2.NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CỦA TƯ TƯỞNG DÂN BẢN PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ PHƯƠNG TÂY. 2.1.Những điểm tương đồng của tư tưởng dân bản phương Đông và tư tưởng dân chủ Phương Tây Một cách rất rõ ràng, dù là tư tưởng dân bản ở phương Đông hay tư tưởng dân chủ ở phương Tây thì cả hai hệ tư tưởng này đều đề cao về con người. Cả hai tư tưởng đều cho rằng, con người, hay nhân dân mới là chủ đạo trong việc trị quốc bình thiên hạ. Dân bản xem con người làm gốc thì dân chủ cũng xem nhân dân là chủ của một quốc gia. Trong tư tưởng dân bản của phương Đông, nhà cầm quyền cần xác định rõ: để trị dân thì phải trị nhân, tức là, muốn dân tin, muốn dân đồng lòng thì cần phải xem dân là tất cả. Tư tưởng dân bản đề cao về sức mạnh của nhân dân trong việc tồn vong sinh bại của một quốc gia. Nhà cầm quyền là thuyền, dân là nước, nước có thể đẩy thuyền thì cũng có thể lật thuyền. Dân đồng lòng, thuận tâm thì thế nước mạnh, dân bất đồng, không tin tưởng nhà nước, chống lại nhà nước thì thế nước tất bại vong. Như vậy, dân là gốc nước, là nền tảng cho mọi học thuyết, lý thuyết, các quyết định về kinh tế, chính trị và xã hội của một quốc gia. Nói tóm lại, tư tưởng dân bản cho rằng phải luôn quan tâm đến nhân dân. Trong lịch sử đã cho thấy, các triều đại nào trọng dân, quan tâm dân, được dân tin, được dân đồng lòng và ủng hộ thì mới có thể xây dựng chính quyền vững mạnh, công cuộc dựng nước và giữ nước mới bền lâu. Còn triều đại nào không quan tâm đến dân, cai trị hà khắc, không được dân tin, không được dân ủng hộ thì triều đại đó sẽ đoản hậu, kém bền, không tồn tại và phát triển được lâu. Cũng tương đồng với quan điểm dân bản của Phương Đông, tư tưởng dân chủ của phương Tây cho rằng quyền lợi của mọi người dân là ngang bằng nhau, quốc gia, đất nước cũng phải đặt quyền lợi của nhân dân lên làm đầu. Nhân dân sống ở các quốc gia Phương Tây có các quyền làm chủ cơ bản: quyền tự do ngôn luận và báo chí, tự do tập thể và tự do bầu cử và ứng cử. Trong tư tưởng dân chủ của phương Tây, rõ ràng lợi ích của nhân dân cũng được đề cao, các hành động, quyết định, các lý thuyết, học thuyết kinh tế chính trị, các chính sách đều phải đến từ nhân dân và phục vụ cho lợi ích của nhân dân. Sự tương đồng của hệ tư tưởng dân chủ phương Tây với tư tưởng dân bản phương Đônng còn thể hiện qua việc các quốc gia phương Tây với hệ tư tưởng dân chủ luôn cố gắng bảo vệ quyền con người của mọi công dân và hệ thống pháp quyền dân chủ cho rằng, mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, không có bất kì ai được đứng trên luật pháp. Điều đó cũng thể hiện rất rõ, pháp luật sinh ra là để bảo vệ người dân và quyền lợi, lợi ích chính đáng của họ, pháp luật và nhà cầm quyền sẽ phải đề cao và tôn trọng nhân dân, xem nhân dân là yều tố cốt lõi và không xâm phạm đến các quyền và lợi ích đó của nhân dân.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM CHUYÊN NGÀNH THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ MÔN TRIẾT HỌC TIỂU LUẬN BÙI THÁI THANH DANH - 201107019 ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG DÂN BẢN PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ PHƯƠNG TÂY NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GVHD: TS BÙI XUÂN THANH TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 Lời mở đầu Triết học phương Đơng phương Tây nói riêng, hay triết học nói chung bắt đầu hình thành từ sớm Triết học xem ngành khoa học cổ đại nhất, rộng lớn nhất, hình thành sớm bao hàm tồn ngành khoa học khác Trong triết học, qua nhiều thời đại lịch sử hàng ngàn vạn năm, có vô số nhà tư tưởng vô tiếng, với tư tưởng vượt thời gian, kim nam cho tồn phát triển tư tưởng trị quốc gia Những tư tưởng nhà triết học khu vực khác nhau, thời đại khác khác nhau, qua thời gian hình thành nên hệ tư tưởng khác khu vực địa lý, mà cụ thể tiểu luận này, ta xem xét phân tích hai khu vực địa lý phổ biến đối lập nhất, phương Đông Phương Tây Ta xem xét đến để tìm điểm tương đồng khác biệt hệ hai tư tưởng: Tư tưởng dân phương Đông tư tưởng dân chủ phương Tây Mục lục CÁC KHÁI NIỆM VỀ TƯ TƯỞNG DÂN BẢN VÀ TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ 1.1 Dân tư tưởng dân Phương Đông 1.2 Dân chủ tư tưởng dân chủ phương Tây NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CỦA TƯ TƯỞNG DÂN BẢN PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ PHƯƠNG TÂY 2.1 Những điểm tương đồng tư tưởng dân phương Đông tư tưởng dân chủ Phương Tây 2.2 Những điểm khác biệt tư tưởng dân phương Đông tư tưởng dân chủ phương Tây KẾT LUẬN 13 CÁC KHÁI NIỆM VỀ TƯ TƯỞNG DÂN BẢN VÀ TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ 1.1 Dân tư tưởng dân Phương Đông Dân – lấy dân làm gốc – tư tưởng thể rõ ràng quốc gia phương Đơng, có Việt Nam Khái niệm tư tưởng dân có lẽ bắt nguồn từ Mạnh Tử - nhà tư tưởng lớn Trung Quốc sống vào thời đại Xuân Thu – Chiến Quốc Mạnh Tử, tác động thời đại, tư tưởng tiến Khổng Tử nhà tư tưởng tiếng thời giờ, đưa học thuyết đầy tính nhân bản: Học thuyết Nhân Chính Trong học thuyết này, dân cốt lõi Tư tưởng dân đặt dân làm cốt lõi, hành động, định, pháp luật nhà cầm quyền phải đặt lợi ích nhân dân làm đầu, không thực định trái lợi ích nhân dân, khơng tổn hại đến quyền lợi nhân dân Tư tưởng dân qua chuỗi trải dài lịch sử tiếp thu phát triển, liên tục vận dụng vào trình trị nước nhà cầm quyền phương Đơng, có Việt Nam Việt Nam quốc gia Phương Đông, xây dựng pháp luật, định định chế tư tưởng dân này, với mục tiêu phương hướng rõ ràng: Nhà nước dân, dân dân Như vậy, bản, tư tưởng dân có nghĩa xem dân làm gốc nước, gốc rễ cho định, đặt lợi dân lên hàng đầu, định, luật pháp, chế tài, hành động phải lợi ích nhân dân Tư tưởng dân đời từ sớm phổ biến quốc gia phương Đông, qua chu kỳ dài lịch sử, tư tưởng ngày ứng dụng tốt hơn, chặt chẽ hoàn thiện Trong tư tưởng này, nhân dân yếu tố cốt lõi định thịnh vượng hay suy tàn quốc gia, vậy, thu phục nhân tâm người vấn đề quan trọng mà nhà nước hay nhà cầm quyền quốc gia phải đặc biệt ý Nói rõ hơn, suốt học thuyết Nhân mình, tư tưởng dân Mạnh Tử đề cập nhiều lần, coi cốt lõi việc trị dân trị quốc Đối với tư tưởng này, Mạnh Tử cho rằng, muốn để dân tin, dân yêu, dân đồng lịng, quyền cần phải tin dân, yêu dân, làm việc nhân dân Nếu nhà cầm quyền thực việc trị quốc có nhân nghĩa, có đạo đức, pháp luật, tạo niềm tin cho dân, mang đến cho dân ấm no hạnh phúc, dân tin u đồng lịng xây dựng nên quốc gia thịnh vượng, phát triển bậc Nếu nhà cầm quyền thực việc trị quốc bạo ngược, bạo lực, áp chế, chế phục nhân dân theo tư tưởng mình, sớm muộn nhân dân oán than, phản kháng, tất nhiên, tất yếu bạo loạn chiến tranh Tư tưởng dân Mạnh Tử, Mạnh Tử nhà tư tưởng Nho giáo, rõ ràng rằng, học thuyết ông bị ảnh hưởng to lớn từ Nho Giáo từ Khổng Tử Tư tưởng dân trọng dân, kính dân, xem dân gốc, khơng thể khỏi quan điểm dân – vua Tức là, dù yêu dân, kinh dân, tư tưởng dân cho dân dân, phải phục tùng chế độ cầm quyền mà cụ thể quan hệ quân – thần phải cao quyền tự cá thể Cũng thông qua điều đó, dân khơng trở thành vua, vua, không quyền làm chủ, quyền thống trị tối cao đất nước 1.2 Dân chủ tư tưởng dân chủ phương Tây Dân chủ - dân làm chủ - tư tưởng thể rõ quốc gia Phương Tây Với tư tưởng dân làm chủ này, tổ chức nhà nước nhà cầm quyền, quyền lực phải hoàn toàn thuộc nhân dân Đối với hệ tư tưởng này, nhân dân người tạo nên nhà nước, nhà nước tạo nhân dân Khái niệm dân chủ nhắc đến nhiều tài liệu khắp giới, thực nhận biết dân chủ bắt nguồn từ đâu, từ thời điểm nào, cụ thể nhất, rõ ràng nhất, kết thúc chế độ phong kiến quân chủ quốc gia Trong hầu hết quan điểm tư tưởng dân chủ quốc gia, phương Đơng lẫn phương Tây, khái niệm dân chủ hiểu quyền lợi nhân dân, nhân dân chủ nhân đất nước, chủ nhân nhà nước, đồng thời máy nhà nước, máy cầm quyền phải làm việc để phục vụ cho quyền lợi nhân dân Ở quốc gia phương Tây, đất nước có dân chủ hố phải đảm bảo cho ngân dân có ba quyền bản: Nhân dân phải có quyền làm chủ, bao gồm quyền tự ngơn luận báo chí, quyền tự lập hội, quyền tự bầu cử ứng cử Tư tưởng dân chủ cho thấy rõ rằng, nhân dân có quyền làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh đường mình, khơng có quyền xâm phạm đến quyền tự do, quyền tự chủ Tư tưởng dân chủ cho thấy rằng, nhân dân bình đẳng quyền lợi, tất người quốc gia có quyền nhau, lợi ích nhau, đứng ngang việc có tính chất chung có đất nước Mọi người dân có quyền nói, quyền tự do, bầu cử ứng cử Mọi người dân tư tưởng dân chủ đứng lãnh đạo đất nước, người dân có tin tưởng, ủng hộ cá nhân khác đất nước Tuy nhiên, tư tưởng dân chủ bị sai lệch vài quốc gia Phương Tây, thay xem xét góc độ nhân dân làm chủ, họ lại xem xét góc độ nhân quyền, đề cao nhân quyền chủ quyền dân tộc Có hệ tư tưởng dân chủ, với lạc hậu nhà cầm quyền, làm cho nhân dân hiểu sai khái niệm tư tưởng dân chủ, từ đó, ý nghĩa thật dân chủ quyền làm chủ nhân dân Vì tiểu luận này, ta xem xét phân tích nhiều góc nhìn, nhiều quan điểm nhiều nhà tư tưởng nhiều quốc gia khác nhau, từ rút kết luận tương đồng khác biệt tư tưởng dân quốc gia Phương Đông tư tưởng dân chủ quốc gia phương Tây Tại Việt Nam, chủ tịch Hồ Chí Minh có hệ tư tưởng dân chủ cho riêng dân tộc Đối với Bác, dân chủ Việt Nam kết hợp ưu điểm hai tư tưởng dân phương Đông tư tưởng dân chủ phương Tây Điều có nghĩa là, dân chủ Việt Nam cho thấy, người dân Việt Nam ta có quyền tự cá nhân, tự quan điểm, tự quyền lợi Nhà nước bầu cử nhân dân, không chuyên quyền, không chuyên chính, nhà nước dân, dân dân Đồng thời, tiếp thu tư tưởng dân bản, nhà nước cần phải tập trung cho quyền lợi nhân dân, làm việc quyền lợi, lợi ích nhân dân, không tự tư, tự lợi, đặt lợi ích nhân dân lên hàng đầu sách, sách NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CỦA TƯ TƯỞNG DÂN BẢN PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ PHƯƠNG TÂY 2.1 Những điểm tương đồng tư tưởng dân phương Đông tư tưởng dân chủ Phương Tây Một cách rõ ràng, dù tư tưởng dân phương Đông hay tư tưởng dân chủ phương Tây hai hệ tư tưởng đề cao người Cả hai tư tưởng cho rằng, người, hay nhân dân chủ đạo việc trị quốc bình thiên hạ Dân xem người làm gốc dân chủ xem nhân dân chủ quốc gia Trong tư tưởng dân phương Đông, nhà cầm quyền cần xác định rõ: để trị dân phải trị nhân, tức là, muốn dân tin, muốn dân đồng lịng cần phải xem dân tất Tư tưởng dân đề cao sức mạnh nhân dân việc tồn vong sinh bại quốc gia Nhà cầm quyền thuyền, dân nước, nước đẩy thuyền lật thuyền Dân đồng lịng, thuận tâm nước mạnh, dân bất đồng, không tin tưởng nhà nước, chống lại nhà nước nước tất bại vong Như vậy, dân gốc nước, tảng cho học thuyết, lý thuyết, định kinh tế, trị xã hội quốc gia Nói tóm lại, tư tưởng dân cho phải ln quan tâm đến nhân dân Trong lịch sử cho thấy, triều đại trọng dân, quan tâm dân, dân tin, dân đồng lòng ủng hộ xây dựng quyền vững mạnh, công dựng nước giữ nước bền lâu Cịn triều đại khơng quan tâm đến dân, cai trị hà khắc, không dân tin, không dân ủng hộ triều đại đoản hậu, bền, không tồn phát triển lâu Cũng tương đồng với quan điểm dân Phương Đông, tư tưởng dân chủ phương Tây cho quyền lợi người dân ngang nhau, quốc gia, đất nước phải đặt quyền lợi nhân dân lên làm đầu Nhân dân sống quốc gia Phương Tây có quyền làm chủ bản: quyền tự ngơn luận báo chí, tự tập thể tự bầu cử ứng cử Trong tư tưởng dân chủ phương Tây, rõ ràng lợi ích nhân dân đề cao, hành động, định, lý thuyết, học thuyết kinh tế trị, sách phải đến từ nhân dân phục vụ cho lợi ích nhân dân Sự tương đồng hệ tư tưởng dân chủ phương Tây với tư tưởng dân phương Đônng thể qua việc quốc gia phương Tây với hệ tư tưởng dân chủ cố gắng bảo vệ quyền người công dân hệ thống pháp quyền dân chủ cho rằng, công dân bình đẳng trước pháp luật, khơng có đứng luật pháp Điều thể rõ, pháp luật sinh để bảo vệ người dân quyền lợi, lợi ích đáng họ, pháp luật nhà cầm quyền phải đề cao tôn trọng nhân dân, xem nhân dân yều tố cốt lõi không xâm phạm đến quyền lợi ích nhân dân Như vậy, dù tư tưởng dân phương Đông hay tư tưởng dân chủ phương Tây, nhà cầm quyền phải đề cao giá trị nhân dân, xem quyền lợi nhân dân yếu tố quan trọng, lấy mục tiêu nhân dân đề cao tinh thần Trong tất yếu tố cấu thành nên luật pháp, sách nhà nước hay nhà cầm quyền, yếu tố quan trọng, yếu cốt lõi phải yếu tố nhân dân quyền lợi nhân dân 2.2 Những điểm khác biệt tư tưởng dân phương Đông tư tưởng dân chủ phương Tây Về bản, ta dễ nhận thấy rằng, dù tư tưởng dân phương Đông hay tư tưởng dân chủ phương Tây nhân dân đề cao Tuy nhiên, có khác biệt hai tư tưởng Khác biệt đầu tiên, rõ nét cầm quyền Tư tưởng dân phương Đông, mà theo học thuyết Nhân Mạnh Tử, ln xem nhân dân gốc rễ để giải vấn đề, tư tưởng này, nhà cầm quyền lại nhân dân Trong hệ tư tưởng dân bản, nhà cầm quyền vua, chúa, phong kiến, nhân dân dù đề cao, tôn trọng, trở thành nhà cầm quyền, nghĩa nhà cầm quyền nắm tay quyền lực tuyệt đối, áp đặt mệnh lệnh lên nhân dân, thông qua pháp luật để thực quyền hành giai cấp thống trị Còn tư tưởng dân chủ Phương Tây, nhà cầm quyền bầu cử ứng cử từ nhân dân, nghĩa tất nhân dân có quyền bình đẳng để ứng cử ngang nhau, không phân biệt Tôn Giáo, Đảng phái, sắc tộc, người bầu cử ứng cử không thiết phải bị lệ thuộc vào yếu tố nào, có tồn quyền nghĩa vụ với định Khác biệt thứ hai hai tư tưởng yếu tố trách nhiệm nhà cầm quyền Rất rõ ràng, dân tư tưởng trọng dân, xem dân gốc, quyền lực nằm tay vua chúa, giai cấp thống trị Khi giai cấp thống trị làm sai, họ hồn tồn khơng cần phải chịu trách nhiệm trước nhân dân, nhân dân khơng có quyền trừng phạt hay bãi nhiệm giai cấp cầm quyền hay cụ thể vua chúa Tuy nhiên, với hệ tư tưởng dân chủ phương Tây lại khác, người cầm quyền bầu từ nhân dân nên phải chịu trách nhiệm hành động hay định trước nhân dân Nhân dân hồn tồn có quyền bãi nhiệm, miễn nhiệm cá nhân, nhà cầm quyền không thực chức trách trách nhiệm Như vậy, khác biệt thứ hai trách nhiệm nhà cầm quyền hai hệ tư tưởng dân phương Đông dân chủ phương Tây Khác biệt thứ ba đến từ nguồn gốc ý thức nhân dân nhà cầm quyền Trong tư tưởng dân bản, nguồn gốc ý thức chủ yếu nhà cầm quyền đến từ đạo đức Có nghĩa là, vua, chúa, hay nhà cầm quyền phương Đơng có tư tưởng dân nghĩa nhà cầm quyền có đạo đức Ý thức đạo đức thể qua nhân nghĩa, trọng dân, yêu dân, dưỡng dân giáo dân Nhưng dù có ý thức đạo đức nhân nghĩa yêu thương nhân dân, nhân dân nhân dân, trở thành nhà cầm quyền, khơng thể trở thành chủ nhân sống họ Trong cấu thể chế đó, nhân dân có xem gốc rễ đất nước, có xem sức mạnh quốc gia hay không lại phải xem nhà cầm quyền có đạo đức, có ý thức khơng Nhân dân không phản kháng, quyền làm chủ nhà cầm quyền làm sai, nhà cầm quyền không cần phải chịu trách nhiệm làm sai Tuy nhiên, hệ thống tư tưởng dân chủ, nhân dân có ý thức cá nhân quyền lợi ích thân mình, nhà cầm quyền nhân dân bầu theo hình thức biểu quyết, vậy, ý thức nhà cầm quyền phản ánh phần ý thức nhân dân Trong tư tưởng dân chủ, vận mệnh số phận cá nhân cá nhân định, có ảnh hưởng môi trường khách quan, không phụ thuộc áp đặt mệnh lệnh nhà cầm quyền Nhà cầm quyền bị ảnh hưởng ý thức nhân dân mà xác lập luật pháp hay nhân tố cầm quyền Khác biệt thứ tư hai tư tưởng dân dân chủ, khác biệt yếu tố quyền lợi Rất rõ ràng, hai tư tưởng đề cao quyền lợi nhân dân, xem trọng nhân dân xem nhân dân yếu tố cốt lõi Tuy nhiên, dân chủ đề cao quyền lợi cá nhân, cá thể toàn thể Với tư tưởng dân chủ, nhân dân có quyền làm chủ, có quyền chủ vận mình, qua đó, phục vụ lợi ích thân tất người khác Chính vậy, có bất bình đẳng quyền lợi tư tưởng dân chủ nhân dân Còn tư tưởng dân bản, có khác biệt quyền lợi, mà cụ thể là, quyền lợi nhà cầm quyền đứng đầu Trong hàng ngàn năm lịch sử, dù thời đại nào, nhà nước hay quyền đời để bảo vệ cho quyền lợi giai cấp thống trị Đối với tư tưởng dân bản, quyền lợi nhân dân đề cao, xét đến quyền lợi nhân dân, khơng tính đến quyền lợi nhà cầm quyền, rõ ràng quyền lợi cá nhân tập thể nhân dân, không bao gồm tập thể cầm quyền, bình đẳng cá thể Nói cách cụ thể, tư tưởng dân chủ, quyền lợi quyền lợi cá nhân, nhân dân lẫn nhà cầm quyền, tư tưởng dân bản, quyền lợi nhà cầm quyền cá nhân, quyền lợi nhân dân quyền lợi tập thể Khó nói rằng, tư tưởng bảo vệ tốt quyền lợi cá nhân người tập thể nhân dân, tự quyền, thỉ khó cơng quyền lợi, cơng quyền lợi người tập thể nhân dân, lại khơng có tự quyền người Khác biệt thứ năm hai tư tưởng khác biệt áp chế Đối với tư tưởng dân bản, mà cụ thể học thuyết Nhân Mạnh Tử, ơng cho vũ lực cần thiết, vũ lực nên dành cho kẻ chống đối bất trị, bất tri, vũ lực áp chế 10 hành vi thu phục dưỡng phục nhân tâm người Đối với tư tưởng dân bản, phải áp chế hành vi bất trị chống đối từ tư tưởng, dùng nhân nghĩa mà khuất phục người, làm cho người khác cảm thấy dù bị áp chế, phải tâm phục phục Còn tư dân chủ, mơi cá nhân nhân dân có quyền làm chủ, dựa quyền làm chủ mà làm sai trái pháp luật Đối với hành vi chống đối bất trị, tư tưởng dân chủ phương Tây, có lẽ khơng có khoan hồng khơng cần thiết phải thu phục lại nhân tâm Những nhà cầm quyền dân chủ phương Tây thường có chế tài tương đối khắc khe hành vi chống đối, chí tước bỏ quyền làm người cá nhân trường hợp cá nhân uy hiếp đến quyền làm người cá nhân khác Như vậy, có khác biệt rõ ràng tư tưởng dân Phương Đông tư tưởng dân chủ phương Tây tình áp chế người Điểm khác biệt cuối hai hệ tư tưởng dân phương Đông dân chủ phương Tây cách thức xây dựng bảo vệ quyền lợi nhân dân Về bản, hai tư tưởng thể việc đề cao người đề cao quyền lợi nhân dân Tuy nhiên, tư tưởng dân bản, nhân dân dù đề cao quyền lợi khơng tối đa hố giá trị khơng tối đa hố quyền tự Chính quyền tư tưởng dân phương Đông, cụ thể tư 11 tưởng Mạnh Tử, xây dựng bảo vệ thông qua việc tơn trọng, dưỡng dân giáo dân Chính đạo đức người cầm quyền giúp cho nhân dân n lịng, khơng phản kháng sức giúp quyền bảo vệ quyền cầm quyền họ Nói rõ hơn, với tư tưởng dân bản, nhân dân tin quyền cố gắng bảo vệ quyền lợi cho nhân dân, họ sức bảo vệ quyền, bảo vệ thống trị nhà cầm quyền qua đó, bảo vệ lợi ích họ Điều thể rõ qua “trung thành” quốc gia phong kiến, triều đại thương dân, trọng dân, đối xử tốt với nhân dân nhân dân sức bảo vệ cho quyền trước thay triều hốn vị triều đại khác, ngược lại, triều đại tàn bạo, coi thường nhân dân, sớm suy tàn khơng cịn dân hậu thuẫn Cũng giống dân bản, nhân dân quốc gia phương Tây có tư tưởng dân chủ muốn bảo vệ quyền lợi mình, việc bảo vệ quyền lợi nhân dân thường nhân dân yêu cầu với quyền, theo họ, đất nước, quyền, nhà nước nhân dân, phải phục vụ cho lợi ích nhân dân Nhân dân khơng sức bảo vệ quyền tin quyền đảm bảo lợi ích cho họ, mà nhân dân bảo vệ quyền tin quyền nhân dân Sự khác biệt hai tư tưởng lớn, nói rõ ràng nhân dân quốc gia có tư tưởng dân phương Đông hành động bảo vệ quyền lợi quyền, giai cấp cầm quyền, qua bảo vệ quyền lợi 12 họ, cịn quốc gia dân chủ phương Đơng, nhân dân chủ yếu tập trung bảo vệ quyền lợi cá nhân, thân mà KẾT LUẬN Như vậy, tư tưởng dân phương Đông tư tưởng dân chủ phương Tây có nhiều điểm tương đồng khác biệt, tư tưởng có điểm tốt, xấu, ưu điểm, nhược điểm riêng cho tư tưởng Thật ra, quốc gia phương Đông phương Tây ngày nay, có nhiều quốc gia vận dụng hai tư tưởng việc xây dựng quyền, điều hành quốc gia Ở Việt Nam, Bác Hồ xây dựng nên tư tưởng “dân chủ” tương đối đặc biệt, tiếp thu điều tốt tư tưởng dân phương Đông lẫn ưu điểm tư tưởng dân chủ phương Tây Bác Hồ thể tư tưởng dân chủ rằng, để đạt xã hội mong muốn, cần phải xây dựng phát huy mối liên hệ hữu yếu tố dân tâm, dân ý, dân trí, dân sinh dân quyền Chỉ có thống vận dụng tốt ưu điểm quốc gia có dân chủ thật sự, phát huy cách xác quyền làm chủ nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng triệt để tư tưởng dân Nho Giáo, tư tưởng dân chủ phương Tây, sáng tạo thêm thân, từ tạo tư tưởng dân chủ vĩ đại mang tính cách mạng hố Nhà nước Việt Nam ta ngày nhà nước dân, dân dân Đảng nhà nước Việt Nam ta thực tốt tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh 13 việc điều hành, xây dựng phát triển đất nước Mặc dù công xây dựng phát triển đất nước, mắc sai lầm, Đảng Nhà nước có cải thiện, bổ sung, đóng góp, từ bước hồn thiện hệ tư tưởng, góp phần giúp tối đa hố quyền làm chủ nhân dân, bước nâng cao quyền lợi nhân dân toàn phương diện 14 ... chủ phương Tây NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CỦA TƯ TƯỞNG DÂN BẢN PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ PHƯƠNG TÂY 2.1 Những điểm tư? ?ng đồng tư tưởng dân phương Đông tư tưởng dân chủ Phương. .. hai tư tưởng: Tư tưởng dân phương Đông tư tưởng dân chủ phương Tây Mục lục CÁC KHÁI NIỆM VỀ TƯ TƯỞNG DÂN BẢN VÀ TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ 1.1 Dân tư tưởng dân Phương Đông 1.2 Dân chủ tư tưởng dân chủ. .. tự tư, tự lợi, đặt lợi ích nhân dân lên hàng đầu sách, sách NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CỦA TƯ TƯỞNG DÂN BẢN PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TƯ TƯỞNG DÂN CHỦ PHƯƠNG TÂY 2.1 Những điểm tư? ?ng đồng tư tưởng