1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương quản lý nguồn nhân lực xã hội (đại học nội vụ)

30 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 890,91 KB

Nội dung

Câu 1: Khái niệm nguồn nhân lực xã hội; Vai trò của nguồn nhân lực xã hội trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa. a. Khái niệm nguồn nhân lực xã hội Có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực xã hội, tuy nhiên có thể xác định nguồn nhân lực xã hội là dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. Theo quy định của tổng cục thống kê Việt Nam, khi tính toán nguồn nhân lực xã hội còn bao gồm những người ngoài độ tuổi lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân. Theo ILO, nguồn nhân lực xã hội của một quốc gia là toàn bộ những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. b. Vai trò của nguồn nhân lực xã hội trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa Công trình nghiên cứu và kiểm nghiệm thực tế đã khẳng định yếu tố quyết định sự thành công của quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa là nguồn nhân lực. Giai đoạn sau chiến tranh Thế giới thứ II Các nước công nghiệp hóa đưa ra triết lý công nghệ là trung tâm, tự động hóa là chìa khóa của sự phồn vinh. Hàng loạt các định hướng đổi mới công nghệ trong khi vẫn giữ nguyên cách tổ chức lao động truyền thống, công nhân được coi như yếu tố hao phí sản xuất và đã dẫn tới thất bại. Nguyên nhân do công nghệ mới nhưng do thiếu đội ngũ lao động có trình độ, kỹ năng tương ứng, không kịp đổi mới cơ chế quản lý, điều hành dẫn tới hiệu quả sản xuất thấp. Các mô hình nhằm phát huy và sử dụng nguồn nhân lực. Từ chỗ coi con người là yếu tố phụ thuộc vào máy móc họ đã mở rộng đào tạo và sử dụng, ranh giới chuyên ngành trở nên ít cứng nhắc hơn, cơ cấu tổ chức ngày càng ít phi tập trung, ít tầng nấc. Chức năng của công nhân được mở rộng để tăng tính linh hoạt. Giai đoạn đầu những năm 80 của thế kỷ XX, nền kinh tế Mỹ lâm vào khủng hoảng trầm trọng, nhiều công ty Mỹ thua cuộc trong kinh doanh. Bí quyết kinh doanh thành công ở đâu? Tại sao? Nhà khoa học đã đưa ra 8 bí quyết trong đó có 4 triết lý như sau: Trao quyền tự chủ cho người lao động, khuyến khích sự sáng tạo Lao động là nguồn nhân lực chủ yếu nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất. Gắn đời sống, sự tập trung vào một hay một vài giá trị có ý nghĩa then chốt với ngành kinh doanh. Thường xuyên tiếp xúc với người tiêu dùng.

ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI Câu 1: Khái niệm nguồn nhân lực xã hội; Vai trò nguồn nhân lực xã hội q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa a Khái niệm nguồn nhân lực xã hội - Có nhiều quan điểm khác nguồn nhân lực xã hội, nhiên xác định nguồn nhân lực xã hội dân số độ tuổi lao động có khả lao động - Theo quy định tổng cục thống kê Việt Nam, tính tốn nguồn nhân lực xã hội cịn bao gồm người ngồi độ tuổi lao động làm việc ngành kinh tế quốc dân - Theo ILO, nguồn nhân lực xã hội quốc gia toàn người độ tuổi lao động có khả lao động b Vai trị nguồn nhân lực xã hội q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Cơng trình nghiên cứu kiểm nghiệm thực tế khẳng định yếu tố định thành cơng q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nguồn nhân lực * Giai đoạn sau chiến tranh Thế giới thứ II - Các nước cơng nghiệp hóa đưa triết lý cơng nghệ trung tâm, tự động hóa chìa khóa phồn vinh Hàng loạt định hướng đổi công nghệ giữ nguyên cách tổ chức lao động truyền thống, công nhân coi yếu tố hao phí sản xuất dẫn tới thất bại - Nguyên nhân công nghệ thiếu đội ngũ lao động có trình độ, kỹ tương ứng, không kịp đổi chế quản lý, điều hành dẫn tới hiệu sản xuất thấp - Các mơ hình nhằm phát huy sử dụng nguồn nhân lực Từ chỗ coi người yếu tố phụ thuộc vào máy móc họ mở rộng đào tạo sử dụng, ranh giới chuyên ngành trở nên cứng nhắc hơn, cấu tổ chức ngày phi tập trung, tầng nấc Chức cơng nhân mở rộng để tăng tính linh hoạt * Giai đoạn đầu năm 80 kỷ XX, kinh tế Mỹ lâm vào khủng hoảng trầm trọng, nhiều công ty Mỹ thua kinh doanh Bí kinh doanh thành cơng đâu? Tại sao? Nhà khoa học đưa bí có triết lý sau: - Trao quyền tự chủ cho người lao động, khuyến khích sáng tạo - Lao động nguồn nhân lực chủ yếu nâng cao suất lao động hiệu sản xuất - Gắn đời sống, tập trung vào hay vài giá trị có ý nghĩa then chốt với ngành kinh doanh - Thường xuyên tiếp xúc với người tiêu dùng * Giai đoạn năm 90 kỷ XX, Cách mạng khoa học kỹ thuật bước sang giai đoạn với bước tiến phi thường công nghệ thông tin, việc áp dụng kỹ thuật tin học với sản phẩm phần mềm tự động hóa liên tục làm biến đổi q trình sản xuất tăng suất lao động Điều làm nảy sinh mâu thuẫn thực tiễn sản xuất phân cơng lao động - Hình thành chế lao động thay đổi giá trị người - Tiến hành đào tạo lại nguồn nhân lực mối quan hệ với công nghệ thông tin * Liên hệ: Thế kỷ XXI kỷ trí tuệ tri thức, sáng tạo khoa học công nghệ tác động mạnh mẽ đến tồn nhân loại Trong Việt Nam nước nông nghiệp lạc hậu, đất hẹp, người đông, tài ngun Con đường để Việt Nam lên cạnh tranh hịa nhập nhanh chóng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đồng thời người lao động phải phát huy phẩm chất, chất quý báu, tốt đẹp dân tộc Khâu đột phá quan trọng phải cải tiến hệ thống giáo dục – đào tạo để đào tạo nhân lực phục vụ công nghiệp hóa – đại hóa Câu 2: Các đặc điểm nguồn nhân lực xã hội a Đặc điểm số lượng - Nguồn nhân lực xã hội đông, dồi + Quy mô dân số: 98 triệu dân + Dân số sở tự nhiên hình thành nên nguồn nhân lực xã hội Quy mô dân số động nguồn nhân lực xã hội động - Nguồn nhân lực xã hội trẻ (dân số trẻ dẫn tới nguồn nhân lực xã hội trẻ) - Tốc độ bổ sung nguồn nhân lực xã hội nhanh + Tỷ lệ gia tăng dân số nhanh dẫn tới tốc độ bổ sung nguồn nhân lực xã hội nhanh + Cụ thể năm có khoảng đến 1,1 triệu người bước vào độ tuổi lao động Chứng minh: - Quy mô dân số: + Thế giới: đứng thứ 15 + Châu Á: đứng thứ + Khu vực Đông Nam Á: đứng thứ - Nguồn nhân lực xã hội trung bình: 66 triệu người - Nguồn nhân lực xã hội trẻ + Dưới độ tuổi lao động: 21,3% dân số + Trong độ tuổi lao động: 60% dân số + Trên độ tuổi lao động: 18,7% dân số => Với đặc điểm nguồn nhân lực đông, dồi dào, trẻ tăng nhanh nước ta bước vào thời kỳ cấu dân số vàng - Thời cơ: + Có nguồn nhân lực dồi phục vụ trình phát triển kinh tế + Thu hút đầu tư nước ngồi + Nhân cơng giá rẻ => thu hút đầu tư, hạ giá thành sản phẩm + Lao động trẻ, có sức bật nhanh thuận lợi cho phát triển chun mơn, kỹ thuật có sức khỏe dồi dào, đáp ứng đòi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước + Thuận lợi cho việc phát triển xuất lao động => thu nguồn ngoại tệ + Thị trường tiêu thụ rộng lớn - Thách thức: + Dân số đông tăng nhanh gây áp lực việc làm + Xu hướng sử dụng lao động có chất lượng thấp sang sử dụng lao động chất lượng cao => nguồn nhân lực giá rẻ khơng cịn lợi nước ta + Cạnh tranh nguồn nhân lực giá rẻ với nước khu vực (Trung Quốc, Indonexia,…) + Thách thức nâng cao chất lượng nguồn nhân lực + Ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội, nhu cầu việc làm,… b Đặc điểm chất lượng * Thể lực - Khái niệm: Theo Tổ chức quốc tế: “Sức khỏe trạng thái thoải mái mặt thể chất, tâm thần xã hội khơng khơng có bệnh hay thương tật” - Qua gần 30 năm đổi mới, thể lực người Việt Nam có nhiều cải thiện, chiều cao, cân nặng tăng Tuy nhiên so với yêu cầu hội nhập quốc tế thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước chưa đáp ứng So với tiêu chuẩn quốc tế cịn kém, với quốc gia khu vực Chiều cao, cân nặng người Việt Nam thấp trung bình Thế giới 10cm/kg => Nguồn nhân lực Việt Nam thuộc dạng thấp bé nhẹ cân - Chất lượng thể lực không cao tuổi thọ cao thời gian sống khỏe tốt (khoảng 58 tuổi) số hạn chế => Thể lực làm ảnh hưởng tới suất chất lượng, khả tập trung Đó nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động giá trị sức lao động thấp * Trí lực - Khái niệm: Trí lực nguồn nhân lực trí tuệ, khả ứng dụng cách sáng tạo, linh hoạt có sử dụng tri thức khoa học vào q trình thực cơng việc - Trình độ văn hóa: + Theo số liệu Tổng cục Thống kê, số năm học trung bình nguồn nhân lực xã hội 15 tuổi trở lên nước ta trung trung bình khoảng 7,3 năm + Tỷ lệ biết chữ nguồn nhân lực xã hội: dân số từ 10 tuổi trở lên Việt Nam khoảng 95% - Trình độ chun mơn: Theo số liệu Tổng cục Thống kê cấu đào tạo nguồn nhân lực xã hội nước ta (sơ cấp: 1; trung cấp: 1,8; cao đẳng đại học: 2,3) Thế giới: quản lý điều hành cao đẳng 15 thợ trung cấp => Vậy trí lực nguồn nhân lực nước ta có tượng thừa thầy, thiếu thợ, lao động thủ công chiếm tỷ lệ cao * Phẩm chất tâm lý xã hội - Nguồn nhân lực Việt Nam thừa hưởng đức tính chịu khó, thơng minh sáng tạo từ ơng cha - Có phẩm chất tâm lý xã hội tốt xã hội nông nghiệp khơng cịn phù hợp với xã hội cơng nghiệp - Ngày phẩm chất cịn nhiều hạn chế như: tùy tiện, tâm lý ỷ lại, không hợp tác chặt chẽ với công việc - Thời cơ: + Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống + Đào tạo theo nhu cầu xã hội + Phát triển hình thức sản xuất gia cơng hàng hóa phục vụ sản xuất - Thách thức: + Cải thiện giống nòi + Nâng cao chất lượng đào tạo + Không để xảy tình trạng chảy máu chất xám + Cải thiện yếu tố tâm lý lao động c Đặc điểm mặt cấu - Phân chia theo lãnh thổ - Phân chia theo lĩnh vực sản xuất: nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ - Phân chia theo khu vực thành thị nông thôn * Thời thách thức: - Thời cơ: + Phân bố nguồn nhân lực đồng hơn; tắt đón đầu phân bố vào ngành công nghiệp dịch vụ mũi nhọn phục vụ cách mạng công nghiệp 4.0 - Thách thức + Phân bố hợp lý nguồn nhân lực xã hội theo lãnh thổ + Phân bố hợp lý nguồn nhân lực xã hội theo ngành Câu 3: Quan điểm cá nhân nhân định Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) suất lao động Việt Nam thuộc nhóm thấp Châu Á (CHỊU) Trước hết đồng tình nhận định tổ chức lao động Quốc tế (ILO) suất lao động Việt Nam thuộc nhóm thấp Châu Á vì: Tổ chức Lao động Quốc tế quan ba bên Liên hợp quốc, tập hợp phủ, người sử dụng lao động người lao động 187 quốc gia thành viên thực thiết lập tiêu chuẩn lao động, phát triển sách đưa chương trình thúc đẩy việc làm tốt cho tất phụ nữ nam giới - Thể lực: Thể lực người Việt Nam nhìn chung thấp kém, phần lớn chưa đáp ứng yêu cầu cường độ làm việc xã hội công nghiệp đại chuẩn quốc tế + Sức khỏe: Tình trạng sức khỏe người Việt Nam mức trung bình kém, điều làm giảm chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hố đất nước giảm sức cạnh tranh lao động Việt Nam thị trường lao động giới + Chiều cao; cân nặng : So với thể lực thiếu niên nước Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Singapore, Indonesia thể chất người Việt Nam từ 6-20 tuổi chiều cao, cân nặng, sức mạnh, sức bền tương đương sức nhanh, khéo léo mềm dẻo - Trí lực: Sự phát triển mạnh mẽ hệ thống sở giáo dục đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, số người độ tuổi lao động qua đào tạo thấp; tỷ lệ lao động có cấp cơng nhân từ kỹ thuật trở lên đạt 7,83%; chất lượng đào tạo chưa cao, đào tạo không đạt chuẩn, không theo nhu cầu xã hội Một tỷ lệ lớn (khoảng 60%) sinh viên trường không làm việc ngày, làm việc cho công ty liên doanh với nước ngoài, doanh nghiệp phải đào tạo bổ túc đào tạo lại; cân đối cấp bậc đào tạo (sơ cấp 1/ trung cấp 1,8/ cao đẳng, đại học 2,3) diễn nhiều ngành nhiều lĩnh vực, từ dẫn đến tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần nâng cao chất lượng đào tạo, mở rộng quy mơ đào tạo + Trình độ văn hóa + Trình độ chun mơn kỹ thuật - Phẩm chất tâm lý - xã hội Yếu tố phẩm chất tâm lý - xã hội đánh giá thông qua: + Nguồn nhân lực xã hội Việt Nam thừa hưởng tinh thần làm việc: chịu thương chịu khó, thơng minh, sáng tạo…từ ơng cha + Có phẩm chất tâm lý xã hội tốt với xã hội nơng nghiệp khơng cịn phù hợp xã hội công nghiệp + Các phẩm chất tâm lý nhiều hạn chế như: tùy tiện, tâm lý ỷ lại, không hợp tác chặt chẽ với công việc, thiếu đồng Từ đặc điểm chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam ta rút thời thách thức sau: Tuy nhiên khơng đồng tình nhận định tổ chức lao động Quốc tế (ILO) suất lao động Việt Nam thuộc nhóm thấp Châu Á vì: Việt Nam có nhiều ngành nghề có xuất, chất lượng cao chế biến, thủy sản… Tóm lại, nhận định tổ chức lao động Quốc tế (ILO) suất lao động Việt Nam thuộc nhóm thấp Châu Á hồn tồn khơng xác, nhận định phần, lại suất lao động Việt Nam số ngành nghề đạt suất chất lượng cao Câu 4: Dân số tiêu chí dân số Mối quan hệ dân số với nguồn nhân lực xã hội 4.1 Dân số tiêu chí dân số 4.1.1 Các khái niệm liên quan đến dân số - Dân số số lượng chất lượng cộng đồng dân cư, cư trú vùng lãnh thổ (hành tinh, châu lục, khu vực, quốc gia,…) thời điểm định - Dân số học (nhân học) khoa học nghiên cứu dân số bao gồm quy mô, cấu, phân bố, gia tăng dân số đặc trưng khác dân số - kinh tế - xã hội - Quy mô dân số số người sống vùng lãnh thổ thời điểm định - Phân bố dân cư xếp dân số cách tự phát tự giác lãnh thổ định phù hợp với đặc điểm sống họ yêu cầu xã hội - Cơ cấu dân số phân chia tổng số dân nước hay vùng thành nhóm, phận theo hay nhiều tiêu thức đặc trưng dân số học: giới tính, độ tuổi, dân số, tơn giáo, học vấn, nghề nghiệp, tình trạng nhân, gia đình,… 4.1.2 Các tiêu chí dân số 4.1.2.1 Mức sinh yếu tố ảnh hưởng - Sinh sản bao hàm sản xuất cá thể thực trình đẻ con, nảy mầm hay nhân đôi - Sinh sản tiềm tàng: khả sinh sản tối đa điều kiện môi trường lý tưởng - Khả sinh sản thực tế: khả sản xuất cá thể điều kiện môi trường bắt buộc a Các tiêu đánh giá mức sinh * Tỷ suất sinh thô: biểu thị mối quan hệ số trẻ em sinh (còn sống) năm với tổng dân số trung bình thời gian, địa bàn lãnh thổ định Tỷ suất sinh: CBR = 𝐵 𝑃 × 1000 (0/00) Trong CBR: tỷ suất sinh thơ B: số trẻ em sinh (cịn sống) năm đơn vị lãnh thổ 𝑃 : tổng dân số trung bình thời gian đơn vị lãnh thổ * Tỷ suất sinh chung: biểu thị mối quan hệ số trẻ em sinh sống năm 1000 phụ nữ độ tuổi có khả sinh đẻ (115-49) địa bàn lãnh thổ định Công thức: GFP = 𝐵 𝑃𝑤15−49 Đơn vị tính: 0/00 × 1000 B: Số trẻ sinh (còn sống) năm phụ nữ độ tuổi có khả sinh đẻ Pw15-49: Phụ nữ độ tuổi có khả sinh đẻ từ (15 - 49) tuổi * Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi: biểu thị mối quan hệ số trẻ em sinh (còn sống) phụ nữ độ tuổi X nhóm tuổi A năm Công thức: ASFRx = 𝐵𝑓𝑥 𝑃𝑤𝑥 Đơn vị tính: 0/00 × 1000 Với X = 15,16,17,….49 ASFRx: Tỷ suất sinh đặc trưng tuổi X Bfx: Số trẻ sinh sống năm người phụ nữ độ tuổi X Pwx: Số lượng phụ nữ trung bình năm độ tuổi X Cơng thức tính ASRFx áp dụng tính cho nhóm 5,10 tuổi * Tổng tỷ suất sinh: tổng tỷ suất sinh đặc trưng theo lứa tuổi tất khoảng cách tuổi độ tuổi sinh đẻ quy định Nó cho biết số trung bình sinh phụ nữ suốt thời kỳ sinh đẻ năm Cơng thức: TFR = ∑49 𝑥=15 𝐴𝑆𝐹𝑅𝑥 1000 * Xu hướng biến động mức sinh - Trong thời kỳ khác nhau, nước, vùng lãnh thổ khác nhau, biến động mức sinh khác Tuy nhiên, biến động diễn theo xu hướng tỷ suất sinh giảm dần - Các nước có kinh tế phát triển, mức sinh giảm nhanh ổn định mức thấp - Các nước có kinh tế phát triển, mức sinh giảm chậm mức cao b Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh (tr 17 – giáo trình) - Yếu tố sinh học: phản ánh thể trạng sức khỏe mặt sinh học dân cư tác động ảnh hưởng tới mức sinh chịu ảnh hưởng yếu tố: + Độ tuổi sinh đẻ phụ nữ + Tỷ lệ phụ nữ độ tuổi sinh đẻ - Yếu tố môi trường + Môi trường tự nhiên, môi trường sống + Tình hình trị + Tình trạng an ninh – an toàn xã hội cộng động (an ninh tốt => tỷ lệ sinh giảm ngược lại,…) + Các vấn đề dân tộc (dân tộc hịa bình => đất nước phát triển => tỷ lệ sinh thấp ngược lại) - Yếu tố kinh tế + Phạm vi toàn xã hội: ● Điều kiện kinh tế phát triển mức sinh thấp ● Điều kiện kinh tế phát triển mức sinh cao + Phạm vi gia đình: Mối liên quan thu nhập mức sinh chưa có biểu rõ rệt, nhiều nghiên cứu nhu cầu tăng chất lượng việc nuôi góp phần làm giảm nhu cầu số lượng - Tình trạng nhân gia đình + Kết hôn sớm muộn + Tỷ lệ chấm dứt kết tái + Tình trạng đẻ dày hay thưa + Số muốn có cặp vợ chồng + Độ dài thời gian có khả sinh đẻ + Quy mơ gia đình - Yếu tố xã hội + Điều kiện chăm sóc y tế, bảo hiểm xã hội + Trình độ học vấn dân số + Tình trạng cơng ăn việc làm, địa vị người phụ nữ - Yếu tố văn hóa, tâm lý xã hội + Tâm lý muốn có nhiều để lao động dồi + Tâm lý trọng nam khinh nữ + Tâm lý muốn kết hôn muộn + Sự bình đẳng nam nữ + Tâm lý sinh đỡ vất vả ni dạy, chăm tốt - Chính sách kế hoạch hóa gia đình 4.1.2.2 Mức tử yếu tố ảnh hưởng - Theo quan điểm tổ chức y tế giới WHO, tử vĩnh viễn tất biểu sống Ở thời điểm Sau tượng sinh sống xảy + Tuổi thọ tiềm tàng: thời gian sống tối đa sinh vật sống điều kiện môi trường lý tưởng + Tuổi thọ thực tế: tuổi thọ trung bình sinh vật sống điều kiện mơi trường bình thường a Các tiêu chí đánh giá mức tử * Tỷ suất chết thô (CDR): Tỷ suất chết thô biểu mối quan hệ số người chết năm so với tổng dân số trung bình nằm địa bàn lãnh thổ định Công thức: CDR = 𝐷 𝑃 × 1000 (%) D: Tổng số chết năm 𝑃 : Dân số trung bình năm * Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi (ASDR): biểu thị mối quan hệ số người chết độ tuổi định so với tổng dân số độ tuổi năm lãnh thổ Cơng thức: ASDRx = 𝐷𝑥 𝑃𝑥 × 1000 (%) ASDRx : Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi x Dx: Số người chết tuổi x năm 𝑃𝑥 : Dân số trung bình tuổi x năm * Tỷ suất chết trẻ em tuổi: biểu thị mối quan hệ số trẻ em chết tuổi năm so với tổng số trẻ em sinh cịn sống năm, tính địa bàn lãnh thổ Công thức: IMR = IMR: Tỷ suất chết trẻ em tuổi 𝐷0 : Số trẻ em tuổi năm 𝐵0 : Số trẻ em sinh sống năm 𝐷0 𝐵0 × 1000 (%) b Các yếu tố ảnh hưởng tới mức tử (tr 22 – giáo trình) - Yếu tố sinh học: + Sự khác biệt nam nữ + Cơ cấu tuổi khác + Tình trạng sức khỏe, khuyết tật - Yếu tố môi trường + Môi trường ổn định + Môi trường ô nhiễm bất ổn - Sự phát triển y học: Y học ngày phát triển có điều kiện chăm sóc bảo vệ sức khỏe, phòng chống bệnh tật làm giảm mức chết ngược lại - Tâm lý - tập quán - lối sống: Yếu tố đồng thời tác động theo chiều hướng khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể dân tộc, quốc gia thời kỳ - Sự phát triển kinh tế - xã hội: trình độ phát triển kinh tế xã hội chịu ảnh hưởng trực tiếp mức sống Mức sống thể thông qua số thu nhập đầu người GDP Khi GDP cao điều kiện chăm sóc sức khỏe tốt giảm mức chết ngược lại - Trình độ dân trí: Trình độ dân trí cao người tiếp thu thông tin khoa học y học, biết áp dụng kiến thức vào sống, làm giảm mức chết ngược lại 4.1.2.3 Gia tăng dân số tự nhiên Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên biểu thị chênh lệch tỷ suất sinh thô tỷ lệ chết Công thức: NIR = CBR – CDR (0/00) 4.1.2.4 Biến động học dân số yếu tố ảnh hưởng Là thay đổi số lượng, kết cấu dân số có người thay đổ nơi cư trú (đến đi) phạm vi lãnh thổ a Tỷ suất di cư đến (IR) Là tỷ lệ số người chuyển đến nơi định cư so với số dân trung bình nơi đến 10 Nguồn nhân xã hội Là phân chia bố trí xếp nguồn nhân lực theo cấu số lượng chất lượng ngành kinh tế, khu vực lãnh thổ phù hợp với xu vận động quy luật phân công lao động xã hội b Ý nghĩa Để phân bố phân bố lại dân cư nguồn nhân lực cách hợp lý, thúc đẩy biến động tiến cấu lao động xã hội cần nắm vững xu hướng có tính quy luật phân cơng lao động xã hội + Chuyển dịch lao động hoạt động ngành,lĩnh vực kinh tế + Tỷ trọng dân cư lao động thành thị tăng lên + Tỷ trọng lao động đào tạo kỹ thuật chuyên môn cao ngày tăng nguồn nhân lực xã hội - Trong xã hội nông nghiệp việc sản xuất phụ thuộc nhiều thiên nhiên, nguồn nhân lực chưa coi trọng, lao động có trình độ chun mơn chiếm tỷ trọng thấp không coi trọng phát triển - Trong xã hội công nghiệp vai trị nguồn nhân lực có vai trị định phát triển quốc gia tỷ trọng lao động đào tạo chuyên môn kỹ thuật ngày tăng nguồn nhân lực xã hội Vậy ý nghĩa việc phân bổ hợp lý dân cư nguồn nhân lực xã hội là: - Đảm bảo số lượng cấu nhân lực phù hợp cho phát triển lĩnh vực sản xuất xã hội - Thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ phương pháp làm việc đại nhờ chun mơn hóa tay nghề - Tạo hài hòa số lượng lao động, dân cư điều kiện kinh tế - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ môi trường, khai thác hợp lý tài nguyên - Bảo đảm an ninh quốc phịng, phát triển kinh tế vùng Ví dụ phân bố nguồn nhân lực Việc phân bổ nguồn nhân lực đặc biệt đến vùng sâu vùng xa biên giới hải đảo có tác dụng bảo an ninh quốc phòng, phát triển kinh tế vùng, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào vùng sâu, xa Câu 7: Xu hướng chuyển dịch cấu lao động thời kỳ CNH – HĐH nước ta 7.1 Khái niệm - Khái niệm cấu kinh tế: tổng thể mối quan hệ theo tỷ lệ định mặt lượng liên quan chặt chẽ với mặt chất theo không gian thời gian kinh tế - Khái niệm cấu lao động: mối quan hệ tỷ lệ mặt số lượng ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân mối quan hệ chất lượng lực lượng lao động 16 - Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế: quan hệ tỷ lệ số lượng nhân lực hoạt động ngành kinh tế quốc dân 7.2 Xu hướng chuyển dịch cấu lao động 7.2.1 Xu hướng chuyển dịch lao động lĩnh vực kinh tế - Thời kỳ kinh tế nông nghiệp: lao động hoạt động nông nghiệp chủ yếu số lượng tuyệt đối tương đối, lao động công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng - Thời kỳ cơng nghiệp hóa trình độ cao + Lao động nơng nghiệp, công nghiệp giảm số lượng tuyệt đối tương đối + Lao động dịch vụ tăng số lượng tuyệt đối tương đối - Đối với quốc gia phát triển Do tắt đón đầu công nghiệp kỹ thuật đại phát triển lĩnh vực thương mại dịch vụ lao động lĩnh vực dịch vụ tăng nhanh chiếm tỷ trọng cao lao động công nghiệp 7.2.2 Xu hướng dịch chuyển lao động thành thị nông thơn - Những nước phát triển: lao động có xu hướng dịch chuyển mạnh từ khu vực nông thôn thành thị - Những nước phát triển: lao động có xu hướng dịch chuyển ngược lại mức độ 7.2.3 Xu hướng dịch chuyển lao động đào tạo - Cơ cấu đào tạo học nghề – trung cấp – cao đẳng – đại học – sau đại học + Giai đoạn đầu đào tạo ạt + Hiện có chuyển dịch phân loại - Dịch chuyển theo ngành nghề đào tạo + Giai đoạn đầu: tập trung vào tất ngành nghề xã hội + Hiện nay: tập trung nhiều ngành công nghiệp mũi nhọn: chế tạo máy, tự động hóa, cơng nghệ thơng tin,… 7.3 Chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa a Các xu hướng chuyển dịch - Sản xuất nơng thơn từ chỗ mang tính tự cấp, tự túc chuyển dần sang sản xuất hàng hóa 17 - Lĩnh vực sản xuất nông thôn chuyển từ độc canh sang đa canh (mỗi vùng sản xuất loại theo kế hoạch nhà nước => xen canh, đa canh nhiều để tăng suất trồng) - Sản phẩm sản xuất khu vực nông thôn chuyển từ chất lượng thấp lên chất lượng cao, hiệu thấp sang hiệu cao (thời kỳ bao cấp => kinh tế thị trường định hướng XHCN; sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu,…) - Sản xuất khu vực nông thôn chuyển dịch theo hướng từ nông sang kết hợp chặt chẽ nông – công nghiệp – dịch vụ (sản xuất nông nghiệp dư thừa – bảo quản – chế biến) b Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu lao động khu vực nông thơn - Nhân tố cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng thơn - Nhân tố thị trường - Nhân tố khoa học công nghệ - Nhân tố đổi hình thức sản xuất - Chính sách nhà nước + Chính sách kinh tế + Chính sách thị trường giá + Chính sách xuất nhập + Một số sách khác Câu 8: Xu hướng yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế lao động khu vực nông thôn nước ta a Các xu hướng chuyển dịch - Sản xuất nơng thơn từ chỗ mang tính tự cấp, tự túc chuyển dần sang sản xuất hàng hóa - Lĩnh vực sản xuất nơng thôn chuyển từ độc canh sang đa canh - Sản phẩm sản xuất khu vực nông thôn chuyển từ chất lượng thấp lên chất lượng cao, hiệu thấp sang hiệu cao - Sản xuất khu vực nông thôn chuyển dịch theo hướng từ nông sang kết hợp chặt chẽ nông – công nghiệp – dịch vụ b Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cấu lao động khu vực nông thôn - Nhân tố công nghiệp hóa – đại hóa nơng thơn + Cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng thơn q trình tất yếu có tác động định đến trình chuyển đổi cấu nông nghiệp, nông thôn, giúp cho nông nghiệp đạt suất cao hiệu kinh tế cao 18 + Chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hướng CNH-HĐH địi hỏi tất yếu việc phát triển mơ hình kinh tế thị trường theo hướng xã hội chủ nghĩa nông thôn Việt Nam + Việc chuyển dịch chịu tác động nhân tố khách quan nhân tổ chủ quan: Nhân tố khách quan: Sự tác động quan hệ cung cầu thị trường, giá thị trường cạnh tranh thị trường - Nhân tố thị trường + Nhân tố thị trường đóng vai trị quan trọng trình chuyển dịch cấu kinh tế, lao động, nơng nghiệp, nơng thơn + Thị trường có ý nghĩa định tốc độ tăng trưởng kinh tế: Tiêu thụ hàng hóa, trực tiếp giải khó khăn cho sản xuất vốn, công nghệ… + Thị trường định sản xuất: Thông qua vận động giá thị trường tác dụng định hướng cho người sản xuất nên sản xuất sản phẩm gì? Đồng thời giúp cho việc hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với yêu cầu thị trường, thúc đẩy thị trường nông thôn phát triển theo hướng ngày đáp ứng tốt nhu cầu thị trường sản xuất - Nhân tố khoa học công nghệ + Khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, có tác động quan trọng đến việc chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn nước ta + Việc áp dụng tiến khoa học công nghệ không đáp ứng nhu cầu xúc thị trường tiêu thụ mà cịn góp phần nâng cao hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh + Việc áp dụng tiến khoa học công nghệ quy trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn Việt Nam động lực phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động nông thôn Việt Nam cần phù hợp với sở hạ tầng mang tính đồng xuất quy trình sản xuất kinh doanh sản phẩm - Nhân tố đổi hình thức sản xuất + Đổi hình thức tổ chức sản xuất nhân tố góp phần thúc đẩy q trình chuyển đổi cấu kinh tế cấu lao động nông nghiệp nông thôn + Cơ cấu kinh tế nông thôn phạm trù khách quan, chúng sản phẩm chủ quan hoạt động người có tác động mơ hình tổ chức sản xuất Việc thay đổi mơ hình tổ chức sản xuất kéo theo thay đổi cấu kinh tế lao động nơng thơn tất yếu khách quan - Chính sách nhà nước + Chính sách kinh tế hệ thống biện pháp kinh tế thể văn quy định tác động vào kinh tế theo mục tiêu định Đó can thiệp Nhà nước vào kinh tế thị trường hoạt động cách khách quan Chủ yếu thể qua sách kinh tế vĩ mô 19 + Chính sách thị trường giá cả: Là tự hóa lưu thông thị trường nội địa mở rộng trao đổi với nước việc mở rộng xuất khẩu, đồng thời đổi sách giá + Chính sách xuất nhập khẩu, đặc biệt sách xuất nơng sản có tác động mạnh mẽ đến việc khuyến khích phát triển sản xuất loại sản phẩm xuất phục vụ cho thị trường quốc tế, đưa nông nghiệp nước ta tham gia vào thị trường giới + Chính sách giá theo hướng nông sản nước thực theo giá thị trường Nhờ có tác động việc ổn định giá + Một số sách khác như: Chính sách thuế, tín dụng, ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ, vốn… có tác động định góp phần thực chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa Câu 9: Các yếu tố ảnh hưởng giải pháp để phân bố hợp lý nguồn nhân lực xã hội Liên hệ thực tế a Các yếu tố ảnh hưởng * Nhân tố tự nhiên Nhân tố ảnh hưởng đến nguồn công việc tạo việc làm cho người lao động, trước hết phải nói đến nhân tố có tính chất tự nhiên sẵn có quốc gia địa phương - Vị trí địa lý - Đất đai, hầm mỏ, sơng ngịi, bờ biển * Sự biến đổi dân số Dân số kinh tế - xã hội yếu tố vận động theo quy luật khách quan trình tái sản xuất xã hội, lại có mối quan hệ hữu với - Khi dân số thay đổi lực lượng lao động thay đổi - Dân số tăng nhanh dẫn tới nguồn nhân lực xã hội tăng nhanh, tạo áp lực vấn đề tạo việc làm cho người lao động - Mặc dù mức sinh giảm vấn đề gia tăng nguồn nhân lực cao, cần có biện pháp thích hợp giải công ăn việc làm cho người lao động * Vốn đầu tư cho chỗ làm việc Trong lĩnh vực sản xuất muốn tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động cần xét đến hàng loạt yếu tố liên quan như: + Tư liệu lao động + Đối tượng lao động Vậy có khơng ngừng mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh giải công ăn việc làm cho người lao động Tổng vốn đầu tư lớn số công ăn việc làm tạo nhiều biểu công thức: * Những nhân tố mặt khoa học kỹ thuật + Khoa học kỹ thuật công nghệ đại cần lao động có trình độ cao cần lao động làm việc 20

Ngày đăng: 21/05/2023, 16:21

w