1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương quản trị doanh nghiệp (Huha Napa)

41 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Câu Phân tích loại hình doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp điều 4 quy định “Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Câu : Phân tích loại hình doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp điều quy định: “Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh” Quản trị doanh nghiệp là quá trình tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích của chủ doanh nghiệp tới những người lao động doanh nghiệp, sử dụng một cách tốt nhất những tiềm và hội để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu đề theo quy định của pháp luật, yêu cầu xã hội và mục tiêu của tổ chức Đặc điểm của quản trị doanh nghiệp - Đảm bảo hiệu quả cao hoạt động SXKD của DN - Là HĐ Không tạo sản phẩm, dịch vụ cụ thể mà mang tính chất định hướng, triển khai, giám sát, phối hợp, để đạt mục tiêu đã đề từ trước - Là các hđ thực hiện chức quản trị DN như: dự báo, hoạch định, tổ chức, lãnh đạo , điều hành, kiểm tra Phân loại:        - Phân loại theo tổ chức sở hữu tài sản: Doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước Doanh nghiệp thuộc sở hữu cá nhân Doanh nghiệp đa sở hữu - Phân loại theo quy mô doanh nghiệp Doanh nghiệp quy mô lớn Doanh nghiệp quy mô vừa Doanh nghiệp quy mô nhỏ Doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ Quy mô/khu vực I Nông, lâm nghiệp, Dn siêu nhỏ - BHXH: 10 người Dn nhỏ - BHXH: 100 người Dn vừa - BHXH: 200 người thuỷ sản và lĩnh vực cnxd - Doanh - Doanh thu: thu: 50 tỷ tỷ - Nguồn - Nguồn vốn: vốn: 20 tỷ tỷ II Thươn - BHXH: - BHXH: g mại, 10 50 dịch vụ người người - Doanh - Doanh thu: 10 thu: tỷ 100 tỷ - Nguồn - Nguồn vốn: vốn 50 tỷ tỷ - Phân loại theo hình thức pháp lý của các doanh nghiệp  Công ty Cổ phần  Công ty TNHH  Công ty Hợp danh  Doanh nghiệp tư nhân - Doanh thu: 200 tỷ - Nguồn vốn: 100 tỷ - BHXH: 100 người - Doanh thu: 300 tỷ - Nguồn vốn: 100 tỷ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN Là doanh nghiệp, đó các thành viên cùng góp vốn cùng chia lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty phạm vi phần vốn của mình góp vào công ty Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp Phần vốn góp phần của tất cả các thành viên dưới bất kỳ hình thức nào đều phải đóng đủ thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (không được thể hiện dưới hình thức chứng khoán) Khả tăng vốn của công ty rất hạn chế Việc chuyển nhượng vốn chỉ được thực hiện có đờng ý ít nhất ¾ sớ vớn điều lệ Cơ cấu quản lý thường gọn nhẹ  CÔNG TY TNHH MỢT THÀNH VIÊN Là tở chức (điều 46) là doanh nghiệp một tổ chức hoặc cá nhân sở hữu – gọi tắt là chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp phạm vi số vốn điều lệ của công ty - Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm hữu hạn Có tư cách pháp nhân Không được quyền phát hành cổ phần Được phép phát hành trái phiếu Thành viên là các cá nhân: chủ sở hữu toàn quyền quyết định tổ chức điều hành hoạt động sản xuất xây dựng của doanh nghiệp Thành viên là tổ chức: quan đại diện chủ sở hữu quyết định hình thức cấu tổ chức: + 1/ Chủ tịch công ty – Giám đốc – Kiểm soát viên + 2/ Hội đồng thành viên – Giám đốc – Kiểm soát viên Quản lý điều hành: - Thành viên là cá nhân: chủ sở hữu - Thành viên là tổ chức: quan đại diện chủ sở hữu quyết định Nếu điều lệ công ty không có quy định khác thì Chủ tịch Công ty hoặc Chủ tịch Hội đồng thành viên là đại diện theo pháp luật  CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN Là doanh nghiệp đó thành viên có thể là tổ chức hoặc cá nhân, số lượng không vượt quá 50 - Thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn Có tư cách pháp nhân Không được quyền phát hành cổ phần Được phép phát hành trái phiếu (được phát hành cổ phần chuyển đổi hình thức kinh doanh sang công ty cổ phần thành công là công ty TNHH được phép phát hành cổ phần) - Quy định về chuyển nhượng phần vốn góp - Chế độ chịu trách nhiệm: các thành viên của Công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nhiệm vụ tài sản khác của Công ty phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty (TNHH) Công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty phạm vi tài sản của công ty  Cơ cấu tổ chức: tuỳ theo số lượng thành viên Từ 11 thành viên trở xuống: - Chủ tịch công ty và giám đốc (hoặc Tổng giám đốc) điều hành - Hội đồng thành viên là quan quyết định cao nhất Có 12 thành viên trở lên phải lập thêm ban kiểm soát  Quản lý điều hành Chủ tịch Hội đồng thành viên là người đại diện theo pháp luật Thuận lợi: - Có nhiều chủ sở hữu DNTN nên có thể có nhiều vốn hơn, vậy có vị thế tài chính tạo khả tăng trưởng cho doanh nghiệp - Khả quản lý toàn diện có nhiều người để tham gia điều hành công việc kinh doanh, các thành viên vốn có trình độ kiến thức khác nhau, họ có thể bổ sung cho về kỹ quản trị Khó khăn: - Khó khăn về kiểm soát: mỗi thành viên đều phải chịu trách nhiệm đối với các quyết định của bất cứ thành viên nào công ty - Công ty TNHH còn có bát lợi so với DNTN về những điểm phải phân chia lợi nhuận, khó giữ bí mật kinh doanh và có rủi ro chọn phải những thành viên bất tài và không trung thực CÔNG TY CỔ PHẦN Là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân đó vốn được chia thành nhiều phần bằng gọi là cổ phần Cổ đông có thể là tổ chức hoặc cá nhân, số lượng cổ đông tối thiểu 03 và không hạn chế số lượng tối đa Cổ đông chịu trách nhiệm hữu hạn Cổ đông có quyền tự chuyển đổi cổ phần Công ty có quyền phát hành cổ phần các loại để huy động vốn  Cơ cấu tổ chức: có mô hình *Mô hình 1: - Đại hội Đồng cổ đông - Hội đồng quản trị - Ban kiểm soát - Giám đốc Có dưới 11% cổ đông, các cổ đông là tổ chức sở hữu dưới 50% số cổ phần thì không bắt buộc cá Ban kiểm soát *Mô hình 2: - Đại hội đồng cổ đông - Hội đồng quản trị - Giám đốc - Ít nhất 20% số thành viên HĐQT là thành viên độc lập và có ban kiểm soát toán nội bộ trực thuộc HĐQT - Các thành viên độc lập thực hiện chức giám sát và tổ chức kiểm soát đối với việc quản lý điều hành công ty - Đại hội đồng cổ đông là quan quyết định cao nhất - Hội đồng quản trị (03-11 thành viên, nhiệm kỳ không quá năm, có thể bầu lại, không hạn chế nhiệm kỳ) là quan quản lý, toàn quyền nhân danh công ty quyết định, thực hiện các quyền nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông  Quản lý điều hành: - Trường hợp công ty chỉ có người đại diện theo pháp luật thì chủ tịch HĐQT hoặc giám đốc là người đại diện - Điều lệ không có quy định khác thì chủ tịch HĐQT là người đại diện theo pháp luật - Trường hợp có người đại diện theo pháp luật thì chủ tịch HĐQT và giám đốc đương nhiên là người đại diện theo pháp luật Thuận lợi của Công ty Cổ phần: - Trách nhiệm pháp lý có giới hạn: trách nhiệm của các cổ đông chỉ giới hạn ở số tiền đầu tư của họ - Có tính chất ổn định, lâu bền - Khả huy động vốn tương đối dễ dàng - Được chuyển nhường quyền sở hữu cổ phần Khó khăn của Công ty Cổ phần: - Phải chấp hành các chế độ kiểm tra và báo cáo chặt chẽ - Khó giữ bí mật: vì lợi nhuận của các cổ đông và để thu hút các nhà đầu tư tiềm tàng, công ty thường phải tiết lộ những tin tức tài chính quan trọng - Phía các cổ động thường thiếu quan tâm đúng mức, chỉ lo nghĩ đến lãi cổ phần hằng năm Câu: Mô hình QTDN kiểu trực tuyến – chức Khái niệm: là kết hợp của cấu theo trực tuyến và cấu theo chức Theo đó, mối quan hệ giữa cấp dưới và cấp là một đường thẳng còn các bộ phận chức chỉ làm nhiệm vụ chuẩn bị những lời chỉ dẫn, những lời khuyên và kiểm tra hoạt động của các bộ phận trực tuyến Sơ đồ cấu theo trực tuyến – chức năng: - Đặc điểm: + là kết hợp các quan hệ điều khiển – phục tùng và quan hệ phối hợp – cộng tác + tạo khung hành chính vũng chắc cho tổ chức quản lý doanh nghiệp có hiệu lực, đảm bảo thể chế quản lý + phù hợp với môi trường kinh doanh ổn định, các ngành hàng hoá đòi hỏi chuyên môn hoá với công nghệ cao địa bàn hoạt động + áp dụng phổ biến với các doanh nghiệp vừa và nhỏ - Ưu điểm: + Thu hút các chuyên gia vào việc giải quyết các vấn đề chuyên môn, đó giảm bớt gánh nặng cho nhà quản lý - Nhược điểm: + Làm cho số quan chức tổ chức tăng lên đó làm cho bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều đầu mối và đòi hỏi người lãnh đạo phải điều hoà phối hợp hoạt động của các bộ phận để khắc phục hiện tượng không còn ăn khớp, cục bộ của các quan chức Câu: Mô hình ma trận Cơ cấu tổ chức ma trận là loại cấu dựa những hệ thống quyền lực và hỗ trợ nhiều chiều Trong cấu ma trận có tuyến quyền lực Tuyến chức hay dự án hoạt động theo chiều ngang Trong cấu này, các cán bộ quản trị theo chức và theo sản phẩm đều có vị thế ngang Họ chịu trách nhiệm báo cáo cho cùng một cấp lãnh đạo và có thẩm quyền quyết định thuộc lĩnh vực mà họ phụ trách - Ưu điểm: + Cơ cấu ma trận giúp các nhà quản trị có thể linh hoạt điều động nhân giữa các bộ phận Đồng thời, nó góp phần thức đẩy hợp tác giữa các bộ phận tổ chức + Cơ cấu ma trận có tác dụng phát huy vai trò quyết định, thông tin và giao tiếp của các nhà quản trị phụ trách sản phẩm Mặt khác còn có tác dụng thu hút quan tâm của nhân viên và đem lại những kiến thức chuyên sâu về các loại dự án – sản phẩm - Nhược điểm: + Quy trình thực hiện phức tạp nên sẽ làm phát sinh các chi phí không lường trước được + Nhân viên dưới quyền lâm vào tình trạng bối rối phải nhận những mệnh lệnh trái ngược từ cấp quản lý + Mặt khác có trùng lặp về qyền hạn và trách nhiệm của các nhà quản trị sẽ tạo các xung đột + Đây là loại hình cấu phức tạp và không bền vững, nó dễ bị thay đổi trước những tác động của môi trường Câu: Môi trường Kinh doanh Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm tất cả những yếu tố, lực lượng, điều kiện bên và bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Môi trường kinh doanh DN - Xét theo cấp độ tác động đến sản xuất và QTDN: + Môi trường kinh tế quốc dân + Môi trường ngành | Hoàn cảnh nội bộ doanh nghiệp - Xét theo quá trình kinh doanh của DN: +Môi trường bên + Môi trường bên ngoài Bối cảnh kinh tế + Tổng sản phẩm quốc nội GDP + Tỷ giá hối đoái + Lãi suất Bối cảnh chính trị Pháp luật và chính sách + Quan điểm, đường lối của Chính Phủ + Xu hướng chính trị ngoại giao + Hệ thống pháp luật, quản lý nhà nước + Diễn biến chính trị nước và quốc tế + Chính sách KT XH : tiền tệ, thuế,… Đạo dức kinh doanh và trách nhiệm xã hội Bối cảnh cơng nghệ Nhóm lợi ích và trùn thông đại chúng Môi trường bên (Hoàn cảnh nội doanh nghiệp) + Nguồn nhân lực + Năng lực sản xuất + Nghiên cứu phát triển + Năng lực tài chính + Marketting + Văn hóa tổ chức - Vai trò của môi trường kinh doanh đối với phát triển của DN:  Môi trường kinh doanh tốt:  Doanh nghiệp thuận lợi quá trình hoạt động sản xuất – kinh doanh  Doanh nghiệp mở rộng phạm vi, quy mô sản xuất – kinh doanh  Doanh nghiệp tiến tới các mục tiêu, chiến lược cao  Môi trường kinh doanh không tốt:  Doanh nghiệp khó khăn quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh  Doanh nghiệp thu hẹp phạm vi quy mô sản xuất – kinh doanh  Các mục tiêu, chiến lược của doanh nghiệp phải hạ thấp xuống

Ngày đăng: 21/05/2023, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w