1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Triết học mẫu bài 2 (update 6 12)

38 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN 1 Khái niệm và nguồn gốc ra đời của triết học Khái niệm Triết học Triết học là dạng tri thức lý luận xuất hiện sớm nhất trong lịch sử các loại. Triết học là dạng tri thức lý luận xuất hiện sớm nhất trong lịch sử các loại hình lý luận của nhân loại từ thế kỉ VIII đến thế kỉ VI Trước công nguyên + Quan niệm ở Trung Quốc: Triết = Trí, là sự truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức, thường là con người, xã hội, vũ trụ và tư tưởng. Triết học là biểu hiện cao của trí tuệ, là sự hiểu biết sâu sắc của con người về toàn bộ thế giới thiên địa nhân và định hướng nhân sinh quan cho con người. + Quan niệm ở Ấn độ: Triết = “darshana”, có nghĩa là chiêm ngưỡng, là con đường suy ngẫm dẫn dắt con người đến với lẽ phải, thấu đạt được chân lý về vũ trụ và nhân sinh. + Quan niệm Triết học Mác: Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Nguồn gốc ra đời của Triết học trong lịch sử: Nguồn gốc nhận thức: + Nhận thức đầu tiên giải thích thế giới là bằng tư duy huyền thoại và tín ngưỡng nguyên thủy. Tư duy đó thiếu logic, mơ hồ, rời rạc trong giải thích thế giới + Sự phát triển của tư duy trừu tượng và năng lực khái quát trong quá trình nhận thức làm cho các quan điểm, quan niệm chung nhất về thế giới và về vai trò của con người trong thế giới đó hình thành. + Tư duy triết học bắt đầu từ các triết lý, từ tình yêu sự thông thái, dần hình thành các hệ thống những tri thức chung nhất về thế giới Nguồn gốc xã hội: + Triết học không ra đời trong xã hội mông muội dã man + Triết học chỉ ra đời khi xã hội có phân công lao động > Triết học ra đời sau tư duy huyền thoại và tiến ngưỡng nguyên thuỷ. 2. Khái niệm và các hình thức cơ bản của thế giới quan. Khái niệm thế giới quan: Là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí con người (bao hàm cá nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới quan quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người. Cấu trúc của thế giới quan: tri thức, niềm tin và lý tưởng Quan hệ giữa thế giới quan và nhân sinh quan: + Thế giới quan bao hàm trong nó nhân sinh quan + Nhân sinh quan: quan niệm của con người về đời sống với các nguyên tắc, thái độ, định hướng giá trị hoạt động của con người Các loại hình thế giới quan: Thế giới quan tôn giáo, thần thoại: Thế giới quan tôn giáo phản ánh hiện thực khách quan một cách hư ảo, ra đời trong bối cảnh trình độ nhận thức của con người còn hạn chế. Thế giới quan thần thoại xuất có nguồn gốc xã hội nguyên thủy trong giai đoạn sơ khai lịch sử bằng cách xây dựng nên các thần thoại nhằm phản ánh các kết quả cảm nhận ban đầu của người nguyên thủy về nhận thức khách quan tự nhiên, đời sống xã hội. Ví dụ: Người nguyên thủy tin vào các năng lực siêu nhiên, tin vào thần mưa, thần gió Thế giới quan khoa học: Thế giới quan khoa học là một thế giới khách quan, hiện hữu độc lập với con người, thế giới đó sẽ biến đổi chuyển theo quy luật nhân quả mà con người có tiền năng hiểu được. Thế giới quan đó không trực tiếp hay gián tiếp mà nằm trong tất cả tư duy, cảm quan và xử thế của con người. Ví Dụ: Các định luật, định lý về khoa học Thế giới quan triết học: Thế giới quan triết học được ra đời trong điều kiện trình độ tư duy và thực tiễn của con người và có bước phát triển cao hơn so với thế giới quan khoa học của tôn giáo và thần thoại. Điều đó làm cho tính tích cực trong tư duy của con người có bước thay đổi về chất. Ví Dụ: Con người tin vào những triết lý, lý luận Ngoài ra thế giới quan còn được phân loại theo thời đại, dân tộc, tộc người, thế giới quan kinh nghiệm, thế giới quan thông thường Thế giới quan quan trọng nhất, phổ biến nhất là thế giới quan triết học 3. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học. Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, khả tri luận và bất khả tri luận trong triết học. Khái niệm: Vấn đề cơ bản của triết học là việc giải quyết mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại (hay còn gọi là giữa vật chất và ý thức) xem cái nào có trước, cái nào có sau, xem cái nào quyết định cái nào, thế giới là gì, con người có nhận thức được thế giới hay không. Vấn đề cơ bản của triết học: Giải quyết mối quan hệ giữa tồn tại với tư duy hoặc giữa vật chất và ý thức Nội dung vấn đề cơ bản của triết học: ( có 1 vấn đề cơ bản của triết học) + Mặt thứ nhất (bản thể luận): Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước cái nào có sau? Cái nào quyết định cái nào? → Phân thành CNDV – CNDT: + Mặt thứ hai (nhận thức luận): Con người có khả năng nhận thức thế giới hay không? → Khả tri luận Bất khả tri luận Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, khả tri luận và bất khả tri luận trong triết học Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học: + Chủ nghĩa duy vật khẳng định: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức, ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan và bộ óc con người + Chủ nghĩa duy tâm khẳng định rằng: ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất, còn vật chất chỉ là sản phẩm của ý thức. Cơ sở để phân biệt thuyết khả tri luận và bất khả tri luận là giải quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học: +) Khả tri luận: Khẳng định con người về nguyên tắc có thể hiểu được bản chất của sự vật; những cái làm con người biết về nguyên tắc là phù hợp với chính sự vật. +) Bất khả tri luận: Con người về nguyên tắc không thể hiểu được bản chất của đối tượng; Các hình ảnh, tính chất, đặc điểm… của đối tượng mà con người biết, dù có tính xác thực, cũng không cho phép con người đồng nhất chúng với đối tượng vì nó không đáng tin cậy. +) Hoài nghi luận: Sự hoài nghi trong việc xem xét tri thức đã đạt được và cho rằng con người không thể đạt đến chân lý khách quan. 4. Các hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Những hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật: Chủ nghĩa duy vật khẳng định: Vật chất có trước ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức, ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan và bộ óc con người: Chủ nghĩa duy vật có 3 hình thức phát triển cơ bản: + Chủ nghĩa duy vật chất phác cổ đại: Quan niệm về thế giới mang tính trực quan, cảm tính, chất phác nhưng đã lấy bản thân giới tự nhiên để giải thích thế giới Ví Dụ: Ta let cho rằng mọi thứ đều bắt đầu từ nước… + Chủ nghĩa duy vật siêu hình: Quan niệm thế giới như một cỗ máy khổng lồ, các bộ phận biệt lập tĩnh tại. Tuy còn hạn chế về phương pháp luận siêu hình nhưng đã chống lại quan điểm duy tâm tôn giáo về thế giới

Mẫu             NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Khái niệm nguồn gốc đời triết học * Khái niệm Triết học: - Triết học dạng tri thức lý luận xuất sớm lịch sử loại hình lý luận nhân loại từ kỉ VIII đến kỉ VI Trước công nguyên + Quan niệm Trung Quốc: Triết = Trí, truy tìm chất đối tượng nhận thức, thường người, xã hội, vũ trụ tư tưởng Triết học biểu cao trí tuệ, hiểu biết sâu sắc người toàn giới thiên - địa - nhân định hướng nhân sinh quan cho người + Quan niệm Ấn độ: Triết = “darshana”, có nghĩa chiêm ngưỡng, đường suy ngẫm dẫn dắt người đến với lẽ phải, thấu đạt chân lý vũ trụ nhân sinh  + Quan niệm Triết học Mác: Triết học hệ thống quan điểm lý luận chung giới vị trí người giới đó, khoa học quy luật vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội tư * Nguồn gốc đời Triết học lịch sử:  - Nguồn gốc nhận thức:   + Nhận thức giải thích giới tư huyền thoại tín ngưỡng ngun thủy Tư thiếu logic, mơ hồ, rời rạc giải thích giới   + Sự phát triển tư trừu tượng lực khái quát trình nhận thức làm cho quan điểm, quan niệm chung giới vai trò người giới hình thành   + Tư triết học triết lý, từ tình yêu thơng thái, dần hình thành hệ thống tri thức chung giới  - Nguồn gốc xã hội:   + Triết học không đời xã hội mông muội dã man   + Triết học đời xã hội có phân cơng lao động -> Triết học đời sau tư huyền thoại tiến ngưỡng nguyên thuỷ Khái niệm hình thức giới quan * Khái niệm giới quan: - Là khái niệm triết học hệ thống tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định giới vị trí người (bao hàm cá nhân, xã hội nhân loại) giới Thế giới quan quy định nguyên tắc, thái độ, giá trị định hướng nhận thức hoạt động thực tiễn người Cấu trúc giới quan: tri thức, niềm tin lý tưởng - Quan hệ giới quan nhân sinh quan: +  Thế giới quan bao hàm nhân sinh quan +  Nhân sinh quan: quan niệm người đời sống với nguyên tắc, thái độ, định hướng giá trị hoạt động người * Các loại hình giới quan:    - Thế giới quan tôn giáo, thần thoại: Thế giới quan tôn giáo phản ánh thực khách quan cách hư ảo, đời bối cảnh trình độ nhận thức người hạn chế Thế giới quan thần thoại xuất có nguồn gốc xã hội nguyên thủy giai đoạn sơ khai lịch sử cách xây dựng nên thần thoại nhằm phản ánh kết cảm nhận ban đầu người nguyên thủy nhận thức khách quan tự nhiên, đời sống xã hội Ví dụ: Người nguyên thủy tin vào lực siêu nhiên, tin vào thần mưa, thần gió   - Thế giới quan khoa học: Thế giới quan khoa học giới khách quan, hữu độc lập với người, giới biến đổi chuyển theo quy luật nhân mà người có tiền hiểu Thế giới quan khơng trực tiếp hay gián tiếp mà nằm tất tư duy, cảm quan xử người Ví Dụ: Các định luật, định lý khoa học    - Thế giới quan triết học: Thế giới quan triết học đời điều kiện trình độ tư thực tiễn người có bước phát triển cao so với giới quan khoa học tơn giáo thần thoại Điều làm cho tính tích cực tư người có bước thay đổi chất Ví Dụ: Con người tin vào triết lý, lý luận -  Ngoài giới quan phân loại theo thời đại, dân tộc, tộc người, giới quan kinh nghiệm, giới quan thông thường   -  Thế giới quan quan trọng nhất, phổ biến giới quan triết học  Nội dung vấn đề triết học Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, khả tri luận bất khả tri luận triết học.  * Khái niệm: Vấn đề triết học việc giải mối quan hệ tư tồn (hay gọi vật chất ý thức) xem có trước, có sau, xem định nào, giới gì, người có nhận thức giới hay khơng * Vấn đề triết học: - Giải mối quan hệ tồn với tư vật chất ý thức - Nội dung vấn đề triết học: ( có vấn đề triết học) + Mặt thứ (bản thể luận): Giữa vật chất ý thức có trước có sau? Cái định nào? → Phân thành CNDV – CNDT:  + Mặt thứ hai (nhận thức luận): Con người có khả nhận thức giới hay không? → Khả tri luận - Bất khả tri luận  * Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, khả tri luận bất khả tri luận triết học - Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm giải mặt thứ vấn đề triết học: + Chủ nghĩa vật khẳng định: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất định ý thức, ý thức phản ánh giới khách quan óc người + Chủ nghĩa tâm khẳng định rằng: ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức định vật chất, cịn vật chất sản phẩm ý thức - Cơ sở để phân biệt thuyết khả tri luận bất khả tri luận giải mặt thứ hai vấn đề triết học: +) Khả tri luận: Khẳng định người nguyên tắc hiểu chất vật; làm người biết nguyên tắc phù hợp với vật +) Bất khả tri luận: Con người nguyên tắc hiểu chất đối tượng; Các hình ảnh, tính chất, đặc điểm… đối tượng mà người biết, dù có tính xác thực, không cho phép người đồng chúng với đối tượng khơng đáng tin cậy +) Hoài nghi luận: Sự hoài nghi việc xem xét tri thức đạt cho người đạt đến chân lý khách quan.  Các hình thức chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm * Những hình thức chủ nghĩa vật:  - Chủ nghĩa vật khẳng định: Vật chất có trước ý thức có sau, vật chất định ý thức, ý thức phản ánh giới khách quan óc người: - Chủ nghĩa vật có hình thức phát triển bản: + Chủ nghĩa vật chất phác cổ đại:      Quan niệm giới mang tính trực quan, cảm tính, chất phác lấy thân giới tự nhiên để giải thích giới Ví Dụ: Ta - let cho thứ nước… + Chủ nghĩa vật siêu hình: Quan niệm giới cỗ máy khổng lồ, phận biệt lập tĩnh Tuy hạn chế phương pháp luận siêu hình chống lại quan điểm tâm tôn giáo giới Ví Dụ: Các quan niệm Niu – tơn Bêcơn + Chủ nghĩa vật biện chứng: Do C Mác Ph Ăng ghen sáng lập – V.I Lênin phát triển Khắc phục hạn chế chủ nghĩa vật trước   => Đạt tới trình độ: vật triệt để tự nhiên xã hội; biện chứng nhận thức; công cụ để nhận thức cải tạo giới - Chủ nghĩa vật biện chứng hình thức cao trường phái triết học vật * Những hình thức chủ nghĩa tâm: Chủ nghĩa tâm khẳng định rằng: ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức định vật chất, cịn vật chất sản phẩm ý thức - Chủ nghĩa tâm có hình thức bản: + Chủ nghĩa tâm chủ quan:  Thừa nhận tính thứ ý thức người Đại biểu tiêu biểu: Beccơli, Hium + Chủ nghĩa tâm khách quan:  Tinh thần khách quan có trước tồn độc lập với người Đại biểu tiêu biểu: Platon, Hêghen Phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình * Sự khác biệt phương pháp siêu hình phương pháp biện chứng:   - Siêu hình: Dùng để triết học, với tính cách khoa học siêu cảm tính, phi thực nghiệm   - Biện chứng: Nghĩa xuất phát từ “biện chứng” nghệ thuật tranh luận để tìm chân lý cách phát mâu thuẫn lập luận * Nội dung: - Phép siêu hình: + Chỉ nhìn thấy vật riêng biệt mà khơng nhìn thấy mối liên hệ qua lại vật + Chỉ nhìn thấy tồn vật mà khơng nhìn thấy phát sinh tiêu vong vật + Chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh vật mà quên vật động vật + Chỉ nhìn thấy phận mà khơng thấy tồn thể, “chỉ nhìn thấy mà khơng nhìn thấy rừng”   - Phép biện chứng: + Xem xét giới mối liên hệ, ràng buộc yếu tố với khác + Xem xét giới trạng thái vận động, chuyển hóa khơng ngừng + Khơng nhìn thấy phận mà cịn nhìn thấy tồn thể, “khơng nhìn thấy mà cịn nhìn thấy rừng” Nội dung ý nghĩa phương pháp luận định nghĩa vật chất Lênin * Định nghĩa vật chất Lênin:  - Trình bày khái quát hoàn cảnh đời định nghĩa vật chất Lênin: Khoa học tự nhiên phát triển, nhiều phát minh quan trọng đời: Rơnghen phát tia X, Béc–cơ–ren phát tượng phóng xạ, Tôm xơn phát điện tử, Kaufman chứng minh khối lượng biến đổi theo vận tốc điện tử thuyết tương đối Anh-xtanh Chính phát minh dẫn đến khủng hoảng triết học quan niệm vật chất Trước tình hình đó, vấn đề đặt cần khái quát thành tựu khoa học tự nhiên để đưa định nghĩa khoa học vật chất Lênin thực điều này, ơng đưa định nghĩa hồn chỉnh phạm trù vật chất * Định nghĩa vật chất Lênin: Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác * Nội dung định nghĩa vật chất Lênin:   - Thứ nhất, vật chất thực khách quan - tồn thực bên ngồi ý thức khơng lệ thuộc vào ý thức   + Phân biệt phạm trù vật chất với tư cách phạm trù triết học khác với vật thể   + Thuộc tính vật chất thuộc tính thực khách quan  Ví Dụ: Các hành tinh, ngơi sao, mặt trăng… tồn không phụ thuộc vào ý thức người   - Thứ hai, vật chất mà tác động vào giác quan người đem lại cho người cảm giác Ví Dụ: Khi bật quạt ta cảm thấy mát, tia nắng mặt trời chiếu xuống da ta cảm thấy nóng    - Thứ ba, vật chất mà ý thức chẳng qua phản ánh nó:    “Được cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác” => Con người có khả nhận thức giới Ví Dụ: Ngày xưa người chưa biết máy tính nhu cầu mình, người chế tạo máy tính * Ý nghĩa định nghĩa vật chất Lênin    - Giải hai mặt vấn đề triết học lập trường chủ nghĩa vật biện chứng     - Khắc phục hạn chế chủ nghĩa vật cũ, bác bỏ chủ nghĩa tâm, bất khả tri     - Trong nhận thức thực tiễn, đòi hỏi người phải quán triệt nguyên tắc khách quan    - Là sở khoa học cho việc xác định vật chất lĩnh vực xã hội Quan điểm triết học Mác - Lênin vận động Tại nói vận động tuyệt đối, đứng im tương đối, tạm thời? * Quan điểm triết học Mác - Lênin vận động: - Theo quan điểm triết học Mác - Lê nin vận động khơng thay đổi vị trí khơng gian (hình thức vận động thấp, giản đơn vật chất) mà theo nghĩa chung nhất, vận động biến đổi Thông qua vận động, vật chất biểu bộc lộ chất - Các Hình thức vận động: (5 vận động) + Vận động học (là di chuyển vị trí vật thể khơng gian) + Vận động vật lý (tức vận động phân tử, hạt bản, vận động điện tử, q trình nhiệt điện, v.v.) + Vận động hóa học (vận động ngun tử, q trình hóa hợp phân giải chất) + Vận động sinh học (trao đổi chất thể sống môi trường) + Vận động xã hội (sự thay đổi, thay trình xã hội hình thái kinh tế - xã hội) Các hình thức vận động cao xuất sở hình thức vận động thấp, bao hàm tất hình thức vận động thấp Nhưng hình thức vận động thấp khơng có khả bao hàm hình thức vận động trình độ cao Ví dụ: Trong vận động vật lý bao gồm vận động học, vận động hóa học bao gồm vận động vật lý vận động sinh học bao gồm vận động hóa học vận động xã hội bao gồm vận động sinh học tất vật động nêu Tuy nhiên vận động học bao gồm vận động xã hội Các hình thức vận động nói khác chất Từ vận động học đến vận động xã hội khác trình độ vận động, trình độ tương ứng với trình độ kết cấu vật chất tồn mình, vật gắn liền với nhiều hình thức vận động khác Dù vậy, thân tồn vật thường đặc trưng hình thức vận động * Mối quan hệ hình thức vận động: - Các hình thức vận động xếp thứ tự từ trình độ thấp đến trình độ cao, tương ứng với trình độ kết cấu vật chất - Các hình thức vận động khác chất song chúng tồn biệt lập mà có mối quan hệ mật thiết với * Giải thích vận động tuyệt đối, đứng im tương đối, tạm thời: - Vận động tuyệt đối nghĩa là: Mọi vật giới luôn vận động - Đứng im tương đối tạm thời vì: + Đứng im xảy mối quan hệ định mối quan hệ lúc + Đứng im xảy với hình thức vận động lúc đó, khơng phải hình thức vận động lúc + Đứng im trạng thái đặc biệt vận động * Năm hình thức vận động:  - Vận động học: Sự di chuyển vị trí vật thể không gian - Vận động vật lý: Vận động phân tử, hạt bản, vận động điện tử, trình nhiệt, điện   - Vận động hóa học: Vận động nguyên tử, q trình hịa hợp phân giải chất  - Vận động sinh học: trao đổi chất thể sống với môi trường -  Vận động xã hội: Sự thay đổi, thay trình xã hội hình thái kinh tế - xã hội  => Vận động đứng im: Đứng im hình thức vận động đặc biệt, xảy quan hệ xác định hình thức vận động xác định đứng im tương đối tạm thời vận động tuyệt đối Nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc xã hội ý thức * Khái niệm ý thức: Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định, ý thức phạm trù triết học dùng để toàn hoạt động tinh thần phản ánh giới vật chất diễn não người, hình thành trình lao động diễn đạt nhờ ngôn ngữ.  * Nguồn gốc tự nhiên ý thức (yếu tố cần)   + Thế giới khách quan tác động vào não người, não người phản ánh lại, sinh ý thức Não người - hoạt động ý thức người diễn sở hoạt động thần kinh não bộ; não hoàn thiện hoạt động thần kinh hiệu quả, ý thức người phong phú sâu sắc.   + Phản ánh thuộc tính chung, phổ biến đối tượng vật chất Sự phản ánh vật chất nguồn gốc tự nhiên ý thức Phản ánh vật chất có trình phát triển lâu dài từ hình thức thấp lên hình thức cao- tùy thuộc vào kết cấu tổ chức vật chất.   Ví dụ: Ánh sáng mặt trời làm nóng nước + Ý thức sản phẩm vật chất, dạng vật chất mà dạng vật chất cao não người.  * Nguồn gốc xã hội ý thức   * Khái niệm LAO ĐỘNG - hoạt động chân tay trí óc người nhằm biến đổi vật tự nhiên thành vật phẩm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt người - Vai trò: + Lao động làm thay đổi cấu trúc thể, não phát triển vừa làm cho giới tự nhiên bộc lộ thuộc tính, quy luật… qua tượng giúp người nhận thức giới + Thông qua hoạt động lao động cải tạo giới khách quan mà người bước nhận thức giới, có ý thức ngày sâu sắc giới + Trong q trình lao động góp phần cải tạo giới * Khái niệm NGÔN NGỮ - hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức Nó xuất trở thành "vỏ vật chất" tư duy; thực trực tiếp ý thức; phương thức để ý thức tồn với tư cách sản phẩm xã hội - lịch sử - Vai trị: + Khơng có ngơn ngữ ý thức không tồn thể + Giúp người phản ánh khái quát hóa, trừu tượng hóa giới + Là phương tiện giao tiếp, tư duy, trao đổi thông tin + Trao đổi kinh nghiệm, tổng kết thực tiễn + Nhờ ngôn ngữ mà người tổng kết, khái quát, đúc kết thực tiễn, truyền đạt tư tưởng hệ sang hệ khác Sau lao động với lao động ngơn ngữ, hai chất kích thích chủ yếu biến não vượn thành não người, biến tâm lý động vật thành ý thức.  Bản chất, kết cấu ý thức theo chiều ngang *  Bản chất ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan q trình phản ánh tích cực, sáng tạo thực khách quan óc người * Bản chất ý thức: - ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan - Ý thức trình phản ánh động sáng tạo - Ý thức tượng xã hội mang chất xã hội * Kết cấu theo chiều ngang ý thức: - Tri thức: ( Quan trọng ) + Khái niệm: Tri thức toàn hiểu biết người, kết trình nhận thức, tái tạo lại hình ảnh đối tượng nhận thức dạng loại ngôn ngữ Tri thức phương thức tồn ý thức, điều kiện để ý thức phát triển ...  + Triết học không đời xã hội mông muội dã man   + Triết học đời xã hội có phân cơng lao động -> Triết học đời sau tư huyền thoại tiến ngưỡng nguyên... định luật, định lý khoa học    - Thế giới quan triết học: Thế giới quan triết học đời điều kiện trình độ tư thực tiễn người có bước phát triển cao so với giới quan khoa học tơn giáo thần thoại... quan triết học? ? Nội dung vấn đề triết học Cơ sở để phân biệt chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, khả tri luận bất khả tri luận triết học.   * Khái niệm: Vấn đề triết học việc giải mối quan hệ tư tồn

Ngày đăng: 07/02/2023, 14:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w