1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự ra đời của triết học k marx – bước ngoặc cách mạng trong lịch sử triết học

39 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Ra Đời Của Triết Học K. Marx – Bước Ngoặt Cách Mạng Trong Lịch Sử Triết Học
Tác giả Huỳnh Ngọc Thiện, Ngô Quí Thụ, Lê Quang Trải, Phạm Tuấn Anh, Nguyễn Hải Phong
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Thị Minh Hương
Trường học Đại Học Quốc Gia TP. HCM
Chuyên ngành Những Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Marx-Lenin
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2019
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 5,19 MB

Nội dung

Sự ra đời của triết học k marx – bước ngoặc cách mạng trong lịch sử triết học Sự ra đời của triết học k marx – bước ngoặc cách mạng trong lịch sử triết học Sự ra đời của triết học k marx – bước ngoặc cách mạng trong lịch sử triết học Sự ra đời của triết học k marx – bước ngoặc cách mạng trong lịch sử triết học

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MARX-LENIN ĐỀ TÀI SỰ RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC K MARX – BƯỚC NGOẶC CÁCH MẠNG TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC NHÓM CC01, HỌC KỲ 3, NĂM HỌC 2019 - 2020 GVHD: NGUYỄN THỊ MINH HƯƠNG SVTH: 1752051 HUỲNH NGỌC THIỆN 1652595 NGƠ Q THỤ 1652620 LÊ QUANG TRẢI 1651006 PHẠM TUẤN ANH 1652478 NGUYỄN HẢI PHONG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 Mục Lục PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết: Mục tiêu: 3 Phương pháp: Kết cấu: CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ, HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MARX Phần I: Những Tiền Đề Xuất Hiện Trước Marx Tiền đề kinh tế - xã hội: Tiền đề lí luận: Tiền đề khoa học tự nhiên: Phần II: Những Giai Đoạn Chủ Yếu Trong Sự Hình Thành Và Phát Triển Của Triết Học Marx-Lenin Quá trình chuyển biến tư tưởng Các Marx Friedrich Engels từ chủ nghĩa tâm chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa vật chủ nghĩa cộng sản Giai đoạn đề xuất nguyên lý triết học vật biện chứng vật lịch sử 11 Giai đoạn Marx, Engels bổ sung phát triển lý luận triết học 13 Giai đoạn Lenin bảo vệ, hoàn thiện tiếp tục phát triển triết học Marx 14 CHƯƠNG 2: BƯỚC NGOẶT CÁCH MẠNG VÀ SỰ VẬN DỤNG, PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MARX TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NGAY 17 Phần III: BƯỚC NGOẶT CÁCH MẠNG TRONG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC 17 Sự phân chia thời kỳ lịch sử triết học 17 Ý nghĩa 20 Phần IV: VẬN DỤNG, BỔ SUNG VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA MARX TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY 21 Vận dụng, bổ sung, phát triển sáng tạo chất cách mạng vốn có, yêu cầu nội chủ nghĩa Marx 22 Vận dụng, bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Marx đáp ứng yêu cầu thực tiễn thời đại phát triển khoa học, công nghệ 24 Một số quan điểm cần nắm vững việc vận dụng, bổ sung, phát triển chủ nghĩa Marx-Lenin 29 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 BẢNG PHÂN CÔNG 38 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết: Với nội dung mang tính chất lịch sử sâu sắc, cần nhiều thời gian tìm hiểu phát triển nội dung đề tài “Sự đời Triết học Marx-bước ngoặc cách mạng lịch sử triết học” đề tài chứa nhiều thơng tin bổ ích cho việc học tập lẫn nghiên cứu Đối với việc học, Triết học Marx đóng vai trị chủ đạo hệ thống chương trình mơn Những ngun lí Marx-Lenin, giả thuyết lập luận gần bắt nguồn hệ thống lý luận triết học sâu sắc Vì gọi Triết học Marx tảng? Tại Triết học Marx lại cách mạng triết học nhân loại? Đối với nghiên cứu, gần tất cá nhân vĩ đại phát triển nhân loại tất lĩnh vực triết học gia, có nhiều cơng trình nghiên cứu họ đưa vào lưu trữ kho tàng kiến thức học nhân loại, từ sở nào, Triết học Marx đánh dấu bước nhảy lớn lịch sử triết học nói chung nhận thức người giới nói riêng? Để học tập nghiên cứu tất câu hỏi trên, đề tài thật mang tính chất cấp thiết trình học hiểu Triết học MarxLenin Mục tiêu: Mục tiêu chủ yếu đề tài nghiên cứu Triết học Marx trình phát triển nội dung tiền đề trước sau triết học Marx đời Bài tiểu luận trả lời trọng tâm vào câu hỏi: - Khi dựa vào đâu Triết học Marx hình thành phát triển? - Triết học Marx phát triển nào? - Tại Triết học Marx lại cách mạng triết học nhân loại? Phương pháp: Để học tập nghiên cứu cách tốt cách mạng triết họcTriết học Marx-cần phải kết hợp nhiều phương pháp phương tiện thơng tin đại chúng để tìm kiếm chắt lọc thông tin, đặc biệt nguồn tài liệu quan trọng từ sách internet Cần hợp tác tất thành viên nhóm, chia nhỏ bố cục theo câu hỏi từ phần Mục tiêu đặt ra, sau lại phân nhỏ phần tùy theo nội dung thông tin kiến thức có được, hợp lí ngắn gọn Kết cấu: Bài tiểu luận có kết cấu gồm phần chính: Phần mở đầu, Chương 1, Chương phần kết luận Ở phần mở đầu, tìm hiểu rõ mục tính cấp thiết đề tài, mục tiêu hướng đến phương pháp nghiên cứu Mục cuối mục kết cấu với mục đích cho người biết bố cục nghiên cứu từ nhận trọng tâm đề tài dựa phần liệt kê kết cấu Bước vào chương 1, tìm hiểu hai vấn đề mục lớn: tiền đề xuất trước Marx giai đoạn chủ yếu hình thành, phát triển triết học Marx-Lenin Ở mục lớn thứ nhất, vào cụ thể nội dung tiền đề kinh tế - xã hội, lí luận khoa học tự nhiên với mục đích để hiểu rõ tảng trình hình thành đời chủ nghĩa Marx Sau nắm rõ nội dung mục lớn đầu tiên, tìm hiểu tiếp giai đoạn chủ yếu hình thành phát triển triết học Marx-Lenin mục lớn thứ Qua đến chương có mục lớn với nơi dung mục việc tìm hiểu đời triết học Marx bước ngoặt cách mạng lịch sử phát triển triết học thơng qua việc tìm hiểu phân chia thời kỳ lịch sử triết học ý nghĩa chúng Sau đó, tiếp tục nghiên cứu cách vận dụng, bổ sung phát triển chủ nghĩa Marx thời đại ngày Cuối cùng, phần kết luận tổng hợp lại hết nội dung mà tiểu luận nghiên cứu để nhấn mạnh lại lần cho người đọc Ngoài ra, tiểu luận cịn có phần khác phần bảng phân công việc (liệt kê công việc nghiên cứu thành viên nhóm) phần tài liệu thảm khảo để người đọc tìm hiểu thêm triết học Marx-Lenin thông qua tài liệu chúng tơi trích dẫn ghi bên CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ, HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MARX Vào cuối năm 40 kỷ XIX, với đời chủ nghĩa Marx phận cấu thành chủ nghĩa Marx, giai cấp vô sản giới hình thành phát triển thành lực lượng trị độc lập, tạo nên sở cho xuất phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Phần I: Những Tiền Đề Xuất Hiện Trước Marx Tiền đề kinh tế - xã hội: Triết học Marx phận cấu thành chủ nghĩa Marx, đời vào cuối năm 40 kỷ XIX Chủ nghĩa tư bước sang giai đoạn mới, tạo tiền đề cho xuất phát triển giai cấp vô sản giới Sự hình thành phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xuất mâu thuẫn tính chất xã hội hóa ngày bộc lộ gay gắt rõ rệt sản xuất cơng nghiệp với hình thức sở hữu tư chủ nghĩa, có phân hóa giàu nghèo tăng lên, bất cơng xã hội ngày nhiều Vì nhiều đấu tranh nổ ra, từ thấp đến cao, từ tự phát đến tự giác, từ dân sinh đến dân chủ; giai cấp tư sản khơng cịn giai cấp cách mạng, giai cấp vô sản trở thành lực lượng trị lớn mạnh, giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng Giai cấp vô sản bắt đầu có phản kháng chế độ tư chủ nghĩa xác lập, mâu thuẫn giai cấp tư sản vô sản ngày gia tăng, giai cấp tư sản thành kẻ thống trị cịn giai cấp vơ sản thành giai cấp bị trị, đấu tranh dần trở thành đấu tranh giai cấp Cuộc khởi nghĩa thợ dệt thành phố Lyon (Pháp) năm 1831 bị đàn áp bùng nổ tiếp năm 1834 phong trào Hiến chương vào cuối năm 30 kỷ XIX phong trào cách mạng to lớn bắt đầu mang hình thức quần chúng trị Nước Đức lên phong trào đấu tranh thợ dệt Silesia mang tính giai cấp Cùng với hình thành phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, giai cấp vô sản tư sản đời dần phát triển Trong khoảng thời gian đó, giai cấp tư sản Anh Pháp vốn khơng cịn đóng vai trò giai cấp cách mạng nữa, nắm quyền thống trị, lại hoảng sợ trước cách mạng giai cấp tư sản khơng cịn tiên phong trình phát triển dân chủ trước Trong đó, giai cấp tư sản Đức vốn lớn lên lòng xã hội phong kiến, chứng kiến bạo lực cách mạng nước Anh Đức nên ngày hoảng sợ với phản kháng giai cấp vô sản phong trào cơng nhân Vì thế, giai cấp vơ sản xuất tạo tiền đề cho việc xóa bỏ xã hội tư tiến dần vào đường xã hội chủ nghĩa, giai cấp chủ lực cho phong trào cách mạng tiến xã hội Từ thực tiễn xã hội, phong trào đấu tranh cách mạng giai cấp vơ sản cịn thiếu lãnh đạo sáng suốt hệ thống lý luận, học thuyết triết học tân tiến, yêu cầu tiên đê phong trào đấu tranh dẫn đến thắng lợi Đó nguyên nhân lí học thuyết triết học Karl Marx Friedrich Engels đời sau Tiền đề lí luận: Mặc dù tiền đề kinh tế-xã hội đong vai trị quan trọng hình thành phát triển chủ nghĩa Marx Song tiền để khách quan, tạo tiền đề cho phát triển sau Vì vậy, cần có hoạt động người, chủ thể Chủ thể không giai cấp vô sản mà chủ thể ám cá nhân xuất chúng có suy nghĩ lỗi lạc, “Karl Marx Friedrich Engels người vậy”-Lenin Tư nhân loại chắt lọc, kế thừa phát triển Sự đời triết học Marx tảng triết học vô phong phú nhân loại Đại biểu triết học cổ điển Đức, kinh tế trị Anh, xã hội chủ nghĩa không tưởng Pháp Anh Karl Marx Friedrich Engels kế thừa lọc tinh hoa hệ trước, từ học thuyết ngang tầm với phát triển nhân loại-Triết học Marx-đã đời tất yếu khách quan Sự đời Triết học Marx phù hợp với quy luật lịch sử tư tưởng nhân loại; kế thừa phát huy thành tựu quan trọng tư triết học nhân loại cổ trung đại Muốn tìm hiểu triết học Marx, cần ý để ba phận lớn: Một là, triết học cổ điển Đức, đại biểu Hegel Feuerbach, nguồn gốc lý luận trực tiếp để phát triển Triết học Marx sau Karl Marx Engels nhận định cao tư tưởng biện chứng triết học Hegel Tuy triết học Hegel thần bí, khơng rào cản khiến cho Hegel khơng người trình bày cách bao qt có ý thức hình thái vận động chung phép biện chứng Vỏ bọc thần bí phép biện chứng Hegel thể hình thức mơ tả đảo ngược nó, cần nghiên cứu xây dựng lại lộ ưu việt hợp lý Karl Marx Friedrich Engels kế thừa giá trị tinh hoa triết học Feuerbach Triết học Feuerbach mang tính nhân sâu sắc, nét đặc thù điểm hạn chế Triết học Feuerbach, vứt bỏ phép biện chứng, tuyệt đối hóa tình u, tâm siêu hình người xã hội Triết học Marx kế thừa phần tinh hoa đặc thù Triết học Feuerbach, khắc phục tính siêu hình lịch sử, tạo chủ nghĩa vật dựa cải tạo chủ nghĩa vật cũ Chủ nghĩa vật biện chứng đời, hình thức mới, kết hợp chủ nghĩa vật phép biện chứng cách hữu Chủ nghĩa vật biện chứng giai đoạn phát triển cao dựa kết hợp giá trị phép biện chứng Hegel chủ nghĩa vật Feuerbach Hai là, việc kế thừa cải tạo kinh tế trị học từ kinh tế trị học Anh, đại biểu Adam Smith David Ricardo Đây nguồn gốc để xây dựng học thuyết kinh tế, mà tiền đề quan trọng xây dựng nên quan điểm triết học Ba là, cải tạo phê phán chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp với đại biểu tiêu biểu như: Robert Owen, Charles Fourier Saint Simon Triết học Marx kế thừa quan điểm tiến chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp như: vai trò sản xuất xã hội, quan điểm sở hữu… khắc phục việc thiếu điều kiện lịch sử cụ thể việc thực quan điểm vật lịch sử, biến Triết học Marx trở thành vũ khí lý luận mạnh mẽ cơng phát triển phong trào giai cấp vô sản Tiền đề khoa học tự nhiên: Những thành tựu khoa học tự nhiên đóng vai trị quan trọng s ự phát triển Triết học Marx Những phát minh lớn khoa học bộc lộ hạn chế, chật hẹp thiếu thốn phương pháp tư siêu hình việc nhận thức giới; đồng thời cung cấp sở khoa học phát triển tư biện chứng, hình thành phép biện chứng vật Có ba học thuyết khoa học Karl Marx Friedrich Engels nhận định có phát minh có ý nghĩa quan trọng phát triển vật biện chứng, là: - Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng (Mayer): thống - Học thuyết tế bào (Robert Hooke): giải thích chiều hướng từ thấp đến cao, từ - Thuyết tiến hóa (Charles Darwin): hình thức vận động giới vật chất đơn giản đến phức tạp giới sinh vật Ba học thuyết rõ quan hệ giới vật chất, thống xu hướng phát triển giới vật chất Vì vậy, cần có học thuyết tiến để đáp ứng nhu cầu phát triển giới, tiền đề cho phát triển Triết học Marx phép vật biện chứng sau Như vậy, việc đời Triết học Marx tất yếu khách quan, khơng phản ánh đời sống thực tiễn xã hội, thực tiễn giai cấp cơng nhân mà cịn phát triển logic tư tưởng nhân loại Phần II: Những Giai Đoạn Chủ Yếu Trong Sự Hình Thành Và Phát Triển Của Triết Học Marx-Lenin Quá trình chuyển biến tư tưởng Các Marx Friedrich Engels từ chủ nghĩa tâm chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa vật chủ nghĩa cộng sản 1.1 Sự chuyển biến tư tưởng Karl Marx Karl Marx (5/5/1818 – 14/3/1883) sinh gia đình tri thức, thành phố Towrrevo, tỉnh Ranh (Một vùng có nhiều ảnh hưởng Cách mạng tư sản Pháp), sau tốt nghiệp trung học ông theo học luật đại học Bon(1835 – 1836) trường đại học tổng hợp Berlin (1836-1841), ông nghiên cứu triết học lịch sử Ông ảnh hưởng tốt giáo dục gia đình, nhà trường làm hình thành phát triển Marx tinh thần nhân đạo xu hướng yêu tự đưa Marx tới chủ nghĩa cách mạng quan điểm vô thần Năm 1837, Marx đến với triết học Hegel nhằm tìm kết luận có tính chất cách mạng vô thần, đồng thời tham gia “phái Hegel trẻ” Năm 1841, Marx nhận tiến sĩ triết học, luận án tiến sĩ cho thấy tư tưởng vô thần Marx ơng địi hỏi triết học phải phục vụ sống làm tớ cho thần học Vì tư tưởng Marx lúc có mâu thuẫn giới quan chủ nghĩa tâm triết học với tinh thần dân chủ cách mạng vô thần Cho đến Marx tham gia hoạt động trị, sử dụng cơng cụ báo chí để đấu tranh giành dân chủ, tự lúc chuyển biến bước đầu tư tưởng Marx hình thành Thực tiễn đấu tranh báo chí làm cho tư tưởng dân chủ cách mạng Marx có nội dung rõ ràng hơn, đấu tranh cho lợi ích “quần chúng nghèo khổ bất hạnh trị xã hội”, Marx lúc chưa hình thành tư tưởng chủ nghĩa cộng sản Sự chuyển biến giới quan triết học diễn bước việc phê phán quyền nhà nước đương thời, quan hệ khách quan định hoạt động nhà nước thân tính thần tuyệt đối Hegel tìm cách chứng minh triết học, mà lợi ích, cịn quyền nhà nước lại “cơ quan đại diện đẳng cấp lợi ích tư nhân” Như qua thực tiễn Marx hình thành khuynh hướng vật nhận thấy mặt hạn chế quan điểm tâm, tinh thần dân chủ cách mạng không phù hợp với triết học tâm Sau báo Sông Ranh bị cấm (1843), Marx cho nhiệm vụ duyệt lại cách có phê phán quan niệm tâm Hegel xã hội nhà nước, đồng thời phát động lực thật làm biến đổi giới cách mạng ông tiến hành phê phán triết học pháp quyền Hegel Trong phê phán ông tiếp nhận quan điểm vật triết học Feuerbach, song Marx lại thấy mặt yếu triết học Feuerbach, vấn đề trị nóng hổi Cùng với phê phán sâu rộng triết học Hegel ảnh hưởng quan điểm vật nhân văn triết học Feuerbach tăng cường mạnh mẽ chủ nghĩa vật tư tưởng Marx Cuối tháng 10 năm 1843, Marx sang Paris, khơng khí trị sơi động tiếp xúc với nhiều đại biểu phong trào công nhân dẫn đến dứt khốt ơng sang chủ nghĩa vật chủ nghĩa cộng sản Sự chuyển biến dứt khoác Marx từ chủ nghĩa tâm dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa vật chủ nghĩa cộng sản thể đặc biệt rõ rệt ơng phân tích cách sâu sắc theo quan điểm vật lịch sử, ý nghĩa to lớn mặt hạn chế cách mạng tư sản Ngoài ra, Marx nhấn mạnh thống biện chứng lý luận cách mạng thực tiễn cách mạng 1.2 Sự chuyển biến tư tưởng Engels Friedrich Engels (28/11/1820 – 5/8/1895) sinh gia đình chủ xưởng dệt thành phố Bacmen Khi cịn học sinh trung học, Engels căm ghét chun chế độc đốn bọn quan lại, ơng kiên trì tự học, ni ý chí làm khoa học hoạt động cải biến xã hội cách mạng Engels say mê nghiên cứu triết học, đặc biệt tác phẩm Hegel Vì vậy, năm 1841, làm nghĩa vụ quân Beclin tham gia vào nhóm Hegel trẻ Cuối năm đó, Engels đọc Bản chất đạo Cơ đốc, tác phẩm tiếng Feuerbach có ảnh hưởng mạnh mẽ đến giới quan ông Tinh thần dân chủ cách mạng vô thần Engels thể rõ báo Những thư từ Vesphali năm 1839 Trong ơng phê phán chủ xưởng sùng đạo, đồng thời thể rõ thiện cảm với công nhân Tuy ông đứng lập trường tâm triết học Hegel, ông thấy có mâu thuẫn cách mạng bảo 10 chấp lãnh thổ, chủ quyền biển đảo khu vực châu Á-Thái Bình Dương Đơng Nam Á tiếp tục diễn phức tạp”1 Tất nhân tố yếu tố tác động trực tiếp không nhẹ đến cục diện tồn cầu phong trào cơng nhân, đồng thời đòi hỏi chủ nghĩa Marx - Lenin phải vận dụng, bổ sung, phát triển để phù hợp với tình hình biến đổi phức tạp diễn Ngay “Lời tựa” viết cho tiếng Đức “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”, xuất năm 1872, Karl Marx Friedrich Engels khẳng định có số đoạn nhỏ, chi tiết nhỏ tác phẩm cần xem xét lại, viết khác gốc ban đầu “vì thực tiễn đổi thay”2 Những biến đổi không dừng thực tiễn đầu kỷ XXI đặt nhiều vấn đề mà để giải hết cách đắn phải dựa vào phương pháp luận, quan điểm, lập trường, thái độ chủ nghĩa Marx – Lenin, phải vừa tìm thực tiễn sống chứng ta Điều khẳng định thực tiễn ngày hơm thúc ép phải tiếp tục vận dụng, bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Marx - Lenin Chính Karl Marx Friedrich Engels lưu ý “ chủ nghĩa cộng sản trạng thái cần phải sáng tạo ra, lý tưởng mà thực phải khuôn theo Chúng ta gọi chủ nghĩa cộng sản phong trào thực, xóa bỏ trạng thái Những điều kiện phong trào tiền đề tồn đẻ ra”3 Sau sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội thực Liên Xơ Đơng Âu, nhiều bè phái “đông hơn, đa dạng gấp nhiều lần”4 lợi dụng thời để đẩy mạnh chủ trương chống chủ nghĩa Marx – Lenin Tình hình địi hỏi, u cầu phải biết vận dụng, bổ sung, phát triển chủ nghĩa Marx - Lenin cách khoa học, phù hợp Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (trang 70-73) Hà Nội: NXB Văn phòng Trung ương Karl Marx & Friedrich Engels (1995) Karl Marx & Friedrich Engels Toàn tập (Tập 18 trang 128) Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 10 Karl Marx & Friedrich Engels (1995) Karl Marx & Friedrich Engels Toàn tập (Tập trang 51) Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Đặng Xuân Kỳ (1988) Chủ nghĩa Marx - Lenin thời đại (trang 12-13) Hà Nội: NXB Thông tin chuyên đề TTTL - Học viện CTQG HCM 25 thực tiễn để bảo vệ chủ nghĩa Marx - Lenin Thời đại ngày có nhiều biến động đặc biệt, song Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định “Theo quy luật tiến hóa lịch sử, lồi người định tiến tới chủ nghĩa xã hội”1 Các quốc gia, dân tộc " để đạt mục đích chiến thắng giai cấp tư sản giống chất, song nước lại hoàn thành trình phát triển theo cách thức riêng mình"2 Điều kiện đặc thù đất nước, giống nòi đòi hỏi phải áp dụng nguyên tắc chủ nghĩa cộng sản “sao cho nguyên tắc cải biến đắn vấn đề chi tiết, làm cho phù hợp, cho thích hợp với đặc điểm dân tộc đặc điểm nhà nước - dân tộc"3 Điều đòi hỏi người cộng sản đất nước, giống nòi khác phải biết vận dụng, bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Marx - Lenin Sự phát triển mạnh mẽ khoa học, cơng nghệ địi hỏi chủ nghĩa Marx - Lenin phải vận dụng, bổ sung, phát triển sáng tạo Đúng Friedrich Engels khẳng định: “Mỗi lần có phát minh mang ý nghĩa thời đại lĩnh vực khoa học lịch sử - tự nhiên chủ nghĩa vật lại khơng tránh khỏi thay đổi hình thức nó”4 Điều hồn tồn sai với chủ nghĩa Marx - Lenin Khi khẳng định lý luận chủ nghĩa Marx - Lenin lý luận phát triển khơng có nghĩa nguyên lý chủ nghĩa Marx – Lenin không ổn định Điều cần lưu ý “ tuỳ theo bước chuyển tình hình xã hội trị cụ thể, phương diện khác chủ nghĩa Marx, tức học thuyết sinh động, không bật lên hàng đầu” Điều mang hàm ý nguyên lý chủ nghĩa Marx - Lenin hồn tồn đắn, khơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (trang 69) Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia V.I.Lenin (1977) V.I.Lenin Toàn tập (Tập 41 trang 95) Moscow: NXB Tiến Bộ V.I.Lenin (1977) V.I.Lenin Toàn tập (Tập 41 trang 96) Moscow: NXB Tiến Bộ Karl Marx & Friedrich Engels (1995) Karl Marx & Friedrich Engels Toàn tập (Tập 21 trang 409) Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia V.I.Lenin (1980) V.I.Lenin Tồn tập (Tập 20 trang 100) Moscow: NXB Tiến Bộ 26 sai lệch chút khoa học, cách mạng có luận điểm cụ thể thực tiễn trị - xã hội, phát triển kinh tế, khoa học đổi thay mà cần phải bổ sung, phát triển, chí loại bỏ đề cho phù hợp Ví dụ cho điều “Tun ngơn Đảng Cộng sản”, Karl Marx Friedrich Engels nêu hiệu “Vơ sản tất nước đồn kết lại!”, Vladimir Ilyich Lenin điều kiện thực tiễn bổ sung lại “Vô sản tất nước dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại!” Hay như, Karl Marx Frendrich sống thời đại mà chủ nghĩa tư phát triển tương đối đồng mà không chênh lệch nhiều nên ông cách mạng vô sản bùng nổ đồng thời loạt nước tư chủ nghĩa phát triển Nhưng bước sang kỉ 20 chúng ta, chủ nghĩa tư chuyển biến giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Vladimir Ilyich Lenin bổ sung: “Sự phát triển không kinh tế trị quy luật tuyệt đối chủ nghĩa tư Do thấy rằng, chủ nghĩa xã hội thắng lợi trước hết số nước tư chủ nghĩa, chí nước tư chủ nghĩa tách riêng mà nói”1 Thực tiễn sống minh chứng cho tính đắn luận điểm Vladimir Ilyich Lenin Tất nhiên luận điểm Vladimir Ilyich Lenin không mâu thuẫn với luận điểm Karl Marx Friedrich Engels khẳng định phần này, thực tiễn đổi thay kết luận rút từ tổng kết thực tiễn phải đổi thay theo cho phù hợp thực tiễn Tất điều cho thấy chủ nghĩa Marx-Lenin học thuyết vận dụng, bổ sung, phát triển cho phù hợp thực tiễn sống Qua việc vận dụng, bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Marx - Lenin vị cha già kính yêu dân tộc - Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cộng sản phong trào công nhân quốc tế cho ta rõ điều cốt yếu vận dụng, bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Marx không chất nội chủ nghĩa Marx mà đáp ứng yêu cầu thực tiễn Để có nhìn cận cảnh việc vận đụng, bổ sung, phát triển sáng tạo nghĩa Marx, nhìn trực tiếp vào hoạt động Đảng đất nước Việt Nam Cụ V.I.Lenin (1980) V.I.Lenin Toàn tập (Tập 26 trang 447) Moscow: NXB Tiến Bộ 27 thể, Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng, bổ sung, phát triển sáng tạo lý luận chủ nghĩa Marx-Lenin gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội; phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội Việt Nam; đưa mơ hình chủ nghĩa xã hội Việt Nam với tám đặc trưng:“Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” đặc trưng vừa ứng với mục đích chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam dùng tám phươnghướng lớn để xây dựng chủ nghĩa xã hội chín mối quan hệ không nhỏ cần giải thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội “Về kinh tế, Đảng Cộng sản Việt Nam coi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa công cụ, phương tiện công xây dựng chủ nghĩa xã hội, mơ hình kinh tế tổng qt thời kỳ q độ Việt Nam”1 Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo để luông định hướng cho đất nước lên theo đường xã hội chủ nghĩa kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật; thị trường đóng vai trị chủ yếu huy động phân bổ nguồn lực phát triển; động lực chủ yếu giải phóng sức sản xuất Đảng Cộng sản Việt Nam coi xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân hình thức tối ưu tuyệt đối cho việc thực quyền lực nhân dân Xuất phát từ thực tiễn sống đất nước Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam coi xây dựng Đảng đạo đức phận cấu thành thiếu công tác xây dựng Đảng điều kiện Đảng Cộng sản Việt Nam coi phát triển “Văn hoá tảng tinh thần xã hội, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội”2 Tổng hợp lại, ta thấy kết tổng kết thực tiễn, tiếp thu, vận dụng, bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Marx-Lenin thành tựu tư nhân loại văn hóa Tất điều cho thấy Đảng Cộng sản Việt Nam thành công vận dụng, bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Marx- Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (trang 102) Hà Nội: NXB Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1993) Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (trang 51) Hà Nội 28 Lenin vào điều kiện thực tiễn Việt Nam Và từ đó, khẳng rõ ta cần hiểu rõ biết vận dụng, bổ sung, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Marx-Lenin Một số quan điểm cần nắm vững việc vận dụng, bổ sung, phát triển chủ nghĩa Marx-Lenin Một là, vận dụng, bổ sung, phát triển chủ nghĩa Marx - Lenin phủ định nó, mà tiếp tục làm sáng tỏ khẳng định chất cách mạng, khoa học chủ nghĩa Marx - Lenin điều kiện (phủ định phủ định – loại bỏ cũ, khơng cịn phù hợp với thực tiễn sống thay cao cấp hơn) Vận dụng, bổ sung, phát triển chủ nghĩa Marx - Lenin phải dựa tảng sở kiên trì chủ nghĩa Marx - Lenin, tảng sở bảo vệ, kế thừa, phát huy chất cách mạng, khoa học vốn có chủ nghĩa Marx – Lenin không chút hoang mang, dao động, phương hướng Cần chống việc nhân danh “vận dụng, bổ sung, phát triển chủ nghĩa Marx – Lenin” để phủ định chất khoa học cách mạng vốn có rơi vào chủ nghĩa xét lại; nhân danh “bảo vệ” chủ nghĩa M arxLenin khơng thể nhìn thấy đổi thay thực tiễn (ý thức xã hội lạc hậu tồn xã hội) rơi vào giáo điều, kinh viện, bảo thủ Muốn vận dụng, bổ sung, phát triển chủ nghĩa Marx - Lenin cách đắn, cần phải phân biệt rõ luận điểm thực vốn có với them thắc vào để vừa nắm rõ bản, hiểu rõ đổi thay bổ sung, tinh chỉnh cách hợp lý mà giữ chất chủ nghĩa Marx - Lenin Hai là, vận dụng, bổ sung, phát triển chủ nghĩa Marx - Lenin, có nghĩa lập trường chủ nghĩa Marx – Lenin đề cập tới số vấn đề mà Marx - Engels - Lenin giải đắn thời đại ông, thực tiễn thời đại đổi thay, nên cần phải có bổ sung Karl Marx, Friedrich Engels, Vladimir Ilyich Lenin vị thần mà đơn giản người bao người khác Do vậy, người có lúc nhầm lẫn Trong Lời nói đầu viết cho tác phẩm “Đấu tranh giai cấp Pháp từ 1848 đến 1850” Karl Marx”,Friedrich Engels “đã thừa nhận ông sai lầm cho cách 29 mạng xã hội chủ nghĩa nổ Châu Âu ấy”1 Sau này, Vladimir Ilyich Lenin giải thích thêm sau: “Đúng, Marx Engels lầm nhiều thường lầm phán đoán cách mạng nổ ra, hai ông hy vọng cách mạng thắng lợi (chẳng hạn, cách mạng năm 1848 Đức)”2 Bản thân Vladimir Ilyich Lenin sau thừa nhận Cách mạng tháng Mười giành thắng lợi “sau trải qua nhiều thất bại sai lầm to lớn”3; xây dựng, phát triển kinh tế “ gặp nhiều thất bại mắc nhiều sai lầm nhất"4 Tất nhiên, Vladimir Ilyich Lenin nhấn mạnh “chúng ta không sợ phải thừa nhận sai lầm chúng ta, nhìn sai lầm cách tỉnh táo để tìm cách sửa chữa”3 Vận dụng, bổ sung, phát triển chủ nghĩa Marx - Lenin đòi hỏi phải khẳng định luận điểm chủ nghĩa Marx - Lenin với trước mà cịn tiếp tục có giá trị định hướng như: quan niệm vật lịch sử; học thuyết giá trị thặng dư, phép biện chứng vật, học thuyết vai trò sứ mệnh lịch sử tồn giới giai cấp cơng nhân, học thuyết chủ nghãi xã hội Ba là, vận dụng, bổ sung, phát triển chủ nghĩa Marx - Lenin có nghĩa lập trường chủ nghĩa Marx - Lenin nêu lên quan niệm số vấn đề nguyên nhân khác mà nhà kinh điển chủ nghĩa Marx - Lenin chưa có điều kiện thời giải Trong thư 21/9/1890, Friedrich Engels rõ Marx ông phần “có lỗi việc làm giới trẻ đơi coi trọng mặt kinh tế nhiều mức cần thiết”5 Do thời Karl Marx & Friedrich Engels (1995) Karl Marx & Friedrich Engels Toàn tập (Tập 22 trang 761) Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia V.I.Lenin (1979) V.I.Lenin Toàn tập (Tập 15 trang 293-294) Moscow: NXB Tiến Bộ Karl Marx & Friedrich Engels (1997) Karl Marx & Friedrich Engels Toàn tập (Tập 37 trang 644) Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia V.I.Lenin (1978) V.I.Lenin Toàn tập (Tập 44 trang 188) Moscow: NXB Tiến Bộ 30 gian, điều kiện không cho phép nên Karl Marx Friedrich Engels chưa đề cập hết vấn đề mà thực tiễn ngày đòi hỏi như: vấn đề phương thức sản xuất châu Á, vấn đề độ bỏ qua giai đoạn phát triển chế độ tư chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội nước nghèo, lạc hậu Bốn là, vận dụng, bổ sung, phát triển chủ nghĩa Marx - Lenin có nghĩa lập trường chủ nghĩa Marx - Lenin nêu lên quan niệm số vấn đề cấp bách sống ngày đặt mà thời đại Marx, Engels, Lenin chưa đặt đặt chưa thực cấp bách Chúng ta rõ, Karl Marx, Friedrich Engels, Vladimir Ilyich Lenin nhà tiên tri thấy trước hết vấn đề xã hội Ví dụ, ông chưa thấy hệ thống tư có khả tự tinh chỉnh với việc sử dụng can thiệp nhà nước; thấy trước việc mở mang to lớn lĩnh vực dịch vụ, từ cấu xã hội - giai cấp đổi thay; hay tiến không ngừng vũ bão khoa học, công nghệ mà công nghệ thông tin tạo cho chủ nghĩa tư lợi thế, hội ngăn ngừa, hạn chế khủng hoảng, hay vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân; vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; vấn đề phát triển văn hóa với tư cách tảng tinh thần xã hội Tóm lại, vận dụng, bổ sung phát triển chủ nghĩa Marx-Lenin thời đại ngày chất cách mạng vốn có, thuộc tính nội chủ nghĩa Marx-Lenin; đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển khoa học, công nghệ Tuy nhiên, vận dụng, bổ sung, phát triển chủ nghĩa Marx-Lenin phải có nguyên tắc, không tùy tiện nhân danh “vận dụng, bổ sung, phát triển” để xuyên tạc, chống chủ nghĩa MarxLenin hay nhân danh “bảo vệ chủ nghĩa Marx-Lenin” rơi vào bảo thủ, trì trệ, khơng đổi mới, phát triển chủ nghĩa Marx-Lenin 31 KẾT LUẬN Cuộc tranh đấu chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, việc củng cố với phát triển khuynh hướng tiến vật chủ nghĩa đấu tranh quy luật lịch sử triết học suốt thời gian dài Cuộc đấu tranh khắc họa rõ nét đấu tranh giai cấp tiến chống giai cấp phản động Qua nghiên cứu lịch sử hình thành triết học Marx, nhận thấy triết học Marx đời tất yếu lịch sử, hiên tượng hợp quy luật Triết học Marx khoa học khác, có kế thừa có phê phán tất lý luận trước dựa vào tiền đề kinh tế - xã hội phát triên khoa học tự nhiên Triết học Marx đời tạo nên bước ngoặt quan trọng lịch sử phát triển triết học thể thống hữu giới quan vật phép biện chứng Sự thống tạo nên hoàn thiện đầy đủ trường phái triết học vật công đầu tranh chống trường phái tâm Bên cạnh đó, triết học Marx cịn triết học triệt đề - triệt đê giải vấn đề tự nhiên xã hội Triết học Marx xuất phát từ thực tiễn quay trở lại phục vụ thực tiễn Nó giúp cho giai cấp cơng nhân nhân dân lao động có chuẩn bị mặt lý tưởng, lý luận cho cách mạng trị Triết học Marx cịn xác lập vị trí ngành khoa học khác, sở phương pháp luận khoa học cụ thê Triết học Marx giúp thấy việc giải thích vật phải dựa thực tiễn sống với giới quan vật phương pháp biện chứng Ngoài với chất triết học Marx triết học có tính phê phán - cách mạng nên việc nghiên cứu giúp chống chủ nghĩa chủ quan, giáo điều, tính chất ý chí phủ định trơn hoạt động Triết học Marx, khoa học khác, có tính kế thừa phê phán học thuyết trước sở dựa vào tiền đề kinh tế xã hội phát triên khoa học tự nhiên Triết học Marx khắc phục tách rời giới quan vật phép biện chứng lịch sử phát triển triết học Marx Engels giải thoát chủ nghĩa vật khỏi tính hạn chế siêu hình Marx làm cho chủ nghĩa vật trở nên hoàn thiện mở rộng học thuyết từ chỗ nhận thức giới tự nhiên đến chỗ nhận thức xã hội lồi 32 người Chính vậy, chủ nghĩa vật lịch sử Marx thành tựu vĩ đại tư tưởng khoa học, triết học Marx giai đoạn phát triển cao tư tưởng triết học nhân loại 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Daicuong.com (04/04/2017, 16:59) Những điều kiện lịch sử đời triết học Marx? Truy cập từ http://daicuong.com/nhung-dieu-kien-lich-su-cua-su-ra-doi-triethoc-mac-nd32362.htm Đảng Cộng sản Việt Nam (1993) Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (trang 51) Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (trang 69) Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (trang 102) Hà Nội: NXB Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (trang 70-73) Hà Nội: NXB Văn phòng Trung ương Karl Marx – V.I.Lenin (1992) Triết học Marx - Lenin, đề cương giảng dùng cho trường Đại học Cao đăng từ năm 1991-1992 (Tập 1) NXB Bộ GD-ĐT Karl Marx & Friedrich Engels (1995) Karl Marx & Friedrich Engels Tồn tập (Tập 3) Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Karl Marx & Friedrich Engels (1996) Karl Marx & Friedrich Engels Toàn tập (Tập 28 trang 661-662) Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Karl Marx & Friedrich Engels (1995) Karl Marx & Friedrich Engels Toàn tập (Tập 18 trang 128) Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 34 10 Karl Marx & Friedrich Engels (1995) Karl Marx & Friedrich Engels Toàn tập (Tập trang 51) Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 11 Đặng Xuân Kỳ (1988) Chủ nghĩa Marx - Lenin thời đại (trang 1213) Hà Nội: NXB Thông tin chuyên đề TTTL - Học viện CTQG HCM 12 Karl Marx – V.I.Lenin (1999) Giáo trình triết học Marx – Lenin Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 13 Karl Marx & Friedrich Engels (1999) Karl Marx & Friedrich Engels Tồn tập (Tập 36 trang 796) Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 14 Karl Marx & Friedrich Engels (1995) Karl Marx & Friedrich Engels Toàn tập (Tập 21 trang 409) Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 15 Karl Marx & Friedrich Engels (1995) Karl Marx & Friedrich Engels Tồn tập (Tập 22 trang 761) Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 16 Karl Marx & Friedrich Engels (1997) Karl Marx & Friedrich Engels Toàn tập (Tập 37 trang 644) Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 17 Nguyễn Thị Kiều Loan (27/06/2014) Sự hình thành phát triển định luật bảo tồn chuyển hóa lượng Truy cập từ https://loancoiya.violet.vn/entry/show/entry_id/10481662 18 GS.TS Trần Văn Phòng (26/10/2018,) Vận dụng, bổ sung phát triển chủ nghĩa Marx thời đại ngày Truy cập từ http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/vandung-bo-sung-va-phat-trien-chu-nghia-mac-trong-thoi-dai-ngay-nay.html 35 19 Đào Duy Thanh (07:45) Lenin phát triển triết học Marx Truy cập từ https://daoduythanh999.blogspot.com/2014/03/lenin-phat-trien-triet-hoc-mac.html 20 (1999) Triết học, tập I, II, III dùng cho Nghiên cứu sinh Cao học không thuộc chuyên ngành triết học NXB Bộ GD-ĐT 21 Nguyễn Thị Hồng Vân (17/07/2013, 16:36:44) Sự đời phát triển triết học Marx-Lenin Truy cập từ https://voer.edu.vn/m/su-ra-doi-va-phat-trien-cua-triethoc-mac-lenin/94f4c979 22 vi.wikipedia.org (18/01/2018, 09:47) Charles Darwin Truy cập từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Charles_Darwin 23 V.I.Lenin (1974) V.I.Lenin Toàn tập (Tập trang 565 -566) Moscow: NXB Tiến Bộ 24 V.I.Lenin (1974) V.I.Lenin Toàn tập (Tập trang 232) Moscow: NXB Tiến Bộ 25 V.I.Lenin (1977) V.I.Lenin Toàn tập (Tập 41 trang 95) Moscow: NXB Tiến Bộ 26 V.I.Lenin (1977) V.I.Lenin Toàn tập (Tập 41 trang 96) Moscow: NXB Tiến Bộ 27 V.I.Lenin (1978) V.I.Lenin Toàn tập (Tập 44 trang 187) Moscow: NXB Tiến Bộ 28 V.I.Lenin (1978) V.I.Lenin Toàn tập (Tập 44 trang 188) Moscow: NXB Tiến Bộ 29 V.I.Lenin (1979) V.I.Lenin Toàn tập (Tập 15 trang 293-294) Moscow: NXB Tiến Bộ 30 V.I.Lenin (1980) V.I.Lenin Toàn tập (Tập 20 trang 99) Moscow: NXB Tiến Bộ 36 31 V.I.Lenin (1980) V.I.Lenin Toàn tập (Tập 20 trang 103) Moscow: NXB Tiến Bộ 32 V.I.Lenin (1980) V.I.Lenin Toàn tập (Tập 20 trang 100) Moscow: NXB Tiến Bộ 33 V.I.Lenin (1980) V.I.Lenin Toàn tập (Tập 26 trang 447) Moscow: NXB Tiến Bộ 37 BẢNG PHÂN CƠNG % STT Nhận Việc Họ Và Tên Hồn Điểm Thành - Phần IV chương - Phần Kết luận - Bổ sung mục kết cấu phần mở đầu - Tổng hợp Huỳnh Ngọc Thiện nhóm - Chú thích tài liệu 100% 10 100% 10 100% 10 tham khảo - Bổ sung nội dung cho phần khác - Chỉnh bố cục bìa trang nội dung tiểu luận - Phần mở đầu - Phần I chương - Bổ sung tài liệu tham khảo Ngơ Q Thụ - Đọc lại tiểu luận để kiểm tra lỗi tả, thống nhất, hợp lý ngôn từ diễn đạt để đạt kết luận cuối Lê Quang Trải - Phần III chương 38 Ký Xác Nhận - Bổ sung tài liệu tham khảo - Đọc lại tiểu luận để kiểm tra lỗi tả, thống nhất, hợp lý ngôn từ diễn đạt để đạt kết luận cuối - Mục Phần II chương - Bổ sung tài liệu tham khảo Phạm Tuấn Anh - Đọc lại tiểu luận để kiểm tra lỗi 100% 10 100% 10 tả, thống nhất, hợp lý ngôn từ diễn đạt để đạt kết luận cuối - Mục Phần II chương - Bổ sung tài liệu tham khảo Nguyễn Hải Phong - Đọc lại tiểu luận để kiểm tra lỗi tả, thống nhất, hợp lý ngôn từ diễn đạt để đạt kết luận cuối Điểm tổng: 39 ... PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MARX TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NGAY Phần III: BƯỚC NGOẶT CÁCH MẠNG TRONG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC Sự phân chia thời k? ?? lịch sử triết học Lịch sử phát triển hình thức kinh tế -... lịch sử nhân loại Lí cho việc theo Lenin, tư tưởng Marx phát triển cao toàn khoa học lịch sử, khoa học kinh tế triết học Châu 17 Âu bước ngoặt cách mạng lịch sử phát triển triết học tạo nhờ đời. .. Triết học xã hội phong kiến - Triết học thời k? ?? phục hưng cận đại - Triết học Cổ điển Đức - Triết học Marx – Lenin - Triết học tư sản đại Trong đó, triết học Marx đời tạo bước ngoặc quan trọng hình

Ngày đăng: 12/03/2022, 12:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Daicuong.com. ( 04/04/2017, 16:59). Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Marx?. Truy cập từ http://daicuong.com/nhung-dieu-kien-lich-su-cua su ra - - -doi- triet - hoc-mac-nd32362.htm Link
17. Nguyễn Thị Kiều Loan. (27/06/2014). Sự hình thành và phát triển định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. Truy cập từhttps://loancoiya.violet.vn/entry/show/entry_id/10481662 Link
18. GS.TS Trần Văn Phòng. (26/10/2018,). Vận dụng, bổ sung và phát triển chủ nghĩa Marx trong thời đại ngày nay. Truy cập từ http://hdll.vn/vi/nghien- cuu---trao -doi/van- dung-bo-sung- -phat-trien- va chu -nghia-mac-trong- thoi -dai-ngay-nay.html Link
19. Đào Duy Thanh. (07:45) Lenin phát triển triết học Marx. Truy cập từ https://daoduythanh999.blogspot.com/2014/03/lenin-phat-trien triet - -hoc-mac.html Link
21. Nguyễn Thị Hồng Vân. (17/07/2013, 16:36:44). Sự ra đời và phát triển của triết học Marx Lenin. Truy cập từ - https://voer.edu.vn/m/su- -doi- -phat-trien- ra va cua-triet - hoc-mac-lenin/94f4c979 Link
22. vi.wikipedia.org. (18/01/2018, 09:47). Charles Darwin. Truy cập từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Charles_Darwin Link
2. Đảng Cộng sản Việt Nam. (1993). Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (trang 51). Hà Nội Khác
3. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2011). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (trang 69). Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Khác
4. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2016). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (trang 102). Hà Nội: NXB Văn phòng Trung ương Khác
5. Đảng Cộng sản Việt Nam. (2016). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (trang 70- 73). Hà Nội: NXB Văn phòng Trung ương Khác
6. Karl Marx – V.I.Lenin. (1992). Triết học Marx Lenin, đề cương bài giảng dùng - cho các trường Đại học và Cao đăng từ năm 1991 1992 (Tập 1). NXB Bộ GD - -ĐT Khác
7. Karl Marx & Friedrich Engels. (1995). Karl Marx & Friedrich Engels Toàn tập (Tập 3). Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Khác
8. Karl Marx & Friedrich Engels. (1996). Karl Marx & Friedrich Engels Toàn tập (Tập 28 trang 661- 662). Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Khác
9. Karl Marx & Friedrich Engels. (1995). Karl Marx & Friedrich Engels Toàn tập (Tập 18 trang 128). Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Khác
10. Karl Marx & Friedrich Engels. (1995). Karl Marx & Friedrich Engels Toàn tập (Tập 3 trang 51). Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Khác
11. Đặng Xuân Kỳ. (1988). Chủ nghĩa Marx Lenin và thời đại chúng ta (trang 12 - - 13). Hà Nội: NXB Thông tin chuyên đề của TTTL Học viện CTQG HCM. - Khác
12. Karl Marx – V.I.Lenin. (1999). Giáo trình triết học Marx – Lenin. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Khác
13. Karl Marx & Friedrich Engels. (1999). Karl Marx & Friedrich Engels Toàn tập (Tập 36 trang 796). Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Khác
14. Karl Marx & Friedrich Engels. (1995). Karl Marx & Friedrich Engels Toàn tập (Tập 21 trang 409). Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Khác
15. Karl Marx & Friedrich Engels. (1995). Karl Marx & Friedrich Engels Toàn tập (Tập 22 trang 761). Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN