Giao lưu, tiếp biến văn hóa trong bối cảnh ton cu hóa v hội nhập quốc tế hiện nay

20 1 0
Giao lưu, tiếp biến văn hóa trong bối cảnh ton cu hóa v hội nhập quốc tế hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HC VIN NGOI GIAO KHOA TRUYN THNG V VN HA ĐI NGOI TIU LUN MN: VN HA VIT NAM V HI NHP QUC TÊ Đ TI: KÊT QUẢ GIAO LƯU GIỮA VN HOÁ VIT NAM V VN HOÁ PHƯƠNG TÂY TRONG TRUYN THNG V HIN ĐI Họ Tên: Phạm Xuân Vượng - TTQT49-C1-1938 Lớp: TTQT49C1 Bài tập nhóm: 10 Gi5ng viên: T S Đo Ngc Tu n T S Tr"n Th# H%ng Th&y MỤC LỤC A M: Đ;U I Lý chn đề ti B NI DUNG 1.1 Khái niệm giao lưu văn hố 1.1.1 Giao lưu văn hóa l gì? 1.1.2 Cơ sở hình thnh giao lưu văn hố 1.1.3 Cơ chế giao lưu văn hoá 2.1 Kết giao lưu văn hoá với phương Tây truyền thống 2.1.1 Giai đoạn từ đ"u kỉ XVI - cuối kỉ XIX 2.1.2 Giai đoạn từ nửa cuối kỉ XIX - kỉ XX 2.1.3 Giai đoạn từ 1954 - 1975 2.2 Kết giao lưu văn hoá với phương Tây thời đại - ton c"u hóa 2.2.1 Ảnh hưởng văn hóa phương Tây lên Việt Nam thời đại 2.2.2 Ảnh hưởng văn hóa Việt Nam lên phương Tây thời đại 3.1 Nhận đ#nh v giải pháp Bảo t%n văn hoá Việt Nam 3.1.1 Nhận đ#nh thực trạng 3.1.2 Giải pháp 3.2 Nhận đ#nh v giải pháp Quảng bá hình ảnh Việt Nam tới Phương Tây 3.2.1 Nhận đ#nh thực trạng 3.2.2 Giải pháp C KÊT LUN DANH MỤC TI LIU THAM KHẢO 3 4 5 6 10 10 11 12 12 13 14 14 15 17 18 A M: Đ;U I Lý chọn đề tài Văn hóa Việt Nam trải qua trình phát triển lâu di với l#ch sử đ t nước Trong q trình đó, lĩnh v văn hóa dân tộc Việt Nam khẳng đ#nh qua bao thăng tr"m l#ch sử L#ch sử tạo nhiều thách thức v hội cho văn hóa Việt Nam Đó l hội để tiếp x&c với văn hóa khác để phát triển v lớn mạnh Các yếu tố văn hóa ngoại sinh xâm nhập vo văn hóa Việt Nam nhiều cách, ch&ng thường theo d u chân kẻ xâm lược, theo cách cưỡng Tuy nhiên, với sức bền dẻo dai v ngu%n gen nội sinh vững chắc, văn hóa Việt Nam tiếp thu, tiếp biến v truyền bá nhiều giá tr# văn hóa tinh hoa giới, lm phong ph& thêm sắc Một cách để lm giu sắc văn hóa Việt Nam l thơng qua giao lưu văn hóa với phương Tây Trong thoáng chốc ngn năm l#ch sử văn hóa dân tộc, thnh tựu văn hóa giao lưu văn hóa với phương Tây động lực mạnh mẽ đưa văn hóa Việt Nam chuyển từ t"m cỡ khu vực sang quy mô ton c"u Khi ch&ng ta nói hậu giao lưu văn hóa chủ thể, ch&ng ta khơng tập trung vo chế tiếp x&c v trao đổi liên văn hóa ny, m cịn quan trng l tiếp biến văn hóa, hậu bên liên quan sau trao đổi ny Do đó, bi tiểu luận ny tuân theo nhận đ#nh quan trng TS Phạm Thái Việt, “Giao lưu, tiếp biến văn hóa bối cảnh ton c"u hóa v hội nhập quốc tế nay”: Giao lưu kèm với tiếp biến Việc nghiên cứu, đánh giá thnh tựu v hạn chế hoạt động giao lưu văn hóa ny l việc lm bổ ích v c p thiết Nó gi&p nhìn nhận cách khách quan tiến trình l#ch sử văn hóa nước nh Điều cho th y sức mạnh truyền thống văn hóa Việt Nam ch&ng ta biết tận dụng thách thức m l#ch sử đặt cho ch&ng ta khơng ch#u đánh m t mình, ngược lại, cịn lm giu thêm sắc B NI DUNG 1.1 Khái niệm giao lưu văn hoá 1.1.1 Giao lưu văn hóa gì? Trong ti liệu “Đề cương bi giảng giao lưu, tiếp biến văn hóa l#ch sử Việt Nam”, thuật ngữ “giao lưu - tiếp biến văn hóa” (Acculturation) tiếp cận từ nh nhân chủng hc, với nghĩa để tượng xảy có nhóm người có văn hóa khác nhau, gặp (tiếp x&c trực tiếp v lâu di), gây biến đổi mơ thức văn hóa so với ban đ"u hay hai chủ thể Trước hết, giao lưu văn hóa l q trình tiếp x&c, trao đổi, lựa chn, tiếp nhận v chuyển hóa giá tr# văn hóa khác nhau, (hoặc khơng) dẫn đến biến đổi văn hóa chủ thể hon cảnh l#ch sử cụ thể Về phương diện tích cực, giao lưu văn hóa l hình thức quan hệ trao đổi văn hóa, tăng cường hiểu biết lẫn nhau, hc hỏi lẫn nhau, từ nảy sinh nhu c"u th&c đẩy văn hóa phát triển Giao lưu văn hóa l nhu c"u cho t%n v phát triển cộng đ%ng quốc gia, dân tộc Trong q trình diễn giao thoa, pha trộn, dẫn đến độ kh&c xạ khác nhau, lm cho văn hóa chủ thể có biến đổi khơng Giao lưu văn hố tạo tượng tiếp biến (tiếp thụ v cải biến) văn hoá (acculturation) Như ph"n đ#nh nghĩa nêu, khơng có giao lưu, tiếp x&c văn hố khơng có tiếp biến văn hoá Đ#nh nghĩa “tiếp biến văn hoá” đưa hp UNESCO châu Á Téhéran năm 1978: Tiếp biến văn hố l tiếp x&c nhóm người khác văn hóa, sinh thay đổi văn hố (ứng xử, giao tiếp, tư ) nhóm Tiếp biến văn hố l q trình nhóm người hay cá nhân qua tiếp x&c trực tiếp v liên tục với nhóm khác, tiếp thụ (tự nguyện hay bắt buộc, ton hay phận) văn hố nhóm ny Hiện nay, khái niệm tiếp biến văn hoá quan niệm đơn giản hơn: Tiếp biến văn hố l q trình cá nhân tiếp x&c trực tiếp v liên tục với cộng đ%ng hay cá nhân khác (có khơng có ý thức) h p thụ nhiều hay văn hóa cộng đ%ng hay cá nhân ny Tiếp biến văn hố xảy theo đường kinh tế, tơn giáo, tư tưởng, văn hố nghệ thuật , bối cảnh ho bình hay Lê Quý Đức (2013), Đề cương Những bi giảng giao lưu, tiếp biến l#ch sử Việt Nam, Trường Đại hc Văn hoá Nguyễn Th# Hương (2015) “Giao lưu, tiếp biến văn hóa bối cảnh ton c"u hóa v hội nhập quốc tế nay”, Viện Văn hoá v Phát triển, Hc viện Chính tr# Quốc gia H% Chí Minh gắn với áp đặt tr# Tiếp biến văn hố gây “sốc” văn hóa, “áp đặt” văn hố, ch t q trình l đối thoại văn hóa, nhiều khó tách bạch phương thức giao lưu v tiếp biến văn hoá 1.1.2 Cơ sở hình thành giao lưu văn hố Cơ sở kinh tế l yếu tố quan trng phát triển xã hội loi người Sự thay đổi ny cng th&c đẩy nhanh giao lưu văn hóa v đ u tranh nhóm dân tộc có trình độ có quan hệ g"n gũi với nhau, sau lại diễn nhóm dân tộc nhóm có trình độ phát triển xã hội khác Những thay đổi sắc văn hóa quốc gia ch#u ảnh hưởng nhiều yếu tố Những nét lỗi thời, lạc hậu d"n biến m t v thay vo l khẳng đ#nh l văn minh, đại Cơ sở kinh tế l động lực để người thực hoạt động trao đổi Bên cạnh hoạt động trao đổi kinh tế cịn có hoạt động trao đổi “phi kinh tế” (như trao đổi qu tặng, vật phẩm tơn giáo) có tác động đáng kể đến giao lưu văn hóa Tiếp x&c văn hóa thiết lập thông qua liên hệ khác quan hệ hôn nhân, quan hệ ngoại giao, Di cư, dù lớn hay nhỏ, t%n từ thời nguyên thủy thời Trung cổ cổ đại, tập hợp nhóm người từ văn hóa khác lại với sống cạnh Đó l yếu tố quan trng tiếp x&c v trao đổi văn hóa 1.1.3 Cơ chế giao lưu văn hố Giao lưu văn hóa vừa l kết trao đổi, vừa l thân trao đổi Cách hiểu th y hết t"m quan trng giao lưu văn hóa l#ch sử nhân loại, sản xu t, trao đổi l động lực th&c đẩy phát triển l#ch sử, nhận đ#nh Mác v Ăngghen : "Người ta luôn phải nghiên cứu v viết l#ch sử loi người gắn liền với l#ch sử công nghiệp v trao đổi), v "Những lực lượng sản xu t, nh t l phát minh, để đạt đ#a phương có m t hay không m t phát triển sau ny, điều phụ thuộc vo mở rộng trao đổi thơi." Nói cách khác, giao lưu v tiếp biến văn hóa l tiếp nhận văn hóa nước ngoi dân tộc chủ thể Quá trình ny luôn đặt tộc người phải xử lý tốt mối quan hệ biện chứng yếu tố nội sinh yếu tố ngoại sinh; hai yếu tố ny có khả chuyển hóa cho v r t khó tách biệt thực thể văn hóa Có yếu tố giai đoạn ny l yếu tố ngoại sinh đến giai đoạn sau, tính ch t yếu tố ngoại sinh y khơng cịn nhạt d"n người ta tưởng l yếu tố nội Phạm Thái Việt (2006), Ton c"u hóa - Những biến đổi lớn đời sống tr# quốc tế v văn hoá, Nh xu t Khoa hc Xã hội, tr.284 Ton c"u hóa - Những biến đổi lớn đời sống tr# quốc tế v văn hóa, Phạm Thái Việt, Nh xu t Khoa hc Xã hội, 2006, tr.285 sinh Hơn nữa, kết tương tác hai yếu tố ny thường diễn theo hai trạng thái: Yếu tố ngoại sinh lấn át, triệt tiêu yếu tố nội sinh Có cộng hưởng lẫn nhau, yếu tố ngoại sinh trở thành yếu tố nội sinh bị phai nhạt tính yếu tố ngoại sinh Nhìn phương diện thái độ tộc người chủ thể, tiếp nhận yếu tố ngoại sinh có hai dạng thể hiện: Tự nguyện tiếp nhận Tiếp nhận văn hóa thụ động Mức độ tiếp nhận giao lưu khác Sự tiếp nhận đơn thuần: Sự tiếp nhận đơn thu"n nhìn ý nghĩa tương đối l phổ biến mi người tộc người chủ thể Sự tiếp nhận sáng tạo: l tiếp nhận có kiểm sốt lí trí V, tiếp nhận sáng tạo ny có ba mức: Khơng tiếp nhận ton m chn lc l y giá tr# thích hợp cho tộc người Tiếp nhận hệ thống có xếp lại theo quan niệm giá tr# tộc người chủ thể Mô v biến thể số thnh tựu văn hóa tộc người khác bời tộc người chủ thể Như thế, quan hệ biện chứng yếu tố nội sinh v yếu tố ngoại sinh đặt đòi hỏi với tộc người chủ thể l nội lực nó, hay nói cách khác l sắc v truyền thống văn hóa tộc người tiếp nhận Trên nhìn l#ch sử, sắc v truyền thống khơng phải l yếu tố nh t thnh b t biến Sự vận động văn hóa khơng gian v thời gian luôn l vận động yếu tố b t biến v khả biến cố hữu vã cách tân Cái khả biến phát triển đến mức độ no lm thay đổi chỉnh thực thể văn hóa y, quy luật, lượng đổi, ch t đổi Ngy nay, ch&ng ta nhận thức tiếp biến v giao lưu văn hóa l quy luật phát triển văn hóa, quy luật t t yếu đời sống, nhu c"u tự nhiên người 2.1 Kết qu5 giao lưu văn hóa với phương Tây Truyền thống Recommandé pour toi Suite du document ci-dessous Đề kiểm tra Anh Global MID-TERM TEST ( Semester 1) Văn hóa Việt Nam 100% (1) 2.1.1 Giai đoạn từ đầu kỉ XVI - cuối kỉ XIX Văn hóa phương Tây du nhập hai đường: truyền giáo v thương mại Trong giai đoạn ny, xâm nhập văn hóa phương Tây dừng lại mức độ gây áp lực v can thiệp tạm thời vo tr# nh nước phong kiến Việt Nam *Sự xu t Kitô giáo Kitô giáo l nhánh chủ đạo Thiên ch&a giáo với trung tâm đ"u não l Giáo Hội La Mã Từ sau năm 1550 số tu sĩ Đaminh vo Việt Nam truyền giáo, đến năm 1586 lại có thêm tu sĩ dịng Phanxicơ vo Việt Nam, việc truyền giáo hiệu v n đề b t đ%ng ngôn ngữ Nhờ hoạt động truyền giáo giáo sĩ B% Đo Nha Đng v Đng ngoi, Kitô giáo dễ dng xâm nhập vo Việt Nam Vo l&c m chế độ phong kiến Việt Nam có sa s&t tr"m trng, Phật giáo suy đ%i v Nho giáo khơng bn đến kiếp sau Kitơ giáo có nhiều hội để trở thnh chỗ dựa tinh th"n cho người dân Vì vậy, Kitơ giáo phát triển v lan truyền sâu rộng vo văn hóa Việt Nam Sau bốn kỉ Kitơ giáo có chỗ đứng vững xã hội Việt Nam với triệu tín đ% *Sự đời chữ Quốc Ngữ Hậu bán kỷ XVII nh truyền giáo người Tây Ban Nha, Ý, Pháp sang truyền giáo Việt Nam khó khăn h gặp phải đ"u tiên l v n đề ngơn ngữ Vì thế, với góp cơng to lớn giáo sĩ Alexandre de Rhodes v số giáo sĩ khác, h dùng mẫu tự Latinh, có bổ sung thêm d u phụ để ghi âm tiếng Việt; v thứ chữ gi l chữ Quốc ngữ Hơn h soạn nhiều từ điển Việt – B%, B% – Việt, Việt – B% – La, nhờ người Việt hc chữ quốc ngữ dễ dng nhiều so với chữ Nơm trước Vì dễ hc, dễ nhớ nên chữ Quốc ngữ ngy cng nhiều người hc v góp ph"n r t lớn việc phổ cập giáo dục v nâng cao dân trí người Việt Nam l&c b y Kết l nhiều tác phẩm chữ Quốc ngữ đời v đến năm 1856 khoa báo chí tiếng Việt hình thnh Tờ báo đ"u tiên Ernest Potteaux lm chánh tổng ti phát hnh, số đ"u tiên ngy 15-01-1865 Tờ báo ny gi l Gia Đ#nh báo Sự đời chữ Quốc Ngữ trở thnh nhân tố quan trng gi&p th&c đẩy Việt Nam hội nhập với giới 2.1.2 Giai đoạn từ nửa cuối kỉ XIX - kỉ XX Đây l giai đoạn Pháp xâm chiếm nước ta v tạo máy cai tr# hon chỉnh từ trung ương đến đ#a phương v theo mang văn hóa phương Tây đậm ch t thực dân vo Việt Nam *Đô th# Vo thời điểm ny Việt Nam xu t hng loạt đô th# như: H Nội, Hải Phòng, Huế, Đ Nẵng Sự xâm nhập kinh tế tư lm thay đổi chức đô th# Việt Nam, từ mơ hình th# Trung đại với chức l trung tâm tr# chuyển sang mơ hình th# cận đại với chức trung tâm kinh tế cơng thương nghiệp l Các th# phát triển nhanh chóng v có sở vật ch t tiên tiến, với cửa hng, trung tâm vui chơi giải trí, cơng ty nước ngoi, nh hát lớn, Khơng th# cịn l trung tâm văn hóa - tr# quan trng H Nội trở thnh trung tâm tr# Đơng Dương v xứ Bắc kỳ Các trụ sở hnh thuộc máy quyền thực dân dựng lên lịng H Nội 36 phố phường xưa Nhiều dinh thự, biệt thự,nh xây cao t"ng mc lên đ% sộ phủ Ton quyền Đông Dương, phủ Thống sứ Bắc kỳ, sở Tư pháp, sở Cơng Đơng Dương, sở y tế Đông Dương *Giao thông Xu t nhiều hệ thống đường giao thông đại đường sắt, đường bộ, đường hng không nối liền trung tâm khai thác với đô th# tỏa khắp nông thôn, phục vụ cho việc chuyên chở hng hóa từ nơi sản xu t đến nơi tiêu thụ Trong giai đoạn ny xu t nhiều tuyến đường sắt v phương tiện giao thông đại ô tô vận tải, xe taxi Khơng vậy, nhiều đường hình thnh đặc biệt l đường huyết mạch nối liền xứ: Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ di 2.000 km gi l đường thuộc đ#a số Đường thuỷ khai thông hệ thống sông lớn: sông H%ng, sơng Hậu, sơng Thái Bình, sơng Đ%ng Nai Các tu thuỷ lớn, s lan chạy tuyến sông, có nhiều tu chạy đ"u máy nước Đường hng không xây dựng v đưa vo hoạt động đường H Nội - Huế (1919), H Nội - Tây Nguyên (1929) v H Nội - Điện Biên (1930) Sự phát triển hệ thống giao thông lm tăng cường trao đổi thương mại v giao lưu tiếp x&c đ#a phương; tạo bước đệm cho giao lưu với th# trường quốc tế *Tư tưởng v giáo dục Khoa hc v công nghệ trở thnh kiến thức chiếm ưu so với lý thuyết đạo đức, tr# v xã hội văn hóa đ#a Việc ny thể qua th t v biến m t chế độ Khoa cử, Nho gia v hình thnh trường Quốc hc, viện nghiên cứu v bật l t"ng lớp trí thức Việt Nam Với hệ thống giáo dục với sách phương Tây góp ph"n gi&p dân tộc ta thêm mở rộng t"m mắt, tiếp x&c với tư tưởng dân chủ tư sản, sau l tư tưởng Mác xít Truyền thống đạo học với lối tư tổng hợp bổ sung thêm lối tư phân tích *Văn hc, nghệ thuật Sự du nhập kiến tr&c phương Tây, phim ảnh, rạp hát,… lm thay đổi r t nhiều diện mạo văn hóa Việt Nam ln sóng lãng mạn; chủ nghĩa thực v chủ nghĩa khai sáng văn xi; q trình chun mơn hóa loại hình nghệ thuật Nguyễn Th# Đảm, Sự tiếp biến văn hóa Việt Nam năm kỉ XX, Đại hc Sư phạm Huế, tr.8 Dương Phong, Văn hóa Việt Nam với Phương Tây phần 2, Lng Việt (Internet) Xu t nhiều hình thức nghệ thuật opera, k#ch nói, mang đậm thở Pháp Tiếp theo đó, tiếp x&c Phương Tây lm nảy sinh thể loại mới: tiểu thuyết đại - thứ m vốn khơng có truyền thống Việt Nam, với tác phẩm tiêu biểu dẫn đ"u tiểu thuyết Nguyễn Trng T n viết chữ Quốc ngữ với nhan đề Truyện th"y Lazaro Phiền (1887), theo sau l hng loạt tiểu thuyết H% Biểu Chánh… Ch t văn xuôi phương Tây tạo nên bùng nổ phong tro Thơ với nhiều tác giả tiêu biểu Xuân Diệu, Hn Mặc Tử, với chủ đề đề cập tới thơ ca trước Ngoi ra, việc giao lưu với ngôn ngữ phương Tây khiến cho từ vựng tiếng Việt có nhiều biển động Điền hình l từ vay mượn x (savon), ga (gare,gaz), 2.1.3 Giai đoạn từ 1954 - 1975 *Giao lưu với văn hóa Xơ Viết Một đặc điểm việc giao lưu văn hóa thời kỳ ny l y, Việt Nam l thnh viên phe xã hội chủ nghĩa, nên giao lưu văn hóa Việt Nam v nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô v nước Đông Âu (trước đây) đẩy mạnh Về tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin v Cách mạng tháng 10 Nga có ảnh hưởng quan trng tới phát triển cách mạng Việt Nam, gi&p H% chủ t#ch tìm đường đ&ng đắn cho dân tộc Về mặt nghệ thuật tác phẩm âm nhạc, văn hc Liên Xơ đón nhận n%ng nhiệt Việt Nam Các nhạc sĩ P.I.Tchaikovsky, M.Glinka, v nhạc phẩm h in sâu vo ký ức người Việt Các tác phẩm văn hc “Chiến tranh v hịa bình”, “Bình minh v mưa” r t người dân Việt Nam yêu mến” Về giáo dục, phong tro du hc Nga nổ v Nga tạo ngu%n lớn nhân lực ch t lượng Ngoi nhiều đ% vật Nga xu t nhiều gia đình Việt Nam b&p bê Nga, m Samovar, Quá trình giao lưu v tiếp biến văn hóa với Nga l hon ton tự nguyện, Việt Nam nằm chủ động, Nga gi&p đỡ, bảo v nhận nhiều giá tr# tốt đẹp Những kết từ giao lưu ny gìn giữ đến ngy v phát huy tương lai *Giao lưu với văn hóa Mỹ Ở miễn Nam, từ năm 1954 đến năm 1975, giao lưu văn hóa Việt Nam v văn hóa Mỹ, khơng phải l giao lưu tự nhiên, m l giao lưu cưỡng 8.Trong miền Bắc ginh độc lập v bước lên chủ nghĩa xã hội nhân dân miền Nam chiến tranh với Mỹ v quyền Si Gịn Dưới cai tr# Mỹ, giao lưu văn hóa tiến hnh cách cưỡng l điều hon ton dễ hiểu Tr"n Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nh xu t Giáo dục, tr.207 Tr"n Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nh xu t Giáo dục, tr.207 Về đời sống thường ngy, nhiều đ% dùng sinh hoạt người Mỹ d"n d"n trở nên phổ biến Việt Nam bn l, tủ lạnh, lò nướng bánh, thực phẩm Mỹ, khiến cho đời sống nhân dân thêm phong ph& v đa dạng Ngoi ra, thời trang Mỹ trở thnh tro lưu với qu"n jeans, áo sơ mi, Về nghệ thuật, miền Nam d"n xu t hãng phim v rạp chiếu phim Chủ yếu l chiếu phim ti liệu, phục vụ cho máy quan chức Việt Nam cộng hòa Dù chưa phát triển nhiều vo thời điểm khiến điện ảnh phổ biến với người dân Việt Nam Về giáo dục, hệ thống giáo dục đại hc tổ chức theo kiểu Mỹ gi l “Viện đại hc” Chủ yếu mở để dnh cho cán chế độ thực dân Một số viện đại hc kể tên đến l Viện đại hc C"n Thơ, Viện đại hc Bách khoa Thủ Đức, Tuy giao lưu văn hóa với Mỹ mang tính ch t bắt buộc, ngoi điều tiêu cực ta khơng thể phủ nhận việc giao lưu ny mang lại nhiều ảnh hưởng tích cực đến với đời sống văn hóa người dân Việt Nam, đặc biệt l khu vực miền Nam 2.2 Kết qu5 giao lưu văn hóa với phương Tây thời đại - tồn cầu hóa Trước năm 1975, giao lưu văn hóa Việt Nam với phương Tây chiều m ảnh hưởng văn hóa Việt Nam lên phương Tây g"n chưa xu t Phải đến thập kỉ 90 kỉ XX, với sụp đổ Liên Xô v Đơng Âu, đời internet mở xu hướng : ton c"u hóa Nhờ m Việt Nam v phương Tây giao lưu văn hóa qua lại 2.2.1 Ảnh hưởng văn hóa phương Tây lên Việt Nam thời đại Về đời sống, nhiều lễ hội phương Tây du nhập vo Việt Nam Giáng Sinh, Halloween, ngy lễ tình nhân, Trong tư tưởng, đặc biệt l giới trẻ, có quan tâm đến cộng đ%ng thiểu số, b t công xã hội khơng kì th# cộng đ%ng LGBTQ+, khơng phân biệt chủng tộc, Góp ph"n to nên xã hội bình đẳng, tự Về nghệ thuật, thể loại âm nhạc du nhập vo Việt Nam Pop, R&B, Rap, Đã có nhiều nghệ sĩ biết kết hợp nét âm nhạc truyền thống Việt Nam với thể loại ny Hong Thùy Linh, Ngoi ra, hội ha v kiến tr&c b# ảnh hưởng nhiều m nhiều nh xây theo phong cách cổ điển Châu Âu, khuynh hướng đại, Việc ny biểu rõ tòa nh cao chc trời Landmark 81, Lotte Center H Nội, Về giáo dục, nhiều trường quốc tế thnh lập với c p bậc từ mẫu giáo đến đại hc, với ưu điểm l có sở vật ch t đại, chương trình hc hon ton tiếng Anh v theo phong cách phương Tây Những trường quốc tế bật kể đến như: trường đại hc Anh Quốc (BUV), Trường đại hc RMIT, trường quốc tế Anh Việt (BVIS H Nội),

Ngày đăng: 29/05/2023, 10:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan