1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự khác biệt giữa thiên chúa giáo và phật giáo trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học

17 180 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 877,08 KB

Nội dung

Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận: Sự khác biệt Thiên Chúa giáo Phật giáo việc giải vấn đề triết học nhóm nghiêm cứu thực Chúng em kiểm tra liệu hành Kết làm đề tài “Sự khác biệt Thiên Chúa giáo Phật giáo việc giải vấn đề triết học”, qua việc thực kiểm tra đạo văn cho kết 87% không trùng lặp 13% trùng lặp Từ trang: http://doit.uet.vnu.edu.vn/ Các tài liệu sử dụng tiểu luận có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng (Ký ghi rõ họ tên) Lời cảm ơn Để hoàn thành tiểu luận chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Phạm Kim Thành, người giảng dạy hướng dẫn, theo sát chúng em suốt trình nghiên cứu tiểu luận Chúng em xin cảm ơn ban lãnh đạo trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP HCM quản lý tạo điều kiện cho chung em học tập online suốt quãng thời gian dịch bệnh covid hoành hành cách hiệu chất lượng Trong suốt trình thực tiểu luận, nhận thấy thân chúng em cố gắng kiến thức thực tiễn kinh nghiệm cá nhân hạn hẹp nên khơng tránh khỏi vấn đề cịn thiếu sót, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để tiểu luận chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG KHÁI NIỆM VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC 1.1 Định nghĩa cấu trúc Vấn đề triết học 1.1.1 Quan niệm chủ nghĩa vật vấn đề triết học 1.1.2 Quan niệm chủ nghĩa tâm vấn đề triết học CÁC HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM 2.1 Các hình thức phát triển chủ nghĩa vật 2.1.1 Chủ nghĩa vật chất phác 2.1.2 Chủ nghĩa vật siêu hình 10 2.1.3 Chủ nghĩa vật biện chứng 10 2.2 Các hình thức chủ nghĩa tâm 11 2.2.1 Chủ nghĩa tâm chủ quan 11 2.2.2 Chủ nghĩa tâm khách quan 12 SỰ KHÁC BIỆT GIỮA PHẬT GIÁO VÀ THIÊN CHÚA GIÁO 13 TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC 3.1 Tính nhị nguyên tâm triết học Phật giáo 13 3.2 Tính nguyên tâm triết học Thiên Chúa giáo 15 LẬP LUẬN 17 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 BIÊN BẢN HỌP NHÓM 20 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Phật giáo Thiên Chúa giáo thường so sánh, giống khác hai tôn giáo nào, câu hỏi mà nhiều người với tư tưởng cởi mở quan tâm Bởi chúng có nhiều điểm khác biệt, nhiều người cố gắng kết hợp lý tưởng hai tôn giáo lại với Nhà lãnh đạo tôn giáo Thiên Chúa giáo đức Giáo Hoàng, người đứng đầu Phật giáo đức Dalai Lama Mặc dù có khác biệt học thuyết, cà hai nhà lãnh đạo thừa nhận diện với tôn trọng định Khác với nhà lãnh đạo tơn giáo khác, có khuynh hướng làm uy tín cách chống lại nhà lãnh đạo tôn giáo đối thủ, thực tế đức Giáo Hoàng xa đến mức, tuyên bố Phật giáo xâm nhập vào văn hóa phương tây với hiệu ứng tích cực Để xác định xem tơn giáo có tương thích với tơn giáo khác hay khơng điều quan trọng phải so sánh đối chiếu chúng Đứng góc nhìn triết học, để làm rõ khác Thiên Chúa giáo Phật giáo điều tất yếu phải làm so sánh khác biệt việc giải vấn đề triết học, mà củ thể tính nhị nguyên tâm triết học Phật giáo tính nguyên tâm triết học Thiên Chúa giáo Mục đích đối tượng nghiên cứu đề tài Phân tích số khái niệm vấn đề triết học, chủ nghĩa tâm, chủ nghĩa vật, Phật giáo việc giải vấn đề triết học, Thiên Chúa giáo việc giải vấn đề triết học Làm rõ khác giống hai tơn giáo góc nhìn thuyết nhị nguyên tâm thuyết nguyên tâm Từ giúp đọc giả hiểu rõ, đưa quan điểm, định hướng rõ ràng xác, tránh hiểu lầm khơng đáng có gây ảnh hưởng đến tơn giáo nói riêng triết học nói chung Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu bao gồm tài liệu phát hành trang thơng tin có uy tín, tài liệu học lớp tài liệu, báo chí có liên quan Khảo sát tư tưởng, quan điểm người thân, bạn bè có theo hai đạo nhằm có góc nhìn bao qt cụ thể Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh với nguồn thông tin khác PHẦN NỘI DUNG KHÁI NIỆM VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC 1.1 Định nghĩa cấu trúc Vấn đề Triết học Trong tác phẩm “Lutsvich Phoiobac cáo chung triết học cổ điển Đức” (1886), Angghen (1820 - 1895) viết: “Vấn đề lớn triết học, vấn đề quan hệ tư tồn tại” Vấn đề gồm có hai mặt, trả lời cho hai câu hỏi lớn: Mặt thứ nhất: Giữa vật chất ý thức có trước, mang tính định? Mặt thứ hai: Con người có khả nhận thức thể giới hay không? 1.1.1 Quan niệm chủ nghĩa vật vấn đề triết học Chủ nghĩa vật: Thừa nhận vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất định ý thức Chủ nghĩa vật trường phái triết học lớn lịch sử, bao gồm tồn học thuyết triết học xây dựng lập trường vật việc giải vấn đề triết học, khẳng định vật chất có trước, ý thức hay tinh thần thứ có sau, chất tồn vật chất, khẳng định điều tức thừa nhận chứng suy cho chất tồn tự nhiên xã hội vật chất 1.1.2 Quan niệm chủ nghĩa tâm vấn đề triết học Chủ nghĩa tâm: Thừa nhận ý thức có trước, ý thức định vật chất Chủ nghĩa tâm cho rằng, ý thức, tinh thần có trước sở tồn giới tự nhiên vật chất, ý thức tinh thần định vật chất, chất tồn ý thức tinh thần CÁC HÌNH THỨC LỊCH SỬ CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM 2.1 Các hình thức phát triển chủ nghĩa vật Chủ nghĩa vật phát triển qua ba hình thức: Chủ nghĩa vật chất phát, chủ nghĩa vật siêu hình chủ nghĩa vật biện chứng 2.1.1 Chủ nghĩa vật chất phát Theo qua điểm triết học chủ nghĩa vật chất phát tổng hợp kết trình nhận thức tất nhà triết học vật thời Cổ đại lúc Chủ nghĩa vật thời kỳ này, thừa nhận tính thứ vật chất đồng vật chất với hay số chất cụ thể kết luận mang nặng tính trực quan, ngây thơ, chất phác Chúng ta lưu ý tồn triết học phương đông lẫn triết học phương Tây, triết học phương đơng thể triết học Ấn Độ Trung Quốc, triết học phương Tây thời cổ đại triết học Hy Lạp Chủ nghĩa vật chất phát thừa nhận tính thứ vật chất vật chất chủ nghĩa vật giai đoạn dã đồng vật chất với hay số chất cụ thể, coi thực thể đầu tiên, nguyên vũ trụ nhận thức nhà vật thời cổ đại mang nặng tính trực quan, nên kết luận họ giới mang tính ngây thơ cảm tính Vd: Talet cho nguyên tồn nước, Heraclit cho lửa, Annaximen cho khơng khí Hay phương Đơng triết học Trung Quốc cho ngũ hành, kim, mộc, thủy, hỏa, thổ,… Tuy nhiều hạn chế chủ nghĩa vật thời cổ đại lấy thân vật chất giới tự nhiên để giải thích cho giới tự nhiên, không cầu viện vào thần linh hay đấng sáng tạo để giải thích giới, chủ nghĩa vật chất phát 2.1.2 Chủ nghĩa vật siêu hình Chủ nghĩa vật siêu hình hình thức thứ hai chủ nghĩa vật, thể rõ nhà triết học thể kỷ XV đến thể kỷ XVIII đỉnh cao vào kỷ thứ XVII, XVIII Chủ nghĩa vật giai đoạn chịu tác động mạnh mẽ phương pháp tư siêu hình, máy móc, từ nhìn giới cỗ máy khổng lồ mà phận tạo nên ln trạng thái biệt lập, cố định, không chuyển dịch, không vận động hay biến đổi, cịn có biến đổi tăng giảm đơn lượng, nguyên nhân biên vật gây ra, chưa phải ánh đứng vật mối liên hệ phổ biến phát triển, chủ nghĩa vật siêu hình có cơng lớn việc trống lại giới quan tâm tôn giáo đặt biệt thời kỳ lịch sử chuyển tiếp từ trung cổ sang phục hưng nước tây âu 2.1.3 Chủ nghĩa vật biện chứng Theo chủ nghĩa vật vật biện chứng hình thức thứ ba, Mac-lenin Angghen xây dựng vào năm 40 kỷ XIX, sau V.I.Lenin (1870 - 1924) phát triển Vời kế thừa tinh hoa học thuyết triết học trước sử dụng triệt để thành tựu khoa học đương thời, chủ nghĩa vật biện chứng, từ đời khác phục hạn chế chủ nghĩa vật trước đỉnh cao phát triển chủ nghĩa vật Chủ nghĩa vật biện chứng thống hữu giới quan vật với phép biện chứng Chủ nghĩa vật biện chứng hình thức phát triển hồn thiện đầy đủ chủ nghĩa vật Chủ nghĩa vật biện chứng đời kết trình kế thừa tinh hoa triết học trước tổng kết thành tựu khoa học đương thời Chính đời chủ nghĩa vật biện chứng khắc phục hạn chế chủ nghĩa vật trước Với việc sáng tạo chủ nghĩa vật biện chúng lịch sử xã hội, Mac đượng quy luật hình thành, vận động phát triển xã hội lồi người, 10 mà Angghen so sánh phát minh Mac giống Datuyn khoa học tự nhiên, Annghen khẳng định rằng, giống Datuyn tìm quy luật phát triển giới hữu Mac dã tìm quy luật phát triển lịch sử loài người Mac Annghen chừng minh cách khoa học đời diệt vong chủ nghĩa tư thắng lợi chủ nghĩa cộng sản điều tất yếu khách quan 2.2 Các hình thức phát triển chủ nghĩa tâm Chủ nghĩa tâm gồm hai hình thức: Chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa tâm khách quan 2.2.1 Chủ nghĩa tâm chủ quan Chủ nghĩa tâm chủ quan: (Đại diện tiêu biểu: Kant, Berkeley, Hium) với tư tưởng tảng: tồn nghĩa cảm giác Chủ nghĩa tâm chủ quan, đề cao, thổi phồng, tuyệt đối hóa vai trị cảm giác ý thức người, định tồn vật, tượng bên ngoài, vật tượng theo chủ nghĩa tâm chủ quan tổ hợp cảm giác, vật tượng Chẳng hạn, màu sắc, mùi vị, đặt tính khác vật, chẳng qua cảm giác người cảm nghĩ mà thơi Do quan niệm chủ nghĩa tâm chủ quan, không tránh khỏi dẫn đến gọi chủ nghĩa ngã, chủ nghĩa xuất phát từ thân Rất nhiều người bị mắc vào chủ nghĩa tâm chủ quan, Đảng nhà nước sử dụng khái niệm mà sử dụng với thuật ngữ khác bệnh chủ quan ý chí Vậy rơi vào bệnh chủ quan ý chí? Nếu góc độ tổ chức cộng đồng thấy chương, sách, quan điểm mà không suất phát từ thực khách quan, không suất phát từ đời sống vật chất, không suất phát từ điều kiện lịch sử cụ thể bắt nguồn từ đâu, bắt 11 nguồn từ ý thức chủ quan, bắt nguồn từ tâm lý, tình cảm, suy nghĩ, mong muốn cá nhân, rơi vào chủ nghĩa tâm chủ quan Có phận rơi vào tình trạng này, ngồi nơi thoải mái, yên tĩnh, nghĩa nhiều điều hay, điều hay cuối thực hiện, đưa vào sống thấy sống nghĩ khác nhiều Cuối lại phải bổ sung, lại phải điều chỉnh 2.2.2 Chủ nghĩa tâm khách quan Chủ nghĩa tâm khách quan: (Đại diên tiêu biểu: Plato, Hegel) quan niệm “Tinh thần khách quan”, “Ý niệm tuyệt đối” sản sinh vũ trụ Theo quan niệm chủ nghĩa tâm khách quan thực thể tinh thần tồn cách khách quan, không phụ thuộc vào lồi người, định tồn tự nhiên, xã hội tư người, tất vật tượng tự nhiên, xã hội điểu thân ý niệm, ý thức Người phương đông tâm khách quan nhắc đến khái niệm ý niệm tuyệt đối, giới ý niệm, tinh thần tuyệt đối Chủ nghĩa tâm khách quan cho ý niệm có trước, ý niệm tuyệt đối có trước, lực lượng tinh thần có trước thể giới này, sản sinh giới này, định giới Nhưng người phương đông chúng ta, xa lạ với khái niệm ý niệm tuyệt đối, tinh thần tuyệt đối, khái niệm thượng đế chúa trời người phương đơng truyền thống sử dụng, điều khơng có nghĩa người phương đơng khơng tâm khách quan Thật thân người phương đông tâm khách quan lại sử dụng khái niệm vừa rồi, mà lực lượng hay cầu viện “Trời”, “Trời” hiểu mệnh trời, đạo trời, số trời, ý trời định, an * Lưu ý: Ngồi hai trường phái cịn có trường phái nhị nguyên (những người thừa nhận vũ trụ thực thể vật chất ý thức song song tồn yếu tố cấu thành vật) 12 SỰ KHÁC BIỆT GIỮA PHẬT GIÁO VÀ THIÊN CHÚA GIÁO TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC 3.1 Tính nhị nguyên tâm triết học Phật giáo Phật giáo hệ thống tư tưởng có nguồn gốc từ Ấn Độ, người có tên Thich-ca-mau-ni sáng lập, ơng thái tử, kết có con, cảm nghiệm thấy đời nhiều khổ đau nên tìm đường giải thốt, sau sáu năm gian khổ trải qua nhiều phương pháp thực hành khác nhau, đến năm 36 tuổi, ông giác ngộ, thấy chân lý vũ trụ nhân sinh đặt tới hạnh phúc trọn vẹn, lẽ ơng hy sinh cã qng đời cịn lại để chuyền đạt lại tư tưởng hướng dẫn đường lối tu hành đắn cho tất người, tồn lời giảng ơng tập hợp lại sau gọi kinh Phật Như Phật giáo vốn tôn giáo hệ thống tư tưởng triết học có tính hiền sinh dùng để áp dụng vào đời sống thực tiễn nhằm tránh lỗi lầm khơng đáng có đồng thời chạm đến nấc thang cao hạnh phúc, viên mãn dựa đường xây dựng từ trí tuệ, sáng suốt, nỗ lực tự chủ cá nhân người Sự sống người, có sinh có diệt, có vui có buồn, có thiện có ác, có tan có hợp, có nam có nữ Đây thật gần hiển nhiên, triết học có khái niệm diễn ta quy luật vũ trụ, sống, gọi thuyết nhị nguyên Về thời điểm, thuyết nhị nguyên nhiều triết gia đề cập đến, cụ thể Lão Tử Trung Quốc Ngồi ví dụ dễ thấy, thân thuyết nhị ngun gần tìm thấy hầu hết lĩnh vực, từ triết học, tâm linh, Phật giáo, vật lý Niuton, vật lý lượng tử, khoa học vi tính, tất điểu nhiều mang cho yếu tố nhị nguyên Thuyết nhị nguyên tức phân sai, phân cao thấp, nên không nên, phải trái, thứ phải rành mạch thành hai thái cực khác nhau, chẳng hạn âm dương Trường phái triết học nhị nguyên thừa nhận tồn hai yếu tố khởi đầu, vật chất ý thức, người đứng lập trường triết học nhị ngun có 13 phận nhỏ thơi, quan điểm chung hòa chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật Họ cho vật chất ý thức không nằm quan hệ sản sinh, không nằm quan hệ định, hai thực thể tồn độc lập tách rời nhau, độc lập với Thực chất quan điểm triết học nhị nguyên cuối chất rơi vào chủ nghĩa tâm Thuyết nhị nguyên khái niệm triết học cho hai quan niệm đối lập mang tính chất thái cực Ví dụ chủ chương vật chất tâm, người, bạn thù, thị phi, có hai khuynh hướng khác nhau, đối lập gọi chung thuyết nhị nguyên Trong phật giáo ta có khái niệm báo, theo làm điều tốt cho người nhận lại điều tốt tương ứng từ người khác ngược lại, theo thuyết nhị ngun vũ trụ dường có lực siêu nhiên ln ln tự cân hành động Trong Phật giáo có luật nhân quả, luật nhân lý thuyết Phật giáo mà tất vạn vật vũ trụ hoạt động, vận hành theo quy luật Tuy nhiên, Đức Phật thành đạo cội bồ đề, ngài chứng tam minh, lục thông, thấy nguyên nhân người luân hồi sáu nẻo, thấy vô lượng kiếp khứ, người đứng lầu cao, nhìn xuống ngã ba, ngã tư, có đơng người qua lại Theo Phật giáo, luật nhân chân lý hiển nhiên, chân lý chối bỏ ba thời: khứ, tại, tương lai lệ thuộc vào thời gian, khơng gian, áp dụng cho tất vật Chúng ta ước có kiến thức mà mà chẳng bỏ cơng học tập Trừ người giàu thừa kế, cịn lại người giàu tự thân có khứ nỗ lực hẳn người khác Gia đình ngày có hạnh phúc hay bất hạnh phần ảnh hưởng khứ trước Một số trường hợp mang tính huyền bí gây tội ác mà không bị pháp luật trừng trị bị báo theo kiểu "Lưới trời lồng lộng thưa mà khó thốt” Mỗi người sinh 14 chắn khơng có định mệnh rõ ràng phía trước đời ta nhiều biến số tạo thành Nếu khơng có định mệnh bói tốn được, thân Phật giáo không cơng nhận bói tốn Phật giáo khơng khẳng định việc người thường xuyên chùa cầu khẩn đạt thứ mong muốn, mà tất phải từ thực tế tạo nghiệp Có nghĩa người hy sinh trước mắt cách mù quán, không cần thiết để đổi lại trông chờ vào điều hạnh phúc, viên mãn không rõ ràng kiếp sau 3.2 Tính nguyên tâm triết học Thiên Chúa giáo Thuyết nguyên phương diện tôn giáo học, chủ chương cho Thượng Đế nguyên nhân đầu tiên, từ phát sinh thứ, Thượng Đế tất Theo quan niệm Platon, ý niệm theo cách hiểu ơng khái niệm, tri thức, khác quan hóa, chúng bị rút khỏi ý thức người, hòa trộn vào giới tư tưởng coi tổng thể ý niệm tương tự, ý niệm tồn nói chung, bất biến vĩnh viễn Theo Platon, thể xác người cấu thành từ bốn yếu tố đất, nước, lửa khơng khí thể xác người khơng thể bất diệt, cịn linh hồn người, sản phẩm linh hồn vũ trụ bao gồm ba phần, phần lý tính, phần xúc cảm phần cảm tính Phần lý tính hay cịn gọi trí tuệ, phần lý tính tồn bất diệt, cịn lại phần xúc cảm phần cảm tính chết thể xác Số lượng linh hồn khơng thay đổi, chúng tạo Thượng Đế nói cách khác tạo từ linh hồn vũ trụ Sau tạo ra, linh hồn trú ngụ trời sau dùng cánh bay xuống trần gian nhập vào thể xác tạo nên người nhập vào thể xác người, linh hồn quên hết khứ Vì nhận thức người hồi tưởng lại mà linh hồn lãng quên Qua Platon muốn khẳng định rằng, linh hồn người Thượng Đế tạo ra, linh hồn có trước người, người, tức thể xác, linh hồn nhập vào thể xác tạo nên 15 người, thể xác chẳng qua tạm thời, khơng bất diệt, nơi trú ngụ tạm thời linh hồn mà thơi Các tơn giáo có Kitơ giáo giải thích rằng, chúa sáng tạo giới tạo trời, đất, ánh sáng, nước,… người tạo từ bụi, từ bùn đất mà Chúa Trời nhào nặng người, Chúa lấy ý niệm đầu, gáng với dạng vật chất Adam Vậy Adam sinh Chúa lấy ý niệm gán vào dạng vật chất này, hôm Chúa Trời ghé thăm vườn địa đàn thấy Adam buồn Chúa Trời thương tình cho Adam vào giấc ngủ, sau lấy xương sườn thứ bảy Adam để nặng người thứ hai, lấy ý niệm đầu Thiên Chúa gán vào người thứ hai Eva, Eva sinh Chúa Trời gáng ý niệm vào đó, theo thời gian dạng vật chất biến đổi, đi, ý niệm Adam, Eva cịn Theo đức tin trời đất vạn vật hình thành tự nhiên mà Đức Chúa Trời, Ngài xem đức tối thượng vạn vật, quyền điều khiển tất thứ gian này, Ngài có lịng thân ái, yêu thương, bậc tối cao chuẩn mực vô tinh khiết, tất Ngài bắt buộc phải hồn hảo, Ngài khơng thể chấp nhận lỗi lầm từ hành động, lời nói, suy nghĩ Nhưng, người khơng thể chuẩn mực tinh khiết Ngài được, chắn phải có lỗi lầm, Đức Chúa Trời ngồi yên, định cứu lấy nhân loại cách sử dụng đức thánh khác, hay gọi Chúa Jesu đến nhân gian để chịu chết thay cho nhân loại để đền lại lỗi lầm cho họ 16 LẬP LUẬN Dụ ngôn hang động vũ trụ quan Plato: Theo giả định, có đồn người bị bắt, trói lại, ngồi trước cửa hang, bên ngồi cửa hang có đồn người ngang qua, ngang qua bóng đoàn người phản chiếu lên vách đá, lên vách hang, sau người ngồi quay lưng cửa hang nhìn thấy bóng đồn người in lên cửa hang Những người ngang cửa hang theo Platon ý niệm, cịn bóng họ phản chiếu lên cửa hang vật, tượng, cảm tính Vật chất tựa chất liệu tạo nên bóng đó, cịn người bị trói, quay lưng cửa hang Như với ví dụ hang động Platon khẳng định rằng, có đồn người tồn thực, cịn bóng họ tức vật, tượng, cảm tính chất liệu, thị phải phụ thuộc vào đồn người Mọi vật tượng chẳng qua bóng ý niệm 17 KẾT LUẬN Triết học chia thành hai trường phái, chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, hai trường phái triết học đối lập với nhau, đấu tranh với xuyên suốt lịch sử phát triển triết học, thông qua việc đấu tranh với nguồn gốc, động lực thúc đẩy triết học phát triển Như mâu thuẫn nguồn gốc thúc đẩy cho phát triển, thông qua việc đấu tranh giữ hai trường phái với quan điểm lập trường, đối lập mà thúc đẩy triệt học vận động phát triển Có thể khẳng định rằng, dù đấu tranh xuyên suốt lịch sử chưa có trường phái thắng tuyệt đối trường phái Nhưng cần khẳng định rằng, khoa học phát triển ưu có nghiên chủ nghĩa vật, chủ nghĩa suy vật khoa học có mối liên hệ với nhau, đồng hành với nhau, khoa học bước phát triển khoa học lại in dấu triết học, ảnh hưởng đến phát triển triết học đẩy triết học lên trình độ cao Điều nói lên giữ chủ nghĩa vật khoa học có mối liên hệ hữu với nhau, chủ nghĩa vật muốn phát triển phải dựa tảng khoa học, đặt biệt khoa học tự nhiên Quay trở lại thấy giới cịn nhiều điều bí ẩn, khơng cần phải nói đến giới, người có khả tiềm tàng mà khoa học chưa thể chứng minh cách rõ ràng khoa học cịn dấu chấm hỏi tức chưa giải thích tường tận vấn đề người vấn đề tự nhiên xã hội mảnh đất đỏ dành cho quan niệm tâm tôn giáo mà cách giải thích quan niệm tâm tơn giáo tới nguyên cuối cùng, lực lượng siêu tự nhiên tạo ý thức cảm giác người mà có Suy cho cùng, khơng phải ngẫu nhiên mà Phật giáo Thiên Chúa giáo phát triển mạnh giới, dù theo tơn giáo mục đích giúp người sống hiền hòa, giúp đỡ lẫn nhau, xây dựng phát triển giới theo cách tích cực 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Phan Thị Hiên (Chủ Biên), TS Nguyễn Thị Tường Duy, TS Huỳnh Tuấn Linh, ThS Phạm Kim Thành, ThS Phan Thị Thành Triết học đời sống NXB Khoa học kĩ thuật [2] Nhật Hoa Nguyên Phật Từ https://www.facebook.com/groups/218542292525369/permalink/34596707311 6223/ [3] Nguyên Phong Từ việc Chùa Ba Vàng, hiểu thêm nhân quả, vong linh, tiền kiếp theo quan điểm Phật giáo Từ https://phatgiao.org.vn/tu-viec-o-chua-ba-vang-hieu-them-ve-nhan-qua-vong-linhtien-kiep-theo-quan-diem-phat-giao-d34330.html [4] Wikipedia Lão tử Từ https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A3o_T%E1%BB %AD [5] Wikipedia Nhất nguyên Từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%A5t_nguy%C3%AAn [6] Wikipedia Thuyết nhị nguyên Từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Thuy%E1%BA%BFt_nh%E1%BB%8B_nguy %C3%AAn [7] Wikipedia Phật giáo Từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA%ADt_gi%C3%A1o [8] Wikipedia Thiên Chúa giáo Từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Thi%C3%AAn_Ch%C3%BAa_gi%C3%A1o 19 ... tâm khách quan 12 SỰ KHÁC BIỆT GIỮA PHẬT GIÁO VÀ THIÊN CHÚA GIÁO 13 TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC 3.1 Tính nhị nguyên tâm triết học Phật giáo 13 3.2 Tính nguyên tâm triết học Thiên. .. yếu tố cấu thành vật) 12 SỰ KHÁC BIỆT GIỮA PHẬT GIÁO VÀ THIÊN CHÚA GIÁO TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC 3.1 Tính nhị nguyên tâm triết học Phật giáo Phật giáo hệ thống tư tưởng có... tích số khái niệm vấn đề triết học, chủ nghĩa tâm, chủ nghĩa vật, Phật giáo việc giải vấn đề triết học, Thiên Chúa giáo việc giải vấn đề triết học Làm rõ khác giống hai tơn giáo góc nhìn thuyết nhị

Ngày đăng: 11/04/2022, 11:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w