để DN vượt qua rào cản kỹ thuật tham gia vào FTA, DN cần phải tạo sản phẩm theo giá trị gia tăng thiết lập mối quan hệ với nhà phân phối, đặc biệt hợp tác lâu dài với hệ thống siêu thị Thủy sản có đầu, sống, hai tươi Ví dụ, cá tra, XK cá sống sang Hoa Kỳ, giá cao, làm tươi (ướp đá nguyên chuyển đường hàng không) giá thấp bậc so với xuất sống Nhưng làm đông giá thấp hẳn, chi phí bỏ để làm đơng nhiều Vì thế, DN phải tạo sản phẩm giá trị gia tăng sau đông theo thị hiếu thị trường để gia tăng lợi nhuận Đặc biệt, DN phải tìm kênh phân phối sản phẩm, cụ thể hệ thống 96 siêu thị, kết nối làm mặt hàng đặc trưng cho hệ thống siêu thị, mang tên DN mang tên hệ thống siêu thị để bán hàng.Thực tế DN Việt chưa trang bị đủ kiến thức kỹ thực tế để thiết lập kênh phân phối, quan hệ lâu dài với siêu thị Hiện nước có hệ thống siêu thị đặc thù, DN luôn đổi sản phẩm, tạo sản phẩm "chỉ có riêng mình" đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng thị trường có chỗ đứng siêu thị Điều giúp DN vượt qua rào cản kỹ thuật, phát triển bền vững Xây dựng thương hiệu mạnh đa dạng hoá thị trường, đa dạng hoá sản phẩm Bài học từ vụ kiện cá da trơn ưu cạnh tranh nhà sản xuất nội địa giảm sút, thị phần họ bị suy giảm, họ sử dụng biện pháp để ngăn cản hàng nhập Chống bán phá giá biện pháp mà người sản xuất nội địa sử dụng Do đó, nhà sản xuất nội địa Hoa Kỳ có nhiều hội việc ngăn cản hàng ngoại nhập.Vì doanh nghiệp Việt Nam phải có chiến lược đa dạng hố sản phẩm, đa dạng hoá thị trường xuất nhằm phân tán rủi ro, bảo đảm hoạt động sản xuất “không nên bỏ tất trứng vào giỏ” Không nên tập trung xuất vài mặt hàng với khối lượng lớn vào nước sở cho nước khởi kiện bán phá giá Cải thiện mặt liên quan đến sản xuất, nhận thức rõ mối nguy để có giải pháp lâu dài, khơng nên có tâm lý chủ quan đối phó doanh nghiệp phải kiên trì, hiểu biết để đấu tranh rào cản bất công bất lợi Đồng thời doanh nghiệp chủ động hỏi trực tiếp đấu tranh quan kiểm tra nước nước Ngoài ra, doanh nghiệp cần tổ chức lại sản xuất theo hướng tập trung liên kết với nhà khoa học, nhà quản 97 lý nhằm tạo sản lượng hàng hoá lớn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho mặt hàng thủy sản Quan tâm bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán xuất nhập khẩu, cán kỹ thuật; cần đầu tư nhân sự, đào tạo chi phí dịch vụ tự vấn bên ngồi để có hiểu biết “luật chơi” thị trường khó tính u cầu người cán xuất nhập phải giỏi nghiệp vụ ngoại thương, có đầu óc tư duy, động sáng tạo, dự báo ứng phó kịp thời với biến động thị trường, thông thạo ngoại ngữ, hiểu rõ thư từ, hợp đồng thương mại Tuy nhiên, để đảm bảo cho ngành có đội ngũ cán xuất nhập khơng bị lạc hậu trình độ hàng năm ngành phải có kế hoạch đào tạo lại cán Cuối doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ Chính phủ, Bộ, Hiệp hội cần có hợp tác Chính phủ nước nhập khẩu, hợp tác giữ Hiệp hội nước xuất nước nhập Bà Minh cho bên Hiệp hội, Bộ, ngành, Doanh nghiệp nên chủ động, tự thay đổi, xây dựng lực, chia sẻ kinh nghiệm 98 KẾT LUẬN Trong năm vừa qua, phát triển kinh tế Việt Nam trở nên ngày gắn liền với thành tựu trao đổi thương mại với nước ngồi Trong q trình chuyển từ mơ hình kinh tế xã hội chủ nghĩa truyền thống sang mơ hình kinh tế dựa vào thị trường, thương mại với nước ngày ưu tiên kinh tế Việt Nam Là nước xuất lên, Việt Nam không hưởng ưu đãi vào thị trường Mỹ tồn sách bảo hộ thương mại, đáng ý quy định khắt khe sản phẩm nơng sản, thuỷ hải sản Vì sách bảo hộ thương mại Mỹ ngày trở nên chặt chẽ đa dạng hơn, nhà chế biến xuất Việt Nam buộc phải ý tới sách để đảm bảo tạo dựng chỗ đứng thị phần bền vững thị trường Bên cạnh đó, Hoa Kì cịn đối tác lớn Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương động lực thúc đẩy TPP điều kiện mà nước đặt vịng đàm phán có ảnh hưởng lớn đến thành viên, đặc biệt Việt Nam, nước phát triển chưa Hoa Kỳ công nhận kinh tế thị trường Khi tham gia đàm phán TPP, Việt Nam, nước phát triển, chật vật việc thương thuyết để bảo vệ lợi ích Các mặt hàng Việt Nam xuất chủ yếu sang Hoa Kì đồ gỗ, thủy sản chưa chế biến, da giày, sản phẩm ngành dệt may Hàng thủy sản chưa chế biến hay đồ gỗ thực tế hưởng mức thuế suất gần xuất sang Mỹ, có TPP hay khơng khơng quan trọng Khó khăn Hoa Kì chưa cơng nhận Việt Nam có kinh tế thị trường (theo chuẩn Hoa Kì) nên nước áp dụng hàng rào kĩ thuật nghiêm ngặt với quy chế kinh tế 99 phi thị trường lên hàng xuất Việt Nam Chính thế, Chính phủ Việt Nam cần có động thái mạnh mẽ công hội nhập, để giúp doanh nghiệp người sản xuất sản phẩm nơng sản, thuỷ hải sản bảo vệ có hiệu lợi ích hợp pháp nhằm đến thị trường xuất nước Các sách bảo hộ thương mại xu tất yếu, “các doanh nghiệp phải chấp nhận luật chơi, công nhận tiêu chuẩn quốc tế” Điều quan trọng doanh nghiệp Việt Nam phải tự nâng cao khả cạnh tranh, chủ động áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, xây dựng thương hiệu quảng bá sản phẩm, đào tạo bồi dưỡng cán nâng cao trình độ nguồn nhân lực… để kịp thời ứng phó với tranh chấp phát sinh thương mại quốc tế Làm điều đó, doanh nghiệp Việt Nam khẳng định đứng vững sóng cạnh tranh khốc liệt hội nhập kinh tế Thế giới 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Thương mại, 2002 Chống bán phá giá – mặt trái tự hóa thương mại Đề tài khoa học cấp Bộ Hà Nội: Bộ Thương mại Bộ Thương mại, 2006 Các giải pháp ứng phó Việt Nam việc chống bán phá giá Thương mại Quốc tế Đề tài khoa học cấp Bộ Hà Nội: Bộ Thương mại Bộ Thương mại, 2014 Báo cáo thương mại Việt Nam 2014 Hà Nội Bộ Thương mại, 2010 Một số biện pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, Đề tài cấp số 99-78-162 Hà Nội Bộ Thương mại, 2001 Hướng dẫn tiếp cận thị trường Hoa Kỳ Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Bộ Thương mại, 2012 Thương mại quốc tế Việt Nam Hà Nội Bộ Thủy sản, 2006 Chương trình phát triển xuất thủy sản đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020 Hà Nội Bùi Xuân Lưu, 2002 Giáo trình Kinh tế Ngoại thương Hà Nội: Nhà xuất Lao động - Xã hội Christopher Conte & Albert R Karr, 2001 Khái quát kinh tế Mỹ: Các sách ngoại thương kinh tế tồn cầu Ấn phẩm Chương trình Thơng tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 2/2001 Đào Ngọc Chương, 2004 Hàng rào kỹ thuật thương mại 101 tác động Tạp chí Thương mại 2004, số 38, trang Đinh Thị Mỹ Loan, 2006 Chủ động ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá Thương mại quốc tế Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội Đinh Văn Thành, 2005 Rào cản thương mại quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Đinh Văn Thành, 2005 Nghiên cứu rào cản Thương mại Quốc tế đề xuất giải pháp Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Lao động – Xã hội Hiệp hội chế biến xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP), 2015 Tổng quan ngành Thủy sản Việt Nam Truy cập [truy cập ngày 13/07/2015] Hoàng Thị Chinh, 2003 Phát triển thủy sản Việt Nam – Những luận thực tiễn TP.HCM: Nhà xuất Nơng nghiệp Hồng Thị Thu Hiền cộng sự, 2014 Rào cản kỹ thuật Mỹ tôm cá da trơn xuất Việt Nam Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 2, số 6, trang 869-876 Nguyễn Hữu Khải, 2005 Hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tế Hà Nội: NXB Lao động – Xã Hội Nguyễn Thị Bạch Tuyết Giải pháp vượt rào cản chống bán phá giá hàng thủy sản xuất vào thị trường Hoa Kỳ doanh nghiệp thủy sản Việt Nam Truy cập , [truy cập ngày 27/05/2015] Nguyễn Thị Mơ, 2001 Chính sách xuất nhập Hoa Kỳ biện pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ điều kiện thực Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Đề tài nghiên cứu khoa học Bộ Thương mại, Mã số 2001 -78 – 010 Nguyễn Thị Thu Trang, 2010 Cẩm nang kháng kiện chống bán phá giá chống trợ cấp Hoa Kỳ Hà Nội: Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Nguyễn Văn Nam, 2005 Thị trường xuất nhập- thủy sản Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Nguyễn Xuân Thiên, 2011 Giáo trình Thương mại Quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam – VCCI, 2004 Pháp luật Chống bán phá giá – Những điều cần biết Hà Nội: Nhà xuất Hà Nội Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ, 2007 Xuất sang Hoa Kỳ Những điều cần biết, Phần Hà Nội: Công ty in Khoa học – Kỹ thuật Trần Văn Nam, 2005 Hàng rào kỹ thuật thương mại Mỹ thủy sản nhập từ Việt Nam Hà Nội: Đại học Kinh tế quốc dân Trung tâm tin học thống kê – Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2015 Báo cáo tháng đầu năm 2015 103 Ủy ban tư vấn CSTMQT, 2015 Sự can dự Hoa Kỳ vào TPP lưu ý Việt Nam Truy cập , [truy cập ngày 29/07/2015] Vũ Hữu Tửu, 2005 Giáo trình Kinh tế Ngoại thương Hà Nội: Nhà xuất kỹ thuật Tài liệu tiếng Anh Aradhna Aggarwal, 2007 Antidumping Agreement and Developing Countries: An introduction Oxford University Press Baldwin, Robert E , 1970 Nontariff Distortions of International Trade Brookings Bruce A Blonigen, 2001 Dynamic pricing in the Presence of Antidumping Policy: Theory and Evidence University of Oregon and NBER Dee, Philippa and Michael Ferrantino (eds), 2005 Quantitative Methods for Assessing the Effects of Non-Tariff Measures and Trade Facilitation World Scientific, Singapore International Markets Bureau, 2010 Market indicator report: Consumer Trends The American Seafood Market International Markets Bureau, 2012 American eating trends report: Fish and seafood in The United States Market Overview Michael F Martin, 2014 U.S.-Vietnam Economic and Trade Relations: 104 Issues for the 113th Congress OECD (Organization for Economic Co-operation and Development), 1977 Indicators of Tariff and Non-Tariff Trade Barriers France Reem Raslan, 2009 Antidumping: A Developing Country Perspective Kluwer Law International Zhao, E., 2010 Impact on Seafood Prices is Limited The Wall Street Journal Available at: , [Accessed 12 July 2015] The NOAA Fisheries and Fisheries Statistics Division, 1996-2013 Commercial fisheries statistics Available , [Accessed 15 July 2015] 105 at: ... cứu cách hệ thống đầy đủ sách bảo hộ thương mại Hoa Kỳ mặt hàng thủy sản Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận Chính sách bảo hộ thƣơng mại 1.2.1 Chính sách bảo hộ thƣơng mại 1.2.1.1 Khái niệm sách bảo hộ. .. động sách bảo hộ thương mại Hoa Kỳ mặt hàng thủy sản Việt Nam để đưa số gợi ý đối phó với sách nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản sang thị trường Hoa Kỳ - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Đưa lý luận khoa học Chính. .. cạnh tranh khốc liệt hàng thủy sản nội địa Mỹ hàng nhập từ Việt Nam, việc nghiên cứu đề tài "Chính sách bảo hộ thương mại Hoa Kỳ mặt hàng thủy sản số gợi ý cho Việt Nam" cho cần thiết Đề tài