Sự tương đồng và khác biệt về văn hóa giữa các vùng – miền ở việt nam từ công cụ định vị địa – văn hóa

20 73 0
Sự tương đồng và khác biệt về văn hóa giữa các vùng – miền ở việt nam từ công cụ định vị địa – văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự tương đồng và khác biệt về văn hóa giữa các vùng – miền ở việt nam từ công cụ định vị địa – văn hóa Sự tương đồng và khác biệt về văn hóa giữa các vùng – miền ở việt nam từ công cụ định vị địa – văn hóa Sự tương đồng và khác biệt về văn hóa giữa các vùng – miền ở việt nam từ công cụ định vị địa – văn hóa

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA: TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI  TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MƠN: ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM ĐỀ TÀI: SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT VỀ VĂN HÓA GIỮA CÁC VÙNG – MIỀN Ở VIỆT NAM TỪ CƠNG CỤ ĐỊNH VỊ ĐỊA – VĂN HĨA Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Hồng Thúy & TS Đào Ngọc Tuấn Họ tên SV : Nguyễn Đăng Huy Lớp : TT48-TC Mã số sinh viên : TTQT48A1-1372 Hà Nội, 12 năm 2021 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƯƠNG I Cơ sở lý luận ứng dụng công cụ địa – văn hóa .1 vào vùng miền Việt Nam 1) Định nghĩa công cụ địa – văn hóa 2) Cơ sở khoa học công cụ địa - văn hóa .2 3) Tiếp cận địa – văn hóa Việt Nam 4) Tính ứng dụng vào Việt Nam CHƯƠNG II ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA RIÊNG CỦA TỪNG VÙNG – MIỀN I Vùng văn hóa Tây Bắc .4 1) Khái quát chung: 2) Những nét đặc trưng văn hóa Tây Bắc qua cơng cụ địa văn hóa a) Đặc trưng văn hóa sản xuất Tây Bắc b) Đặc trưng văn hóa vật thể Tây Bắc: 3) Đặc trưng văn hóa phi vật thể .5 II Vùng văn hóa Việt Bắc .6 1) Khái quát chung 2) Những nét đặc trưng văn hóa Việt Bắc qua cơng cụ địa văn hóa .6 a) Đặc trưng văn hóa vật thể Việt Bắc b) Đặc trưng văn hóa phi vật thể Việt Bắc III Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ .8 1) Khái quát chung a) Đặc trưng văn hóa vật thể Bắc Bộ b)Đặc trưng văn hóa phi vật thể Bắc Bộ IV Vùng văn hóa Trung Bộ .9 1) Khái quát chung 2) Văn hóa biển Trung Bộ 10 V Văn hóa Tây Nguyên 10 1) Khái quát chung .11 2) Văn hóa sản xuất Tây Nguyên 11 3) Văn hóa vật thể-phi vật thể Tây Nguyên 12 VI Vùng văn hóa Nam Bộ 12 1) Khái quát chung Nam Bộ 12 VII Những nét đặc trưng văn hóa Nam Bộ qua cơng cụ địa văn hóa 13 1.Đặc trưng văn hóa sản xuất Nam Bộ từ cơng cụ địa văn hóa: 13 Đặc trưng văn hóa vật thể Tây Bắc từ cơng cụ địa văn hóa: 14 CHƯƠNG III TIỂU KẾT .15 C KẾT LUẬN .16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A MỞ ĐẦU Địa lý lĩnh vực khoa học nghiên cứu vùng đất, địa hình, dân cư tượng Trái Đất, gọi "ngành học giới" "cầu nối người khoa học vật lý" Địa lý mang tính đa ngành, bao gồm tất hiểu biết khứ Trái đất tất tương tác phức tạp người thiên nhiên - khơng đâu mà cịn cách chúng tồn cách chúng xảy Với việc địa lý nghiên cứu người Trái đất môi trường sống chúng ta, việc sử dụng địa lý để nghiên cứu văn hóa cơng cụ vơ hiệu quả, đặc biệt với Việt Nam, đất nước có địa lý vơ độc đáo Việt Nam có bốn ngàn năm văn hiến, lãnh thổ đất nước ngày mở rộng, người Việt chung sống mảnh đất dần mở rộng suốt khoảng thời gian đó, nên gắn kết tạo nên sắc văn hóa chung người Việt Đồng thời, vùng miền khắp nước ta có đặc điểm riêng, góp phần tạo nên văn hóa đặc sắc mà đặc trưng riêng vùng miền Vậy, thơng qua điều trên, nghiên cứu tương đồng khác biệt văn hóa vùng, miền Việt Nam qua cơng cụ địa – văn hóa có vai trị lý giải nét giống khác tự nhiên khu vực, vùng miền Việt Nam, nghiên cứu ảnh hưởng địa lý lên văn hóa người Việt sinh sống vùng miền, đồng thời cho người đọc hiểu nét đặc trưng văn hóa riêng vùng miền, giúp người đọc trân trọng văn hóa vùng miền Việt Nam B NỘI DUNG CHƯƠNG I Cơ sở lý luận ứng dụng cơng cụ địa – văn hóa vào vùng miền Việt Nam 1) Định nghĩa công cụ địa – văn hóa Địa – văn hóa phương pháp dùng để nghiên cứu văn hóa theo vùng địa lý, phân tích đặc điểm văn hóa dựa điều kiện địa lý hoàn cảnh tự nhiên Phương pháp góp phần lý giải tính đồng văn hóa dân tộc, cộng đồng người chung sống phạm vi lãnh thổ, nơi có đặc điểm tự nhiên tương đồng 1 TS Phạ m Thái Việ t (chủ biên) (2004), Đạ i cươ ng vêề văn hóa Việ t Nam, Nxb Văn hóa Thơng tn tr 29 2) Cơ sở khoa học công cụ địa - văn hóa Bản thân người phận tự nhiên, để tồn phát triển người phải tiến hành trao đổi tiếp xúc với mơi trường tự nhiên Q trình diễn theo hai hướng: thích nghi với tự nhiên cải tạo với tự nhiên Cả hai hướng tạo yếu tố văn hóa: thích nghi – in dấu văn hóa nhân cách, lối sống cộng đồng (văn hóa phi vật thể); biến đổi – lưu giữ đồ vật xã hội (văn hóa vật thể) Vậy nên, mơi trường tự nhiên chi phối trình hình thành phát triển văn hóa.2 3) Tiếp cận địa – văn hóa Việt Nam Địa - văn hóa nghiên cứu văn hóa mối liên hệ với hồn cảnh địa lý mơi trường tự nhiên từ quan điểm không gian, nhấn mạnh tương tác môi trường sống đặc điểm Thơng qua dấu ấn văn hóa, địa văn hóa phản ánh thái độ người môi trường tự nhiên Theo đánh giá nhà nghiên cứu Huỳnh Cơng Bá, nhận dạng văn hóa khơng đòi hỏi phải nhận nét cốt lõi văn hóa, mà cịn xác định tồn khơng gian người với Văn hóa sản phẩm người phát triển hoàn cảnh tự nhiên xã hội cụ thể, có biến đổi địa điểm tự nhiên xã hội Vì vậy, để hồn tồn hiểu văn hóa, điều quan trọng phải phân loại theo thời gian khơng gian Khi nghiên cứu đặc điểm sắc thái văn hóa Việt Nam, nhà nghiên cứu thể quan điểm sau: Quá trình hình thành đặc điểm, sắc thái văn hóa vùng miền Việt Nam chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, xã hội địa phương, hồn cảnh lịch sử sắc văn hóa cộng đồng nhiều dân tộc 4) Tính ứng dụng vào Việt Nam Trong phạm vi hẹp, đất nước Việt Nam nằm địa bàn cư trú người Bách Việt Có thể hình dung khu vực hình tam giác với cạnh đáy sông Dương Tử (Trung Quốc), đỉnh vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam ngày Ở phạm vi rộng hơn, văn hóa Việt Nam nằm khu vực cư trú người Indonesien lục địa Có thể hình dung tam giác với cạnh đáy sơng Dương Tử cịn đỉnh tam giác kéo dài tới tận vùng đồng sông Mekong Nằm khu vực Đông Nam Á, Việt Nam có đặc điểm địa lý tương đồng với khu vực, độ ẩm, nhiệt độ cao, lượng mưa hàng năm lớn có gió mùa Tọa lạc trung tâm Đông Nam Á, tiếp giáp với biển TS Phạ m Thái Việ t (chủ biên) (2004), Đạ i cươ ng vêề văn hóa Việ t Nam, Nxb Văn hóa Thơng tn tr 29-30 Đông cầu nối giới Đông Á, nói Việt Nam nằm vị trí địa lý đắc địa vị trí góp phần hình thành nên văn hóa nước ta Ngồi yếu tố kể trên, Việt Nam cịn gắn liền với văn hóa sơng nước, kết thành từ đặc điểm vị trí địa lý, địa khí hậu vùng lãnh thổ Việt Nam có kinh tế nơng nghiệp lúa nước chủ đạo, lương thực chủ yếu cơm (sản phẩm từ lúa nước) Con người sinh sống cố kết với nhau, định cư thành làng xóm (cách sống điển hình cư dân nông nghiệp), vùng dân cư ven sông: làng chài, làng ven sông, bến chợ, bến sông, với loại hình nhà ở: nhà rơng, nhà gỗ, nhà sàn, nhà ghe; phương thức giao thông sống hàng ngày liên quan đến nước: thuyền, bè, thuyền, mảng, Các phong tục tập quán, nghệ thuật dân gian phần nhiều liên quan đến nước: hội đua thuyền, rối nước, chèo, tuồng,… Điều kiện tự nhiên dù thuận lợi cho người sinh tồn phát triển mang lại vô số thiên tai: lụt lội, hạn hán, bão tố… Môi trường tự nhiên góp phần hình thành tâm lý, tình cảm, nhận thức người Việt Nam, với tư cách chủ thể văn hóa • Người Việt Nam có tinh thần yêu quê hương, làng xóm, đất nước (do lối sống định canh, định cư); họ sống tình nghĩa phải nương tựa, chia sẻ, giúp đỡ sống cơng việc • Khả thích ứng với mơi trường tự nhiên linh hoạt làm việc với cộng đồng (đặc điểm cư dân nông nghiệp: ưu tiên dung hợp hòa hợp, chấp nhận thay đổi, phụ thuộc thích ứng với mơi trường) • Cần cù lao động • Có khả kiên trì đối mặt với nghịch cảnh (vì điều kiện tự nhiên lúc thuận lợi; hạn hán, lũ lụt dễ xảy ra, người dễ gặp khó khăn, “sống chung với lũ”).3 Văn hóa Việt Nam có sắc chung có chung nguồn gốc, dù vậy, đa dạng yếu tố địa lý vùng miền góp phần tạo nên nét riêng biệt vùng văn hóa Nó bao gồm vùng văn hóa: ây Bắc; Việt Bắc; Châu thổ Bắc Bộ; Trung Bộ; Tây Nguyên; Nam Bộ CHƯƠNG II ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA RIÊNG CỦA TỪNG VÙNG – MIỀN TS Phạ m Thái Việ t (chủ biên) (2004), Đạ i cươ ng vêề văn hóa Việ t Nam, Nxb Văn hóa Thơng tn tr 37-38 I Vùng văn hóa Tây Bắc 1) Khái quát chung: Khu vực Tây Bắc, giới hạn phía Đơng dãy Hồng Liên Sơn phía Tây dãy Sơng Mã, kéo dài từ lưu vực sông Đà đến vùng Thanh – Nghệ, có diện tích 5,64 triệu héc-ta bao gồm tỉnh: Lai Châu, Lào Cai, Sơn La, n Bái, Điện Biên Hịa Bình Với thiên nhiên đa dạng, thổ nhưỡng nhiều loại hình, mảnh đất Tây Bắc bao gồm dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc- Đơng Nam, tiêu biểu dãy Hồng Liên Sơn, sông Mã, sông Đà, sông Nậm Tao, tạo nên ba dải nước màu trắng, xanh, đỏ Vùng Tây Bắc nằm vành đai nhiệt đới gió mùa, có độ cao từ 8003000m nên khí hậu ngả sang nhiệt đới Một số nơi cao sìn hồ có khí hậu ơn đới Tây Bắc nơi có nhiều tiểu vùng khí hậu có thung lũng, lịng chảo Dân số Tây Bắc 9.8 triệu dân với 30 dân tộc anh em, phân bố theo ba vùng cảnh quan rõ rệt: Vùng thung lũng lòng chảo thấp với dân tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ Việt-Mường, Thái-Kradai, Vùng với tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn – Khmer vùng cao với dân tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ Hmông-Dao, Tạng-Miến 2) Những nét đặc trưng văn hóa Tây Bắc qua cơng cụ địa văn hóa a) Đặc trưng văn hóa sản xuất Tây Bắc Vùng thung lũng hình thành vận động địa chất dãy núi dốc với nhiều sông suối, nên khu vực thuận lợi cho việc trồng lúa nước vùng miền núi Ruộng nước nơi có hệ thống phức hợp kỹ thuật khác với kỹ thuật canh tác lúa nước đồng Hệ thống thủy lợi thung lũng đặc biệt độc đáo: hệ thống mương phai, rãnh, lin người Thái hay hệ thống đập, mương mạng lưới dẫn nước người Mường Cư dân tham gia vào nghề chăn nuôi, chế tạo thủ công, săn bắn, nuôi đánh cá, thu lượm lâm thổ sản… Nông nghiệp nương rẫy thấp hoạt động kinh tế vùng Mặc dù người dân địa phương có nhiều kinh nghiệm khai thác nương rẫy phát, đốt, chọc lỗ, tra hạt, điều kiện sống họ nhìn chung cịn thấp sản lượng canh tác thấp Du canh việc phổ biến Bất chấp thách thức vốn có sản xuất nơng nghiệp vùng cao, người dân vùng rẻo cao (Hmong-Dao, Tạng-Miến) phát triển nhiều phương thức canh tác khác nhau, kết hợp canh tác khô cạn Trong môi trường khắc nghiệt vùng núi cao, họ phát triển hệ thống ruộng bậc thang kỳ vĩ b) Đặc trưng văn hóa vật thể Tây Bắc: Về nhà ở, nhà sàn ẩn sau dãy xoài, rặng chuối từ cao nguyên Mộc Châu xi xuống thung lũng n Châu phía Bắc Nhà sàn Thái có mái đầu hồi khum khum hình mai rùa đỉnh đầu hồi có hai vật trang trí, người Thái gọi "Sừng cuộn" (Khau cút) đấu phía thường tạo tác thành vịng trịn xốy trơn ốc, giống rau dớn (Phắc cút), thứ rau rừng đồng bào ưa chuộng Trang phục người Tây Bắc trang trí với sắc độ gam màu nóng; nhiều màu đỏ, xen với vàng tươi, vàng đất, vàng rơm, da cam, tím xanh da trời tươi Vì địa hình rừng núi có màu xanh, việc sử dụng gam màu nóng bật lên chấm sáng rực rỡ, khẳng định diện người Chỉ cần khăn Piêu Thái, nữ phục H’mông, Lô Lô, Dao, mặt chăn Mường, điểm Kháng đủ để làm chuyên khảo rồi, họa tiết phối màu trang trí vơ đa dạng phong phú Tất ăn ẩm thực vùng Tây Bắc sản xuất nguyên liệu tự nhiên: gạo nếp, gạo tẻ, loại thịt trâu, bò, cá, gà đặc biệt ngun liệu mà khơng nơi khác có – hoa ban Hoa ban có có vị chát, bùi, đặc trưng truyền thống ẩm thực Tây Bắc Rêu nhiều dân tộc Thái, Mường dân tộc khác sử dụng Nó tìm thấy suối độ sâu từ 0,4 đến mét Rêu suối dùng để chế biến ăn ngon nướng, nấu canh, xào, làm bánh 3) Đặc trưng văn hóa phi vật thể Các dân tộc Tây Bắc tin vào tín ngưỡng “vật linh”, tất vật có linh hồn thời thần sông núi, suối khe đá, cây, súc vật, lực lượng thiên nhiên sấm, chớp, mưa, gió Họ có lối sống giản dị hòa thuận, sẵn sàng giúp đỡ gặp khó khăn, hoạn nạn Người dân Tây Bắc sử dụng sậy đồng tre, bạc để biểu diễn nhạc cụ Nhiều loại nhạc cụ Pí pặp, khèn bè Thái, sáo khèn H’mông tiếng khắp nước Họ có nhiều điệu múa, tiêu biểu múa xòe, mà già trẻ, gái trai hòa vào tiếng chiêng, tiếng trống, quây quần bên đốm lửa, quanh hũ rượu cần.4 Vùng Văn hóa Tây Băắc (https://vndoc.com/vung-van-hoa-tay-bac-230810) II Vùng văn hóa Việt Bắc 1) Khái quát chung Vùng văn hóa Việt Bắc bao gồm 10 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Giang phần đồi núi tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang Quảng Ninh, phía bắc giáp Trung Quốc, phía Đơng giáp với biển Đơng, phía Nam giáp với Bắc Bộ phía Tây Nam giáp với Bắc Trung Bộ Việt Bắc có dãy núi chạy theo hình cánh cung thuộc độ cao trung bình thấp, năm sông lớn: sông Thao, sông Lô, sông Cấu, sơng Thương, Lục Nam với độ dốc lịng sơng lớn chảy mạnh vào mùa lũ lụt Việt Bắc có khí hậu lạnh giá mùa đơng oi vào mùa hạ, tọa lạc vị trí địa đầu đất nước phía Đơng Bắc phải đón nhận gió mùa đơng bắc Ngồi ra, Việt Bắc cịn có diện tích rừng lớn với thảm sinh vật đa dạng, hệ thống động vật hoang dã phong phú Việt Bắc nơi chung sống 20 dân tộc thiểu số anh em, với cư dân chủ yếu người Tày Nùng, Ngồi cịn có số dân tộc người khác Dao, H’mơng, Lơ Lơ, Sán Chay,… Phía Bắc tiếp giáp với Trung Quốc nên vùng cửa ngõ, hành lang giao lưu văn hóa nước ta với phía Bắc, nên bên cạnh ảnh hưởng văn hóa người Kinh cịn thấy rõ ảnh hưởng văn hóa Hán 2) Những nét đặc trưng văn hóa Việt Bắc qua cơng cụ địa văn hóa a) Đặc trưng văn hóa vật thể Việt Bắc Nhà người Tày - Nùng chia thành hai loại: nhà sàn nhà đất Nhà sàn kiểu nhà phổ biến Có hai loại nhà sàn: hai mái bốn mái Chức nhà sàn Việt Bắc giống nhà sàn Tây Bắc Nhà sàn không nơi che mưa nắng nóng mà cịn nơi bảo vệ an tồn cho người dân trước cơng thú Do điều kiện môi trường Việt Bắc khắc nghiệt, người dân thường xuyên không sản xuất vào mùa đông nên phải dự trữ lương thực nên nhà sàn gồm có sàn để người ở, gác xép để phơi, trữ số lương thực sàn để nhốt gia súc, gia cầm, chất củi, nông cụ, vữa, đan lát Do điều kiện địa hình tốt để xây dựng nên ngơi nhà sàn Việt Bắc có phong trần tinh tế nhà sàn Tây Bắc Cùng với nhà sàn, Việt Bắc cịn có ngơi nhà đất với vật liệu đất sét đỏ mịn, với sỏi trắng lấy từ sườn đồi Nhà đất có đặc tính ấm áp vào mùa đơng mát mẻ vào mùa hè, điều lý tưởng cho khí hậu đây, nơi có mùa đơng lạnh giá mùa hè nóng nực.5 Người dân tộc Tày Nùng ăn mặc đơn giản, sẫm màu Họ thường mặc quần áo vải bơng màu chàm, nên màu chàm màu chủ đạo trang phục họ Màu áo chàm nhuộm nguyên liệu lấy từ thiên nhiên chàm, loại phổ biến đồng bào dân tộc thiểu số nguyên liệu thiết yếu để tạo quần áo theo phong tục người Tày, Nùng Người Nùng giải thích màu áo chàm truyền thống rằng, người Nùng sinh sống nghề nông từ xa xưa, đặc trưng lúa nương lúa nước nên việc nhuộm áo dệt từ trắng thành màu chàm từ nước chàm vừa tiết kiệm nhiều công giặt giũ hòa hợp với thiên nhiên Vải trở nên bền lâu bị hư hỏng nước chàm ngấm vào quần áo.6 Do vùng Việt Bắc nằm gần số vùng văn hóa, bao gồm văn hóa Tây Bắc, Bắc Bộ Hán nên cách chế biến thực phẩm người dân địa phương vừa mặt sáng tạo, mặt tiếp thu kỹ thuật chế biến tộc lân cận Hoa, Việt, b) Đặc trưng văn hóa phi vật thể Việt Bắc Do vùng Việt Bắc tiếp giáp với Trung Quốc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán lâu dài với người phương Bắc, nên người Tày phát triển hệ thống chữ viết riêng Nôm Tày - di sản văn hoá phi vật thể cấp quốc gia, thuộc loại chữ tượng hình, kế thừa phát triển từ chữ Hán tộc người Hán phía Bắc Người Tày sử dụng tiếng Tày để giao tiếp sống hàng ngày, chữ Nôm sử dụng nghi lễ tín ngưỡng thơ ca, ca dao, tục ngữ Văn hóa chợ nét sinh hoạt văn hóa chung khu vực (chợ phiên, chợ tình…) Do điều kiện địa lý, thổ nhưỡng, khí hậu nơi có đặc thù riêng nên chợ phát triển để đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi người Chợ phiên mang nét đẹp văn hóa khơng thể phủ nhận nơi lưu giữ nhiều kho tàng văn hóa đặc sắc người dân địa Phiên chợ không nơi mua bán hàng hía mà cịn nơi để bà xóm Phan Huêắ - Ánh Nguyệt (04/10/2017), Giá trị văn hóa truền thơắng kiêắn trúc nhà sàn dân t ộc (http://caobangtv.vn/tn-tuc-n12062/gia-tri-van-hoa-truyen-thong-trong-kien-truc-nha-san-cua-cac-dantoc.html) Thu Hăềng (15/10/2019), Trang ph ục truyêền thôắng c đôềng bào Nùng (https://vovworld.vn/vi-VN/sac-maucac-dan-toc-viet-nam/trang-phuc-truyen-thong-cua-dong-bao-dan-toc-nung-792663.vov) giao lưu, vui chơi, tham gia kiện văn hóa, đồng thời nơi lưu giữ kho tàng văn hóa ẩm thực, trang phục hấp dẫn.7 III Vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ 1) Khái quát chung Châu thổ Bắc Bộ nằm phía đơng miền Bắc nước ta, trải dài từ tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang đến Nghệ An, Hà Tĩnh Tiểu vùng trung tâm đồng sông Hồng, tiểu vùng ven biển đồng sông Hồng, tiểu vùng rìa vùng đồng sơng Hồng tiểu vùng văn hóa Thanh - Nghệ bốn tiểu vùng văn hóa tạo nên vùng văn hóa Vì tâm điểm tuyến đường Tây-Đông Bắc-Nam, nên lịch sử, nơi mục tiêu xâm lược số quốc gia lớn Do đó, du nhập lưu truyền văn hóa vùng ngày dễ dàng, đồng thời nôi văn hóa lớn Đơng Sơn, Đại Việt, văn hóa Việt Nam, sau mở rộng miền Trung miền Nam a) Đặc trưng văn hóa vật thể Bắc Bộ Vì nơi thường xuyên xảy bão lũ nên hàng năm hệ thống đê điều đầu tư đáng kể, tu bổ tỉ mỉ nhằm giảm thiểu thiệt hại thiên tai tàn phá mùa màng sở vật chất Do đó, hầu hết nhà xây dựng thấp, xây to, thơng thống theo chuẩn “nhà cao, cửa rộng”, truyền thống việc khơng chia phịng thể tính đồn kết, cộng đồng Do mơi trường nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh giá nên xây nhà theo hướng mùa hè mát mẻ mùa đơng khơng bị gió bắc lạnh giá thổi qua Do nhiệt độ ln nóng ẩm quanh năm, lại hoạt động nông nghiệp chủ yếu, nên phụ nữ thường mặc váy đen áo tứ thân, nam giới mặc quần tọa với áo cánh màu nông sồng vào thời phong kiến Hiện nay, người dân thay ăn mặc gọn gàng với trang phục đơn giản phù hợp với thời đại, bối cảnh thị hóa phát triển mạnh mẽ Do phù sa từ hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, sơng Mã tích tụ đồng Bắc Bộ khiến đất đai màu mỡ, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa lý tưởng cho việc trồng lúa Sau đồng sông Cửu Long, vùng sản xuất lúa nước lớn thứ hai nước, mà văn hóa mang đậm dấu Báo Đảng C ộng sản Vi ệt Nam (16/02/2021) Ch ợ phiên - nét đ ẹp vùng cao (https://dangcongsan.vn/chaoxuan-tan-suu-2021/choi-tet-o-dau/cho-phien-net-dep-vung-cao-574531.html) ấn văn minh lúa nước Gạo sử dụng rộng rãi nhiều bữa ăn truyền thống Đồng thời, điều kiện lý tưởng để sản xuất loại trồng ngô, lạc, đậu dâu tằm tồn bãi bồi bên sơng, nơi có nhiều phù sa Đây nguồn tài nguyên vô quý giá tạo điều kiện phát triển lý tưởng cho phát triển nét truyền thống Cây dâu tằm nguồn cung cấp tằm quan trọng làng lụa Hà Đông, Hà Nội Vừng đậu phộng phổ biến Nam Định, chúng sử dụng để sản xuất kẹo Sìu Châu tiếng Người dân vùng ven biển nước lợ tranh thủ trồng loại thích hợp Ví dụ, đay trồng rộng rãi Thái Bình để sử dụng việc dệt chiếu quần áo Những ăn truyền thống bánh đa cua Hải Phòng, bánh canh chả mực Hà Dài, tiết canh lươn Nghệ An, chả cá Lã Vọng tạo nên nhờ nguồn hải sản dồi từ hệ thống sơng ngịi rộng lớn bờ biển dài Các nguồn tài nguyên thiên nhiên đất sét cao lanh, than nâu, than bùn, đồng khoáng sản quan trọng khác có nhiều đồng sơng Hồng, tạo sở cho phát triển cộng đồng nghề truyền thống Làng gốm Bát Tràng có từ kỷ 14 - 15 điểm tham quan bỏ qua đến thăm Hà Nội b)Đặc trưng văn hóa phi vật thể Bắc Bộ Đồng Bắc Bộ, với dân số khoảng 22,5 triệu người, trở thành vùng đông dân nước Dân cư nông thôn tập trung thành làng xã, dân cư đô thị phát triển thành phường xã, hình thái tổ chức xã hội sống quây quần gần theo đơn vị sở nêu Đồng sông Hồng kết hợp nhiều loại hình nghệ thuật dân gian, chẳng hạn dân ca Quan họ Bắc Ninh hát Xoan Phú Thọ, tính dân cư đơng đúc Các lễ hội tổ chức đa dạng, phong phú, bật lễ hội chùa Hương (Hà Tây), lễ hội đền Hùng (Phú Thọ), lễ hội Gióng (Hà Tây), hội Lim (Bắc Ninh) IV Vùng văn hóa Trung Bộ 1) Khái quát chung Vùng văn hóa Trung Bộ, bao gồm tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, có hình hẹp theo chiều ngang Đông Tây, giáp dãy Trường Sơn Nam phía Tây biển Đơng phía Đơng, với đồng bằng, bán đảo vịnh hẹp tạo nhánh núi ngang biển Trung Bộ có nhiều đèo chân đèo sông lớn nhỏ chay ngang chiều Đông Tây, với nhiều hải đảo quần đảo Do đường biển Việt Nam kéo dài biển Đông khu vực trung tâm nên gió nhiều sóng gió có luồng cá gần bờ biển so với phía bắc Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, chia thành hai mùa khác 2) Văn hóa biển Trung Bộ Văn hóa biển nét đặc trưng riêng người dân ven biển hải đảo vùng duyên hải Trung Bộ, không trộn lẫn với đặc trưng vùng văn hóa khác văn hóa nương rẫy (Trường Sơn) hay văn hóa sơng nước (Nam Bộ), … Nó ảnh hưởng nhiều lên văn hóa đời sống người dân Nam Bộ Người dân Nam Bộ có tín ngưỡng thờ cá Ơng, thờ vị thần biển, thờ cá voi lăng, có lễ hội cầu ngư,… Về đời sống xã hội, cư dân Trung Bộ sinh sống làng vạn, nhằm xác định nguồn lực điều tiết tất thuyền viên, bao gồm tàu thương tàu đánh cá Do gặp bão thường xuyên hàng năm, với việc sống môi trường sinh kế truyền thống, nên người dân miền Trung kiên cường, hay đùm bọc lẫn Người dân miền Trung kiếm kế sinh nhai qua nghề đánh bắt cá, bao gồm nghề chế biến, nuôi trồng thủy hải sản (do bờ biển sâu với nhiều đoạn khúc khuỷu, thềm lục địa hẹp nên có nhiều vũng vịnh, đảo, luồng cá biển gần bờ) Cùng với đó, người miền Trung cịn có nghề sản xuất muối, nhờ vào đường bờ biển dài rộng, nhiệt độ ban ngày cao, độ mặn nước biển cao vùng biển khác Hơn nữa, đất chủ yếu đất cát, khơng thể canh tác nông nghiệp, nên hầu hết khắp tỉnh Nam Trung Bộ hình thành nghề làm muối Ẩm thực miền Trung mang đặc trưng văn hóa biển (chủ yếu cá hải sản (như ốc, sò, tôm, cá )), thường xuyên kèm theo loại gia vị nóng, có hương vị đậm đà để khử mùi (như ớt, gừng, tỏi, tiêu, ) V Văn hóa Tây Nguyên 1) Khái quát chung Tây Nguyên gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng, theo thứ tự vị trí địa lý từ Bắc vào Nam, với tổng diện tích tự nhiên 54.474 km2, chiếm 16,8% tổng diện tích tự nhiên đất nước Về 10 phía đơng, Tây Ngun giới hạn dãy núi khối núi dốc (Nam Trường Sơn) Địa hình cao nguyên dạng địa hình phổ biến vùng, cấu tạo nên bề mặt vùng Đây địa hình lý tưởng để phát triển nông, lâm nghiệp quy mô rộng Với nhiệt độ trung bình hàng năm 20 độ C, Tây Ngun có khí hậu cận xích đạo (mát mẻ quanh năm) Khí hậu Tây Ngun có hai mùa rõ rệt: mùa khơ mùa mưa Mùa khơ nóng khô, thiếu nước trầm trọng, mùa mưa nóng ẩm, với 85-90% lượng mưa năm Đất đai coi tài nguyên quan trọng khu vực, thuận lợi cho tăng trưởng nông nghiệp lâm nghiệp Đất chủ yếu đất đỏ bazan, có tầng phong hóa dày, địa hình nhấp nhô nhẹ tạo thành cao nguyên đất đỏ cao nguyên Buôn Ma Thuột, Pleiku, Đắk Nông, Kon Tum, thích hợp với nhiều loại trồng, có cao su, cà phê, chè, hồ tiêu, điều Đất đỏ vàng màu mỡ đất đỏ bazan giữ ẩm tốt, tơi xốp nên thích hợp với nhiều loại trồng Đất xám tìm thấy sườn núi phía tây nam thung lũng, đất phù sa xung quanh sông, tốt cho việc trồng lương thực Cùng với đó, Tây Ngun cịn có diện tích rừng lớn thảm thực vật đa dạng.8 2) Văn hóa sản xuất Tây Nguyên Cà phê, hồ tiêu, cao su công nghiệp lâu năm trồng nhiều Tây Nguyên Đất bazan bao phủ hầu hết cao nguyên Tây Nguyên Đất bazan có màu nâu đỏ, tơi xốp, giàu dinh dưỡng Do đó, loại trồng thích hợp bao gồm cơng nghiệp lâu năm, cà phê, chè, cao su, hồ tiêu, v.v Vùng trồng cà phê lớn nước ta Tây Nguyên Tây Nguyên có nhiều đồng cỏ xanh tốt, thuận lợi cho chăn ni trâu, bị Ni dưỡng voi nghề truyền thống người Tây Nguyên Sự phong phú trâu, bò, voi phản ánh giàu có, sung túc hộ gia đình Tây Ngun Ngồi ra, cư dân Tây Ngun tham gia vào nhiều hình thức sản xuất khác khai thác rừng thủy điện, phát triển du lịch khu bảo tồn thiên nhiên 3) Văn hóa vật thể-phi vật thể Tây Nguyên Báo dân tộc miêền núi (03/04/2017) Tây Nguyên vài nét t quan (https://dantocmiennui.vn/taynguyen-vai-net-tong-quan/130717.html) 11 Nhà rông, nhà sàn biểu tượng văn hóa cộng đồng Tây Nguyên, thường xây nên với dựng chung tay, góp sức gia chủ tồn cộng đồng, sử dụng nguyên liệu thô sơ, quen thuộc từ tự nhiên, chẳng hạn tranh, lồ ô tre Do điều kiện môi trường Tây Nguyên khắc nghiệt, nhiều mưa gió nên nhà sàn người dân thường xây dựng theo hướng Bắc Nam để tránh đón gió lạnh nắng gắt Những cơng cụ sản xuất chế tạo từ đồng đá cuội bazan, chất liệu đặc trưng Tây Nguyên.9 Lễ hội dân gian di sản văn hóa phi vật thể người Tây Nguyên Lễ hội dân tộc nơi hội tụ cao độ tinh hoa văn hóa, nơi hội tụ phần lớn tốt đẹp nhất, sau lan tỏa trở lại cộng đồng thông qua tham gia thành viên Mỗi dân tộc có lễ hội riêng Lễ cúng cơm mới, lễ cúng thần lúa, lễ cúng bến nước, lễ cúng thần đất, lễ cầu mưa số ngày lễ hội truyền thống người Êđê Lễ cúng lúa đầy bồ, Lễ Tâm ngết nghi lễ nông nghiệp người M’nơng Dân tộc J’rai có số lễ hội dân gian tiêu biểu liên quan đến chu kỳ canh tác nương rẫy… Những lễ hội bật kể đến lễ hội đâm trâu thể tinh thần cộng đồng qua biểu tượng “Đàn trâu máng nước tinh thần thượng võ đấu tranh với thiên nhiên.” Ống tre, nứa dùng để làm nhạc cụ đàn T'rưng (để xua đuổi chim thú, bảo vệ mùa màng) Hoa văn thường xuyên gắn liền với sinh hoạt hàng ngày, môi trường núi rừng Tây Nguyên VI Vùng văn hóa Nam Bộ 1) Khái quát chung Nam Bộ Vùng văn hóa Nam Bộ bao gồm hai vùng Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ, với Đông Nam Bộ gồm tỉnh: Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai Tây Ninh thành phố trực thuộc trung ương Thành phố Hồ Chí Minh; Tây Nam Bộ (hay cịn gọi Đồng Sơng Cửu Long) có 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu Cà Mau, thành phố trực thuộc trung ương Cần Thơ Nam Bộ phía tây giáp với Vịnh Tretructhaiduong (21/09/2021) Nhà sàn Tây Nguyên: đặc ểm, chức kiêắn trúc (https://tretructhaiduong.com/nha-san-tay-nguyen-dac-diem-chuc-nang-va-kien-truc) 12 Thái Lan, phía đơng Đơng Nam giáp biển Đơng, phía bắc Tây Bắc giáp Campuchia phía đơng bắc giáp với Dun Hải Nam Trung Bộ Tây Ngun Nam Bộ có địa hình tương đối phẳng, phần lớn đồng phù sa Các thềm phù sa cổ, đồng đất đỏ bán bazan Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long tương đối phẳng phía tây nam tạo nên vùng đồng cao Nam Bộ nằm lưu vực sông Đồng Nai hệ thống sông Cửu Long, với hệ thống sơng kênh rạch chằng chịt, với khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo đặc trưng, chia làm hai mùa mưa – khô rõ rệt Nam Bộ có diện tích rừng cao, bật rừng ngập mặn, bên cạnh tồn hệ sinh thái thực vật đa dạng với loại đặc trưng rừng ngập mặn mắm, bần, chà là,… mọc thành tầng tạo nên cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp Rừng ngập mặn nơi trú ngụ, sinh sản, phát triển hàng trăm loài động vật, thủy sản mang đặc trưng riêng.10 Về phân bố dân cư, Đơng Nam Bộ có 17,8 triệu người cịn Tây Nam Bộ có 17,3 triệu người, có tộc người Việt, Khmer, Chăm, Hoa, Ma, Xtiêng, Chơro, Mnông chung sống với Vùng đất trước kỉ 17 vùng đất hoang dại, trũng lầy, kênh rạch chằng chịt, Chân Lạp cho phép chúa Nguyễn điều người Việt mở rộng địa bàn khai phá Vì nên, tộc người Nam Bộ Chăm, Hoa, Khmer, Việt lưu dân khai phá đất Dù sống địa bàn cư trú, tộc người sống với cách hịa hợp, khơng có xung đột với Tộc người chủ thể có vai trị định phát triển vùng đất người Việt VII Những nét đặc trưng văn hóa Nam Bộ qua cơng cụ địa văn hóa 1.Đặc trưng văn hóa sản xuất Nam Bộ từ cơng cụ địa văn hóa: Điểm bật đặc trưng văn hóa sản xuất Nam Bộ văn hóa miệt vườn - văn hóa sơng nước  Văn hóa miệt vườn Miệt vườn định hiểu dãy đất trồng người mở đất khai thác nhằm mục đích canh tác, trồng trọt Vì Tây Nam Bộ vùng đồng phù sa, trũng, nhiều đầm lầy, kênh rạch chằng chịt, sơng ngịi dày đặc phù sa nên ruộng đồng trĩu quả, trái sum suê Kết là, văn hóa miệt vườn hình thành Theo nhà văn Sơn Nam, thuật ngữ miệt 10 Hoàng Lộc (03/01/2020) Đ ặc s ản r ừng ng ập m ặn (http://www.baodongnai.com.vn/dong-nai-cuoituan/202001/dac-san-rung-ngap-man-2981689/) 13 vườn, cách gọi tổng quát vùng cao ráo, có vườn cam vườn qt ven sơng Tiền, sông Hậu, thuộc tỉnh Sa Đéc, Vĩnh Long, Mỹ Tho, Cần Thơ Miệt vườn tiêu biểu cho hình thức sinh hoạt vật chất tinh thần cao Đồng sông Cửu Long, để lại ấn tượng lành trái người dân hiền hòa mến khách Những vườn ăn trù phú, vùng sơng nước hữu tình góp phần in đậm sắc văn hóa Nam Bộ.11  Văn hóa sơng nước Mỗi nhắc đến văn hóa sơng nước miền Tây, chợ nét đặc sắc, mảng màu bật tranh quê hiền hòa, yên ả; nét sinh hoạt kinh tế - văn hóa đặc thù người dân đồng sơng Cửu Long Cấu tạo địa hình Tây Nam Bộ vùng trũng, thấp; hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt nên trình di chuyển cư dân nơi thường xuồng ghe, tàu thuyền Vì vậy, nông phẩm mà cư dân Tây Nam Bộ làm đưa xuống ghè, xuồng để trao đổi với Từ đó, họ hình thành nên chợ buôn bán tấp nập phong phú.12 Đặc trưng văn hóa vật thể Tây Bắc từ cơng cụ địa văn hóa: Người dân lập vườn, định cư, ban đầu thường chọn hai bên bờ kênh, rạch, sau tiến dần đến trục lộ giao thông Sở dĩ phương tiện giao thơng ghe, xuồng thuận tiện dễ để sinh hoạt, chí họ làm nhà ghe, xuồng Những loại kiến trúc nhà kể đến nhà bè, nhà dựng bè trôi mặt nước, với cấu trúc kiên cố, vững làm từ loại gỗ tốt nhất, phía nơi để ở, sinh hoạt gia đình, phía qy lưới lại làm chuồng nuôi cá thiết kế làm hàng quán….; hay nhà lá, với mái nhà làm từ dừa nước, đước, tràm, vật liệu cách nhiệt tốt, phù hợp với khí hậu nắng nóng, mưa nhiều nơi Đây vật liệu khơng bền họ thường di chuyển nơi không trọng nhiều vào không gian sống, với việc miền Tây Nam Bộ đất sinh bùn, đất khơng đóng gạch làm ngói được, ngơi nhà bê tơng cơng phu tốn kém.13 11 Nguễn Bình Đơng, Văn hóa Mi ệt V ườn sông n ước C ửu Long (http://www.vanhoaviet.info/van%20hoa %20miet%20vuon.htm) 12 Nguyêễn Văn Chuộng (27/09/2019), Chợ - không gian văn hóa đặc săắc miêền Tây Nam B ộ (https://vhntcantho.edu.vn/Tin-tuc/cho-noi-khong-gian-van-hoa-dac-sac-cua-mien-tay-nam-bo-919.html) 13 Angcovat (08/08/2018), Khám phá kiểu kiêắn trúc nhà miêền Tây Nam Bộ đặc trưng nhâắt (https://angcovat.vn/tn-tuc/1685-kham-pha-cac-kieu-kien-truc-nha-o-mien-tay-nam-bo-dac-trung-nhattn308088.html) 14 Cư dân đồng sông Cửu Long bao đời sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, mà sống nông nghiệp quanh năm chân lấm tay bùn, lại gặp điều kiện thời tiết hai mùa mưa nắng rõ rệt nên khơng thích hợp cho việc ăn mặc sang trọng Do đó, màu sắc trang phục người dân nơi thường có gam chủ đạo đen, nâu sậm, màu trắng chọn, trừ đám tiệc, lễ hội Người nông dân đồng sông Cửu Long thường vận bà ba đen đồng, vừa sạch, vừa dễ giặt giũ Vì thoải mái đó, cịn mặc lúc làm, chơi Khi chơi, họ chọn màu sáng để mặc.14 Món ăn người miền Nam đơn giản, khơng cầu kỳ người nơi Các ăn đa dạng, biến hóa khơn lường với vị ngọt, cay, béo sử dụng nước dừa Các đặc trưng miền Nam kể đến cá lóc nướng trui, lươn, rắn nướng lèo, cá tai tượng chiên xù ăn với loại rau, cách, săng máu, kèo nèo, điên điển, so đũa đủ vị thơm, chua, chát, ngọt, bùi Cùng với nem Lai Vung, vú sữa Lị Rèn, măng cụt Cái Mơn, bưởi Năm Roi Bình Minh, cam sành Tam Bình, xồi cát Hịa Lộc, bánh phồng Sa Đéc, bánh pía Sóc Trăng, mắm thái Châu Đốc, mang lại hương vị đậm đà cho ẩm thực Đồng sông Cửu Long CHƯƠNG III TIỂU KẾT Nền văn hóa Việt Nam minh chứng qua cơng cụ địa lý văn hóa vơ phong phú giá trị Tuy nhiên, trước xã hội tồn cầu hóa nay, văn hóa Việt Nam bị số bạn trẻ phớt lờ, thay vào họ ý vào văn hóa nước khác Thực tế, văn hóa khắp giới dần thay đổi với bối cảnh điều kiện địa lý và mơi trường Có văn hóa bị bão hịa chí cịn bị tận diệt Để tránh việc văn hóa Việt Nam bị bão hịa bối cảnh hội nhập tồn cầu đó, nên cải thiện nhận thức giới trẻ Việt Nam văn hóa Việt Nam, giáo dục cho họ đẹp văn hóa Việt Nam để họ trân trọng, khơng phớt lờ văn hóa Việt Nam, để văn hóa Việt Nam khơng bị mai Ta nên trọng vào tăng trưởng ngành du lịch để ngày có nhiều người biết đến vẻ đẹp địa lý văn hóa phong phú khắp vùng 14 Trâền Ph ỏng Diêều (05/04/2008) Nét đ ặc tr ưng trang ph ục nông dân Nam B ộ (https://tuoitre.vn/netdac-trung-trong-trang-phuc-nong-dan-nam-bo-251053.htm) 15 miền nước Cùng với đó, phủ nước ta nên đưa số biện pháp để bảo tồn văn hóa dân tộc người Việt Nam C KẾT LUẬN Qua cơng cụ địa lý văn hóa, ta thấy văn hóa Việt Nam gắn liền chịu ảnh hưởng lớn từ điều kiện địa lý Sông nước ảnh hưởng rõ nét đến văn hóa nước ta, mà nôi văn minh ta vựa lúa đồng sông Hồng Kinh tế chủ đạo ta nông nghiệp trồng lúa nước, sinh sống định cư thành làng xóm, loại hình nhà ở, phương tiện, phong tục tập quán nhiều liên quan đến nước Đồng thời, điều kiện tự nhiên hay thiên tai mang lại cho người Việt Nam phẩm chất tốt đẹp: cần cù, chịu thương chịu khó, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, lành đùm rách… Cùng với đó, ta biết đặc điểm văn hóa riêng biệt vùng miền ứng với địa lý vùng Tây Bắc Việt Bắc vùng núi lạnh giá nên nhà sàn trữ lương thực, mặc áo sẫm màu, có hệ thống ruộng bậc thang… Vùng châu thổ Bắc Bộ với đồng sông Hồng màu mỡ nên mang đậm đặc điểm văn minh lúa nước Trung Bộ khơng có đất đai màu mỡ bù lại ảnh hưởng nặng văn hóa biển Vùng Tây Nguyên với cao nguyên dân tộc địa có đặc sắc văn hóa nhà sàn, nhà rơng lễ hội độc đáo văn hóa sản xuất công nghiệp, chăn nuôi, khai thác rừng Nam Bộ phẳng, kênh rạch chằng chịt chịu ảnh hưởng nặng văn hóa sơng nước – văn hóa miệt vườn Cơng cụ địa – văn hóa phân tích văn hóa vùng miền Việt Nam thơng qua đặc điểm địa lý Nó giúp cho người đọc hiểu địa lý tác động lên văn hóa vùng miền Việt Nam, đồng thời giúp người đọc trân trọng sắc văn hóa Việt Nam hơn, tiếp tục giữ gìn phát triển văn hóa Việt Nam trước tác động hội nhập tồn cầu hóa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phạm Thái Việt (chủ biên) (2004), Đại cương văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 16 Trần Quốc Vượng (2006), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục PGS TS Phan Mậu Cảnh (30/08/2019) Cội nguồn văn hóa Việt Nam (https://luocsutocviet.com/2019/08/30/437-coi-nguon-cua-van-hoa- viet-nam/) Huỳnh Công Bá (2015), Đặc trưng sắc thái văn hóa vùng - tiểu vùng Việt Nam, Nhà xuất Thuận Hóa Ngơ Đức Thịnh (2015), Phân hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội Vũ Tự Lập chủ biên (1991), Văn hóa cư dân Đồng sông Hồng, Nhà xuất Khoa học xã hội Ngơ Thị Thu Hương, 2014, Văn hóa biển vùng Nam Trung Bộ, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12(85) TS Trần Hồng Thúy, 2011, Đại cươg văn hóa Việt Nam, Hà Nội, Nxb Lao động - Xã hội GS TS Ngô Đức Thịnh, 1993, Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội 17 ... địa – văn hóa vào vùng miền Việt Nam 1) Định nghĩa cơng cụ địa – văn hóa Địa – văn hóa phương pháp dùng để nghiên cứu văn hóa theo vùng địa lý, phân tích đặc điểm văn hóa dựa điều kiện địa lý hoàn... đồng khác biệt văn hóa vùng, miền Việt Nam qua cơng cụ địa – văn hóa có vai trị lý giải nét giống khác tự nhiên khu vực, vùng miền Việt Nam, nghiên cứu ảnh hưởng địa lý lên văn hóa người Việt sinh... cơng cụ địa - văn hóa .2 3) Tiếp cận địa – văn hóa Việt Nam 4) Tính ứng dụng vào Việt Nam CHƯƠNG II ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA RIÊNG CỦA TỪNG VÙNG – MIỀN I Vùng văn hóa Tây

Ngày đăng: 19/03/2022, 04:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan