Giáo trình quản lý nguồn nhân lực xã hội

266 9 0
Giáo trình quản lý nguồn nhân lực xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT QUAN LY NGUỒN NHÂN Lực XÃ HỘI NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỤC XÃ HỘI HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT GIAO TRINH QUÂN LÝ NGUỒN NHÂN Lực XÃ HỘI NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NỘI -2019 CHỦ BIÊN TS Vũ Thị Thu Quyên TẬP THẺ TÁC GIẢ TS Vũ Thị Thu Quyên Chưong 1; Chương 2; Chương (Mục I, II, III; Mục IV tiết 1, tiết 3); Chương (Mục I, Mục II tiết 3) Chương (Mục IV tiết 2, ThS Cao Thị Dung tiết 4) ThS Nguyễn Hoàng Diệu Linh Chương (Mục II tiết 1, tiết 2) HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH (Theo Quyết định số 121-QĐ/HVBCTT-KH ngày 10/01/2019 Giám đốc Học viện Báo chí Tuyên truyền) Chủ tịch Hội đồng: PGS.TS MAI ĐỨC NGỌC Học viện Báo chí Tuyên truyền ủ y viên, thư ký: TS NGUYỄN THÚY HÀ Học viện Báo chí Tuyên truyền ủ y viên: PGS.TS TRẦN QUANG HIÊN Học viện Báo Tuyên truyền ù y viên: PGS.TS LÊ VĂN TRUNG Học viện Chỉnh trị Quốc gia ủ y viên: TS HOÀNG SỸ KIM Học viện Hành chỉnh Quốc gia LỜI GIỚI THIỆU Quản lý nguồn nhân lực xã hội lĩnh vực hoạt động quan trọng, có tác động đến ổn định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực sản xuất xã hội tiên tiến hội nhập quốc tế, quản lý nguồn nhân lực xã hội vừa khoa học, vừa nghệ thuật trở thành mơn học chưong trình đào tạo cử nhân ngành Quản lý nhà nước với hai chuyên ngành: Quản lý hành nhà nước Quản lý xã hội, số chuyên ngành khác sở đào tạo nói chung Học viện Báo chí Tun truyền nói riêng Đe đáp ứng u cầu học tập nghiên cứu học viên, sinh viên ngành, chuyên ngành, đặc biệt ngành Quản lý nhà nước Học viện Báo chí Tuyên truyền, TS Vũ Thị Thu Quyên tập thể tác giả nghiên cứu, biên soạn Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực xã hội Giáo trình cung cấp cho người học kiến thức vai trò nguồn nhân lực xã hội; nội dung, phương pháp, nguyên tắc quản lý; đào tạo, phát triển, sử dụng nguồn nhân lực xã hội điều kiện thựe tiễn Việt Nam Thông qua tri thức môn học tạo tảng kiến thức kỹ để người học tham gia hiệu vào hoạt động xây dựng, tố chức thực sách liên quan đến nguồn nhân lực xã hội cấp độ khác Trong trình biên soạn, Giáo trình có tham khảo kế thừa số tài liệu, giáo trình, cơng trình nghiên cứu đồng nghiệp, nhà khoa học M ặc dù có nhiều cố gắng tính chất phức tạp phạm vi rộng lớn nội dung khoa học, quản lý nguồn nhân lực xã hội nên không tránh khỏi thiếu sót, tập thể tác giả Nhà xuất Tư pháp mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc đế Giáo trình hồn thiện horn lần tái H Nội, thảng 02 năm 2019 NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP Chương NHẬP MÔN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN L ự c XÃ HỘI I ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u CỦA MƠN HỌC Đối tượng nghiên cứu mơn học Đe phát triển, quốc gia phải dựa vào nguồn lực nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, tiềm lực khoa học, công nghệ sở vật chất, kỹ thuật, nguồn vốn Trong đỏ nguồn nhân lực xã hội luôn nguồn lực bản, định cho phát triển Vì vậy, việc quản lý nguồn nhân lực quốc gia (hay gọi nguồn nhân lực xã hội) có vị trí trung tâm có tầm quan trọng hàng đầu hệ thống tổ chức quản lý nhằm phát huy tiềm lao động xã hội cho phát triển Trong vận hành mình, nguồn nhân lực trải qua trình từ hình thành, phát triển, tái sản xuất, phân bố đến việc sử dụng vào hoạt động sản xuất xã hội Đối với cá nhân người lao động trình diễn theo trình tự trước sau, xét tổng thể xã hội q trình cá nhân lại diễn đồng thời Mỗi q trình người tham gia vào quan hệ xã hội, có quan hệ lao động (quan hệ việc tham gia giáo dục, đào tạo, tham gia vào lao động, sản xuất, tham gia vào q trình phân phối, thơng qua tiền lương bảo hiểm xã hội ) Đồng thời, quản lý nguồn nhân lực xã hội bao gồm tổng thể mối quan hệ điều chỉnh sách luật pháp Nhà nước nhằm tác động vào chu kỳ tái sản xuất nhân lực, trọng tâm nghiên cứu q trình thu hút người tham gia vào hoạt động lao động với suất hiệu cao Với vấn đề nêu trên, môn học Quản lý nguồn nhân lực xã hội có đối tượng nghiên cứu nguồn nhân ỉực xã hội với hoạt động quan hệ phát sinh trình hình thành, phát triển sử dụng nguồn nhân lực xã hội phù hợp với yêu cầu khách quan sản xuất xã hội thời kỳ Trong trình nghiên cứu hoạt động mối quan hệ đó, mơn học có nhiệm vụ trình bày kiến thức bản, có tính chất tảng cho việc tham gia hoạt động quản lý hoạch định sách nhân lực quốc gia, lĩnh vực trọng tâm quản lý nhà nước Phương pháp nghiên cứu môn học Phương pháp nghiên cứu chủ yếu môn học Quản lý nguồn nhân lực xã hội giống môn khoa học kinh tế - xã hội khác phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Môn học Quản lý nguồn nhân lực xã hội lấy phương pháp làm kim nam việc nghiên cứu nội dung môn học Môn học Quản lý nguồn nhân lực xã hội nhấn mạnh tính sáng tạo, tư mới, khơng trừu tượng hố, tâm hố vấn đề Mọi thay đổi, dù có tính chất cách mạng bắt đầu có nguồn gốc vật chất Cũng thay đổi khơng thể vượt ngồi phát triển lịch sử nó, tức phát triển trình tự, kế thừa hay nhảy vọt Mơn học Quản lý nguồn nhân lực xã hội coi trọng phương pháp tiếp cận hệ thống, tức phải nhìn nhận vấn đề ảnh hưởng hệ thống yếu tố tác động lên Mỗi sách tác động đến nguồn nhân lực xã hội, tức tác động đến tổng thể quan hệ sản xuất xã hội người với người, người với đơn vị sử dụng lao động (như doanh nghiệp, quan) tạo xu hướng biến động nguồn nhân lực hoạt động quản lý tầm vĩ mơ Mặt khác, sách lại liên quan đến nhiều sách vĩ mô khác Nhà nước Sự thay đổi sách kéo theo thay đổi sách khác Neu khơng sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, dẫn đến sai lầm việc hoạch định sách quản lý nguồn nhân lực xã hội, gây tác động xấu đến phát triển sản xuất xã hội họ khơng cịn thu nhập theo lao động trước Chế độ hưu trí thay phần thu nhập góp phần bảo đảm ổn định tài cho người lao động hưu Hơn nữa, hầu hết chế độ bảo hiểm xã hội khác vừa có tính hồn trả vừa có tính khơng hồn trả, trợ cấp hưu trí ngược lại Do đó, chế độ bảo hiểm xã hội có nhiều người thụ hưởng với thời gian dài nên có tổng mức chi trả lớn Mục đích bảo đảm ổn định tài cho người lao động sau hết tuổi lao động chế độ hưu trí góp phần to lớn việc bảo đảm an sinh xã hội Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội hưởng lương hưu đến độ tuổi định Độ tuổi tuổi nghỉ hưu theo luật định thay đổi theo thời kỳ nhóm đối tượng lao động cụ thể Độ tuổi nghỉ hưu hạ thấp người lao động làm công việc nặng nhọc độc hại Lương hưu số tiền mà người lao động tham gia bảo xã hội nhận sau nghỉ hưu phụ thuộc vào thời gian họ tham gia bảo hiểm xã hội Thông thường lương hưu chi trả định kỳ (hàng tháng, hàng tuần), số trường hợp cụ thể (ví dụ chưa đủ khoảng thời gian tham gia bảo hiểm xã hội thời gian lao động tối thiểu theo quy định) chi trả trợ cấp theo lần định Mức lương quy định theo tỷ lệ định so với thu nhập trước người lao động Các trường hợp có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội thời gian lao động thực tế ngắn, bị giảm mức lương hưu Mức giảm phụ thuộc vào thâm niên Thời gian hưởng lương hưu kéo dài người thụ hưởng lương qua đời Năm là, chế độ tử tuất Chế độ trợ cấp tiền tuất gọi chế độ trợ cấp cho người sống chế độ trợ cấp người ni dưỡng Mục đích chế độ hỗ trợ tài cho gia đình người lao động người lao động bị chết vợ họ bị phương tiện sinh sống Do đó, góp phần khắc phục khó khăn tức thời để ổn định sống cho thành viên gia đình họ Đồng thời, lo lắng giải toả, người lao động yên tâm hoạt động sản xuất kinh, doanh Trong hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội, chế độ trợ cấp tử tuất có điểm khác biệt đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội đối tượng thụ hưởng không Đối tượng tham gia người lao động, đối tượng thụ hưởng (diện thụ hưởng) người vợ/chồng người lao động bị chết Điều kiện để người vợ/chồng goá, cái, hưởng trợ cấp tử tuất người lao động trụ cột gia đình qua đời theo quy định pháp luật Đồng thời, để tránh bị lạm dụng chế độ bảo đảm công thụ hưởng trợ cấp tử tuất, quy định điều kiện thâm niên tham gia bảo hiểm xã hội Trợ cấp tử tuất chế độ chi trả tiền theo định kỳ Mức trợ cấp quy định tùy theo đối tượng thụ hưởng Thời gian trợ cấp chế độ tử tuất bảo đảm cho người lao động đủ tuổi trưởng thành Để bảo đảm quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm xã hội, tất người xin trợ cấp chế độ bảo hiểm xã hội có quyền khiếu nại việc không hưởng trợ cấp khiếu nại số lần hay chất lượng chế độ trợ cấp b Bảo hiểm xã hội tự nguyện Quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện hình thành từ đóng góp người lao động, tiền sinh lời hoạt động đầu tư từ quỹ, hỗ trợ Nhà nước nguồn thu hợp pháp khác Mức đóng hàng tháng người lao động vào mức thu nhập họ Mức thu nhập làm sở đóng bảo hiểm xã hội thay đổi tùy theo khả người lao động thời kỳ định, thấp mức tiền lương tối thiểu chung Người lao động lựa chọn cách thức đóng Bảo hiểm xã hội tự nguyện bao gồm hai chế độ sau: Một là, chế độ hưu trí Chế độ hưu trí người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện áp dụng cho người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện công dân Việt Nam độ tuối lao động người lao động khơng thuộc trường hợp tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc Điều kiện hưởng lương hưu theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện Mức lương hưu hàng tháng tính sở số năm đóng bảo hiểm xã hội tuổi người lao động theo quy định pháp luật Khi người lao động không đủ điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng nêu bảo hiểm xã hội lần Hai là, chế độ tử tuất Trợ cẩp mai táng áp dụng cho người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện theo quy định pháp luật thời gian đóng người hưởng lương hun Thân nhân người lao động đóng bảo hiểm xã hội, bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội, hưởng lương hưu mà chết, hưởng trợ cấp tuất lần Mức trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện hưởng chế độ hưu trí tử tuất sở thời gian đóng bảo hiểm xã hội c Bảo hiểm thất nghiệp Trong kinh tế thị trường, người lao động có nguy gặp rủi ro thất nghiệp, người tìm kiếm cơng việc lần Thất nghiệp gây hậu nghiêm trọng đến hầu hết vấn đề kinh tế, trị xã hội Thậm chí thất nghiệp cịn ảnh hưởng lớn đến tinh thần người lao động, gây căng thẳng cho họ Giảm tỷ lệ thất nghiệp vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia giới Mục đích thực chế độ trợ cấp thất nghiệp ổn định đời sống cho người tham gia bảo hiểm xã hội, góp phần bảo đảm an sinh xã hội phát triển kinh tế - xã hội đất nước Quỹ bảo hiểm xã hội thất nghiệp hình thành từ đóng góp người lao động, đóng góp người sử dụng lao động, hỗ trợ Nhà nước, tiền sinh lời hoạt động đầu tư quỹ nguồn thu hợp pháp khác Đối tượng trợ cấp thất nghiệp người lao động tham gia bảo hiểm xã hội, đóng vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp bị việc làm nguyên nhân khách quan lỗi họ Diện bảo vệ chế độ bảo hiểm thất nghiệp bao gồm tình trạng gián đoạn thu nhập pháp luật quy định, xảy khơng thể có cơng việc thích hợp, tình hình người bảo vệ có khả làm việc sẵn sàng làm việc Điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp người lao động bị thất nghiệp toàn phần nguồn thu nhập để sinh sống Đối với lao động có tính thời vụ, cần có quy định riêng để tính thời gian làm việc cần thiết năm xác nhận tình trạng thất nghiệp Khơng xét trợ cấp thất nghiệp cho người lần tìm việc làm mà khơng tìm việc làm Đối với người tham gia lao động, không thuộc diện bảo vệ họ nghỉ việc để ni nhỏ, chăm sóc người ốm, người tàn tật, người già; người mãn hạn tù; người di trú nước trở người trước lao động tự Người thuộc diện bảo vệ không nhận trợ cấp tạm ngừng trợ cấp trường hợp sau: Khơng có mặt lãnh thổ quốc gia; Cơ quan có thẩm quyền xác nhận bị sa thải lỗi cố ý tự ý bỏ việc khơng có lý đáng; Trong thời gian có tranh chấp lao động, bỏ việc để tham gia vào tranh chấp lao động chỗ làm việc hay bị ngăn cản làm việc hậu trực tiếp ngừng việc tranh chấp lao động đó; Có ý định nhận nhận trợ cấp cách gian lận; Khơng có lý xác đáng, sử dụng phương tiện có sẵn chỗ, hướng dẫn nghề, đào tạo, đào tạo lại tuyển dụng lại vào công việc thích hợp; Nhận khoản thu nhập khác theo quy định pháp luật, trừ trợ cấp gia đình Ngồi ra, điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp cịn phụ thuộc vào thâm niên công tác thời gian tham gia bảo hiểm xã hội trợ cấp thất nghiệp hưởng trước để tránh lạm dụng chế độ Mức trợ cấp thất nghiệp tối thiểu quy định theo tỷ lệ % thu nhập trước người lao động, nhung không thấp hon mức lưong tối thiểu để bảo đảm sống bình thường cho người lao động gia đình họ Đồng thời, để tránh lạm dụng chế độ khuyến khích người lao động tích cực tìm kiếm việc làm, mức trợ cấp khơng thay tồn thu nhập trước Người lao động bị thất nghiệp khơng hưởng trợ cấp thời gian chờ việc cho lần gián đoạn thu nhập Sau thời gian tạm chờ, họ hưởng trợ cấp thất nghiệp Ngoài việc hưởng trợ cấp thất nghiệp, người thất nghiệp hưởng chế độ ưu đãi khác như: quan bảo hiểm đóng bảo hiểm y tế thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ tài cho khóa đào tạo nghề ngắn hạn, tư vấn, hỗ trợ thông tin thị trường lao động việc làm Nội dung ôn tập chương Chức tiền lương Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương người lao động Đánh giá sách tiền lương chế độ tiền lương Ý nghĩa thực tiễn bảo hiểm xã hội điều kiện Việc thực vận hành quỹ bảo hiểm xã hội Đánh giá tương thích chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc Việt Nam với chuẩn mực điều ước quốc tế bảo hiểm xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn kiện Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc khố IX, X, XI, XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, (các năm) Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Các nghị Trung ương (khoá VII), nghị Trung ương (khoả VII), nghị Trung ương (khoá VIII) II Sách, báo cáo, viết Lê Xuân Bá (2009), Nghiên cứu dự báo chuyến dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn giải pháp giải việc làm trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố thị hố nước ta, Đề tài cấp nhà nước KX 02.01/06-10 Bộ Giấo dục Đào tạo (2000), D ự thảo chiến lược phát trỉến giáo dục - đào tạo đến năm 2010 Bộ Ke hoạch Đầu tư (2002), Chiến lược tồn diện tẫng trưởng xố đói giảm nghèo Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Báo cáo tổng hợp Qụy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2002), Định hướng phát triển lao động kỹ thuật đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn 2001 - 2010 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng cục Thống kê, Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam, quý năm 2014, 2015, 2016, 2017 quý 1, quý năm 2018 Đỗ M inh Cương, Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Đại học Kinh tế quốc dân (2004), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Trần Thị Kim Dung (2003), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê 10 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam 11 Vũ Năng Dũng (2003), Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, chế chỉnh sách q trình cơng nghiệp hóa, hỉện đại hóa nơng nghiệp nông thốn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Frederik Harbison (1973), Nhân lực tài sản nước, Nxb Đại học tổng hợp Oxíịrd 13 Lê Thanh Hà (chủ biên) (2001), Giáo trình Nguồn nhân lục, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Hạc (2002), Nhân tổ giảo dục đào tạo thời kỳ mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hằng (2001), Chỉnh sách Lao động Thương binh Xã hội công đổi mới, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 16 Thanh Hằng (2018), “Thể lực tầm vóc người Việt thấp nước khu vực”, Báo M ới điện tử, ngày 31/01/2018 17 Học viện Hành Quốc gia (2002), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 19 Lê Doãn Khải, Phạm Đức Thành (2003), Quá trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng Bắc nước ta, Nxb Lao động, Hà Nội 20 Liên họp quốc - UNDP (2004), Báo cảo nguồn nhân lực nẫm 1997 - 2004 21 Vũ Hoàng Ngân, Phạm Thành Nghị (2004), Quản lỷ nguồn nhân lực Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Yến Nguyệt (2017), “Chất lượng sức khỏe người Việt: Còn nhiều điều phải bàn”, Báo Thế giới Việt Nam, ngày 07/4/2017 23 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, (1999), Phát triển người: từ quan niệm đến chiến lược hành động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Tồng cục Thống kê (2005), Điều tra biến động dân sổ, lao động, việc làm năm 2004, Hà Nội 25 Tổng cục Thống kê (2010), Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, Hà Nội 26 Tổng cục Thống kê (2015), Điều tra biến động dân sổ, lao động, việc làm năm 2014, Hà Nội 27 Tổng cục Thống kê (2017), Thống kê biến động dân sổ, lao động, việc nẫm 2015, năm 2017, Hà Nội 28 Trang Web Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 29 Trang Web Chính phủ MỤC LỤC L ời giới thiệu Chương NHẬP MÔN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN L ự c XÃ HỘI I Đối tượng phương pháp nghiên cứu môn học II Nguồn nhân lực xã hội khái niệm quản lý nguồn nhân lực xã hội 12 III Đặc điểm, nguyên tắc, phương pháp, công cụ yếu tố tác động đến quản lý nguồn nhân lực xã hội 50 Chương ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN L ự c XÃ HỘI 68 I Đào tạo nguồn nhân lực xã hội II Phát triển nguồn nhân lực xã hội 68 112 Chương s DỤNG NGUỒN NHÂN L ự c XÃ HỘI 149 I Khái niệm ý nghĩa sử dụng nguồn nhân lực xã hội 149 II Phân bố nguồn nhân lực xã hội 154 III Chuyển dịch cấu lao động 167 IV Tạo việc làm cho nguồn nhân lực xã hội 181 Chương TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TRONG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN L ự c XÃ HỘI 209 I Tiền lương quản lý nguồn nhân lực xã hội 209 II Bảo hiểm xã hội quản lý nguồn nhân lực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 238 261 NHÀ XUẤT BẢN T PHÁP Trụ sở đăng ký: 58 - 60 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội Trụ sở chính: 35 Trần Quốc Toàn, p Trần Hưng Đạo, Q Hoàn Kiếm, Hà Nội Phát hành Hà Nội: Điện thoại 024.62632078 - 024.62632079 - Fax: 024.62632080 Phát hành TP HCM: 200C Võ Văn Tần, p 5, Q 3, TP HCM Điện thoại: 0996529999 - Email: phupn@moj.gov.vn Email: nxbtp@moj.gov.vn - Website: http://nxbtp.moj.gov.vn Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc: TS HỒ QUANG HUY Chịu trách nhiệm nội dung Tổng Biên tập: TS TRẦN MẠNH ĐẠT Biên tập VƯƠNG THỊ LIỄU - NGUYỄN THỊ HẢI YẾN Biên tập mỹ thuật ĐẶNG VINH QUANG Trình bày NGUYỄN THỊ NGỌC LINH Sửa in VƯƠNG THỊ LIỄU - NGUYỄN THỊ HẢI YẾN Đọc sách mẫu TRẦN THỊ HOÀNG YẾN Đối tác liên kết xuất bản: Khoa Nhà nước Pháp luật, Học viện Báo chí Ihyên truyền, 36 Xuân Thủy, c ầ u Giấy, Hà Nội In 500 bản, khổ 14.5 X 20.5 cm, Cơng ty TNHH in Thanh Bình (Số 432 đường K2, phường Cầu Diễn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội), số xác nhận đăng ký xuất bản: 81-2019/CXBIPH/98-02/TP Cục Xuất bản, In Phát hành xác nhận đăng ký ngày 09/01/2019 Quyết định xuất số 25/QĐ-NXBTP ngày 05/3/2019 Giám đốc N hà xuất Tư pháp In xong, nộp lưu chiểu năm 2019 ISBN: 978-604-81-1500-5 ... Có quan điểm đồng quản lý nguồn nhân lực xã hội với quản lý nhân Nhóm ỷ kiến thứ cho rằng, quản lý nguồn nhân lực xã hội sử dụng thay quản lý nhân để nhấn mạnh vai trò quản lý người tổ chức Nhóm... YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN L ự c XÃ HỘI Đặc điểm quản lý nguồn nhân lực xã hội a Quản lỷ nguồn nhân lực xã hội mang tính định hướng chiến lược Không giống quản lý nhân tập trung vào... khâu quản lý c Quản lý nguồn nhân lực xã hội trao quyền chủ động cho cấp quản lỷ Trong quản lý nguồn nhân lực xã hội đại gạt bỏ tư tưởng chủ thể quản lý phải đối phó với hệ thống quản lý hành Quản

Ngày đăng: 08/11/2022, 20:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan