Ôn tập luật hiến pháp (đại học nội vụ)

25 6 0
Ôn tập luật hiến pháp (đại học nội vụ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân biệt quyền lập hiến và quyền lập pháp.................................................................... 8 Quy trình lập hiến, sửa đổi Hiến pháp theo quy định tại các Hiến pháp Việt Nam năm 1946. 1992 và 2013 có những điểm nào giống và khác nhau? ................................ 9 21. Đặc điểm về nội dung và hình thức của hiến pháp Việt Nam so với hiến pháp các quốc gia khác trên thế giới................................................................................................ 10 22. Đặc điểm và một số nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1946. ............................ 10 23. Đặc điểm và một số nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1959. ............................ 10 24. Đặc điểm và một số nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1980. ............................ 11 25. Đặc điểm và một số nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1992. ............................ 11 Câu 26: Những đặc điểm và nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013.............................. 11 Câu 27: Chế độ chính trị của Việt Nam theo các Hiến pháp năm 1946. 1959. 1980,1992 và 2013. ............................................................................................................. 12 Câu 29: Những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 về chế độ chính trị. .................... 14 Câu 30: Nêu quy định về vai trò, vị trí của Đảng Cộng sản Việt Nam trong các Hiến pháp năm 1959. 1980, 1992 và 2013................................................................................. 15 Câu 31: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước bằng những phương thức nào? ............................................................................................................................................. 15 Câu 35: Nguyên tắc phân quyền là gì? Hiến pháp 2013 thể hiện nguyên tắc này như thế nào?............................................................................................................................... 16 Câu 36: Nguyên tắc tập quyền là gì?Nguyên tắc này thể hiện trong các Hiến pháp Việt Nam như thế nào? ..................................................................................................... 16 Câu 37: Nêu những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 về chế độ chính trị .............. 18 Câu 39: Đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.................. 19 Câu 41: Phân biệt hai khái niệm “quyền con người” và “quyền công dân” ............... 20 Câu 50: Quyền chính trị theo Hiến pháp năm 2013....................................................... 20 Câu 51: Liệt kê các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội được ghi nhận trong Hiến pháp 2013 ..................................................................................................................................... 21 Câu 58+ 59+ 60+ 61+ 62: Trình bày các nguyên tắc bầu cử theo Hiến pháp năm 2013. ............................................................................................................................................. 22 69. Mặt trân tổ quốc Việt Nam có vai trò gì trong việc bầu cử hiện nay?................... 23 Câu 74: Quy định về sở hữu theo các Hiến pháp năm 1980, 1992. 2013 có gì khác nhau?................................................................................................................................... 25

Mục lục Phân biệt quyền lập hiến quyền lập pháp Quy trình lập hiến, sửa đổi Hiến pháp theo quy định Hiến pháp Việt Nam năm 1946 1992 2013 có điểm giống khác nhau? 21 Đặc điểm nội dung hình thức hiến pháp Việt Nam so với hiến pháp quốc gia khác giới 10 22 Đặc điểm số nội dung Hiến pháp năm 1946 10 23 Đặc điểm số nội dung Hiến pháp năm 1959 10 24 Đặc điểm số nội dung Hiến pháp năm 1980 11 25 Đặc điểm số nội dung Hiến pháp năm 1992 11 Câu 26: Những đặc điểm nội dung Hiến pháp 2013 11 Câu 27: Chế độ trị Việt Nam theo Hiến pháp năm 1946 1959 1980,1992 2013 12 Câu 29: Những điểm Hiến pháp năm 2013 chế độ trị 14 Câu 30: Nêu quy định vai trị, vị trí Đảng Cộng sản Việt Nam Hiến pháp năm 1959 1980, 1992 2013 15 Câu 31: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước phương thức nào? 15 Câu 35: Nguyên tắc phân quyền gì? Hiến pháp 2013 thể nguyên tắc nào? 16 Câu 36: Nguyên tắc tập quyền gì?Nguyên tắc thể Hiến pháp Việt Nam nào? 16 Câu 37: Nêu điểm Hiến pháp năm 2013 chế độ trị 18 Câu 39: Đặc điểm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 19 Câu 41: Phân biệt hai khái niệm “quyền người” “quyền cơng dân” 20 Câu 50: Quyền trị theo Hiến pháp năm 2013 20 Câu 51: Liệt kê quyền kinh tế, văn hóa, xã hội ghi nhận Hiến pháp 2013 21 Câu 58+ 59+ 60+ 61+ 62: Trình bày nguyên tắc bầu cử theo Hiến pháp năm 2013 22 69 Mặt trân tổ quốc Việt Nam có vai trị việc bầu cử nay? 23 Câu 74: Quy định sở hữu theo Hiến pháp năm 1980, 1992 2013 có khác nhau? 25 PHẦN HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HẾT MƠN a/ Hình thức kiểm tra kết cấu đề Đề kiểm tra bao gồm phần Phần (4 điểm): Câu hỏi Nhận định hay sai, Giải thích ngắn gọn Phần (3 điểm): Câu hỏi lý thuyết (dạng câu hỏi kiểm tra kiến thức) Phần (3 điểm): Bài tập tình Bài tập tình tình giả định (hoặc có thật xảy ra) liên quan trực tiếp đến nội dung ôn tập môn học Bài tập nhằm đánh giá người học khả phân tích, vận dụng kiến thức học vào giải câu hỏi đặt tình Bài tập gồm số câu hỏi nhỏ, thường câu, câu điểm b/ Hướng dẫn cách làm Trước hết phải tìm yêu cầu bài, gạch đọc thật kỹ để làm vừa đủ theo yêu cầu Làm thừa so với yêu cầu khơng tính điểm Khơng cần làm theo thứ tự Câu dễ làm trước Bài viết trình bày theo hiểu biết mình, có lập luận, có phân tích, khơng chép ngun văn từ sách vào, chép khơng tính điểm Tuyệt đối khơng chép người khác để tránh trường hợp hàng loạt làm bị sai giống Đây điều mà Giảng viên tối kỵ chấm điểm Nếu phát có nhiều làm chép nhau, Giảng viên khơng chấm điểm phần bị chép Trình bày rõ ràng, ý tách bạch Câu (1, 2, 3, 4), Phần (I, II, III) dòng bỏ trống Ý bắt đầu câu phải lùi vào để dễ nhìn, dễ tìm ý b1 Đối với phần Đề yêu cầu chọn ĐÚNG hay SAI giải thích nên câu trả lời phải “Nhận định Đúng” “Nhận định Sai” Không để xảy tình trạng làm viết từ đầu đến cuối dài mà không nêu nhận định hay sai; làm xong câu kết luận hay sai Sau phần giải thích Việc giải thích phải logic với chữ Đúng Sai chọn Tránh trường hợp chọn “Đúng” giải thích theo hướng “Sai” Giải thích xong phải kết luận lại nhiều làm khơng logic với nhau, giải thích vốn rời rạc cịn khơng kết lại vấn đề nên người chấm xác định hướng làm SV, điểm không cao b2 Đối với phần Đây câu hỏi lý thuyết (3 điểm), thường dạng giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, phân biệt, có dạng “hãy trình bày” để tránh trường hợp SV chép nguyên văn từ giáo trình từ Văn pháp luật Yêu cầu làm phải sâu sắc, phải biết phân tích, tổng hợp, viện dẫn thực tiễn vào để minh họa thêm (tức lấy thực tiễn làm Ví dụ sau lý giải xong phần lý thuyết, bỏ qua việc lập luận, lý giải lấy trường hợp nhỏ thực tiễn để giải tồn vấn đề đặt ra); khơng viết qua loa dịng khơng mở sách chép đại thật nhiều nội dung không liên quan, vô nghĩa Đối với câu yêu cầu so sánh phân biệt phải dùng tiêu chí để so sánh/phân biệt So sánh phải nêu điểm giống khác nhau, cịn phân biệt cần nêu điểm khác đủ b3 Đối với phần Bài tập tình cần phải đọc kỹ đề, xem đề hỏi câu nhỏ? Trong câu có vế?,… để trả lời hết, khơng bỏ sót vế câu Câu trả lời cần phân tích, vận dụng kiến thức học vào giải câu hỏi đặt tình huống, khơng viết theo kiểu suy nghĩ tự phát chưa học môn Đây điều mà nhiều sinh viên mắc phải Phải nêu sở pháp lý (nếu có) trước giải tập PHẦN ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI MẪU Đề thi cuối kỳ có dạng sau: Phần - Mỗi nhận định sau hay sai, giải thích ngắn gọn (4 điểm): Câu 1: Ngành Luật hiến pháp không điều chỉnh phương pháp Thỏa thuận Câu 2: Trong lịch sử, hiến pháp Việt Nam chưa tồn chế định Nghị viện nhân dân Câu 3: Hiến pháp năm 1980 chưa đảm bảo nguyên tắc Tính khả thi quyền nghĩa vụ công dân Câu 4: “Nhà nước cơng nhận cơng dân Việt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam” điểm Luật Quốc tịch Việt Nam hành Phần 2- Câu hỏi lý thuyết (3 điểm): Hãy phân biệt khác Mối quan hệ pháp lý Quốc hội Chính phủ theo quy định Hiến pháp pháp luật hành với Mối quan hệ Quốc hội Hội đồng Bộ trưởng theo Hiến pháp 1980 Phần 3- Bài tập tình (3 điểm): Bà Y Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh L giới thiệu ứng cử trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XIII vào tháng 5/2011 Phát bà Y có khai man lý lịch ứng cử, tháng 4/2012, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Ủy ban Trung ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam có văn đề nghị bãi nhiệm tư cách đại biểu Quốc hội bà Tháng 5/2012, bà Y gửi Đơn xin từ nhiệm đến Ủy ban thường vụ Quốc hội Hỏi: a Bà Y bị miễn nhiệm hay bị bãi nhiệm tư cách đại biểu Quốc hội? Chủ thể có thẩm quyền thực việc bỏ phiếu miễn nhiệm/bãi nhiệm bà Y? Nếu Quốc hội bỏ phiếu miễn nhiệm/bãi nhiệm kết cơng nhận tỷ lệ biểu tán thành đạt mức bao nhiêu? ĐÁP ÁN: Phần 1: (Cần ngắn gọn rõ ràng) Câu 1: - Nhận định Đúng (0,25 điểm); - Giải thích Kết luận (0,75 điểm), đó: + Ngành Luật hiến pháp điều chỉnh phương pháp: Cho phép, Bắt buộc, Cấm đoán phương pháp Định nghĩa (hay gọi Xác lập nguyên tắc chung) mang tính định hướng cho chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật HP (0,25 điểm) + Còn Thỏa thuận phương pháp điều chỉnh đặc trưng ngành luật Dân (0,25 điểm) + Có thể diễn giải thêm cho VD phương pháp Thỏa thuận để làm rõ ngành Luật không điều chỉnh phương pháp Thỏa thuận (ý không bắt buộc) - Như vậy, nhận định đúng, ngành Luật hiến pháp không điều chỉnh phương pháp Thỏa thuận mà điều chỉnh phương pháp Cho phép, Bắt buộc, Cấm đoán Xác lập nguyên tắc chung Còn thỏa thuận phương pháp điều chỉnh ngành luật khác (Luật Dân sự) Câu 2: - Nhận định Sai (0,25 điểm); - Giải thích Kết luận (0,75 điểm), đó: + Nêu tên Hiến pháp lịch sử lập hiến Việt Nam chế định Nghị viện nhân dân quy định Hiến pháp năm 1946 (0,25 đ); + Chứng minh có mặt chế định Nghị viện nhân dân cách trích dẫn Điều thứ 22 số Điều chương HP 1946 (0,25 đ); - Như vậy, nhận định sai lịch sử, hiến pháp Việt Nam tồn chế định Nghị viện nhân dân HP 1946 (0,25 đ) Câu 3: - Nhận định Đúng (0,25 điểm); - Giải thích Kết luận (0,75 điểm), đó: + Nêu ngun tắc Tính khả thi quyền nghĩa vụ nguyên tắc Hiến pháp Giới thiệu nguyên tắc (0,25 đ) + Ở HP 1980, nguyên tắc không đảm bảo thực Thể qua Điều 51, 52 Nêu phân tích Điều 51, 52 thực tiễn thi hành để không khả thi (0,25 đ) - Kết luận: Đúng Hiến pháp năm 1980 chưa đảm bảo nguyên tắc Tính khả thi quyền nghĩa vụ công dân Điều thể qua số Điều luật phân tích (0,25 đ) Câu 4: - Nhận định Sai (0,25 điểm); - Giải thích Kết luận (0,75 điểm), đó: + So với Luật Quốc tịch Việt Nam năm 1988 Luật Quốc tịch Việt Nam hành (được ban hành vào năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014) có số điểm Trong đó, Nguyên tắc quốc tịch áp dụng cách mềm dẻo Ngoài việc quy định Nhà nước công nhận công dân Việt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam, Luật cịn quy định trường hợp ngoại lệ đồng thời có quốc tịch nước ngồi (Điều 4) + Phân tích để nguyên tắc “Nhà nước cơng nhận cơng dân Việt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam” quy định có từ trước (Điều Luật quốc tịch Việt Nam năm 1988, 1998); điểm mới, chỗ quy định mềm dẻo trước - Kết luận (0,25 điểm): “Nhà nước công nhận công dân Việt Nam có quốc tịch quốc tịch Việt Nam” nguyên tắc tồn từ lâu lịch sử Luật quốc tịch nước ta Đây điểm Luật Quốc tịch Việt Nam hành mà chỗ nguyên tắc áp dụng cách mềm dẻo trước Phần 2: - Trình bày mối quan hệ pháp lý Quốc hội với Chính phủ theo quy định Hiến pháp pháp luật hành Trong đó, chủ yếu nhấn mạnh cách thức thành lập Chính phủ (0,5 đ) - Trình bày mối quan hệ Quốc hội Hội đồng Bộ trưởng theo Hiến pháp 1980 Trong đó, chủ yếu nhấn mạnh cách thức thành lập Hội đồng Bộ trưởng (0,5 đ) - Phân tích để điểm khác (1,5 điểm): + Tính độc lập Hội đồng trưởng quan hệ với QH (HP 1980) bị hạn chế HP 1992, theo HP 1980, Hội đồng trưởng quan chấp hành hành Nhà nước cao quan quyền lực Nhà nước cao + Về cách thức thành lập Chính phủ (HP 2013) khác với cách thức thành lập Hội đồng Bộ trưởng (HP 1980) chỗ HP 2013 làm trội vai trị Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Chính phủ (trích Khoản 3, Điều 98, HP 2013 để chứng minh) + Thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ quy định cao (trích Điều 98 HP 2013 để chứng minh) - Kết luận (0,5 điểm): Mối quan hệ pháp lý Quốc hội với Chính phủ theo quy định Hiến pháp pháp luật hành mối quan hệ Quốc hội Hội đồng Bộ trưởng theo Hiến pháp 1980 khơng hồn tồn giống Phần 3: a - Bà Y bị bãi nhiệm tư cách đại biểu Quốc hội (0,5 điểm); - Giải thích (0,5 điểm) cách trích Điều 56 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001 lập luận Cần trường hợp bà Y “khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm nhân dân” để hình thức áp dụng bãi nhiệm b - Chủ thể có thẩm quyền thực việc bỏ phiếu bãi nhiệm bà Y Quốc hội cử tri nơi bầu bà Y (0,5 điểm) - Trích Điều 56 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001, lập luận tương tự câu a (0,5 điểm) c - Nếu Quốc hội bỏ phiếu bãi nhiệm kết cơng nhận tỷ lệ biểu tán thành đạt mức tối thiểu 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội (0,5 điểm) - Trích Điều 56 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001, lập luận tương tự câu a (0,5 điểm) HIẾN PHÁP 1946 HIẾN PHÁP 1959 HIẾN PHÁP 1980 HIẾN PHÁP 1992 Chủ tịch nước VNDCCH (Điều 45) Chủ tịch nước VNDCCH(Điều 61) Hội đồng nhà nước Chủ tịch nước (Đ 98) CHXHCNVN(Điều 101) - Là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nhà nước đối nội, VỊ TRÍ, đối ngoại - Là người TÍNH CHẤT đứng đầu PHÁP LÍ phủ (Tuy khơng trực tiếp quy định, biểu qua điều 44, 47) -“Chủ tịch nước VNDCCH ngườithay mặt cho nhà nước đối nội đối ngoại” ( Điều61) -Là quan cao hoạt động thường -“Chủ tịch nước người xuyên quốc hội, đứng đầu nhà nước,thay mặt chủ tịch tập thể nhà nước đối nội đối nước ngoại” (Điều 101) CHXHCNVN-(Điều 98) -Quyền hạn chủ tịch nước với tư cách người đứng đầu nhà nước.-Quyền hạn chủ tịch nước với tư NHIỆM VỤ, cách người đứng QUYỀN đầu phủ.(Điều HẠN 49)Nhận xét: CTN có quyền hạn lớn, có vị trí tương tự tổng thống chế độ CHTT, hay Cộng hòa lưỡng nghi -Quyền hạn, nhiệm vụ chủ tịch nước với tư cách -Quyền hạn chủ đứng đầu nhà nước (Điều tịch nước với tư cách -Nhiệm vụ ,quyền 103, 105).Nhận xét: Quyền người đứng đầu nhà hạn HDNN với hạn chủ tịch nươc không nước tư cách đứng đầu rộng HP 1946, 1959 ( Điều 63, nhà nước.-Nhiệm Tuy nhiên với thiết chế cá 64,65,66,67)Nhận vụ, quyền hạn nhân thiết lập trở lại xét: _ Nhiều quyền HDNN với tư cách hồn chỉnh Mơ hình hạn CTN bị hạn quan thường vừa tiếp thu ưu điểm chế chủ yếu trực cao của mơ hình trước vừa giữ cịn mặt hành quốc hội (Điều 102) gắn bó, phân công pháp phối hợp CTN CQNN khác TÊN GỌI CÁCH THỨC THÀNH LẬP -Chủ tịch nướcVNDCCH chọn nghị viện nhân dân phải 2/3 tổng số nghị viên bỏ phiếu thuận.-Nếu bỏ phiếu lần đầu mà khơng đủ số phiếu theo đa số tương đối.(Điều 45) -Chủ tịch nước VNDCCH bầu thời hạn năm bầu lại.-Trong vịng NHIỆM KÌ tháng trước hết nhiệm kì chủ tịch, Ban thường vụ phải triệu tập Nghị viện để bầu chủ tịch (Điều 45) -Do Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hịa bầu ra.Cơng dân nước Việt Nam dân chủ cộng hòa từ 35 tuổi trở lên có quyền ứng cử CTN VNDCCH ( Điều 62) -Hội đồng nhà nước QH bầu số đại biểu QH -Chủ tịch nước Quốc hội Thành viên HDNN bầu số đại biểu quốc đồng thời hội (Điều 102) thành viên Hội đồng Bộ trưởng (Điều 99) -Nhiệm kì HDNN theo nhiệm -Nhiệm kì Chủ kì quốc hội ( tịch nước theo nhiệm Đ101), kì quốc hội ( Điều nhiệm kì quốc 62), nhiệm kì năm có quốc hội năm thể kéo dài.(Đ 84)và kéo dài Khi QH hết nhiệm xảy chiến tranh kì, HDNN tiếp tục việc bất thường làm nhiệm vụ cho khác.( Đ 45) đến QH khóa bầu HDNN (Đ101) Nhiệm kì CTN theo nhiệm kì quốc hội Khi QH hết nhiệm kì , chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ bầu QH khóa ( Đ102), nhiệm kì QH năm rút ngắn kéo dài gặp trường hợp đặc biệt phải 2/3 tổng số đại biểu QH tán thành (Đ85) CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH KÈM ĐÁP ÁN MÔN LUẬT HIẾN PHÁP CÂU 1.Nguồn luật Hiến Pháp bao gồm Hiến Pháp Việt Nam? Nhận định Sai Vì nguồn luật Hiến Pháp ko có Hiến pháp mà luật, pháp lệnh, nghị quyết, nghị định quan nhà nước có thẩm quyền khác CÂU Hiến Pháp đời với đời nhà nước? Nhận định SAI Vì ko phải nhà nước đời có Hiến Pháp ( vd: nhà nước chiếm hữu nơ lệ, phong kiến,…) CÂU Ở nước ta nay, nhân dân thực quyền lực nhà nước gián tiếp qua Quốc hội Hội Đồng Nhân Dân cấp? Nhận định SAI, Vì cơng dân ko thực quyền lực nn thông qua Quốc hội Hội Đồng Nhân Dân cấp mà cịn có quyền trực tiếp bầu cử, biểu nhà nước trưng cầu dân ý.(Đ53-Hiến pháp) CÂU 4.Các tổ chức thành viên Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam Hiến pháp Pháp Luật thừa nhận tổ chức Chính Trị -Xã Hội “cơ sở trị quyền nhân dân? Nhận định SAI Vì thành viên Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam gồm tổ chức trị, tổ chức xã hội, tỏ chức trịxã hội cá nhân tiêu biểu… (Đ9 Hiến pháp) CÂU 5.Các Hiến Pháp việt nam ghi nhận lãnh đạo Đảng Công Sản Việt Nam ? Nhận định SAI Vì theo Hiến Pháp 1946 ko ghi nhận lãnh đạo Đảng CÂU 6.Trong hệ thống trị nước ta nay, nhà nước giữ cai trò lực lượng lãnh đạo? Nhận định SAI Vì Đảng lãnh đạo, nhà nc trung tâm hệ thống trị thực quyền lực nhà nước CÂU 7.Quyền người quyền công dân hai phạm trù hoàn toàn đồng với nhau? Nhận định SAI Vì khái niệm có nét tương đồng ko đồng nhất! quyền người bao hàm rộng hơn, mang tính chất tồn cầu, tồn nhân loại cịn quyền cơng dân pham vi quốc gia vùng lãnh thổ định CÂU Theo quy định Hiến pháp quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Pháp Luật quy định? ->Nhận định SAI …do Hiến Pháp Luật quy định (đ51 HIẾN PHÁP) CÂU Hiến Pháp 1980 ko thừa nhận quyền sở hữu tư nhân? Nhận định ĐÚNG.(Đ18 hiến pháp80) CÂU 10 Theo quy định Hiến pháp lao động quyền công dân? Nhận định SAI , lao động quyền nghĩa vụ công dân (Đ58 Hiến pháp) CÂU 11 Theo quy định Hiến pháp học tập quyền cơng dân? Nhận định SAI , học tập quyền nghĩa vụ công dân (đ60) CÂU 12.Hiến Pháp hành quy định bao cấp Nhà nước học phí viện phí? Nhận định SAI , Hiến pháp ko bao cấp mà thực số chế độ miễn giảm CÂU 13.Hiến Pháp hành quy định bao cấp Nhà Nước việc làm nhà ở? Nhận định SAI, Hiến pháp ko bao cấp mà thực số chế độ hỗ trợ, tạo điều kiện cho cơng dân có nhà CÂU 14.Các Hiến Pháp lịch sử lập hiến Việt Nam quy định Quốc hội quan có quyền lập hiến? Nhận định SAI , có Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992(sửa đổi bổ sung 2001) quy định điều CÂU 15.Theo quy định Pháp luật hành, ứng cử viên bầu cử đại biểu Quốc hội có quyền tổ chức vận động tranh cử? Nhận định SAI ứng cử viên có quyền vận động bầu cử (Đ52 luật bầu cử) CÂU 16.Theo quy định Hiến pháp Cử tri ko thể thực quyền bở phiếu nơi đăng kí tạm trú họ.? Nhận định SAI, theo điều 22 luật bầu cử cử tri đc bầu cử đơn vị nơi tạm trú CÂU 17.Theo quy định Pháp luật hành, khiếu nại hoạt động bầu cử quan hành giải quyết? Nhận định SAI theo điều 78 luật bầu cử “mọi khiếu nại phải đc gửi đến hội đồng bầu cử, hội đồng bầu cử có trách nhiệm giải thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đc khiếu nại” CÂU 18 Theo quy định Pháp luật hành, bầu cử lần đầu số người trúng cử ko đủ so với quy định tiến hành bầu bổ sung đại biểu.? Nhận định ĐÚNG, theo điều 71 luật bầu cử CÂU 19 Theo quy định Pháp luật hành Quôc hội thực giám sát tối cao quan Nhà Nước trung ương? Nhận định SAI theo điều 83 Hiến pháp “Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt đọng máy nhà nước” CÂU 20 Theo quy định Pháp luật hành, Đại biểu quốc hội có quyền trình dự án luật trước Quốc hội? Nhận định SAI có nhiều cá nhân,cơ quan đc trình dự án luật trước Quốc Hội (vd: Chủ Tịch Nước,Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội, Chính Phủ, TồnAn Nhân Dân Tối Cao, Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao,Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam tổ chức thành viên, Hội đồng dân tộc ủy ban Quốc Hội) CÂU 21 Theo quy định Pháp luật hành, cá nhân ko đc bán số phiếu tín nhiệm QH đương nhiên bị bãi nhiệm cách chức? Nhận định SAI sau bỏ phiếu tín nhiệm người bị bỏ phiếu ko đc 50% số phiếu tín nhiệm chủ thể để nghị bầu chức danh phải đứng đề nghị Qc hội miễn nhiệm bãi nhiệm chức danh Chủ thể đề nghị phê chuẩn bổ nhiệm chức danh phải đứng đề nghị Quốc Hội miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức chức danh CÂU 22 Theo quy định Pháp luật hành,Quốc hội có quyền hủy bỏ văn quy phạm Pháp luật phủ trái với Hiến Pháp, Luật, Pháp lệnh.? Nhận định SAI Vì Quốc Hội bãi bỏ văn trái với Hiến Pháp, luật nghị Quốc Hội (khoản điều 84 Hiến pháp) CÂU 23 Theo quy định Pháp luật hành, Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội có quyền bãi bỏ Văn quy phạm pháp luật Hôi đồng dân tộc văn Quốc hội trái với pháp lệnh, nghị Quốc hội? Nhận định SAI Hiến pháp không quy định Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội có quyền CÂU 24 Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội quan chuyên môn Quốc hội? Nhận định SAI, Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội quan thường trực Quốc hội ( Điều 90) CÂU 25 Theo quy định Pháp luật hành, thời gian Quốc hội khơng họp, thủ tướng có quyền đề nghị Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội phê chuẩn việc bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức phó thủ tướng, trưởng thủ trưởng quan ngang bộ? Nhận định SAI theo luật tổ chức Chính Phủ 2001 thời gian Quốc hội ko họp thủ tướng Chính phủ đề nghị chủ tịch nước tạm đình cơng tác phó thủ tướng, trưởng thủ trưởng quan ngang thành viên khác UBND cấp tỉnh CÂU 26 Theo quy định Pháp Luật hành, Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội đc quyền đình thi hành Không quyền bãi bỏ văn trái Pháp luật phủ? Nhận định Đúng Vì văn trái pháp luât Quốc hội có quyền bãi bỏ CÂU 27 Theo quy định Pháp luật hành, tất nghị Quốc hội phải qua nửa tổng số Đại biểu quốc hội biểu tán thành? Nhận định SAI trường hợp bãi nhiệm ĐB,rút ngắn hay kéo dài nhiệm kì Quốc hội, sửa đổi Hiến pháp phải đc 2/3 tổng số ĐB biểu tán thành (Điều 88- Hiến pháp) CÂU 28.Theo quy định Pháp luật hành, Đại Biểu Quốc Hội bị truy cứu trách nhiệm hình đương nhiên quyền Đại Biểu? Nhận định SAI tịa án có án thức có hiệu lực đại biểu bị quyền Đại biểu quốc hội CÂU 29.Theo quy định Pháp luật hành, Chủ tịch nước phải công bố tất pháp lệnh Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội chậm 15 ngày kể từ ngày pháp lệnh đc thơng qua? Nhận định SAI chủ tịch nước có quyền đề nghị Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội xem xét lại thời hạn 10 ngày kể từ ngày pháp lệnh đc thơng qua, pháp lệnh Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội thông qua mà Chủ tịch nước ko trí Chủ tịch nước trình Quốc hội định kì họp gần ( khoản điều 103 Hiến pháp) CÂU 30.Theo quy định pháp luật hành Chủ tịch nước có quyền phủ đạo luật Quốc hội ban hành? Nhận định SAI Hiến pháp1992 ko quy định Chủ tịch có quyền phủ đạo luật Quốc hội ban hành CÂU 31.Theo quy định Pháp luật hành, Chủ tịch nước có quyền bổ nhiệm thẩm phán TAND cấp? Nhận định SAI theo khoản điều 103, CTN đc bổ nhiệm miễn nhiệm cách chức phó chánh án, thẩm phán TANDTC, phó viện trưởng,kiểm sát viên VKSNDTC CÂU 32.Theo quy định Pháp luật hành, thành viên Chính phủ bao gồm: Thủ tướng, phó thủ tướng, trưởng thủ trưởng quan ngang thuộc Chính phủ? Nhận định SAI điều 110 Hiến pháp quy định Chính phủ gồm: thủ tướng, phó thủ tướng, trưởng thành viên khác CÂU 33.Theo quy định Hiến pháp, thủ tướng Chính có quyền đình thi hành bãi bỏ văn trái Phái luật HĐND cấp tỉnh? Nhận định SAI thủ tướng có quyền đình chỉ, đề nghị Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội bãi bỏ.( điều 114 khoản 5) CÂU 34.Theo quy định Pháp luật hành, phủ Quốc hồi bầu ra? Nhận định SAI Qc Hội lập CÂU 35.Mọi định Chính phủ Theo quy định Pháp luật phải đc nửa tổng số thành viên biểu tán thành? Nhận định SAI trường hợp số phiếu ngang theo định thủ tướng biểu (điều 35 luật tổ chức phủ) CÂU 36.Theo quy định pháp luật hành, phủ hoạt động theo chế thủ trưởng? Nhận định SAI Chính Phủ hoạt động vừa theo chế thủ trưởng vừa theo chế tập thể định CÂU 37.Theo quy định pháp luật hành, phủ chịu trách nhiệm trước Quôc Hội, Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội ,Chủ Tịch Nước ? Nhận định SAI Chính Phủ chịu trách nhiệm trước Quốc Hội, báo cáo công tác trước Quôc Hội, Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội ,Chủ Tịch Nước (điều 109 Hiến pháp) CÂU 38.Theo quy định pháp luật hành,các thành viên thường trực Hội đồng nhân dân (HĐND) phải làm việc chuyên trách? Nhận định Đúng ko thể “vừa đá bóng vừa thổi còi” nên thường trực HĐND phải chuyên trchs đảm bảo tính thống nhất, giám sát khách quan đc CÂU 39.Theo quy định pháp luật hành, thường trực HĐND có quyền bãi bỏ văn quy phạm pháp luật UBND cấp? Nhận định SAI HĐND có quyền đình văn UBND trái pháp luật, nghị HĐND văn cấp CÂU 40.Theo quy định pháp luật hành, tất nghị HĐND phải có nửa tổng số ĐBHĐND biểu tán thành? Nhận định SAI trường hợp bãi nhiệm ĐBHĐND phải có 2/3 tổng số ĐB biểu tán thành CÂU 41.Theo quy định pháp luật hành, HĐND có quyền bỏ phiếu tín nhiệm chánh án TAND viện trưởng VKSND cấp? Nhận định SAI chức danh ko Hội Đồng Nhân Dân bầu phê chuẩn nên ko đc quyền bỏ phiếu tín nhiệm CÂU 42,Theo quy định pháp luật hành, Đại Biểu Hội Đồng Nhân Dân quyền chất vấn người Hội Đồng Nhân Dân bầu? Nhận định SAI ĐBHĐND có quyền chất vấn giám đốc cơng an, án,Kiểm sát nhân dân cấp CÂU 43.Theo quy định pháp luật hành, chủ tịch UBND thiết phải đại biểu Hội Đồng Nhân Dân cấp? Nhận định ĐÚNG CÂU 44.Theo quy định pháp luật hành, Chủ tịch uỷ ban nhân dân (CTUBND) có quyền đình thi hành bãi bỏ văn trái Pháp luật Hội đồng nhân dân Cấp trực tiếp? Nhận định SAI Vì CTUBND có Quyền đình đồng thời đề nghị HĐND Cấp trên(UBTVQH cấp tỉnh) bãi bỏ CÂU 45.Theo quy định pháp luật hành,thành viên UBND gồm CTUBND,PCTUBND thủ trưởng quan chuyên môn thuộc UBND cấp? Nhận định SAI thành viên HĐND gồm: CTUBND, PCTUBND, UVUBND (điều 119- luật tổ chức HĐND VÀ UBND) CÂU 46.Theo quy định pháp luật hành, tư pháp quản lí tịa án nhân dân đia phương mặt tổ chức? Nhận định SAI sau năm 2002 TAND địa phương chịu quản lí TANDTC mặt ->tránh tình trạng hành hóa CÂU 47.Theo quy định pháp luật hành, VKSND có chức thực hành quyền cơng tố kiểm sát chung? Nhận định SAI Vì sau nghị 51/2001 VKSND cịn chức cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp (tố tụng,điều tra,xét xử, thi hành án) CÂU 48.Theo quy định pháp luật hành thẩm phán thành viên Hội đồng thẩm phán án nhân dân tối cao (HĐTPTANDTC) Chánh án án nhân dân tối cao (CATANDTC) đề nghị Chủ tịch nước bổ nhiệm? Nhận định SAI HĐTPTANDTC UBTVQH định theo đề nghị CATANDTC CÂU 49.Theo quy định PLHH, chánh án TAND cấp thẩm phán hoạt động xét xử? Nhận định SAI hoạt đọng xét xử, thẩm phán hoạt động độc lập mặt CÂU 50.Theo quy định PLHH, ủy ban thẩm phán đc thành lập TAND địa phương? Nhận định SAI, ủy ban thẩm phán đc thành lập cấp tỉnh, trực thuộc tw cịn cấp huyện ko Phân biệt quyền lập hiến quyền lập pháp Khái niệm Quyền lập hiến Quyền lập pháp + Là quyền làm Hiến pháp sửa đổi hiến pháp + Quyền lập hiến nguyên thủy (xây dựng Hiến pháp làm Hiến pháp mới) Quyền lập hiến phái sịnh (quyền sửa đổi Hiến pháp hành) Là quyền làm luật, sửa đổi luật Thuyết tam quyền phân lập Chủ thể lập hiến, lập pháp Sản phẩm Nhân dân chủ thể người phân chia quyền lực Bằng quyền lập hiến, nhân dân phân chia bình đẳng lực cho ngành: Lập pháp, Hành pháp Tư pháp Ngành lập pháp khơng có quyền lập hiến Thuyết tập quyền XHCN Quốc hội chủ thể tiến hành phân công quyền lực nhân dân khơng chia quyền lực mà trao quyền cho người đại diện tối cao – Quốc hội ð Ngành lập pháp đảm nhiệm quyền lập hiến Hiến pháp – Quốc hội quan có quyền lập pháp Tuy nhiên hoạt động lập pháp Quốc hội thực chất kiểm tra, giám sát tương hợp giải pháp lập pháp Chính phủ với ý chí nhân dân, từ thơng qua khơng Như vậy, quyền lập pháp quyền thông qua luật – Quốc hội tổng hợp, kiểm tra đưa định khơng làm cơng đoạn quy trình lập pháp Các đạo luật Quy trình lập hiến, sửa đổi Hiến pháp theo quy định Hiến pháp Việt Nam năm 1946 1992 2013 có điểm giống khác nhau? Các quy trình 1946 1992 Yêu cầu sửa đổi hiến pháp Điều 70: 2/3 số nghị viên yêu cầu – Không quy định – Trong thực tế, đảng tham gia trực tiếp gián tiếp việc đề xuất chủ trương, nội dung sửa đổi hiến pháp mang tính định Đảng cịn đóng vai tròquan trọng tất khâu trình sửa đổi hiến pháp Quyết định sửa đổi hiến pháp – Sau chủ thể đề xuất việc sửa đổi Hiến pháp, Quốc hội đưa vấn đề thảo luận để định việc sửa đổi Hiến pháp Việc sửa đổi phải 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội tán thành – Quốc hội ban hành nghị sửa đổi hiến pháp Qua thơng qua chủ trương sửa đổi; thành lập ủy ban sửa đổi, bổ sung hiến pháp Xây dựng dự thảo Thông qua 2013 – Chủ yêu thực ủy ban dự thảo dự thảo Quốc hội thành lập – Mỗi lần sửa đổi có ủy dự thảo thành lập Ủy thành lập thêm thường trực ủy ban quan chuyên môn để giúp việc – Quốc hội thực chức lập hiến tập trung thông qua quyền biểu dự thảo Hiến pháp Tại phiên họp toàn thể, Quốc hội biểu thông qua Dự thảo Theo quy định Hiến pháp, việc sửa đổi Hiến pháp phải 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội tán thành Diều thể tính trội Hiến pháp so với đạo luật thông thường – Yêu cầu phúc tồn dân – Khơng u cầu phúc tồn dân Cơng bố Hiệu lực pháp lí – – – Khơng quy định – Được quy định điều 146 (HP 92) 119 (HP 2013) – Hiến pháp nước CHXHCNVN luật NN, có hiệu lực pháp lý cao – Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp 21 Đặc điểm nội dung hình thức hiến pháp Việt Nam so với hiến pháp quốc gia khác giới – Hiến pháp Việt Nam thuộc Hiến pháp nước chậm phát triển, thuộc loại Hiến pháp XHCN với tảng phủ nhận học thuyết phân quyền việc tổ chức NN Thay vào đó, tư tưởng tập quyền XHCN áp dụng Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước xã hội lè tảng Hiến pháp nước ta Các Hiến pháp khẳng định quyền lực Nhà nước phải thuộc ND – Về hình thức: Hiến pháp Việt Nam Hiến pháp thành văn, có đối tượng điều chỉnh rộng khơng quy định chế độ trị, mà cịn chế độ kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng an ninh Hiến pháp có nhiều quy định mang tính cương lĩnh mặt khác đời sống xã hội Mọi văn pháp luật khác phải phù hợp với hiến pháp Tuy nhiên, Hiến pháp không quy định quan chuyên trách để phán hành vi vi hiến Sự thiếu vắng chế bảo hiến chuyên trách góp phần dẫn đến tính hình thức Hiến pháp 22 Đặc điểm số nội dung Hiến pháp năm 1946 – Hiến pháp 1946 hiến pháp Nhà nước Việt Nam, gắn liền với tuyên ngôn độc lập – Có ý nghĩa quan trọng việc thức hóa quyền hình thành – Hiến pháp gồm chương, 70 điều Chương I quy định thể, theo Việt Nam Nhà nước dân chủ cộng hòa Chương II quy định nghĩa vụ quyền lợi công dân Chương III Chương IV quy định cấu tổ chức máy Nhà nước, gồm quan: Nghị viện nhân dân, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban hà nh Tịa Án – Về cấu tổ chức Nhà nước, Hiếp pháp 1946 có đặc điểm thể cộng hịa lưỡng tính Chủ tịch nước nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu Nhà nước, mà trực tiếp lãnh đạo hành pháp Bên cạnh đó, người đứng đầu Chính phủ (Thủ tướng) phải Nghị viện nhân dân (Quốc hội) bầu ra, lại chịu trách nhiệm trước Nghị Viện – Ngoài việc thể mối quan hệ tương đối độc lập lập pháp hành pháp, hiến pháp 1946 cịn có đặc điểm khác biệt với hiến pháp Việt Nam sau (các quan tư pháp gồm hệ thống tòa án tổ chức theo cấp xét xử mà theo cấp đơn vị hành chính; việc tổ chức quyền địa phương có xu hướng phân biệt thành phố, đô thị với vùng nông thôn) 23 Đặc điểm số nội dung Hiến pháp năm 1959 – Hiến pháp 1959 xây dựng bối cảnh Việt Nam xác định mục tiêu tiến lên xây dựng CNXH Miền Bắc, miền Nam tiếp tục hoàn thành cách mạng dân chủ – Hiến pháp 1959 gồm 10 chương, 79 điều Chương I tiếp tục quy định thể dân chủ cộng hịa Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân So với Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 có thêm chương chế độ kinh tế xã hội (chương II) Chương III quy định quyền nghĩa vụ công dân Từ Chương IV đến Chương VIII, Hiến pháp quy định cấu tổ chức máy Nhà nước – Hiến pháp 1959 Hiến pháp mang nhiều dấu ấn việc tổ chức Nhà nước theo mơ hình XHCN – Nêu Hiến pháp 1946 quy định máy Nhà nước theo nguyên tắc phân quyền, máy Nhà nước cảu Hiến pháp 1959 tổ chức theo nguyên tắc tập quyền, quyền lực tập trung vào Quốc hội – Bắt đầu từ đây, Hiến pháp Việt Nam mang tính định hướng, tính chương trình lãnh đạo Đảng Cộng sản phát triển theo đường xây dựng CNXH 24 Đặc điểm số nội dung Hiến pháp năm 1980 – Là Khải hoàn ca, theo cảm xúc ý chí, đưa đất nước tiến nhanh, tiến mạnh lên CNXH – Hiến pháp 1980 gồm 12 chương, 147 điều So với Hiến pháp trươc, Hiến pháp 1980 hiên pháp thể rõ nét quan điểm cứng nhắc việc tổ chức xây dựng CNXH, học tập kinh nghiệm nước hệ thống Liên Xô Đông ÂU trước đậy – Chương I Hiến pháp xác định chế độ trị nước ta “Nhà nước chun vơ sản” Lần đầu tiên, Hiến pháp khẳng định rõ vai trò ĐCS Việt Nam “lực lượng lãnh đạo” Nhà nước xã hội – Đất đai đc quy định “quyền sở hữu toàn dân” Nhà nước thống quản lý, từ đó, hình thức sở hữu tư nhân hay cộng đồng đất đai không thừa nhận – Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp 1980 thể rõ nguyên tắc trách nhiệm tập thể, thiết chế trách nhiệm cá nhân thay quan tập thể chịu trách nhiệm – Hiến pháp 1980 Hiến pháp chế độ cũ- chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp đẩy đất nước đến khủng hoảng kinh tế xã hội 25 Đặc điểm số nội dung Hiến pháp năm 1992 Về cấu điều khoản khơng có nhiều thay đổi so với Hiến pháp 1980, nội dung có nhiều thay đổi Đó quy định thể nhận thức Việt Nam thời kỳ đổi mới: – Không quy định rõ chất chuyên vơ sản Nhà nước CHXHCN Việt Nam, chất thể qua quy định: “NN dân, dân dân” – Quyền lực Nhà nước tập trung thống vào QH, k phân chia rõ HP, LP, TP – Bỏ quy định thể chế tập trung, kế hoạch bao cấp nhận thức cũ – Chính thể CHXHCN vai trò Đảng CS đc giữ nguyên quy định Hiến pháp 1992 Câu 26: Những đặc điểm nội dung Hiến pháp 2013 Hiến pháp năm 2013 gồm 11 chương, 120 điều So với Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 giảm chương, 27 điều, có 12 điều (Điều 19 34 41 42 43 55 63 78 111 112 117 118); giữ nguyên điều (Điều 23 49 86 87 91 97) sửa đổi, bổ sung 101 điều lại Hiến pháp năm 2013 có cấu xếp lại trật tự chương, điều so với Hiến pháp 1992 như: Đưa điều quy định biểu tượng Nhà nước (quốc kỳ, quốc huy, quốc ca …) Chương XI Hiến pháp năm 1992 vào Chương I “Chế độ trị” Hiến pháp năm 2013 Đổi tên Chương V Hiến pháp năm 1992 “Quyền nghĩa vụ công dân” thành “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” đưa lên vị trí trang trọng Hiến pháp Chương II sau Chương I “Chế độ trị” Chương II “Chế độ kinh tế” Chương III “Văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ” Hiến pháp năm 1992 có tổng cộng 29 điều Hiến pháp năm 2013 gộp lại thành chương Chương III “Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, cơng nghệ mội trường” 14 điều quy định đọng, khái qt, mang tính ngun tắc so với Hiến pháp năm 1992 Khác với Hiến pháp trước đây, lần Hiến pháp năm 2013 có chương quy định “Hội đồng bầu cử Quốc gia, Kiểm tốn Nhà nước” (Chương X) Ngồi ra, Hiến pháp năm 2013 đổi tên Chương IX Hiến pháp năm 1992 “Hội đồng nhân dân (HĐND) Ủy ban nhân dân (UBND)” thành “Chính quyền địa phương” đặt Chương IX “Chính quyền địa phương” sau Chương VIII “Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân” Về hình thức thể Hiến pháp năm 2013: so với với Hiến pháp năm 1992 hình thức thể Hiến pháp năm 2013 từ Lời nói đầu đến điều quy định cô đọng hơn, khái quát, ngắn gọn, xác, chặt chẽ Ví dụ, Lời nói đầu Hiến pháp năm 2013 rút ngắn, đọng, súc tích, đủ ý cần thiết có đoạn với 290 từ so với đoạn với 536 từ Hiến pháp năm 1992 Câu 27: Chế độ trị Việt Nam theo Hiến pháp năm 1946 1959 1980,1992 2013 * Chế độ trị cách tổ chức trị, kinh tế xã hội, luật pháp, hành chính, có nhiệm vụ điều hành đời sống quần chúng nhân dân Có thể nói, chế độ trị tảng nhà quần chúng nhân dân người sinh sống ngơi nhà Chế độ trị theo Hiến pháp năm 1946 – Về tồn vẹn lãnh thổ Điều 2: nước Việt Nam khối Trung Nam Bắc ko thể phân chia – Về hình thức Nhà nước Điều khẳng định: Nước Việt Nam nước dân chủ cộng hòa (theo chế độ dân chủ tư sản) – Về vấn đề “Đảng lãnh đạo”: Đa nguyên đa đảng – Vấn đề sách đoàn kết dân tộc Điều 1: tất quyền nước nhân dân việt Nam ko phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tơn giáo Chế độ trị theo Hiến pháp năm 1959 – Về tồn vẹn lãnh thổ Điều nói: Đất nước Việt Nam khối Bắc Nam thống khơng thể chia cắt – Về hình thức Nhà nước Điều 2: Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà nhiên khác với Hiến pháp 1946 có Đảng lãnh đạo Chế độ trị theo Hiến pháp năm 1980 3.1 Về vấn đề toàn vẹn lãnh thổ Điều 1: Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, vùng trời, vùng biển hải đảo 3.2 Về hình thức Nhà nước Điều Hiến pháp 80 KĐ: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước chun vơ sản 3.3 Về vấn đề “Đảng lãnh đạo” Điều quy định: Đảng cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà nước – Vấn đề sách đồn kết dân tộc Điều 5: Nhà nước bảo vệ, tăng cường củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, nghiêm cấm hành vi miệt thị, chia rẽ dân tộc Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hố tốt đẹp Nhà nước có kế hoạch xố bỏ bước chênh lệch dân tộc trình độ phát triển kinh tế văn hố Chế độ trị Hiến pháp năm 1992 – Về toàn vẹn lãnh thổ – Về hình thức Nhà nước Điều 2: Nhà nước CHXHCNVN Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân 4.3 Về vấn đề “Đảng lãnh đạo” Điều 4: Đảng cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Mọi tổ chức Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật – Về sách đồn kết dân tộc Chế độ trị Hiến pháp năm 2013 – Về toàn vẹn lãnh thổ: tương tự Hiến pháp trước – Về hình thức Nhà nước Điều 2.1 Hiến pháp khẳng định: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân – Về vấn đề “Đảng lãnh đạo” Điều 4: ĐCSVN lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội – Về sách đoàn kết dân tộc: tương tự Hiến pháp trước * Nhận xét chung: Về toàn vẹn lãnh thổ Có thể thấy quy định việc tồn vẹn lãnh thổ sử dụng biện pháp liệt kê, tiến dần theo thời gian đầy đủ Năm 1946 cần nói khối Trung Nam Bắc thời kỳ cịn tư tưởng chia kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ), tới năm 1959 nói khối Bắc Nam thống nghĩa kéo dài từ Bắc vào Nam (đã bao gồm miền Trung), năm 1980 nêu đầy đủ bao gồm hải đảo vùng biển (lúc tranh chấp với Trung Quốc Hoàng Sa Trường Sa), Hiến pháp 1992 nội dung tương tự đưa hải đảo vào cạnh đất liền để khẳng định tính quan trọng hải đảo, cuối Hiến pháp năm 2013 nội dung: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời Về hình thức Nhà nước Cái nhận định tùy thuộc vào tình hình xã hội mà quy định, tiến tương đối bị chi phối hoàn cảnh kinh tế, nên ko có tiến lập pháp mà tiến xã hội Tuy nhiên, nhận định Hiến pháp 1980 có chút độc đốn việc khẳng định Nhà nước CHXHCNVN Nhà nước chun vơ sản Hiến pháp 46 quy định chung chung, tới Hiến pháp 59 khẳng định quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân, tới Hiến pháp 80 quyền lực thu hẹp lại thuộc giai cấp vô sản, tới Hiến pháp 92 sửa đổi lại trở quyền lực thuộc nhân dân, Hiến pháp năm 2013 kđịnh đc quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân, đồng thời có điểm mới: Lần lịch sử lập hiến, nguyên tắc “kiểm soát quyền lực” ghi nhận Hiến pháp, với quy định: “Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Khoản Điều 2) Đây nguyên tắc Nhà nước pháp quyền để quan lập pháp, hành pháp, tư pháp thực thi có hiệu lực, hiệu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo Hiến pháp pháp luật, tránh việc lợi dụng, lạm dụng quyền lực; phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; để nhân dân có sở hiến định giám sát quyền lực Nhà nước Về vấn đề “Đảng lãnh đạo” Hiến pháp 46 59 chưa quy định hồn cảnh lịch sử Nhà nước chưa Nhà nước xã hội chủ nghĩa mà Nhà nước cộng hịa nhân dân chấp nhận đa đảng, nhiên tới Hiến pháp 80 92 khẳng định vai trị lãnh đạo Đảng Vai trò Đảng quy định Hiến pháp 92 đắn mà Đảng đội ngũ lãnh đạo, theo quy định Hiến pháp 80 dễ xảy việc nhầm lẫn chức Đảng Nhà nước, kèm theo việc đề cao Đảng lãnh đạo cách không cần thiết.HP năm 2013 bổ sung vào Điều quy định trách nhiệm Đảng phải “gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu giám sát nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân định mình” Sự bổ sung thể chất tiên phong, cách mạng, quy định rõ trách nhiệm trị – pháp lý Đảng nhân dân Về sách đồn kết dân tộc Có thể thấy quy định rõ ràng qua Hiến pháp, từ quy định chung chung quyền định toàn dân Hiến pháp 46 tới quy định cụ thể Hiến pháp sau, tiến dần qua HP Điều (HP 2013) Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước Câu 29: Những điểm Hiến pháp năm 2013 chế độ trị So với Hiến pháp 1992 Hiến pháp năm 2013 có điểm sau đây: Thứ nhất, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định giá trị tảng mục tiêu của Nhà nước CHXHCN Việt Nam (Điều Điều 3), đồng thời khẳng định rõ chủ quyền nhân dân: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ”, bảo đảm thực chủ quyền nhân dân đầy đủ hơn: “bằng dân chủ trực tiếp”và “bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, HĐND thông qua quan khác Nhà nước”, với chế độ bầu cử dân chủ, quyền cử tri bãi nhiệm đại biểu Quốc hội HĐND, chế khơng phân cơng, phối hợp mà cịn kiểm sốt quan Nhà nước việc thực quyền lực Nhà nước (Điều Điều Điều 7) Những quy định thể rõ chất dân chủ pháp quyền Nhà nước ta Đặc biệt, lần lịch sử lập hiến Việt Nam, tất từ “Nhân dân” viết hoa cách trang trọng, thể tôn trọng đề cao vai trò Nhân dân với tư cách chủ thể toàn quyền lực Nhà nước nước ta Thứ hai, Điều Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định vị trí, vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước xã hội; đồng thời bổ sung thêm trách nhiệm Đảng trước Nhân dân:”Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân định mình” Thứ tư, Điều liệt kê đầy đủ tổ chức trị – xã hội gồm: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Cơng đồn Việt Nam, Hội nơng dân Việt Nam, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam xác định rõ vai trò, trách nhiệm tổ chức Đặc biệt, Điều Hiến pháp năm 2013 bổ sung vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc “tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (khoản 1), đồng thời quy định: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận tổ chức xã hội khác hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” (khoản 3) Thứ năm, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định chủ quyền quốc gia đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác Nhà nước CHXHCN Việt Nam với tất nước giới; đồng thời cam kết “tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam thành viên”, khẳng định Việt Nam “là bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế lợi ích quốc gia, dân tộc” (Điều 11 Điều 12) Thứ sáu, kế thừa cách quy định Hiến pháp năm 1946 Điều 13 Chương quy định Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, ngày Quốc khánh Thủ đô không để chương riêng (Chương XI) Hiến pháp năm 1992 Câu 30: Nêu quy định vai trị, vị trí Đảng Cộng sản Việt Nam Hiến pháp năm 1959 1980, 1992 2013 Hiến pháp 1946: Không đề cập đến vai trò Đảng cộng sản Nước Việt Nam lúc nước cộng hòa dân chủ đa đảng Hiến pháp 1959: Cũng không đề cập đến vai trò Đảng cộng sản, đề cập chút đến Đảng cộng sản Đông Dương sau Đảng lao động Việt Nam phần lời nói đầu Hiến pháp 1980: Vai trò Đảng Cộng Sản Việt Nam hiến định Điều chương I Hiến pháp 1980: “Đảng cộng sản Việt Nam, đội quân tiên phong tham mưu chiến đấu giai cấp công nhânViệt Nam, vũ trang học thuyết Mác – Lenin, lực lượng lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội, nhân tố chủ yếu định thắng lợi Việt Nam Các tổ chức Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp.” Như Hiến pháp 1980 khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam việc đứng đầu giai cấp công nhân Là Đảng cầm quyền Hiến pháp 1992: Điều chương I Hiến pháp 1992 có ghi: “Đảng cộng sản Việt Nam, đội quân tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Mác – Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Mọi tổ chức Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật.” Khẳng định vị lãnh đạo Đảng cộng sản Việt nam đứng đầu giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Tư tưởng có đổi có thêm tư tưởng Hồ Chí Minh Hiến pháp 2013: Hiến pháp 2013 quy định: “Đảng Cộng sản Việt Nam – Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong Nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, Nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội…” So với Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp 2013 có bổ sung phát triển quan trọng, khẳng định làm rõ hơn, đầy đủ chất, vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam không đội tiên phong giai cấp công nhân mà đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Nhấn mạnh Đảng phải gắn bó mật thiết với nhân dân Đó sức sống Đảng Thêm vào đó, Đảng phải phục vụ nhân dân, phải chịu giám sát nhân dân phải chịu trách nhiệm trước nhân dân định Nếu định khơng đúng, ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, nhân dân Đảng phải chịu trách nhiệm trước nhân dân trước dân tộc Điều Hiến pháp tối thượng thể quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản Viện Nam với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Câu 31: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước phương thức nào? Phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống phương pháp, hình thức, biện pháp mà Đảng sử dụng để lãnh đạo hệ thống trị tồn xã hội nhằm thực hóa Cương lĩnh trị, chủ trương, đường lối, quan điểm, mục tiêu Đảng thực tiễn Đảng lánh đạo Nhà nước nhièu hình thức, phương pháp khác tuỳ thuộc vào tính chất đặc điểm lĩnh vực đời sống xã hội hay hoạt động Nhà nước mà Đảng quan tâm: – Đảng đề đường lối, chủ trương, sách tổ chức Nhà nước hoạt động máy Nhà nước, chủ trương phát triển mặt đời sống xã hội – Đảng lựa chọn cán để giới thiệu với Nhà nước bố trí xếp vào chức vụ máy Nhà nước – Đảng thường xuyên theo dõi kiểm tra hướng dẫn đạo quan Nhà nước hoạt động theo đường lối chủ trương sách – Đảng thực vai trị lãnh đạo thông qua tổ chức sở Đảng thành lập quan Nhà nước, tổ chức xã hội đảng viên làm việc máy Nhà nước Câu 35: Nguyên tắc phân quyền gì? Hiến pháp 2013 thể nguyên tắc nào? * Phân quyền cách tổ chức Nhà nước mà quyền lực Nhà nước phân cho nhánh khác nhau, độc lập tương Các nhánh hợp tác, phối hợp, giám sát kiềm chế lẫn thực hành quyền lực Nhà nước Theo thuyết “Tam quyền phân lập” thường phân nhánh lập pháp, tư pháp hành pháp Tất Nhà nước pháp quyền đại thực chất tổ chức theo cách Đấy thành văn minh nhân loại Cho đến nay, loài người chưa nghĩ cách hữu hiệu tổ chức Nhà nước * Hiến pháp 2013 khẳng định quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, lần có quy định thêm việc kiểm sốt quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Đây xem điểm quan trọng việc tổ chức quyền lực Nhà nước, tránh nhánh quyền lực vượt q quyền hạn, khơng thể kiểm sốt Theo đó: xác định rõ ba phận quyền lực Nhà nước với thiết chế thực quyền đó: Quốc hội xác định quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nhất, thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Chính phủ quan hành Nhà nước cao nhất, thực quyền hành pháp; Tòa án nhân dân quan xét xử, thực quyền tư pháp; Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền cơng tố, kiểm sát hoạt động tư pháp; Chính quyền địa phương chế định thay cho thiết chế HĐND UBND Hiến pháp hành; hai thiết hiến định độc lập đời Hội đồng bầu cử quốc gia Kiểm toán Nhà nước Câu 36: Nguyên tắc tập quyền gì?Nguyên tắc thể Hiến pháp Việt Nam nào? * Nguyên tắc tập quyền tập trung toàn quyền lực Nhà nước vào tay người quan Nguyên tắc tập quyền Hiến pháp 1946: Xét cách tổng quát, Hiến pháp 1946 dành cho Chủ tịch nước quyền lực lớn lại không quy trách nhiệm trị cách tương xứng Theo điều khoản ghi Hiến pháp, Chủ tịch nước VNDCCH người chủ tọa Hội đồng Chính phủ (điều 49 mục d), quyền chọn Thủ tướng để Nghị viện biểu (điều 47) Các quyền hạn cụ thể khác ghi điều 49 (thay mặt cho quốc gia, tổng huy quân đội, ký sắc lệnh bổ nhiệm Thủ tướng thành viên Nội các, ban bố đạo luật Nghị viện thông qua, đặc xá, ký hiệp ước bổ nhiệm quan chức ngoại giao, với Ban Thường vụ Nghị viện định đình chiến hay tuyên chiến Nghị viện không họp được,…) cho thấy Chủ tịch nước vừa nguyên thủ quốc gia (head of state), vừa người đứng đầu Chính phủ (head of government) Điều nghịch lý Chủ tịch nước lại khơng chịu trách nhiệm trị nào: “Chủ tịch nước ViệtNam chịu trách nhiệm nào, trừ phạm tội phản quốc.” (điều 50) => Nhận xét chung: văn lập hiến số hiến pháp soạn thảo lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Hiến pháp 1946 không bảo đảm cân thiết chế trị theo nguyên tắc “tam quyền phân lập” Cán cân quyền lực nghiêng hẳn phía (Chủ tịch nước) quyền lực quan lập pháp (Nghị viện) lại lọt vào tay thiểu số (Ban Thường vụ Nghị viện) khiến cho quyền lực Chủ tịch nước trở thành gần tuyệt đối Nguyên tắc tập quyền Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1959 chuyển Nhà nước ta sang mơ hình XHCN kiểu Xơ- Viết Do áp dụng mạnh mẽ mơ hình tập quyền xã hội chủ nghĩa (tuy vài yếu tố dân chủ người dân) nên thiết chế chủ tịch nước đc xây dựng lại phù hợp với giai đoạn phát triển đó, theo quốc hội quan quyền lực cao nhất, thống quyền lập pháp, hành pháp tư pháp.Điều 43 Chương IV Hiến pháp năm 1959 quy định: “Quốc hội quan quyền lực Nhà nước cao nước Việt Nam dân chủ cộng hòa”, Điều 44: “Quốc hội quan có quyền lập pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa” Các quan khác đc Quốc hội lập ra, phân giao nhiệm vụ, quyền hạn chịu giám sát trước Quốc hội, Quốc hội đương nhiên nắm quyền nguyên thủ.Ở nước ta, chế định chủ tịch nước tồn định lại cho phù hợp hơn.Chủ tịch nước phát sinh từ Quốc hội, Quốc hội thực chức nguyên thủ, điều phối quan Nhà nước cao cấp máy Nhà nước Nguyên tắc tập quyền Hiến pháp năm 1980 – Tại Hiến pháp năm 1980, Chủ tịch nước cá nhân đc thay chế định Chủ tịch nước tập thể hình thức “Hội đồng Nhà nước – Cơ quan hoạt động thường xuyên Quốc hội Chủ tịch nước tập thể Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN” (Điều 98- Hiến pháp năm 1980).Đây mơ hình tổ chức ngun thủ quốc gia chung Nhà nước xã hội chủ nghĩa mà nguyên tắc tập quyền đc vận dụng triệt để.Với cách tổ chức hoạt động Nhà nước trực tiếp thực quan quyền lực Nhà nước cao người dân,cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất.Bản thân Hội đồng Bộ trưởng (tức Chính phủ) đc tổ chức,gắn liền với Quốc hội (Hội đồng trưởng quan chấp hành hành Nhà nước cao quan quyền lực Nhà nước cao – Điều 104 Hiến pháp 1980) – “Quốc hội tự đặt cho nhiệm vụ quyền hạn mới” “Quốc hội giao cho Hội đồng Nhà nước Hội đồng Bộ trưởng nhiệm vụ, quyền hạn mới” Tất quy định thể xu hướng tập quyền, tập trung quyền lực vào Quốc hội Nhưng đồng thời cần phải nhận thấy tập quyền cao phân công lao động quyền lực lại không rõ nhiêu máy Nhà nước với chế độ trách nhiệm tập thể đề cao, trách nhiệm cá nhân lại không quy định rõ ràng Hiến pháp Như vậy, Hiến pháp 1959 bước độ thể quan điểm tập quyền, tập trung quyền lực vào Quốc hội, cịn đỉnh cao thể Hiến pháp 1980 Nguyên tắc tập quyền Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp 1992 kế thừa tư tưởng tổ chức quyền lực Nhà nước Hiến pháp trước Nhưng, khía cạnh phân cơng chức năng, thẩm quyền quan Nhà nước, thể rõ nét đầy đủ tổ chức thực quyền lực Nhà nước bước chuyển phân công lao động máy Nhà nước, đảm bảo quyền lực thống thuộc nhân dân Điều thể thơng qua quy định Hiến pháp: “…Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức.”, 1)”Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp Quốc hội định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy Nhà nước, quan hệ xã hội cơng dân.”, 2) “Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành Nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam…” 3) Các án luật định, quan xét xử nước thành lập sở nhân danh Nhà nước, độc lập tuân theo pháp luật xét xử vụ án Tất vấn đề có tính ngun tắc chi phối tồn q trình thiết lập máy Nhà nước, đặc biệt việc xác định thẩm quyền quan Nhà nước quan hệ quan Nhà nước với quan quyền lực Nhà nước Điều đáng lưu ý Hiến pháp 1992 tiếp thu quy định Hiến pháp 1959 quy định vị trí trị – pháp lý Chính phủ mối tương quan với Quốc hội Hiến pháp 1992 bắt đầu theo hướng tăng quyền cho Thủ tướng Chính phủ.Điều 109 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành Nhà nước cao nước Cộng hòa XHCN VN“.Điều cho thấy, so với Hiến pháp năm 1980 CP theo Hiến pháp năm 1992 quan phát sinh từ Quốc hội, Quốc hội lập trao cho CP quyền hành pháp – Trong lĩnh vực này, CP quan có thẩm quyền cao nhất.Nói tóm lại, nguyên tắc tập quyền XHCN nguyên tắc xuyên suốt máy Nhà nước nước ta Nguyên tắc tập quyền Hiến pháp năm 2013 Về tổ chức máy Nhà nước, chương V Hiến pháp tiếp tục khẳng định Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam không xác định Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp Đồng thời, việc định kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội đất nước sách quốc gia, Quốc hội định mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội; định sách tài chính, tiền tệ Đối với thiết chế Chủ tịch nước, Hiến pháp có nhiều bổ sung quan trọng thẩm quyền Chủ tịch nước, tương xứng với vị trí nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu Nhà nước, thay mặt Nhà nước đối nội, đối ngoại, thống lĩnh lực lượng vũ trang, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng An ninh quyền định phong, thăng, giáng, tước quân hàm, chức vụ, chức danh quan trọng lực lượng vũ trang Tịa án Chính phủ Hiến pháp rõ khơng quan hành Nhà nước cao nhất, quan chấp hành Quốc hội mà quan thực quyền hành pháp Chuyển cho Chính phủ thẩm quyền trình Quốc hội định tổ chức bộ, quan ngang (trước thuộc Thủ tướng Chính phủ)… Đối với Tịa án nhân dân, Hiến pháp quy định số nguyên tắc tổ chức hoạt động thực quyền tư pháp Tòa án nguyên tắc đảm bảo tranh tụng xét xử; chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm… Đối với Viện Kiểm sát nhân dân, Hiến pháp đặt vai trò, nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân lên trước đến bảo vệ chế độ XHCN, lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, coi người chủ thể quan trọng, nguồn lực chủ yếu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Một điểm quan trọng Hiến pháp quy định mơ hình tổ chức quyền địa phương đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ Đây điểm mà dư luận đặc biệt quan tâm q trình sửa đổi Theo đó, Hiến pháp quy định cách khái quát ngun tắc mơ hình quyền địa phương (trước HĐND UBND) Điều tạo hướng mở việc tổ chức quyền lực địa phương nguyên tắc đảm bảo phân công, phân cấp Trung ương địa phương tạo điều kiện để phát huy tính động, sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương => Như vậy, Hiến pháp năm 2013 dân chủ so vs Hiến pháp trước (trừ Hiến pháp năm 1946) Câu 37: Nêu điểm Hiến pháp năm 2013 chế độ trị – Về tên gọi: Chế độ trị quy định Chương I sở sửa đổi tên Chương I Hiến pháp năm 1992 (Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Chế độ trị) gộp với Chương XI Hiến pháp năm 1992 (Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đơ, ngày Quốc khánh) nội dung gắn liền với chế độ trị quốc gia – Hiến Pháp 2013 làm rõ hơn, đầy đủ sâu sắc số vấn đề sau: + Thứ nhất, khẳng định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời (Điều 1) + Thứ hai, tiếp tục thể quán quan điểm “tất quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức”, bổ sung thêm điểm “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ” (khoản Điều 2) Bổ sung phát triển nguyên tắc “Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (khoản Điều 2) theo tinh thần Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011) Đây điểm quan trọng so với Hiến pháp trước đây, lần nguyên tắc “kiểm soát quyền lực” ghi nhận Hiến pháp Kiểm soát quyền lực nguyên tắc Nhà nước pháp quyền để quan lập pháp, hành pháp, tư pháp thực thi có hiệu lực, hiệu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo Hiến pháp pháp luật, tránh việc lợi dụng, lạm dụng quyền lực + Thứ ba, tiếp tục khẳng định tính lịch sử, tính tất yếu khách quan lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam trình cách mạng, xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước ta Đồng thời làm rõ hơn, đầy đủ chất, vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam không “đội tiên phong giai cấp công nhân” mà đồng thời “đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam” (khoản Điều 4); bổ sung quy định trách nhiệm Đảng “phải gắn bó mật thiết với Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân định mình” (khoản Điều 4); tiếp tục khẳng định khơng tổ chức đảng có trách nhiệm mà bổ sung quy định trách nhiệm đảng viên hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật (khoản Điều 4) + Thứ tư, tiếp tục khẳng định dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ngôn ngữ quốc gia Tiếng Việt…Hiến pháp bổ sung điểm quan trọng “Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước” (khoản Điều 5) so với Hiến pháp năm 1992 quy định “Nhà nước thực sách phát triển mặt, bước nâng cao đời sốngvật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số” + Thứ năm, bổ sung nguyên tắc “Nhân dân thực quyền lực Nhà nước dân chủ trực tiếp” (khoản Điều 6) Đây lần nguyên tắc ghi nhận Hiến pháp Tiếp tục khẳng định ngun tắc “phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín” bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân; quy định đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bị bãi nhiệm khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm Nhân dân (Điều 7) + Thứ sáu, tiếp tục khẳng định thể rõ tư tưởng phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, coi đại đoàn kết dân tộc động lực, nguồn sức mạnh to lớn để xây dựng phát triển đất nước, thể Lời nói đầu, quy định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, bổ sung vai trò Mặt trận Tổ quốc “tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội, giám sát, phản biện xã hội” (khoản Điều 9); Cơng đồn tổ chức trị – xã hội giai cấp công nhân người lao động, đại diện cho người lao động, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tham gia quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế – xã hội; tham gia kiểm tra, tra, giám sát hoạt động quan Nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ người lao động; tuyên truyền, vận độngngười lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc (Điều 10) Ghi nhận vị trí, vai trị Hội nơng dân, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam tổ chức trị – xã hội đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng thành viên, hội viên tổ chức mình; với tổ chức thành viên khác Mặt trận phối hợp thống hành động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (khoản Điều 9) + Thứ bảy, sửa đổi, bổ sung sách đối ngoại nước ta cho phù hợp với tình hình mới, khẳng định thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế sở tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng, có lợi; tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế lợi ích quốc gia, dân tộc, góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới (Điều 12) + Thứ tám, nội dung gắn với chế độ trị quốc gia Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô, ngày Quốc khánh, nội dung giữ nguyên Hiến pháp năm 1992 gộp chung thành điều (Điều 13) Câu 39: Đặc điểm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Đây đặc điểm quan trọng mà Nhà nước pháp quyền tư sản khơng thể có Thực chất đặc điểm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm bảo đảm tính giai cấp, tính nhân dân Nhà nước ta Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân nhân dân định đoạt, nhân dân định phương thức tổ chức, xây dựng vận hành máy quyền lực Nhà nước nhằm đáp ứng ngày cao lợi ích nhân dân tồn dân tộc Đây cịn thể tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa so với chế độ khác Trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan chức Nhà nước để thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Đây phương thức tổ chức thực quyền lực Nhà nước mẻ, phải lấy hiệu thực tiễn để kiểm nghiệm Về nguyên tắc, không thừa nhận học thuyết “tam quyền phân lập” máy móc, khơ cứng theo kiểu quyền hồn tồn độc lập, khơng có phối hợp, chí đến đối lập, hạn chế sức mạnh quan lập pháp, hành pháp tư pháp Tuy nhiên, trở lại với nguyên tắc tập quyền, tức tập trung toàn quyền lực cao Nhà nước lập pháp, hành pháp tư pháp cho cá nhân, quan tổ chức Nhà nước Bởi vì, làm ngược lại lịch sử tiến nhân loại Vấn đề đặt yêu cầu phải nghiên cứu giải Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải có phân cơng, phân định thẩm quyền cho rõ ràng, minh bạch để thực có hiệu với chất lượng cao ba quyền, tránh tình trạng chồng chéo, tùy tiện, lạm quyền… Nhà nước tổ chức hoạt động sở HP, PL đảm bảo cho Hiến pháp đạo luật giữ vị trí tối thượng Nhà nước tơn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lýgiữa Nhà nước công dân, thực hành dân chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đảng lãnh đạo, có giám sát nhân dân, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận Câu 41: Phân biệt hai khái niệm “quyền người” “quyền công dân” Khái niệm Quyền người + Theo định nghĩa Văn phịng cao ủy Liên Hợp Quốc thì: “Quyền người bảo đảm pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc làm tổn hại đến nhân phẩm, cho phép tự người” Khái niệm Quyền công dân: + Quyền công dân quyền người Nhà nước thừa nhận áp dụng cho người có quốc tịch nước => Quyền cơng dân chất Quyền người nên phân biệt hai khái niệm thường không cụ thể Quyền người rộng quyền công dân, bao trùm quyền công dân Trên thực tế, cá nhân đồng thời thành viên nhân loại công dân quốc gia định, đó, đồng thời chủ thể QCN Quyền công dân Câu 50: Quyền trị theo Hiến pháp năm 2013 a, Quyền trị Nhà nước – Chương V Hiến pháp tiếp tục khẳng định Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam không xác định Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp Đồng thời, việc định kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội đất nước sách quốc gia, Quốc hội định mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội; định sách tài chính, tiền tệ – Chính phủ Hiến pháp rõ khơng quan hành Nhà nước cao nhất, quan chấp hành Quốc hội mà quan thực quyền hành pháp Chuyển cho Chính phủ thẩm quyền trình Quốc hội định tổ chức bộ, quan ngang (trước thuộc Thủ tướng Chính phủ)… b, Quyền trị cơng dân Điều Nhân dân thực quyền lực Nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước Điều 14 Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật

Ngày đăng: 21/05/2023, 16:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan