CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
2.3. Văn hóa sản xuất – tiêu dùng
2.3.3. Kiến trúc và sản xuất
Trước hết, có thể nhận thấy rằng kiến trúc Việt Nam và Trung Hoa cũng có khá nhiều nét tương đồng. Q trình giao thoa văn hóa đã để lại dấu ấn rõ nét ở dịng kiến trúc chính thống, chẳng hạn như một số nét tương đồng giữa cố cung Bắc Kinh và Tử cấm thành của kinh thành Huế hoặc sự giống nhau giữa Văn Miếu Hà Nội (bên trái) và Văn Miếu Khúc Phụ tỉnh Sơn Đông (bên phải). Tuy vậy, trong q trình giao lưu văn hóa ấy khơng phải lúc nào chúng ta cũng là người tiếp nhận mà trái lại, khơng hiếm khi chúng ta đóng vai trị là người truyền bá. Một ví dụ tiêu biểu chứng minh cho điều này là sự cống hiến lớn lao của một người Việt Nam tên là Nguyễn An trong việc thiết kế và tu bổ kinh đơ Bắc Kinh thời nhà Minh. Ơng là người thiết kế và chỉ đạo thi cơng điện Thái Hịa, Trung Hịa, Bảo Hịa và một số cơng trình quan trọng khác của kinh đô Bắc Kinh.
Với lối sống đại gia đình thì ngơi nhà dân gian Trung Quốc đã tổ chức theo cơ cấu “Tứ đại đồng đường”, và với cơ cấu này thì kiến trúc nhà ở thường là những quần thể. Để đáp ứng được nhu cầu phát triển của các thành viên trong gia tộc thì ngơi nhà thường được kéo dài ra theo phương Nam Bắc và tạo thành quần thể được bố cục theo kiểu “Viện lạc”. Trong khi đó thì ngơi nhà dân gian Việt Nam là những ngôi nhà riêng lẻ, con cái trong nhà lớn lên lập gia đình thì ra ở riêng nên ngơi nhà thường có quy mơ vừa phải để phục vụ cho một gia đình.
Xuyên suốt mấy ngàn năm lịch sử của người Trung Quốc là lịch sử của các cuộc chiến tranh xâm chiếm, thơn tính lẫn nhau, mở rộng bờ cõi. Và điều này cũng đã được thể hiện trong kiến trúc. Các quần thể nhà ở dân gian Trung Quốc thường
gây choáng ngợp, tạo ra cảm giác lấn át, đè nén, màu sắc cơng trình thường mạnh mẽ, nổi bật và cơng trình ln là điểm nhấn giữa phơng nền thiên nhiên. Trong khi đó với đức tính khiêm tốn, hiếu hịa thì người Việt Nam đã tạo ra những ngôi nhà luôn cân xứng, tỷ lệ với thiên nhiên và con người, màu sắc trang nhã, thanh bạch, cơng trình dường như chỉ là một nét chấm phá giữa thiên nhiên hùng vĩ. Qua đó, chúng ta cũng thấy rằng yếu tố xã hội cũng là một nhân tố tạo nên sự khác biệt giữa hai nền kiến trúc cổ.
Về phương diện sản xuất, cư dân người Việt đương thời đã học hỏi được nhiều thông qua việc tiếp xúc với văn hóa Hán như: tăng cường độ phì nhiêu của đất bằng cách bón phân (phân bắc), sử dụng sức kéo của trâu bò trong sản xuất, mở rộng rèn đá sắt, kĩ thuật chế biến động dược, dệt củi, làm giấy ... Song ngược lại, những kĩ thuật tiên tiến của Việt Nam cũng ảnh hưởng đến Trung Quốc như: kĩ thuật nấu thủy tinh của Việt Nam thúc đẩy kĩ thuật chế tạo thủy tinh của Trung Quốc.
Tóm lại, ngay từ xa xưa, người Trung Quốc và Việt Nam đã có sự giao lưu tiếp xúc. Sự giao lưu này có tính hai chiều. Một mặt Việt Nam vận dụng thành tựu của Trung quốc để phát triển góp phần làm đa dạng văn hóa, phát triển kinh tế. Mặt khác, những thành tựu, Việt Nam cũng được Trung Quốc tận dụng. Văn hóa Trung Quốc khơng chỉ giao lưu, ảnh hưởng tới riêng Việt Nam mà nó cịn ảnh hưởng đến nhiều quốc gia khác như Hàn Quốc và Nhật Bản ...