Sự tương đồng và khác biệt về văn hóa giữa việt nam và các quốc gia ASEAN từ công cụ định vị địa – văn hóa Sự tương đồng và khác biệt về văn hóa giữa việt nam và các quốc gia ASEAN từ công cụ định vị địa – văn hóa Sự tương đồng và khác biệt về văn hóa giữa việt nam và các quốc gia ASEAN từ công cụ định vị địa – văn hóa
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM Khoa Truyền thông Văn hóa đối ngoại TIỂU LUẬN Mơn: ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM Chun đề: Sự tương đồng khác biệt văn hóa Việt Nam quốc gia ASEAN từ công cụ định vị địa – văn hóa Họ tên sinh viên : Trần Thùy Dương Lớp : TTQT48A1 Mã sinh viên: TTQT48A1-1314 Giảng viên : TS Trần Thị Hồng Thúy & TS Đào Ngọc Tuấn Thành viên nhóm 4: Trưởng nhóm: Vũ Hồng Anh Trần Quang Huy Nguyễn Thục Anh Trần Thùy Dương Nguyễn Dương Nhật Mai Phan Văn Đức Nguyễn Thị Tú Nhi Vũ Ngân Nhi Hà Nội 15/12/2021 MỤC LỤC A LỜI NÓI ĐẦU B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Định nghĩa văn hóa: Định nghĩa giới thiệu công cụ định vị địa – văn hóa: Khái quát khu vực Đông Nam Á II Giải vấn đề Sự tương đồng văn hóa Việt Nam quốc gia ASEAN: Sự khác biệt văn hóa Việt Nam quốc gia ASEAN 14 C KẾT LUẬN 21 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 A LỜI NÓI ĐẦU Theo quan niệm Hồ Chí Minh: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Để phục vụ cho mục đích sống, văn hóa bao trùm lĩnh vực ln phát triển không ngừng, kết nối nhiều cộng đồng người gắn bó, đồn kết với để tồn phát triển Tầm quan trọng văn hóa nằm liên kết chặt chẽ với tư tưởng, lối sống giá trị đạo đức dân tộc Đặc biệt dân tộc Việt Nam ví dụ tiêu biểu cho liên kết Văn hóa quốc gia thường mang dấu ấn riêng biệt, tạo thành từ mối quan hệ sắc phong phú nước Tuy nhiên, vị trí địa lý nằm khu vực Đông Nam Á, Việt Nam số nước khác có mang nét tương đồng giao thoa định dựa sở văn hóa gốc nơng nghiệp Từ thấy rằng, dù yếu tố đơn nhất, khác biệt văn hóa địa phương góp phần lớn hình thành nên sắc dân tộc Việt Nam, khơng thể bỏ qua vai trị yếu tố khu vực phổ biến khung văn hóa chung Đơng Nam Á Tất tạo nên “tính thống đa dạng” văn hóa Vì vậy, em lựa chọn đề tài “Sự tương đồng khác biệt văn hóa Việt Nam nước ASEAN theo cơng cụ định vị Địa – văn hóa” cho tiểu luận cuối kỳ môn Đại cương văn hóa Việt Nam Thơng qua việc phân tích nét tương đồng khác biệt văn hóa Việt Nam nước ASEAN theo góc độ địa – văn hóa, ta hiểu cách giá trị văn hóa độc đáo Việt Nam đóng góp vào di sản văn hóa phong phú nhân loại, góp phần lý giải tính tương đồng văn hóa cộng đồng người sống vùng lãnh thổ từ đánh giá ý nghĩa quan trọng văn hóa dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa Mặt khác, với cá nhân người viết, tiểu luận nghiên cứu trang bị kiến thức sâu rộng sắc văn hóa cộng đồng, khiến ta trân trọng sắc văn hóa, quan tâm tới việc giữ gìn phát huy Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa người, Ban Tuyên giáo Huyện ủy Nam Trà My B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Định nghĩa văn hóa: Ngày có khoảng 300 định nghĩa văn hóa, chưa có định nghĩa văn hóa thức cơng nhận Mỗi loại định nghĩa thể khía cạnh văn hóa, cần sử dụng định nghĩa theo cách bổ sung cho để hồn thiện chỉnh thể văn hóa Cựu Tổng Giám đốc UNESCO Federico Mayor đưa nhận xét sau: “Văn hóa phản ánh thể cách tổng quát sống động mặt sống diễn khứ, diễn tại, qua hàng bao kỉ, cấu thành hệ thống giá trị, truyền thống, thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc khẳng định sắc riêng mình” Tóm lại, ta hiểu văn hóa tượng bao trùm lên phương diện đời sống người Tuy nhiên, văn hóa ln có tương đồng định nét riêng tạo nên văn hóa dân tộc, cách nhìn nhận tương đồng khác biệt quốc gia giúp hiểu sâu đa dạng thống từ nhiều khía cạnh Định nghĩa giới thiệu cơng cụ định vị địa – văn hóa: Đầu tiên, ta cần hiểu rõ công cụ định vị địa – văn hóa Địa – văn hóa vừa phương pháp dùng để định vị văn hóa theo vùng địa lí, đồng thời phương pháp kiến giải đặc điểm văn hóa dựa vào điều kiện địa lí hồn cảnh tự nhiên Phương pháp (và phương pháp khác) góp phần lí giải tương đồng văn hóa cộng đồng người sống vùng lãnh thổ - nơi có điều kiện tự nhiên giống Cơ sở khoa học phương pháp định vị văn hóa luận điểm cho rằng: ❖ Bản thân người phận tự nhiên TS Phạm Thái Việt (chủ biên) & TS Đào Ngọc Tuấn: Đại cương văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin (2004), tr 12 - 13 ❖ Để tồn phát triển người phải tiến hành trao đổi chất với môi trường tự nhiên ❖ Q trình trao đổi chất nói diễn theo hai hướng: thích nghi với tự nhiên cải tạo tự nhiên ❖ Cả hai hướng tạo yếu tố văn hóa Cụ thể là: thích nghi – in dấu văn hóa nhân cách, lối sống cộng đồng (văn hóa phi vật thể); cịn biến đổi lưu giữ đồ vật xã hội (giới tự nhiên thứ hai, theo cách nói K Marx, hay văn hóa vật thể) ➔ Có thể khẳng định môi trường tự nhiên chi phối q trình hình thành phát triển văn hóa 3 Khái quát khu vực Đông Nam Á 3.1 Vị trí địa lý: Khu vực Đơng Nam Á thuộc phía Đơng Nam Châu Á, nằm phía Đơng Tiểu lục địa Ấn Độ, phía Bắc Úc phía Nam Trung Quốc, đồng thời nằm Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Hiện khu vực có diện tích rơi vào khoảng 4.500.000 km2, bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Lào, Thái Lan, Campuchia, Myanmar, Malaysia, Indonesia, Philippines, Singapore, Brunei Đông Timor Các phần diện tích phân chia thành khu vực Indo-china (Đông Dương) Mã Lai (phần hải đảo) 3.2 Địa hình: Địa hình Đơng Nam Á lục địa bị chia cắt mạnh dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam hướng Bắc Nam, bao quanh khối cao nguyên thấp Có nhiều đồng châu thổ rộng lớn với phù sa màu mỡ đồng sông Mê Kông, Mê Nam Trong đó, Đơng Nam Á biển đảo nằm khu vực không ổn định vỏ Trái Đất nên thường xảy động đất núi lửa, đồng ven biển nhỏ hẹp có sơng lớn, nhiều đồi núi 3.3 Khí hậu: Khí hậu Đơng Nam Á mang tính chất nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Á lục địa có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh phía Bắc Việt Nam Myanmar, cịn Đơng Nam Á hải đảo có khí hậu nhiệt đới gió mùa xích đạo TS Phạm Thái Việt (chủ biên) & TS Đào Ngọc Tuấn: Đại cương văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa – Thông tin (2004), tr 29 - 30 Do khí hậu chịu tác động chủ yếu gió mùa, tạo nên chu kỳ hai mùa rõ rệt: Mùa khô lạnh mát mùa mưa nóng ẩm ➔ Điều kiện tự nhiên địa lý Đông Nam Á thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đặc biệt nghề trồng lúa nước Nơng nghiệp nói chung nơng nghiệp lúa nước nói riêng nhân tố hình thành nên đặc sắc văn hóa cộng đồng người Nền văn hóa gốc nơng nghiệp sở hình thành nên nét tương đồng văn hóa Việt Nam Đơng Nam Á 3.4 Đặc trưng văn hóa Nền văn hóa Đơng Nam Á ln hướng tới trì chung bảo tồn nét riêng Mỗi quốc gia hình thành phát triển nhiều thời điểm khác nhau, với đặc trưng văn hóa riêng biệt vùng thể qua lễ nghi truyền thống, trang phục dân tộc, ngôn ngữ, âm nhạc, quan điểm cách ứng xử Tuy nhiên, cộng đồng 11 nước anh em giữ vững nét chung lối sống, tư tưởng hướng đến mục tiêu bảo tồn văn hóa dân tộc Nền tảng văn hóa tiếp biến văn hóa tạo nên tính thống đa dạng văn hóa khu vực Các quốc gia khu vực Đơng Nam Á đa số có nguồn gốc anh em từ xa xưa, thuộc chủng người Australoid với đặc điểm nước da ngăm đen, tóc quăn gợn sóng, nhỏ, người thấp Từ đặc điểm chủng tộc tạo nên thống cao độ khu vực văn hóa Đơng Nam Á Văn hóa Đơng Nam Á nói chung ln giới nhận định tổng thể tập hợp đa dạng văn hóa khác nhau, giữ gìn phát huy mạnh mẽ ngày hiệu “Hòa nhập khơng hịa tan” II Giải vấn đề Sự tương đồng văn hóa Việt Nam quốc gia ASEAN: Trên chặng đường hình thành phát triển, Việt Nam – với tư cách thành viên khơng gian văn hóa Đơng Nam Á có tiếp nhận, giao lưu tiếp biến văn hóa với quốc gia cịn lại khu vực Những giá trị văn hóa mà Việt Nam tiếp nhận thể tương đồng với giá trị văn hóa Đơng Nam Á hay gọi “hằng số văn hóa Đơng Nam Á” Những tương đồng tương cận khơng phải ngẫu nhiên, mà điều cho thấy tiến trình phát triển quốc gia dựa tảng, yếu tố tự nhiên chi phối a) Nền văn hóa gốc nơng nghiệp: Nền văn hóa gốc nơng nghiệp, hay cụ thể văn minh lúa nước sở hình thành nên nét tương đồng văn hóa Việt Nam nước Đơng Nam Á Sự đời phát triển văn hóa khu vực bắt nguồn từ ngành nông nghiệp, ảnh hưởng sâu sắc tới mặt đời sống tín ngưỡng, lối ăn mặc, tư tưởng nghệ thuật Không phải ngẫu nhiên mà biểu tượng ASEAN hình ảnh bó lúa 10 nhánh, mà Đông Nam Á mệnh danh nôi văn minh lúa nước Cây lúa đóng vai trị quan trọng với quốc gia Đơng Nam Á nói chung hay dân tộc Việt Nam nói riêng Trải qua nhiều kỷ, Đơng Nam Á hình thành ngành sản xuất nông nghiệp độc đáo, lấy lúa làm trồng Cơ sở nảy sinh phát triển “văn minh lúa nước”, từ nơng dân Đơng Nam Á sáng tạo tích luỹ nhiều kinh nghiệm trồng lúa phong phú, thích hợp với quốc gia vùng Nền văn minh đặc trưng Đông Nam Á yếu tố đặc thù khu vực Việt Nam góc độ địa - văn hóa Cây lúa nước không cung cấp đời sống lương thực no đủ mà đồng thời hình thành nên khơng gian văn hóa, bề dày lịch sử mang sắc riêng nhân dân Việt Nam Trước tiên, ta phải ý tới yếu tố thuận lợi để trồng lúa nước, theo khu vực địa lý điều kiện tự nhiên: - Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm gió mùa: Chế độ gió mùa Đơng Nam Á mưa nhiệt đới chi phối chặt chẽ yếu tố khí hậu tồn vùng, chi phối hoạt động nơng nghiệp đời sống người Từ khí hậu tạo nên chu kỳ hai mùa rõ rệt - mùa nóng ẩm ướt (gió mùa tây nam hoạt động) mùa lạnh khơ (gió mùa đơng bắc hoạt động) Ở tất vùng Đông Nam Á, mùa mưa chủ yếu nằm thời kỳ gió mùa Tây Nam vụ lúa mùa mưa vụ lúa - Địa bàn khu vực Đơng Nam Á đáp ứng nhu cầu sinh lý để trồng lúa nước, cung cấp giữ đủ nước cho việc gieo trồng lúa, cụ thể giữ nước để cấy lúa cấp đủ độ ẩm cho lúa gieo thẳng sinh trưởng Do đất trồng lúa trải dài từ châu thổ thấp đến đồng bằng, vào mùa mưa ➔ Riêng Việt Nam cịn có mạnh từ đồng phù sa màu mỡ, phì nhiêu bồi đắp hai sơng lớn sông Hồng sông Cửu Long (đây vựa lúa lớn Việt Nam) - Lượng mưa trung bình năm cao Riêng lượng mưa năm nước ta 2000mm lãnh thổ nước ta hẹp ngang, chịu ảnh hưởng biển tiến vào sâu đất liền - Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch dày đặc với lưu lượng nước lớn Đặc trưng sơng nước số địa lí quan trọng, tạo nên nét độc đáo văn hóa nơng nghiệp lúa nước Từ đó, cư dân Đông Nam Á tận dụng ưu điều kiện tự nhiên xứ nóng ẩm, mưa nhiều chế độ gió mùa phù hợp, nên chọn nghề trồng lúa nước để sinh sống Nền văn minh lúa nước ảnh hưởng lớn tới văn hóa đời sống sinh hoạt nước Đông Nam Á dân tộc Việt Nam Nền văn minh đạt đến trình độ đủ cao kỹ thuật canh tác lúa nước, thuỷ lợi, phát triển công cụ vật nuôi chuyên dụng Trong lịch sử phát triển, người Việt Nam có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước: Làm thủy lợi, đắp đê, đào mương, kỹ thuật tăng vụ, gối vụ để trồng nhiều vụ lúa năm Ngày nay, ngành nông nghiệp áp dụng công nghệ chế tạo máy móc tiến bộ, phục vụ cho nghề trồng lúa Cây lúa nước thúc đẩy cư dân tìm khai thác đồng châu thổ để mở mang địa bàn trồng lúa: người Miến theo sông Irrawady, người Thái theo sông Chao Phraya Người Việt - cư dân có nguồn gốc địa lâu đời, từ trung du xuống đồng sông Hồng, tới đồng sơng Mê Kơng Cây lúa nước sở hình thành văn hố nơng nghiệp Nhìn từ mối quan hệ với đất đai, văn minh lúa nước có đặc điểm sau: bám đất, tự túc, hướng nội khép kín, lí cư dân địa không ưa di chuyển nhiều sống nặng tình cảm với quê hương xứ sở Lối sinh hoạt tổ chức cộng đồng người dân Việt bị tác động sâu sắc, điển hình văn hóa làng xã b) Về đời sống tín ngưỡng Văn hóa nước ASEAN có nhiều điểm tương đồng dựa việc chia sẻ đặc điểm tự nhiên địa lý, điều thúc đẩy Việt Nam nước ASEAN khai thác phát huy văn minh lúa nước để trở thành ngành nông nghiệp trọng điểm kinh tế có giá trị sâu sắc văn hóa Vì nên cư dân Việt Đơng Nam Á có số yếu tố tín ngưỡng địa Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, tín ngưỡng địa Đơng Nam Á dù đa dạng, nhiều vẻ thuộc số ba loại chính: Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng phồn thực tín ngưỡng thờ cúng người - Tín ngưỡng vạn vật hữu linh: Nền tảng cho tín ngưỡng địa Đơng Nam Á thuyết vạn vật hữu linh, điểm chung tất tín ngưỡng “Vạn vật hữu linh” nghĩa vật có linh hồn Người xưa quan niệm vạn vật người có linh hồn, từ núi sơn, cỏ, thú vật đến người; linh hồn biết tất xảy sống người giúp người việc lúc, nơi Trước thiên nhiên bao la đầy bí ẩn hiểm họa, người thần thánh hóa lực lượng tự nhiên thành siêu nhiên với biểu tượng sức mạnh thần linh, người cầu khẩn để bảo vệ, phù hộ, coi việc thờ cúng bổn phận - Sùng bái tự nhiên mùa màng Đối với cư dân nông nghiệp lúa nước nước ta, việc cầu mong mùa màng coi trọng, cầu cho sống sinh sôi, nảy nở sản xuất phồn thịnh, phát triển khát vọng muôn đời người Việt cư dân Đơng Nam Á Bởi loại hình văn hóa nơng nghiệp nên người dân phải phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên, dẫn đến sùng thiên nhiên tín ngưỡng đa thần Người ta sùng bái biểu tượng tự nhiên: Trời, đất, nước Trời cao, đất dày đấng thiêng liêng đem đến cho người sống , người ta gọi bầu trời gọi ơng trời, đất gọi ơng địa Tiêu biểu tín ngưỡng thờ bái Tam Phủ với Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Thượng ngàn Mẫu Thoải – cai quản ba vùng trời-đất-nước; bà Mây – Mưa – Sấm – Chớp tượng tự nhiên có nhiều tác động định đến mùa màng công việc trồng cấy Về việc thờ cúng yếu tố tự nhiên Đông Nam Á kể tới thờ thần núi, thờ hồn lúa, thờ thực vật Malaysia, Thái Lan, Myanmar - Tín ngưỡng phồn thực: Thời xa xưa, để trì phát triển sống, vùng sinh sống nghề nơng cần phải có mùa màng tươi tốt người sinh sôi nảy nở mà họ xây dựng nên tín ngưỡng phồn thực Phồn nghĩa nhiều, thực biểu cho sinh sôi, nảy nở vạn vật Quan niệm tín ngưỡng phồn thực vốn có gắn bó chặt chẽ với tín ngưỡng nơng nghiệp nước phương Đơng, với ước vọng sản xuất phồn thịnh mùa màng bội thu cư dân Tín ngưỡng phồn thực tồn suốt chiều dài lịch sử, thể hai dạng: thờ quan sinh dục nam lẫn nữ thờ hành vi giao phối, hướng đến giao thoa tốt đẹp phát triển bền vững Sùng bái quan sinh dục nam nữ gọi thờ sinh thực khí (“sinh”= đẻ, “thực” = nảy nở “khí” = cơng cụ) Bên cạnh người dân trồng lúa nước với lối tư coi trọng quan hệ sùng bái hành vi giao phối, tạo nên dạng tín ngưỡng phồn thực độc đáo, đặc sắc khu vực Đông Nam Á Biểu tín ngưỡng phồn thực Đơng Nam Á gồm có: • Tại Việt Nam: tục thờ nõ – nường Hà Tĩnh; tượng gỗ nam nữ giao phối với phận sinh dục phóng to nhà mồ Tây Nguyên; tâm mặt trống đồng khắc hoa văn hình mặt trời, với tia sáng - sinh thực khí nam tia sáng hình với khe - sinh thực khí nữ • Tại Đông Nam Á: Từ thời xưa, chày cối – công cụ thân thiết người nông nghiệp Đông Nam Á – vật tượng trưng cho sinh thực khí nam nữ, cịn việc giã gạo tượng trưng cho hành động giao phối; tục thờ Linga Yoni người Chăm; người Lào, Thái, Campuchia thờ cột đá tự nhiên, hang động, kẽ nứt núi, giếng; lễ hội: rước âm vật, dương vật: bun băng phay Lào c) Văn hóa giao tiếp nghệ thuật ngôn từ Giữa quốc gia Đơng Nam Á có hịa hợp vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên với nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế giao lưu văn hóa Điều tạo nhiều điểm tương đồng văn hoá giao tiếp người Việt 10 Nam số nước Đông Nam Á biểu giao tiếp, quy tắc, chuẩn mực, lòng coi trọng cộng đồng, ứng xử linh hoạt, mềm dẻo, tuân thủ tôn ti trật tự quan hệ giao tiếp, trọng nghĩa tình, lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử… Trong văn hóa giao tiếp người Việt Nam nước Đông Nam Á trọng lễ nghi coi trọng việc chào hỏi Chính vậy, nghi thức thường thực cách trang trọng: Việt Nam cử khoanh tay cúi chào, cúi gập người hay bắt tay, nước láng giềng Lào, Campuchia hay Thái Lan, họ thường chắp hai tay trước ngực, cúi đầu chào, kết hợp với ngơn ngữ chào hỏi thái độ hịa nhã, thân thiện Như đề cập trên, Đông Nam Á coi nôi lúa nước với nền văn hóa mang sắc đặc biệt cho khu vực Chính vậy, người Đơng Nam Á, hay cụ thể người nông dân, thường sống định cư lâu dài, quần tụ cộng đồng làng xã khép kín Đặc điểm tính cách chung Việt Nam nước Đông Nam Á thường không vội vàng hay cởi mở mà ngược lại họ thường kín đáo, dè dặt giao tiếp, thận trọng lắng nghe Về ngơn ngữ, có lẽ có khu vực giới có diện tích hẹp Đơng Nam Á, sở hữu mật độ ngôn ngữ dày đặc đa dạng Sự đa dạng chúng thể chỗ quốc gia Đơng Nam Á có đến hàng trăm ngơn ngữ khác nhau, ví dụ Indonesia có đến 200 ngơn ngữ dân tộc khác tồn tại, hay Philippines có đến khoảng 80 ngơn ngữ dân tộc ASEAN chia thành hai nhóm quốc gia: quốc gia lục địa quốc gia đa đảo/bán đảo Các quốc gia đại lục nằm hai tiểu lục địa Ấn Độ Trung Quốc có đặc điểm ngơn ngữ riêng biệt, hầu hết ngơn ngữ biệt lập có điệu (Việt, Lào, Thái, Miến Điện ) Mặt khác, ngôn ngữ đa đảo/bán đảo (Malay, Tagalog, từ Sumatra đến Philippines) có cấu trúc hình thái pha chắp dính Tóm lại, ngôn ngữ Đông Nam Á đa dạng, chúng mang điểm chung có tính khu vực Các ngơn ngữ Đơng Nam Á thuộc số ngữ hệ: Nam Á, Nam Đảo, Thái, Hán Tạng Hơn nữa, chúng bắt nguồn từ gốc chung ngôn ngữ Đông Nam Á tiền sử Đây thống cao độ văn hóa từ cội nguồn 11 d) Nghệ thuật sắc hình khối Nghệ thuật sắc bao gồm loại hình ca, múa, nhạc kịch…., với đặc điểm chung coi trọng âm màu sắc Nghệ thuật hình khối bao gồm hội họa (hình) kiến trúc - điêu khắc (khối) Đặc trưng tiểu biểu nghệ thuật sắc hình khối Việt Nam Đơng Nam Á tính biểu trưng, đồng thời đặc điểm để phân biệt với truyền thống tả thực nghệ thuật phương Tây Mục đích chúng thơng qua biểu tượng ước lệ để diễn đạt nội dung khơng phải hình thức; thể cốt lõi khơng tiết phụ trợ bên ngồi Tính biểu trưng thể qua khía cạnh sau: - Trong nghệ thuật sắc: • Ngun lí đối xứng hài hòa: Âm nhạc cổ truyền Việt Nam khơng có loại nhịp lẻ mà có nhịp chẵn (2;4 phách); câu nhạc chia thành ô chẵn cách cân đối (2;4;8;16;32;64;…); Nghệ thuật múa Việt Nam tuân thủ chặt chẽ luật âm dương với đội hình hình trịn vng phổ biến, với nguyên lí xây dựng sở tương quan phận thể • Thủ pháp mang tính ước lệ: Chỉ dùng phận hay chi tiết để gợi cho người xem hình dung vật, việc ngồi đời.Ví dụ quạt, tiếng đế sân khấu chèo, hay thông qua vài động tác, lời thoại diễn viên mà khán giả hình dung bối cảnh diễn; mơ hình hóa tính cách nhân vật sân khấu tuồng dạng kép - Trong nghệ thuật hình khối: Tính biểu trưng sử dụng đắc lực vào mục đích nhấn mạnh để làm bật trọng tâm đề tài làm rõ đối tượng với đầy đủ trọn vẹn nó, bất chấp yêu cầu tính hợp lí thực: Thủ pháp “hai góc nhìn”; thủ pháp “nhìn xun vật thể”; thủ pháp phóng to – thu nhỏ cho phép làm bật nhân vật trung tâm phân biệt vị trí xã hội; thủ pháp mơ hình hóa Những thủ pháp thường áp dụng đồ đồng, chạm gỗ tranh Đơng Hồ e) Văn hóa nhân cách Văn hóa nhân cách người Việt Nam nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng nông nghiệp lúa nước châu thổ sông lớn Những 12 sắc truyền thống cộng đồng người sống khu vực định chủ yếu văn minh lúa nước, đặc biệt khía cạnh lối sống cách ứng xử - Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên Nhờ vùng đồng châu thổ ven lưu vực sơng lớn khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, phương Đơng hình thành loại hình văn hóa gốc nông nghiệp – lấy trồng trọt làm phương thức chủ đạo, xây dựng kinh tế văn hóa dựa văn minh lúa nước Một số đặc trưng văn hóa để phân biệt với văn hóa gốc du mục phương Tây là: - Lối sống định cư: Kinh tế trồng trọt bắt buộc cư dân nơng nghiệp phải sống định cư, trồng xuống phải chờ ngày lớn lên, hoa, kết trái để thu hoạch Có loại phải trồng cơng phu, lâu năm, có 5-10 năm có quả, lại thu hoạch nhiều lần Từ họ thiên lối sống ổn định, cho “An cư lạc nghiệp” Con người trở nên thụ động trước giới tự nhiên phải sống lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên thời tiết, địa lý, khí hậu - yếu tố đóng vai trị định nghề trồng trọt Họ tôn trọng tới mức sùng bái giới tự nhiên, hình thành nên tơn trọng khát vọng hòa hợp với thiên nhiên Người Việt Nam mở miệng nói “lạy trời”, “nhờ trời”, “ơn trời”, hay có nhiều tín ngưỡng, lễ hội sùng bái tự nhiên phổ biến tộc người khắp đất nước f) Hệ thống xã hội - Văn hóa làng xã Chính văn minh lúa nước sở để hình thành cộng đồng dân cư định canh giá trị văn hóa phi vật thể kèm theo, văn hóa làng xã Nền “dân chủ làng mạc” phương Đông xuất sớm dân chủ tư sản phương Tây Do loại hình kinh tế trồng lúa nước xác định đồng nơi cư trú chủ yếu người Việt Người Việt xây dựng, tạo lập nên đơn vị làng xã chủ yếu định cư lâu dài Ngơi làng nằm trung tâm, cư dân làng canh tác xung quanh đến hết đất ruộng làng, tạo thành điểm tụ cư nông nghiệp Từ lối sống tình cảm, người hình thành dân chủ làng mạc - tơn trọng cư xử bình đẳng, trọng tình Tuy nhiên, họ khơng thích di chuyển, thay đổi tình cảm gắn bó với q hương xứ sở, làng nước nên đơi lúc hình 13 thành lối sống tự trị, khép kín hướng nội Văn hóa làng xã tạo thành bảo lưu giá trị dân chủ nhân văn quan hệ ứng xử người với người - Đề cao vai trò người phụ nữ (Chế độ mẫu hệ) Tinh thần văn hóa nơng nghiệp định cư thiên âm tính Việt Nam nước Đông Nam Á dẫn tới truyền thống coi trọng người phụ nữ quán rõ nét Nó hình thành sở nhận thức vai trò quan trọng người phụ nữ đời sống, đời sống gia đình Nhiều cơng việc gần trở thành “độc quyền” người phụ nữ: - Là người có trách nhiệm quản lý kinh tế, tài gia đình, dân gian gọi họ người tay hịm chìa khóa, từ đề cao vai trị, đóng góp họ gia đình “của chồng cơng vợ” - Là người có vai trị định việc giáo dục con: Phúc đức mẫu, Con dại mang (thành ngữ) - Trong sản xuất, người phụ nữ đảm nhận khâu quan trọng cấy lúa Người xưa tin rằng, với ưu mình, người phụ nữ truyền cho lúa lực sinh nở để tới mùa thu hoạch Vì dân tộc Việt Nam hướng tới phồn thực, nên tín ngưỡng ta thờ nữ thần, Bà Mẹ, Bà Mẫu, hay Mẹ Âu Cơ – người Mẹ khai sinh đồng bào Việt Nam Cho đến nay, tồn số cộng đồng theo chế độ mẫu hệ khu vực Đông Nam Á Chăm, Minangkabau (In-đô-nê-xi-a) Sự khác biệt văn hóa Việt Nam quốc gia ASEAN a) Văn hóa nhân cách Cho đến ba số lớn lịch sử dân tộc: kinh tế nông nghiệp, cư dân nông dân, xã hội nông thôn số quan trọng để nhận diện người Việt Nam Do đó, tính nơng dân, đặc trưng xã hội nơng nghiệp có ảnh hưởng lớn đến lối sống người Việt Điều kiện địa lý riêng có Việt Nam tạo phẩm chất văn hố nhân cách độc đáo, hay cịn gọi yếu tố riêng thuộc sắc: 14 - Ứng xử mềm dẻo, khả thích nghỉ chịu đựng cao (ảnh hưởng môi trường nước): Trong sống, họ thường xuyên phải đối mặt với thử thách, thiên tai đặc trưng vùng sông nước bão, lũ lụt,…nên họ tự đúc kết kinh nghiệm cho mình, dần thích nghi để ứng biến với mơi trường Sự mềm dẻo, hiếu hoà ứng xử lâu thể từ giao tiếp xã giao thường ngày với làng xóm tới quốc sách ngoại giao: ông cha ta chủ động cầu hòa kháng chiến giắc rút lui danh dự, kể nắm phần thắng, hay đặc biệt nghệ thuật Ngoại giao Hồ Chí Minh, với tư tưởng “dĩ bất biến, ứng vạn biến” - Tính dung chấp cao: Do đầu mối giao thông đường thuỷ đường - cửa ngõ Đông Nam Á nên người dân thường xuyên giao lưu với khu vực bên tiếp thu nhiều kiến thức từ hoạt động giao lưu Cơ sở hình thành nên tính dung chấp văn hóa Việt Nam huyết thống – lịch sử - địa lý Tính dung chấp có tác dụng điều tiết trình lựa chọn kết hợp cách sáng tạo yếu tố văn hóa ngoại sinh với văn hóa địa, cho sắc văn hóa dân tộc khơng bảo tồn trì mà cịn trở nên giàu có phong phú nhờ tinh hoa văn hóa nước Nếu biết tận dụng phát huy cách, tính dung chấp lợi Việt Nam q trình tồn cầu hóa - Lối tư tổng hợp biện chứng Do phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên, ông cha ta – người dân lao động Việt Nam ta lâu phải để tâm ý đến dấu hiệu, điềm lành điềm xui từ thiên nhiên sống thường nhật Qua đó, lối tư biện chứng quan sát lối tư tổng hợp hình thành để lý giải cho tượng • Tư biện chứng: quan sát tượng thường xuyên lặp lại xung quanh đời sống sản xuất lao động, xem xét mối liên hệ tác động lẫn nhua vật, việc quan sát 15 • Tư tổng hợp: sử dụng kiến thức thu thập từ tư biện chứng, lý giải mối quan hệ tương tác vật tượng để truyền lại kinh nghiệm cho đời sau Để ví dụ cho tư biện chứng - tổng hợp, kho tàng ca dao, thành ngữ, tục ngữ Việt Nam diễn tả sinh động xác đáng nhất: “Quạ tắm ráo, sáo tắm mưa”, “Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng, bay vừa râm”, Những câu tục ngữ, ca dao thể mối liên hệ có thực tượng sống, kiểm chứng qua kinh nghiệm quý báu nhân dân trải qua bao hệ gắn bó với nghề nông Lối tư tổng hợp biện chứng, đắn đo cân nhắc người làm nông nghiệp cộng với nguyên tắc trọng tình dẫn đến lối sống linh hoạt, ln thích nghi cho phù hợp với hồn cảnh cụ thế, dẫn đến triết lí sống: “ở bầu trịn, ống dài”, “đi với bụt mặc áo cà-sa, với ma mặc áo giấy”… b) Các loại hình nghệ thuật Cuộc sống người dân Việt gắn liền với sông nước, họ sáng tạo nhiều loại hình nghệ thuật đặc trưng khu vực để để phục vụ đời sống tinh thần - Rối nước Tại Ấn Độ nước Đơng Nam Á, có rối tay, rối que rối dây, múa rối nước gặp Việt Nam Trung Quốc Nhưng theo giáo sư J Pim-pa-neau, múa rối nước biến Trung Quốc ngày “chỉ tồn Việt Nam” Rối nước trở thành “đặc sản văn hoá” cư dân trồng lúa nước Việt Nam với hai thành tố bản: rối nước Múa rối nước hình thức dùng rối diễn trị diễn kịch mặt nước, loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống lâu đời, sinh từ văn hóa nơng nghiệp lúa nước nông dân vùng châu thổ sông Hồng Múa rối nước mang đậm tính văn hóa phương Đơng Đơng Nam Á, với đầy đủ đặc trưng văn hóa dân gian mùa vụ, hội hè, đình đám nơng thôn Rối nước tạo thành từ nhiều yếu tố đặc biệt Mặt nước dùng làm sân khấu (còn gọi nhà rối hay thủy đình) dựng lên ao, hồ với kiến trúc 16 cân đối tượng trưng cho mái đình vùng nơng thơn Việt Nam, phía sau có phơng che, xung quanh trang trí cờ, quạt, voi, lọng, cổng hàng mã Cách biểu diễn rối nước nhờ nghệ nhân phía sau điều khiển rối làm gỗ thông qua hệ thống sào, dây phụ trợ tiếng trống tiếng sáo Sự thành công múa rối nước chủ yếu nhờ vào cử động thân hình, hành động làm trị đóng kịch rối âm nhạc điều khiển tốc độ, dẫn dắt động tác, gây khơng khí với tiết tấu truyền thống giữ vai trò chủ đạo Sân khấu rối nước lưu giữ nhiều sáng tạo nghệ thuật dân gian nhiều sinh hoạt tinh thần, tập tục, lao động vật chất cư dân trồng lúa nước Việt Nam trình dựng nước giữ nước từ hàng nghìn năm xưa - Chèo: Chèo môn nghệ thuật sân khấu dân gian Việt Nam, phát triển mạnh có ảnh hưởng sâu rộng phía Bắc, đặc biệt đồng sông Hồng lan tỏa đến khu vực Bắc Trung Bộ Trung du miền núi Bắc Bộ, Chèo phục vụ cho đời sống tinh thần sâu vào đời sống xã hội người dân lao động Việt Nam, thể toàn diện mặt văn hóa dân tộc Chính nội dung mà chèo có đầy đủ thể loại văn học như: anh hùng sử thi, lãng mạn, thơ ca, hẳn loại hình truyền thống khác Bộ mơn mang tính quần chúng cao coi loại hình sân khấu hội hè với đặc điểm sử dụng ngôn ngữ đa thanh, đa nghĩa kết hợp với cách nói ví von giàu tính tự sự, trữ tình Biểu diễn chèo kết hợp hài hòa nghệ thuật múa, âm nhạc kịch văn học Trong múa hình thức biểu đạt quan trọng nhân vật, làm sinh động diễn hút người xem, với ba hình thức múa múa trang trí, múa minh họa múa tính cách Chèo sân khấu hóa nhiều điệu múa dân gian, múa nghi lễ tôn giáo mượn từ nghệ thuật hát Tuồng Âm nhạc cốt lõi nghệ thuật sân khấu chèo, phần hát bao gồm trăm điệu chia thành hệ thống khác Về phần nhạc cụ chèo sử dụng loại đàn nguyệt, đàn nhị, sáo, có trống chũm chọe Âm nhạc chèo ngày hấp dẫn đa sắc màu 17 có giao thoa âm nhạc dân tộc đại Về kịch bản, nội dung chèo lấy từ truyện cổ tích, truyện Nơm; nâng lên mức cao nghệ thuật sân khấu mang giá trị thực tư tưởng sâu sắc, đồng thời ln thể cảm xúc tình cảm cá nhân người mối quan hệ Nhân vật chèo thường mang tính ước lệ, mơ hình hóa rập khn Diễn viên đóng chèo nói chung người khơng chun, hợp lại với tổ chức văn nghệ dân gian gọi phường chèo Trong tiến trình lịch sử chèo, diễn xuất diễn viên không ngừng phát triển từ đơn giản đến sinh động vai diễn c) Kiến trúc Việt Nam khơng có cơng trình kiến trúc đồ sộ (ngoại trừ hệ thống đê điều thuỷ lợi) vùng đất trẻ lấn dần biển nên khơng có kết cấu bền vững cư dân khu vực thưởng phải sống chung với nước, lý giải sau: - Những đặc trưng địa lí khí hậu: Biển Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ chế độ gió mùa thịnh hành hướng Đông Bắc Đông Nam Hằng năm đến mùa mưa, người dân Việt, đặc biệt người dân tỉnh miền Trung lại phải nỗ lực chống chọi với bão lũ Những bão, áp thấp nhiệt đới mang theo đám mây nặng nước tràn nhiều vào Miền Trung, khiến họ phải sống chung với mưa bão lụt lội hàng bao đời Chính sống bấp bênh, khốn khổ lí họ khơng thể xây dựng cơng trình kiến trúc đồ sộ Hình dạng phần đất liền Việt Nam hẹp chiều ngang (khơng có nơi cách biển 500km) với đường bờ biển dài 3.260km (không kể bờ đảo) chạy theo hướng kinh tuyến, kéo từ Móng Cái (Quảng Ninh) phía Đơng Bắc xuống tới Hà Tiên (Kiên Giang) phía Tây Nam Bờ biển Việt Nam khúc khuỷu, nhiều eo, vũng/vịnh ven bờ 20 km chiều dài đường bờ biển lại bắt gặp cửa sông lớn với tổng số khoảng 114 cửa sông đổ biển Việt Nam vùng đất “trẻ” lấn dần biển, khơng có kết cấu bền vững, vậy, khơng thể xây dựng cơng trình kiến trúc đồ sộ - Cơng trình thủy lợi đê điều 18 Để người dân sinh tồn ứng phó hồn cảnh khắc nghiệt bão lũ, hệ thống đê điều thuỷ lợi phát triển điều tất yếu Theo sử sách Việt Nam, hệ thống thuỷ lợi xây dựng từ thời Lê Sơ kênh nhà Lê nối thơng Ninh Bình với Nam Thanh Hố Đến triều đại nhà Lý, nước ta xây dựng công trình như: đê sơng Lam (Nghệ An), đê Như Nguyệt sơng Cầu, kênh Lẫm Cảng - Ninh Bình, sơng Tơ Lịch - Hà Nội…Hệ thống đê điều, có đê biển tiếp tục phát triển thời Trần triều đại sau Các cơng trình thủy lợi mang lại nhiều lợi ích cho đất nước ta cấp đầy đủ nước sinh hoạt cho người dân vùng miền, tạo điều kiện cho lúa phát triển nhanh ổn định diện tích canh tác, suất, sản lượng để đảm bảo an ninh lương thực xuất khẩu, nghề nuôi trồng thủy sản phát triển bền vững vùng có hệ thống thủy lợi bảo đảm nguồn cấp thoát nước chủ động, phòng chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai, bảo vệ tính mạng, sản xuất, sở hạ tầng, hạn chế dịch bệnh - Đặc điểm khác biệt cơng trình kiến trúc Việt Nam so với quốc gia ASEAN Đơng Nam Á tọa lạc vị trí thuận lợi với điều kiện tự nhiên nhiệt đới đặc trưng Với lối kiến trúc đa dạng theo khu vực địa lý với nét riêng quốc gia, tất làm nên cơng trình kiến trúc độc lạ, có 1-0-2 đại diện cho văn minh dân tộc Tuy kiến trúc truyền thống Việt Nam phong phú, phức tạp chứa nhiều yếu tố vay mượn, có dấu ấn riêng để khẳng định sắc riêng Người Việt khơng có cơng trình kiến trúc lớn, hồnh tráng, thể tính vĩnh cửu Có nhiều lí giải thích cho đặc điểm này: • Các vùng đất nơi người Việt cư trú thường vùng đất bồi ven sơng, biển, có kết cấu tầng địa chất không ổn định, vững Do đó, nước ta khó xây dựng cơng trình kết trúc lớn, đồ sộ, bền vững với thời gian • Do khí hậu thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều (đặc biệt nước lũ năm) ảnh hưởng đáng kể đến độ bền vững cơng trình, ảnh hưởng đến khuynh hướng lựa chọn kiểu kiến trúc người 19 Việt Nhà thường xây cất theo hướng Đông (mặt tiền) - Tây (mặt sau) để tránh nắng • Do tính tự trị cao làng xã, nên quyền trung ương triều đại phong kiến Việt Nam khó huy động tập trung nguồn lực vào việc xây dựng cơng trình đồ sộ hồnh tráng giống Trung Quốc • Người Việt tận dụng vật liệu có sẵn tự nhiên, chất liệu kết cấu kiểu dáng kiến trúc thường thay đổi tùy theo vùng nhiên liệu: Vùng đồng - thường nhà gạch tre; vùng cao - nhà sàn gỗ; vùng sơng nước - nhà gồi dừa • Áp dụng kiểu dáng kiến trúc Trung Hoa cách sáng tạo tức có sửa đổi cho phù hợp với điều kiện tự nhiên phong cách sinh hoạt địa phương Việc biến đổi thường theo xu hướng giản lược với quy mô nhỏ hơn, vật liệu đa dạng Chúng ta thấy rõ đặc tính kiến trúc cung đình, lăng tẩm, chùa chiền phổ biến Việt Nam Đối với cư dân nông nghiệp Việt Nam, nhà tổ ấm để đối phó với thay đổi khí hậu, yếu tố để đảm bảo cho người có sống định cư ổn định - Cách thức kiến trúc: động linh hoạt, thể kết cấu khung chịu lực theo không gian chiều - Hình thức kiến trúc: ngơi nhà gương phản ánh đặc điểm truyền thống văn hoá dân tộc Môi trường sông nước thể qua cách làm nhà sàn với vách nghiêng mái cong hình thuyền Tính cộng đồng qua hàng rào thấp nhà phịng khơng chia biệt lập phương Tây Đơng Nam Á mang khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm nhiều mưa vừa tạo điều kiện cho vật sinh sôi bất tiện cho cơng trình kiến trúc Để đối phó với khắc nghiệt cơng trình thời xưa có số đặc trưng riêng Đó khối kiến trúc theo miền nhiệt đới - mái nhà nhọn cong thuyền, kiến trúc mang hướng tháp thon gọn phần thân Lối kiến TS Phạm Thái Việt (chủ biên) & TS Đào Ngọc Tuấn: Đại cương văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa – Thông tin (2004), tr 82 - 84 20 trúc làm giảm thiểu tối đa tác động nước mưa cơng trình Bên cạnh đó, cơng trình Đơng Nam Á có nhiều cửa, từ cửa đến cửa sổ phù hợp với nóng ẩm phương Nam, thường với mục đích đón ánh sáng, gió mát mẻ giảm sức nóng mùa hè vùng nhiệt đới III Đánh giá vấn đề Đánh giá ưu điểm hạn chế công cụ định vị địa – văn hóa - Ưu điểm • Lí giải tương đồng văn hóa cộng đồng người sống vùng lãnh thổ - nơi có điều kiện tự nhiên giống • Được dựa sở khoa học rõ ràng, chặt chẽ hợp lí, logic • Vì đặc điểm địa hình hay tự nhiên bất biến, thay đổi nên thơng tin xác ổn định • Hoàn cảnh địa lý từ xưa đến quy định văn hóa khu vực, sắc trường tồn với thời gian có tính đắn áp dụng tới ngày • Nghiên cứu địa lý lĩnh vực hình thành phát triển từ lâu, với đầy đủ phương tiện thơng tin để phân tích, sử dụng công cụ không gây tốn thời gian công sức nhiều Việc định vị thuận tiện công cụ khác mà đảm bảo tính xác thực kết nghiên cứu • Khắc phục nhược điểm cơng cụ nhân học – văn hóa thơng tin dễ gây tranh cãi việc nghiên cứu gặp trở ngại khoa học, cơng nghệ - Hạn chế • Việc nghiên cứu phải lệ thuộc vào hoàn cảnh địa lý điều kiện tự nhiên • Sử dụng đặc trưng địa lí để định vị văn hóa, đơi sử dụng thuộc tính khơng trội văn hóa Có thể tồn văn hóa khu vực tự nhiên lại có sắc khác biệt, khơng tương đồng, khó xác định C KẾT LUẬN 21 Xét từ cơng cụ địa vị địa-văn hóa, Việt Nam nước ASEAN có nhiều điểm tương đồng xuất phát từ nguồn gốc phát triển sắc văn hóa dân tộc hình thành qua hàng ngàn năm lịch sử Người Đơng Nam Á nói chung có Việt Nam gắn liền với văn minh lúa nước nhờ yếu tố địa lý tự nhiên thuận lợi, từ hình thành văn hóa mang đậm sắc khu vực Trong suốt q trình phát triển, khu vực Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng nhiều nguồn tư tưởng văn hóa giới giữ chất vốn có đồng thời tiếp thu giá trị tốt đẹp theo hướng vận dụng sáng tạo Những yếu tố cộng hưởng bao gồm xuất phát văn minh, yếu tố thiên nhiên hay đời sống tinh thần tạo nên cộng đồng ASEAN đoàn kết phát triển ổn định, mang sắc độc đáo vốn văn hóa có chiều sâu Đó văn hóa “thống đa dạng” Bên cạnh yếu tố tương đồng mặt địa - văn hóa, Việt Nam mang cho sắc riêng nước láng giềng ASEAN Văn hóa nhân cách đặc biệt nghệ thuật ứng xử, đối nhân xử người Việt Nam truyền thống lâu đời đáng tự hào, với đặc điểm nghệ thuật kiến trúc độc đáo có đất nước 4000 năm lịch sử Hơn nữa, chọn lọc, kết hợp cải biên nhiều yếu tố văn hóa phương Đơng phương Tây tạo nên văn hóa giàu tính dân tộc mang nét riêng người đất nước Việt Nam Những nét đẹp Việt Nam nói riêng Đơng Nam Á nói chung yếu tố văn hóa cần gìn giữ phát huy Bảo tồn tôn vinh sắc văn hóa dân tộc chìa khóa để Việt Nam vươn giới, hội nhập giao lưu văn hóa với quốc gia, dân tộc D TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 I Tài liệu sách nước Trần Hồng Thúy Đại cương văn hóa Việt Nam Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2011 Trần Ngọc Thêm Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 Trần Quốc Vượng Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB Giáo dục, Tam Kỳ, 2006 Phạm Thái Việt (chủ biên), Đào Ngọc Tuấn Đại cương văn hóa Việt Nam NXB Văn hóa - Thơng tin, 2004 II Tài liệu websites Họa sỹ – ThS Đỗ Hữu Bảng “TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI VIỆT ” baotangbacninh.vn Jul 16, 2019 (Truy cập vào: Dec 23, 2021) http://baotangbacninh.vn/tin-nguong-cua-nguoi-viet/ Trung tướng, PGS, TS Trần Thái Bình “Tư tưởng khoan dung văn hóa quân Việt Nam.” tapchiqptd.vn Jul 27, 2020 (Truy cập vào: Dec 24, 2021) http://tapchiqptd.vn/Sites/print.aspx?newid=15786 Hồng Nhung “Một số đặc trưng văn hóa Khu vực Đông Nam Á” songoaivubacgiang.gov.vn Dec 30, 2016 (Truy cập vào: Dec 23, 2021) https://songoaivu.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc//asset_publisher/nwZpHte8w4DF/content/mot-so-ac-trung-van-hoa-khuvuc-ong-nam-a GS, TS Vũ Trọng Lâm “Vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh nghiệp bảo vệ Tổ quốc nay” Tapchicongsan.org.vn June 4, 2020 (Truy cập vào: December 24, 2021) https://www.tapchicongsan.org.vn/media-story//asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/van-dung-tu-tuong-ngoai-giaoho-chi-minh-trong-su-nghiep-bao-ve-to-quoc-hien-nay THS Tơ Nguyễn Bích Ngọc “314 Đặc trưng văn hóa lúa nước Đơng Nam Á – Lược Sử Tộc Việt.” luocsutocviet.com (Truy cập vào: Dec 23, 2021) https://luocsutocviet.com/2019/06/14/314-dac-trung-van-hoa-lua-nuocdong-nam-a/ 23 Hồng Oanh and Lê Phương “Tín ngưỡng phồn thực văn hóa Việt.” vovworld.vn Mar 26, 2015 (Truy cập vào: Dec 23, 2021) https://vovworld.vn/vi-VN/van-hoa/tin-nguong-phon-thuc-trong-van-hoaviet-321285.vov Ban Tuyên giáo Huyện ủy Nam Trà My “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa người” huyenuy.namtramy.quangnam.gov.vn (Truy cập vào: Dec 25, 2021) http://huyenuy.namtramy.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=1292&a mp;Group=210&NID=3124&tu-tuong-ho-chi-minh-ve-xaydung-van-hoa-con-nguoi Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch “KHÁI QUÁT VĂN HÓA VIỆT NAM ” asean2020.vn (Truy cập vào: Dec 23, 2021) https://asean2020.vn/web/asean/van-hoa-xa-hoi 24 ... đồng khác biệt quốc gia giúp hiểu sâu đa dạng thống từ nhiều khía cạnh Định nghĩa giới thiệu công cụ định vị địa – văn hóa: Đầu tiên, ta cần hiểu rõ cơng cụ định vị địa – văn hóa Địa – văn hóa. .. cương văn hóa Việt Nam Thơng qua việc phân tích nét tương đồng khác biệt văn hóa Việt Nam nước ASEAN theo góc độ địa – văn hóa, ta hiểu cách giá trị văn hóa độc đáo Việt Nam đóng góp vào di sản văn. .. Định nghĩa văn hóa: Định nghĩa giới thiệu công cụ định vị địa – văn hóa: Khái quát khu vực Đông Nam Á II Giải vấn đề Sự tương đồng văn hóa Việt Nam quốc gia ASEAN: