Chứng minh luận điểm “văn hóa việt nam mang tính tổng hợp và hỗn dung từ công cụ định vị giao lưu tiếp biến văn hóa”

25 11 0
Chứng minh luận điểm  “văn hóa việt nam mang tính tổng hợp và hỗn dung từ công cụ định vị giao lưu tiếp biến văn hóa”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chứng minh luận điểm “văn hóa việt nam mang tính tổng hợp và hỗn dung từ công cụ định vị giao lưu tiếp biến văn hóa” Chứng minh luận điểm “văn hóa việt nam mang tính tổng hợp và hỗn dung từ công cụ định vị giao lưu tiếp biến văn hóa”

Học viện Ngoại giao Khoa Truyền thơng Văn hóa đối ngoại Tiểu luận mơn văn hóa Việt Nam hội nhập quốc tế Đề tài: Chứng minh luận điểm “VĂN HĨA VIỆT NAM MANG TÍNH TỔNG HỢP VÀ HỖN DUNG TỪ CÔNG CỤ ĐỊNH VỊ GIAO LƯU TIẾP BIẾN VĂN HÓA” Họ tên: Vũ Minh Nguyệt Mã sinh viên: TTQT48C1 – 1504 Lớp TTQT48G – Khóa 48 Hà Nội, tháng 12, 2021 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU: A Ý nghĩa đề tài: B Diễn giải sở lý thuyết: Văn hóa: Tính tổng hợp hỗn dung: Giao lưu - tiếp biến văn hóa: a Định nghĩa: 5 b Công cụ định vị giao lưu tiếp biến văn hóa: c Thuyết khuếch tán văn hóa: 6 II PHẦN NỘI DUNG: A Cách thức triển khai chứng minh: Đối tượng: Phương pháp nghiên cứu: B Phần chứng minh cụ thể: Ngôn ngữ: a Định nghĩa: b Sự giao lưu tiếp biến với số ngôn ngữ khác: Kiến trúc: a Định nghĩa: b Sự giao lưu tiếp biến với văn hóa khác: Mỹ thuật: 7 8 9 11 a Định nghĩa: b Sự giao lưu tiếp biến với văn hóa khác: 11 11 Âm nhạc: a Định nghĩa: b Sự giao lưu tiếp biến với văn hóa khác: 12 12 12 Tơn giáo tín ngưỡng: 14 a Định nghĩa: 14 b Sự giao lưu tiếp biến với văn hóa khác: 14 b.1 Phật giáo b.1.1 Nguồn gốc đường du nhập vào Việt Nam: b.1.2 Một số đặc trưng qua lăng kính giao lưu tiếp biến: b.2 Nho giáo: b.2.1 Nguồn gốc đường du nhập vào Việt Nam: b.2.2 Một số đặc trưng qua lăng kính giao lưu tiếp biến: b.3 Đạo giáo: b.3.1 Nguồn gốc đường du nhập vào Việt Nam: b.3.2 Một số đặc trưng qua lăng kính giao lưu tiếp biến: b.4 Ki tô giáo: b.4.1 Nguồn gốc đường du nhập vào Việt Nam: b.4.2 Một số đặc trưng qua lăng kính giao lưu tiếp biến: 14 14 15 15 15 16 16 16 17 18 18 18 III PHẦN KẾT LUẬN: 19 A TỔNG KẾT: 19 B VAI TRÒ ĐỐI VỚI NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN: 19 C NHIỆM VỤ: Tình hình chung: 19 20 Một số nhiệm vụ trọng tâm: IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 21 22 I PHẦN MỞ ĐẦU: A Ý nghĩa đề tài: Trong giới tồn cầu hóa với xu chủ đạo hịa bình, hợp tác phát triển, văn hóa ngày giữ vai trò quan trọng, động lực phát triển bền vững Đảng Nhà nước Việt Nam xác định văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội GS Phạm Đức Dương khẳng định Giao lưu văn hóa Việt Nam giới: “Khơng quốc gia phát triển biệt lập với giới bên ngoài, ngược lại, tuỳ thuộc lẫn (Interdependance) ngày gia tăng tác động trực tiếp đến quốc gia, khu vực tồn giới Hiện tượng cộng sinh văn hố tất yếu đặc trưng văn hoá giới Mỗi người sống với sắc văn hố dân tộc mình, vừa tiếp xúc với nhiều văn hoá khác Tuy nhiên tình hình đặt hai vấn đề xúc, hai nỗi lo riêng Một là, chạy theo tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất chế thị trường, làm để giá trị nhân văn hố truyền thống khơng bị xói mịn mai một? Hai là, tiếp xúc giao lưu văn hoá với nước khác nhau, với văn hoá phương Tây, làm để đại hoá văn hoá đất nước mà không đánh sắc dân tộc?” Trên tinh thần đó, Việt Nam ta xuất sắc trải qua giai đoạn giao lưu văn hóa lớn không bị xung đột hay biến q trình mà ngược lại, cịn khẳng định tính tổng hợp hỗn dung phát triển mạnh mẽ Bởi vậy, tiểu luận vào chứng minh quan điểm trên, chứng minh tính hỗn dung tổng hợp văn hóa Việt Nam qua công cụ định vị giao lưu tiếp biến, giúp ta có nhìn xác đáng tình hình văn hóa Việt Nam B Diễn giải sở lý thuyết: Văn hóa: Theo đại cương văn hóa Việt Nam, có 300 định nghĩa văn hóa Tuy vậy, tiểu luận này, để tránh bị liên miên, dựa theo nhiều phân loại định nghĩa miêu tả, lịch sử, tâm lý học, cấu trúc, nguồn gốc hay chuẩn mực, tơi chứng minh tính hỗn dung tổng hợp văn hóa Việt Nam với định nghĩa văn hóa UNESCO: "Văn hóa phản ánh thể cách tổng quát sống động mặt sống (của cá nhân cộng đồng) diễn khứ, diễn tại, qua hàng bao kỷ, cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống, thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc tự khẳng định sắc riêng mình" Tính tổng hợp hỗn dung: Theo TS Lý Tùng Hiếu, “Giao lưu tiếp biến văn hóa biến đổi văn hóa Việt Nam” NXB khoa học xã hội, văn hoá tổng hợp hỗn dung định nghĩa văn hoá hỗn hợp dung chấp đặc điểm từ nhiều văn hoá khác nhau, thường xuất vùng giáp ranh văn hoá lớn Giao lưu - tiếp biến văn hóa: a Định nghĩa: Giao lưu - tiếp biến văn hóa hiểu tượng xảy nhóm người có văn hóa khác nhau, tiếp xúc lâu dài với gây biến đổi mô thức văn hóa bên Q trình giao lưu tiếp biến văn hóa dân tộc chủ thể yêu cầu họ phải xử lý tốt mối quan hệ biện chứng yếu tố nội sinh yếu tố ngoại sinh Ở phương diện thái độ tộc người chủ thể, tiếp nhận yếu tố ngoại sinh có hai dạng, tự nguyện cưỡng tiếp nhận Mức độ tiếp nhận người tiếp nhận giao lưu khác nhau: Có tiếp nhận đơn tiếp nhận sáng tạo Sự tiếp nhận đơn nhìn ý nghĩa tương đối phổ biến người tộc chủ thể Trong đó, tiếp nhận có sáng tạo lại tiếp nhận có kiểm sốt lí trí Và tiếp nhận sáng tạo có ba mức: Khơng tiếp nhận tồn mà chọn lọc lấy giá trị thích hợp cho tộc người Tiếp nhận hệ thống có xếp lại theo quan niệm giá trị tộc người chủ thể Mô biến thể số thành tựu văn hóa tộc người khác tộc người chủ thể Ngày nay, nhận thức tiếp biến giao lưu văn hóa quy luật phát triển văn hóa, quy luật tất yếu đời sống, nhu cầu tự nhiên người b Công cụ định vị giao lưu tiếp biến văn hóa: Giao lưu tiếp biến công cụ nghiên cứu văn hoá dựa lý thuyết trung tâm lan toả văn hố hay cịn gọi thuyết khuếch tán văn hóa c Thuyết khuếch tán văn hóa: Thuyết khuếch tán văn hoá cho rằng, phân bổ văn hố mang tính khơng đồng đều; văn hố tập trung số khu vực sau lan tỏa khu vực kế cận Càng xa trung tâm, ảnh hưởng văn hoá gốc giảm - hẳn (lan tỏa tiên phát) Cơ chế tạo vùng giao thoa văn hoá- nơi chịu ảnh hưởng đồng thời của nhiều trung tâm văn hoá , "vùng tối" nơi sức lan tỏa khơng với tới Đến lượt vùng giao thoa văn hóa có khả "phát sáng" tạo nên lan tỏa thứ phát, để hình thành nên trung tâm văn hoá tiếp tục ảnh hưởng đến khu vực kế cận Thuyết lan tỏa văn hố giúp lý giải khu vực địa lý lại có tương đồng văn hố, khu vực giáp ranh văn hoá lớn thường tồn văn hoá hỗn dung Cơ sở khoa học thuyết văn hoá đặc trưng có người xã hội , mà cá thể người tự nhiên - Homo Sapiens Chính hợp quần thành xã hội cá thể người - tảng đích thực văn hố Khơng có hoạt động, khơng có giao lưu khơng có chất xã hội người, khơng thể có văn hoá Chỉ giao lưu (diễn nội cộng đồng, cộng đồng với nhau) văn hóa tồn Như vậy, giao lưu tiếp xúc văn hóa vận động thường xuyên văn hoá Đề cập đến văn hoá có nghĩa đề cập đến tất khâu giao lưu : từ chủ thể giao lưu (cá nhân, cộng đồng) hoạt động giao lưu sản phẩm hoạt động giao lưu II PHẦN NỘI DUNG: A Cách thức triển khai chứng minh: Đối tượng: Văn hóa Việt Nam, dựa theo định nghĩa UNESCO coi chỉnh thể vận động, biến đổi, thể qua thành tố tinh thần tơn giáo, tín ngưỡng, nghệ thuật hay thành tố vật chất ngôn ngữ kiến trúc Phương pháp nghiên cứu: Bài nghiên cứu chứng minh theo phương pháp logic, kết hợp với công cụ định vị giao lưu tiếp biến văn hóa Theo tapchicongsan, "Giao lưu văn hóa tạo nên dung hợp, tổng hợp tích hợp văn hóa cộng đồng" Từ đó, phù hợp dễ dàng để chứng minh tính hỗn dung tổng hợp văn hóa Việt Nam qua công cụ phương pháp B Phần chứng minh cụ thể: Theo góc nhìn lịch sử, cội nguồn tộc Việt văn hóa Việt cịn câu hỏi lớn Tuy vậy, có góc nhìn nhiều người công nhận: “Từ cội nguồn văn hóa Mơn - Khmer, cư dân tiền Việt - Mường tiếp biến văn hóa người Tày cổ Tiếp đó, họ tiếp biến văn hóa người Hán, người Thái chuyển biến thành hai tộc người cư trú liền kề, chia chiếm lĩnh phần lớn địa bàn Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Sau nghìn năm bị Bắc thuộc, người Việt giao lưu tiếp biến nhiều với văn hóa Trung Hoa Và tái lập nhà nước, mở rộng địa bàn vào Nam, văn hóa Việt tiếp biến với văn hóa Chăm, Hoa, Khmer Khi tiếp xúc với văn hóa Pháp, văn hóa Việt lại biến đổi mạnh mẽ theo chiều hướng Âu hóa hội nhập với phương Tây Và văn hóa Việt Kinh biến đổi văn hóa Việt Nam biến đổi, người Việt Kinh tộc người đa số, chủ thể văn hóa Việt Nam.” Tuy nhiên, qua phương pháp logic, ta phân chia văn hóa Việt thành tố, lại thấy nhiều lĩnh vực âm nhạc giao lưu tiếp biến với tư tưởng Liên Xơ, hội họa có tham khảo hình thức tranh thủy mặc Nhật Bản Vậy nên, ta xem xét giao lưu tiếp biến qua số thành tố văn hóa tiêu biểu Việt Nam Về mặt tinh thần, ta xét tín ngưỡng, tôn giáo, nghệ thuật (âm nhạc hội họa), mặt vật chất, ta xét lĩnh vực ngôn ngữ kiến trúc Ngôn ngữ: a Định nghĩa: Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu, phương tiện giao tiếp người dạng tiềm tàng, phản ánh ý thức cộng đồng trừu tượng khỏi tư tưởng, tình cảm cụ thể người Ngôn ngữ bẩm sinh Ngôn ngữ kết học hỏi, bắt chước, tiếp xúc xã hội, với người xung quanh b Sự giao lưu tiếp biến với số ngôn ngữ khác: Theo GS, TS Phạm Đức Dương, tiếng Việt - Mường hình thành nhiều yếu tố thuộc dịng ngơn ngữ Đơng Nam Á, kể dịng Mã Lai, Tạng Miến v,v có hai yếu tố chính: Mơn - Khơme Tày, Thái Quan hệ hai yếu tố chủ đạo là: Mơn - Khơme đóng vai trị tầng, Tày - Thái đóng vai trị chế Q trình chuyển hóa q trình hội tụ văn hóa tộc người diễn châu thổ sông Hồng Một cộng đồng bao gồm nhiều tộc tộc người nói tiếng Mơn - Khơ Me chiếm số đơng biến đổi tiếng nói tạo nên ngôn ngữ vận hành theo chế Tày - Thái: ngôn ngữ Việt - Mường chung Như vậy, nói ngơn ngữ tộc Việt kết giao lưu tổng hợp, dung hòa chuyển biến để tạo thành tiếng nói chung Trong tiến trình phát triển, tiếng Việt cịn có tiếp xúc với ngơn ngữ Trung Quốc Nhiều từ ngữ Hán người Việt vay mượn, xu hướng Việt hóa xu hướng mạnh Người Việt vay mượn cách phát âm mà sau nhà nghiên cứu gọi cách phát âm Hán - Việt để đọc toàn chữ Hán Sau đó, cách sử dụng ý nghĩa từ Hán lại Việt hóa Nhiều yếu tố tiếng Hán vào tiếng Việt theo kiểu mở rộng hay thu hẹp nghĩa, cấu tạo lại theo kiểu rút ngắn, đổi vị trí vv Người Việt cịn sáng tạo nên loại hình chữ viết dựa chữ Hán, chữ Nơm Chữ Nôm dựa vào chữ Hán, từ ghi âm chữ Hán, mượn tiếng Hán có âm đồng âm , đồng nghĩa âm na ná Nếu tiếng đặc biệt Việt Nam ghép hai từ Hán, hai vế chữ Hán với theo phép hội ý, chuyển chú, giả tá, hài v.v… hỗn hợp phép với Cuộc tiếp xúc lớn thứ hai tiếp xúc tiếng Việt tiếng Pháp Thực dân Pháp cưỡng đặt tiếng Pháp vào địa vị có ưu cho tiếng Pháp Người Việt lại vay mượn từ tiếng Pháp, ngữ pháp tiếng Pháp Tiếng Việt giai đoạn vừa giữ sắc vừa biến đổi nhanh chóng, chuẩn bị cho phát triển giai đoạn sau Nói đến thời kỳ này, ta không nhắc đến chữ Quốc ngữ Chữ Quốc ngữ thành tập thể nhiều giáo sĩ đồ Đào Nha, Ý, Pháp… người Việt Nam giúp họ học tiếng Việt Tuy chữ Quốc ngữ ban đầu công cụ truyền đạo giáo sĩ, có ưu điểm dễ học, nên nhà Nho tiến tích cực truyền bá để phổ cập giáo dục nâng cao dân trí Kiến trúc: a Định nghĩa: Kiến trúc môn khoa học đồng thời nghệ thuật xây dựng nhà cửa cơng trình, hoạt động sáng tạo người nhằm tạo mơi trường thích nghi phục vụ tốt cho điều kiện sinh hoạt người b Sự giao lưu tiếp biến với văn hóa khác: Trên tiến trình phát triển kiến trúc Việt Nam, ta có giao lưu tham khảo kiến trúc Trung Hoa, Chăm Pháp Vậy mà không bị phụ thuộc chi phối, ta tạo sáng kiến kiến trúc tôn vinh nên sắc dân tộc Trước tiên, kiến trúc Việt Nam tiếp xúc với kiến trúc Trung Hoa Chăm Sau nhà nước Âu Lạc bị suy yếu, đất nước rơi vào thời kỳ chiến tranh, nhân dân ta phải dốc sức vào việc giữ nước nên hoạt động kiến trúc có Phải đợi sang thời đại lớn thứ hai dân tộc, thời kỳ đấu tranh xây dựng bảo vệ quốc gia phong kiến độc lập, từ đời nhà Lý trở đi, kiến trúc nước ta tiến triển mạnh mẽ Thời Lý có nhiều quần thể chùa – tháp lớn Kiến trúc chùa thời Lý thường có nhiều tầng giật cấp, bạt sâu vào sườn núi, cao dần lên đỉnh, tầng có chiều dài 120 mét rộng 70 mét, tất kè đá bố cục đối xứng qua trục tâm quy hoạch tổng thể, kết hợp hài hòa chùa tháp Trong chùa đặt tượng thờ, đồ thờ với nhiều chất liệu khác nhau, kết hợp ba yếu tố thiền, tịnh, mật tơng phái Phật giáo Ngồi hình tượng rồng thời Lý đặc sắc cho nghệ thuật Việt nhiều linh vật tạc tượng thời Lý mang đặc sắc Việt Nam, dù chịu ảnh hưởng triết lý Trung Hoa hồn tồn khác biệt hình thức, kết hợp hài hòa với nghệ thuật Chăm Pa Ấn Độ sấu, sư tử, phượng hoàng… Tiếp đến thời kỳ kiến trúc Pháp thâm nhập vào Việt Nam Kiến trúc Pháp du nhập vào Việt Nam trải qua trình lâu dài Giai đoạn đầu, người Pháp xây dựng cơng trình cơng sở, dinh thự trại lính phục vụ máy cai trị đặc biệt thể sức mạnh quyền thực dân Về sau này, xuất kiến trúc thị kết hợp tài tình phong cách phương Tây với tính cách dân tộc, phù hợp với điều kiện thiên nhiên Việt Nam Chẳng hạn, tịa nhà Trường Đại học Đơng Dương (nay Đại học Quốc gia Hà Nội), Bộ Ngoại giao, Viện Viễn Đông Bác cổ (nay Bảo tàng lịch sử Hà Nội)… sử dụng hệ thống mái ngói, bố cục kiểu tam quan, lầu hình bát giác… làm bật tính dân tộc; đưa mái hiên, mái che cửa sổ xa để tránh nắng chiếu mưa hắt… Theo ơng Trần Huy Ánh, phong cách kiến trúc Pháp ảnh hưởng thay đổi hẳn không gian sống người Việt theo hướng tiện nghi hơn, kiên cố hơn, thơng thống hơn, đa dạng 10 Cho đến nay, thay đổi không gian xây dựng, xuất nhiều xu hướng kiến trúc đại, việc áp dụng nguyên xi kiến trúc Pháp vào cơng trình khơng cịn phù hợp, giải pháp để cơng trình hịa hợp với điều kiện tự nhiên mà người Pháp để lại nguyên giá trị Mỹ thuật: a Định nghĩa: Theo sách Mỹ thuật học Trần Tiểu Lâm, Phạm Thị Chỉnh, mỹ thuật từ loại hình nghệ thuật có quan hệ đến thụ cảm mắt, lấy hình tượng từ giới vật chất bên ngồi để đưa lên mặt phẳng/ ko gian b Sự giao lưu tiếp biến với văn hóa khác: Những đặc thù xã hội thuộc địa, bề dày truyền thống mỹ thuật Việt Nam gặp gỡ biến đổi văn hóa - xã hội Việt Nam mối giao lưu văn hóa Pháp - Việt đời Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương tiền đề để hình thành giai đoạn rực rỡ giao lưu với nhân loại hội họa Việt Nam Cùng với hình họa cổ điển yếu tố tạo hình mang phong cách lãng mạn, ấn tượng đại châu Âu, bút pháp đường viền, mảng phẳng ước lệ phương Đông nhà trường nghiên cứu tiếp nhận nghiêm túc để giảng dạy cho sinh viên, bỏ qua lề thói bảo thủ ban đầu mang tính áp đặt chủ nghĩa thực dân Các chất liệu tạo sơn dầu, màu nước, phấn màu, sáp màu… từ phương Tây tồn song song với chất liệu truyền thống phương Đông sơn mài, khắc gỗ, lụa, mực nho, màu thiên nhiên từ cỏ hoa lá, giấy dó truyền thống Việt Nam Các họa sĩ thời Đông Dương tiếp thu cách nhạy bén, nhạy cảm với thẩm mỹ Ngoài tiếp xúc trực tiếp hội họa châu u, thầy người Pháp mở rộng thêm tầm nhìn cho sinh viên cách đem tác phẩm hội họa truyền thống Trung Quốc Nhật Bản để sinh viên có điều kiện nghiên cứu tranh thủy mặc, tranh khắc gỗ… 11 Âm nhạc: a Định nghĩa: Âm nhạc môn nghệ thuật dùng chất giọng, âm để diễn đạt cung bậc cảm xúc, tình cảm người Âm nhạc gồm hai thể loại nhạc khí nhạc b Sự giao lưu tiếp biến với văn hóa khác: Trong q trình tiếp thu hệ thống lý luận nước ngoài, vừa có chọn lọc vừa có trao đổi Trước tiên giao lưu văn hóa âm nhạc phương Tây Với quan điểm “tiếp thu lý thuyết âm nhạc phương Tây để cải cách nhạc Việt” (nhạc cổ truyền Xẩm, Ả Đào, Chèo, Tuồng, Dân ca Quan Họ ) “văn hóa” âm nhạc dân gian ca khúc sáng tác cách ghi lại giai điệu dòng kẻ theo lý thuyết âm nhạc phương Tây, nhạc sĩ đầu kỷ XX dấy lên phong trào soạn hát nhạc tây - lời ta, dựa vào giai điệu phổ biến Pháp đặt lời Việt để phù hợp với hồn cảnh mơi trường lúc Sau tiến tới việc tự sáng tác nhạc lời ký âm hệ thống diatonique (7 nốt dòng kẻ) in xuất nhạc phẩm Đó giai đoạn 1935 – 1938 với ca khúc Lê Thương (Thằng Cuội), Nguyễn Văn Tun (Kiếp hoa), Nguyễn Xn Khốt (Bình minh) Ca khúc cách mạng Cùng hồng binh (1930) Đinh Nhu coi hành khúc sớm ghi lại dịng kẻ nhạc Chính tiếp thu lý thuyết âm nhạc châu Âu, thể loại âm nhạc đời, mà từ trước âm nhạc dân tộc nước ta chưa có, là: Hành khúc thể loại đời phong trào Tân nhạc với nhịp hùng tráng, phù hợp với sinh hoạt cộng đồng Tình ca chiếm đại đa số sáng tác nhạc sĩ Tân nhạc, tâm riêng tư tác giả với tình yêu trai gái, tình yêu quê hương, khát vọng tương lai thể loại: Liên khúc ca khúc; Ca cảnh đời Tác phẩm Khí nhạc Trống Tràng thành Nguyễn Xuân Khoát viết cho đàn piano, với cải biên dân ca cho đàn piano nghệ sĩ 12 Thái Thị Lang, chứng cho tiếp thu kỹ thuật ký âm diễn tấu nhạc cụ phương Tây Trước có đường lối “Dân tộc - Khoa học - Đại chúng” đề cương Văn hóa Việt Nam năm 1943, nhạc sĩ thời kỳ tân nhạc hướng tới tính dân tộc sáng tác (chủ yếu ca khúc) Vấn đề dân tộc đại vấn đề đặt cho lý luận âm nhạc dân tộc muốn trở nên độc đáo, khác biệt Những nhạc sĩ phong trào Tân nhạc học nhạc lý phương Tây, học cách sáng tác họ Việt Nam hóa giai điệu, ca từ, nội dung tác phẩm khiến hồn tồn lạ gần gũi với tình cảm người dân Thắng lợi kháng chiến chống Pháp, hịa bình lập lại miền Bắc, mở giao lưu, tiếp xúc lần thứ hai với âm nhạc nước ngồi, tức với văn hóa âm nhạc nước lúc thuộc “phe xã hội chủ nghĩa”, mà trực tiếp nhất, âm nhạc Liên Xô Trung Quốc Nổi lên Liên Xô, Trung Quốc nước XHCN thời lý luận “chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa”, “phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa” Quan điểm sáng tác nhạc sĩ Việt Nam theo khuynh hướng thực XHCN với mục tiêu ca ngợi vẻ đẹp quê hương, đất nước đấu tranh giải phóng dân tộc Phương pháp sáng tác ln kế thừa tinh hoa âm nhạc giới kết hợp với nét riêng âm nhạc dân gian Việt Nam để tạo ngôn ngữ âm nhạc đặc trưng Nhạc sĩ Việt Nam thực phương hướng sáng tác nêu Đảng tác phẩm Trong lĩnh vực nhạc, hành khúc, ca khúc quần chúng, ca khúc trữ tình, ca khúc nghệ thuật, thật hay, thật xuất sắc, nhân dân yêu chuộng, đánh giá “cuốn biên niên sử âm thanh” Lĩnh vực khí nhạc (nhạc không lời), vốn thời kháng chiến chống Pháp cịn chưa phát triển, có nhiều tác phẩm thuộc đủ thể loại, vừa dân tộc, vừa đại Lĩnh vực ôpera phát triển, với tác phẩm Đỗ Nhuận, Nguyễn Đình Tấn v.v… 13 Những cơng trình lý luận bàn chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa không nhiều, chủ yếu phát biểu nhạc sĩ hội thảo, số viết báo, tạp chí số nhạc sĩ đầu đàn, Lưu Hữu Phước, Nguyễn Xuân Khoát, Đỗ nhuận…bàn nội dung xã hội chủ nghĩa, tính chất dân tộc, dân tộc – đại, khai thác, phát triển vốn cổ truyền dân tộc v.v… Tôn giáo tín ngưỡng: a Định nghĩa: Tơn giáo niềm tin người tồn với hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức Tín ngưỡng niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình an tinh thần cho cá nhân cộng đồng (Khoản Điều Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016) b Sự giao lưu tiếp biến với văn hóa khác: Trong tiến trình phát triển, văn hóa Việt Nam giao lưu tiếp biến với tôn giáo lớn Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo, Ki tô giáo b.1 Phật giáo b.1.1 Nguồn gốc đường du nhập vào Việt Nam: Đạo Phật hình thành Ấn Độ khoảng kỷ VI TCN Người sáng lập thái tử Sidharta (Tất Đạt Đa) vua Tịnh Phạn (một nước nhỏ thuộc miền Nam Ấn Độ - Nepan ngày nay) Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ đầu Công Nguyên Vào năm 168-189, Khâu-đà-la đến Luy Lâu, trị sở quận Giao Chỉ nơi trở thành trung tâm Phật giáo Việt Nam Phật giáo tiếp thu thời kỳ Phật giáo Tiểu thừa Phật (Bụt) coi vị thần tiên cứu giúp người tốt trừng phạt kẻ xấu Đến kỷ thứ V, có nhà sư tên Bồ-đề-đạt-ma từ Ấn Độ sang Trung Hoa xây dựng nên Đại thừa giáo mang màu sắc Trung Hoa (nhập thế) sau ảnh hưởng sang Việt Nam 14 b.1.2 Một số đặc trưng qua lăng kính giao lưu tiếp biến: Khi Phật giáo truyền vào Việt Nam, phật giáo vị thiền sư địa hóa, khiến Phật giáo hịa vào lòng dân tộc tạo nên sắc thái đặc biệt riêng Việt Nam Phật giáo Việt Nam gắn bó với dân tộc Việt Nam đấu tranh dựng nước giữ nước, sở khối đồn kết dân tộc Phật giáo Việt Nam cịn có tổng hợp, hỗn dung với tín ngưỡng truyền thống tín ngưỡng thờ Mẫu Trong chùa khơng thờ Phật mà thờ vị Thần, Thánh, Mẫu, Thành Hoàng thổ địa, anh hùng dân tộc v.v… Phật giáo Tịnh Độ tơng cịn kết hợp với tín ngưỡng thờ Tổ tiên, tạo thành đạo Hịa Hảo, tơn giáo mang sắc văn hóa Việt Nam Tín ngưỡng truyền thống tiếp nhận Phật giáo từ đầu Cơng ngun Sau Phật giáo tín ngưỡng truyền thống tiếp nhận Đạo giáo Rồi tất tiếp nhận Nho giáo để làm nên “Tam giác đồng nguyên” (cả ba tơn giáo có gốc) “Tam giác đồng quy” (cả ba tơn giáo có mục đích) Ba tơn giáo trợ giúp lẫn nhau: Nho giáo lo tổ chức xã hội, Đạo giáo lo thể xác người, Phật giáo lo tâm linh, kiếp sau người Trong nhiều kỷ, hình ảnh “Tam giác tổ sư” với Thích Ca Mâu Ni giữa, Lão Tử bên trái, Khổng Tử bên phải in sâu vào tâm thức người Việt Nam b.2 Nho giáo: b.2.1 Nguồn gốc đường du nhập vào Việt Nam: Nho giáo Khổng Tử sáng lập Trung Quốc vào cuối kỷ VI trước công nguyên truyền bá vào Giao Châu (tức phần đất Bắc Bộ nay), từ sớm người Trung Quốc mà phần lớn quan lại quyền hộ, thái độ tiếp nhận người Việt dè dặt Vì thế, vị trí nho giáo xã hội khiêm tốn Mặt khác, suốt thời Bắc thuộc, Nho giáo phát triển hai xu hướng tâm lý xã hội, người Hán muốn Hán hóa Giao Châu mà người Việt muốn chống lại việc Hán hóa Sau thời Bắc thuộc, triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Nho giáo chưa phát triển Đến nhà Lý, dù vương triều trọng dụng Phật giáo quản lý xã hội, giai cấp cầm quyền lại dựa vào Nho giáo Chính nhà Lý lập Quốc Tử Giám, Văn Miếu, tổ chức thi cử theo nội dung Nho học 15 Tuy nhiên, phải đến thời nhà Trần, tầng lớp nho sĩ đơng khiến Nho giáo phát triển, có vị xã hội Sau kháng chiến chống quân Minh, để bổ sung vào tầng lớp quan lại, nhà Lê tìm đến biện pháp qn cơng thi cử Từ năm 1442 trở đi, chế độ khoa cử ổn định, nho sĩ ngày đông lên xã hội Nho giáo dần chiếm địa vị độc tôn, chi phối nhiều lĩnh vực đời sống xã hội b.2.2 Một số đặc trưng qua lăng kính giao lưu tiếp biến: Nho giáo Việt Nam khác với nho giáo Trung Quốc Nguyễn Trãi nói “Ta gặp thực tế thứ Nho giáo không nhất, luôn dung hợp với tư tưởng m Dương, Phật, Đạo, lại kết hợp với tín ngưỡng, tập quán, tư tưởng đại phương nên tác động đến mặt đời sống Việt Nam sắc thái Nho giáo khơng ngun vẹn mà đậm nhạt khác nhau” Mục tiêu tiếp thu Nho giáo người Việt Nam để giữ vững quyền độc lập tự chủ Bởi vậy, Nho giáo vào tâm thức người Việt Nam bị khúc xạ qua lăng kính Chủ nghĩa Yêu nước Thứ nhất, quan niệm "nước" người Việt Nam khác với quan niệm "nước" Khổng Tử Ở thời Khổng Tử "nước" theo quan niệm người Trung Quốc vua, người Việt Nam "nước" nơi họ sinh lớn lên mà họ giành giật lấy từ tay thiên nhiên, không thuộc ông vua hay triều đại Thứ hai, Nho giáo bị khúc xạ qua tâm lý làng xã người Việt Nam Người dân làng xã luận quan điểm Nho giáo thứ học vấn tầng lớp cai trị giữ thái độ "kính nhi, viễn chi" (tơn trọng mà tránh xa) Người Việt Nam học đạo Nho cốt để làm quan, nên trọng đến quy định thi cử mà không nhấn mạnh đến nhân sinh quan hay lối sống đạo đức Nho giáo Các nhà Nho Việt Nam không tách lớp Nho sĩ độc lập Trung Hoa Trái lại họ quan niệm thành viên cộng đồng làng xã b.3 Đạo giáo: b.3.1 Nguồn gốc đường du nhập vào Việt Nam: Trước tìm hiểu Đạo giáo, ta cần biết đến Đạo gia 16 Đạo gia trường phái triết học Trung Hoa, Lão tử sáng lập vào thời với Khổng tử tư tưởng lại hoàn toàn đối lập với Khổng tử Học thuyết Lão tử chủ yếu bàn đến vấn đề Thế giới quan, bàn đến Nhân sinh quan Theo quan niệm Lão tử, Đạo sinh từ hữu, hữu sinh từ vô Hữu vô tương sinh Đạo sinh một, sinh hai, hai sinh ba, ba sinh vạn vật Quan niệm giới tạo từ Đạo mà suy đến từ vô vi, vô hình, sau hình thành đủ thứ yếu tố hỗn tạp, có tính chất tơn giáo, chủ yếu yêu thuật Một hệ thống thần linh phức tạp, gồm thực thể phi vật chất, lực lượng tự nhiên nhân cách hóa, ma quỷ hình thù kỳ quái, bên cạnh vĩ nhân thời xưa tôn làm thần đức hạnh họ, Đạo sĩ trở thành nhờ đắc đạo, Đạo giáo Như vậy, Đạo giáo Lão tử sáng lập lấy tư tưởng Đạo Lão tử để đặt tên đưa vào tôn giáo Đạo giáo du nhập vào Việt Nam từ cuối kỷ thứ II Vào thời kỳ này, Trung Hoa thường xuyên xảy chiến tranh, loạn lạc, khiến đông người phương Bắc chạy xuống phương Nam (vùng Giao Chỉ) để lánh nạn, có nhiều đạo sĩ Nhờ tín ngưỡng địa mơi trường, Đạo giáo dễ dàng thâm nhập vào đời sống cư dân Giao b.3.2 Một số đặc trưng qua lăng kính giao lưu tiếp biến: Đạo giáo Việt Nam không tồn biệt lập mà hịa trộn với tín ngưỡng địa Kết hịa trộn đời Đạo giáo phù thủy lưu hành nhân dân Bên cạnh việc thờ Ngọc Hoàng Thượng đế, Thái Thượng Lão Quân, Thần Trấn Vũ, Quan Thánh Đế (những đối tượng thờ cúng Đạo giáo Trung Hoa), đạo giáo phù thủy Việt Nam lập nên đối tượng thờ cúng khác riêng mình: Đức Thánh Trần (Trần Hưng Đạo), Bà Chúa Liễu (Liễu Hạnh) Ở Việt Nam, Đạo giáo hòa trộn với Nho giáo - tạo nên triết lý sống an nhàn, ẩn, không màng danh lợi nhiều nhà Nho Việt Nam 17 b.4 Ki tô giáo: b.4.1 Nguồn gốc đường du nhập vào Việt Nam: Ki tô giáo tên gọi chung tôn giáo thờ chúa Giê-su, bao gồm đạo Công giáo (với nghĩa phổ quát), đạo Chính thống dược tách từ kỷ XI, đạo Tin lành, tách từ đạo Công giáo kỷ XVI Anh giáo (chỉ có nước Anh thuộc địa Anh) Tại Việt Nam, đạo Cơng giáo cịn gọi Thiên chúa giáo Ki tơ giáo đời tỉnh phía Đơng đế quốc La Mã cổ đại Những thập niên đầu kỷ XVI, giáo sĩ phương Tây đến truyền đạo Theo Việt sử thông giám cương mục chép: “Năm Ngun Hịa, đời vua Lê Trung Tơn – năm 1533, có người Tây lương tên Inekhu theo đường biển lớn vào giảng đạo Gia tô Ninh Cường, Quần Anh, Trà Lũ thuộc tỉnh Nam Định Những năm sau đó, người tích cực làm cơng việc truyền đạo Ki tô giáo vào Việt Nam A-lếc-xan-đrơ đờ Rốt 1644, Hội Thừa sai truyền giáo Pari thức đời giáo hồng trao quyền truyền đạo từ Việt Nam, Trung Quốc xuống Đông Nam Á Cùng với việc truyền đạo, đông giáo sĩ Hội thừa sai truyền giáo Pari có hoạt động thiếu sáng, nhằm phục vụ cho âm mưu xâm lược người Pháp Vì thế, khơng bình thường tôn giáo khác, du nhập vào Việt Nam Sau người Pháp chiếm nước ta, nhà truyền đạo Ki tô giáo tự truyền đạo Việt Nam b.4.2 Một số đặc trưng qua lăng kính giao lưu tiếp biến: Ki tơ giáo ngun sáng tạo nên chữ Quốc ngữ sau kết hợp tình yêu Tổ quốc, yêu đồng bào nhân dân ta Sau năm 1975 đất nước hai miền Nam - Bắc thu mối, Giáo hội hai miền có nhiều điều kiện thuận lợi để tiến hành thống Năm 1980, Hội đồng Giám mục Việt Nam tổ chức Đại hội lần thứ nhất, Thư Chung lịch sử với đường hướng hoạt động “Sống Phúc âm lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc đồng bào” Thư chung 1980 Hội đồng Giám mục Việt Nam thể tình cảm trách nhiệm người Công giáo với đất nước: Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào người Cơng giáo khơng tình cảm tự nhiên phải có mà cịn địi hỏi Phúc âm Thư chung năm 1980 định nhiệm vụ xây dựng 18 nếp sống đạo lối diễn tả đức tin phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc III PHẦN KẾT LUẬN: A TỔNG KẾT: Trải qua hàng nghìn năm văn hiến, tiếp xúc với nhiều văn hóa lớn, song, sắc văn hóa Việt Nam tưởng bị chi phối, dung chấp ngược lại, lại tiền đề để văn hóa Việt Nam phát triển tính tổng hợp hỗn dung mạnh mẽ hết Và tính đó, chứng minh, thể hầu hết lĩnh vực từ văn hóa tinh thần (mỹ thuật, âm nhạc, tơn giáo, tín ngưỡng) đến văn hóa vật chất (kiến trúc, ngơn ngữ) B VAI TRỊ ĐỐI VỚI NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN: Nhờ có nội lực văn hóa mạnh, tích hợp từ tộc người cộng cư, tộc người Việt chủ động tiếp thu, cải biến yếu tố văn hóa ngoại sinh để làm giàu hành trang, vốn liếng văn hóa mình, để phát triển bảo vệ quốc gia dân tộc Đó quy luật cụ thể tiếp biến văn hóa Việt Nam Vũ Khiêu khẳng định: “Dù thâm nhập vào Việt Nam thuyết phục hay cưỡng bức, văn hóa kẻ xâm lược tồn tại, tuân theo quy luật phát triển bên văn hóa Việt Nam, Việt Nam hóa mang sắc thái riêng dân tộc Việt Nam Đó Việt Nam vốn có văn hóa lâu đời tạo nên giá trị tinh thần hệ tư tưởng vững Tình hình khiến cho giá trị văn hóa du nhập từ ngồi vào phải thông qua lựa chọn người Việt Nam Những khơng thích hợp bị đẩy Những thích hợp chấp thuận cải tạo lại Thái độ yếu tố tạo thành sức mạnh lớn lao thể sức sống bất diệt sắc dân tộc Việt Nam qua thử thách” C NHIỆM VỤ: Việc giao lưu, tiếp biến văn hóa ngày vừa có tính cấp thiết, lại nhanh chóng đa dạng, đồng thời phức tạp xưa Bởi vậy, cần xác định tình hình chung mặt trái, vấn đề mà ta đã, gặp phải 19 môi trường hội nhập quốc tế để nhanh chóng giải vấn đề cách triệt để Tình hình chung: Trong giới tồn cầu hóa với xu chủ đạo hịa bình, hợp tác phát triển, văn hóa ngày giữ vai trị quan trọng, động lực phát triển bền vững Đảng Nhà nước Việt Nam xác định văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội Ngày nay, Việt Nam có quan hệ kinh tế - thương mại với 230 quốc gia vùng lãnh thổ châu lục, có 30 nước đối tác chiến lược, đối tác toàn diện; trở thành nước khu vực Đông Nam Á xây dựng khuôn khổ quan hệ đối tác chiến lược đối tác toàn diện với tất nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nước lớn Việt Nam nước có văn hiến lâu đời, đặc sắc, đóng vai trị ngày quan trọng có nhiều đóng góp mối quan hệ bình diện quốc tế Bên cạnh thành to lớn mang lại kinh tế, văn hóa, xã hội, q trình hội nhập nhanh rộng Việt Nam nhiều năm qua dẫn đến nhiều hệ lụy không cho văn hóa, xã hội mà kinh tế, mơi trường người Việt Nam Đó hình thành ngành cơng nghiệp văn hóa, thị trường sản phẩm văn hóa mà chưa có mơ hình quản lý thích hợp, theo kịp, gây nên khủng hoảng đạo đức lối sống Trong đó, khủng hoảng niềm tin trở ngại lớn việc thiết lập quan hệ xã hội thực mục tiêu kinh tế, trị Lối sống lạnh lùng kiểu “tiền trao cháo múc” xã hội tư sản tràn vào xã hội Việt Nam dẫn đến tư tưởng xem thường phong mỹ tục, chí xem rẻ nhân phẩm người Tư tưởng tuyệt đối hoá điều kiện vật chất kỹ thuật, lấy phương tiện sống làm thước đo phát triển người xã hội khơng người làm sai lệch giá trị đích thực lý tưởng nhân văn cao đẹp mà ơng cha ta hàng nghìn năm vun đắp Cùng với đó, tình trạng thiếu hiểu biết pháp luật, nhân cách thiếu hụt, lệch lạc giáo dục truyền thống ảnh hưởng không nhỏ tới giới trẻ … 20 Một số nhiệm vụ trọng tâm: Một là, nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền, ban, ngành chức xây dựng phát triển văn hóa, để văn hóa sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc Chú trọng “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” theo tinh thần Nghị số 33-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Hai là, tăng cường đổi công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức Đảng, hệ thống trị tồn xã hội vị trí, vai trò nghiệp xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam Tích cực đấu tranh, trừ sản phẩm văn hóa độc hại, phản động, đồi trụy; đồng thời, hạn chế gạt bỏ hủ tục để tạo dựng đời sống tinh thần lành mạnh nhân dân Ba là, xây dựng chế, sách phát triển văn hóa đối ngoại; hỗ trợ quảng bá nghệ thuật quốc gia xuất sản phẩm văn hóa nước ngồi Tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới, làm phong phú thêm văn hóa dân tộc Bốn là, tiếp tục hoàn thiện thể chế, chế định pháp lý thiết chế văn hóa bảo đảm xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Xây dựng thị trường văn hóa lành mạnh, đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp văn hóa, tăng cường quảng bá văn hóa Việt Nam Đồng thời, bước thu hẹp khoảng cách hưởng thụ văn hóa thành thị nông thôn, vùng miền giai tầng xã hội; ngăn chặn đẩy lùi xuống cấp đạo đức xã hội 21 IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: TS Trần Hồng Thúy (chủ biên), NXB Lao động – xã hội, Đại cương văn hóa Việt Nam Tạp chí cộng sản, Giao lưu tiếp biến văn hóa (online), có tại: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/thong-tin-ly-luan//2018/8875/giao-luu-va-tiep-bien-van-hoa.aspx (truy cập: 17/12/2021) Nguyễn Thị Hương, Giao lưu, tiếp biến văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế (pdf), có tại: https://vjst.vn/Images/Tapchi/2015/5B/Bai9_page_55-60.pdf (truy cập: 17/12/2021) Trần Quốc Vượng (chủ biên), NXB Giáo dục Việt Nam, Cơ sở văn hóa Việt Nam Bùi Ánh Tuyết, Đại cương ngôn ngữ ngơn ngữ học (pdf) Có tại: https://getliner.com/file/pdf/7MAPW241106EVCQGQQ5ZFQQJJS Nguyễn Khắc Thuần, Văn hóa Việt Nam lĩnh vực khoa học, hai xu hướng nghiên cứu số vấn đề lớn (pdf), có tại: http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=aa3 64dd0-d1dc-4baa-87b0-b7d14d20757b&groupId=13025 (truy cập: 17/12/2021) GVC ThS Hoàng Ngọc Vĩnh, ThS Hoàng Trần Như Ngọc, Đại học Khoa học Huế, Nho giáo - cội nguồn văn hóa phương Đơng tư tưởng Hồ Chí Minh Nguyễn Cơng Lý, Phật giáo Việt Nam mối giao lưu - tiếp biến với Phật giáo Ấn Độ, Phật giáo Trung Quốc văn hố - tín ngưỡng dân gian địa (online), có tại: http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/van-hoc-nuoc-ngoai-vavan-hoc-so-sanh/757-pht-giao-vit-nam-trong-mi-giao-lu-tip-bin-vi-pht-giaon-pht-giao-trung-quc-va-vn-hoa-tin-ngng-dan-gian-bn-a.html (truy cập: 23/12/2021) Vũ Văn Chung, Sự dung hợp Phật giáo Tín ngưỡng thờ thiên hậu thánh mẫu Nam Bộ (pdf), có tại: 22 https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/303258/5080037-154686-1-10-20200918.pdf (truy cập: 18/12/2021) 10 Nguyễn Thanh Tùng, Sự hỗn dung tiếp biến văn hóa đạo Mẫu Việt Nam: Trường hợp mẫu thoải (pdf) Có tại: https://repository.vnu.edu.vn/flowpaper/simple_document.php?subfolder=23/ 60/10/&doc=23601055295975121725750962727588737460&bitsid=2fc7d04 f-670d-4cbd-8ce9-ff69b05923d2&uid= (truy cập: 17/12/2021) 11 TS Lý Tùng Hiếu, Ảnh hưởng Nho giáo văn hóa Việt Nam (online), có tại: http://m.tapchikhxh.vass.gov.vn/anh-huong-cua-nho-giao-trong-van-hoa-vietnam-n50206.html (truy cập: 17/12/2021) 12 TS Nguyễn Thế Cường, Giao lưu, tiếp biến văn hóa bảo tồn sắc văn hóa Việt Nam tồn cầu hóa (pdf) Có tại: http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=53a 41e4d-b062-4907-8655-372ae9f00e9f&groupId=13025 (truy cập: 20/12/2021) 13 TS Lý Tùng Hiếu, lịch sử tiếp biến văn hóa Việt Nam (online), có tại: http://tapchikhxh.vass.gov.vn/lich-su-tiep-bien-van-hoa-o-viet-namn50198.html (truy cập: 24/12/2021) 14 Đặng Thái Hồng, nhìn lại q trình phát triển kiến trúc Việt Nam lâu đời phong phú (pdf), có tại: https://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/76851/1/176%2819775%29_p73-87.pdf (truy cập: 20/12/2021) 15 Thư viện pháp luật, Quyết định phê duyệt chiến lược văn hóa đối ngoại Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 (online), có tại: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Quyet-dinh-210-QDTTg-2015-Phe-duyet-Chien-luoc-van-hoa-doi-ngoai-Viet-Nam-2020-2030265840.aspx (truy cập: 24/12/2021) 16 PGS, TS Lê Thanh Bình, Giao lưu văn hóa giới chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam (online), có tại: 23 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai1//2018/823661/giao-luu-van-hoa-the-gioi-trong-chien-luoc-phat-trien-van-hoacua-viet-nam.aspx (truy cập: 24/12/2021) 17 Di tích lịch sử văn hóa Hà Nội, Phương Tây với văn hóa Việt Nam (online), có tại: http://ditichlichsu-vanhoahanoi.com/co-so-van-hoa-viet-nam/van-hoa-ung-xuvoi-moi-truong-xa-hoi/phuong-tay-voi-van-hoa-viet-nam/ (truy cập: 19/12/2021) 18 Kiến trúc sư Việt Nam, Tìm hieru cơng trình kiến trúc thời Lý đặc điểm thời kỳ (online), có tại: https://kientrucsuvietnam.vn/kien-truc-thoi-ly/ (truy cập: 19/12/2021) 19 Trinh Nguyễn, báo Thanh Niên, Ảnh hưởng lâu dài kiến trúc Pháp (online), có tại: https://thanhnien.vn/anh-huong-lau-dai-cua-kien-truc-phap-post701619.html (truy cập: 17/12/2021) 20 Kienviet, giá trị cơng trình kiến trúc Pháp Hà Nội (online), có tại: https://kienviet.net/2010/06/21/gia-tri-cua-cac-cong-trinh-kien-truc-phap-taiha-noi/ (truy cập: 24/12/2021) 21 Vũ Tự Lân, Âm nhạc Việt Nam - ảnh hưởng tiếp nhận lý luận âm nhạc Liên Xô, Trung Quốc (online), có tại: http://www.hoinhacsi.vn/am-nhac-viet-nam-nhung-anh-huong-va-su-tiepnhan-ly-luan-am-nhac-cua-lien-xo-trung-quoc (truy cập: 21/12/2021) 22 Đỗ Hồng Quân, trình tiếp thu hệ thống âm nhạc phương Tây lịch sử phát triển âm nhạc Việt Nam (online), có tại: http://www.hoinhacsi.vn/qua-trinh-tiep-thu-he-thong-am-nhac-phuong-taytrong-lich-su-phat-trien-nen-am-nhac-moi-viet-nam (truy cập: 22/12/2021) 23 Nguyễn Văn Cường, Hội họa Việt Nam giai đoạn 1925 – 1945 nhìn từ góc độ văn hóa (pdf), có tại: https://huc.edu.vn/files/2016/12/01/2016-1127%20LA%20Tom%20tat%20NVC.pdf (truy cập: 20/12/2021) 24 24 Nguyễn Văn Cường, tiếp biến văn hóa qua hội họa việt nam giai đoạn 1925 – 1945 (online), có tại: https://vhnt.org.vn/su-tiep-bien-van-hoa-qua-hoi-hoa-viet-nam-giai-doan1925-1945/ (truy cập: 20/12/2021) 25 Ban tôn giáo, khái quát đạo Công giáo, đạo Công giáo Việt Nam địa bàn tỉnh Nam Định (online), có tại: https://sonoivu.namdinh.gov.vn/qlnn-ve-ton-giao/khai-quat-ve-dao-conggiao-dao-cong-giao-o-viet-nam-va-tren-dia-ban-tinh-nam-dinh-1890 (truy cập: 20/12/2021) 26 Trần Tiểu Lâm, Phạm Thị Chỉnh, NXB đại học sư phạm, giáo trình mĩ thuật học 27.GS Phạm Đức Dương, giao lưu văn hóa giới (pdf), có tại: http://lrc.quangbinhuni.edu.vn:8383/dspace/bitstream/DIGITAL_123456789/ 5710/1/3.pdf (truy cập: 24/12/2021) 28 Âm nhạc gì? Tác dụng âm nhạc sống (online), có tại: https://dangcongsan.vn/ted-saigon-noi-gap-go-nhung-tai-nang/dien-dan-vatrao-doi/am-nhac-la-gi-tac-dung-cua-am-nhac-trong-cuoc-song-543970.html 29 định nghĩa kiến trúc http://dulieu.tailieuhoctap.vn/books/xay-dung-kientruc/kien-truc/file_goc_779095.pdf (truy cập: 22/12/2021) 30 TS Nguyễn Ngọc Mai, tiếp biến văn hóa bối cảnh hội nhập (online), có tại: https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/tiep-bien-van-hoa-trong-boi-canhhoi-nhap-118886 (truy cập: 24/12/2021) 25 ... với công cụ định vị giao lưu tiếp biến văn hóa Theo tapchicongsan, "Giao lưu văn hóa tạo nên dung hợp, tổng hợp tích hợp văn hóa cộng đồng" Từ đó, phù hợp dễ dàng để chứng minh tính hỗn dung tổng. .. lý thuyết: Văn hóa: Tính tổng hợp hỗn dung: Giao lưu - tiếp biến văn hóa: a Định nghĩa: 5 b Cơng cụ định vị giao lưu tiếp biến văn hóa: c Thuyết khuếch tán văn hóa: 6 II PHẦN NỘI DUNG: A Cách... khẳng định sắc riêng mình" Tính tổng hợp hỗn dung: Theo TS Lý Tùng Hiếu, ? ?Giao lưu tiếp biến văn hóa biến đổi văn hóa Việt Nam? ?? NXB khoa học xã hội, văn hoá tổng hợp hỗn dung định nghĩa văn hoá hỗn

Ngày đăng: 19/03/2022, 04:50

Tài liệu liên quan