Tiếp nhận và cải biến những giá trị văn hóa phù hợp với văn hóa

Một phần của tài liệu BIẾN đổi văn HOÁ VIỆT NAM TRONG GIAO lưu TIẾP BIẾN với văn HOÁ TRUNG QUỐC (Trang 42 - 44)

CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

3.1. Tiếp nhận và cải biến những giá trị văn hóa phù hợp với văn hóa

trong suốt hơn mười thế kỉ cha ông ta ln có những thay đổi, sáng tạo vận động phát triển theo hướng “dân tộc hóa”. Bước sang thế kỷ XX, văn học Việt Nam đã có tiếp xúc với nguồn tác động mới. Văn học Việt Nam phát triển, hiện đại hóa. Việc hiện đại hóa văn học ở Trung Quốc và Việt Nam hầu như xảy ra đồng thời. Văn học Trung Quốc cận, hiện đại với tư cách là văn học nước ngồi đã có ảnh hưởng khơng nhỏ về mặt tư tưởng nghệ thuật. Trong phong trào thơ mới 1932 - 1945 ảnh hưởng thơ Đường vẫn rất đậm trong thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Thâm Tâm... Trên một mức độ nhất định ta có thể tán thành với ý kiến của Leon Van Đermetsơ là: “ở Nhật, ở Trung Quốc, Việt Nam và Singapore ánh trăng thu đã được chiêm ngưỡng bằng con mắt của Lý Thái Bạch”.

Ảnh hưởng của văn học Trung Quốc đối với Việt Nam là ảnh hưởng kép. Là một hiện tượng văn học nước ngoài, văn học Trung Quốc ảnh hưởng tới văn học Việt Nam như mọi văn học nước khác. Đồng thời văn hóa Trung Quốc đã ảnh hưởng tới văn học Việt Nam như một yếu tố nội tại, tiềm ẩn trong truyền thống văn học Việt Nam.

CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIAO LƯU TIẾP BIẾN VỚI VĂN HOÁ TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

3.1. Tiếp nhận và cải biến những giá trị văn hóa phù hợp với văn hóaViệt Nam Việt Nam

Từ xa xưa, ơng cha ta đã tiếp thu những giá trị mới mẻ của văn hóa qua nhiều cuộc giao lưu tiếp xúc với các nước trong khu vực và thế giới. Điều kì lạ là trải qua tất cả các cuộc giao lưu tiếp xúc ấy, dù bị áp đặt hay tự nguyện, văn hóa Việt Nam khơng những vẫn giữ được bản sắc của mình mà cịn trở nên phong phú thêm nhờ

biết thu nhận và đồng hóa những nhân tố mới từ bên ngồi. Điều đó đã tạo nên kinh nghiệm bài học cho thế hệ mai sau trong giao lưu tiếp xúc văn hóa.

 Thứ nhất, ln chủ động tích cực và sáng tạo trong việc tiếp thu văn hóa Trung Quốc, làm cho phù hợp truyền thống đạo lí của dân tộc. Ví dụ: Phật giáo được truyền bá vào Việt Nam với ba giá trị đạo đức cơ bản là từ bi, vơ ngã, vị tha, nhằm cứu độ và giải thốt chúng sinh khỏi mọi đau khổ nơi trần thế. Để tiếp nhận được những điều ấy, các tín đồ Phật giáo phải tuân theo nhiều điều răn dạy,tức những giá trị phát sinh như trì giới nhẫn nhục ... Trong hệ giá trị liên hoàn ấy, người Việt Nam dễ dàng tiếp thu những giá trị cơ bản đầu tiên vì chúng phù hợp với đạo lí, truyền thống của dân tộc . Tuy nhiên, trong hoàn cảnh phải thường xuyên chống chọi với những tai họa của tự nhiên và những thế lực ngoại xâm hùng mạnh để bảo vệ cuộc sống của mình, người Việt Nam khơng chấp nhận trì giới và nhẫn nhục, không chịu làm nô lệ cho những kẻ xâm lược và thống trị từ bên ngoài.

 Hai là, tiếp thu và cải biến các hình thức mới về văn hóa nghệ thuật của Trung Quốc để biểu đạt nội dung các giá trị văn hóa Việt Nam. Việc mơ phỏng chữ Hán để tạo thành chữ Nôm do cha ông ta thực hiện hàng trăm năm trước là ví dụ điển hình trong nhiều cách thức tiếp thu có sáng tạo thành tựu văn hóa nước ngồi.

 Ba là, tiếp nhận văn hóa Trung Quốc nhưng có sự sắp xếp lại những bậc giá trị khác nhau. Mặc dù những cuộc tiếp xúc và áp đặt văn hóa Trung Quốc diễn ra mạnh mẽ ở nước ta nhưng ông cha ta đã từ từ tiếp nhận rồi “đồng hóa” chúng cho phù hợp với truyền thơng văn hóa của dân tộc.

Tóm lại, trải qua mấy nghìn năm lịch sử, trải qua rất nhiều giai đoạn giao lưu tiếp biến văn hóa với các quốc gia trên thế giới, nền văn hóa Việt Nam đã liên tục phát triển. Dân tộc Việt Nam đã có cách ứng xử linh hoạt, biến hóa sáng tạo khơng

ngừng. Đồng thời, tiếp thu có chọn lọc văn hóa bên ngồi, cải biến sao cho phù hợp với bản sắc truyền thống văn hóa dân tộc, tránh được tình trạng bị “hịa tan”.

Một phần của tài liệu BIẾN đổi văn HOÁ VIỆT NAM TRONG GIAO lưu TIẾP BIẾN với văn HOÁ TRUNG QUỐC (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w