Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
155,45 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI Đề tài tiểu luận triết học: TƯ TƯỞNG DÂN BẢN PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ PHƯƠNG TÂY – NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT Học Viên: Huỳnh Kim Thanh Tuyền Lớp: IBK30 20C1GLO60300202 Môn học: Triết học Giảng viên: Bùi Thanh Xuân Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 05 năm 2021 Mục lục Khái quát triết học phương Đông triết học phương Tây: 1.1 Tư tưởng dân phương Đông: 1.1.1 Khái quát triết học Ấn Độ cổ, trung đại: 1.1.2 Khái quát triết học Trung Quốc cổ, trung đại: .4 1.1.3 Khái quát tư tưởng triết học Việt Nam thời phong kiến 1.2 Khái quát triết học phương Tây mácxít .7 1.2.1 Khái quát triết học Hy Lạp cổ đại: 1.2.2 Khái niệm triết học phương Tây trung đại: 1.2.3 Khái quát triết học phương Tây thời Phục hung, cận đại .10 1.2.4 Khái quát triết học phương Tây đại ngồi mácxít 11 Những tương đồng khác biệt tư tưởng dân phương Đông tư tưởng dân chủ phương Tây: 11 2.1 Những tương đồng tư tưởng dân phương Đông tư tưởng dân chủ phương Tây: 11 2.2 Những khác biệt tư tưởng dân phương Đông tư tưởng dân chủ phương Tây: 11 Khái quát triết học phương Đông triết học phương Tây: 1.1 Tư tưởng dân phương Đông: Triết học phương Đông bao gồm: Triết học Ấn Độ cổ, trung đại; Triết học Trung Quốc cổ, trung đại; Tư tưởng triết học Việt Nam thời phong kiến 1.1.1 Khái quát triết học Ấn Độ cổ, trung đại: Lịch sử Ấn Độ cổ, trung đại chia thành bốn thời kỳ: Thời kỳ văn minh Sơng Ấn (cịn gọi văn hoá Haráppa, từ thiên niên kỷ III đến thiên niên kỷ II TCN); Thời kỳ văn minh Vêđa (từ thiên niên kỷ II đến kỷ VII TCN); Thời kỳ vương triều độc lập (từ kỷ VI TCN đến kỷ XII); Thời kỳ vương triều lệ thuộc (từ kỷ XIII đến kỷ XIX) Trong mơ hình cơng xã nơng thơn hình thành bốn đẳng cấp (tăng lữ, q tộc, bình dân, nơ lệ) với phân biệt khắc nghiệt dai dẳng; ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà nước đế vương; nhà nước kết hợp với tôn giáo thống trị nhân dân bốc lột nông nô công xã; tôn giáo bao trùm mặt đời sống xã hội; người sống nặng tâm linh tinh thần khao khát giải thoát Sự phân biệt đăng cấp, chủng tộc, dịng dõi, tơn giáo, nghề nghiệp,… tạo xung đột ngấm ngầm xã hội bị kìm giữ sức mạnh vật chất tinh thần nhà nước – tôn giáo Xã hội phát triển cách chậm chạp nặng nề Tuy vậy, nhân dân Ấn Độ đạt thành tựu văn hoá tinh thần rực rỡ Chữ viết xuất từ thời văn hoá Haráppa; Các kinh Vêđa sử thi sớm xuất hiện; Nghệ thuật tạo kiến trúc, điêu khắc thể cung điện, đền chùa, tháp, lăng tẩm, trụ đá,…; Đạt nhiều thành tựu khoa học tự nhiên, Sản sinh nhiều tôn giáo lớn đạo Bàlamôn – Hinđu, đạo Phật, đạo Jaina, đạo Xích,… Ngồi tư tưởng triết học nghiệp báo, luân hồi số kiếp; thượng trí hạ trí; tính thần thánh trật tự xã hội đẳng cấp,…triết học Ấn Độ cổ, trung đại chia thành hai hệ thống thống khơng thống Đặc điểm triết học Ấn Độ cổ, trung đại: Một là, chịu ảnh hưởng tinh thần Vêđa mà triết học Ấn Độ cổ đại phân chia rõ ràng thành chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, phép biện chứng phép siêu hình (như triết học phương Tây), mà chủ yếu chia thành hệ thống thống hệ thống khơng thống Trong trường phái triết học cụ thể, ln có đan xen chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, phép biện chứng phép siêu hình với nhau, song xu hướng chung biến đổi từ vô thần đến hữu thần, từ nhiều vật đến tâm hay nhị nguyên Các trường phái triết học thường kế tục mà không gạt bỏ trường phái triết học có trước Hai là, chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng tôn giáo mà triết học Ấn Độ cổ đại thường phận lý luận, quan trọng tạo nên nội dung giáo lý tôn giáo lớn Tuy nhiên, tôn giáo Ấn Độ có xu hướng “hướng nội” sâu tìm hiểu đời sống tâm linh, tinh thần để phát sức mạnh linh hồn cá nhân người; vậy, triết học Ấn Độ cổ, trung đại mang nặng tính chất tâm chủ quan thần bí Ba là, triết học Ấn Độ cổ, trung đại đặt giải nhiều vấn đề Khi bàn đến vấn đề thể luận, trường phái xoay quanh vấn đề “tính khơng”, đem đối lập “khơng” “có”, quy “có” “khơng” thể trình độ tư trừu tượng cao Song, vấn đề quan tâm nhiều lại vấn đề thuộc lĩnh vực nhân sinh (bản chất, ý nghĩa đời sống, nguồn gốc nỗi khổ người) gốc độ tôn giáo với xu “hướng nội”, nhằm tìm kiếm phương tiện, đường cách thức giải thoát chúng sinh tâm tưởng khỏi điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khắc nghiệt 1.1.2 Khái quát triết học Trung Quốc cổ, trung đại: Trung Quốc trình tồn tạo văn hố vơ rực rỡ Chữ viết phát triển nhanh; kinh thi thơ đường hàng loạt tiểu thuyết minh-thanh; sách Xuân Thu, Sử Ký, Hán Thư; Nền y dược giáo dục đào tạo chi tiết; Thiên văn lịch pháp phát triển; Bốn phát minh kỹ thuật người Trung Quốc (giấy, kỹ thuật in, la bàn thuốc súng) có tác dụng lớn đến đời sống nhân dân nước nhiều nước khu vực Trung Quốc cổ đại bao gồm hai thời kỳ: Thời kỳ Tam đại (Hạ, Thương Tây Chu) thời kỳ hình thành khẳng định chế độ chiếm hữu nô lệ Trung Quốc Thế giới quan thần thoại – tôn giáo chủ nghĩa tâm thần bí thống trị đời sống tinh thần Thần quyền quyền quyện vào để lý giải liên hệ mật thiết đời sống trị - xã hội tảng đạo đức, luân lý Tuy nhiên, quan niệm vật mộc mạc, tư tưởng vô thần xuất Thời kỳ Đông Chu (Xuân Thu – Chiến Quốc) thời kỳ chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến gắn với đời chế độ tư hữu ruộng đất hình thành giai cấp địa chủ - phong kiến Sự tranh giành địa vị xã hội lực cát đẩy xã hội Trung Quốc cổ đại vào tình trạng chiến tranh khóc liệt, liên miên Đây giai đoạn lịch sử địi hỏi giải thể chế độ thị tộc nô lệ nhà Chu nhà nước chế độ gia trưởng để hình thành xã hội xây dựng nhà nước phong kiến nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, mở đường cho xã hội phát triển Sự biến chuyển sơi động thời đại làm xuất tụ điểm, trung tâm “kẻ sĩ” tranh luận trật tự xã hội cũ đề hình mẫu xã hội tương lai Chính q trình sinh sản nhà tư tưởng lớn hình thành nên phái triết học hồn chỉnh lấy người xã hội làm trung tâm nghiên cứu, tập trung giải vấn đề thực tiễn trị - đạo đức phát triển xã hội lúc đặt Đây thời đại tư tưởng giải phóng, tri thức phổ cập, nhiều học giả đưa học thuyết nhằm góp phần biến đổi xã hội, khắc phục tình trạng loạn lạc lâu Có hàng trăm học giả với hàng trăm tác phẩm đời, cho nên, thời gọi thời Bách gia chi tử Trong hàng trăm học phái có phái học phái lớn Âm dương gia, Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia, Danh gia Các đặc điểm: Một là, triết học Trung Quốc cổ đại hệ thống đồ sộ, bao quát nhiều vấn đề triết học, tập trung giải vấn đề thực tiễn đạo đức – trị - xã hội thời đại đặt ra, xem việc thực hành đạo đức hoạt động thực tiễn đời người, đặt lên vị trí thứ sinh hoạt xã hội, vậy, triết học tự nhiên có phần mờ nhạt Hai là, triết học Trung Quốc cổ đại bàn nhiều vấn đề người, đặc biệt nguồn gốc, số phận, tính,… người nhằm mang lại cho người quan điểm nhân sinh vững giúp người định hướng hoạt động điều kiện xã hội phức tạp đầy biến động Ba là, triệt học Trung Quốc cổ, trung đại bị chi phối đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm; đấu tranh xung quanh vấn đề người thống hồi hịa tự nhiên xã hội; vậy, vấn đề quan hệ người với Trời, Đất (Thiên – Nhân – Địa) vấn đề mang tính xuất phát xuyên suốt qua toàn triết học Bốn là, trình tồn phát triển mình, trường phái triết học Trung Quốc cổ đại không phê phán, xung độ đột mà biết hấp thụ tư tưởng để bổ sung, hoàn chỉnh lý luận chịu ảnh hưởng nhiều tư tưởng biện chứng kinh Dịch Năm là, triết họcTrung Quốc cổ, trung đại xây dựng dựa lực trực giác (cảm nhận hay thể nghiệm) phát triển nhờ vào phương thức tư trực giác, coi trọng tác dụng tâm, coi tâm gốc rễ nhận thức, “lấy tâm bao quát vật” 1.1.3 Khái quát tư tưởng triết học Việt Nam thời phong kiến Lịch sử đời phát triển: Việt nam thời kì phong kiến nước nông nghiệp, gắn chặt với sản xuất tự cung tự cấp chế độ làng xã, chịu ảnh hưởng nặng nề hệ thống tư tưởng phong kiến Việt Nam nằm vùng văn hóa Á Đông, thông qua giao lưu xâm lược, học thuyết triết học tôn giáo (đặc biệt Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo) du nhập vào ảnh hưỡng trực tiếp đến tư tưởng triết học, văn hóa người Việt Nam, hình thành nên tảng tư tưởng phong kiến Việt Nam nhiều kỷ Đặc điểm: Một là, tư tưởng triết học Việt Nam thời phong kiến thể tản mạn nói, viết vĩ nhân, ca dao, tục ngữ; mang nặng tính chất tâm – tơn giáo mà cịn chưa có trường phái bậc nhà triết học tiếng Hai là, tư tưởng triết học Việt Nam thời phong kiến bàn nhiều trị, xã hội, đạo đức, tơn giáo, đạo làm người,… Ba là, tư tưởng triết học Việt Nam thời kỳ phong kiến xuất phát từ kinh nghiệm nhân sinh tiếp cận lên vấn đề mang tính giới quan Bốn là, phạm trù tư tưởng triết học Việt Nam thời phong kiến thường “việt hóa” phạm trù triết học Trung Quốc Ấn Độ Tư tưởng triết học Việt Nam thời phong kiến chứa đựng xung đột chủ nghĩa tâm – tôn giáo chủ nghĩa vật – vô thần việc giải vấn đề triết học (vấn đề mối quan hệ hình thần, vật tâm, khí lý, thiên, địa nhân) việc lý giải kiện, biến cố lớn dân tộc, người Việt Nam… Nếu chủ nghĩa tâm khách quan dựa vào “Trời” – lực lượng siêu nhiên…, chủ nghĩa tâm chủ quan dựa vào “nghiệp”, “kiếp”, “luân hồi”… chủ nghĩa vật dựa vào “Trời” – lực lượng tự nhiên… để lý giải kiện, biến cố xãy lịch sử dân tộc… Tư tưởng triết học Việt Nam thời phong kiến có ưu điểm là, khẳng định nguồn cội, tinh thần độc lập dân tộc vai trò tự chủ nhà nước, quốc gia; khẳng định nguồn gốc sức mạnh, động lực, ý nghĩa đấu tranh dựng giữ nước; nêu cao đạo làm người, đối nhân, xữ nhân văn, nhân đạo người Việt Nam Tuy nhiên, mang nhược điểm tạo nên quan, nhân sinh quan phong kiến ngăn cản sĩ phu yêu nước tìm thấy đường giải phóng giai cấp, dân tộc… 1.2 Khái qt triết học phương Tây ngồi mácxít 1.2.1 Khái quát triết học Hy Lạp cổ đại: Hy Lạp cổ đại quốc gia có khí hậu ơn hòa rộng lớn bao gồm miền Nam bán đảo Bancăng, miền ven biển phía Tây Tiểu Á nhiều đảo biển Êgiê Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi mà Hy Lạp cổ đại sớm trở thành quốc gia chiếm hữu nơ lệ có cơng – thương nghiệp phát triển, văn hóa tinh thần phong phú, đa dạng Lịch sử Hy Lạp cổ đại trải qua bốn thời kỳ: Thời kỳ Cờrét – Myxen, thời kỳ Hôme, thời kỳ thành bang (thế kỷ VIII-VI TCN) thời kỳ Maxêđôin – thời kỳ để lại dấu ấn sâu đậm lịch sử Hy Lạp cổ đại Chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp cổ kéo dài đến kỷ thứ IV Trong thời đại này, người Hy Lạp xây dựng văn minh vô xán lạn với thành tựu rực rỡ nhiều lĩnh vực; thần thoại, thơ ca, kịch họa, kiến trúc, điêu khắc, toán học, thiên văn, vật lý, pháp luật, ; đặc biệt, di sản triết học đồ sộ sâu sắc Chế độ chiếm hữu nơ lệ tạo sở cho phân hóa lao động đề cao lao động trí óc, coi thường lao động chân tay, thúc đẩy hình thành tầng lớp trí thức sử dụng hiệu tư lý luận để nghiên cứu đưa đến đời phát triển manh mẽ triết học khoa học Triết học Hy Lạp cổ đại trải qua ba giai đoạn (hình thành, cực thịnh suy tàn) đấu tranh khuynh hướng nguyên vật tâm gắn với trị xã hội Chủ nghĩa vật hình thành từ trường phái Milê, trường phái Hêraclít, trải qua trường phái đa nguyên đạt đỉnh cao trường phái nguyên tử luận Chủ nghĩa tâm hình thành trường phái Pytago, trải qua trường phái lý Êlê, phái Ngụy biện đạt đỉnh cao trường phái tâm khách quan Platôn Arixtốt cố gắng khắc phục đối lập hai khuynh hướng nguyên vật nguyên tâm, tiến hành phê phán tổng kết triết học khoa học thời này, vậy, ông đưa triết học Hy Lạp cổ đại lên đỉnh cao cực thịnh trở thành “bộ óc bách khoa tồn thư” triết học khoa học Hy Lạp cổ đại Sau Arixtốt, triết học Hy Lạp cổ đại rơi vào giai đoạn suy tàn Chiến tranh, bạo lực, khó khăn ngập tràn đưa triết học giai đoạn rời xa vấn đề siêu hình, phổ quát để vào vấn đề thuộc đời sống tình cảm, nội tâm, ham muốn, dục vọng; định mệnh, hòa đồng huyền dịu người thần linh… Các đặc điểm: Một là, triết học Hy Lạp cổ đại thể giới quan, ý thức hệ phương pháp luận giai cấp chủ nô thống trị Nó cơng cụ lý luận để giai cấp trì trật tự xã hội, củng cố giai trị thống trị Hai là, triết học Hy lạp cổ đại phân chia đối lập rõ ràng trào lưu, trường phái vật – tâm, vô thần – hữu thần gắn liền với đấu tranh trị - tư tưởng; đó, điển hình đấu tranh trào lưu vật Đêmơcrít trào lưu tâm Platôn… Ba là, triết học Hy Lạp cổ đại xuất phép biện chứng chất phác Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại “những nhà chứng bẩm sinh” Họ nghiên cứu sử dụng phép biện chứng để nâng cao nghệ thuật biện, để bảo vệ quan điểm triết học, để tìm chân lấy Họ phát nhiều yếu tố phép biện chứng chưa trình bày chúng hệ thống lý luận chặt chẽ Bốn là, triết học Hy Lạp cổ đại gắn bó mật thiết với khoa học tự nhiên để tổng hợp hiểu biết lĩnh vực khác nhằm xây dựng tranh giới hình ảnh chỉnh thể thống vật, tượng xãy Do trình độ tư lý luận thấp, nên khoa học tự nhiên chưa đạt tới trình độ mổ xẻ, phân tích tự nhiên để sâu vào vật, mà nghiên cứu tự nhiên tổng thể để dựng nên tranh tổng quát giới Vì vậy, nhà triết học đồng thời nhà khoa học tự nhiên, họ quan sát trực tiếp tượng tự nhiên để rút kết luận triết học Năm là, triết học Hy Lạp cổ đại coi trọng vấn đề người Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại đưa nhiều quan niệm khác người, cố lý giải vấn đề linh hồn thể xác, đời sống – trị - xã hội họ Dù cịn có nhiều bất đồng song nhìn chung, triết gia khẳng định người tinh hoa cao quý tạo hóa 1.2.2 Khái niệm triết học phương Tây trung đại: Từ kỷ IV-XIV, xã hội phương Tây bước vào giai đoạn tăm tối kéo dài khoảng nghìn năm, mà sử sách gọi đêm trường trung cổ Thế quyền phong kiến va thần quyền Thiên chúa giáo quyện vào Về mặt kinh tế - xã hội, thời kì tan rã chế độ chiếm hữu nô lệ, đời phát triển chế độ phong kiến phương Tây Bóc lột, áp tàn bạo cuối thời cổ đại dẫn đến khởi nghĩa người nô lệ Tuy nhiên, khởi nghĩa khơng xóa bỏ áp bức, bốc lột mà thay đổi hình thức áp bức, bốc lột chiếm hữu nơ lệ hình thức áp bức, bốc lột phong kiến – nhà thờ tinh vi hơn, thâm độc hơn… Những đấu tranh gia cấp bên cơng bên ngồi làm cho chế độ La Mã nhanh chóng suy tàn sụp đổ Mối quan hệ chủ nô nô lệ bị thay mối quan hệ chúa đất nông nô Nền sản xuất xã hội chuyển từ tính chất hàng hóa nhỏ, tiểu thủ cơng có mở cửa, quan hệ bn bán với dân bên ngồi sang tính chất tự cung tự cấp, sản xuất nông nghiệp chủ yếu Các thái ấp – vương quốc riêng lãnh chúa phong kiến hình thành khắp nơi trói buộc thân phận người nông dân với họ Về mặt tinh thần, thời kỳ trung đại phương Tây thời kỳ thống trị Nhà thờ Thiên chúa giáo – lực mạnh không kinh tế mà trị, tinh thần Sự cát phong kiến làm nảy sinh nhu cầu phải có thống hoạt động Thiên chúa giáo công cụ tinh thần thiêng liêng giúp thực thống Hơn nữa, Thiên chúa giáo cịn mang lại niềm tin cho đông đảo nông dân bị tước hế quyền lợi, đặc biệt tối tăm trí tuệ Các đặc điểm: Một là, triết học phương Tây thời kỳ trung đại triết học – thần học Tín điều nhà thờ - sở cho hành vi hoạt động người; giới quan thần học bao trùm lên đời sống tinh thần họ Triết học trở thành công cụ để chứng minh cho giáo lý Nhà thờ, “luận chứng” cho niềm tin cao lý trí; khẳng định vai trị sang kiến tạo trật tự xã hội Thượng đế… Ngồi ra, cịn cơng cụ tun truyền cho trật tự phong kiến, làm cho quần chúng tin vào bất bình đẳng bốc lột xã hội định đoạt sẵn Đấng bề Hai là, triết học phương Tây thời kỳ trung đại mang tính kinh viện, xa rời sống thực Triết học bàn vấn đề viễn vông, không gắn với thực tế, giảng dạy trường học Nhà Thờ… 1.2.3 Khái quát triết học phương Tây thời Phục hung, cận đại Các đặc điểm: Thứ nhất, bình diện giới quan, triết học thời phục – cận đại thể rõ giới quan vật máy móc bên cạnh quan điểm tự nhiên thần luận giai cấp tư sản – giai cấp vươn lên lãnh đạo xã hội Sự xung đột chủ nghĩa vật khoa học với chủ nghĩa tâm tôn giáo liệt Chủ nghĩa vật trở thành giới quan giai cấp tư sản tiến cách mạng; khoa học trở thành sức mạnh họ đấu tranh chống lại giai cấp phong kiến Nhà thờ nhằm xác lập trật tự xã hội Mặc dù thành tựu khoa học tự nhiên, đặc biệt học, áp dụng rộng rãi thực tiễn sống nhận thức niềm tin tôn giáo chưa bị đẩy lùi Những gia trị Giới tự nhiên Giới tự nhiên gán ép cho tính siêu nhiên – thần thánh Do đó, màu sắc tự nhiên thần luận nét đặc sắc chủ nghĩa vật máy móc lúc Thứ hai, bình diện nhận thức – phương pháp luận, triết học thời Phục Hưng cận đại chủ yếu tìm phường pháp nhận thức để khắc phục triệt để phương pháp kinh viện giao điều, nhằm xây dựng triết học khoa học có liên hệ mật thiết với nhau, hướng đến xây dựng tri thức Trào lưu triết học thống trị giai đoạn chủ nghĩa vật siêu hình – máy móc Tuy nhiên, sau chủ nghĩa vật siêu hình – máy móc lại bộc lộ nhược điểm yếu trình phát triển tư lý luận, vậy, phép biện chứng tâm đời thay Thứ ba, bình diện nhân sinh quan – ý thức hệ, triết học thời phục – cận đại thể rõ tinh thần khai sang chủ nghĩa nhân đạo tư sản Khát vọng giải phóng người khỏi thống trị chế độ phong kiến – giáo hội Nhà thờ, khỏi ngu dốt, khỏi chi phối âm thầm lực lượng tự nhiên nhằm hướng đến sống tự do, hạnh phúc, công bằng, bác ái, sung túc cho người trần gian đặt 1.2.4 Khái quát triết học phương Tây đại ngồi mácxít Một là, triết học phương Tây ngồi mácxít đại, xét thực chất, giới quan, ý thức hệ, nhân sinh quan giai cấp tư sản đại giai đoạn thống trị xã hội Hai là, triết học phương Tây ngồi mácxít đại đa dạng Từ đầu kỷ XX trở đi, triết học phương Tây đại tiếp tục phân hóa thành 10 nhiều trào lưu, trường phái đào sâu khía cạnh, mặt, yếu tố sống người Tuy nhiên, tính đa dạng đó, nhận thấy có ba trào lưu chủ yếu chủ nghĩa khoa học chủ nghĩa nhân phi lý triết học tôn giáo Những tương đồng khác biệt tư tưởng dân phương Đông tư tưởng dân chủ phương Tây: 2.1 Những tương đồng tư tưởng dân phương Đông tư tưởng dân chủ phương Tây: Tư tưởng dân phương Đông hay tư tưởng dân chủ phương Tây kết hợp giá trị tinh tuý tất thời kỳ lịch sử, thể quan điểm người thời kỳ lịch sử định, vấn đề: tự nhiên, nhận thức, trị-xã hội Đều phản ánh quy luật chung tri thức vừa mang tính khái quát, vừa mang tính trừu tượng Bất chấp khác biệt trình độ phát triển khác biệt văn hố, dân chủ có tiêu chuẩn giá trị mang tính phổ quát Bản chất dân chủ dù phương Đông hay phương Tây tôn trọng quyền cá nhân, nhận thức quyền cá nhân cấu trúc thành quyền pháp định 2.2 Những khác biệt tư tưởng dân phương Đông tư tưởng dân chủ phương Tây: Phương Đông lấy xã hội, cá nhân làm gốc tâm điểm để nhìn xung quanh nên đối tượng phương Đơng chủ yếu xã hội, trị, đạo đức, tâm linh có xu hướng hướng nội, lấy để giải thích ngồi, đa số trường phái thiên tâm Cịn phương Tây rộng gồm tồn tự nhiên, xã hội, tư duy, lấy tự nhiên làm gốc Lấy ngoại (ngồi người) để giải thích (con người), xu hướng trội vật Nguồn gốc phương Đông, thượng tầng kiến trúc đời trước thúc đẩy dự phát triển hạ tầng sở, phương Tây hạ tầng sở định đến thượng tầng kiến trúc Các nước phương Tây có xu hướng tuyệt đối hố tiêu chuẩn dân chủ họ đưa như: Tiêu chuẩn trị: Bầu cử tự cơng bằng, quản lý nhà nước ý chí 11 cơng dân Tiêu chuẩn văn hố – xã hội: Sự ý thức khả thực tế công dân quyền hạn nghĩa vụ Cịn nước phương Đơng có xu hướng đưa quan niệm khác Phương Đơng có tính chất nửa vời quan niệm sở hữu, phân hoá giai cấp xã hội không sâu sắc phương Tây Chính thế, hình thức dân chủ sơ khai xuất phương Đông sớm hơn, lại tồn dạng sơ khai lâu phương Tây Ở phương Tây thường đề cao tính cơng bằng, trẻ em có quyền kiện bố mẹ tịa, Phương Đơng điều hành động phi đạo đức Sự khác thái độ quan niệm dân chủ tồn từ hàng ngàn năm Khái niệm dân chủ, nhiều người quan niệm, dường sản phẩm văn minh phương Tây, văn minh Hy Lạp Khi nói thể chế trị, khái niệm đặt đối lập với khái niệm quân chủ, tức đối lập hình thức quyền lực nhà nước, quyền lực thuộc tất cơng dân hình thức khác, quyền lực thuộc cá nhân Tuy nhiên, sống xã hội, khái niệm dân chủ đường hiểu phương thức quan hệ cá nhân, quyền nghĩa vụ cá nhân tôn trọng tuyệt đối Các nước phương Tây có xu hướng tuyệt đối hố tiêu chuẩn dân chủ họ đưa ra, nước phương Đơng có xu hướng đưa quan niệm khác Do chịu ảnh hưởng tinh thần Vêđa mà triết học phương Đông phân chia rõ ràng thành chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, phép biện chứng phép siêu hình (như triết học phương Tây), mà chủ yếu chia thành hệ thống thống hệ thống khơng thống Trong trường phái triết học cụ thể, có đan xen chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, phép biện chứng phép siêu hình với nhau, song xu hướng chung biến đổi từ vơ thần đến hữu thần, từ nhiều vật đến tâm hay nhị nguyên Các trường phái triết học thường kế tục mà không gạt bỏ trường phái triết học có trước Trung Quốc Ấn Độ nơi mà phần lớn triết học phương Đông phát triển Niềm tin cá nhân Khổng Tử Phật giáo ảnh hưởng đến cách suy nghĩ người giới Triết học phương Đông liên quan nhiều đến chất người, tập trung vào chất vũ trụ xung quanh, điểm khác biệt lớn so với phương Tây Triết học phương Tây theo phát triển theo chiều dọc, hiểu lời dạy Plato, Socrates, Epicurus, Aristotle dẫn đến nhà triết học theo thuyết lý chủ nghĩa kinh nghiệm, Kant thống mức độ hai ý nghĩ Ý tưởng Kant sau nhà triết học khác sử dụng Triết học phương Đông theo phát triển theo chiều ngang song song, trường phái triết học khác phát triển Độc lập với nhau, trường hồn thành theo khía cạnh riêng Ví 12 dụ, Phật giáo, Jainism, Sankhya, trường phái tư tưởng Yoga phát triển khác biệt với Khuynh hướng trội phương Đông lại hướng nội, bị động, trực giác huyền bí, hồ hợp, qn bình chủ nghĩa, thống nhất, hợp tác, giữ gìn, tập thể, tổng hợp, minh triết, tơn giáo, tâm lý, tâm linh, tư hữu cơ, ý nhiều tới quan hệ Những nước có kinh tế phát triển nhanh châu phần lớn nước bị phương Tây trích độc tài, phi dân chủ Nhưng nước phương Đông việc độc tài phủ dường đem lại hiệu thực dân chủ hoàn toàn phương Tây 13 ... 2.1 Những tư? ?ng đồng tư tưởng dân phương Đông tư tưởng dân chủ phương Tây: 11 2.2 Những khác biệt tư tưởng dân phương Đông tư tưởng dân chủ phương Tây: 11 Khái quát triết học phương Đông triết học. .. chủ yếu chủ nghĩa khoa học chủ nghĩa nhân phi lý triết học tôn giáo Những tư? ?ng đồng khác biệt tư tưởng dân phương Đông tư tưởng dân chủ phương Tây: 2.1 Những tư? ?ng đồng tư tưởng dân phương Đông. .. triết học phương Tây thời Phục hung, cận đại .10 1.2.4 Khái quát triết học phương Tây đại ngồi mácxít 11 Những tư? ?ng đồng khác biệt tư tưởng dân phương Đông tư tưởng dân chủ phương Tây: